LIÊN HỆ BẢN THÂN VỀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN | Khoa học xã hội | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Liên Hệ Bản Thân Về Ý Nghĩa của Phương Pháp Luận" là một chủ đề nghiên cứu quan trọng trong lĩnh vực Khoa Học Xã hội tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong chủ đề này, sinh viên sẽ tìm hiểu về ý nghĩa và vai trò của phương pháp luận trong quá trình nghiên cứu khoa học xã hội. Bằng cách nắm vững các phương pháp luận như phân tích, so sánh, điều tra, và phỏng đoán, sinh viên có thể xây dựng nên những nghiên cứu có tính khoa học và thực tiễn. Mục tiêu của chủ đề này là giúp sinh viên hiểu rõ về quy trình nghiên cứu và xây dựng kiến thức trong lĩnh vực Khoa Học Xã hội, đồng thời phát triển khả năng áp dụng phương pháp luận vào việc phân tích và giải quyết các vấn đề trong xã hội.

LIÊN HỆ BẢN THÂN VỀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Một là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Quan điểm toàn diện đòi hỏi sinh viên nhận thức và xử lý các tình
huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt trong mối liên hệ
biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự
vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật,
hiện tượng khác. Trong hoạt động thực tế, sinh viên phải sử dụng đồng bộ các biện
pháp, các phương tiện khác nhau để tác động vào đối tượng nhằm đem lại hiệu quả
cao nhất. Mặt khác, chúng ta cần giúp cho sinh viên có thể nhận diện và phê phán
quan điểm phiến diện, quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Hai là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm lịch sử – cụ thể trong nhận thức
hành động. Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi sinh viên trong nhận thức và xử lý
các tình huống, giải thích các hiện tượng cần phải xét đến tính đặc thù của đối
tượng nhận thức. Khi nhận thức sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể mà trong đó sự vật sinh ra, tồn
tại, phát triển. Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ
thể, trong tình huống cụ thể.
Ba là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm phát triển trong nhận thức và trong
hoạt động thực tiễn. Quan điểm phát triển đòi hỏi sinh viên không chỉ nắm bắt
cái hiện đang tồn tại của sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển
trong tương lai của chúng; phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những
biến đổi có tính chất thụt lùi, khuynh hướng chung là phát triển đi lên, tức phải
thấy được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát
triển của nó.
Bốn là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu phương pháp luận
rút ra từ các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái riêng và cái
chung, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức,
bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực.
Năm là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu những quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật. Với quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, giảng viên cần rèn luyện cho
sinh viên trong nhận thức và hành động phải biết đi từ những tích luỹ về lượng để
lOMoARcPSD| 40749825
làm biến đổi về chất, cách thức tích lũy về lượng (tăng về số lượng, thay đổi
cách sắp xếp các yếu tố cấu thành, hay cả hai), phải có quyết tâm để tiến hành
bước nhảy thông qua vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Cần khắc
phục hai tư tưởng trái ngược nhau là tư tưởng tả khuynh (nôn nóng, bất chấp quy
luật, chủ quan duy ý chí) và tư tưởng hữu khuynh (bảo thủ, trì trệ).
Sáu là, rèn luyện phương pháp biện chứng cho sinh viên nghiên cứu nội dung
luận nhận thức duy vật biện chứng. Cần rèn luyên sinh viên nắm vững quan điểm
thực tiễn, nguyên tắc thống nhất giữa luận thực tiễn, phê phán chủ nghĩa
kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều.
| 1/2

Preview text:


LIÊN HỆ BẢN THÂN VỀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Một là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Quan điểm toàn diện đòi hỏi sinh viên nhận thức và xử lý các tình
huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt trong mối liên hệ
biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự
vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật,
hiện tượng khác. Trong hoạt động thực tế, sinh viên phải sử dụng đồng bộ các biện
pháp, các phương tiện khác nhau để tác động vào đối tượng nhằm đem lại hiệu quả
cao nhất. Mặt khác, chúng ta cần giúp cho sinh viên có thể nhận diện và phê phán
quan điểm phiến diện, quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Hai là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm lịch sử – cụ thể trong nhận thức và
hành động. Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi sinh viên trong nhận thức và xử lý
các tình huống, giải thích các hiện tượng cần phải xét đến tính đặc thù của đối
tượng nhận thức. Khi nhận thức sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể mà trong đó sự vật sinh ra, tồn
tại, phát triển. Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ
thể, trong tình huống cụ thể.
Ba là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm phát triển trong nhận thức và trong
hoạt động thực tiễn. Quan điểm phát triển đòi hỏi sinh viên không chỉ nắm bắt
cái hiện đang tồn tại của sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển
trong tương lai của chúng; phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những
biến đổi có tính chất thụt lùi, khuynh hướng chung là phát triển đi lên, tức phải
thấy được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó.
Bốn là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu phương pháp luận
rút ra từ các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái riêng và cái
chung, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức,
bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực.
Năm là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu những quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật. Với quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, giảng viên cần rèn luyện cho
sinh viên trong nhận thức và hành động phải biết đi từ những tích luỹ về lượng để lOMoAR cPSD| 40749825
làm biến đổi về chất, cách thức tích lũy về lượng (tăng về số lượng, thay đổi
cách sắp xếp các yếu tố cấu thành, hay cả hai), phải có quyết tâm để tiến hành
bước nhảy thông qua vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Cần khắc
phục hai tư tưởng trái ngược nhau là tư tưởng tả khuynh (nôn nóng, bất chấp quy
luật, chủ quan duy ý chí) và tư tưởng hữu khuynh (bảo thủ, trì trệ).
Sáu là, rèn luyện phương pháp biện chứng cho sinh viên nghiên cứu nội dung Lý
luận nhận thức duy vật biện chứng. Cần rèn luyên sinh viên nắm vững quan điểm
thực tiễn, nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, phê phán chủ nghĩa
kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều.