Lập luận là gì? Khái niệm về lập luận

Lập luận là gì? Trong cuộc sống để bảo vệ chính kiến, quan điểm của bản thân, người ta thường sử dụng đến lập luận. Lập luận được định nghĩa rất khác nhau tùy theo ngữ cảnh của hiểu biết về lý tính như là một hình thức của tri thức. Vây lập luận là gì và có những phương pháp luận ra sao? Làm thế nào để nâng cao kỹ năng lập luận? Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây

Thông tin:
3 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lập luận là gì? Khái niệm về lập luận

Lập luận là gì? Trong cuộc sống để bảo vệ chính kiến, quan điểm của bản thân, người ta thường sử dụng đến lập luận. Lập luận được định nghĩa rất khác nhau tùy theo ngữ cảnh của hiểu biết về lý tính như là một hình thức của tri thức. Vây lập luận là gì và có những phương pháp luận ra sao? Làm thế nào để nâng cao kỹ năng lập luận? Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây

Giá trị của lập luận gì?
Lập luận được định nghĩa rất khác nhau tùy theo ngữ cảnh của hiểu biết về tính
như một hình thức của tri thức.
1. Lập luận gì?
Lập luận được định nghĩa rất khác nhau tùy theo ngữ cảnh của hiểu biết về tính
như một hình thức của tri thức. Định nghĩa lôgic hành động sử dụng tính để
rút ra một kết luận từ các tiền đề nhất định bằng cách sử dụng một phương pháp
luận cho trước.
Theo từ điển tiếng Việt thì trong triết học, lập luận năng lực bản của duy, thể
hiện quá trình chuyển đổi các hình thức các bước phát triển của duy nhằm
thu được kết quả mong muốn. hai kiểu chính của lập luận:
Lập luận theo kiểu rút ra kết luận từ các tiền đề đã cho trước, gọi chung
luận kết. Luận kết thể theo lối suy diễn, quy nạp hoặc loại tỉ,...
Lập luận theo kiểu truy tìm các luận cứ để luận chứng các luận đề nhất
định, gọi chung luận chứng. Luận chứng thể chứng minh hoặc
phản bác.
Hiểu một cách bản, lập luận khả năng một người thể hiện duy, ý nghĩ của
mình qua ngôn ngữ (viết, nói) nhằm thuyết phục hoặc chứng minh với người khác;
để họ tin tưởng, đồng thuận nghe theo một điều đó người lập luận muốn.
2. Thao tác lập luận gì?
Thao tác lập luận bao gồm 6 thao tác, mỗi thao tác lại ý nghĩa, tác dụng khác
nhau. Phần dưới đây HoaTieu xin giới thiệu chi tiết về 6 loại thao tác này tới bạn
đọc.
- Thao tác lập luận giải thích:
cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng
vấn đề.
Giải thích trong văn nghị luận làm cho người đọc hiểu được tưởng, đạo lí,
phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi
dưỡng tâm hồn, tình cảm.
Cách giải thích: Tìm đủ lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu
hỏi để trả lời.
- Thao tác lập luận phân tích: cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ
phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
- Thao tác lập luận chứng minh: Dùng những bằng chứng, dẫn chứng chân thực, đã
được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng. (Nên dùng dẫn chứng phong phú, tiêu biểu
để dễ nhận được sự đồng thuận).
- Thao tác lập luận so sánh: Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối
tương quan với đối tượng khác.
- Thao tác lập luận bình luận: Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn
đề .
- Thao tác lập luận bác bỏ: cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho
sai .
3. hình lập luận gì?
Khả năng lập luận của một người thể được rèn luyện nâng cao.
Nghĩ ra lập luận không khó, nhưng để xây dựng lập luận tốt để thuyết phục người
nghe, người đọc tin tưởng đồng thuận thì lại không phải dễ.
hình lập luận những phương pháp, cách duy, lập luận đã được các nhà
nghiên cứu làm ra, kết cấu chặt chẽ dựa trên các học thuyết về tâm lý,...mà
người lập luận thể dựa vào đó để tạo những lập luận chắc chắn, thực tế dễ
dàng thuyết phục người nghe.
thể dụ về các hình lập luận như: hình tam đoạn luận của Aristotle,
hình cấu trúc suy luận gồm sáu yếu tố của Toulmin...
4. Mục đích của lập luận gì?
Mục đích cuối cùng của lập luận đơn giản chỉ thuyết phục người khác tin tưởng,
đồng ý với ý kiến, lẽ người lập luận muốn đạt tới. Hoặc đưa ra một nhận định,
dùng lập luận để chứng minh nhận định đó đúng nhận được sự tin tưởng,
đông thuận của người khác.
Tuy nhiên để lấy được lòng tin, sự đồng tình của người khác cũng không phải
điều dễ dàng, người lập luận cần luyện tập kỹ năng thật tốt để những lập luận
sâu sắc, duy logic thuyết phục được mọi người.
5. Kỹ năng lập luận gì?
Kỹ năng khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để thực
hiện một việc đó, thể việc nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, chuyên môn hoặc
việc liên quan cảm xúc, sinh tồn, giao tiếp,…
Kỹ năng lập luận khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để
hình thành ý tưởng lập luận cho bản thân trình bày được những ý tưởng đó một
cách hoàn thiện, logic nhất dễ thuyết phục người khác nhất.
Kỹ năng lập luận thể được rèn luyện ngày càng được nâng cao nếu người lập
luận luôn học tập, tìm hiểu trao dồi các phương pháp lập luận, duy, những buổi
tranh luận, hùng biện,...
Bên cạnh đó việc mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết, kiến thức của bản thân cũng
giúp cho người lập luận sẽ những duy sắc bén, logic, cách nhìn nhận vấn đề
đa chiều hơn.
| 1/3

