Lịch-sử-HQ - lịch sử | Hàn quốc học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Khóa học Hàn Quốc Học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM không thể thiếu một phần quan trọng là lịch sử Hàn Quốc, từ nguồn gốc phát triển đến những giai đoạn quan trọng trong lịch sử của đất nước này. Giới thiệu lịch sử Hàn Quốc: Sinh viên sẽ được làm quen với các giai đoạn lịch sử quan trọng của Hàn Quốc, từ thời kỳ cổ đại đến hiện đại.
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Giáo trình:
Lịch sử HQ (nxb ĐHQG Seoul)
Nhóm 1: Nghiên cứu tổng quan lịch sử Triều Tiên/ Hàn Quốc
1. Đại cương lịch sử thế giới trung đại, tập 2 (nxb giáo dục)
2. Đại cương lịch sử thế giới cận đại, tập 2 (nxb giáo dục) – tái bản lần 2
Nội dung: khái quát về các thời đại hình thành và phát triển của lịch sử cổ trung đại Triều Tiên
Nhóm 2: Nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử Triều Tiên/ Hàn Quốc Tiếng Việt
1. Lịch sử và văn hóa bán đảo Triều Tiên (nxb văn hóa thông 琀椀 n) Andrew C.Nahm 12 chương: -
Buổi đầu of lịch sử Triều Tiên -
Tam Quốc và Vương quốc Shilla (Tân La) thống nhất -
Xã hội và văn hóa của vương quốc Koryo (Cao Ly) -
Sự giải phóng, chia cắt và xuất hiện của hai nhà nước Triều Tiên 1945-1950 -
Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 -
Phát triển và hiện đại hóa Nam Triều Tiên
2. Korea xưa và nay – Lịch sử Hàn Quốc tân biên (nxb tổng hợp tp. HCM) 16 chương:
Quá trình hình thành và phát triển của cư dân vùng Bán đảo Triều Tiên từ cổ đại tới hiện đại
Tổng hợp kiến thức phong phú về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quan hệ đối ngoại
qua các thời kỳ lịch sử
Nhóm 3: Tài liệu nghiên cứu chuyên sâu Tiếng Anh -
A brief history of Korea – Mark Peterson, Phlip Margulies Tiếng Hàn -
지도로 보는… – Kim Young Min, Kim Jun Su (2004) Lịch sử Hàn Quốc qua bản đồ Đề cương môn học: -
Chương 1: Bán đảo Triều Tiên thời kỳ 琀椀 ền sử và sơ sử -
Chương 2: Lịch sử cổ - trung đại Hàn Quốc -
Chương 3: Lịch sử cận đại Hàn Quốc -
Chương 4: Lịch sử hiện đại Hàn Quốc
Chương I: Bán đảo Triều Tiên thời kỳ tiền sử sở sử
I. Tổng quan về tự nhiên và con người II.
Các nền văn hóa thời 琀椀 ền sử
III. Khái quát thời kỳ 琀椀 ền sử sở sử lOMoAR cPSD| 40799667
I. Tổng quan về tự nhiên và con người a/ Tên gọi “Korea”: -
Được phiên âm từ quốc hiệu của vương quốc Cao Ly: Goryeo hay Koryo (고려) -
Korea: đất nước tươi đẹp ở phía Bắc
*Phương Tây => Korea: vùng đất có buổi sáng yên bình b/ Địa lý: -
Triều Tiên nằm trên bán đảo Triều Tiên (Đông Bắc Á) -
Tổng diện 琀 ch bán đảo: 220.000 km2 -
Giáp 3 vùng biển lớn: Hoàng Hải, Hoa Đông, Nhật Bản
Quốc gia 琀椀 ếp giáp: Trung Quốc (Áp Lục giang); Nga (Đồ Môn Giang);
Quốc gia đối diện: Nhật Bản
Chịu sự xâm lược của TQ và
Nhật Bản c/ Đất đai và địa hình: - Chiếm 70% đồi núi -
Địa hình lởm chởm (núi lửa thời 琀椀 ền sử + đáy biển cao + bờ biển
khúc khuỷu) Cảnh sắc ngoạn mục và kỳ vĩ
Người Triều Tiên gọi: “Những dòng sông và các ngọn núi được dệt bằng tơ lựa” -
Đỉnh núi cao nhất bán đảo Triều Tiên và khu vực Mãn Châu: Núi Trường Bạch
cao 2744m = Núi Paektu = Núi Bạch Đầu (núi đầu trắng, núi trắng mãi) d/ Khí hậu: - Ôn hòa:
Xuân: đầu tháng 3 – giữa tháng 6
Hè: cuối tháng 6 – cuối tháng 7
Thu: giữa tháng 9 – cuối tháng 11
Đông: giữa tháng chạp – cuối tháng 2
Thảm thực vật đa dạng (cận nhiệt đới và ôn
đới) - Khí hậu bán nhiệt đới trên đảo Jeju
*Tổng quan về con người
Đặc điểm về nhân chủng: - Da vàng, tóc đen -
Thuộc tộc người Mông Cổ -
Cư trú ở Mãn Châu và bán đảo Triều Tiên từ thời đồ đá cũ
II. Các nền văn hóa thời 琀椀 ền sử:
Trật tự đúng của các thời kỳ 琀椀 ền sử: Đá cũ -> Đá mới -> Đồ đồng -> Đồ sắt lOMoAR cPSD| 40799667
Thời kỳ 琀椀 ền sử của Triều Tiên Trải dài hàng ngàn thế kỷ Bắt đầu: Khoảng Trải qua 4 thời kỳ: 50.000-40.000 Kết thúc: 300 TCN đá cũ, đá mới, đồ năm TCN đồng, sắt Thời kỳ 琀椀 ền sử: -
Dùng lửa để nấu ăn và sưởi ấm -
Biết săn bắn, đánh cá, hái lượm -
Biết làm rìu đá, ngọn lao và dụng cụ có mũi nhọn Thời kỳ đồ đá mới: -
Con người sống dọc bờ biển bờ sông, bờ biển -
Trồng ngũ cốc, làm ngũ cốc -
Làm quần áo bằng da động vật -
Thuần hóa thú hoang (chó, bò, ngựa) -
Nghiên cứu về ma quỷ và sùng bái tự nhiên
Thời kỳ đồ đồng và đồ sắt: Đặc điểm chung: -
Thời gian: Khoảng năm 1000 TCN -
Không gian: Triều Tiên chịu ảnh hưởng của vùng văn hóa Siberia và TQ -
Đặc trưng: 琀椀 ến bộ về lao động và nghệ thuật Đặc điểm riêng: *Đồ đồng:
Thời gian: Khoảng tk X TCN lOMoAR cPSD| 40799667
Không gian: Vùng bán đảo Triều Tiên Đặc trưng:
Chế tạo các loại công cụ bằng đồng
thau Tiến bộ về văn hóa – xã hội:
