Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 27: Địa đạo Củ Chi | Chân trời sáng tạo

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 27: Địa đạo Củ Chi Chân trời sáng tạo có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4. Dưới đây là toàn bộ bài giải sách Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo Bài 27.

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 27: Địa đạo Củ Chi Chân
trời sáng tạo
Khi động Lch s - Đa 4 Bài 27 trang 108
Câu hi trang 108 SGK Lch S Đa 4: Những hình ảnh dưới đây gợi cho em điều
gì về Địa đạo Củ Chi?
Li gii:
- Các hình ảnh trên, cho em biết:
+ Địa đạo Củ Chi là một h thống đường hầm ngầm được quân dân Củ Chi đào trong
thời gian diễn ra 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
+ Trong cuộc kháng chiến chống M, cứu nước, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục
đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.
Khám phá Lch s - Đa 4 Bài 27 trang 108, 109, 110
1. V trí địa
Câu hi trang 108 SGK Lch S Đa 4: Quan sát hình 4, em hãy xác định vị trí của
huyện Củ Chi các xã có địa đạo.
Li gii:
- V trí ca huyn C Chi: thuc thành phố Hồ Chí Minh, tiếp giáp vi huyện Hóc Môn
các tỉnh: Long An, Tây Ninh, Bình Dương.
- Các đa đo là: Phú Mỹ Hưng và Nhuận Đức.
2. Các công trình tiêu biểu
Câu hỏi trang 109 SGK Lịch Svà Địa Lí 4: Quan sát các hình 6, 7, 8, 9 và đc thông
tin, em hãy:
- Cho biết địa đạo Củ Chi có những công trình tiêu biểu nào.
- Mô tả một s nét chính về công trình này.
Li gii:
- Một số công trình tiêu biểu trong địa đạo Củ Chi, gồm: hầm ở, hầm hội họp, hầm giải
phẫu, hầm chứa lương thực khí, lỗ thông hơi, ổ chiến đấu, giếng nước, bếp
Hoàng Cầm.
- Mô tả các công trình:
+ Hầm quân y, hầm giải phẫu: được sử dụng như một trạm xá để chữa trị cho các
thương binh. Bên trong hầm có các giường bệnh nhỏ và tủ để đựng các vật dụng cu
thương.
+ Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá
cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được b trí nhiều ở các ca hầm.
+ Bếp Hoàng Cm: có không gian hẹp gồm tủ g, củi khô, nồi niêu,... Bếp có nhiều
đường rãnh thoát khói, nối liền vi lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ
một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Đặc điểm này giúp làm tan lng khỏi
bếp toả ra khi nấu ăn, nhằm tránh sự phát hiện của quân địch.
3. Nhng câu chuyn v Địa đạo C Chi
Câu hi trang 110 SGK Lch S Đa 4: Quan sát các hình 10, 11, 12 và đc các câu
chuyện, em hãy nêu cảm nghĩ về việc đào hầm chống càn quét ở Địa đạo Củ Chi.
Li gii:
- Cm nghĩ: việc đào hầm chống càn quét ở Địa đạo Củ Chi đã cho thấy: lòng yêu
nước; tinh thần đn kết, dũng cảm, kiên cường, bt khuất trong đấu tranh chống ngoại
m; đồng thời thể hiện lối đánh giặc rt mưu trí, đầy sáng tạo ca quân dân Củ Chi nói
riêng và nhân dân Việt Nam nói chung.
Luyn tp Lch s - Địa lí 4 Bài 27 trang 111
Em hãy kể lại một câu chuyện về Đa Đạo Củ Chi mà em ấn tượng.
Tr li:
Đào hầm Địa đạo Củ Chi: Đào địa đạo là công việc vô cùng vất vả và nguy hiểm. Người
dân và các chiến dùng cuc đào sâu vào lòng đất tạo thành những đường hầm nhỏ
hẹp. Sau khi đào xong, miệng hầm được ngụy trang để dẫn không khí vào địa đạo.
Vào những lúc cấp ch, quân dân tranh thủ đào liên tục ngày đêm. Nhờ có địa đạo,
quân và dân Củ Chỉ đã có nơi trú ẩn an toàn hơn, chiến đấu giành nhiều thắng lợi vẻ
vang trong hai cuc kháng chiến chống Pháp và M.
Vn dng Lch s - Địa lí 4 Bài 27 trang 111
Gi sử lớp em vừa thực hiện chuyến tham quan Địa đạo Củ Chi, em hãy mô tả các
công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi
Tr li:
Các công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi:
Hm quân y, hm gii phu: đưc s dụng như mt trm xá để cha tr cho c thương
binh. Bên trong hm các giường bnh nh t để đựng các vt dng cứu thương.
Bếp Hoàng Cm: có không gian hp gm t g, ci khô, ni niêu,... Bếp có nhiu đường
rãnh thoát khói, ni lin vi lò bếp, bên trên rãnh đt nhng cành cây và ph mt lớp đất
mng được tưới nước để gi độ m. điểm này giúp làm tan loãng khói bếp to ra khi nu
ăn, nhằm tránh s phát hin của quân địch.
Hm chông: đưc xây dựng như mt cái by quân địch, đưc ngy trang bng lá cây, c t
nhiên. Hm chông đưc b trí nhiu các ca hm.
| 1/3

