Lịch sử 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam sách Chân Trời Sáng Tạo

Lịch sử 10 Bài 19 các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài Các dân tộc trên đất nước Việt Nam chương 6 trong sách giáo khoa Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo. 

Môn:

Lịch Sử 10 440 tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch sử 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam sách Chân Trời Sáng Tạo

Lịch sử 10 Bài 19 các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài Các dân tộc trên đất nước Việt Nam chương 6 trong sách giáo khoa Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo. 

81 41 lượt tải Tải xuống
Lý thuyết Sử 10 Bài 19 CTST
1. Thành phần dân tộc theo dân số
+ Trong cấu dân số Việt Nam hiện nay, dân tộc Kinh dân số lớn nhất, chiếm
khoảng 85.3% tổng số dân
+ 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm khoảng 14.7% dân số.
2. Ngữ hệ và phân chia tộc người theo ngữ hệ
- Ngữ hệ là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc với nhau
- Quan hệ đó được xác định bởi những đặc điểm giống nhau về ngữ pháp, hệ thống từ
vị cơ bản, âm vị và thanh điệu,…
- Ngữ hệ còn được gọi là dòng ngôn ngữ
* Các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ:
Ngữ hệ
Nhóm
ngôn ngữ
Dân tộc
Ngữ hệ
Nam Á
Việt-
Mường
Kinh, Mường, Thổ, Chứt.
Môn- Khơ
me
Khơ- me, Ba Na, Đăng, Hrê, - Ho, Mnông, Xtiêng,
Khơ- mú, Bru Vân Kiều, Cơ Tu, Giẻ Triêng, Tà Ôi, Mạ,
Co, Chơ Ro, Xinh-mun, Kháng, Mảng, Brâu, Măn,
Ơđu.
Ngữ hệ
Mông-
Dao:
Hmông,
Dao
Hmông, Dao, Pà Thèn.
Ngữ hệ
Thái- Ka
Đai
Tày- Thái
Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Dáy, Lào, Lự, Bố Y.
Ka- Đai
La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo.
Ngữ hệ
Nam Đảo
Lai-
Đa Đảo
Gia Rai, Ê- đê, Chăm, Ra- glai, Chu-ru.
Hán- Tạng
Lai-
Đa Đảo
Hoa, Sán, Dìu, Ngái.
Tạng-
Miến
Hà Nhì, Phù Lá, La Hủ, Lô Lô, Cống, Si La.
Giải Luyện tập, vận dụng Sử 10 Bài 19 trang 126
Luyện tập 1
Trình y những nét đặc trưng trong đời sống vật chất, đời sống tinh thần của các dân
tộc.
Gợi ý đáp án
Yêu cầu số 1: Những nét đặc trưng trong đời sống vật chất của các dân tộc
a. Hoạt động sản xuất
- Do địa bàn trú trải rộng trên nhiều địa hình khác nhau, điều kiện tự nhiên khác
biệt nên tập quán sản xuất của các dân tộc kng hoàn toàn giống nhau.
- Hầu hết các dân tộc Việt Nam đều kết hợp trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia
cầm. Ngoài ra, họ còn sản xuất thủ công nghiệp và buôn bán, trao đổi hàng hóa.
b. Ẩm thực, trang phục và nhà ở
- Ẩm thực:
+ Phần đông các dân tộc ăn cơm nấu từ gạo tẻ, gạo nếp kết hợp với các món được chế
biến từ các loại thịt, cá, ếch, nhái, mắm, rau, măng, củ... Thức uống rượu cần, rượu
trắng cất từ gạo, nếp, ngô, sắn.
+ Một số dân tộc những món ăn hoặc thức uống đặc trưng, mang đậm dấu ấn văn
hóa truyền thống.
- Trang phục: mỗi dân tộc những nét riêng, phản ánh điều kiện sống cũng như tập
quán và óc thẩm mĩ của các cộng đồng dân cư.
