Lịch Sử 12 bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Lịch Sử 12 bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt môn Lịch Sử 12, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

LCH S 12
BÀI 13. PHONG TRÀO DÂN TC DÂN CH VIT NAM
(T NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930)
I. S RA ĐI VÀ HOẠT ĐỘNG CA BA T CHC CÁCH MNG
1. Hi Vit Nam cách mng thanh niên
a. S thành lp
Năm 1924 tại Qung Châu, Nguyn Ái Quc m lp hun luyện, đào to
cán b thành các chiến cách mạng, mật đưa về ớc “truyền lun
gii phóng dân tc t chức nhân dân”, gửi người hc tại trường Đại hc
phương Đông ở Mát xcơ va (Liên Xô) và trường Quân s Hoàng Ph (Trung
Quc).
Chn mt s thanh niên trong Tâm tâm xã lp ra Cng sản đoàn. (2/1925)
(Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mu, Hồng phong, Lưu Quốc Long, Lâm Đức
Th…)
6/1925, lp Hi Vit Nam cách mng thanh niên nhằm tổ chức lãnh đạo
quần chúng đoàn kết, tranh đấu đ đánh đ đế quc ch nghĩa Pháp tay
sai để t cu lấy mình”.
quan cao nhất Tng b (Nguyn Ái Quc,H ng Mu, Hng
Sơn), đặt ti Qung Châu - TQ
b. Hoạt động
quan lãnh đạo cao nht Tng b (Nguyn Ai Quc, H Tùng Mu,
Hng Sơn). Trụ s đặt ti Qung Châu.
Báo Thanh niên ca Hi do Nguyn Ái Quc sáng lp (21/6/1925).
Tác phẩm “Đường Kách mệnh” (1927) đã trang b lun lun cách mng
gii phóng dân tc cho cán b Hi nhm tuyên truyn cho giai cp công
nhân và các tng lp nhân dân.
Năm 1927, Hội đã xây dựng sở khp c c: các k b Trung, Bc,
Nam. Năm 1928 Hội gn 300 hi viên, đến 1929 khong 1700 hi
viên và có cơ sở trong Vit kiu Xiêm (Thái Lan).
09/07/1925, Nguyn Ái Quc mt s nhà yêu nước Triu Tiên, Indonesia
lp ra Hi Liên hip các dân tc b áp bức Á Đông.
1928, Hi ch trương “vô sản hóa”, tuyên truyền vận động cách mng, nâng
cao ý thc chính tr cho giai cp công nhân. Phong trào công nhân càng phát
trin mnh, tr thành nòng ct ca phong trào dân tc trong c c, n ra
ti các trung tâm kinh tế, chính tr (bãi công ca công nhân than Mo Khê,
nhà máy cưa Bến Thủy, xi măng Hải Phòng, …
Năm 1929 bãi công của công nhân nhà máy sa cha xe lửa Trường Thi
(Vinh ), nhà máy AVIA (Hà Ni), hãng buôn Sác-ne, hãng du Hải Phòng…,
có s liên kết giữa các ngành và các địa phương thành phong trào chung.
Các tng lớp khác cũng diễn ra rt si ni.
c. Vai trò ca t chức đối vi vic thành lp Đảng
Chun b v mt t chc cho s ra đời của Đảng Cng sn Vit Nam.
Đưa chủ nghĩa Mác -nin vào phong trào công nhân.
Chun b v cán b cho Cách mng Vit Nam.
Hi Vit Nam cách mng thanh niên là tin thân của Đảng vô sn.
* Ti sao 6-1925, NAQ không thành lập Đảng Cng sn Vit Nam thành lp
Hi VNCMTN?
Mun thành lập Đảng phải hai điều kin: Ch nghĩa Mác nin được
truyn bá sâu rng và phong trào công nhân phát trin mnh m.
Năm 1925,ở VN chưa đ hai điều kin trên nên NAQ ch thành lp
HVNCMTN.
Bìa tập Đường Kách mnh, là tp hp các bài ging ca Nguyn Ái Quc ti các
lp bồi dưỡng chính tr do Hi Vit Nam Cách mng Thanh niên t chc.
2. Tân Vit cách mạng đảng ti Trung K
a. S thành lp
14/7/1925 chính tr Trung Kỳ: Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên
cùng nhóm sinh viên Cao Đẳng phạm Ni lp ra Hi Phc Vit, (sau
đổi thành Hưng Nam 11/1925, Vit Nam Cách mạng đng, Vit Nam Cách
mạng Đồng chí Hi 7/1927).