Preview text:

Giá trị của lập luận là gì?
Lập luận được định nghĩa rất khác nhau tùy theo ngữ cảnh của hiểu biết về lý tính
như là một hình thức của tri thức.
1. Lập luận là gì?
Lập luận được định nghĩa rất khác nhau tùy theo ngữ cảnh của hiểu biết về lý tính
như là một hình thức của tri thức. Định nghĩa lôgic là hành động sử dụng lý tính để
rút ra một kết luận từ các tiền đề nhất định bằng cách sử dụng một phương pháp luận cho trước.
Theo từ điển tiếng Việt thì trong triết học, lập luận là năng lực cơ bản của tư duy, thể
hiện ở quá trình chuyển đổi các hình thức và các bước phát triển của tư duy nhằm
thu được kết quả mong muốn. Có hai kiểu chính của lập luận:
● Lập luận theo kiểu rút ra kết luận từ các tiền đề đã cho trước, gọi chung là
luận kết. Luận kết có thể theo lối suy diễn, quy nạp hoặc loại tỉ,...
● Lập luận theo kiểu truy tìm các luận cứ để luận chứng các luận đề nhất
định, gọi chung là luận chứng. Luận chứng có thể là chứng minh hoặc là phản bác.
Hiểu một cách cơ bản, lập luận là khả năng một người thể hiện tư duy, ý nghĩ của
mình qua ngôn ngữ (viết, nói) nhằm thuyết phục hoặc chứng minh với người khác;
để họ tin tưởng, đồng thuận và nghe theo một điều gì đó mà người lập luận muốn.
2. Thao tác lập luận là gì?
Thao tác lập luận bao gồm có 6 thao tác, mỗi thao tác lại có ý nghĩa, tác dụng khác
nhau. Phần dưới đây HoaTieu xin giới thiệu chi tiết về 6 loại thao tác này tới bạn đọc.
- Thao tác lập luận giải thích:
Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.
Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí,
phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi
dưỡng tâm hồn, tình cảm.
Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.
- Thao tác lập luận phân tích: Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ
phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
- Thao tác lập luận chứng minh: Dùng những bằng chứng, dẫn chứng chân thực, đã
được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng. (Nên dùng dẫn chứng phong phú, tiêu biểu
để dễ nhận được sự đồng thuận).
- Thao tác lập luận so sánh: Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối
tương quan với đối tượng khác.
- Thao tác lập luận bình luận: Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề .
- Thao tác lập luận bác bỏ: Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai .
3. Mô hình lập luận là gì?
Khả năng lập luận của một người có thể được rèn luyện và nâng cao.
Nghĩ ra lập luận không khó, nhưng để xây dựng lập luận tốt để thuyết phục người
nghe, người đọc tin tưởng và đồng thuận thì lại không phải dễ.
Mô hình lập luận là những phương pháp, cách tư duy, lập luận đã được các nhà
nghiên cứu làm ra, có kết cấu chặt chẽ dựa trên các học thuyết về tâm lý,...mà
người lập luận có thể dựa vào đó để tạo những lập luận chắc chắn, thực tế và dễ
dàng thuyết phục người nghe.
Có thể ví dụ về các mô hình lập luận như: mô hình tam đoạn luận của Aristotle, mô
hình cấu trúc suy luận gồm sáu yếu tố của Toulmin...
4. Mục đích của lập luận là gì?
Mục đích cuối cùng của lập luận đơn giản chỉ là thuyết phục người khác tin tưởng,
đồng ý với ý kiến, lý lẽ mà người lập luận muốn đạt tới. Hoặc đưa ra một nhận định,
dùng lập luận để chứng minh nhận định đó là đúng và nhận được sự tin tưởng,
đông thuận của người khác.
Tuy nhiên để lấy được lòng tin, sự đồng tình của người khác cũng không phải là
điều dễ dàng, mà người lập luận cần luyện tập kỹ năng thật tốt để có những lập luận
sâu sắc, tư duy logic và thuyết phục được mọi người.
5. Kỹ năng lập luận là gì?
Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để thực
hiện một việc gì đó, có thể là việc nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, chuyên môn hoặc
việc liên quan cảm xúc, sinh tồn, giao tiếp,…
Kỹ năng lập luận là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để
hình thành ý tưởng lập luận cho bản thân và trình bày được những ý tưởng đó một
cách hoàn thiện, logic nhất và dễ thuyết phục người khác nhất.
Kỹ năng lập luận có thể được rèn luyện và ngày càng được nâng cao nếu người lập
luận luôn học tập, tìm hiểu và trao dồi các phương pháp lập luận, tư duy, những buổi tranh luận, hùng biện,...
Bên cạnh đó việc mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết, kiến thức của bản thân cũng
giúp cho người lập luận sẽ có những tư duy sắc bén, logic, cách nhìn nhận vấn đề đa chiều hơn.