- Nhà ở: Đa dạng về loại hình: nhà sàn, nhà nền đất, nhà nửa sàn nửa đất, nhà trình
tường; Vật liệu làm nhà là gỗ, đá, gạch, ngói, tre nứa, tranh, đất sét…
c. Phương tiện đi lại và vận chuyển
- Phương tiện đi lại và vận chuyển truyền thống của đồng bào các dân tộc ở đồng bằng
và miền núi là voi, ngựa, xe trâu, xe bò, quang gánh, gùi,
- Ngày nay, việc sử dụng phương tiện cơ giới đã phổ biến.
Yêu cầu số 2: Nét chính về đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam
a. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc Việt Nam tín ngưỡng dân gian (thờ
cúng tổ tiên; phồn thực; sùng bái tự nhiên).
- Một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc theo các tôn giáo lớn như Phật giáo, Công
giáo, Tin lành, Hồi giáo..
b. Phong tục, tập quán, lễ hội
- Phong tục, tập quán
+ Mỗi dân tộc đều phong tục, tập quán gắn liền với đời người hoặc liên quan đến
hoạt động sản xuất nông nghiệp.
+ Các phong tục, tập quán đã góp phần tạo nên nét đặc trưng của mỗi dân tộc.
- Lễ hội
+ Có một vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc.
+ Lễ hội thường gắn với sản xuất nông nghiệp hoặc gắn với tín ngưỡng, tôn giáo.
- Trong các lĩnh vực khác của đời sống văn hoá tinh thần như âm nhạc, văn học dân
ca, các điệu múa, trò chơi dân gian,... mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc.
Luyện tập 2
Sự đa đạng trong đời sống tinh thần của các dân tộc ở Việt Nam thể hiện như thế nào?
Gợi ý đáp án
Sự đa dạng trong đời sống tinh thần của các dân tộc ở Việt Nam
a. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc Việt Nam tín ngưỡng dân gian (thờ
cúng cúng tổ tiên; phồn thực; sùng bái tự nhiên).
- Một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc theo các tôn giáo lớn nPhật giáo (chủ
yếu người Việt, Hoa Khmer), Công giáo, Tin lành (người Việt, một số dân tộc
Tây Nguyên và miền núi phía Bắc), Hồi giao (chủ yếu là người Chăm).
b. Phong tục, tập quán, lễ hội
- Phong tục, tập quán:
+ Mỗi dân tộc đều phong tục, tập quán gắn liền với đời người như sinh đẻ, cưới
hỏi, làm nhà, ma chay hoặc liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Các phong tục, tập quán đã góp phần tạo nên nét văn hóa đặc trưng của mỗi dân tộc.
- Lễ hội
+ Có một vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc.
+ Lễ hội thường gắn với sản xuất nông nghiệp hoặc gắn với tín ngưỡng, tôn giáo.
- Trong các lĩnh vực khác của đời sống văn hoá tinh thần như âm nhạc, văn học dân
ca, các điệu múa, trò chơi dân gian,... mỗi dân tộc đều những nét đặc sắc, góp phần
làm giàu kho tàng văn hoá Việt Nam.
=> Đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam chứa đựng nhiều giá trị
văn hóa rất đặc sắc. Những giá trvăn hoá này cần được mỗi công dân chung tay gìn
giữ, phát huy và lưu truyền cho các thế hệ tương lai.
Vận dụng 1
Sưu tầm liệu trình bày về trang phục, phong tục, tập quán của một n tộc (tự
chọn).
Gợi ý đáp án
(*) Giới thiệu về: trang phục và phong tục, tập quán của dân tộc Chăm
a. Trang phục của dân tộc Chăm
- Trang phục của nam giới:
+ Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó loại khăn màu trắng dệt
thêu hoa văn màu vàng nhạt hoặc màu bạc. Ở hai đầu khăn có các tua vải. Trên đầu họ
thường đội khăn và được đội theo lối chữ nhân.
+ Đối với những người chức sắc trong tôn giáo thì hai đầu khăn của họ hoa văn
màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai.