Sống gần sông, khai hoang thung
lũng Trồng lương thực: kê, lúa, mì
Dân số tăng, phân biệt giai tầng
Xuất hiện bộ tộc, tộc trưởng
Xã hội thần quyền (lễ tế trời)
Biết làm mộ đá (mai táng người chết với kiếm đồng và gương
đồng) Hàn Quốc là trung tâm văn hóa “cự thạch” lớn nhất thế giới:
Hơn 30k ngôi mộ cổ (huyện Ganghwa và Gochang)
Di 琀 ch 琀 n ngưỡng, mai táng của người 琀椀 ền sử Triều Tiên
(thời đại đồ đông) Di 琀 ch văn hóa thế giới năm 2000
Mộ đá hình cái bàn (phía Bắc bán đảo Triều Tiên)
Mộ đá hình bàn chơi cờ vây (phía Nam bán đảo Triều Tiên)
Đồ gốm: Thời kỳ đồ đá mới và đồ đồng:
Đồ gốm hoa văn hình cái lược (xương cá)
Đồ gốm Mumun (vô văn) đáy phẳn, bề mặt nhẵn *Đồ sắt:
Thời gian: Khoảng tk III TCN
Không gian: Vùng bán đảo Triều Tiên Đặc trưng:
Chế tạo nhiều dụng cụ bằng sắt (dao găm, gươm, cày,
cuốc, liềm) Tiến bộ kinh tế - xã hội: Trồng trọt (lương thực) Chăn nuôi
Nghề thủ công (gia đình) Tiến bộ về văn hóa:
Tượng tròn (đất sét, xương thú)
Tranh khắc vạch (hang động)
Tranh màu (thú vật, tôn giáo, săn bắn)
BTVN: SV tóm tắt thông 琀椀 n bằng sơ đồ (trước 15h t6 tuần sau)
Chương II: Lịch sử cổ - trung đại Hàn Quốc Nội dung trọng tâm:
Sự hình thành và phát triển các quốc gia cổ đại: lOMoAR cPSD| 40799667
Nhà nước cổ Triều Tiên
Tam quốc (Goguryo, Baekje &
Silla) Nhà nước Goryeo (Cao Ly)
I/ Sự hình thành & phát triển của Nhà nước cổ Triều Tiên: (고조선)
Sự hình thành quốc gia sớm nhất: CỔ TRIỀU TIÊN
Sự hình thành quốc gia đầu 琀椀 ên: yếu tố
thần thoại Sự phổ biến của tư tưởng:
+Vạn vật hữu linh (mây, gió, mưa)
+Sùng bái thần linh (thần động vật: gấu, hổ)
Sự hình thành quốc gia đầu 琀椀 ên trong lịch sử: Tên gọi: + Thời đại Gojoseon
+ Quốc gia Triều Tiên Cổ
+ Đàn Quân Triều Tiên (Đàn Quân Vương)
+ Vương kiệm Triều Tiên (Vương Kiệm thành)
+ Quốc gia đầu 琀椀 ên trong lịch sử
dân tộc Đặc điểm chung:
+ Gojoseon: ra đời khoảng năm 2333 TCN
+ Xuất hiện tại Liêu Đông và Tây Bắc bán đảo Triều Tiên
+ Được xây dựng trên cơ sở văn hóa thời kỳ đồ đồng
+ Được 琀椀 ếp nhận văn hóa của thời kỳ đồ sắt
+ Phổ biến 琀 n ngưỡng sùng bái tự nhiên và thế giới
động vật Tạo lập quốc gia sơ khai khi đã có nông nghiệp
Sự 琀 ch quốc gia Triều Tiên cổ:
Đàn Quân Triều Tiên/ Gojoseon lOMoAR cPSD| 40799667 Đàn Quân (단군) Xuất thân:
Ông nội: Ngọc Hoàng Hwan In (Hoàn Nhân)
Cha: Hoàng tử Hwan Woong (Hoàn Hùng)
Xuống hạ giới cùng 3000 thuộc hạ và thần gió, thần mây,
thần mưa Gặp Hổ & Gấu
Giúp Gấu trở thành thiếu nữ Unguyeo (Hùng nữ); kết hôn
với nàng Sinh con trai Đàn Quân Công lao của Đàn Quân:
Vị vua thần thoại đầu 琀椀 ên của dân tộc Triều Tiên (trị vì 1500 năm, 1908 tuổi, cuối đời: Thần Núi) lOMoAR cPSD| 40799667
Dạy loài người 360 nghề có ích: nông, nghề y, nghề mộc, nghề dệt và
nghề đánh cá Ban hành bộ luật đầu 琀椀 ên
Ngày lập quốc: 3/10 (ngày khai thiên/ mở trời)
Thành lập ra Shaman giáo (琀 n ngưỡng dân gian của dân tộc Triều Tiên)
*Shaman giáo Triều Tiên (Mu giáo hoặc Sin giáo)
Tôn giáo dân tộc là của người Triều Tiên
Gắn liền với các “Mudang” (thầy tế, bà đồng) & quá trình “thần bệnh”
Xoa dịu ma quỷ, cầu siêu hoặc thỉnh cầu thần linh về một mùa màng bội thu
Ý nghĩa lịch sử: Nhà nước Gojoseon: Ý tưởng kiến quốc:
Nguồn gốc 琀椀 nh thần: + Tự lực + Đoàn kết
Nhà nước Gojoseon phát triển & diệt vong: Wiman Joseon (Vệ Mãn Triều Tiên) TK II TCN Gojoseon >< Nhà Trung tâm văn hóa Thống nhất chính trị Hán Thế lực chính trị (bộ tộc) Nhà nước cổ Triều Phát triển kinh tế Tiên diệt vong Dangun Joseon (mậu dịch) (Đàn Quân Triều Tiên) 108 TCN TK IV TCN
II/ Thời kỳ Tam Quốc: Đặc điểm chung: Thời kỳ “TAM QUỐC” Thời gian: 37 TCN – 668
Không gian: Các bộ tộc sống tại khu vực giữa bán đảo Triều Tiên và khu vực Mãn
Châu cùng lập ra 3 vương quốc là: + Goguryeo (p. Bắc) + Baekje (p. Tây) lOMoAR cPSD| 40799667 + Sil a (p. Đông) Mô hình nhà nước: Phong
kiến Quá trình xuất hiện:
+ 37 TCN: Goguryeo (Cao Cú Lệ) + 18 TCN: Baekje (Bách Tế) + 57 TCN: Silla (Tân La)
3 nước vừa liên minh, vừa chống đối nhau (Trung Quốc và nước Wae – Nhật Bản cổ) Đặc điểm riêng:
1/ Vương quốc Goguryeo (Cao Cú Lệ/ Cao Câu Ly):
Đông Minh Thánh Vương (주몽)
Huyền thoại: Vua Cao Chu Mông
Xuất thân của vua:
Cha “vương tử nhà trời” (Hae Mosu/Giải Mộ
Sấu) Mẹ: con gái thần sông (Yuhwa/Liễu Hoa)
Mang thai: nhờ ánh sáng, đẻ ra trứng
Trứng nở ra Chu Mông (thần 琀椀 ễn)
Đổi họ “Giải” thành “Cao”
Thủy tổ của Cao Câu Ly (37 TCN)
Vai trò lịch sử của Cao Câu Ly:
Nhà nước tồn tại 705 năm, được cai trị bởi 28 vương
chủ. Nhà nước hùng mạnh nhất vùng Đông Bắc Á (598).
Triều đại tồn tại lâu dài nhất lịch sử bán đảo Triều Tiên và thế giới (hơn 700 năm).
