Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 28: Địa đạo Củ Chi Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 28: Địa đạo Củ Chi Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 28: Địa đạo Củ Chi Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 28: Địa đạo Củ Chi Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.

82 41 lượt tải Tải xuống
LCH S & ĐỊA LÍ 4 KT NI TRI THC
Bài 28: Địa đạo C Chi
1. Khi đng (trang 118)
Câu hi trang 118 SGK Lch S và Địa Lí lp 4: Trong cuc kháng chiến chng M, cứu nước,
quân và dân C Chi đã đào hệ thống đường hm ngầm trong lòng đất. Theo em, h thống đường
hm ngầm trong Đa đo C Chi đưc đào đ làm gì? Công trình này gn lin vi nhng câu
chuyn lch s nào?
Li gii:
- Mục đích đào hệ thng hm ngm trong Địa đạo C Chi:
+ Trong thi kì kháng chiến chng Pháp, h thng hm ngm này được s dng vi mục đích để
trú n, ct giu tài liệu, vũ khí.
+ Đến kháng chiến chống Mĩ, địa đạo C Chi đưc s dng vi mục đích làm công sự, để tn công
hoc chng li các trn càn quét của địch.
2. Khám phá (trang 118, 119)
1. V trí đa lí và cu trúc của địa đạo
Câu hi 1 trang 118 SGK Lch S và Đa Lí lp 4: Quan sát lược đ hình 1, em hãy xác định v
trí đa lí của Địa đo C Chi.
Li gii:
- V trí đa lí ca Đa đo C Chi:
+ Địa đo Cù Ch là thng phòng thủ, căn cứmt nm sâu dưới lòng đất t 3 - 10 m, dài khong
250 km thuc huyn C Chi, Thành ph H Chí Minh.
+ Hiện nay, di tích Địa đạo C Chi được bo tn Địa đo Bến Dưc (xã Phú M Hưng, huyện C
Chi) và Địa đạo Bến Đình (xã Nhuận Đức, huyn C Chi).
Câu hi 1 trang 118 SGK Lch S và Đa Lí lp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3, em
hãy:
- K tên mt s công trình tiêu biu trong Địa đo C Chi.
- Mô t mt công trình mà em ấn tượng nht.
Li gii:
- Mt s công trình tiêu biểu trong Địa đo C Chi là: hm ch huy; hm cứu thương; bếp Hoàng
Cm; giếng nước; khu xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn,…
- Mô t công trình bếp Hoàng Cm:
+ Bếp Hoàng Cm là loi bếp dã chiến, do Hoàng Cm sáng to ra trong cuc kháng chiến chng
Pháp.
+ Bếp được đào dưi đt, có h đun và hệ thng rãnh dn khói, tản khói để cho vic nấu ăn dễ dàng
hơn mà không bị k địch phát hin.
2. Chuyn v Địa đạo C Chi
Câu hi trang 119 SGK Lch S và Địa Lí lp 4: Đọc thông tin và các câu chuyện dưới đây, em
hãy k li mt câu chuyn v Địa đạo C Chi. Nêu cảm nghĩ của em v câu chuyện đó.
Li gii:
- K li câu chuyn: Cuc chiến trong lòng đất
+ Đế quc M đã dùng nhiều th đoạn để phá hu địa đo, tiến hành nhiu cuc càn quét hòng tìm
ra v trí các np hm. Chúng di hàng nghìn tn bom, chất độc hoá hc xung C Chi hòng phá hu
s sng đây.
+ Vi tinh thần đấu tranh “một tấc không đi, một li không rời” cùng lối đánh giặc mưu trí, sáng tạo,
du kích và nhân dân C Chi đã đập tan mi âm u của k thù. Nhng hm chông, bãi mìn t chế
ca quân và dân C Chi đã trở thành ni ám nh ca quân Mỹ. Để tiếp tế lương thực vào Địa đo,
đồng bào đã tìm ra nhng cách thức mà địch không th ng đến như: độn na lon go vào búi tóc
ca ph n, khoét rng cán cuc rồi đổ go vào trong,...
+ Chính s ch che, đùm bọc của nhân dân cũng đã góp phần vào nhng chiến thng vang di ca
du kích C Chi. C Chi xứng đáng vi danh hiệu “Đất thép thành đồng”.
- Suy nghĩ của em:
+ Cuc chiến ca nhân dân Nam B ti địa đạo C Chi đã thể hiện lòng yêu nước; tinh thần đoàn
kết, đu tranh chng gic ngoi xâm.
