Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo | Văn mẫu lớp 12

So sánh nhân vật Tràng và Chí phèo gồm 5 bài văn mẫu khác nhau cực hay kèm theo gợi ý cách viết chi tiết. Qua đó giúp các em có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay sát với chương trình học. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Dàn ý so sánh nhân vt Trng v Ch Pho
Dn ý số 1
1. Mở bi:
Giới thiệu Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt.
Nêu vấn đề cần nghị luận
2. Thân bài:
a. Khái quát về tác phẩm, đoạn trch:
b. Cảm nhn về tâm trạng của nhân vt Trng trong đoạn trch:
* Về nội dung:
Sung sướng, hạnh phúc, hãnh diện.
Có sự thay đổi trong suy nghĩ:
Yêu thương, gắn bó với gia đình.
Thấy có trách nhiệm phải lo lắng cho vợ con.
Niềm tin vào tương lai tươi sáng.
* Về nghệ thuật:
Đặt nhân vật vào tình huống độc đáo để nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách
Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nông thôn
và có sự gia công sáng tạo của nhà văn.
Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động với nhiều chi tiết đặc
sắc.
c. Liên hệ với tâm trạng nhân vt Ch Pho vo buổi sáng sau khi gặp Thị Nở
(Truyện Ch Pho, Nam Cao) để bình lun ngắn gọn về tưởng nhân đạo của
mỗi nh văn.(1.0đ)
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Khái quát diễn biến tâm trạng CPhèo sau khi gặp Thị Nở: Lần đầu tiên hắn tỉnh
rượu, tỉnh ngộ để nhận thức về cuộc đời mình trong quá khứ, hiện tại, tương lai; khao
khát được trở lại làm người lương thiện…
Bình luận về tư tưởng nhân đạo của mỗi nhà văn:
Qua diễn biến tâm trạng của Chí Phèo, Nam Cao thể hiện niềm thương cảm
trước bi kịch con người, tin tưởng vào sự thức tỉnh lương tâm của người nông
dân trước cách mạng;
Trong đoạn trích Vợ nhặt, cùng tả tâm trạng nhân vật vào buổi sáng, Kim Lân
đã phát hiện ta sự thay đổi và trưởng thành trong nhận thức, tình cảm và hành
động của nhân vật Tràng từ lúc “nhặt”được vợ. Qua đó, tác giả có cái nhìn trân
trọng, ca ngợi người nông dân dù trong hoàn cảnh hết sức bi đát vẫn có ý thức
xây dựng hạnh phúc gia đình.
So sánh::
Giống nhau: Cả hai nhà văn dù ở 2 thời kì cách mạng khác nhau nhưng đều gặp
ở tư tưởng nhân đạo: khám phá sức sống, khát vọng hạnh phúc, nâng niu trân
trọng, ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn con người.
Khác nhau: Tuy nhiên số phận mỗi nhân vật lại hoàn toàn khác nhau. Nhân vật
Chí Phèo tuy thức tỉnh để khao khát hoàn lương như cuối cùng rơi vào bi kịch
bị cự tuyệt quyền làm người. Nhân vật Tràng cuối cùng đã được đổi đời, tìm
thấy hạnh phúc đích thực của cuộc đời
Đánh giá: Đó tưởng nhân đạo mới mẻ, sâu sắc; góp phần nâng cao giá trị nội
dung của văn xuôi hiện đại Việt Nam, hướng người đọc tình cảm yêu thương, tin
tưởng vào sức mạnh của con người trên con đường đi tìm hạnh phúc
3. Kết bi:
Kết luận về nội dung, nghệ thuật thể hiện nhân vật Tràng qua đoạn trích. Cảm nghĩa
của bản thân về tư tưởng nhân đạo của 2 nhà văn.
Dn ý số 2
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Vn dng tt các thao tác lp lun; kết hp cht ch gia lí l và dn chng.
* Gii thiêu ngn gn v tác gi, tác phm, yêu cu của đề bài.
* Cm nhn v nhân vt Tràng
Xut thân ca Tràng: Dân ng cư, làm nghề đẩy xe bò, sng cùng vi m già
vi cuc sng nghèo khó.
Ngoi hình: Tràng ngoi hình xu thô kch, một ngưi nông dân bình d,
nghèo kh li xu xí. Trong nạn đói khng khiếp Tràng li lấy được v nói cho
chính xác hơn thì Tràng “nht đưc v”.