Đặc điểm của Cao Câu Ly:
Địa bàn: phía Bắc sông Áp Lục (ngày nay: huyện Hoàn Nhân, tỉnh Liêu Ninh, TQ)
Tự nhiên: nhiều đồi núi, ít đất trồng Lịch sử:
o Chinh phạt, cướp phá các quốc gia lân bang (chiếm đoạt tài nguyên)
o Xung đột với nhà Hán (tuyến đường huyết mạch 琀椀 ến vào bán đảo
Triều Tiên) Một nhà nước hiếu chiến
2/ Vương quốc Baekje lOMoARcPSD|407 996 67 Năm 18 TCN Ra đờ i
Onjo & Buryu sáng lập (con trai Chu Mông)
Dân cư: Di dân từ phương Bắc (người Goguryeo)
Lưu vực sông Hàn màu mỡ => phát triển văn hóa đồ Nguyên nhân sắt và nông nghiệp
Tây bán đảo Triều Tiên (gần biển với TQ): Tiến
cận văn hóa (Khổng Giáo) Phát triển & kết
TK IV: cực thịnh (lãnh thổ rộng lớn)
Năm 660: bị liên minh nhà Đường và Silla 琀椀 thúc
êu diệt (cư dân chạy sang Nhật Bản)
Vai trò lịch sử của Baekje:
Đạt tới 琀椀 ến bộ đỉnh cao (văn hóa, tôn giáo, 琀
n ngưỡng) Cực thịnh về nghệ thuật
Tác động đến những vương triều 琀椀 ếp sau và ảnh hưởng tới các vương quốc
cổ khác ở Đông Á (Nhật Bản, TQ)
Nhật Bản chịu ảnh hưởng của văn hóa Baekje
Con đường ảnh hưởng: Thương mại
Sản phẩm ảnh hưởng (thủ công): o Hộp sơn mài o Đồ gốm o Đồ trang sức
Đều bị ảnh hưởng bởi phong cách và kỹ thuật của Baekje.
Giao thoa văn hóa thời Baekje Phật giáo (Đông Bắc Á): o TQ o HQ o Nhật Bản
Năm 384: Hoàng đế Baekje tuyên bố Phật giáo là tôn giáo chính thức của nhà nước.
+Khu di 琀 ch vương triều Baekje (di sản văn hóa thế giới năm 2015)
3/ Vương quốc Silla lOMoAR cPSD| 40799667
Đặc điểm nhà nước: Ra đời: - Năm 57 TCN
- 03 dòng họ thâu tóm quyền lực: Gim, Bak, Seok
Phát triển: Nhà nước Trung ương tập quyền
- TK VI: Tên nước (Sil a); đứng đầu "Wang" (Vương)
- Đặt châu/ quận, cử quan lại, ban luật pháp
- Tiếp thu văn hóa & chính trị nhà Đường Kết thúc: 935 SCN
Truyền thuyết lập quốc: Người sáng lập:
Bak Hyeokgeose/ Hách Cư Thế o Hách: sáng người o Cư Thế: vua Tổ 琀椀 ên dòng họ Bak (Park) Trị vì 61 năm
Khi chết: 07 ngày sau, thi thể tan rã thành từng mảnh (ngũ lăng) Truyền thuyết 06 ngôi làng không có vua
Năm 69 TCN: Trưởng làng họp lập quốc
Chân núi bốc khói: Quả trứng đỏ & con ngựa trắng.
Đập vỡ trứng (hình trái bầu – Park): Bé trai khôi ngô, tỏa ánh hào quang. Đặt tên: Bak Hyeokgeose Lập làm vua Vợ của Bak:
Con rồng đầu gà, đẻ ra bé gái xinh đẹp (mỏ
gà) Dân nuôi lớn, gả cho Bak (13 tuổi)
Vai trờ lịch sử của vương quốc Silla:
Silla cai trị phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Nhà nước của dân bản địa và những người thuộc nền văn minh 琀椀 ên 琀椀 ến hơn ở bên ngoài
Hùng mạnh mọi phương diện.
Liên kết với nhà Đường:
Đánh bại Goguryeo, Baekje và thống nhất. lOMoAR cPSD| 40799667
Nhân vật lịch sử 琀椀 êu biểu của Silla: Nữ hoàng Seon Deok
Nữ hoàng đầu 琀椀 ên của đất nước Silla
Cuộc đời bà chứng kiến Silla xảy ra nhiều xung đột nội bộ vào thời đại hỗn loạn
của “Tam quốc” (Goguryeo, Baekje, Sil a)
Silla thống nhất “Tam Quốc” và cuộc chiến tranh với nhà đường:
+ Thống nhất “Tam Quốc”
Silla liên minh với nhà Đường, giao ước: diệt xong Baekje và Goguryeo, cắt
đất cho nhà Đường (phía Bắc sông Đại Đồng).
Liên minh Silla – Đường:
o Hạ gục Baekje (năm 660) o Đánh bại Goguryeo (năm
668) Thống nhất “Tam quốc”
Xây dựng một dân tộc: “THUẦN NHẤT VĂN HÓA”
Chiến tranh: Silla & Nhà Đường
Nhà Đường: dã tâm chiếm toàn bán đảo
Tấn công vùng đất cũ của Goguryeo và
Baekje. Coi Silla là chu hầu (đặt tên: Kê
Lâm đô hộ phủ). Silla không thần phục.
Năm 671: Silla kêu gọi tàn quân của Goguryeo & toàn dân trên bán đảo chống ngoại xâm.
Sil a đánh tan 20 vạn quân nhà Đường, đoạt được 3 vạn ngựa chiến.