+ S mưu trí, dũng cm và sáng to ca du kích và nhân dân C Chi đã đập tan mọi âm mưu của đế
quc M.
3. Luyn tp (trang 120)
Luyn tp trang 120 SGK Lch S và Địa Lí lp 4: Lp và hoàn thin bng v mt sng trình
tiêu biểu trong Địa đạo C Chi (theo gợi ý dưới đây)
Tên công trình
Chức năng
?
?
?
?
Li gii:
Tên công trình
Chức năng
H thng hm
ngm
- Các hm ngm được dùng để: ngh ngơi; cứu thương; d tr vũ khí, lương
thực; nơi họp bàn ca b ch huy,…
Bếp Hoàng
Cm
- Làm tan hoc loãng khói bếp khi nấu ăn nhằm tránh b k địch phát hin.
4. Vn dng (trang 120)
Vn dng trang 120 SGK Lch S và Địa Lí lp 4: Hãy viết mt đoạn văn ngắn nêu cm nhn
ca em v Địa đo C Chi.
Li gii:
Mu 1:
Địa đo C Chi là mt k quan v ngh thut quân s độc đáo của Vit Nam, th hin ý chí kiên
ng, bt khut của con người vùng “đất thép,” một trong nhng biểu tượng ca ch nghĩa anh
hùng cách mng.
Kiến trúc đa đo mang tính kế tha và có giá tr v nhiu mt, đc bit là v mt ngh thut quân
s, chiến tranh nhân dân, vi nhng sáng to kit xuất, đã phát triển đến đỉnh cao trong giai đon
kháng chiến chng M, mà c thế gii phi ghi nhn.
Hin nay, ti Khu di tích lch s Địa đo C Chi là nơi giáo dục truyn thng cách mng, ch nghĩa
yêu nước, th hiện đạo lý uống nước nh ngun, tri ân công ơn to ln ca các anh hùng, lit sỹ, đã
chiến đấu, hy sinh trên vùng đất Sài Gòn-Ch Ln-Gia Đnh trong hai cuc chiến tranh gii phóng
dân tc.
Mu 2:
Những di tích địa đạo đã góp phần khơi lại, hun đúc lòng yêu nước trong mỗi đoàn viên thanh niên,
ý thc tinh thn dân tc sâu sc. Khâm phc những khó khăn, gian lao, vất vs hy sinh cng
hiến ca nhng v anh hùng đất thép. T hào v tinh thn dân tc không ngi đu tranh gian kh
ca các v anh hùng lit sĩ.
| 1/4

Preview text:


LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC
Bài 28: Địa đạo Củ Chi
1. Khởi động (trang 118)
Câu hỏi trang 118 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
quân và dân Củ Chi đã đào hệ thống đường hầm ngầm trong lòng đất. Theo em, hệ thống đường
hầm ngầm trong Địa đạo Củ Chi được đào để làm gì? Công trình này gắn liền với những câu chuyện lịch sử nào? Lời giải:
- Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong Địa đạo Củ Chi:
+ Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, hệ thống hầm ngầm này được sử dụng với mục đích để
trú ẩn, cất giấu tài liệu, vũ khí.
+ Đến kháng chiến chống Mĩ, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công
hoặc chống lại các trận càn quét của địch.
2. Khám phá (trang 118, 119)
1. Vị trí địa lí và cấu trúc của địa đạo
Câu hỏi 1 trang 118 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Quan sát lược đồ hình 1, em hãy xác định vị
trí địa lí của Địa đạo Củ Chi. Lời giải:
- Vị trí địa lí của Địa đạo Củ Chi:
+ Địa đạo Cù Chỉ là thống phòng thủ, căn cứ bí mật nằm sâu dưới lòng đất từ 3 - 10 m, dài khoảng
250 km thuộc huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Hiện nay, di tích Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở Địa đạo Bến Dược (xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ
Chi) và Địa đạo Bến Đình (xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi).
Câu hỏi 1 trang 118 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3, em hãy:
- Kể tên một số công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi.
- Mô tả một công trình mà em ấn tượng nhất. Lời giải:
- Một số công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi là: hầm chỉ huy; hầm cứu thương; bếp Hoàng
Cầm; giếng nước; khu xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn,…
- Mô tả công trình bếp Hoàng Cầm:
+ Bếp Hoàng Cầm là loại bếp dã chiến, do Hoàng Cầm sáng tạo ra trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
+ Bếp được đào dưới đất, có hố đun và hệ thống rãnh dẫn khói, tản khói để cho việc nấu ăn dễ dàng
hơn mà không bị kẻ địch phát hiện.
