Lịch sử và Địa lí lớp 4 Bài 19 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ | Cánh diều

Lịch sử và Địa lí lớp 4 Bài 19 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ Cánh diều là tài liệu tham khảo được tổng hợp lại các bài tập trong SGK cùng lời giải chi tiết nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 Cánh diều thêm hiệu quả.

Lịch sử và Địa lí lớp 4 Bài 19 Dân cư, hoạt động sản
xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ Cánh diều
Khi động Lch s - Đa 4 Bài 19 trang 99
Câu hi trang 99 Lch s Đa lp 4 : Hãy k tên một s nhân vật lịch sử tiêu biểu,
một s nét văn hóa hoặc sản phẩm nông nghiệp của ng đất này.
Li gii:
- Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở vùng Nam Bộ là: Trương Định, Nguyễn Trung
Trực; Nguyễn Thị Định,
- Một số nét văn hóa vùng Nam Bộ:
+ Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dc theo sông ngòi, kênh rạch.
+ Xuồng, ghe là phương tiện đi lại chủ yếu ở vùng sông nước.
+ Chợ nổi là nét văn hóa đặc thù của vùng sông nước Tây Nam Bộ.
Khám phá Lch s - Đa 4 Bài 19 trang 99, 100, 101, 102, 103, 104
Câu hi trang 99 Lch s Đa lp 4 : Đc thông tin và kết hợp với hiểu biết của bản
thân, em hãy:
• K tên một số dân tc sinh sống ở vùng Nam B
• Nêu đc điểm phân bố dân cư của vùng Nam Bộ.
Li gii:
u cu s 1: Một s dân tộc sinh sống ở vùng Nam Bộ là: Kinh, Khơ-me, Chăm,
Hoa,
u cu s 2: Đặc điểm phân bố dân cư
- Vùng Nam Bộ có s dân nhiều nhất so với các vùng khác của nước ta.
- Trong vùng, dân cư phân b không đều, tập trung ở các đô thị và dải đất phù sa ven
sông Tin, sông Hậu.
Câu hi trang 100 Lch s Địa lp 4 : Đọc thông tin quan sát nh 2, em hãy:
• K tên một số ngành công nghiệpng Nam B nêu sự phân b của chúng.
• Gii thích vì sao Nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta.
Li gii:
• Yêu cầu số 1:
- Một số ngành công nghiệp ở ng Nam Bộ là: khai thác dầu mỏ; điện tử; hóa chất;
chế biến nông sn; dệt may; thủy điện; nhiệt điện,…
- Vị trí phân bố:
+ Các nhà máy thủy điện tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ.
+ Các nhà máy nhiệt điện tập trung chyếu ở: thành phố Hồ Chí Minh; thành phố Cần
T tỉnh Cà Mau.
+ Ngành khai thác dầu mỏ phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa.
+ Các ngành điện tử, hóa cht, dệt may tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp
như: Thành phố H Chí Minh; Biên Hòa; Thủ Dầu Một.
+ Ngành chế biến nông sản tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp như: Thành
phố Hồ Chí Minh; Biên Hòa; Thủ Dầu Một; Vũng Tàu; thành phố Cần T Cà Mau.
• Yêu cầu số 2: Giải thích: Nam Bộ có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, lại được
đầu y dựng nhiều nhà máy nên đã trở thành vùng sn xuất công nghiệp lớn nhất
nước ta.
Câu hi trang 101 Lch s Địa lp 4: Quan sát hình 3, em hãy kể tên một số cây
trng, vật nuôi vùng Nam Bộ và chỉ sự phân bố của chúng trên lược đồ.
Li gii:
- K tên:
+ Một s cây trồng chủ yếu ở vùng Nam Bộ là: cây lúa, cây ăn quả, cây cao su, cây
điều và hồ tiêu…
+ Một s vật nuôi chủ yếu ở vùng Nam Bộ là: trâu, bò, lợn, gà, vịt…
- Vị trí phân bố:
+ Câya và cây ăn quả phân b chủ yếu ở khu vực Tây Nam Bộ.
+ Cây điều, cao su và hồ tiêu phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam B.
+ Trâu, bò, gà,… được nuôi nhiều vùng Đông Nam Bộ.
+ Ln, bò, vịt,… được nuôi nhiều ở vùng Tây Nam Bộ.
Câu hi trang 101 Lch s Địa lp 4 : Đọc thông tin quan sát nh 3, em hãy:
• Nêu tên những tỉnh trồng nhiều lúa vùng Nam Bộ.
