Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta cho thấy quần chúng nhân dân có vai trò và sức mạnh to lớn học phần Triết học Mac-Lênin

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta cho thấy quần chúng nhân dân có vai trò và sức mạnh to lớn học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta cho thấy quần chúng nhân
dân vai trò và sức mạnh to lớn, góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt của
dân tộc trước mi kẻ thù xâm lược, bo vvững chắc độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn nh thổ của Tquốc. Theo quan điểm ca Chủ nghĩa Mác-Lênin, quần
chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử và quyết đnh sự phát
triển của lịch sử. Vận dụng ng tạo quan điểm Ch nghĩa Mác-Lênin về vai trò
của nhân dân vào thực tiễn Việt Nam, trong suốt quá trình lãnh đạo ch mạng,
Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch HChí Minh, luôn đặc biệt nhấn mạnh vai trò của
“lòng dân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Theo Người, Đảng xác đnh
chủ trương, m ra đường lối lãnh đạo cách mạng, nhưng chính nhân dân và ch
có nhân dân mới người hiện thực a mc tiêu, lý tưởng mà Đảng đề ra. Sẽ
không bao giờ có lực lượng cách mạng và phong trào cách mạng, nếu không có
nhân dân. Theo Người, một trong những yếu tố quyết định sự thành công của
cách mạng là sự đồng sức, đồng lòng của toàn dân, là sự đoàn kết “muôn người
như một” dưi sự lãnh đo của Đảng. Trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng và sự
nghiệp bảo vệ T quc, theo Người: “Sự đồng tâm của đồng bào đúc thành bức
tường đồng xung quanh Tổ quốc”(1). Người khẳng định: “Không quân đội nào,
không khí giới nào có thể đánh ngã được tinh thần hy sinh của tn thể một dân
tộc”
- “Lòng dân” là thuật ngữ phản ánh trạng thái chính trị - tinh thần
của người dân trong xã hội. Được biểu hiện ở mức độ niềm tin, sự đồng thuận,
lòng yêu nước, ý trí quyết tâm, tinh thần đoàn kết của người dân với chế độ
chính trị xã hội của đất nước. “Lòng dân” là yếu tố tồn tại mt cách khách quan
và là cơ sở, nền tảng chủ yếu để tạo nên “thế trận lòng dân”. “Thế trận lòng dân”
được hiểu là tinh thần yêu nước, tình đoàn kết gắn bó, khát vọng độc lập tự do, ý
chí đu tranh kiên cường, bất khuất của cả dân tộc được hội tụ, kết tinh, nhân lên
tạo thành nền tảng chính trị vững chắc, sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, sẵn
sàng huy động nhằm thực hiện các mc tiêu của cách mạng. “Thế trận lòng dân”
là loại hình thế trận đặc biệt, không thhiện ra bằng hình hài cụ thể như thế trận
quân sự, quốc phòng mà được thể hiện bằng sức mạnh nội sinh ca quốc gia,
dân tộc theo từng cấp độ khác nhau. “Lòng dân” và “thế trận lòng dân” là hai
mặt của một vấn đề có mi quan hệ biện chứng. “Lòng dân” luôn tồn tại khách
quan nhưng “lòng dân” có được quy tụ trở thành sức mạnh tổng hợp hay không
còn tùy thuộc vào nlực chủ quan của con người. Điều này đòi hỏi giai cấp nắm
quyền nh đạo xã hội, trực tiếp là lực lượng chính trị đại diện phải tiến hành
đồng bộ nhiều giải pháp để định hướng, tập hợp, quy tụ “lòng dân” về một mối.
Chỉ như vậy “lòng dân” mới hội tụ trở thành sức mạnh tng hợp của quốc
gia, dân tộc. Thực chất đó chính là vai trò của lực lưng nắm quyền lãnh đo xã
hội trong việc chuyển hóa “lòng dân” thành “thế trận lòng dân”. Khi được xây
dựng vng chắc “thế trận lòng dân” sẽ tác động trở lại làm cho “lòng dân” phát
triển hài hòa, đúng đnh hướng.
- Xây dng “thế trận lòng dân” là quá trình bao gồm tng thể các
hoạt động của cả hệ thống cnh trị và toàn dân ới sự lãnh đạo của Đảng, sự
lOMoARcPSD|36215 725
quản lý của Nhà nước để khơi dậy, quy t, phát huy lòng yêu nước, tinh thần
đoàn kết, ý chí, niềm tin, quyết tâm của toàn dân tộc, tạo thành nền tảng chính
trị tinh thần vững chắc, cho phép huy động sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc.
Mục đích xây dng “thế trận ng dân” nhằm tạo sở, nền tảng chính
trị - tinh thn đhuy động sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc thc hiện thắng lợi
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vng chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lực lượng tham gia xây dựng “thế trận lòng dân” là các tổ chức chính trị -
hội trong hthống chính trị, gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể;
nhân dân lực lượng vũ trang cả nước. Trong đó, Đảng Cộng sản Việt Nam
chủ thể lãnh đo xây dng “thế trận lòng dân”. Nhà nước Cộng hòa hội ch
nghĩa Việt Nam là chủ thể quản lý, điều hành xây dựng “thế trận lòng dân”.
Nội dung xây dựng thế trận lòng dânbao gồm giáo dục chủ nghĩa u
nước, truyn thống đấu tranh giữ nước, ng tự hào dân tộc, tinh thần độc lập tự
chủ, tự lực, tự cường; nâng cao nhận thức ca nhân dân vnhiệm vụ xây dựng
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa; củng cố lòng tin của nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước, Quân đội chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao ý thức trách
nhiệm ca mọi người dân trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tquốc
Việt Nam xã hội chủ nga; xây dựng ý chí quyết tâm của toàn Đảng, toàn n,
toàn quân ta và cả h thống chính trị trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hi chủ nghĩa.
