Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung | Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.

Môn:

Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung | Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.

83 42 lượt tải Tải xuống
LCH S & ĐỊA LÍ 4 KT NI TRI THC
Bài 17: Mt s nét văn hoá ở vùng Duyên hi min Trung
Khi đng (trang 73)
Câu hi trang 73 SGK Lch S Địa lp 4: Hình dưới đây một di sản văn hoá tiêu biểu
vùng Duyên hi min Trung. Hãy k tên mt s di sản văn hoá vùng đất này mà em biết.
Li gii:
- Mt s di sản văn hoá ở vùng Duyên hi min Trung:
+ Thành nhà H (Thanh Hóa).
+ Qun th di tích c đô Huế (Tha Thiên Huế).
+ Thánh địa M Sơn (Quảng Nam).
+ Ph c Hi An (Qung Nam).
Khám phá (trang 73, 75)
1. Vùng đất hi t nhiu di sn thế gii
Câu hi trang 73 SGK Lch S Đa lp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình t 2 đến 4,
em hãy:
- K tên và xác định v trí các di sn thế gii vùng Duyên hi min Trung
- Nêu nhng nét ni bt ca di sản văn hoá thế gii vùng Duyên hi min Trung: s ợng, địa
bàn phân b, loi hình di sn,...
Li gii:
- Yêu cu s 1: Các di sn thế gii vùng Duyên hi min Trung
+ Thành nhà H Thanh Hóa.
+ Qun th di tích C đô Huế Tha Thiên Huế.
+ Khu di tích Thánh đa M Sơn và phố c Hi An Qung Nam.
+ Ca trù Thanh Hóa, Ngh An, Hà Tĩnh, Qung Bình.
+ Dân ca Ví, Dm Ngh An và Hà Tĩnh.
+ Thực hành tín ngưỡng th Mu Tam ph ca người Vit, phân b các tnh: Ngh An, Hà Tĩnh,
Tha Thiên Huế.
+ Ngh thut bài chòi Trung B Vit Nam, phân b : Tha Thiên Huế.
+ Đờn ca tài t Nam B, phân b các tnh: Ninh Thun, Bình Thun.
+ Nhã nhạc cung đình Huế phân b Tha Thiên Huế.
- Yêu cu s 2: Nhng nét ni bt ca di sản văn hoá thế gii vùng Duyên hi min Trung :
+ Tính đến năm 2020, vùng Duyên hi miền Trung đã khoảng 10 di sn thế giới được UNESCO
ghi danh.
+ Các di sản văn hóa này được phân b hu hết các tnh thuc khu vc Duyên hi min Trung;
trong đó: Ngh An, Tha Thiên Huế Qung Nam những nơi tp trung nhiu di sản văn hóa
nht.
+ Loi hình di sn ng Duyên hi min Trung rất đa dạng, bao gm c: di sản văn hóa vt th
di sản văn hóa phi vt th.
2. Vùng đất ca l hi
Câu hi trang 75 SGK Lch S Đa lp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình t 5 đến 7,
em hãy:
- K tên mt s l hi tiêu biu vùng Duyên hi min Trung nêu nhng nét ni bt v l hi
ca vùng đt này.
- Nêu cảm nghĩ của em v L Khao l thế linh Hoàng Sa.
Li gii:
* Yêu cu s 1:
- Tên mt s l hi tiêu biu vùng Duyên hi min Trung: L c Ông; l hi Ka-tê; L khao
l thế lính Hoàng Sa.
- Nét ni bt v l hi vùng Duyên hi min Trung:
+ Vùng Duyên hi min Trung ni tiếng vi nhiu l hội đặc sc.
+ Các l hội được t chc nhm tôn vinh truyn thng và nhng giá tr văn hoá tốt đp ca dân tc.
* Yêu cu s 2: cm nghĩ của em v L Khao l thế linh Hoàng Sa:
- L Khao l thế lính Hoàng Sa mt tp tc c truyn có t thi các chúa Nguyễn và được duy trì
đến hin nay, nhm tri ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa, đồng thi giáo dc thế h tr v trách nhim
gi gìn biển đảo quê hương.
- Mt khác, L khao l thế lính Hoàng Sa cũng một trong những cơ sở lch s để nhân dân Vit
Nam đấu tranh bo v ch quyn biển, đảo trong giai đoạn hin nay.
Luyn tp (trang 76)
Luyn tp trang 76 SGK Lch S Địa lp 4: V sơ đồ tư duy về mt s nét ni bt của văn
hoá vùng Duyên hi min Trung.
Li gii:
Vn dng (trang 76)
Vn dng trang 76 SGK Lch S Địa lp 4: m b sưu tập bng tranh nh v mt di sn
thế gii hoc mt l hi vùng Duyên hi min Trung. Chia s vi bn hoặc ngưi thân b sưu tập
ca em.
Li gii:
(*) Tham kho: Mt s nh v Ph c Hi An (Qung Nam)
| 1/4