Hnh phúc đến quá tình c khiến Tràng choáng váng. Mới đầu anh chàng cũng
chợn” nhưng ngay sau đó lại “tặc lưỡi mt cái: Cht, kệ!”. Tấm lòng thương ngưi
sâu xa bên trong nim khao khát hạnh phúc, đã khiến Tràng m liều lĩnh thách
thc với cái đói (dẫn người đàn bà v nhà, mua du thắp…).
Kim Lân đã din t rt hay tâm lí của Tràng trưc cái hnh phúc tình c nhặt được.
+ Đoạn văn miêu tả cảnh Tràng đưa vợ v nhà đã thể hin chân thc tâm trng ca
mt anh chàng d hơi bng nhiên v. Nim hnh phúc bc l nét mt c
ch ca nhân vật: “Mặt hn mt v phn ph khác thưng. Hn tm tỉm i n
mt mình hai mt tsáng lên lấp lánh”; thấy bn tr con chạy ra đón, “Tràng vội
vàng nghiêm nét mt, lắc đầu ra hiu không bằng lòng” sợ chúng đùa dai như mọi
khi; biết mi người trong xóm đang chăm chú nhìn mình, hắn thích ý “cái mt c
vênh lên t đắc với mình”; lúc ch hai người trên quãng đường vng, “hắn định nói
vi th mt câu tình t chng biết nói thế nào. Hn c lúng ta lúng túng, tay n
xoa xoa vào vai kia đi bên cạnh người đàn bà”. e thẹn, ngưng nghu, nên cuộc đối
thoi giữa Tràng và người đàn bà thật ri rc, toàn nhng li nhát gng, cc lc. Hnh
phúc đến quá bt ngờ, đến nỗi hai người đi bên nhau vẫn chưa kp hết xa l vi
nhau. Xúc động nhất là đoạn văn miêu tả trc tiếp nhng cm giác trong lòng Tràng:
“Trong một lúc Tràng hình như quên hết nhng cnh sng ê chề, m tối hàng ngày,
quên c cái đói khát ghê gớm đang đe dọa, n c nhng tháng ngày trước mt. Trong
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
lòng hn bây gi ch còn tình nghĩa gia hn với người đàn đi bên. Một cái mi
m, l lắm, chưa từng thy người đàn ông nghèo khổ y. ôm ấp, mơn man khắp
da tht Tràng, ta h ncó bàn tay vuốt nh trên sống lưng”. Cái cm giác Tràng
không biết gi là gì y, chính là hnh phúc.
+ Cho đến sáng hôm sau, lúc hai người đã thc s v chng ri, Tràng vn còn ng
ngàng: “Trong ngưi êm ái lửng như ngưi va trong giấc đi ra. Việc hn
v đến hôm nay hn vn còn ng ngàng như không phải”.
+ Sc mnh diu ca hạnh phúc đã làm thay đổi hẳn con người Tràng. Không n
cái dáng đi “từng c mt mỏi” bây giờ đã cái dáng đi đàng hoàng tỉnh táo: Hắn
chp hai tay sau lng lng thững bước ra sân”,và sau đó lại cái dáng “xăm xăm chạy
ra gia sân, hắn cũng muốn làm mt việc đ d phn tu sa lại ngôi nhà”. Sự thay
đổi ca dáng v bên ngoài nói lên s thay đi ln lao ca tâm hn. Nhìn cảnh người
m đang dọn vườn, ngưi v đang quét sân, Tràng cùng xúc động. “Cảnh tượng y
thật đơn giản, bình thường nhưng đối vi hn li rt thm thía cảm động. Bng nhiên
hn thy hắn thương yêu gn vi cái nhà ca hn l lùng. Hắn đã một gia đình.
Hn s cùng v sinh con đẻ cái đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che a che nắng. Mt
nguồn vui sướng phn chấn đột ngt tràn ngp trong lòng. Bây gi hn mi thy hn
nên người, hn thy hn bn phn lo lng cho v con sau này”. Người đàn ông d
hơi ấy đến này đã trở nên tỉnh táo “nên người”, ý thức sâu sc v tình cm
trách nhiệm gia đình, đng thời cũng biết nghĩ đến tương lai.