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam thời phong kiến cho thấy: Khi “lòng dân thuận” thì nước mạnh, “lòng dân
ly n” thì nước yếu, nên bài học hàng đu mà ông cha ta đúc kết là “việc nhân
nghĩa cốt ở yên dân” và “khoan t sức dân đlàm kế sâu rễ, bn gốc là thượng
sách giữ nước”. Sự mất hayn của T quốc, sự hưng thnh hay suy vong ca
các triều đại hầu hết đều do yếu t“lòng dân” được nhận thức đúng, được quan
tâm, chăm lo xây dng hay bị coi nhẹ, xem thường thông qua thực thi các chính
sách. Đáng chú ý là: Chính sách “Ngụ binh ư nông” và “viễn nhu” thời Lý; tư
tưởng “trng dân”, “an dân”, Hội ngh Bình Than năm 1282 để vua tôi hạ quyết
tâm chiến đấu, bàn kế sách giữ nước và Hội nghị Diên Hồng năm 1285 để thống
nhất ý chí đánh giặc của toàn dân tộc thời Trần; “nước lấy dân làm gốc”, “việc
nhân nghĩa cốt để yên dân”, “sửa đức để cầu mệnh trời; ngăn quyền hào để nuôi
sức dân; cấm phiền hà để dân sống khá, cấm xa xỉ để dân phong túc; dẹp trận
cướp để dân ở yên; sửa quân chính để bảo vệ dân sinh...” thời Lợi, Nguyễn
Trãi;
Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân chống thực dân Pháp xâm lưc liên
tục diễn ra, song đều bị thất bại bởi thiếu một đường lối đúng đắn. Ngày 03-
021930 chính đảng ca giai cấp ng nhân Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam
được thành lập với sứ mệnh lịch sử đưc tuyên bố là lãnh đo cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ, chống đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc, người
cày có ruộng thì tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh, truyền thống và bản sắc văn
lOMoARcPSD|36215 725
a dân tộc được khơi dậy và phát huy mạnh mẽ. Theo đó, tinh thần yêu nước,
khát vọng vươn tới độc lập tự do, ý chí tự lực, tự cường, niềm tự hào dân tộc của
nhân dân ta được phát huy cao độ. Nó thật sự trở thành thế trận tinh thần vng
chắc ở khắp mi i, làm cơ sở nền tảng để Đảng ta xây dng n thế trận toàn
dân khởi nghĩa trang giành chính quyền thắng lợi vào tháng 8 năm 1945.
Trong thời kỳ 1945 - 1954, trước tình hình đất ớc có nhiều khó khăn, Đảng đã
vạch ra những chủ trương, biện pháp toàn diện và cơ bản “vừa kháng chiến, vừa
kiến quốc” và các giải pháp trước mắt như: chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại
xâm, bài trừ nội phản, khôi phục sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, kiện toàn
bộ máy chính quyền các cấpTrong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược (1954 - 1975), với đường lối đúng đắn ca Đảng về tiến hành đồng
thời hai chiến lược cách mạng đã nhanh chóng được qun chúng ủng hộ và tự
giác thực hiện, biến thành hành đng cách mạng thực sự làm chuyển biến mạnh
mẽ tình hình. Với tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “tất cả cho
tiền tuyến, tất cả để đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược”, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước. Đặc biệt là sự đoàn kết chặt chẽ 54 dân tộc anh em
trên cả hai miền Nam, Bắc là nhng biểu hiện sinh đng của tinh thần đại đoàn
kết toàn dân, tạo nên mt “thế trận lòng dân” vng chắc, phát huy được sức
mạnh tổng hp của mọi lực lượng cả trong nước và quốc tế làm nên chiến thắng
lịch sử ngày 30-4-1975, kết tc 21 năm kng chiến chống đế quốc Mỹ xâm
lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, mở ra kỷ nguyên
mới, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Xây dng “thế trận lòng dân” trong 35 năm đổi mới. o thời điểm trước
năm 1986, do nhiều nguyên nhân, đất nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng
kinh tế - xã hội trầm trọng, đời sống nhân dân khó khăn. Trong hoàn cảnh đó,
trên cơ sở kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức và đánh giá đúng tình
hình thực tin, Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn
diện đất nước, trước hết là đổi mới tư duy, đổi mới kinh tế. Đảng ta đã ch
trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; đồng thời, xoá bỏ cơ
chế tập trung bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa; giải quyết đúng đắn mối quan hệ các lợi ích
trong xã hội, coi trọng lợi ích người lao động… Đại hội lần thứ X của Đảng lần
đầu tiên thuật ngữ “thế trận lòng dân” được sử dụng khi nhấn mạnh nhiệm vụ:
“Xây dựng thế trận lòng dân làm nền tảng phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn
dân tộc”
[2]
. Đại hội lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: “Xây dựng “thế trận lòng dân
vững chắc trong thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc”
[3]
. Tổng kết 10 năm thực
hiện Nghị quyết Trung ương 8 ka IX về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta
tiếp tục khẳng định phương châm giữ nước là phải chăm lo xây dựng chokinh
tế phải vững, quốc phòng phải mạnh, thực lực phải cường, lòng dân phải yên,
chính trị - xã hội ổn đnh, cả dân tộc là một khối thống nhất”
[4]
Đại hội XII của
Đảng một lần nữa nhn mạnh nhiệm vụ: “Xây dựng thế trận lòng dân, tạo nền
tảng vững chắc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân”
[6]
.
