Lịch sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam sách Chân Trời Sáng Tạo

Lịch sử 10 Bài 20 các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam chương 6 trong sách giáo khoa Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo. 

Lý thuyết Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam
a) Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn
Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thu, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh
bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan
tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc
ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân
tộc thống nhất Việt Nam, được thành lập y 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế
đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
b) Vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước
và giữ nước
- Khối đại đoàn kết dân tộc nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công của các
cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ hoặc giành lại độc lập dân tộc.
Giải Luyện tập, vận dụng Sử 10 Bài 20 trang 133
Luyện tập 1
Tác động của chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam là gì?
Lời giải
- Chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa,
hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam góp phần quan trọng vào việc cải thiện,
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc.
- Đồng thời, các chính sách này ng góp phần thúc đẩy cộng đồng các dân tộc Việt
Nam tăng cường đoàn kết, ngày càng phát triển về mọi mặt.
Luyện tập 2
sao khối đại đoàn kết dân tộc vai trò quan trọng trong sự nghiệp y dựng
bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Lời giải
- Mối quan hệ hòa hợp, tương trợ tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc sẽ tạo ra môi
trường hòa bình, ổn định cho việc phát triển kinh tế, văn hoá.
- Khối đại đoàn kết là nguồn sức mạnh để cộng đồng các dân tộc Việt Nam bảo vệ độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Vận dụng 1
sao cần giữ n phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc? Hãy viết một
đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của bản thân em về vấn đề này.
Lời giải
* Cần giữ gìn và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân vì:
- Đại đoàn kết truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong qtrình
dựng nước và giữ nước.
- nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố ý nghĩa quyết định bảo đảm
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
* Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của bản thân:
- Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã chiến đấu và chiến thắng
nhiều kẻ thù hung bạo. Sức mạnh giúp dân tộc Việt Nam giành được những thắng lợi
to lớn trong cuộc chiến đấu chống ngoại m, giữ vững nền độc lập cũng như giữ gìn
và phát triển nền văn hóa truyền thống là đại đoàn kết dân tộc.
- Đại đoàn kết dân tộc di sản giá, truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam,
được xây dựng trên nhiều sở hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước giữ
nước.
+ Khi giặc ngoại m, khối đại đoàn kết dân tộc nhân tố quan trọng, quyết định
sự thành công của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ hoặc giành lại độc lập dân
tộc.
+ Trong thời đại ngày nay, đại đoàn kết dân tộc vai trò to lớn, là cơ sở để huy động
sức mạnh của toàn dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, giữ gìn ổn định
hội, sự bền vững của môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ toàn vẹn
lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
+ Trong thiên tai, dịch bệnh, khối đại đoàn kết dân tộc được phát huy cao độ để tạo
nên sức mạnh tổng hợp của dân tộc.
- Vì vậy, thế hệ trẻ chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc.
Vận dụng 2
Hãy lựa chọn để thuyết trình về một chính sách văn hóa hội đối với cộng đồng
dân tộc ít người.
Lời giải
(*) Bài tham khảo về: chính sách phát triển giáo dục
- Phát triển giáo dục đào tạo được Đảng ta xác định quốc sách hàng đầu, đồng
thời sở quan trọng để thực hiện chính sách “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp
đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc”.
- Trên sở chủ trương, đường lối đúng đắn, kịp thời của Đảng, thời gian qua, Quốc
hội và Chính phủ đã những chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
- Các chính sách cho học sinh, sinh viên cộng đồng dân tộc ít người:
+ Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu stheo chương trình chung quốc gia; y
dựng chính sách giáo dục ở tất cả các cấp học phù hợp với đặc thù dân tộc.
+ Phát triển trường mầm non, trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ
thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng,
trường dạy nghề, trường dự bị đại học; nghiên cứu hình thức đào tạo đa ngành bậc đại
học cho con em các n tộc thiểu số để đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhân lực phục
vụ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
+ Quy định các điều kiện biện pháp cụ thể, phù hợp để hỗ trợ cho học sinh, sinh
viên người dân tộc thiểu số; giải quyết chỗ ở, học bổng cho vay vốn trong thời
gian học tập phù hợp với ngành nghề đào tạo địa bàn trú của sinh viên dân tộc
thiểu số. Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người, vùng điều kiện
kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn được miễn học phí ở tất cả các cấp học,
ngành học.
+ Đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số phù hợp
với đặc điểm từng ng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập
quốc tế.
+ Quy định việc hỗ trợ giáo viên giảng dạy tại các vùng điều kiện kinh tế-hội
khó khăn đặc biệt khó khăn; đào tạo giáo viên người dân tộc thiểu số giáo
viên dạy tiếng dân tộc.
+ Tiếng nói, chữ viết truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc được đưa vào
chương trình giảng dạy trong các trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú,
phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng
đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học phù hợp với địa
bàn vùng dân tộc.
+ Chính quyền địa phương nơi có con em dân tộc thiểu số thi đỗ vào đại học, cao đẳng
sinh viên được cử đi học hệ cử tuyển, trách nhiệm tiếp nhận phân công công
tác phù hợp với ngành nghề đào tạo sau khi tốt nghiệp.
- Chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục:
+ Phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp vận chuyển mua nước ngọt sạch, phụ cấp lưu động một số phụ
cấp khác, trợ cấp chuyển vùng, trợ cấp lần đầu, trợ cấp học tập, bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ;
+ Chính sách dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, trợ cấp một lần khi
chuyển công tác ra khỏi vùng điều kiện kinh tế - hội đặc biệt khó khăn hoặc
nghỉ hưu.
- Những chính sách về giáo dục của Đảng Nhà nước đối với cộng đồng các dân tộc
ít người đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện thực trạng giáo dục của đồng bào
các dân tộc, góp phần thúc đẩy cộng đồng các dân tộc Việt Nam tăng cường đoàn kết,
ngày càng phát triển về mọi mặt.
| 1/4