Năm 676, đất nước giải phóng
BTVN: Sơ đồ tóm tắt lịch sử thời “Tam Quốc”
Đặc điểm vương quốc Silla: (Sau thống nhất Triều Tiên) Đối nội: Củng cố chính quyền Ổn định đất nước Đối ngoại:
Cải thiện quan hệ với láng giềng
Silla sau thống nhất Đối nội Đối ngoại lOMoARcPSD|407 996 67
1/ Hoàn thiện pháp luật
- Củng cố quyền lực của vua Cải thiện
- Thanh trùng quan hệ yếu kém quan hệ
- Giới hạn quyền lực của Hội đồng quý tộc
2/ Củng cố chính quyền - 9 tỉnh
- 5 cấp hành chính: Trung ương -> Trung Quốc
Tỉnh -> Quận -> Huyện -> Làng, xã (nhà Đường)
3/ Ổn định đất nước
- Với quan lại: Chế độ “chức điền”
- Với nhân dân: Phân phối đất đai trồng trọt
- Tăng thuế: Thuế ngũ cốc + Thuế quân sự Nhật Bản
Sự suy tàn và diệt vong của Silla
Nguyên nhân: Bên trong + Bên ngoài Tranh giành
Vua (ám sát, tự sát, phế truất) quyền lực
Quý tộc (lớn >< nhỏ) Cướp bóc gia tăng Xã hội hỗn Ngoại thương suy yếu loạn Nông dân khởi nghĩa Tự nguyện đầu Năm 935 hàng Koryo (Cao Ly)
III/ Nhà nước Cao Ly (고려) Koryo/ Goryeo lOMoARcPSD|407 996 67 Người sáng lập Chi 琀椀 ết Khái quát Đối nội Đối ngoại Khái quát:
Dòng họ cai trị: Vương
Người sáng lập: Vương Kiến
Tên quốc gia: Goryo/ Koryo
Kế thừa Goguryo xưa
Tên kinh đô: Khai Thành (Kaesong) Thời gian: 918 – 1392
Không gian: Tỉnh Wonson – sông Áp Lục – Bán đảo Triều Tiên
Đặc điểm: thời kỳ “bi tráng” (nhiều biến động dữ dội nhất: 06 lần chống Nguyên Mông)
Thông 琀椀 n chi 琀椀 ết: 1. Người sáng lập 2. Chính sách đối nội
3. Chính sách đối ngoại
1/ Người sáng lập: VƯƠNG KIẾN Tên khác: + Vua Thái Tổ
+ “Ông tổ vĩ đại” của Cao Ly Cha: Thương nhân Vương Long Gia đình: + 3 hoàng hậu + 26 vợ
2/ Chính sách đối nội
CHÍNH TRỊ: Ảnh hưởng Trung Quốc (Đường, Tống)
Đặc điểm : Củng cố vương quyền
Nhà nước quân chủ tập quyền lOMoAR cPSD| 40799667
Tư tưởng trị nước: Nho giáo
Học hỏi mô hình “Tam tỉnh – lục bộ”
Sáng tạo: “Nhị tỉnh – lục bộ” Trung Thư Môn Hạ tỉnh Điều hành quốc gia Quyết định chính sách Thượng Thư tỉnh Cai quản lục bộ
Giải quyết việc hành chính CHÍNH SÁCH CAI TRỊ
ĐỐI VỚI THẾ LỰC ĐỊA PHƯƠNG (HÀO TỘC): Làm suy yếu Quy thuận: Hôn nhân chính trị Ban tên Phong quan Cấp điền Chống đối: Tiêu diệt
Gỉai phóng NÔ TỲ thành LƯƠNG DÂN (giải phóng sức lao động cho xã hội)
Suy yếu nền tảnh kinh tế của hào tộc
CỦNG CỐ VƯƠNG QUYỀN
ĐỐI VỚI QUAN LẠI: Bồi dưỡng và phát triển
Tiêu chí tuyển chọn: Thông qua khoa cử Dựa vào năng lực + Trình độ: Học thức Nho giáo lOMoAR cPSD| 40799667 + Phẩm chất:
Trung quân – ái quốc + Kỹ năng: Văn khoa Võ khoa
Tạp khoa (tuyển chọn những người có kiến thức về kỹ thuật và khoa học) Tăng khoa
Tư tưởng chính trị NHO GIÁO
KINH TẾ: “Quốc hữu hóa ruộng đất” Chính sách:
940: Phân phối “đất đai khen thưởng” (bậc: khai quốc)
976: Ban hành “điền sài khoa” (trợ cấp đất: quan lại cấp cao)
998: Công bố “Luận lương điền” (Nhà nước quản lý và thu 琀椀 ền thuê đất)
Thể hiện sự nhất quấn, tối ưu hóa nỗ lực quốc hữu hóa ruộng đất
của nhà nước VĂN HÓA: Phật giáo:
Kinh phật (lần đầu 琀椀 ên phát minh ra máy in di động)
Nghệ thuật (điêu khắc, kiến trúc, hội họa) Nho giáo: Giáo dục
“Bát vạn đại tạng kinh” (Cao Ly đại tạng kinh):
80.000 bài Men ngọc bích Cao Ly
Bình sứ trắng hoa mai (quốc bảo – TK XV)
Nho giáo (giáo dục)
Có trường Thành Quân quán (học viện Nho giáo lớn nhất thời Cao Ly) Soạn thảo:
“Những phòng ngừa về chính
trị” “Mười điều huấn thị”
“Các quy tắc của quan lại”
Răn dạy quan chức và nhân dân
3/ Chính sách đối ngoại Đối tác giao thương: lOMoARcPSD|407 996 67 - Nhà Tống - Nhà Liêu - Nhà Kim - Nhật Bản - Nhà Abbas
Nhân vật lịch sử thời Goryeo: HOÀNG HẬU KI
Sự suy yếu và sụp đổ của Goryeo:
Bên trong: Đấu tranh giành quyền lực
Bên ngoài: Mông Cổ xâm lược
-Nguyên nhân bên trong: Chính quyền
CAI TRỊ ĐỘC bên trong ĐOÁN Quan lại
Mưu phản, nổi loạn, (quân độ
đảo chính (Viên chức: i)
quân sự < dân sự) Khởi Nhân dân nghĩa -
Nguyên nhân bên ngoài: Các cuộc xâm lược của Mông Cổ Lý do xâm lược: lOMoAR cPSD| 40799667
Goryo: Từ chối cống nạp hằng
năm cho Mông Cổ (gián 琀椀 ếp)
1225: Đặc sứ Mông Cổ bị giết
chết ở Goryo (trực 琀椀 ếp)
Tiến trình xâm lược của Mông Cổ
1231: Mông Cổ mở cuộc xâm chiếm lần 1
Yêu cầu Goryo hòa giải
1232: Mông Cổ mở cuộc xâm chiếm lần 2
30 năm liên 琀椀 ếp: Mông Cổ chiếm Triều Tiên 6 lần
Hủy diệt nhân lực của Goryo
(1254: 500k người chết và 200k dân bị bắt làm tù nhân)
Hủy diệt vật lực của Goryo
(đốt phá nhà cửa, cướp đoạt bảo vật) Đặc điểm: - Phi nghĩa - Tàn khốc - Hiếu chiến - Tính toán -
Tham vọng (chính trị: bắt buộc thâu tóm được Cao Ly để hiện thực hóa tham vọng
biến Cao Ly thành bàn đạp để thâu tóm Nhật và toàn Châu Á) -
Đồng hóa (văn hóa: cướp bảo vật quốc gia, truyền bá hồi giáo,…)
Tình hình nội bộ Goryo: Mông Cổ xâm lược => Kinh đô Goryo bị chiếm lOMoARcPSD|407 996 67 Viên chức dân sự Viên chức quân sự Đề xuất: Hòa đàm Viên chức Ký hiệp ước hòa Dân sự bình Chịu làm chư hầu Đề xuất: Phản công Viên chức Loại bỏ phe dân sự Quân sự Phế truất nhà vua (ủng hộ hòa đàm) -
Nhận xét thái độ/ phản ứng đối với Mông Cổ của 2 phái trong vương triều Goryo? -
Tại sao cách ứng phó họ lại khác nhau?