Đại hội XIII tiếp tục khẳng định: “Xây dựng thế trận lòng dân gắn với thế trận
quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh Nhân dân
[7]
. Điều đó cho thấy quan điểm
lOMoARcPSD|36215 725
nhất quán, xuyên suốt của Đảng ta về xây dựng “thế trận lòng dân” trong đường
lối quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc trước đây cũng như hiện nay.
Từ vai trò ca “thế trận lòng dân” trong lịch sử dựng nước và giữ nước
trên, có thể thấy việc xây dựng “TTLD” trong nh hình mới hiện nay lại càng
cấp thiết như thế nào.
Từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của “thế trận lòng dân” trong sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hi chủ nghĩa. “Thế trận lòng dân” là loại hình thế
trận đặc biệt, là mt trong những mạch nguồn sức mạnh nội sinh của quốc gia -
dân tộc và được biểu hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Đó là nền tảng, tạo nên sức
mạnh tổng hp, quyết định sự hưng thịnh hay suy vong của quốc gia, dân tộc, là
thành lũy kiên cố nhất, vững chắc nhất để xây dựng và bảo vTổ quốc. “Thế
trận lòng dân” là nền tảng vững chắc đxây dựng nền quốc phòng toàn dân và
nền an ninh nhân dân nước ta hiện nay. Sức mạnh của nền quốc png toàn
dân, an ninh nhân dân phụ thuộc rất lớn vào “thế trận lòng dân”. Thế trận lòng
dân là mạch nguồn đđộng viên mọi nguồn lực của đất nước cho sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc; là chỗ dựa vững chắc, là niềm tin cho mi cán bộ, chiến sĩ lực lượng
trang, các tầng lớp nhân dân vượt qua mọi khó khăn, ththách, sẵn sàng xả
thân để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. “Thế trận lòng dân” là cơ
sở, nn tảng để xây dựng các tiềm lực khác của nền quốc phòng toàn dân; sự
lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt ca Đảng, sự qun lý hiệu lực, hiệu quả
của Nhà nưc đối vi sự nghiệp quốc phòng.
Từ yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa thời kỳ mới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và sự phát
triển của cách mạng khoa học công nghệ, bên cạnh những thuận lợi như: xu
hướng hòa bình và hợp tác giữ vai trò chủ đạo đã tạo điều kiện cho việc mở rộng
quan hệ, hợp tác trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân; tiếp thu
thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến trong phát trin đất ớc; nâng cao trình
độ nguồn nhân lực… cũng đặt ra không ít thách thức đối với xây dựng và bảo v
Tổ quốc
Từ thực trng xây dựng thế trn lòng n” ca Quân đội trong những
m vừa qua. Nhng năm qua, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục
Chính trị đã lãnh đo, chỉ đạo, hướng dn toàn quân quán triệt, triển khai, thực
hiện nghiêm túc, hiệu qu các quan điểm, chủ trương của Đảng, cnh sách,
pháp luật của Nhà nước về xây dựng “thế trận lòng dân”, coi đây là nhiệm vụ
chiến lưc thường xuyên, lâu dài, liên tục, là một trong những nội dung quan
trọng ca hoạt động công tác đảng, công tác chính trị trong Quân đội nhân dân
Việt Nam; góp phần quan trọng vào việc quy tụ, tập hợp các tầng lớp nhân dân
cùng chung tay, góp sức xây dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nn
dân, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, xây
dựng khu vực phòng thủ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Từ chức năng “đội quân công tác” ca Quân đội nhân dân Việt Nam. Từ
nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu, dựa vào dân, đoàn kết gắn bó mật
thiết với nhân dân là quy luật phát trin, cội nguồn sức mạnh chiến đu và chiến
thắng của Quân đội ta. Cùng với nhiệm vụ chiến đấu, quân đội phải luôn đi đầu
lOMoARcPSD|36215 725
trong tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; tham gia tích cực, có hiệu quvào phát
triển kinh tế - xã hội, giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, xây
dựng cơ sở chính trị, đời sống văn hóa mới…
Những nhân t tác động đến xây dựng “thế trận lòng dân
trong tình hình mới. Hiện naytrong những năm tới, trên thế giới, khu vực, xu
hướng hợp tác, phát triển vẫn là chđạo nhưng cũng n nhng yếu tố đe dọa hòa
bình, an ninh quốc tế, đó là: chủ nghĩa ly khai, mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, hoạt
động khủng bố quốc tế; tranh chấp ch quyền lãnh thổ, biển đảo, trong đó Biển
Đông; đề cao, tuyệt đối hóa lợi ích quốc gia và chủ nghĩa cường quyền nước lớn,
chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa dân túy; tội phạm xuyên quốc gia, biến đổi
khí hu, dịch bệnh, nhất dịch COVID-19… đã đang tác động sâu sắc, trực
tiếp đến quốc phòng, an ninh trong sự nghiệp y dựng và bảo vệ Tổ quốc của
nước ta. mt snơi, trật tự và an toàn xã hội chưa được bảo đảm, ảnh ởng
đến cuộc sng bình yên, hạnh phúc ca nhân dân, nhất là vấn đ tiêu cực và tệ nạn
xã hội ngày càng gia tăng; trật ttrong qunđô thị, nông thôn; tệ nạn xã hội, tệ
nạn ma y ngày càng gia tăng cả thành thị ng thôn, miền núi; vấn đề an
toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường đang mức báo động; c sản phẩm phản
văn hóa xâm nhập vào ớc ta tác động đến một bộ phận nn dân, đặc biệt
giới trẻ. Nhng vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo, nhất là thái độ và hành
động của Trung Quốc trong hoạt động lấn chiếm biển, đảo, vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam, đặc biệt trên hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa diễn biến
phức tạp. Chính sách của Việt Nam trước những vấn đề đó cũng một trong
nhng vấn đề có thể gây nên những nhận thức khác nhau trong mt bộ phận nhân
dân, nhất là những người còn thiếu tng tin.
Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả xây dựng “thế trận lòng
nca Quân đội trong tình hình mới. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo
dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến nhân dân về ý nghĩa, tm quan
trọng của xây dựng “thế trận lòng dân” trong tình hình mới. Đây là giải pháp cơ
bản quan trọng hàng đầu, xuyên suốt quá trìnhy dựng “thế trận lòng dân”, đáp
ứng u cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Để thực
hiện tốt giải pháp này, các quan, đơn vtrong toàn quân cần tập trung tuyên
truyn, giáo dục cho cán bộ, chiến nắm chắc các quan điểm, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nghquyết, chỉ thị, hướng dẫn của
Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về công tác quân sự, quốc phòng, nhất là ý
nghĩa, vai trò, tầm quan trng, mục đích, yêu cầu, nội dung của y dựng “thế trận
lòng n”. Đẩy mạnh công tác go dc truyền thống yêu nước, cách mạng của
dân tộc, của Đảng, của lực lượng vũ trang nhân dân từng địa phương, khơi dậy
niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh toàn diện, thực sự
lực lượng nòng cốt đxây dựng thế trận ng dân”. Xây dựng Quân đội nhân
lOMoARcPSD|36215 725
dân Việt Nam vng mạnh toàn diện là một giải pháp quan trọng nhằm củng c,
tăng cường tiềm lực quân sự, làm cơ sở, chỗ dựa vững chắc đ y dựng tiềm lực
chính trị - tinh thần, trong đó có “thế trận lòng dân”. Thực hiện giải pháp này, cấp
ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trong toàn quân cần chú trọng làm tốt một số nội
dung sau: Tập trung xây dựng cơ quan, đơn vị vững mạnh v chính trị, tưởng,
tổ chức và đạo đức. Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục chính trị, nâng cao
nhận thức cho n bộ, chiến vnhiệm vụ quân đội, đơn vị, u cao tinh thần
cảnh giác ch mạng, ý chí quyết tâm cao, sẵn sàng nhận hoàn thành mọi nhiệm
vụ được giao. Chăm lo xây dựng tchức đảng trong sạch, vng mạnh tiêu biểu
gắn với xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện “tiêu biểu, mẫu mực”.
Nâng cao chất lượng huấn luyện, trình độ, khnăng sẵn sàng chiến đấu.
Làm tốt vai trò tham mưu cho cho cấp ủy, chính quyền địa phương quy hoạch các
dự án kinh tế - hội; xây dng cơ sở vững mạnh về chính trị; đầu y dựng
các công trình phòng thủ chiến đấu, các căn cứ hậu pơng, căn cứ hậu cần - k
thuật. Thường xuyên nắm chắc tình nh an ninh, chính tr trên địa bàn, luận
hội, những vấn đề van ninh nông thôn... tham mưu cho cấp ủy, chính quyền
địa phương giải quyết tốt những vn đphức tạp van ninh chính trị, trật tự, an
toàn xã hội trên địa bàn.
Thực hiện tốt công tác dân vn trong toàn quân, góp phần xây dựng củng
cố “thế trận ng dân” vững chắc. Công tác dân vận là một nội dung quan trng
của hoạt động công tác đảng, công tác chính trị; nhiệm v chính trị thường xuyên
của các đơn vị Quân đi. Thực hiện tốt công tác dân vận là tình cảm, trách nhiệm
của lãnh đạo, chỉ huy các cấp và mọi cán bộ, chiến sĩ, góp phần y dựng và củng
cố mối quan hđoàn kết gắn bó máu thịt quân - dân, xây dựng “thế trận lòng dân
vững chắc. Chđộng tham mưu, đề xuất, nâng cao hiêu qu công tác dân vận trên
các địa bàn, trong các nhiêm vụ, ớng mạnh vsở, tích cực nghiên cứu giải
pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề mới ny sinh.
Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa
bình”ca các thế lực tđịch nhằm pvỡ “thế trận lòng dân”, chia rẽ mối quan
hệ đoàn kết quân dân. Đây là giải pháp rất quan trọng trong xây dựng tình đoàn
kết quân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn n tộc, cng cố niềm tin của
nhân dân đối với Đảng, Nnước qn đội, qua đó góp phần xây dựng “thế
trận lòng dân” vững chắc. Để đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế
lực thù địch, trước hết, các quan, đơn vị trong toàn qn cần thường xuyên
tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, chiếnvà các tầng lớp nhân dân nhận thức rõ
âm mưu, thủ đoạn và phương thức tiến hành của các thế lực thù địch hòng phá vỡ
“thế trận lòng dân”, chia rẽ, phá hoại mối quan hệ đoàn kết quân dân. Đặc biệt là
âm mưu xuyên tạc chức năng, nhiệm vụ, bản chất giai cấp công nhân, nh nhân
dân tính dân tộc của Quân đội, bôi nhọ hình ảnh “Bộ đội CHồ”. Chủ động
vạch trần âm mưu, thủ đoạn thâm độc, tinh vi, xảo quyệt của các thế lực thù địch
lợi dụng những sai phạm, tiêu cực của một s quân nhân để xuyên tạc bản chất,
lOMoARcPSD|36215 725
truyn thống quân đội, kích động, gây ri, chia rẽ quân đội với nn dân chống
phá thành quả cách mạng nước ta.