+ Nam mặc áo cánh xếp chéo cài y phía bên hông (thắt lưng), thường áo
màu trắng, trong là quần sọc, ngoài quấn váy.
- Trang phục của phụ nữ Chăm:
+ Người phụ nữ chăm thường đội khăn. Cách hoặc phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn
trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân. Khăn đội đầu chủ yếu màu trắng, loại
được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội
khăn màu chàm.
+ Y phục phụ nữ Chăm phổ biến áo tay ngắn (như áo túi của người Việt) mặc với
váy dài tới gót chân, bít tà. Khi khách tới nhà hay đi ra đường, hmặc y với áo
dài tay và chiếc khăn dài đội đầu hoặc vắt chéo qua cổ buông mối ra phía trước để
che mặt. Tùy theo nguyên liệu, hoa văn trang trí, mục đích sử dụng… họ những
loại váy khác nhau, như: Khanh kaki (chất liệu tơ, màu sẫm, dành cho phụ nữ lớn
tuổi); Khanh keh (làm từ chỉ kim tuyến lộng lẫy); Khanh pà thuộm (dệt từ tơ tằm,
nhiều họa tiết cổ điển, sử dụng trong nghi lễ); Hoa văn trên y thường được thiết kế
nổi bật với màu sắc tươi thắm.
+ Trong các dịp lễ hội quan trọng, nữ giới Chăm thường mặc áo dài truyền thống gần
giống với áo dài, gọi là aw kamei. Áo rộng dài tới gối, cổ thường hình trái tim
hoặc hình tròn, không xẻ tà, khi mặc phải tròng từ trên đầu xuống. Giới trẻ thường
mặc áo dài quá đầu gối, tay áo sát vào cánh tay, thân hơi rộng. loại dài đến gót
chân, ôm sát thân người.
b. Phong tục, tập quán của dân tộc Chăm
- Dân tộc Chăm tổ chức gia đình theo hình thức mẫu hệ.
- Trong phong tục cưới hỏi, người phụ nữ chđộng nhờ mai mối, đảm nhận việc lo
sính lễ trong lễ cưới.
- Nghi thức tang lễ của người Chăm theo Hồi giáo thường bắt đầu với lễ cầu nguyện
tại Thánh đường.
Vận dụng 2
Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về các dân tộc trú tại địa phương (nếu có);
hoặc kể lại một trải nghiệm qua một chuyến du lịch đến các địa phương có các dân tộc
trú (ví dụ: học sinh thể nói về phong tục, tập quán, lễ hội, m thực, ca múa,…
của các dân tộc).
Gợi ý đáp án
(*) Giới thiệu lễ hội Ka-tê:
- Ka-lễ hội dân gian thiêng liêng, đặc sắc quan trọng nhất của dân tộc Chăm.
Đây dịp người Chăm dâng lễ vật tri ân c vị thần tưởng nhtổ tiên của mình.
Lễ hội thường được tổ chức vào tháng 9 - đầu tháng 10 dương lịch tại cụm di tích tháp
Chăm nổi tiếng ở Ninh Thuận, Bình Thuận,… Người dân tập trung tại các đền tháp cổ
kính, thưởng thức các điệu múa nhạc n gian trong kho tàng âm nhạc của người
Chăm. Mọi người nghỉ ngơi tràn ngập niềm vui, đi thăm viếng chúc tụng lẫn nhau.
Lễ hội được chia làm hai phần là phần lễ và phần hội.
- Nghi thức hành lễ đón rước phục y, lễ mở cửa tháp, lễ tắm tượng thần, lễ mặc phục y
cho tượng thần, đại lễ. Khi điệu múa thiêng kết thúc thì ngoài tháp Chăm bắt đầu mở
hội. Các điệu múa, n điệu dân ca cộng hưởng với trống Gi-năng, trống Pa-ra-nưng
và kèn Sa-ra-nai làm vui nhộn cả một vùng.
