Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 3: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương | Chân trời sáng tạo

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 3: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương Chân trời sáng tạo có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4. Dưới đây là toàn bộ bài giải sách Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo Bài 3.

Lch S và Địa Lí lp 4 Bài 3: Lch s và văn h
truyn thống địa phương Chân trời sáng to
Khởi đng trang 14 Lịch SửĐịa lớp 4
Câu hỏi trang 14 SGK Lịch Sử Địa 4: Hãy kể tên một số món ăn đc trưng ở địa
phương em đang sinh sống.
Lời giải:
(*) Tham khảo: Một smón ăn nổi tiếng của Hà Nội: phở, bún chả, bún riêu, bún c
nguội, chả rươi,...
Khám phá trang 14 Lịch Sử Địa lớp 4
1. Một số nét văn hoá của địa phương em
Câu hỏi trang 14 SGK Lịch Sử Địa 4: Dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương để tìm
hiểu một số nét văn hoá của địa phương:
- Mô tả khái quát một số đặc điểm văn hoá: ẩm thực, trang phục, nhà ở, phong tục tập
quán, lễ hội.
- Tìm hiểu một món ăn (tên, nguyên liệu, quy trình chế biến, cảm nhận); l hội (tên, thời
gian, địa điểm, các hoạt động chính, ý nghĩa và chia sẻ cảm nhận),...
Lời giải:
Địa phương: Hà Nội
* Yêu cầu số 1: Khái quát một s đc điểm n hoá:
- Ẩm thực:
+ Phong phú, đa dạng, mang nhiều nét tinh tế đc trưng riêng.
+ Nhiều món ăn nổi tiếng, như: phở, n chả, bún riêu, bún ốc nguội, ch rươi,...
- Nhà ở:
+ Nhà ở truyền thống được đắp bằng đất hoặc xây bằng gch, mái lợp lá hoặc ngói.
Nhà thường có ba gian: gian chính là nơi thờ cúng và tiếp khách; hai gian bên gọi là
buồng, dùng làm phòng ngủ hoặc chứa thóc, gạo, đồ dùng....
+ Hiện nay, nhà ở ca người dân có sự thay đổi theo hướng hiện đại và tiện nghi hơn.
- Lễ hội: có nhiều lễ hội đặc sc, như: l hội chùa Thầy (huyện Quc Oai); lễ hội chùa
Hương (huyện Mỹ Đức); hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn); hội làng Triều Khúc
(huyện Thanh Trì),...
* Yêu cầu số 2:
- Tìm hiểu về 1 món ăn (món: phở)
+ Thành phần chính ca phở là: bánh phở (làm từ bột gạo), nước dùng (ninh từ xương
cùng các loại thảo mộc) thịt bò hoặc gà ct lát mỏng.
+ Khi ăn phở, thực khách có thể ăn kèm các gia vị như: hạt tiêu, chanh, ớt, hành lá, rau
thơm,…
- Tìm hiểu về một lễ hội (lễ hội chùa ơng):
+ Lễ hội Chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
+ Lễ hội bắt đầu từ ngày 6 tháng Giêng và thường kéo dài đến hết tháng Ba âm lịch
hằng năm.
+ M đầu là lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến,... Bên cnh phần lễ, phần hội
ở chùa Hương là nơi hội tụ nhiều nét sinh hoạt n hoá dân tc đc đáo như hát chèo,
t văn,...
+ Lễ hội Chùa Hương là hoạt động mang đậm nét văn hoá của người dân vùng Đồng
bằng Bc Bộ.
2. Danh nn địa phương em
Câu hỏi trang 14 SGK Lịch Sử Địa 4: Dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương để kể
lại câu chuyện về mt trong những để k lại câu chuyện danh nhân ca địa phương:
Luyện tập trang 14 Lịch SửĐịa lớp 4
Luyn tập 1 trang 14 SGK Lịch Sử Địa 4: Viết mt đoạn văn mô t về một phong
tục, tập quán hoặc lễ hội địa phương em.
Lời giải:
Trả lời:
Hi Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ ca ngợi chiến công của người anh hùng
Thánh Gióng, một trong tứ bt tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng
một cách sinh động diễn biến các trận đấu ca Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang
trong cuộc chiến chống gic Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các
hình thức chiến tranh bộ lạc thời ca, đồng thời giáo dục lòng u nước, truyền
thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tc. Hội Gióng
được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng tiêu biểu nhất là Hội
Gióng ở đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội). Hội Gióng ở đền Sóc ( Phù Linh, huyện
Sóc Sơn, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Theo
truyền thuyết, sau khi đánh thắng giặc Ân, Phù Linh là nơi dừng chân cuối cùng của
Thánh Gióng trước khi bay về trời. Để tưởng nhớ công lao của Đức Thánh, tại đây,
nhân dân đã xây dựng Khu di tích đền Sóc bao gồm 6 công trình: đền Hạ (hay còn gọi
đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng (hay còn gọi đền Sóc), tượng đài Thánh
Gióng nhà bia. Trong đó, đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng t chức lễ hội với
đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục; lễ rước; l dâng hương; lễ hóa voi và
nga…
| 1/2