* Liên h vi nhân vt Chí Phèo khi gp th N (Chí Phèo Nam Cao) để thấy được
ước mơ tốt đp của người nông dân nghèo trong tác phẩm văn học.
Ging nhau: C hai nhân vật Tràng và Chí Phèo đều là những người nông dân nghèo,
có ước mơ bình dị và khát vng tt đp tương lai.
Tràng: Nim khát khao t ấm gia đình, ng khát khao hnh phúc ca nhân
vt Tràng khát khao mãnh lit du rất thô sơ, chất phác, hn nhiên. Khát
vọng đó đã t qua c nhng ni lo âu, s hãi toan tính trưc nạn đói
trưc cái chết.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Chí Phèo: C ng CPhèo sng mãi kiếp thú vt ri kết thúc cuộc đời bng
cách vùi xác ti mt b bụi nào đó. Nhưng không, một bước ngot lớn đã diễn
ra trong cuộc đời Chí. K t khi gp th Nở, Chí Phèo đã thc tỉnh. Đầu tiên
tỉnh rượu ri mới đến tnh ngộ. Sau đó niềm hy vọng : Ước ơng thiện
tr v, Chí thấy thèm lương thiện và mun làm hòa vi mi người… Chí đặt hy
vng ln vào th Nở: “thị N s m đường cho hn. Th th sng yên n vi
hắn thì sao người khác li không th đượcHọ s li nhn hn vào cái hi
bng phng, thân thin ca những người lương thiện”. Chí hình dung về tương
lai tươi đẹp khi chung sng cùng vi th N. Ri Chí ng li vi th.
Khác nhau :
Cuộc đời ca Tràng tiêu biu cho s phn của người dân nghèo trước cách
mạng tháng Tám. Khi chưa nạn đói thì nghèo đến ni không ly ni v,
trong nạn đói lại ly v, nim hạnh phúc đan xen với bt hnh.
Chí Phèo điển hình cho tng lp nông dân b bần cùng hóa, lưu manh hóa
không li thoát trong hội cũ, cho số phn bi thm ca những con người
kh nghèo, tăm tối dưới ách áp bc bóc lt tàn bo, xo quyt ca giai cp
thng tr nước ta trưc Cách mng tháng Tám.
* Ước mơ tốt đp ca người nông dân nghèo trong tác phm văn hc.
S sâu sc ca các tác gi khi th hin nim khát khao hnh phúc của ngưi nông dân
khn kh ch nhá văn đã cho ta thấy: người dân lao động, dẫu đứng trước cái chết
hay rơi vào bi kch vẫn luôn nghĩ tới cuc sng h không ngng tìm kiếm hnh
phúc. Đó là giá trị nhân bn sâu sc nht ca tác phậm văn học.
Liên h nhân vt Tràng và Chí Phèo hay nht - Mu 1
Tôi ấn tượng v nhà văn Kim Lân chng phi vì ông là một cây bút văn xuôi tài năng.
bi ông mt trong s hiếm nhà văn viết v nhng kiếp ngưi nh bé, nhng
k yếu thế, nhất người nông dân chn làng quê Vit Nam vi tt c s trân trng,
nâng niu. Khi viết v h, nhng lời văn ca ông gin d thôi nhưng lại gây xúc động l
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
lùng: nhng ngưi nông dân tht thà, cht phác thông minh, hóm hnh; nghèo kh,
thiếu thn mà vn thiết tha yêu đời. Điều đó càng được khc ha sâu sc và c th hoá
hơn qua truyện ngắn “Vợ nhặt”, in trong tập “Con chó xấu xí” (1962). Thiên truyện đã
khc ho thành công v đẹp của tình người và nim hy vng vào cuc sng ca nhng
người nông dân nghèo kh. Bên cnh vic khc ho chân dung tâm ca nhân vt
c T, th (ngưi v nht), thì ni bật hơn cả vic th hin thành công hai mt
tính cách tưởng chừng như đối lập, nhưng lại cùng song song tn ti ca nhân vt
Tràng. Khi bàn lun v nhân vt Tràng, ý kiến cho rng: Tràng mt trai quê
nông ni, liều lĩnh nhưng lại đy khát khao và tt bng.
Trên phông nn u ám của năm t Du khi y, có lẽ, chưa bao gi cái đói tr nên đáng
s khng khiếp như thế. Thông qua nhng chi tiết c th, chân tht, cái kh đau,
cùng mt ca ngưi nông dân Việt Nam, trong đó có Tràng sẽ dn dần được hé l.
Bng ngòi bút t thực đầy bt ngờ, Kim Lân đã dựng n vàn nhng nghch lý,
ng chừng như nó không bao giờ th xy ra. Đó khi “cái đói đã tràn đến xóm
này t lúc nào”, thay vì tiếng tr con trêu đùa ríu rít như mọi khi thì hin lên gi đây là
hình nh chúng ngi rũ, buồn không nhúc nhích, ngay c con đường dường như
cũng khẳng khiu ra. Không gian, cnh vật m đói tràn qua từng “khuôn mặt hc hác,
u tối”, “những ngưi dt díu, bng bế nhau lên xanh xám như những bóng ma”.
Thm hại hơn “họ nm ngn ngang khp lu chợ”, “ngưi chết như ng rạ”, “không
khí vn lên mùi m thi của rác i mùi gây của xác người”, “tiếng qu trên my
cây go ngoài bãi ch c gào lên tng hi tthiết”.Ch một trang văn ngắn gn, n
văn đã dựng lên mt bc tranh chết chóc thảm đạm ti mc khng khiếp, gây xúc
động, đau thương trong lòng người đọc. Tht tr trêu, Kim Lân đã để anh Tràng
“nhặt” được v trong cái khung cnh ti sm, nghit ngã ấy. hồ đó lúc ngưi ta
ch nghĩ tới miếng ăn phàm tục để thoát khỏi cái đói, cái chết, đ đưc tn ti, thì ai
còn nghĩ đến vic ly vợ, làm đám i, cái thân mình lo không ni lại còn đèo bòng.
y vậy Tràng đã làm điều đó, cái điều người ta nói d thường trong hoàn
cnh by giờ. Đó là việc anh đưa mt người đàn bà về làm v khiến tình hung tht s
tr trêu, vừa bi thương, lại va hài hưc.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Tình huống đã gây cho nhiều người s ngc nhiên tột độ tt c đều không tin
không m tin rng gia thm cảnh đói khát này lại ngưi nông ni liều lĩnh
như thế. Đó điu ấn tượng nhất người đọc thy Tràng. Điều đáng nói hơn
đây đó chính anh ch tình c gặp người đàn y trong hai ln kéo xe lên tnh.
Hơn nữa, việc Tràng hào phóng chiêu đãi một người đàn xa lạ hn bn bát bánh
đúc chẳng phi là quá bng bt, ngc nghếch hay sao? Bi vốn dĩ Tràng làm gì có tiền,
công việc kéo xe cũng ch dăm ba bữa, long đong, lận đận, tin công li không
nhiu, thm chí chính bản thân anh ng lo không ni mt ba no cho mình thì c
gì phải làm người tt trong lúc này.
lẽ, Tràng cũng đã nghĩ như vậy, nhưng rồi anh “Chậc, kệ!”, gi ý th v chung
nhà với mình trước hàng nhng nỗi lo đang thường trực trước mt. T hỏi, đây
đúng phút giây phó mặc, bt cần đầy liều lĩnh của mt anh nông dân khù kh, hin
lành, chất phác đó không?(Tràng anh nông dân đy khát khao tt bng) Nếu
thiên truyn ch kết thúc đây thì đã chẳng phải “con đẻ” của Kim Lân. Chc
chắn nhà văn chỉ bật khi “trong tim anh mọi th đã thật đầy”. Đúng thế, tình
thương sẽ kho lấp trái tim khi con người nhn thc được điều đó, với Tràng cũng vậy.
Tràng tht s bao dung, thương người, hay Tràng ế vợ, đơn đã lâu nên mới
khát khao mt mái m nho nh? C hai chăng? Đúng thế, c hai. Hơn ai hết,
mong mun v trong Tràng tht s mãnh lit, du rng trong vài chi tiết l khá
kín đáo nhưng nhà văn đã cho người đọc thấy được điều đó.
Mt lần, Tràng đang lưng kéo cái xe thóc vào dc tỉnh, tưởng đâu như ý
mt câu cho đ nhọc nhưng hoá ra lại đầy tình ý:
Muốn ăn cơm trắng my giò này !