Hội đã nhiều lần bàn đ hp nht vi Hi Vit Nam cách mng thanh niên
song không thành.
Đến 14/07/1928 Hi đổi thành Tân Vit cách mạng đảng.
b. Họat động
Ch trương: liên lc vi các dân tc b áp bc trên thế giới để đánh đổ dế
quc ch nghĩa nhằm thiết lp mt xã hội bình đẳng và bác ái.
Lực lượng là nhng trí thc nh và thanh niên tiểu tư sản yêu nước.
Địa bàn họat động ch yếu Trung K.
Đảng Tân Việt ra đời, hoạt động trong điều kin Hi Vit Nam cách mng
thanh niên phát trin mạnh, tưởng cách mng ca Nguyn Ai Quc
đưng li ca Hi cun hút nhiều đảng viên ca Tân Vit, mt s đảng viên
tiên tiến chuyn sang Hi Vit Nam cách mng thanh niên, s còn li tích
cc chun b tiến ti thành lập chính đảng CM theo hc thuyết Mác-Lênin.
c. Vai trò: Góp phần thúc đy s phát trin các phong trào công nhân, các tng lp
nhân dân trong phong trào dân tc, dân ch các địa phương có đảng họat động.
3. Vit Nam Quốc dân đảng ti Bc K
a. Thành lp
Tại Nam đồng thư xã, 25/12/1927 Nguyễn Thái Hc, Phm Tun Tài,
Nguyn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lp Vit Nam Quốc dân đảng.
Đây là chính đảng theo xu hướng cách mng dân ch tư sản, đại biểu cho
sn dân tc Vit Nam.
b. Mục đích
Tư tưởng chính tr: 1929 Vit Nam Quốc dân đảng công b nguyên tắc: “Tự
do nh đẳng Bác ái “.
Chương trình họat động của Đảng chia thành 4 thi k. Thi k cui bt
hp tác vi Pháp nhà Nguyn; c động, bãi công, đánh đuổi gic Pháp,
đánh đổ ngôi vua, thiết lp dân quyn.
Ch trương: “tiến hành cách mng bng bo lc”.
T chức sở trong qun chúng rất ít, địa bàn hoạt động ch yếu Bc K;
còn Trung K và Nam K không đáng kể.
c. Họat động
2/1929 Vit Nam Quốc dân đảng t chc ám sát trùm m phu Ba danh
(Bazin) Hà Ni, b Pháp khng b dã man.
B động, lãnh đo Vit Nam Quốc dân đảng quyết đnh dc hết lực lượng
thc hin bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành nhân”
9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra Yên Bái, Phú Th, Hải Dương, Thái Bình…
Hà Ni có ném bom phi hp…
Khởi nghĩa tht bại nhanh chóng song đã c lòng yêu nước, chí căm thù
gic ca nhân dân Việt Nam đối vi Pháp tay sai, tiếp ni truyn thng
yêu nước bt khut ca dân tc Vit Nam.
Vai trò lch s ca Vit Nam Quc dân đảng với cách một chính đng cách
mng trong phong trào dân tc, va mi xut hiện đã chấm dt cùng s tht bi
ca khởi nghĩa Yên Bái.
ợc đồ Khởi nghĩa Yên Bái
II. ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. S xut hin các t chc cng sản năm 1929
a. Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào dân tc dân ch ngày càng phát trin, kết
thành làn sóng mnh m.
b. S thành lp các t chc cng sn:
Đông Dương cộng sản đảng
Tháng 3/1929, mt s hi viên tiên tiến ca Hi Vit Nam cách mng thanh
niên Bc K hp ti s nhà 5 Đ, ph Hàm Long (Hà Ni), lp ra Chi b
cng sản đầu tiên Việt Nam 7 Đảng viên m cuc vận động lập Đảng
cng sn (Trần Văn Cung, Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cnh, Trịnh Đình Cửu,
Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính và Nguyễn Tuân),
T ngày 01 - 09/05/1929, tại Đại hi ln th nht ca Hi VN cách mng
thanh niên tại Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biu Bc K đt vấn đề
thành lập Đảng Cng sản song không được chp nhn nên b v c.
Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều l ca Hội, xác định cách
mng Vit Nam là cách mạng tư sản dân quyn.
17/ 6/1929 đi biu cng sn min Bc hp ti nhà s 312, ph Khâm Thiên
(Hà Ni) quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua Tuyên
ngôn, điu l Đảng, ra báo Búa Lim, c ra Ban chấp hành Trung Ương
Đảng.
An Nam cng sn đảng
8/1929: Cán b tiên tiến trong Tng bk b VN cách mng thanh niên
Nam k thành lp An Nam cng sản đng, ra t báo Đỏ quan ngôn
lun.
Tháng 11-1929, thông qua đường li chính tr bu Ban chấp hành Trưng
ương Đảng.
Đông Dương cộng sản liên đoàn: 9/1929: một s đảng viên tiên tiến ca Tân Vit
lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
c. Ý nghĩa
S ra đi ca 3 t chc cng sn (1929) mt xu thế khách quan ca cuc
vận động gii phóng dân tc Việt Nam theo con đường cách mng vô sn..
Ba t chc cng sn Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng r, tranh
giành ảnh hưởng ca nhau, công kích ln nhau, làm phong trào cách mng
trong nước có nguy cơ chia r ln.
Nguyn Ái Quốc được tin Hi Vit Nam cách mng thanh niên phân lit
thành hai Đảng cng sn, lin ri khi Xiêm, sang Trung Quốc để thng
nht các t chc cng sn.
2. HI NGH THÀNH LẬP ĐẢNG CNG SN VIT NAM
a. Hoàn cnh
Cui 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nưc phát trin mnh, ý
thc giai cp và chính tr rõ rt
Ba t chc cng sn Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng r, tranh
giành ảnh hưởng ca nhau, công kích ln nhau, làm phong trào cách mng
trong nước có nguy cơ chia r ln.
Nguyn Ái Quốc được tin Hi Vit Nam cách mng thanh niên phân lit
thành hai Đảng cng sn, lin ri khi Xiêm, sang Trung Quốc để thng
nht các t chc cng sn.
Hi ngh thành lập Đảng
b. Ni dung hi ngh
Với cương vị phái viên ca Quc tế cng sn, Nguyn Ái Quc triu tp
đại biu của Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam cng sản đảng đến
Cửu Long để bàn vic thng nht.
T 6-1-1930 đến 8-2-1930. Hi ngh hp nhất Đảng Cửu Long (Hương
Cng). Tham d Hi ngh gm: Trnh Đình Cửu, Nguyn Đức Cảnh (đại
biu của Đông Dương Cng sản đảng), Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu (đại
biu ca An Nam Cng sản đảng).
Nguyn Ái Quc phê phán những quan đim sai lm ca các t chc cng
sn riêng l và nêu chương trình hội ngh...
Hi ngh đã nhất trí thng nht các t chc cng sản thành Đảng cng sn
Việt Nam, thông qua Chính cương vn tắt, Sách lược vn tt ca Đảng do
Nguyn Ái Quc san thảo (Cương lĩnh chính trị du tiên của Đảng cng
sản VN). Người ra li kêu gi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên,
hc sinh......
Ban chấp hành Trung ương lâm thi của Đảng thành lp gm 7 y viên do
Trịnh Đình Cửu đứng đầu.
24/02/1930, Đông Dương cộng sản Liên đoàn được kết nạp vào Đảng cng
sn Vit Nam.
Đại hội Đảng toàn quc ln th III quyết định ly ngày 3/2/1930 làm ngày k
nim thành lập Đảng.
* Ý nghĩa: Hội ngh mang tm vóc ca một Đại hi thành lập Đảng.
c. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên
Chiến lược cách mng: tiến hành “tư sản dân quyn cách mng th địa
cách mạng để đi tới xã hi cng sản”.
Nhim v cách mạng: đánh đ đế quc Pháp, phong kiến, sản phn cách
mng, làm cho nuc Việt Nam độc lp t do, lp chính ph công, nông, binh
quân đội công nông; tch thu sn nghip của đế quc phn cách mng
chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mng ruộng đất.
Lực lượng cách mng: công nông, tiu tư sản, trí thc, li dng hoc trung
lập phú nông, địa chủ, sn. Cách mng phi liên lc vi các dân tc b áp
bc và vô sn thế gii.