- Phái dân sự: + k có kỹ năng, thiếu kiến thức, k có trải nghiệm về chiến đấu sa trường =>
sợ sệt, hèn nhát, yếu đuối, k có 琀椀 nh thần chiến đấu
+ sợ mất quyền lợi, muốn bảo vệ lợi ích cá nhân (được mông cổ bảo trợ, có bổng lộc,…)
- Phái quân sự: + có kiến thức, trải nghiệm => tự 琀椀 n, kiên quyết, mạnh mẽ, dứt khoát hơn
+ loại bỏ phe dân sự, phế truất nhà vua có tư tưởng hòa đàm để đạt được mục đích chính
trị, nuôi dưỡng lực lượng của phe quân sự, tạo áp lực với nhà vua, đảm bảo quyền lợi cho
lực lượng của mình => thâu tóm quyền lực lOMoAR cPSD| 40799667
Sự can thiệp của Mông Cổ vào nội bộ Goryeo và kết thúc chiến tranh
Nội bộ Goryeo mâu thuẫn Phe dân sự (chủ hòa)
Phe quân sự (chủ chiến)
Năm 1270: Mông Cổ can thiệp
Phục vị vua bị phế truất Khôi phục phe chủ hòa Vua Goryeo đầu hàng
Kết thúc chiến tranh với Mông Cổ
Hậu quả của sự thống trị của
Mông Cổ: Hậu quả:
Chính trị: Lũng đoạn, rối loạn Cao Ly: chư hầ u (được tự trị) Hậu quả:
Ký kết: Hòa ước Cao Ly -
Công chúa Mông Cổ: Hoàng Mông Cổ hậu Cao LY Vua Cao Ly tự xưng: "Vương" (Wang - vua trung thành)
Vua Cao Ly: + Lấy tên Mông Cổ
+ Kiểu tóc & trang phục Mông Cổ lOMoAR cPSD| 40799667
+ Sử dụng 琀椀 ếng Mông Cổ
Vua không nắm thực quyền
Bộ máy nhà nước: Mông Cổ cải tổ và thu hẹp -
Tinh giản bộ máy Cao Ly (phù hợp thân phận nước chư hầu);
+ Lập hội đồng nhà nước
+ Hợp nhất các bộ thành phòng - Trực trị:
+ Đông Bắc bán đảo Triều Tiên
+ Đảo Tế Châu (đảo Jeju)
Quan lại: Câu kết với Mông Cổ -
Giới quan chức quyền thế:
+ Hưởng chế độ “lương điền” (thay thế “chức điền”)
Chiếm dụng phần lớn đất
đai Gia tăng số lượng nô lệ Kinh tế: Suy kiệt
Buộc Cao Ly cống nạp số lượng LỚN: -
Hàng hóa (kim loại quý, đá quý, dược liệu quý) -
Con người (thái giám, trinh nữ trẻ)
Tước đoạt ruộng đất của nông dân: -
Gia tăng ruộng đất tư (quan chức thân Mông Cổ) -
Khủng hoảng ruộng đất thủ công (đất cho dân cày)
Quân đội: Khủng hoảng toàn diện lOMoAR cPSD| 40799667
MÔNG CỔ XÂM LƯỢC NHẬT BẢN Lần 1 (1274) Lần 2 (1281)
Mông Cổ thất bại LẦN 1 Cao Ly mất 7k lính
Cao Ly mất hết tàu chiến
Mông Cổ thất bại LẦN 2 Cao Ly mất 10k lính
Cao Ly mất 900 tàu chiến và 15k thủy thủ
Cao Ly cải cách phản Mông Cổ
Nguyên nhân => Diễn biến => Kết quả
Nguyên nhân cải cách:
Câu hỏi 1: Tại sao Cao Ly thực hiện phong trào cải cách quốc gia? -
Tinh thần yêu nước, ý thực độc lập dân tộc, 琀椀 nh thần tự tôn, gắn liền sinh mệnh dân tộc Cao Ly
Câu hỏi 2: Những thuận lợi và khó khăn phong trào cải cách? -
Nhân dân là thành phần ủng hộ nhiệt thành nhất của phong trào, 琀 m lối thoát cho
cuộc đời mình (khao khát giải phóng bản thân khỏi kiếp nô lệ) -
Bị suy yếu, lủng đoạn 1 cách nghiêm trọng về tất cả các lĩnh vực -
Tầng lớp quý tộc bị hòa trộn 2 dòng máu Cao Ly – Mông Cổ
Diễn biến cải cách: 3 cột mốt 琀椀 êu biểu
Trung Liệt Vương (25) -> Trung Tuyên Vương (26) -> Cung Mẫn Vương (31)
Mục 琀椀 êu cải cách: Chấn hưng quốc gia
Trung Liệt Vương (trị vì 1275-1308) -
Thành lập Học viện giáo dục
+ Giảng dạy: Lịch sử & văn chương
+ Đối tượng: Con trai của các quan lại nhỏ (dưới thất phẩm) -
Nỗ lực thu hồi chủ quyền quốc gia
Trung Tuyên Vương (trị vì 1308-1313) -
Thành lập Thư viện Hoàng
gia (Vạn Quyển Đường) lOMoAR cPSD| 40799667 -
Phổ biến kỹ thuật in kim loại di động:
+ Xuất bản sách lịch sử, thơ ca và y học Triều Tiên
Cung Mẫn Vương (trị vì 1351-1374) Phát động
Xóa bỏ "Sở chỉ huy dã chiến viễn chinh phương Đông"
(kênh liên lạc thông 琀椀 n) phong trào
Thanh trừng phe ủng hộ Mông Cổ
"PHỤC QUỐC" Trao ruộng đất cho nông dân, giải phóng nô lệ
Phục hồi lãnh Khôi phục lãnh thổ ở phía Đông Bắ thổ c và đảo Tế Châu (jeju) Ủng hộ nhà Lật đổ nhà Minh Nguyên
Kết quả cải cách: Nguyên Cung Mẫn Thế lực Mông Cổ Kết quả nhân Hệ lụy Vương bị ám sát MẠNH Thất bại Lực lượng cải Cao Ly càng suy cách YẾU tàn
Sự sụp đổ của Goryeo (Cao Ly): Nguyên nhân: -
Bên ngoài : Ngoại bang cướp bóc -
Bên trong: + Mâu thuẫn chính trị
+ Cải cách ruộng đất thất bại lOMoAR cPSD| 40799667
Nạn cướp bóc: Từ NB và TQ Cướp biển:
Giặc Nụy Khấu (Nhật Bản) - Thời gian: Đầu TK XIII -
Không gian: Bờ biển phía Nam Triều Tiên
Giặc Khăn đỏ/ Hồng Cân (Trung Quốc) - Thời gian: Thế kỷ XIV - Không gian: Cao Ly -
Nguồn gốc: Nông dân Trung Quốc đòi lật đổ nhà Nguyên (Mông Cổ) -(trong vở)-
Bộ máy chính quyền (Trung ương) -
Cơ quan quyền lực cao nhất: Nghị chính phủ (3 vị tể tướng) -
Lục bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công): 06 vị trưởng quan -
Cơ quan giúp việc: Ngôn Luận Tam Ty gồm 3 bộ phận
+ Ty Gián Viện (tư vấn, can gián chính sách cho vua)
+ Ty Hiến Phủ (giám sát sai phạm trong quản lý đất nước)
+ Hoằng Văn Quán (ghi chép mệnh lệnh nhà vua)
Mô hình dân chủ mang 琀 nh phản biện rất cao, thể hiện 琀 nh ưu việt, sự hiện
đại của nhà nước Joseon chưa từng có trong lịch sử Triều Tiên
Các cơ quan nội vụ -
Thư ký (Thừa chính viện) -
Xét xử (Nghĩa cấm phủ) -
Ghi chép lịch sử (Xuân Thu quán) -
Trường học cao nhất (Thành Quân quán)
Các cơ quan nội vụ xử lý, giải quyết các vấn đề của đất nước đối với nhiều lĩnh vực đa
dạng khác nhau về hành chính, giáo dục, tòa án và lưu giữ tri thức lịch sử của dân tộc.
Các cơ quan được phân công nhiệm vụ cụ thể phản ánh sự chuyên môn hóa rất cao
trong mô hình chính trị của nhà nước Joseon.