Preview text:

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 3: Lịch sử và văn hoá
truyền thống địa phương Chân trời sáng tạo
Khởi động trang 14 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
Câu hỏi trang 14 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Hãy kể tên một số món ăn đặc trưng ở địa
phương em đang sinh sống. Lời giải:
(*) Tham khảo: Một số món ăn nổi tiếng của Hà Nội: phở, bún chả, bún riêu, bún ốc nguội, chả rươi,...
Khám phá trang 14 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
1. Một số nét văn hoá của địa phương em
Câu hỏi trang 14 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương để tìm
hiểu một số nét văn hoá của địa phương:
- Mô tả khái quát một số đặc điểm văn hoá: ẩm thực, trang phục, nhà ở, phong tục tập quán, lễ hội.
- Tìm hiểu một món ăn (tên, nguyên liệu, quy trình chế biến, cảm nhận); lễ hội (tên, thời
gian, địa điểm, các hoạt động chính, ý nghĩa và chia sẻ cảm nhận),... Lời giải:
Địa phương: Hà Nội
* Yêu cầu số 1: Khái quát một số đặc điểm văn hoá: - Ẩm thực:
+ Phong phú, đa dạng, mang nhiều nét tinh tế và đặc trưng riêng.
+ Nhiều món ăn nổi tiếng, như: phở, bún chả, bún riêu, bún ốc nguội, chả rươi,... - Nhà ở:
+ Nhà ở truyền thống được đắp bằng đất hoặc xây bằng gạch, mái lợp lá hoặc ngói.
Nhà thường có ba gian: gian chính là nơi thờ cúng và tiếp khách; hai gian bên gọi là
buồng, dùng làm phòng ngủ hoặc chứa thóc, gạo, đồ dùng....
+ Hiện nay, nhà ở của người dân có sự thay đổi theo hướng hiện đại và tiện nghi hơn.
- Lễ hội: có nhiều lễ hội đặc sắc, như: lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai); lễ hội chùa
Hương (huyện Mỹ Đức); hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn); hội làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì),... * Yêu cầu số 2:
- Tìm hiểu về 1 món ăn (món: phở)
+ Thành phần chính của phở là: bánh phở (làm từ bột gạo), nước dùng (ninh từ xương
bò cùng các loại thảo mộc) và thịt bò hoặc gà cắt lát mỏng.
+ Khi ăn phở, thực khách có thể ăn kèm các gia vị như: hạt tiêu, chanh, ớt, hành lá, rau thơm,…
- Tìm hiểu về một lễ hội (lễ hội chùa Hương):
+ Lễ hội Chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
+ Lễ hội bắt đầu từ ngày 6 tháng Giêng và thường kéo dài đến hết tháng Ba âm lịch hằng năm.
+ Mở đầu là lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến,... Bên cạnh phần lễ, phần hội
ở chùa Hương là nơi hội tụ nhiều nét sinh hoạt văn hoá dân tộc độc đáo như hát chèo, hát văn,...
+ Lễ hội Chùa Hương là hoạt động mang đậm nét văn hoá của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
2. Danh nhân ở địa phương em
Câu hỏi trang 14 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương để kể
lại câu chuyện về một trong những để kể lại câu chuyện danh nhân của địa phương:
Luyện tập trang 14 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
Luyện tập 1 trang 14 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4:
Viết một đoạn văn mô tả về một phong
tục, tập quán hoặc lễ hội ở địa phương em. Lời giải: Trả lời:
Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng
Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng
một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang
trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các
hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền
thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc. Hội Gióng
được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng tiêu biểu nhất là Hội
Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội). Hội Gióng ở đền Sóc (xã Phù Linh, huyện
Sóc Sơn, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6 – 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Theo
truyền thuyết, sau khi đánh thắng giặc Ân, Phù Linh là nơi dừng chân cuối cùng của
Thánh Gióng trước khi bay về trời. Để tưởng nhớ công lao của Đức Thánh, tại đây,
nhân dân đã xây dựng Khu di tích đền Sóc bao gồm 6 công trình: đền Hạ (hay còn gọi
đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng (hay còn gọi đền Sóc), tượng đài Thánh
Gióng và nhà bia. Trong đó, đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng và tổ chức lễ hội với
đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục; lễ rước; lễ dâng hương; lễ hóa voi và ngựa…