Cấp ủy, chỉ huy các đơn vị quân đội phải thường xuyên rà soát chủ động
giải quyết đúng đn, kịp thời những vấn đề còn tồn đọng từ trước những vấn
đề mới phát sinh trong quan hệ quân dân,biện pháp khắc phục kịp thời, không
để kéo dài, không để sơ hở cho các thế lực thù địch và phần tử xấu lợi dụng kích
động quần chúng, gây chia rẽ quân đội với nhân dân, hoặc đẩy những vướng mắc
nội bộ giữa quân đội với nhân dân thành u thuẫn đối kháng.
| 1/7

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta cho thấy quần chúng nhân
dân có vai trò và sức mạnh to lớn, góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt của
dân tộc trước mọi kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, quần
chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử và quyết định sự phát
triển của lịch sử. Vận dụng sáng tạo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò
của nhân dân vào thực tiễn Việt Nam, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng,
Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, luôn đặc biệt nhấn mạnh vai trò của
“lòng dân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Theo Người, Đảng xác định
chủ trương, mở ra đường lối lãnh đạo cách mạng, nhưng chính nhân dân và chỉ
có nhân dân mới là người hiện thực hóa mục tiêu, lý tưởng mà Đảng đề ra. Sẽ
không bao giờ có lực lượng cách mạng và phong trào cách mạng, nếu không có
nhân dân. Theo Người, một trong những yếu tố quyết định sự thành công của
cách mạng là sự đồng sức, đồng lòng của toàn dân, là sự đoàn kết “muôn người
như một” dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng và sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc, theo Người: “Sự đồng tâm của đồng bào đúc thành bức
tường đồng xung quanh Tổ quốc”(1). Người khẳng định: “Không quân đội nào,
không khí giới nào có thể đánh ngã được tinh thần hy sinh của toàn thể một dân tộc” -
“Lòng dân” là thuật ngữ phản ánh trạng thái chính trị - tinh thần
của người dân trong xã hội. Được biểu hiện ở mức độ niềm tin, sự đồng thuận,
lòng yêu nước, ý trí quyết tâm, tinh thần đoàn kết của người dân với chế độ
chính trị xã hội của đất nước. “Lòng dân” là yếu tố tồn tại một cách khách quan
và là cơ sở, nền tảng chủ yếu để tạo nên “thế trận lòng dân”. “Thế trận lòng dân”
được hiểu là tinh thần yêu nước, tình đoàn kết gắn bó, khát vọng độc lập tự do, ý
chí đấu tranh kiên cường, bất khuất của cả dân tộc được hội tụ, kết tinh, nhân lên
tạo thành nền tảng chính trị vững chắc, sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, sẵn
sàng huy động nhằm thực hiện các mục tiêu của cách mạng. “Thế trận lòng dân”
là loại hình thế trận đặc biệt, không thể hiện ra bằng hình hài cụ thể như thế trận
quân sự, quốc phòng mà được thể hiện bằng sức mạnh nội sinh của quốc gia,
dân tộc theo từng cấp độ khác nhau. “Lòng dân” và “thế trận lòng dân” là hai
mặt của một vấn đề có mối quan hệ biện chứng. “Lòng dân” luôn tồn tại khách
quan nhưng “lòng dân” có được quy tụ trở thành sức mạnh tổng hợp hay không
còn tùy thuộc vào nỗ lực chủ quan của con người. Điều này đòi hỏi giai cấp nắm
quyền lãnh đạo xã hội, trực tiếp là lực lượng chính trị đại diện phải tiến hành
đồng bộ nhiều giải pháp để định hướng, tập hợp, quy tụ “lòng dân” về một mối.
Chỉ có như vậy “lòng dân” mới hội tụ trở thành sức mạnh tổng hợp của quốc
gia, dân tộc. Thực chất đó chính là vai trò của lực lượng nắm quyền lãnh đạo xã
hội trong việc chuyển hóa “lòng dân” thành “thế trận lòng dân”. Khi được xây
dựng vững chắc “thế trận lòng dân” sẽ tác động trở lại làm cho “lòng dân” phát
triển hài hòa, đúng định hướng. -
Xây dựng “thế trận lòng dân” là quá trình bao gồm tổng thể các
hoạt động của cả hệ thống chính trị và toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự lOMoARc PSD|36215725
quản lý của Nhà nước để khơi dậy, quy tụ, phát huy lòng yêu nước, tinh thần
đoàn kết, ý chí, niềm tin, quyết tâm của toàn dân tộc, tạo thành nền tảng chính
trị tinh thần vững chắc, cho phép huy động sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc.
Mục đích xây dựng “thế trận lòng dân” là nhằm tạo cơ sở, nền tảng chính
trị - tinh thần để huy động sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lực lượng tham gia xây dựng “thế trận lòng dân” là các tổ chức chính trị -
xã hội trong hệ thống chính trị, gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể;
nhân dân và lực lượng vũ trang cả nước. Trong đó, Đảng Cộng sản Việt Nam là
chủ thể lãnh đạo xây dựng “thế trận lòng dân”. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là chủ thể quản lý, điều hành xây dựng “thế trận lòng dân”.