Lại đây m đẩy xe bò vi anh, nì !
khi th nhn lời, “Tràng thích lắm. T cha sinh m đẻ đến giờ, chưa ngưi con gái
nào cười vi hn tình t như thế”. Rồi c trong câu nói vu nhưng đầy nh thương
và thành ý: “Này nói đùa chứv vi t thì ra khuân hàng lên xe ri cùng về”. Chao
ôi! K diệu thay, tình ngưi, khát khao hạnh phúc như ngn la thi bùng lên th ánh
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
sáng tốt đẹp, s mang đến cho cuộc đời những món quà vô giá, để con người cm
thy mun sng, sống đẹp hơn trong những ngày cn ci, khc nghit.
Nhà văn Kim Lân muốn nhn mnh vi bạn đọc điều qua khát vng hnh phúc gia
đình của Tràng? Cái tc lưỡi “Chậc, kệ!” lúc trước kia không phi là s phó mc liu
lĩnh nữa, hơn cả đó tình thương yêu ca anh với người cùng kh. Anh chp
nhận đương đầu vi những khó khăn hin ti c sp tới. Hơn nữa, đó nim khát
khao hạnh phúc gia đình, mạnh m hơn tt c những khó khăn chồng cht
không ch riêng anh phi gánh chịu. Kim n đã din t tht chính xác cảm động
nim hạnh phúc đang diễn ra trong tâm trí của Tràng, chính điều đó đã làm cái v xu
xí, thô kch ca anh b lấn át, nhường ch cho v đẹp t bên trong ta sáng.
Vi những u n tht tha thiết, Kim Lân đã gieo vào lòng người đc nim xúc cm
sâu xa. S đói khát đã không làm giảm đi giá tr tình người ngược lại, đưc hnh
phúc, được yêu thương mới quý giá hơn hết thy, ngay c khi người ta ng cuc
sống không còn gì ngoài bát cơm manh áo.
l, dng ý của nhà văn còn được th hin ngay c trong s vn động ca không
gian thời gian. Đó khi thiên truyện bắt đầu vào bui chiu chng vng, trong
khung cnh ti sm, chết chóc đe da hnh phúc la đôi, nhưng lại được kết thúc o
mt bui sáng khi bình minh lên, m ra cho c gia đình Tràng một trang đời mi.
Sau tt c, nhng Tràng n li trong tôi ấn tượng: Anh một con người bao
dung, ấm áp đầy nh yêu thương. Tràng trong lửng như từ giấc đi ra, cảm
nhận được không gian ấm cúng: Ngoài vườn m đang lúi húi giẫy nhng búi c mc
nham nh. V hn quét li cái sân, tiếng chi tng nhát kêu sàn st trên mặt đất. Cnh
ng thật đơn giản, bình thường nhưng đối vi hn li rt thm thía cảm động. Bng
nhiên hn thy hắn thương yêu gn vi cái nhà ca hn l lùng. nghĩ v tương
lai tươi sáng sẽ cùng v sinh con đẻ cái đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che
nng. Mt nguồn vui ng, phn chấn đột ngt tràn ngp trong lòng. Bây gi hn
mi thy hắn nên ngưi, hn thy hn có bn phn phi lo lng cho v con sau này.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
“Sống trong đời sng cn mt tấm lòng”, “sống cho, đâu ch nhận riêng mình”,
đó là chân lý sống, chun mực đạo đức ca Tràng, mt anh con trai hin lành tt
bng. Chính thế anh đã một gia đình, một mái m tình thương, mt s đền
đáp vượt xa c khát khao, mong đợi.
