-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 29: Ôn tập Kết nối tri thức
Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 29 Ôn tập Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.
Chủ đề 6: Nam Bộ (KNTT) 12 tài liệu
Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu
Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 29: Ôn tập Kết nối tri thức
Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 29 Ôn tập Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.
Chủ đề: Chủ đề 6: Nam Bộ (KNTT) 12 tài liệu
Môn: Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử & Đia Lí 4
Preview text:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC Bài 29: Ôn tập
Câu 1 trang 121 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
Lựa chọn thông tin phù hợp với ba vùng và ghi kết quả vào vở. Lời giải:
- a. Vùng Duyên hải miền Trung:
+ (2) Nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng hải sản, du lịch biển phát triển + (7) Phố cổ Hội An + (8) Cố đô Huế
- b. Vùng Tây Nguyên
+ (3) Vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nước
+ (5) Lễ hội Cồng chiêng
+ (9) Phát triển chăn nuôi gia súc và thuỷ điện - c. Vùng Nam Bộ
+ (1) Vùng trồng lúa, vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta + (3) Trương Định
+ (4) Ngành công nghiệp phát triển nhất nước ta + (10) Địa đạo Củ Chi
Câu 2 trang 121 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
Hoàn thành bảng về vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên và vùng Nam Bộ vào vở. Duyên hải Miền Tây Nguyên Nam Bộ Trung Địa hình Khí hậu Dân cư Một số nét văn hóa Lời giải:
Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Nam Bộ
- Phía tây là địa hình đồi
- Địa hình đồng bằng,
núi; phía đông là dải đồng
- Địa hình cao, gồm các cao thấp, bằng phẳng.
Địa hình bằng nhỏ, hẹp.
nguyên xếp tầng, cao ở phía
- Có nhiều vũng trũng ở
- Ven biển thường có các
đông và thấp dần về phía tây. Đồng bằng sông Cửu cồn cát và đầm phá. Long. - Nhiệt độ cao, trung
- Nhiệt độ cao, trung bình trên
- Có sự khác biệt giữa khu bình trên 27°C. 20°C.
Khí hậu vực phía Bắc và phía Nam - Khí hậu chia hai mùa
- Khí hậu chia hai mùa rõ rệt dãy Bạch Mã. rõ rệt (mùa mưa và mùa (mùa mưa và mùa khô). khô).
- Là nơi sinh sống của dân
- Là nơi sinh sống của dân tộc: - Là nơi sinh sống của tộc: Kinh, Chăm, Thái,
Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Ma Xơ dân tộc: Kinh, Khơme, Dân cư Mường,… Đăng… Hoa, Chăm,...
- Vùng có mật độ dân cư
- Vùng có mật độ dân cư thưa - Vùng có mật độ dân đông đúc. thớt. cư đông đúc.
- Có nhiều loại hình nhà - Dựng nhà sàn. ở khác nhau. Một số
- Vùng đất hội tụ nhiều di
- Trang phục may từ vải thổ - Chợ nổi. nét văn sản thế giới. cẩm, hoa văn sặc sỡ. - Trang phục truyền hóa
- Vùng đất của lễ hội.
- Nhiều lễ hội độc đáo. thống là áo bà ba và khăn rằn.
Câu 3 trang 121 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một vùng mà em yêu thích (theo gợi ý dưới đây): - Tên vùng
- Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu.
- Câu chuyện lịch sử liên quan mà em thích
- Chia sẻ cảm nghĩ của em về vùng đó. Lời giải:
Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh
Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam. Hội An là một thành
phố thuộc tỉnh Quảng Nam có nhiều khu phố cổ được xây từ thế kỷ 16 và vẫn còn tồn tại gần như nguyên vẹn đến nay.
Phần lớn những ngôi nhà ở đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ
19, phần bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp. Nằm xen kẽ giữa các ngôi nhà phố, những công trình
kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng minh chứng cho quá trình hình thành, phát triển và cả suy tàn của đô
thị. Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa. Các hội quán, đền
miếu mang dấu tích của người Hoa nằm bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt và
những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp. Bên cạnh những giá trị văn hóa qua các công
trình kiến trúc, Hội An còn lưu giữ một nền văn hóa phi vật thể đa dạng và phong phú. Cuộc sống
thường nhật của cư dân phố cổ với những phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân
gian, lễ hội văn hóa vẫn đang được bảo tồn và phát triển. Hội An được xem như một bảo tàng sống
về kiến trúc và lối sống đô thị.
Tương truyền thì lai lịch của ngôi chùa Cầu được gắn liền với truyền thuyết của con quái vật
Namazu – Đây được biết đến là một con thủy quái trong truyền thuyết của người Nhật Bản. Điểm
đặc biệt ở đây là con quái thú này có đầu nằm ở Ấn Độ, thân của nó thì ở Việt Nam, còn đuôi thì lại
chạy tuốt sang Nhật Bản. Đó chính là lý do mà mỗi lần nó cựa mình thì thường xảy ra thảm họa
như lũ lụt, động đất.
Ngoài những giá trị văn hóa qua kiến trúc đa dạng, Hội An còn lưu giữ được nhiều hoạt động văn
hóa phi vật thể với các lễ hội văn hóa đang được bảo tồn và phát huy cùng các làng nghề thủ công
truyền thống, các món ẩm thực… làm cho Hội An ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách thập phương
Document Outline
- Bài 29: Ôn tập
- Câu 1 trang 121 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
- Câu 2 trang 121 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
- Câu 3 trang 121 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4