Nội dung xây dựng “thế trận lòng dân” bao gồm giáo dục chủ nghĩa yêu
nước, truyền thống đấu tranh giữ nước, lòng tự hào dân tộc, tinh thần độc lập tự
chủ, tự lực, tự cường; nâng cao nhận thức của nhân dân về nhiệm vụ xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; củng cố lòng tin của nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước, Quân đội và chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao ý thức trách
nhiệm của mọi người dân trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa; xây dựng ý chí quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta và cả hệ thống chính trị trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam thời phong kiến cho thấy: Khi “lòng dân thuận” thì nước mạnh, “lòng dân
ly tán” thì nước yếu, nên bài học hàng đầu mà ông cha ta đúc kết là “việc nhân
nghĩa cốt ở yên dân” và “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc là thượng
sách giữ nước”. Sự mất hay còn của Tổ quốc, sự hưng thịnh hay suy vong của
các triều đại hầu hết đều do yếu tố “lòng dân” được nhận thức đúng, được quan
tâm, chăm lo xây dựng hay bị coi nhẹ, xem thường thông qua thực thi các chính
sách. Đáng chú ý là: Chính sách “Ngụ binh ư nông” và “viễn nhu” thời Lý; tư
tưởng “trọng dân”, “an dân”, Hội nghị Bình Than năm 1282 để vua tôi hạ quyết
tâm chiến đấu, bàn kế sách giữ nước và Hội nghị Diên Hồng năm 1285 để thống
nhất ý chí đánh giặc của toàn dân tộc thời Trần; “nước lấy dân làm gốc”, “việc
nhân nghĩa cốt để yên dân”, “sửa đức để cầu mệnh trời; ngăn quyền hào để nuôi
sức dân; cấm phiền hà để dân sống khá, cấm xa xỉ để dân phong túc; dẹp trận
cướp để dân ở yên; sửa quân chính để bảo vệ dân sinh...” thời Lê Lợi, Nguyễn Trãi;
Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược liên
tục diễn ra, song đều bị thất bại bởi thiếu một đường lối đúng đắn. Ngày 03-
021930 chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam
được thành lập với sứ mệnh lịch sử được tuyên bố là lãnh đạo cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ, chống đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc, người
cày có ruộng thì tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh, truyền thống và bản sắc văn lOMoARc PSD|36215725
hóa dân tộc được khơi dậy và phát huy mạnh mẽ. Theo đó, tinh thần yêu nước,
khát vọng vươn tới độc lập tự do, ý chí tự lực, tự cường, niềm tự hào dân tộc của
nhân dân ta được phát huy cao độ. Nó thật sự trở thành thế trận tinh thần vững
chắc ở khắp mọi nơi, làm cơ sở nền tảng để Đảng ta xây dựng nên thế trận toàn
dân khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền thắng lợi vào tháng 8 năm 1945.
Trong thời kỳ 1945 - 1954, trước tình hình đất nước có nhiều khó khăn, Đảng đã
vạch ra những chủ trương, biện pháp toàn diện và cơ bản “vừa kháng chiến, vừa
kiến quốc” và các giải pháp trước mắt như: chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại
xâm, bài trừ nội phản, khôi phục sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, kiện toàn
bộ máy chính quyền các cấp… Trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược (1954 - 1975), với đường lối đúng đắn của Đảng về tiến hành đồng
thời hai chiến lược cách mạng đã nhanh chóng được quần chúng ủng hộ và tự
giác thực hiện, biến thành hành động cách mạng thực sự làm chuyển biến mạnh
mẽ tình hình. Với tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “tất cả cho
tiền tuyến, tất cả để đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược”, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước. Đặc biệt là sự đoàn kết chặt chẽ 54 dân tộc anh em
trên cả hai miền Nam, Bắc là những biểu hiện sinh động của tinh thần đại đoàn
kết toàn dân, tạo nên một “thế trận lòng dân” vững chắc, phát huy được sức
mạnh tổng hợp của mọi lực lượng cả trong nước và quốc tế làm nên chiến thắng
lịch sử ngày 30-4-1975, kết thúc 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm
lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, mở ra kỷ nguyên
mới, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng “thế trận lòng dân” trong 35 năm đổi mới. Vào thời điểm trước
năm 1986, do nhiều nguyên nhân, đất nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng
kinh tế - xã hội trầm trọng, đời sống nhân dân khó khăn. Trong hoàn cảnh đó,
trên cơ sở kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức và đánh giá đúng tình
hình thực tiễn, Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn
diện đất nước, trước hết là đổi mới tư duy, đổi mới kinh tế. Đảng ta đã chủ
trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; đồng thời, xoá bỏ cơ
chế tập trung bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa; giải quyết đúng đắn mối quan hệ các lợi ích
trong xã hội, coi trọng lợi ích người lao động… Đại hội lần thứ X của Đảng lần
đầu tiên thuật ngữ “thế trận lòng dân” được sử dụng khi nhấn mạnh nhiệm vụ:
“Xây dựng thế trận lòng dân làm nền tảng phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn
dân tộc”[2]. Đại hội lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: “Xây dựng “thế trận lòng dân”
vững chắc trong thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc”[3]. Tổng kết 10 năm thực
hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta
tiếp tục khẳng định phương châm giữ nước là phải chăm lo xây dựng cho “kinh
tế phải vững, quốc phòng phải mạnh, thực lực phải cường, lòng dân phải yên,
chính trị - xã hội ổn định, cả dân tộc là một khối thống nhất”[4] Đại hội XII của
Đảng một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ: “Xây dựng thế trận lòng dân, tạo nền
tảng vững chắc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân”[6].