“Thân văn cố” – Nơi đặt trống (nêu kiến nghị)
Cơ quan hành chính (Địa phương) lOMoAR cPSD| 40799667 8 tỉnh (đạo) Quận (quận thủ) Đơn vị hành chính Huyện (huyện lệnh)
Hương (hương lại)
Dựa vào chức năng nhà nước để …
Cơ sở để xác lập cơ sở hành chính: căn cứ vào địa vực quốc gia, mang đậm yếu
tố bản địa dân tộc Triều Tiên
Chế độ quân sự và binh dịch
Quân đội chính quy + Quân đội dự bị (tạp sắc quân) = Quân đội quốc gia
Chế độ binh dịch: Nam thường dân (16-60t) VỀ KINH TẾ Kinh tế: - Nông nghiệp - Thủ công nghiệp - Nông nghiệp Ngành kinh tế chủ lực
Chính sách “KHUYẾN NÔNG”: - Khai hoang đất mới - Cải tạo đất cũ
-Phát minh kỹ thuật canh tác
-TK XV: Công bố ấn phẩm “Nông sự trực thuyết” – Vua Sejong
-TK XVII: Thành lập cơ quan phụ trách đê điều
-TK XVIII: Xây dựng 6000 hồ chứa nước
Loại cây trồng: Lương thực (lúa), dược liệu (nhân sâm), cây ngắn ngày (bông, thuốc lá)
Thể hiện sự quan tâm của nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp, thể hiện sự 琀椀
ến bộ, chính sách khuyến nông là điểm tựa vững chắc để phát triển kinh tế nông
nghiệp suốt triều đại Joseon
Thủ công nghiệp: Đồ gốm Thương nghiệp
Nội thương: Xuất hiện chợ phiên của nông dân (5 ngày phiên) -
Mặt hàng: nông sản, hải sản, dược liệu, vải bông, hàng thủ công -
Đặc điểm: tự cung tự cấp lOMoAR cPSD| 40799667 Phương thức mua bán: -
Dùng vải làm vật trao đổi: Vải gai => Vải bông
Phát hành 琀椀 ền tệ (nộp tô thuế) - Tiền giấy (1401) - Tiền xu (1423) - Tiền sắt (1464)
Ngoại thương: Thế kỷ XVII Đặc điểm: - Thương mại quy mô lớn -
Địa bàn hoạt động rộng: Trung Quốc, Nhật Bản
Ngoại thương đường biển
Phát triển công nghiệp đóng tàu
VĂN HÓA – XÃ HỘI Văn hóa -
Sáng tạo chữ viết -
Biên soạn lịch sử -
Phát triển văn chương -
Xuất bản nông thư - Tôn vinh Nho giáo
+ Sáng tạo chữ viết - Tên gọi
+ Huấn dân chính âm (Âm chuẩn dạy cho dân) + Hangeul + Choson’ gul + Chữ Triều Tiên + Chữ Hàn Quốc - Đặc điểm + Thời gian: 1443 xuất hiện 1446 ban hành
+ Cấu tạo: 28 chữ cái tượng thanh Mô phỏng:
+ Miệng, lưỡi, cổ họng + Thiên, địa, nhân
Khác với chữ tượng hình của người Hán
Văn tự khoa học và toàn mỹ nhất thế giới
Di sản tự liệu thế giới UNESCO 1997
Xã hội: Giáo dục và khoa cử, Thành phần xã hội
- Giáo dục và khoa cử
Hệ thống giáo dục: Công lập + Tư thục
Trường công lập (Nhà nước): -
1 trường lớn ở trung ương (kinh đô); Thành Quân quán (Quốc tử giám) lOMoAR cPSD| 40799667 -
4 trường lớn ở địa phương: + Trường Đông + Trường Tây + Trường Nam + Trường Trung
SÁCH KINH ĐIỂN: NHO GIA Trường tư thục: -
Trường tư (địa phương): Cực thịnh + Tinh thần hiếu học
+ Thay đổi giai tầng => 琀椀 ến thân
+ Miễn nộp thuế và lao dịch Chính sách giáo dục:
1/ Khuyến học: Nho giáo
2/ Khuyến tài: “Dưỡng hiền khố” Chế độ khoa cử: - 3 năm mở một khoa thi - Cấp thi: + Thi hương + Thi hội Chọn 33 琀椀 ến sĩ:
+ Điện thí (thi tại hoàng cung)
Chọn 3 người đỗ đầu (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa)
Xã hội: 4 giai tầng
Quý tộc (Yangban): Giàu có và quyền lực, quan văn và quan võ, quan trung ương và quan
địa phương (quý tộc Joseon > quý tộc Shilla, Cao Ly)
Trung lưu (Chungmin): Quan lại nhỏ (địa phương), thầy đồ và thầy thuốc, thành viên quân đội
Thường dân (Yangmin): Nông dân, thợ thủ công, nhà buôn
Đối tượng hướng tới của giáo dục và khoa cử
Tiện dân (Cheomin): Nô tỳ, gia nhân
Dấu hiệu phân biệt đẳng cấp (nữ giới):
Tóc giả Gia thế/ Gache (가체) Trào lưu đội tóc giả: - Khởi nguồn: thời Shilla -
Nở rộ và đạt đỉnh cao: thời Joseon -
Trọng lượng một bộ Gache: 3-10kg
Quan hệ xã hội: Nguyên tắc tân Khổng Giáo Khắc khe và cực đoan lOMoAR cPSD| 40799667
Tam cương – Ngũ luân – Tứ lễ Tam cương: - Vua với bề tôi - Cha với con - Vợ với chồng Ngũ luân (nhân luân): -
Bề tôi: tuyệt đối trung thành với vua - Con: hiếu kính cha mẹ -
Vợ: nhất nhất phục tùng chồng -
Em: luôn tuân theo huynh trưởng -
Bạn bè: tuyệt đối giữ chữ 琀 n Tứ lễ: -
Quan (nghi lễ đội mũ) - Hôn (hôn nhân) - Tang (tang ma) -
Tế (thờ cúng tổ 琀椀 ên)
Các lĩnh vực khác:
Khoa học kỹ thuật -
Phát triển rực rỡ nhất: Vua Sejong (Thế Tông) -
Phát minh 琀椀 êu biểu thời Joseon: + Đồng hồ mặt trời
+ Đồng hồ nước tự động
+ Thiết bị đo lượng mưa: thiết bị đo mưa và mực nước sông đầu 琀椀 ên trên thế
giới => Sớm hơn phương Tây 2 thế kỷ
+ Đồng hồ thiên văn tự động -
Thiên tài phát minh: Tưởng Anh Thực (Jang Yeong-sil, 장영실) Kiến trúc
Cung điện – Tường thành – Lăng mộ Cung Cảnh Phúc (경복궁) - Xây dựng năm 1395
3 năm sau khi lập vương triều
Joseon - Cung điện tựa lưng vào núi
-Diện 琀 ch hươn 430.000m2
Cung điện lớn nhất Hàn Quốc (hơn 330 căn nhà – bản sao thu nhỏ của Tử Cấm
Thành) Nguyên tắc kiến trúc: Phong thủy Trung Hoa + bản sắc Triều Tiên
Quảng Hòa môn – lối vào cung điện
Đại điện – Nơi vua quan Joseon thiết triều
Khánh Hội lâu – nơi đẹp nhất Cảnh Phúc Cung Tường thành Seoul: lOMoAR cPSD| 40799667 + Tên gọi: -
Bức tường pháo đài Seoul -
Bức tường thành phố Seoul (2011)
+ Chất liệu: 1 bức tường đá cao xung quanh Seoul + Độ dài > 19km
+ Chức năng: Bảo vệ cư dân sống bên trong
thành Khu lăng tẩm triều đại Joseon: +Hoàng lăng Joseon: -
Thời gian kiến tạo: 1408-1966 -
Chức năng: nơi chôn cất của hoàng gia (25 đời vua) -
Nguyên tắc dây dựng phong
thủy: Phong thủy (bối sơn lâm
thủy) Nho giáo ( trung và hiếu)
Ở xung quanh kinh đô (Hán thành) +Gồm 2 loại lăng mộ: -
Vua, Vương hậu: 40 ngôi mộ -
Thái tử, thái tử phi: 13 ngôi mộ
UNESCO công nhận “Di sản văn hóa thế giới”
(2009) +Cấu trúc lăng mộ: 3 phần -
Nơi dẫn nhập (miếu thờ, hồ sen, cầu dẫn) -
Nơi dâng lễ (cửa, gác, phòng) -
Nơi thờ cúng (khu đặt bia, lăng mộ) 2.2.