2. Chuyện về Địa đạo Củ Chi
Câu hỏi trang 119 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và các câu chuyện dưới đây, em
hãy kể lại một câu chuyện về Địa đạo Củ Chi. Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện đó. Lời giải:
- Kể lại câu chuyện: Cuộc chiến trong lòng đất
+ Đế quốc Mỹ đã dùng nhiều thủ đoạn để phá huỷ địa đạo, tiến hành nhiều cuộc càn quét hòng tìm
ra vị trí các nắp hầm. Chúng dội hàng nghìn tấn bom, chất độc hoá học xuống Củ Chi hòng phá huỷ sự sống ở đây.
+ Với tinh thần đấu tranh “một tấc không đi, một li không rời” cùng lối đánh giặc mưu trí, sáng tạo,
du kích và nhân dân Củ Chi đã đập tan mọi âm mưu của kẻ thù. Những hầm chông, bãi mìn tự chế
của quân và dân Củ Chi đã trở thành nỗi ám ảnh của quân Mỹ. Để tiếp tế lương thực vào Địa đạo,
đồng bào đã tìm ra những cách thức mà địch không thể ngờ đến như: độn nửa lon gạo vào búi tóc
của phụ nữ, khoét rỗng cán cuốc rồi đổ gạo vào trong,...
+ Chính sự chở che, đùm bọc của nhân dân cũng đã góp phần vào những chiến thắng vang dội của
du kích Củ Chi. Củ Chi xứng đáng với danh hiệu “Đất thép thành đồng”. - Suy nghĩ của em:
+ Cuộc chiến của nhân dân Nam Bộ tại địa đạo Củ Chi đã thể hiện lòng yêu nước; tinh thần đoàn
kết, đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
+ Sự mưu trí, dũng cảm và sáng tạo của du kích và nhân dân Củ Chi đã đập tan mọi âm mưu của đế quốc Mỹ.
3. Luyện tập (trang 120)
Luyện tập trang 120 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Lập và hoàn thiện bảng về một số công trình
tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi (theo gợi ý dưới đây) Tên công trình Chức năng ? ? ? ? Lời giải:
Tên công trình Chức năng Hệ thống hầm
- Các hầm ngầm được dùng để: nghỉ ngơi; cứu thương; dự trữ vũ khí, lương ngầm
thực; nơi họp bàn của bộ chỉ huy,… Bếp Hoàng
- Làm tan hoặc loãng khói bếp khi nấu ăn nhằm tránh bị kẻ địch phát hiện. Cầm
4. Vận dụng (trang 120)
Vận dụng trang 120 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận
của em về Địa đạo Củ Chi. Lời giải: Mẫu 1:
Địa đạo Củ Chi là một kỳ quan về nghệ thuật quân sự độc đáo của Việt Nam, thể hiện ý chí kiên
cường, bất khuất của con người vùng “đất thép,” một trong những biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Kiến trúc địa đạo mang tính kế thừa và có giá trị về nhiều mặt, đặc biệt là về mặt nghệ thuật quân
sự, chiến tranh nhân dân, với những sáng tạo kiệt xuất, đã phát triển đến đỉnh cao trong giai đoạn
kháng chiến chống Mỹ, mà cả thế giới phải ghi nhận.
Hiện nay, tại Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi là nơi giáo dục truyền thống cách mạng, chủ nghĩa
yêu nước, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tri ân công ơn to lớn của các anh hùng, liệt sỹ, đã
chiến đấu, hy sinh trên vùng đất Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định trong hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Mẫu 2:
Những di tích địa đạo đã góp phần khơi lại, hun đúc lòng yêu nước trong mỗi đoàn viên thanh niên,
ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc. Khâm phục những khó khăn, gian lao, vất vả và sự hy sinh cống
hiến của những vị anh hùng đất thép. Tự hào về tinh thần dân tộc không ngại đấu tranh gian khổ
của các vị anh hùng liệt sĩ.
Document Outline

  • Bài 28: Địa đạo Củ Chi
    • 1. Khởi động (trang 118)
    • 2. Khám phá (trang 118, 119)
    • 3. Luyện tập (trang 120)
    • 4. Vận dụng (trang 120)