Đại hội XIII tiếp tục khẳng định: “Xây dựng thế trận lòng dân gắn với thế trận
quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh Nhân dân”[7]. Điều đó cho thấy quan điểm lOMoARc PSD|36215725
nhất quán, xuyên suốt của Đảng ta về xây dựng “thế trận lòng dân” trong đường
lối quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc trước đây cũng như hiện nay.
Từ vai trò của “thế trận lòng dân” trong lịch sử dựng nước và giữ nước
trên, có thể thấy việc xây dựng “TTLD” trong tình hình mới hiện nay lại càng
cấp thiết như thế nào.
Từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của “thế trận lòng dân” trong sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. “Thế trận lòng dân” là loại hình thế
trận đặc biệt, là một trong những mạch nguồn sức mạnh nội sinh của quốc gia -
dân tộc và được biểu hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Đó là nền tảng, tạo nên sức
mạnh tổng hợp, quyết định sự hưng thịnh hay suy vong của quốc gia, dân tộc, là
thành lũy kiên cố nhất, vững chắc nhất để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. “Thế
trận lòng dân” là nền tảng vững chắc để xây dựng nền quốc phòng toàn dân và
nền an ninh nhân dân ở nước ta hiện nay. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân phụ thuộc rất lớn vào “thế trận lòng dân”. Thế trận lòng
dân là mạch nguồn để động viên mọi nguồn lực của đất nước cho sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc; là chỗ dựa vững chắc, là niềm tin cho mọi cán bộ, chiến sĩ lực lượng
vũ trang, các tầng lớp nhân dân vượt qua mọi khó khăn, thử thách, sẵn sàng xả
thân để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. “Thế trận lòng dân” là cơ
sở, nền tảng để xây dựng các tiềm lực khác của nền quốc phòng toàn dân; sự
lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự quản lý hiệu lực, hiệu quả
của Nhà nước đối với sự nghiệp quốc phòng.
Từ yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa thời kỳ mới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và sự phát
triển của cách mạng khoa học công nghệ, bên cạnh những thuận lợi như: xu
hướng hòa bình và hợp tác giữ vai trò chủ đạo đã tạo điều kiện cho việc mở rộng
quan hệ, hợp tác trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân; tiếp thu
thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến trong phát triển đất nước; nâng cao trình
độ nguồn nhân lực… cũng đặt ra không ít thách thức đối với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Từ thực trạng xây dựng “thế trận lòng dân” của Quân đội trong những
năm vừa qua. Những năm qua, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục
Chính trị đã lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn toàn quân quán triệt, triển khai, thực
hiện nghiêm túc, hiệu quả các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước về xây dựng “thế trận lòng dân”, coi đây là nhiệm vụ
chiến lược thường xuyên, lâu dài, liên tục, là một trong những nội dung quan
trọng của hoạt động công tác đảng, công tác chính trị trong Quân đội nhân dân
Việt Nam; góp phần quan trọng vào việc quy tụ, tập hợp các tầng lớp nhân dân
cùng chung tay, góp sức xây dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân
dân, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, xây
dựng khu vực phòng thủ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Từ chức năng “đội quân công tác” của Quân đội nhân dân Việt Nam. Từ
nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, dựa vào dân, đoàn kết gắn bó mật
thiết với nhân dân là quy luật phát triển, cội nguồn sức mạnh chiến đấu và chiến
thắng của Quân đội ta. Cùng với nhiệm vụ chiến đấu, quân đội phải luôn đi đầu lOMoARc PSD|36215725
trong tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; tham gia tích cực, có hiệu quả vào phát
triển kinh tế - xã hội, giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, xây
dựng cơ sở chính trị, đời sống văn hóa mới…
Những nhân tố tác động đến xây dựng “thế trận lòng dân”
trong tình hình mới. Hiện nay và trong những năm tới, trên thế giới, khu vực, xu
hướng hợp tác, phát triển vẫn là chủ đạo nhưng cũng còn những yếu tố đe dọa hòa
bình, an ninh quốc tế, đó là: chủ nghĩa ly khai, mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, hoạt
động khủng bố quốc tế; tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, trong đó có Biển
Đông; đề cao, tuyệt đối hóa lợi ích quốc gia và chủ nghĩa cường quyền nước lớn,
chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa dân túy; tội phạm xuyên quốc gia, biến đổi
khí hậu, dịch bệnh, nhất là dịch COVID-19… đã và đang tác động sâu sắc, trực
tiếp đến quốc phòng, an ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của
nước ta. Ở một số nơi, trật tự và an toàn xã hội chưa được bảo đảm, ảnh hưởng
đến cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân, nhất là vấn đề tiêu cực và tệ nạn
xã hội ngày càng gia tăng; trật tự trong quản lý đô thị, nông thôn; tệ nạn xã hội, tệ
nạn ma túy ngày càng gia tăng ở cả thành thị và nông thôn, miền núi; vấn đề an
toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động; các sản phẩm phản
văn hóa xâm nhập vào nước ta tác động đến một bộ phận nhân dân, đặc biệt là
giới trẻ. Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo, nhất là thái độ và hành
động của Trung Quốc trong hoạt động lấn chiếm biển, đảo, vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam, đặc biệt trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa diễn biến
phức tạp. Chính sách của Việt Nam trước những vấn đề đó cũng là một trong
những vấn đề có thể gây nên những nhận thức khác nhau trong một bộ phận nhân
dân, nhất là những người còn thiếu thông tin.
Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả xây dựng “thế trận lòng
dân” của Quân đội trong tình hình mới. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo
dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân về ý nghĩa, tầm quan
trọng của xây dựng “thế trận lòng dân” trong tình hình mới.
Đây là giải pháp cơ
bản quan trọng hàng đầu, xuyên suốt quá trình xây dựng “thế trận lòng dân”, đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Để thực
hiện tốt giải pháp này, các cơ quan, đơn vị trong toàn quân cần tập trung tuyên
truyền, giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ nắm chắc các quan điểm, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của
Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về công tác quân sự, quốc phòng, nhất là ý
nghĩa, vai trò, tầm quan trọng, mục đích, yêu cầu, nội dung của xây dựng “thế trận
lòng dân”. Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng của
dân tộc, của Đảng, của lực lượng vũ trang nhân dân và từng địa phương, khơi dậy
niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh toàn diện, thực sự là
lực lượng nòng cốt để xây dựng “thế trận lòng dân”. Xây dựng Quân đội nhân lOMoARc PSD|36215725
dân Việt Nam vững mạnh toàn diện là một giải pháp quan trọng nhằm củng cố,
tăng cường tiềm lực quân sự, làm cơ sở, chỗ dựa vững chắc để xây dựng tiềm lực
chính trị - tinh thần, trong đó có “thế trận lòng dân”. Thực hiện giải pháp này, cấp
ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trong toàn quân cần chú trọng làm tốt một số nội
dung sau: Tập trung xây dựng cơ quan, đơn vị vững mạnh về chính trị, tư tưởng,
tổ chức và đạo đức. Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục chính trị, nâng cao
nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ về nhiệm vụ quân đội, đơn vị, nêu cao tinh thần
cảnh giác cách mạng, ý chí quyết tâm cao, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm
vụ được giao. Chăm lo xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh tiêu biểu
gắn với xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện “tiêu biểu, mẫu mực”.
Nâng cao chất lượng huấn luyện, trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu.
Làm tốt vai trò tham mưu cho cho cấp ủy, chính quyền địa phương quy hoạch các
dự án kinh tế - xã hội; xây dựng cơ sở vững mạnh về chính trị; đầu tư xây dựng
các công trình phòng thủ chiến đấu, các căn cứ hậu phương, căn cứ hậu cần - kỹ
thuật. Thường xuyên nắm chắc tình hình an ninh, chính trị trên địa bàn, dư luận
xã hội, những vấn đề về an ninh nông thôn... tham mưu cho cấp ủy, chính quyền
địa phương giải quyết tốt những vấn đề phức tạp về an ninh chính trị, trật tự, an
toàn xã hội trên địa bàn.
Thực hiện tốt công tác dân vận trong toàn quân, góp phần xây dựng và củng
cố “thế trận lòng dân” vững chắc. Công tác dân vận là một nội dung quan trọng
của hoạt động công tác đảng, công tác chính trị; nhiệm vụ chính trị thường xuyên
của các đơn vị Quân đội. Thực hiện tốt công tác dân vận là tình cảm, trách nhiệm
của lãnh đạo, chỉ huy các cấp và mọi cán bộ, chiến sĩ, góp phần xây dựng và củng
cố mối quan hệ đoàn kết gắn bó máu thịt quân - dân, xây dựng “thế trận lòng dân”
vững chắc. Chủ động tham mưu, đề xuất, nâng cao hiêu quả ̣ công tác dân vận trên
các địa bàn, trong các nhiêm vụ, hướng mạnh về cơ sở,̣ tích cực nghiên cứu giải
pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề mới nảy sinh.
Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa
bình”của các thế lực thù địch nhằm phá vỡ “thế trận lòng dân”, chia rẽ mối quan
hệ đoàn kết quân dân.
Đây là giải pháp rất quan trọng trong xây dựng tình đoàn
kết quân – dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố niềm tin của
nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và quân đội, qua đó góp phần xây dựng “thế
trận lòng dân” vững chắc. Để đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế
lực thù địch, trước hết, các cơ quan, đơn vị trong toàn quân cần thường xuyên
tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ và các tầng lớp nhân dân nhận thức rõ
âm mưu, thủ đoạn và phương thức tiến hành của các thế lực thù địch hòng phá vỡ
“thế trận lòng dân”, chia rẽ, phá hoại mối quan hệ đoàn kết quân dân. Đặc biệt là
âm mưu xuyên tạc chức năng, nhiệm vụ, bản chất giai cấp công nhân, tính nhân
dân và tính dân tộc của Quân đội, bôi nhọ hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”. Chủ động
vạch trần âm mưu, thủ đoạn thâm độc, tinh vi, xảo quyệt của các thế lực thù địch
lợi dụng những sai phạm, tiêu cực của một số quân nhân để xuyên tạc bản chất, lOMoARc PSD|36215725
truyền thống quân đội, kích động, gây rối, chia rẽ quân đội với nhân dân và chống
phá thành quả cách mạng nước ta.
Cấp ủy, chỉ huy các đơn vị quân đội phải thường xuyên rà soát và chủ động
giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề còn tồn đọng từ trước và những vấn
đề mới phát sinh trong quan hệ quân dân, có biện pháp khắc phục kịp thời, không
để kéo dài, không để sơ hở cho các thế lực thù địch và phần tử xấu lợi dụng kích
động quần chúng, gây chia rẽ quân đội với nhân dân, hoặc đẩy những vướng mắc
nội bộ giữa quân đội với nhân dân thành mâu thuẫn đối kháng.