Preview text:

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 27: Địa đạo Củ Chi Chân trời sáng tạo
Khởi động Lịch sử - Địa lí 4 Bài 27 trang 108
Câu hỏi trang 108 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Những hình ảnh dưới đây gợi cho em điều
gì về Địa đạo Củ Chi? Lời giải:
- Các hình ảnh trên, cho em biết:
+ Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm ngầm được quân dân Củ Chi đào trong
thời gian diễn ra 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục
đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.
Khám phá Lịch sử - Địa lí 4 Bài 27 trang 108, 109, 110
1. Vị trí địa lí
Câu hỏi trang 108 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Quan sát hình 4, em hãy xác định vị trí của
huyện Củ Chi và các xã có địa đạo. Lời giải:
- Vị trí của huyện Củ Chi: thuộc thành phố Hồ Chí Minh, tiếp giáp với huyện Hóc Môn
và các tỉnh: Long An, Tây Ninh, Bình Dương.
- Các xã có địa đạo là: xã Phú Mỹ Hưng và xã Nhuận Đức.
2. Các công trình tiêu biểu
Câu hỏi trang 109 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Quan sát các hình 6, 7, 8, 9 và đọc thông tin, em hãy:
- Cho biết địa đạo Củ Chi có những công trình tiêu biểu nào.
- Mô tả một số nét chính về công trình này. Lời giải:
- Một số công trình tiêu biểu trong địa đạo Củ Chi, gồm: hầm ở, hầm hội họp, hầm giải
phẫu, hầm chứa lương thực và vũ khí, lỗ thông hơi, ổ chiến đấu, giếng nước, bếp Hoàng Cầm. - Mô tả các công trình:
+ Hầm quân y, hầm giải phẫu: được sử dụng như một trạm xá để chữa trị cho các
thương binh. Bên trong hầm có các giường bệnh nhỏ và tủ để đựng các vật dụng cứu thương.
+ Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá
cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.
+ Bếp Hoàng Cầm: có không gian hẹp gồm tủ gỗ, củi khô, nồi niêu,... Bếp có nhiều
đường rãnh thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ
một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Đặc điểm này giúp làm tan loãng khỏi
bếp toả ra khi nấu ăn, nhằm tránh sự phát hiện của quân địch.
3. Những câu chuyện về Địa đạo Củ Chi
Câu hỏi trang 110 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Quan sát các hình 10, 11, 12 và đọc các câu
chuyện, em hãy nêu cảm nghĩ về việc đào hầm và chống càn quét ở Địa đạo Củ Chi. Lời giải:
- Cảm nghĩ: việc đào hầm và chống càn quét ở Địa đạo Củ Chi đã cho thấy: lòng yêu
nước; tinh thần đoàn kết, dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống ngoại
xâm; đồng thời thể hiện lối đánh giặc rất mưu trí, đầy sáng tạo của quân dân Củ Chi nói
riêng và nhân dân Việt Nam nói chung.
Luyện tập Lịch sử - Địa lí 4 Bài 27 trang 111
Em hãy kể lại một câu chuyện về Địa Đạo Củ Chi mà em ấn tượng. Trả lời:
Đào hầm Địa đạo Củ Chi: Đào địa đạo là công việc vô cùng vất vả và nguy hiểm. Người
dân và các chiến sĩ dùng cuốc đào sâu vào lòng đất tạo thành những đường hầm nhỏ
và hẹp. Sau khi đào xong, miệng hầm được ngụy trang để dẫn không khí vào địa đạo.
Vào những lúc cấp bách, quân dân tranh thủ đào liên tục ngày đêm. Nhờ có địa đạo,
quân và dân Củ Chỉ đã có nơi trú ẩn an toàn hơn, chiến đấu giành nhiều thắng lợi vẻ
vang trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
Vận dụng Lịch sử - Địa lí 4 Bài 27 trang 111
Giả sử lớp em vừa thực hiện chuyến tham quan Địa đạo Củ Chi, em hãy mô tả các
công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi Trả lời:
Các công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi:
Hầm quân y, hầm giải phẫu: được sử dụng như một trạm xá để chữa trị cho các thương
binh. Bên trong hầm có các giường bệnh nhỏ và tủ để đựng các vật dụng cứu thương.
Bếp Hoàng Cầm: có không gian hẹp gồm tủ gỗ, củi khô, nổi niêu,... Bếp có nhiều đường
rãnh thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ một lớp đất
mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. điểm này giúp làm tan loãng khói bếp toả ra khi nấu
ăn, nhằm tránh sự phát hiện của quân địch.
Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được ngụy trang bằng lá cây, cỏ tự
nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.