(Đánh giá chung v Tràng ý kiến bàn v Tràng) Để viết ra đưc mt tác phm
thành công như vậy, bên cnh việc đảm bo v mt nội dung thì ng không thể thiếu
những đặc sc ngh thut. Kim Lân chính bc thy trong cách xây dng tình hung
truyn tâm nhân vt, vừa độc đáo, mới l, va cảm động, sâu xa. Cùng với đó
li dn truyn t nhiên, hp dn, nhiu chi tiết đặc sc ngôn ng gin d, bình
dân, s dng nhiu khu ng đưc cht lọc lưỡng, giàu sc gi. T hi tt c nhng
biệt tài đó để nhà văn Kim Lân xây dựng thành công hình ng nhân vt Tràng, mt
trai quê nông ni, liều lĩnh, nhưng lại đầy khát khao tt bng. Như vậy, ý kiến
đề bài đã đánh giá xác đáng v nhân vt Tràng: Anh mt gã trai quê nông ni, liu
lĩnh nhưng lại đầy khát khao tt bng. Ý kiến này không ch giúp bạn đọc định
hướng tiếp cn nhân vật Tràng cũng như truyn ngn V nht d dàng hơn ngầm hiu
ra được nhiu n ý ngh thuật cũng như phong cách, quan đim ngh thut ca nhà
văn Kim Lân để bạn đc th tiếp cn các tác phm khác ca ông.(Liên h vi nhân
vật Chí Phèo để nhn xét v s phn của người nông dân) Cũng viết v đề tài người
nông dân, nhưng khác với Kim Lân, ngòi t ca Nam Cao qu thc táo bo, mnh
dạn hơn rất nhiu. Không biết phải khuynh ớng ông theo đuổi quan
nim ngh thuật “ngh thuật không là ánh trăng la dối, không nên ánh trăng la
dối!” của ông hay không Nam Cao lnh lùng với chính đứa con “Chí Phèo” của
mình đến vy? Hay còn mt nguyên do nào khác. Bi vốn dĩ, hơn một ln Chí
Phèo luôn khát khao đưc sng, sống lương thiện, sng cho ra mt kiếp người. Cũng
giống như Tràng, Chí cũng mun một gia đình nho nhỏ, “chồng cuốc n cày
thuê, v dt vải”. Nhưng, Nam Cao mới cho hắn được hnh phúc ch vn vn my
ngày sau đó lại dp tt, mi s bi phn, ti cc đều được dn nén cui truyn thông
qua cái chết đầy đau đớn ca Chí.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Cùng là người nông dân, nhưng tại sao Tràng đưc hạnh phúc, tương lai Tràng lại tươi
sáng n Chí lại rơi vào bi kịch b c tuyt quyền được sng, quyền được làm người
lương thiện?
l, bi cảnh ra đời ca truyn mi chính là câu tr lời thích đáng nht cho s phn
và cuộc đời của hai nhà văn vi hai nhân vt trên. Vi Nam Cao, tác phẩm “Chí Phèo”
ra đời trưc Cách mạng tháng Tám, đồng nghĩa với vic, s phn cuộc đời ngưi
nông dân hoàn toàn bế tc, không li thoát. Chng phi vy Chí Phèo vi bn cht
vốn lương thiện đã chẳng th tn ti trong xã hi ấy đó sao? Anh phải tìm đến cái chết
để được làm người lương thiện. Còn vi Tràng ca Kim Lân thì khác, ly bi cnh
nạn đói năm t Du (1945) nhưng tác phẩm được viết lại vào năm 1955, tc sau
Cách mạng tháng Tám thành công. Đặc bit, kết thúc truyn ngắn Vợ nhặt” hình
nh c đỏ sao vàng tung bay php phới đầy ý nghĩa, điều đó tức ánh sáng ca
Đảng, ng Cách mạng đã thật s chiếu rọi đến qun chúng nhân dân. Do vy
s phn ca ngưi nông dân, mà ch yếu qua nhân vt Tràng, có nhiều điểm khác bit:
Có li thoát vi kết thúc có hu.
Thông qua hai nhân vt, người đọc th cm nhận được nhng giá tr nhn thc ln
lao v tình người nim khát khao hạnh phúc, cũng như sự nhìn nhận đa chiều đ
càng trân trng hơn nhng phm giá tốt đẹp của người nông dân Việt Nam.“Cái đẹp
cu vớt con người”. Vâng, ánh sáng của nh người, lòng tin yêu vào cuc sng
ngn ngun sc mạnh giúp nhà văn Kim Lân hoàn thành tác phẩm này. Ông đã đóng
góp cho văn học Vit Nam nói chung, v đề tài người nông dân nói riêng mt quan
niệm nhân văn mới đầy ý nghĩa. Đây chính đim sáng tuyt vi nhất còn đọng li
mãi trong tâm trí ca những người yêu văn.