Preview text:


Lý thuyết Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam
a) Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn
Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh
bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan
tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc
ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân
tộc thống nhất Việt Nam, được thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế
đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
b) Vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước
- Khối đại đoàn kết dân tộc là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công của các
cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ hoặc giành lại độc lập dân tộc.
Giải Luyện tập, vận dụng Sử 10 Bài 20 trang 133 Luyện tập 1
Tác động của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam là gì? Lời giải
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam góp phần quan trọng vào việc cải thiện,
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc.
- Đồng thời, các chính sách này cũng góp phần thúc đẩy cộng đồng các dân tộc Việt
Nam tăng cường đoàn kết, ngày càng phát triển về mọi mặt. Luyện tập 2
Vì sao khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Lời giải
- Mối quan hệ hòa hợp, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc sẽ tạo ra môi
trường hòa bình, ổn định cho việc phát triển kinh tế, văn hoá.
- Khối đại đoàn kết là nguồn sức mạnh để cộng đồng các dân tộc Việt Nam bảo vệ độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Vận dụng 1
Vì sao cần giữ gìn và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc? Hãy viết một
đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của bản thân em về vấn đề này. Lời giải
* Cần giữ gìn và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân vì:
- Đại đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong quá trình
dựng nước và giữ nước.
- Là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
* Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của bản thân:
- Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã chiến đấu và chiến thắng
nhiều kẻ thù hung bạo. Sức mạnh giúp dân tộc Việt Nam giành được những thắng lợi
to lớn trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, giữ vững nền độc lập cũng như giữ gìn
và phát triển nền văn hóa truyền thống là đại đoàn kết dân tộc.
- Đại đoàn kết dân tộc là di sản vô giá, truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam,
được xây dựng trên nhiều cơ sở và hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.
+ Khi có giặc ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc là nhân tố quan trọng, quyết định
sự thành công của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ hoặc giành lại độc lập dân tộc.
+ Trong thời đại ngày nay, đại đoàn kết dân tộc có vai trò to lớn, là cơ sở để huy động
sức mạnh của toàn dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, giữ gìn ổn định
xã hội, sự bền vững của môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ toàn vẹn
lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
+ Trong thiên tai, dịch bệnh, khối đại đoàn kết dân tộc được phát huy cao độ để tạo
nên sức mạnh tổng hợp của dân tộc.
- Vì vậy, thế hệ trẻ chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc. Vận dụng 2
Hãy lựa chọn để thuyết trình về một chính sách văn hóa – xã hội đối với cộng đồng dân tộc ít người. Lời giải
(*) Bài tham khảo về: chính sách phát triển giáo dục
- Phát triển giáo dục và đào tạo được Đảng ta xác định là quốc sách hàng đầu, đồng
thời là cơ sở quan trọng để thực hiện chính sách “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp
đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc”.
- Trên cơ sở chủ trương, đường lối đúng đắn, kịp thời của Đảng, thời gian qua, Quốc
hội và Chính phủ đã có những chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
- Các chính sách cho học sinh, sinh viên cộng đồng dân tộc ít người:
+ Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số theo chương trình chung quốc gia; xây
dựng chính sách giáo dục ở tất cả các cấp học phù hợp với đặc thù dân tộc.
+ Phát triển trường mầm non, trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ
thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng,
trường dạy nghề, trường dự bị đại học; nghiên cứu hình thức đào tạo đa ngành bậc đại
học cho con em các dân tộc thiểu số để đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhân lực phục
vụ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
+ Quy định các điều kiện và biện pháp cụ thể, phù hợp để hỗ trợ cho học sinh, sinh
viên là người dân tộc thiểu số; giải quyết chỗ ở, học bổng và cho vay vốn trong thời
gian học tập phù hợp với ngành nghề đào tạo và địa bàn cư trú của sinh viên dân tộc
thiểu số. Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn được miễn học phí ở tất cả các cấp học, ngành học.
+ Đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số phù hợp
với đặc điểm từng vùng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
+ Quy định việc hỗ trợ giáo viên giảng dạy tại các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội
khó khăn và đặc biệt khó khăn; đào tạo giáo viên là người dân tộc thiểu số và giáo
viên dạy tiếng dân tộc.
+ Tiếng nói, chữ viết và truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc được đưa vào
chương trình giảng dạy trong các trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú,
phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng
đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học phù hợp với địa bàn vùng dân tộc.
+ Chính quyền địa phương nơi có con em dân tộc thiểu số thi đỗ vào đại học, cao đẳng
và sinh viên được cử đi học hệ cử tuyển, có trách nhiệm tiếp nhận và phân công công
tác phù hợp với ngành nghề đào tạo sau khi tốt nghiệp.
- Chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục:
+ Phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp vận chuyển mua nước ngọt và sạch, phụ cấp lưu động và một số phụ
cấp khác, trợ cấp chuyển vùng, trợ cấp lần đầu, trợ cấp học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
+ Chính sách dạy và học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, trợ cấp một lần khi
chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu.
- Những chính sách về giáo dục của Đảng và Nhà nước đối với cộng đồng các dân tộc
ít người đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện thực trạng giáo dục của đồng bào
các dân tộc, góp phần thúc đẩy cộng đồng các dân tộc Việt Nam tăng cường đoàn kết,
ngày càng phát triển về mọi mặt.