Lãnh đo cách mạng: Đảng cng sn Việt Nam: đi tin phong ca giai cp
vô sn.
Tuy còn vn tắt, song đây là cương lĩnh gii phóng dân tc sáng to, kết hp
đúng đn vấn đề dân tc giai cấp. Độc lp, t do tưởng ch yếu ca
cương lĩnh.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chánh cương vắn tt
Sách lược vn tt
d. Ý nghĩa việc thành lập Đảng cng sn Vit Nam
Đảng cng sản VN ra đi là kết qu ca cuộc đấu tranh dân tc và đu tranh
giai cp quyết lit, s sàng lc nghiêm khc ca lch s Việt Nam đầu thế
k XX.
sn phm ca s kết hp gia ch nghĩa Mác - -nin vi phong trào
công nhân và phong trào yêu nước VN trong thời đại mi.
một bước ngoặt đại trong lch s cách mng VN. T đây, cách mạng
gii phóng dân tc của nhân dân VN đặt dưi s lãnh đạo duy nht của Đảng
cng sn VN.
Là s chun b tt yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát trin
nhy vt mi trong lch s tiến hóa ca dân tc VN.
* Căn cứ vào đâu để khẳng định cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyn Ái Quc
son thảo là đúng đắn, sáng to và khoa hc?
Ni dung cương lĩnh phù hp với quan điểm ch nghĩa Mác Lê nin thc
tế cách mng Vit Nam. Ngay t đầu Đảng xác định con đường phát trin tt
yếu ca CMVN là kết hợp, giương cao ngọn c độc lp dân tc và ch nghĩa
hội. Chính con đường này đã đưa CMVN đi t thng li này sang thng
li khác.
Tính sáng to th hin những quan điểm ca ch nghĩa Mác- nin, vn
dng sáng to vào hoàn cnh xã hi Vit Nam, kết hợp đúng đắn vấn đề dân
tc và vấn đề giai cp, trong đó độc lp, t do là tư tưởng ct lõi.
V lc lượng cách mạng, cương lĩnh thể hin vấn đề đoàn kết dân tc để
đáng đuổi k thù, phù hp vi hoàn cnh một nước thuộc địa như Việt Nam.
| 1/11

Preview text:

LỊCH SỬ 12
BÀI 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
(TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên a. Sự thành lập
 Năm 1924 tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện, đào tạo
cán bộ thành các chiến sĩ cách mạng, bí mật đưa về nước “truyền bá lý luận
giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân”, gửi người học tại trường Đại học
phương Đông ở Mát xcơ va (Liên Xô) và trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc).
 Chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã lập ra Cộng sản đoàn. (2/1925)
(Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng phong, Lưu Quốc Long, Lâm Đức Thụ…)
 6/1925, lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm “tổ chức và lãnh đạo
quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay
sai để tự cứu lấy mình”.
 Cơ quan cao nhất là Tổng bộ (Nguyễn Ái Quốc,Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng
Sơn), đặt tại Quảng Châu - TQ b. Hoạt động
 Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tổng bộ (Nguyễn Ai Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê
Hồng Sơn). Trụ sở đặt tại Quảng Châu.
 Báo Thanh niên của Hội do Nguyễn Ái Quốc sáng lập (21/6/1925).
 Tác phẩm “Đường Kách mệnh” (1927) đã trang bị lý luận luận cách mạng
giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công
nhân và các tầng lớp nhân dân.
 Năm 1927, Hội đã xây dựng cơ sở khắp cả nước: các kỳ bộ Trung, Bắc,
Nam. Năm 1928 Hội có gần 300 hội viên, đến 1929 có khoảng 1700 hội
viên và có cơ sở trong Việt kiều ở Xiêm (Thái Lan).
 09/07/1925, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Indonesia
lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
 1928, Hội chủ trương “vô sản hóa”, tuyên truyền vận động cách mạng, nâng
cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Phong trào công nhân càng phát
triển mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, nổ ra
tại các trung tâm kinh tế, chính trị (bãi công của công nhân than Mạo Khê,
nhà máy cưa Bến Thủy, xi măng Hải Phòng, …
 Năm 1929 bãi công của công nhân nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi
(Vinh ), nhà máy AVIA (Hà Nội), hãng buôn Sác-ne, hãng dầu Hải Phòng…,
có sự liên kết giữa các ngành và các địa phương thành phong trào chung.