So sánh nhân vt Trng v Ch Pho - Mẫu 2
“Tôi định viết một số truyện ngắn những ý khác khi đói người ta không nghĩ đến
con đường chết chỉ nghĩ đến con đường sống. trong tình huống bi thảm đến
đâu, kề bên i chết vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hướng vánh sáng, vẫn tin o
sự sống và vẫn hy vọng tương lai, vẫn muốn sống, sống cho ra người”. Đây lời tự
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
sự của chính tác giả truyện ngắn Vnhặt nhà văn Kim Lân người một lòng đi về
với vẻ đẹp thuần hậu nguyên thủy làng quê khuất lấp sau y tre làng. Truyện ngắn
Vợ nhặt của nhà n Kim Lân để lại ấn tượng trong lòng bạn đọc không chỉ bởi thông
điệp giàu ý nghĩa còn bởi giá trị trị tinh thần giá trị giáo dục giàu của thiên
truyện này. Truyện được lấy cảm hứng viết từ nạn đói năm 1945. Sau đó, bị mất
bản thảo nhưng khi a bình lập lại (1954), ông dựa vào cốt truyện viết nên truyện
ngắn này và in trong tập Con chó xấu xí.
Câu chuyện của truyện ngắn xoay quanh ba nhân vật Tràng, cụ Tứ (mẹ Tràng)
và Thị – người vợ nhặt (vợ Tràng).
Nhân vật nào cũng đều hiện thân của những người nông dân trong nạn đói năm ấy,
khốn khổ, đói rách. Hoàn cảnh nạn đói ấy đã ảnh hưởng sâu sắc đến ngoại nh và
tính cách của họ. Tuy nhiên, được sống trong tình thương của gia đình, của tình người,
những phẩm chất tốt đẹp tiềm ẩn trong họ mới lộ thiên.
Cùng với người vợ nhặt, nhân vật Tràng một con người với hai phương diện tính
cách đối lập như thế khi được sống trong những hoàn cảnh khác nhau “một gã trai quê
nông nổi, liều lĩnh nhưng lại đầy khát khao và tốt bụng”.
“Nông nổi” bồng bột, thiếu cân nhắc suy nghĩ trước khi hành động, “liều lĩnh”
hành động không nghĩ đến hậu quả tai hại thể xảy ra. “Khao khát” muốn
một cuộc sống hạnh phúc như bao người, “tốt bụng” lòng tốt, thương người sẵn
sàng giúp đỡ người khác.
Đó hai mặt tính cách đối lập do hoàn cảnh sống tạo ra. Tuy hai tính cách đối lập
nhau nhưng chúng lại bổ sung cho nhau để hoàn thiện nhân vật Tràng trong tác phẩm .
Tràng dân ngụ cư, cuộc sống chịu thiệt thòi. mưu sinh, họ phải tha hương cầu
thực nơi đất khách quê người.
Ở đây, để tồn tại, họ phải bưng mặt đi làm thuê, làm mướn cho những người có quyền
thế, tiền của. Họ còn phải chịu cái nhìn ghẻ lạnh, khinh miệt từ người dân địa
phương.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Tràng làm nghề đẩy xe thóc thuê cho Liên đoàn Nhật. Một nghề bấp bênh, ngắn hạn
không ổn định. Tràng sống cùng người mẹ già trong một ngôi nhà “rúm ró” nằm trong
một mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại, xiêu vẹo, tối tăm, sống đời “mẹ quá,
con côi” cơ cực cùng bà mẹ già.
Trong cái nạn đói năm ấy, người đói chết thây chất đầy đường, thiếu ăn đến độ phải
ăn rễ cây sống, được bát cháo cám húp thôi đã một ân huệ rất lớn. Gia
đình Tràng cũng chẳng ngoại lệ, cuộc sống bấp bênh khi tương lai của mình còn lo
chưa xong, ở nhà “gạo chỉ đếm bằng hạt”.
Thế nhưng, chvới hai lần gặp gngười đàn xa lạ trong hai lần kéo xe n tỉnh,
Tràng đã sẵn ng đãi người đàn ấy bốn bát bánh đúc, cho không, biếu không Thị
mấy cái thúng con,… Thế thì có nông nỗi không?
Không chỉ thế, trong tình cảnh “đến cái thân mình còn lo chưa xong” mà Tràng lại dẫn
Thị về nhà, thêm một miệng ăn là thêm một “cơ hội” chết đói.