• Gii thích vì sao vùng Nam B trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước.
Li gii:
u cu s 1: vùng Nam Bộ, cây lúa được trồng nhiều tại các tỉnh: Tây Ninh, Long
An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Hậu Giang,
Sóc Trăng, Bc Liêu, Cà Mau.
u cu s 2: Gii thích: Nhờ có diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu
nóng ẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất,... nên vùng Nam Bộ đã trở
thành vựa a lớn nhất cả nước vi chất lượng gạo ngày càng tăng.
Câu hi trang 102 Lch s Địa lp 4 : Đọc thông tin quan sát các hình 3, 4, 5, em
hãy:
• Nêu tên những tỉnh nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Nam Bộ.
• Gii thích vì sao vùng Nam B trở thành vùng nuôi trồng thuỷ sn lớn nhất c nước.
Li gii:
u cu s 1: vùng Nam Bộ, thy sn được nuôi trồng nhiều tại các tỉnh: Bến Tre,
T Vinh, Sóc Trăng, Bc Liêu, Cà Mau.
u cu s 2: Gii thích: Do có ng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đc, nhiều
vùng đất ngập nước, người dân nhiều kinh nghiệm và năng động,... nên Nam B
vùng nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước.
Câu hi trang 102 Lch s Địa lp 4 : Đọc thông tin, quan sát hình 6 và kết hợp vốn
hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
• Nhà ca người dân ở Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ trước kia có khác nhau? Vì
sao?
• Phương tiện đi lại phổ biến của người dân Nam Bộ hiện nay là gì?
Li gii:
u cu s 1:
- Đim khác bit:
+ Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dc theo các sông ngòi, kênh rch đ tiện
cho việc sinh hoạt. Nhà ở đơn sơ, thoáng mát.
+ Ở Đông Nam Bộ, nhà ở thường làm chc chắn hơn để sống an tn.
- Gii thích: có sự khác biệt về phong cách xây dựng nhà ở là do giữa vùng Đông nam
BTây Nam Bộ có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên:
+ Ở vùng Tây Nam Bộ: địa hình thấp hơn, có nhiều vùng trũng, thấp, thưng xun b
ngập nước và hệ thống sông ngòi, kênh rch chằng chịt.
+ Ở vùng Đông Nam Bộ là vùng đất cao, nhiều rừng rậm nhiệt đới.
u cu s 2: Hiện nay, phương tiện đi lại ca người dân Nam Bộ ngày càng đa dạng
hiện đại. Tuy nhiên, phương tiện đi lại phổ biến của người dân vùng Tây Nam B
vẫn là ghe, xuồng.
Câu hi trang 103 Lch s Địa lp 4 : Đọc thông tin, quan sát hình 7 và kết hợp vốn
hiểu biết của bản thân, em hãy mô tả về chợ nổi trên sông.
Li gii:
- Chợ nổi là t văn hóa đặc thù của vùng sông nước Tây Nam Bộ.
- Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc đi li bằng xuồng, ghe từ
nhiềui đến.
- Chợ thường nhộn nhịp nhất vào buổi sáng. Ngay từ sáng sớm, việc mua bán đã diễn
ra tấp nập.
- Các mặt hàng như: rau, quả, thịt, cá, quần áo.... đều có thể mua bán trên xuồng, ghe.
Câu hi trang 104 Lch s Địa lp 4 : • Đc thông tin và quan sát các hình 8, 9, em
hãy nêu những hành động thể hiện tinh thần yêu nước của các nhân vật lịch sử trong
i.
• Em ấn tượng với hành động của nhân vật nào nhất? Vì sao?
Li gii:
u cu s 1:
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Trương Định:
+ T chức nghĩa quân chống thực dân Pháp Gò Công, Tân An.
+ Khi triều đình nhà Nguyễn ra lệnh bãi binh, Trương Định vẫn kiên quyết kháng Pháp
đến cùng và được nhân dân suy tôn làm Bình Tây đại nguyên soái.
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Nguyễn Trung Trực:
+ Lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy ở chống Pháp vùng Tân An, Rch Giá, Hà Tiên và
đảo Phú Quc.
+ Năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dc hô lớn:
“Bao giờ người Tây nh hết c nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Nguyễn Thị Định: tham gia chỉ đạo lực lượng
trang, huy động lực lượng quần chúng đấu tranh binh vận, chính trị và thành lập nên
“Đi quân tóc dài”…
u cu s 2:
- Em ấn tượng nhất vi hành động của anh hùng dân tộc Nguyễn Thị Định.