- Lễ hội Ka-được tổ chức theo quy nhtừng làng, một ngày sau đó lễ hội
từng gia đình. Các thành viên từng gia đình cùng quần tụ đông đủ, một người chủ
tế cầu mong cho gia đình được tổ tiên, thần linh phù hộ, con cháu m ăn phát đạt, gặp
nhiều may mắn. Đây là dịp để mọi thành viên trong gia đình gần gũi, gắn bó, đoàn kết,
thương yêu nhau hơn trong cuộc sống, dịp để vui chơi, giải trí sau một m lao
động miệt mài.
| 1/6

Preview text:


Lý thuyết Sử 10 Bài 19 CTST
1. Thành phần dân tộc theo dân số
+ Trong cơ cấu dân số Việt Nam hiện nay, dân tộc Kinh có dân số lớn nhất, chiếm
khoảng 85.3% tổng số dân
+ 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm khoảng 14.7% dân số.
2. Ngữ hệ và phân chia tộc người theo ngữ hệ
- Ngữ hệ là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc với nhau
- Quan hệ đó được xác định bởi những đặc điểm giống nhau về ngữ pháp, hệ thống từ
vị cơ bản, âm vị và thanh điệu,…
- Ngữ hệ còn được gọi là dòng ngôn ngữ
* Các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ: Ngữ hệ Nhóm Dân tộc ngôn ngữ Ngữ hệ Việt-
Kinh, Mường, Thổ, Chứt. Nam Á Mường
Môn- Khơ Khơ- me, Ba Na, Xơ Đăng, Hrê, Cơ- Ho, Mnông, Xtiêng, me
Khơ- mú, Bru – Vân Kiều, Cơ Tu, Giẻ Triêng, Tà Ôi, Mạ,
Co, Chơ Ro, Xinh-mun, Kháng, Mảng, Brâu, Rơ Măn, Ơđu. Ngữ hệ Hmông, Hmông, Dao, Pà Thèn. Mông- Dao Dao: Ngữ
hệ Tày- Thái Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Dáy, Lào, Lự, Bố Y. Thái- Ka Đai Ka- Đai
La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo. Ngữ hệ Mã
Lai- Gia Rai, Ê- đê, Chăm, Ra- glai, Chu-ru. Nam Đảo Đa Đảo Hán- Tạng Mã Lai- Hoa, Sán, Dìu, Ngái. Đa Đảo Tạng-
Hà Nhì, Phù Lá, La Hủ, Lô Lô, Cống, Si La. Miến
Giải Luyện tập, vận dụng Sử 10 Bài 19 trang 126 Luyện tập 1
Trình bày những nét đặc trưng trong đời sống vật chất, đời sống tinh thần của các dân tộc. Gợi ý đáp án
Yêu cầu số 1: Những nét đặc trưng trong đời sống vật chất của các dân tộc
a. Hoạt động sản xuất
- Do địa bàn cư trú trải rộng trên nhiều địa hình khác nhau, có điều kiện tự nhiên khác
biệt nên tập quán sản xuất của các dân tộc không hoàn toàn giống nhau.
- Hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều kết hợp trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia
cầm. Ngoài ra, họ còn sản xuất thủ công nghiệp và buôn bán, trao đổi hàng hóa.
b. Ẩm thực, trang phục và nhà ở - Ẩm thực:
+ Phần đông các dân tộc ăn cơm nấu từ gạo tẻ, gạo nếp kết hợp với các món được chế
biến từ các loại thịt, cá, ếch, nhái, mắm, rau, măng, củ... Thức uống có rượu cần, rượu
trắng cất từ gạo, nếp, ngô, sắn.
+ Một số dân tộc có những món ăn hoặc thức uống đặc trưng, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống.
- Trang phục: mỗi dân tộc có những nét riêng, phản ánh điều kiện sống cũng như tập
quán và óc thẩm mĩ của các cộng đồng dân cư.