 Các tầng lớp khác cũng diễn ra rất sối nổi.
c. Vai trò của tổ chức đối với việc thành lập Đảng
 Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Đưa chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào phong trào công nhân.
 Chuẩn bị về cán bộ cho Cách mạng Việt Nam.
 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tiền thân của Đảng vô sản.
* Tại sao 6-1925, NAQ không thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam mà thành lập Hội VNCMTN?
 Muốn thành lập Đảng phải có hai điều kiện: Chủ nghĩa Mác – Lê nin được
truyền bá sâu rộng và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ.
 Năm 1925,ở VN chưa có đủ hai điều kiện trên nên NAQ chỉ thành lập HVNCMTN.
Bìa tập Đường Kách mệnh, là tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các
lớp bồi dưỡng chính trị do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức.
2. Tân Việt cách mạng đảng tại Trung Kỳ a. Sự thành lập
 14/7/1925 tù chính trị cũ ở Trung Kỳ: Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên …
cùng nhóm sinh viên Cao Đẳng Sư phạm Hà Nội lập ra Hội Phục Việt, (sau
đổi thành Hưng Nam 11/1925, Việt Nam Cách mạng đảng, Việt Nam Cách
mạng Đồng chí Hội 7/1927).
 Hội đã nhiều lần bàn để hợp nhất với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên song không thành.
 Đến 14/07/1928 Hội đổi thành Tân Việt cách mạng đảng. b. Họat động
 Chủ trương: liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới để đánh đổ dế
quốc chủ nghĩa nhằm thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái.
 Lực lượng là những trí thức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước.
 Địa bàn họat động chủ yếu ở Trung Kỳ.
 Đảng Tân Việt ra đời, hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên phát triển mạnh, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ai Quốc và
đường lối của Hội cuốn hút nhiều đảng viên của Tân Việt, một số đảng viên
tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, số còn lại tích
cực chuẩn bị tiến tới thành lập chính đảng CM theo học thuyết Mác-Lênin.
c. Vai trò: Góp phần thúc đẩy sự phát triển các phong trào công nhân, các tầng lớp
nhân dân trong phong trào dân tộc, dân chủ ở các địa phương có đảng họat động.
3. Việt Nam Quốc dân đảng tại Bắc Kỳ a. Thành lập
 Tại Nam đồng thư xã, 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài,
Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
 Đây là chính đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam. b. Mục đích
 Tư tưởng chính trị: 1929 Việt Nam Quốc dân đảng công bố nguyên tắc: “Tự
do – Bình đẳng – Bác ái “.
 Chương trình họat động của Đảng chia thành 4 thời kỳ. Thời kỳ cuối là bất
hợp tác với Pháp và nhà Nguyễn; cổ động, bãi công, đánh đuổi giặc Pháp,
đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
 Chủ trương: “tiến hành cách mạng bằng bạo lực”.
 Tổ chức cơ sở trong quần chúng rất ít, địa bàn hoạt động chủ yếu ở Bắc Kỳ;
còn ở Trung Kỳ và Nam Kỳ không đáng kể. c. Họat động
 2/1929 Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh
(Bazin) ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man.
 Bị động, lãnh đạo Việt Nam Quốc dân đảng quyết định dốc hết lực lượng
thực hiện bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành nhân”
 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… ở
Hà Nội có ném bom phối hợp…
 Khởi nghĩa thất bại nhanh chóng song đã cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù
giặc của nhân dân Việt Nam đối với Pháp và tay sai, tiếp nối truyền thống
yêu nước bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách
mạng trong phong trào dân tộc, vừa mới xuất hiện đã chấm dứt cùng sự thất bại
của khởi nghĩa Yên Bái.
Lược đồ Khởi nghĩa Yên Bái
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
a. Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ngày càng phát triển, kết
thành làn sóng mạnh mẽ.
b. Sự thành lập các tổ chức cộng sản:
Đông Dương cộng sản đảng
 Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 5 Đ, phố Hàm Long (Hà Nội), lập ra Chi bộ
cộng sản đầu tiên ở Việt Nam có 7 Đảng viên mở cuộc vận động lập Đảng
cộng sản (Trần Văn Cung, Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu,
Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính và Nguyễn Tuân),
 Từ ngày 01 - 09/05/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội VN cách mạng
thanh niên tại Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề
thành lập Đảng Cộng sản song không được chấp nhận nên bỏ về nước.
 Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Hội, xác định cách
mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền.
 17/ 6/1929 đại biểu cộng sản miền Bắc họp tại nhà số 312, phố Khâm Thiên
(Hà Nội) quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua Tuyên
ngôn, điều lệ Đảng, ra báo Búa Liềm, cử ra Ban chấp hành Trung Ương Đảng. An Nam cộng sản đảng
 8/1929: Cán bộ tiên tiến trong Tổng bộ và kỳ bộ VN cách mạng thanh niên ở
Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng, ra tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận.
 Tháng 11-1929, thông qua đường lối chính trị và bầu Ban chấp hành Trưng ương Đảng.
Đông Dương cộng sản liên đoàn: 9/1929: một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt
lập Đông Dương cộng sản liên đoàn. c. Ý nghĩa
 Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản (1929) là một xu thế khách quan của cuộc
vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản..
 Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh
giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau, làm phong trào cách mạng
trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
 Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt
thành hai Đảng cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống
nhất các tổ chức cộng sản.
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM a. Hoàn cảnh
 Cuối 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh, ý
thức giai cấp và chính trị rõ rệt
 Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh
giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau, làm phong trào cách mạng
trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
 Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt
thành hai Đảng cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống
nhất các tổ chức cộng sản.
Hội nghị thành lập Đảng b. Nội dung hội nghị
 Với cương vị là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập
đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng đến
Cửu Long để bàn việc thống nhất.
 Từ 6-1-1930 đến 8-2-1930. Hội nghị hợp nhất Đảng ở Cửu Long (Hương
Cảng). Tham dự Hội nghị gồm: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại
biểu của Đông Dương Cộng sản đảng), Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu (đại
biểu của An Nam Cộng sản đảng).
 Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng
sản riêng lẻ và nêu chương trình hội nghị...
 Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản
Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do
Nguyễn Ái Quốc sọan thảo (Cương lĩnh chính trị dầu tiên của Đảng cộng
sản VN). Người ra lời kêu gọi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh......
 Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng thành lập gồm 7 ủy viên do
Trịnh Đình Cửu đứng đầu.
 24/02/1930, Đông Dương cộng sản Liên đoàn được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam.
 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III quyết định lấy ngày 3/2/1930 làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng.
* Ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.
c. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên
 Chiến lược cách mạng: tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
 Nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách
mạng, làm cho nuớc Việt Nam độc lập tự do, lập chính phủ công, nông, binh
và quân đội công nông; tịch thu sản nghiệp của đế quốc và phản cách mạng
chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất.
 Lực lượng cách mạng: công nông, tiểu tư sản, trí thức, lợi dụng hoặc trung
lập phú nông, địa chủ, tư sản. Cách mạng phải liên lạc với các dân tộc bị áp
bức và vô sản thế giới.
 Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam: đội tiền phong của giai cấp vô sản.
 Tuy còn vắn tắt, song đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp
đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập, tự do là tư tưởng chủ yếu của cương lĩnh.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chánh cương vắn tắt
Sách lược vắn tắt
d. Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
 Đảng cộng sản VN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh
giai cấp quyết liệt, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX.
 Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước ở VN trong thời đại mới.
 Là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN. Từ đây, cách mạng
giải phóng dân tộc của nhân dân VN đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản VN.
 Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển
nhảy vọt mới trong lịch sử tiến hóa của dân tộc VN.
* Căn cứ vào đâu để khẳng định cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo là đúng đắn, sáng tạo và khoa học?
 Nội dung cương lĩnh phù hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác –Lê nin và thực
tế cách mạng Việt Nam. Ngay từ đầu Đảng xác định con đường phát triển tất
yếu của CMVN là kết hợp, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội. Chính con đường này đã đưa CMVN đi từ thắng lợi này sang thắng lợi khác.
 Tính sáng tạo thể hiện ở những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin, vận
dụng sáng tạo vào hoàn cảnh xã hội Việt Nam, kết hợp đúng đắn vấn đề dân
tộc và vấn đề giai cấp, trong đó độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi.
 Về lực lượng cách mạng, cương lĩnh thể hiện vấn đề đoàn kết dân tộc để
đáng đuổi kẻ thù, phù hợp với hoàn cảnh một nước thuộc địa như Việt Nam.