Preview text:


LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC
Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung
Khởi động (trang 73)
Câu hỏi trang 73 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hình dưới đây là một di sản văn hoá tiêu biểu ở
vùng Duyên hải miền Trung. Hãy kể tên một số di sản văn hoá ở vùng đất này mà em biết. Lời giải:
- Một số di sản văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
+ Quần thể di tích cố đô Huế (Thừa Thiên Huế).
+ Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
+ Phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Khám phá (trang 73, 75)
1. Vùng đất hội tụ nhiều di sản thế giới
Câu hỏi trang 73 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 2 đến 4, em hãy:
- Kể tên và xác định vị trí các di sản thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung
- Nêu những nét nổi bật của di sản văn hoá thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung: số lượng, địa
bàn phân bố, loại hình di sản,... Lời giải:
- Yêu cầu số 1: Các di sản thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung
+ Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
+ Quần thể di tích Cố đô Huế ở Thừa Thiên Huế.
+ Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An ở Quảng Nam.
+ Ca trù ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
+ Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, phân bố ở các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế.
+ Nghệ thuật bài chòi Trung Bộ Việt Nam, phân bố ở: Thừa Thiên Huế.
+ Đờn ca tài tử Nam Bộ, phân bố ở các tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận.
+ Nhã nhạc cung đình Huế phân bố ở Thừa Thiên Huế.
- Yêu cầu số 2: Những nét nổi bật của di sản văn hoá thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung :
+ Tính đến năm 2020, vùng Duyên hải miền Trung đã có khoảng 10 di sản thế giới được UNESCO ghi danh.
+ Các di sản văn hóa này được phân bố ở hầu hết các tỉnh thuộc khu vực Duyên hải miền Trung;
trong đó: Nghệ An, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam là những nơi tập trung nhiều di sản văn hóa nhất.
+ Loại hình di sản ở vùng Duyên hải miền Trung rất đa dạng, bao gồm cả: di sản văn hóa vật thể và
di sản văn hóa phi vật thể.
2. Vùng đất của lễ hội
Câu hỏi trang 75 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 5 đến 7, em hãy:
- Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung và nêu những nét nổi bật về lễ hội của vùng đất này.
- Nêu cảm nghĩ của em về Lễ Khao lề thế linh Hoàng Sa. Lời giải: * Yêu cầu số 1:
- Tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung: Lễ rước cá Ông; lễ hội Ka-tê; Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.
- Nét nổi bật về lễ hội ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Vùng Duyên hải miền Trung nổi tiếng với nhiều lễ hội đặc sắc.
+ Các lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh truyền thống và những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
* Yêu cầu số 2: cảm nghĩ của em về Lễ Khao lề thế linh Hoàng Sa:
- Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là một tập tục cổ truyền có từ thời các chúa Nguyễn và được duy trì
đến hiện nay, nhằm tri ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa, đồng thời giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm
giữ gìn biển đảo quê hương.
- Mặt khác, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa cũng là một trong những cơ sở lịch sử để nhân dân Việt
Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay.
Luyện tập (trang 76)
Luyện tập trang 76 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Vẽ sơ đồ tư duy về một số nét nổi bật của văn
hoá vùng Duyên hải miền Trung. Lời giải:
Vận dụng (trang 76)
Vận dụng trang 76 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Làm bộ sưu tập bằng tranh ảnh về một di sản
thế giới hoặc một lễ hội ở vùng Duyên hải miền Trung. Chia sẻ với bạn hoặc người thân bộ sưu tập của em. Lời giải:
(*) Tham khảo: Một số ảnh về Phố cổ Hội An (Quảng Nam)
Document Outline

  • Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung
    • Khởi động (trang 73)
    • Khám phá (trang 73, 75)
    • Luyện tập (trang 76)
    • Vận dụng (trang 76)