- Vì: những hành động yêu nước của bà Nguyễn Thị Định đã góp phần thể hiện vai trò,
trí tu và sức chiến đấu kiên cường, bất khuất của người phụ nữ Việt Nam trong cuc
đấu tranh yêu nước, bảo vệ T quc.
Luyn tp Lch s - Địa lí 4 Bài 19 trang 99
Câu 1
Hãy nêu những ví dụ cho thấy người dân Nam Bộ đã biết cách chung sống hài hoà vi
thiên nhiên.
Tr li:
Vùng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rch nên nhà của người dân rất đa dạng.
Bên cnh những ngôi nhà xây bằng gch, người dân vùng Nam Bộ còn dựng những
ngôi nhà lá, nhà sàn, nhà bè. Nhà sàn và nhà bè được dựng ở những vùng nước nổi.
Câu 2
Em hãy hoàn thành bảng sau o vở.
Hot đng sn xut ca vùng Nam B
Điu kin phát trin
Sn xuất lúa
?
Sn xuất công nghiệp
?
Nuôi trồng thủy sản
?
Tr li:
Hot đng sn xut ca
vùng Nam B
Điu kin phát trin
Sn xuất lúa
Diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, áp dụng
tiến b khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Sn xuất công nghiệp
- Nguồn lao động di dào.
- Cơ sở hạ tầng - cơ svật cht kĩ thuật phát triển.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn ổn định (trong nước, nước ngi).
- Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.
Nuôi trồng thủy sản
Có vùng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều vùng đt ngập
nước, người dân nhiều kinh nghiệm và năng động.
Câu 3
Giới thiệu một nhân vật lịch sử tiêu biểu mà em biết trong phong trào đấu tranh yêu
nước cách mạng của đồng bào Nam Bộ theo gợi ý. tiểu sử, chiến công, điều em hc
được từ nhân vật.
Tr li:
Nguyễn Trung Trực tên tht là Nguyễn Văn Lịch, sinh năm 1838 tại xóm nghề thôn Bình
Nhựt, tổng Cửu Cư H, huyện Cửu An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuc ấp 1,
Thạnh Đức, Bến Lức, Long An). Thuở nhỏ, ông còn có tên là Chơn. Ông là thủ lĩnh
phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ Việt Nam. Ông đã
nh đạo nghĩa quân nổi dậy ở Tân An, đc biệt đã chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hi
Vng của giặc Pháp trên sông Vàm C Đông. Sau đó, ông cho lập căn cứ, kiên trì
chng gic khắp vùng Rch Giá, Hà Tiên và đảo Phú Quốc. Năm 1868, Nguyễn Trung
Trực bị bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dạc hô lớn: “Bao gi người Tây nhổ hết
cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây
Vn dng Lch s - Địa lí 4 Bài 19 trang 99
Câu 1
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây.
a) Làm một áp phích giới thiệu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam B
theo gợi ý sau:
La chn mt hot đng sn xut ng Nam B.
Tìm và chn lc thông tin, tranh nh v hot đng sn xut mà em chn.
Sp xếp tranh nh, thông tin vào áp phích để gii thiu v hot đng sn xut đó.
Trang trí và hoàn thin áp phích.
b) Tìm hiểu một chợ nổivùng Nam Bộ. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về
chợ nổi đó.
Tr li:
b. Tìm hiểu một chợ nổi ở vùng Nam Bộ. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về
chợ nổi đó.
Nhc đến Đồng bằng sông Cửu LongNam Bộ, người ta luôn nhớ đến những khu chợ
nổi vô cùng nổi tiếng đậm dấu ấn văn hóa ca người dân nơi đây. Đó là một ngôi
chợ mua bán đc biệt mà c người bán lẫn người mua buc phảing thuyền hoặc
ghe làm phương tiện đi lại và vận chuyển. Chợ Nổi không chỉ là nơi mua bán hoa qu
tươi, nông sn và nhiều các mặt hàng khác, nó còn thu hút khách du lịch tham quan
thích thú khám phá lối sống đặc biệt của vùng sông nước.
Câu 2
Việc ly tên các nhân vật lịch sử (Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Thị
Định,...) đặt tên cho đường phố, trường học có ý nghĩa như thế nào?