Chính sách đối ngoại
Buôn bán (Nhật Bản, Trung Quốc); Chiến tranh (Nhật Bản, Trung Quốc); Tôn giáo (Phương Tây)
3. Những biến động xã hội 3.1. Thù trong 1489-1545 1575-TK18 1562-1624 Vua 4 lần thanh Quan lại: Xung Khởi nghĩa nông dân trừng tri thức đột học thức và Nông dân xơ xác, Suy yếu Joseon quyền lực
Nông dân nổi loạn Trường tư thục xáo trộn 3.2. Thù trong lOMoAR cPSD| 40799667
Nạn ngoại xâm: Nhật Bản, Trung Quốc
Chống giặc Nhật Bản:
Nhật Bản xâm lược: 1592 -> 1598 Đặc điểm: + Nguyên nhân: -
1592, Triều Tiên cản bước Nhật xâm lược Trung Quốc. - 1598, phục thù + Diễn biến: -
Đều tấn công bờ biển Triều Tiên, 琀椀 ến sâu vào nội địa + Kết quả: - Đều thất bại
Vị tướng vĩ đại thời Joseon: -
Tướng Lý Thuấn Thần (이순신) chỉ huy thủy quân Joseon -
Anh hùng dân tộc, danh tướng kháng Nhật -
Phát minh “quy thuyền” (tàu chiến hình con rùa) đánh bại
Nhật Bản: Tàu bọc sắt sớm nhất thế giới Chạy nhanh nhất Đông Á Cấu tạo:
+ Đầu rồng: ngụy trang súng thần công
+ 36 vị trí giấu đại bác + 2 cánh buồm + 16 mái chèo
“Tàu rùa xé sóng bắn kẻ thù,
Sóng biển xứ Hàn dâng cuồn
cuộn, Ca vang tên Yi Sun Shin”
Chống giặc Trung Quốc:
Mãn Châu xâm lược: 1627 (lần 1), 1636 (lần 2) Đặc điểm: + Nguyên nhân: -
Triều Tiên luôn ủng hộ nhà Minh, chống người Mãn Châu + Diễn biến: -
Xâm lược lục địa (chiếm Hán thành) + Kết quả: -
Lần 1: Triều Tiên cầu hòa -
Lần 2: Triều Tiên khuất phục
1636, chư hầu của nhà Thanh lOMoAR cPSD| 40799667
4. Phong trào dân tộc 4.1. Nguyên nhân Ngoại bang Khách xâm lược quan Biến động trong nước Chủ quan Phong trào Chấn hưng cải cách quốc gia 4.2. Diễn biến
Vua Túc Tông (19) – Vua Anh Tổ (21) – Vua Chính Tổ (22) 4.3. Nội dung Vua Túc Tông
Cải tổ quân đội & đúc 琀椀 ền Quản lý đê điều Vua Anh Tổ
Chính sách "cơ hội bình đẳng"
Ban luật "Đại Đồng Tháp" Vua Chính Tổ
Cứu trợ người nghèo, phát triển nghề thủ Lập Học viện hoàng tộc công
Vua Anh Tổ + Chính Tổ => Chính sách mang 琀 nh chất tạm thời… Kết quả
Nhỏ lẻ > Ngắn hạn > Thiếu đồng bộ lOMoAR cPSD| 40799667 4.4.
Tình hình Triều Tiên sau cải cách (TK XIX)
Chính trị; Kinh tế; Tôn giáo
Chính trị: Hỗn loạn Quan lại: - Xung đột phe phái -
Quản lý yếu kém (thu thế) -
Tham nhũng & nổi dậy (1862) Nhân dân: - Chống đối triều đình -
Đói khổ (nộp thuế & lũ lụt) -
Cướp bóc & nổi loạn (1812)
Kinh tế: Kiệt quệ Quý tộc: -
Khánh kiệt (chiến tranh => mất tài sản & thiếu nô lệ) -
Bán địa vị, chức tước Nhân dân: - Bần cùng hóa - Hình thành các băng
cướp (hỏa tặc, thủy tặc)
Tôn giáo: Khủng hoảng Tôn giáo mới: + Công giáo (phương Tây)
+ Đông học (Triều Tiên) Công giáo: + Đặc điểm: - Xuất hiện: TK XVII - Phát triển: TK XVIII -
Người sáng lập giáo hội đầu 琀椀 ên: Yi-Sung-hun (Lý Thăng Huân) -
Hình thức hoạt động: Cải đạo cho các Nho sĩ trẻ tuổi
+ Đối tượng truyền đạo: -
Người bình dân và bị áp bức (phụ nữ)
Thái độ của chính quyền: + Quan điểm: -
Quan chức Nho học: “dị giáo xấu xa” lOMoAR cPSD| 40799667 + Hành động: - Bức hại Công giáo - Xử tử 琀 n đồ
Đông học (khởi nghĩa nông dân) Người sáng lập: - Thôi Tế Ngu (1804-1864) -
Hợp nhất người và Chúa -
1864: Nhà nước Triều Tiên xử tử Nội dung: -
Cải cách xã hội + bình đẳng giới - Chống đối triều đình -
Lên án xã hội Nho giáo: lỗi thời Kết quả:
Nhân dân: Phong trào cải đạo (Công giáo và Đông học) >< Chính quyền: Thanh trừng tôn giáo - Công giáo vẫn tồn tại -
Đông học bị dập tắt (cuối TK XIX) Chương IV
Thời kỳ Joseon suy tàn (1860-1910)
Thời kỳ Nhật Bản cai trị (1910-1945)
Hàn Quốc từ sau Thế chiến II
Đối nội + Đối ngoại = Triều Tiên (1860-1910)
Đặc điểm chung: Chính sách đối nội và đối ngoại
Bảo thủ + Cực đoan + Yếm thế + Sai lầm = Joseon diệt vong Đối nội: Vua Cao Tông (26): - Tự xưng “HOÀNG ĐẾ” - Niên hiệu: Quang Vũ -
Đổi tên nước: “ĐẾ QUỐC ĐẠI HÀN” (1897) - Trang sử đau thương lOMoAR cPSD| 40799667
1864: Vua Cao Tông lên ngôi năm 12t Cha: Quan Nhiếp chính Con: Vua "bù nhìn"
Chính sách "nhiễu loạn" của Quan Nhiếp chính
Đóng cửa trường tư (1871)
Phục hồi Cảnh Phúc Cung (tăng thuế đất và vận tải)
=> ngu dân, phân biệt trường nhà nước và trường tư Xã hội rối loạn
Quan đội: Binh biến (1882)
Nông dân: Khởi nghĩa (1892) Đối ngoại:
Phương Tây: Bế quan và cấm đạo
Nhật Bản: Đối đầu và chiến tranh
*Đối với phương Tây
Phương tây yêu cầu “mở cửa”: 1845: Anh 1846: Pháp 1854: Nga
Triều Tiên chủ trương “ĐÓNG CỬA”: Quan Nhiếp chính: Quan điểm: - Người phương Tây = Kẻ man rợ Chính sách: -
“Bế quan tỏa cảng” = Tự cô lập
Hậu quả: ký điều ước “bất bình đẳng” lOMoAR cPSD| 40799667 -
1882: Mỹ - Điều ước “Tế Vật Phố” -