- Nhà ở: Đa dạng về loại hình: nhà sàn, nhà nền đất, nhà nửa sàn nửa đất, nhà trình
tường; Vật liệu làm nhà là gỗ, đá, gạch, ngói, tre nứa, tranh, đất sét…
c. Phương tiện đi lại và vận chuyển
- Phương tiện đi lại và vận chuyển truyền thống của đồng bào các dân tộc ở đồng bằng
và miền núi là voi, ngựa, xe trâu, xe bò, quang gánh, gùi,…
- Ngày nay, việc sử dụng phương tiện cơ giới đã phổ biến.
Yêu cầu số 2: Nét chính về đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam a. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc ở Việt Nam là tín ngưỡng dân gian (thờ
cúng tổ tiên; phồn thực; sùng bái tự nhiên).
- Một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc theo các tôn giáo lớn như Phật giáo, Công
giáo, Tin lành, Hồi giáo..
b. Phong tục, tập quán, lễ hội - Phong tục, tập quán
+ Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán gắn liền với đời người hoặc liên quan đến
hoạt động sản xuất nông nghiệp.
+ Các phong tục, tập quán đã góp phần tạo nên nét đặc trưng của mỗi dân tộc. - Lễ hội
+ Có một vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc.
+ Lễ hội thường gắn với sản xuất nông nghiệp hoặc gắn với tín ngưỡng, tôn giáo.
- Trong các lĩnh vực khác của đời sống văn hoá tinh thần như âm nhạc, văn học dân
ca, các điệu múa, trò chơi dân gian,... mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc. Luyện tập 2
Sự đa đạng trong đời sống tinh thần của các dân tộc ở Việt Nam thể hiện như thế nào? Gợi ý đáp án
Sự đa dạng trong đời sống tinh thần của các dân tộc ở Việt Nam a. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc ở Việt Nam là tín ngưỡng dân gian (thờ
cúng cúng tổ tiên; phồn thực; sùng bái tự nhiên).
- Một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc theo các tôn giáo lớn như Phật giáo (chủ
yếu là người Việt, Hoa và Khmer), Công giáo, Tin lành (người Việt, một số dân tộc ở
Tây Nguyên và miền núi phía Bắc), Hồi giao (chủ yếu là người Chăm).
b. Phong tục, tập quán, lễ hội - Phong tục, tập quán:
+ Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán gắn liền với đời người như sinh đẻ, cưới
hỏi, làm nhà, ma chay hoặc liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Các phong tục, tập quán đã góp phần tạo nên nét văn hóa đặc trưng của mỗi dân tộc. - Lễ hội
+ Có một vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc.
+ Lễ hội thường gắn với sản xuất nông nghiệp hoặc gắn với tín ngưỡng, tôn giáo.
- Trong các lĩnh vực khác của đời sống văn hoá tinh thần như âm nhạc, văn học dân
ca, các điệu múa, trò chơi dân gian,... mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc, góp phần
làm giàu kho tàng văn hoá Việt Nam.
=> Đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam chứa đựng nhiều giá trị
văn hóa rất đặc sắc. Những giá trị văn hoá này cần được mỗi công dân chung tay gìn
giữ, phát huy và lưu truyền cho các thế hệ tương lai. Vận dụng 1
Sưu tầm tư liệu và trình bày về trang phục, phong tục, tập quán của một dân tộc (tự chọn). Gợi ý đáp án
(*) Giới thiệu về: trang phục và phong tục, tập quán của dân tộc Chăm
a. Trang phục của dân tộc Chăm
- Trang phục của nam giới:
+ Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt
thêu hoa văn màu vàng nhạt hoặc màu bạc. Ở hai đầu khăn có các tua vải. Trên đầu họ
thường đội khăn và được đội theo lối chữ nhân.
+ Đối với những người là chức sắc trong tôn giáo thì hai đầu khăn của họ có hoa văn
màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai.
+ Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo
màu trắng, trong là quần sọc, ngoài quấn váy.
- Trang phục của phụ nữ Chăm:
+ Người phụ nữ chăm thường đội khăn. Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn
trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân. Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại
được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm.