Tr li:
- Vic ly tên các nhân vt lch s đặt tên cho đưng ph, trường hc ý nghĩa:
Th hin truyn thng ca "ung nước nh ngun" ca nhân dân ta, th hin lòng biết ơn
vi những người anh hùng dân tc đã mang li cho h s bình yên hnh phúc xua đi cái
chiến tranh đau thương giúp h đưc sng trong cuc sng hòa bình không có chiến tranh
đau thươngmt mát.
| 1/8

Preview text:

Lịch sử và Địa lí lớp 4 Bài 19 Dân cư, hoạt động sản
xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ Cánh diều

Khởi động Lịch sử - Địa lí 4 Bài 19 trang 99
Câu hỏi trang 99 Lịch sử và Địa lí lớp 4 :
Hãy kể tên một số nhân vật lịch sử tiêu biểu,
một số nét văn hóa hoặc sản phẩm nông nghiệp của vùng đất này. Lời giải:
- Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở vùng Nam Bộ là: Trương Định, Nguyễn Trung
Trực; Nguyễn Thị Định,…
- Một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ:
+ Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch.
+ Xuồng, ghe là phương tiện đi lại chủ yếu ở vùng sông nước.
+ Chợ nổi là nét văn hóa đặc thù của vùng sông nước Tây Nam Bộ.
Khám phá Lịch sử - Địa lí 4 Bài 19 trang 99, 100, 101, 102, 103, 104
Câu hỏi trang 99 Lịch sử và Địa lí lớp 4 :
Đọc thông tin và kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Nam Bộ
• Nêu đặc điểm phân bố dân cư của vùng Nam Bộ. Lời giải:
Yêu cầu số 1: Một số dân tộc sinh sống ở vùng Nam Bộ là: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa,…
Yêu cầu số 2: Đặc điểm phân bố dân cư
- Vùng Nam Bộ có số dân nhiều nhất so với các vùng khác của nước ta.
- Trong vùng, dân cư phân bố không đều, tập trung ở các đô thị và dải đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu.
Câu hỏi trang 100 Lịch sử và Địa lí lớp 4 : Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
• Kể tên một số ngành công nghiệp ở vùng Nam Bộ và nêu sự phân bố của chúng.
• Giải thích vì sao Nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta. Lời giải: • Yêu cầu số 1:
- Một số ngành công nghiệp ở vùng Nam Bộ là: khai thác dầu mỏ; điện tử; hóa chất;
chế biến nông sản; dệt may; thủy điện; nhiệt điện,… - Vị trí phân bố:
+ Các nhà máy thủy điện tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ.
+ Các nhà máy nhiệt điện tập trung chủ yếu ở: thành phố Hồ Chí Minh; thành phố Cần Thơ và tỉnh Cà Mau.
+ Ngành khai thác dầu mỏ phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa.
+ Các ngành điện tử, hóa chất, dệt may tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp
như: Thành phố Hồ Chí Minh; Biên Hòa; Thủ Dầu Một.
+ Ngành chế biến nông sản tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp như: Thành
phố Hồ Chí Minh; Biên Hòa; Thủ Dầu Một; Vũng Tàu; thành phố Cần Thơ và Cà Mau.
• Yêu cầu số 2: Giải thích: Nam Bộ có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, lại được
đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đã trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta.
Câu hỏi trang 101 Lịch sử và Địa lí lớp 4: Quan sát hình 3, em hãy kể tên một số cây
trồng, vật nuôi ở vùng Nam Bộ và chỉ sự phân bố của chúng trên lược đồ. Lời giải: - Kể tên:
+ Một số cây trồng chủ yếu ở vùng Nam Bộ là: cây lúa, cây ăn quả, cây cao su, cây điều và hồ tiêu…
+ Một số vật nuôi chủ yếu ở vùng Nam Bộ là: trâu, bò, lợn, gà, vịt… - Vị trí phân bố:
+ Cây lúa và cây ăn quả phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Bộ.
+ Cây điều, cao su và hồ tiêu phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ.
+ Trâu, bò, gà,… được nuôi nhiều ở vùng Đông Nam Bộ.
+ Lợn, bò, vịt,… được nuôi nhiều ở vùng Tây Nam Bộ.
Câu hỏi trang 101 Lịch sử và Địa lí lớp 4 : Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy:
• Nêu tên những tỉnh trồng nhiều lúa ở vùng Nam Bộ.