1883-1886: Anh, Nga, Ý và Pháp
*Đối với Nhật Bản:
Đặc điểm của Nhật Bản 1869: - Vua Minh Trị nắm quyền - Quân sự hùng mạnh -
Yêu cầu: Lập quan hệ Nhật-Triều
Triều Tiên “miễn cưỡng” kết nối 1875: -
Nhật khai hỏa, tấn công Triều Tiên
Triều Tiên “kịch liệt” chống đối
Ký kết Điều ước Kanghwa (Giang hoa)
Thập niên quyết định số phận Triều Tiên (1894-1904)
Số phận quốc gia: 10 năm (1894-1904)=Chiến tranh + Ám sát
Các cuộc chiến tàn khốc:
1894: Chiến tranh Trung-Nhật
1904: Chiến tranh Nga-Nhật
Ảnh hưởng của các cuộc chiến đến Triều Tiên -
Nhật thắng trận (Chiến tranh Trung-Nhật)
+ Đoạt đảo Liêu Đông của Trung Quốc
+ Buộc nhà Thanh kết thúc quan hệ: thượng quốc – chư hầu với Triều Tiên (công
nhận Triều Tiên độc lập)
+ Dã tâm xâm lược Triều Tiên -
Nhật thắng trận (Chiến tranh Nga-Nhật)
+ Kiểm soát: Mãn Châu (Trung Quốc); Triều Tiên
Vụ ám sát hoàng hậu Min (vợ vua Cao Tông)
1895, Nhật ám sát hoàng hậu
Tên sự kiện: Sự biến năm Ất Mùi
Nguyên nhân: Hoàng hậu Triều Tiên “thân Nga, kháng Nhật”
Diễn biến: Sát thủ người Nhật ám sát bà tại cung Cảnh Phúc (đưa thi thể lên đồi và hỏa thiên) Hệ lụy:
Quan hệ: Triều Tiên-Nga
Quan hệ: Triều Tiên-Nhật
Vua Cao Tông: “Hận Nhật, thân Nga”
1905, Buộc Triều Tiên ký Điều ước Ất Tỵ
1896, ở 1 năm tại tòa công sứ Nga
1907, Nhà vua Cao Tông vô hiệu hóa Điều ước - -
Nga can thiệp nội chính Triều Tiên
1910, Ép vua Thuần Tông “Điều ước Sáp nhập” -
Joseon mất hết uy 琀 n quốc tế Vua Thuần Tông thoái vị lOMoARcPSD|407 996 67
Triều Tiên liên tục cải cách:
Chính thúc kết thúc triều đại Triều Tiên
Mục 琀椀 êu: - Chấn hưng đất nước - Khai sáng quốc dân Kết quả: -
Đều bị nước ngoài khống chế
Thời kỳ Nhật Bản cai trị (1910-1945)
Hàn Quốc thời thuộc địa Nhật Bản qua điện ảnh: Kẻ nổi loạn mộng mơ (Anarchist from Colony) Bối cảnh phim: -
Thế kỷ XIX, Nhật Bản xâm lược Triều Tiên và lập chế độ thực dân (1910-1945) -
Người Triều Tiên yêu nước nổi dậy chống ách thống trị tàn bạo và lập kế hoạch
ám sát Thái tử Nhật Bản -
Phiên tòa xét xử người Triều Tiên (Diễn đàn tố cáo tội ác quân Nhật)
Chính sách cai trị của Nhật Bản
Chính trị-kinh tế-văn hóa
Đặc điểm: “vô cùng hà khắc”=> Đồng hóa
Về chính trị: Đàn áp và khống chế
Tước đoạt chủ quyền Triều Tiên (vùng Chosen) Người Triều Tiên
Seoul=Keijo (thể hiện sự yếu thế của triều 琀椀 ên trên trường
quốc tế, thấp kém hơn hẳn so với nhật bản)
Xây dựng chính quyền thực dân
Cử Tổng đốc Phú của Triều Tiên
Lập đội "cảnh sát hiến binh"
(chính sách càng khắc nghiệt, làn sóng kháng nhật yêu nước
(thiên hoàng Nhật trực 琀椀 ếp đề cử) ngày càng mạnh mẽ)
Thi hành chsnh sách "chia để trị"
13 tỉnh (chia nhỏ để dễ kiểm soát, chia rẽ khối đại đoàn kết,
1 thành phố "tự trị" thuộc Nhật
làm cho dân tộc rời rạc, chi phối phog trào đấu tranh) Thâm độc, xảo huyệt
Về kinh tế: Thâu tóm và bòn rút lOMoAR cPSD| 40799667
Nông nghiệp Khảo sát và tái cơ cấu ruộng đất
1910: Lập Cục điều tra đất (Chiếm đoạt ruộng cày và lương thực)
1911-1918: Người nước ngoài sỡ hữu đất tại triều 琀椀 ên => khủng hoảng đất đai
1936: Nhật thâu tóm 2/3 đất
Công nghiệp Chiếm đoạt (tạo bàn đạp chiếm TQ)
Kiểm soát cơ sở hạ tầng (nhà máy, xí nghiệp, công xưởng)
Xây dựng giao thông cho công nghiệp (đường bộ, đường sắt, hải cảng,...) => phục
vụ lợi ích người Nhật; cơ sở vật chất hiện đại bắt đầu xuất hiện ở Triều Tiên
Thương nghiệp Độc quyền và thao túng
Độc quyền mua bán: Muối, thuốc lá, nhân sâm =>những mặt hàng thiết yếu
với thể chất con người
Nắm quyền khai thác và trao đổi: Lâm sản và khoáng sản
Về văn hóa: Chà đạp và đồng hóa Mục đích: -
Tiêu diệt “chủ nghĩa dân tộc” -
Triệu 琀椀 êu “ý thức chủng tộc” -
Đồng hóa (ngôn ngữ và giáo dục)
Hàn Quốc sau Thế chiến II (1945)
Bối cảnh quốc tế
Tình hình bán đảo Triều Tiên
Mỹ và Liên Xô chiến tranh lạnh
15/8/1945, Bán đảo Triều Tiên được - -
giải phóng khỏi sự thống trị của Nhật Bản
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vĩ tuyến - 38
+ 8/1948, thành lập nước Đại Hàn dân
quốc (phía Nam bán đảo Triều Tiên)
+ 9/1948, thành lập nước CHDCND
Triều Tiên (phía Bắc bán đảo Triều Tiên)
Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)
Chiến tranh lạnh => Chiến tranh “nóng”
Vấn đề bán đảo Triều Tiên (sau 1950)
Nguyên nhân: Chiến tranh Triều Tiên Nam Triều Tiên Bắc Triều Tiên
27/7/1953: ký hiệp định đình chiến tại bàn môn điếm
Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Hàn lOMoAR cPSD| 40799667
Thỏa thuận “đình chiến” => Khu vực DMZ (dài 250km, rộng 4km)
Bán đảo Triều Tiên sau Hiệp định đình chiến