+ Y phục phụ nữ Chăm phổ biến là áo tay ngắn (như áo túi của người Việt) mặc với
váy dài tới gót chân, bít tà. Khi có khách tới nhà hay đi ra đường, họ mặc váy với áo
dài tay và có chiếc khăn dài đội đầu hoặc vắt chéo qua cổ buông mối ra phía trước để
che mặt. Tùy theo nguyên liệu, hoa văn trang trí, mục đích sử dụng… họ có những
loại váy khác nhau, như: Khanh kaki (chất liệu tơ, màu sẫm, dành cho phụ nữ lớn
tuổi); Khanh keh (làm từ chỉ kim tuyến lộng lẫy); Khanh pà thuộm (dệt từ tơ tằm,
nhiều họa tiết cổ điển, sử dụng trong nghi lễ); Hoa văn trên váy thường được thiết kế
nổi bật với màu sắc tươi thắm.
+ Trong các dịp lễ hội quan trọng, nữ giới Chăm thường mặc áo dài truyền thống gần
giống với áo dài, gọi là aw kamei. Áo rộng và dài tới gối, cổ thường có hình trái tim
hoặc hình tròn, không xẻ tà, khi mặc phải tròng từ trên đầu xuống. Giới trẻ thường
mặc áo dài quá đầu gối, tay áo bó sát vào cánh tay, thân hơi rộng. Có loại dài đến gót
chân, ôm sát thân người.
b. Phong tục, tập quán của dân tộc Chăm
- Dân tộc Chăm tổ chức gia đình theo hình thức mẫu hệ.
- Trong phong tục cưới hỏi, người phụ nữ chủ động nhờ mai mối, đảm nhận việc lo
sính lễ trong lễ cưới.
- Nghi thức tang lễ của người Chăm theo Hồi giáo thường bắt đầu với lễ cầu nguyện tại Thánh đường. Vận dụng 2
Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về các dân tộc cư trú tại địa phương (nếu có);
hoặc kể lại một trải nghiệm qua một chuyến du lịch đến các địa phương có các dân tộc
cư trú (ví dụ: học sinh có thể nói về phong tục, tập quán, lễ hội, ẩm thực, ca múa,… của các dân tộc). Gợi ý đáp án
(*) Giới thiệu lễ hội Ka-tê:
- Ka-tê là lễ hội dân gian thiêng liêng, đặc sắc và quan trọng nhất của dân tộc Chăm.
Đây là dịp người Chăm dâng lễ vật tri ân các vị thần và tưởng nhớ tổ tiên của mình.
Lễ hội thường được tổ chức vào tháng 9 - đầu tháng 10 dương lịch tại cụm di tích tháp
Chăm nổi tiếng ở Ninh Thuận, Bình Thuận,… Người dân tập trung tại các đền tháp cổ
kính, thưởng thức các điệu múa nhạc dân gian trong kho tàng âm nhạc của người
Chăm. Mọi người nghỉ ngơi và tràn ngập niềm vui, đi thăm viếng chúc tụng lẫn nhau.
Lễ hội được chia làm hai phần là phần lễ và phần hội.
- Nghi thức hành lễ đón rước phục y, lễ mở cửa tháp, lễ tắm tượng thần, lễ mặc phục y
cho tượng thần, đại lễ. Khi điệu múa thiêng kết thúc thì ngoài tháp Chăm bắt đầu mở
hội. Các điệu múa, làn điệu dân ca cộng hưởng với trống Gi-năng, trống Pa-ra-nưng
và kèn Sa-ra-nai làm vui nhộn cả một vùng.
- Lễ hội Ka-tê được tổ chức theo quy mô nhỏ ở từng làng, một ngày sau đó là lễ hội
từng gia đình. Các thành viên từng gia đình cùng quần tụ đông đủ, có một người chủ
tế cầu mong cho gia đình được tổ tiên, thần linh phù hộ, con cháu làm ăn phát đạt, gặp
nhiều may mắn. Đây là dịp để mọi thành viên trong gia đình gần gũi, gắn bó, đoàn kết,
thương yêu nhau hơn trong cuộc sống, là dịp để vui chơi, giải trí sau một năm lao động miệt mài.