• Giải thích vì sao vùng Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước. Lời giải:
Yêu cầu số 1: Ở vùng Nam Bộ, cây lúa được trồng nhiều tại các tỉnh: Tây Ninh, Long
An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Hậu Giang,
Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Yêu cầu số 2: Giải thích: Nhờ có diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu
nóng ẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất,... nên vùng Nam Bộ đã trở
thành vựa lúa lớn nhất cả nước với chất lượng gạo ngày càng tăng.
Câu hỏi trang 102 Lịch sử và Địa lí lớp 4 : Đọc thông tin và quan sát các hình 3, 4, 5, em hãy:
• Nêu tên những tỉnh nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Nam Bộ.
• Giải thích vì sao vùng Nam Bộ trở thành vùng nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước. Lời giải:
Yêu cầu số 1: Ở vùng Nam Bộ, thủy sản được nuôi trồng nhiều tại các tỉnh: Bến Tre,
Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Yêu cầu số 2: Giải thích: Do có vùng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều
vùng đất ngập nước, người dân nhiều kinh nghiệm và năng động,... nên Nam Bộ là
vùng nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước.
Câu hỏi trang 102 Lịch sử và Địa lí lớp 4 : Đọc thông tin, quan sát hình 6 và kết hợp vốn
hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
• Nhà của người dân ở Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ trước kia có gì khác nhau? Vì sao?
• Phương tiện đi lại phổ biến của người dân Nam Bộ hiện nay là gì? Lời giải:Yêu cầu số 1:
- Điểm khác biệt:
+ Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch để tiện
cho việc sinh hoạt. Nhà ở đơn sơ, thoáng mát.
+ Ở Đông Nam Bộ, nhà ở thường làm chắc chắn hơn để sống an toàn.
- Giải thích: có sự khác biệt về phong cách xây dựng nhà ở là do giữa vùng Đông nam
Bộ và Tây Nam Bộ có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên:
+ Ở vùng Tây Nam Bộ: địa hình thấp hơn, có nhiều vùng trũng, thấp, thường xuyên bị
ngập nước và hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
+ Ở vùng Đông Nam Bộ là vùng đất cao, nhiều rừng rậm nhiệt đới.
Yêu cầu số 2: Hiện nay, phương tiện đi lại của người dân Nam Bộ ngày càng đa dạng
và hiện đại. Tuy nhiên, phương tiện đi lại phổ biến của người dân vùng Tây Nam Bộ vẫn là ghe, xuồng.
Câu hỏi trang 103 Lịch sử và Địa lí lớp 4 : Đọc thông tin, quan sát hình 7 và kết hợp vốn
hiểu biết của bản thân, em hãy mô tả về chợ nổi trên sông. Lời giải:
- Chợ nổi là nét văn hóa đặc thù của vùng sông nước Tây Nam Bộ.
- Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc đi lại bằng xuồng, ghe từ nhiều nơi đến.
- Chợ thường nhộn nhịp nhất vào buổi sáng. Ngay từ sáng sớm, việc mua bán đã diễn ra tấp nập.
- Các mặt hàng như: rau, quả, thịt, cá, quần áo.... đều có thể mua bán trên xuồng, ghe.
Câu hỏi trang 104 Lịch sử và Địa lí lớp 4 : • Đọc thông tin và quan sát các hình 8, 9, em
hãy nêu những hành động thể hiện tinh thần yêu nước của các nhân vật lịch sử trong bài.
• Em ấn tượng với hành động của nhân vật nào nhất? Vì sao? Lời giải:Yêu cầu số 1:
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Trương Định:
+ Tổ chức nghĩa quân chống thực dân Pháp ở Gò Công, Tân An.
+ Khi triều đình nhà Nguyễn ra lệnh bãi binh, Trương Định vẫn kiên quyết kháng Pháp
đến cùng và được nhân dân suy tôn làm Bình Tây đại nguyên soái.
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Nguyễn Trung Trực:
+ Lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy ở chống Pháp ở vùng Tân An, Rạch Giá, Hà Tiên và đảo Phú Quốc.
+ Năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dạc hô lớn:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Nguyễn Thị Định: tham gia chỉ đạo lực lượng vũ
trang, huy động lực lượng quần chúng đấu tranh binh vận, chính trị và thành lập nên
“Đội quân tóc dài”… • Yêu cầu số 2:
- Em ấn tượng nhất với hành động của anh hùng dân tộc Nguyễn Thị Định.
- Vì: những hành động yêu nước của bà Nguyễn Thị Định đã góp phần thể hiện vai trò,
trí tuệ và sức chiến đấu kiên cường, bất khuất của người phụ nữ Việt Nam trong cuộc
đấu tranh yêu nước, bảo vệ Tổ quốc.
Luyện tập Lịch sử - Địa lí 4 Bài 19 trang 99 Câu 1
Hãy nêu những ví dụ cho thấy người dân Nam Bộ đã biết cách chung sống hài hoà với thiên nhiên. Trả lời:
Vùng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên nhà ở của người dân rất đa dạng.
Bên cạnh những ngôi nhà xây bằng gạch, người dân vùng Nam Bộ còn dựng những
ngôi nhà lá, nhà sàn, nhà bè. Nhà sàn và nhà bè được dựng ở những vùng nước nổi. Câu 2
Em hãy hoàn thành bảng sau vào vở.
Hoạt động sản xuất của vùng Nam Bộ
Điều kiện phát triển Sản xuất lúa ? Sản xuất công nghiệp ? Nuôi trồng thủy sản ? Trả lời:
Hoạt động sản xuất của
Điều kiện phát triển vùng Nam Bộ
Diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, áp dụng Sản xuất lúa
tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Nguồn lao động dồi dào. Sản xuất công nghiệp
- Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài).
- Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.
Có vùng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều vùng đất ngập Nuôi trồng thủy sản
nước, người dân nhiều kinh nghiệm và năng động. Câu 3
Giới thiệu một nhân vật lịch sử tiêu biểu mà em biết trong phong trào đấu tranh yêu
nước và cách mạng của đồng bào Nam Bộ theo gợi ý. tiểu sử, chiến công, điều em học được từ nhân vật. Trả lời:
Nguyễn Trung Trực tên thật là Nguyễn Văn Lịch, sinh năm 1838 tại xóm nghề thôn Bình
Nhựt, tổng Cửu Cư Hạ, huyện Cửu An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ấp 1,
Thạnh Đức, Bến Lức, Long An). Thuở nhỏ, ông còn có tên là Chơn. Ông là thủ lĩnh
phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ Việt Nam. Ông đã
lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy ở Tân An, đặc biệt đã chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hi
Vọng của giặc Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. Sau đó, ông cho lập căn cứ, kiên trì
chống giặc khắp vùng Rạch Giá, Hà Tiên và đảo Phú Quốc. Năm 1868, Nguyễn Trung
Trực bị bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dạc hô lớn: “Bao giờ người Tây nhổ hết
cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
Vận dụng Lịch sử - Địa lí 4 Bài 19 trang 99 Câu 1
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây.
a) Làm một áp phích giới thiệu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ theo gợi ý sau:
 Lựa chọn một hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ.
 Tìm và chọn lọc thông tin, tranh ảnh về hoạt động sản xuất mà em chọn.
 Sắp xếp tranh ảnh, thông tin vào áp phích để giới thiệu về hoạt động sản xuất đó.
 Trang trí và hoàn thiện áp phích.
b) Tìm hiểu một chợ nổi ở vùng Nam Bộ. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về chợ nổi đó. Trả lời:
b. Tìm hiểu một chợ nổi ở vùng Nam Bộ. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về chợ nổi đó.
Nhắc đến Đồng bằng sông Cửu Long ở Nam Bộ, người ta luôn nhớ đến những khu chợ
nổi vô cùng nổi tiếng và đậm dấu ấn văn hóa của người dân nơi đây. Đó là một ngôi
chợ mua bán đặc biệt mà cả người bán lẫn người mua buộc phải dùng thuyền hoặc
ghe làm phương tiện đi lại và vận chuyển. Chợ Nổi không chỉ là nơi mua bán hoa quả
tươi, nông sản và nhiều các mặt hàng khác, nó còn thu hút khách du lịch tham quan và
thích thú khám phá lối sống đặc biệt của vùng sông nước. Câu 2
Việc lấy tên các nhân vật lịch sử (Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Thị
Định,...) đặt tên cho đường phố, trường học có ý nghĩa như thế nào? Trả lời:
- Việc lấy tên các nhân vật lịch sử đặt tên cho đường phố, trường học có ý nghĩa:
 Thể hiện truyền thống của "uống nước nhớ nguồn" của nhân dân ta, thể hiện lòng biết ơn
với những người anh hùng dân tộc đã mang lại cho họ sự bình yên và hạnh phúc xua đi cái
chiến tranh đau thương giúp họ được sống trong cuộc sống hòa bình không có chiến tranh đau thương và mất mát.