Tính mạng mình cũng không màng, thế phải liều lĩnh không? giải cho
hành động nông nỗi, liều lĩnh này, phải kể đến tài năng của nhà văn Kim Lân.
Kim Lân đã rất thành công trong việc phác họa được một anh nông dân đúng bản chất
khù khờ, hiền lành và chất phác.
Nếu hiểu Tràng người đầy khát khao tốt bụng thì chẳng nhân văn cả. Vậy
Tràng bao dung, thương người ? Chính cái tính hồn nhiên, ấy bước đệm,
nền tảng tạo dựng hạnh phúc cho Tràng sau này. Cái tính tốt bụng bắt đầu từ khi gặp
người đàn xa lạ, khi chưa danh phận với nhau cả, chỉ người lạ gặp qua
đường. Anh đã cho đi, để rồi anh đã nhận lại thứ quý giá nhiều hơn thế.
Tràng tốt bụng nhưng khao khát vợ của Tràng rất mãnh liệt, dẫu trong vài chi tiết
lộ khá kín đáo, nhà văn đã cho bạn đọc thấy được điều đó: Trong lần thứ nhất,
Tràng đẩy xe lên tỉnh gặp Thị, Tràng một câu tưởng tình cờ cho đỡ mệt nhưng
thật ra lại đầy tình ý:
Muốn ăn cơm trắng mấy giò ny
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Lại đây m đẩy xe bò với anh, nì
Khi Thị nhận lời, Tràng thích lắm. “Từ cha sinh mẹ đẻ đến giờ, chưa có người con gái
nào cười với hắn tình tnhư thế”. Rồi cả trong câu nói vu nhưng đầy tình thương
và thành ý: “Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về”.
Nhà văn Kim Lân muốn nhấn mạnh với bạn đọc điều qua khát vọng hạnh phúc gia
đình của Tràng ? trong hoàn cảnh nghèo đói cực hay thậm chí cái chết
đang chờ đón trước mắt thì khao khát hạnh phúc của con người vẫn luôn dạt dào,
mãnh liệt.
Tình người, hạnh phúc luôn mang đến những điều kỳ diệu, tươi đẹp cho cuộc sống để
con người cảm thấy muốn sống, sống đẹp hơn trong những ngày cằn cỗi, khắc nghiệt.
Chính điều đó đã làm cái vẻ xấu xí, thô kệch của Tràng bị lấn át bởi vẻ đẹp tỏa sáng tự
bên trong.
Những ấn tượng còn lại về Tràng: Anh một con người bao dung, m áp đầy tình
yêu thương. Ngoài ờn mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn
quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất.
Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động.
Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn với cái nhà của hắn lạ lùng. nghĩ về
tương lai tươi ng sẽ cùng vợ sinh con đẻ i đấy. i nhà như cái tổ ấm che mưa
che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng.
Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn bổn phận phải lo lắng cho v
con sau này.
Cuối tác phẩm, Tràng nghĩ về “Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói cđỏ
bay phấp phới” làm người đọc hành dung ra rằng khát khao hạnh phúc nh liệt
tương lai tươi sáng vẫn đang bùng cháy le lói trong tâm hồn của Tràng.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Với ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nông dân được chắt lọc kỹ lưỡng giàu sức
gợi, xây dựng tình huống chuyện độc đáo, miêu tả tâm nhân vật hấp dẫn sinh động,
xây dựng tình huống truyện độc đáo.
Nhà văn Kim Lân đã xây dựng thành công nhân vật Tràng: “mộttrai quê nông nổi,
liều lĩnh nhưng vừa lại đầy khát khao và tốt bụng” như ý kiến ở đề bài đã đánh giá.
Cùng viết về đề tài người nông dân nghèo vùng nông thôn, phải chịu nhiều thiệt thòi,
sống cơ cực, lầm than dưới chế độ phong kiến, thực dân.
Nam Cao đã gây được tiếng vang lớn với hình tượng điển hình CPhèo trong tác
phẩm cùng tên ra đời năm 1941, tức trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Chí một người hiền hậu, chất phác được dân làng Đại u mang. Anh cũng ước
mơ có một cuộc sống bình dị như bao người “một cuộc sống nho nhỏ, chồng cày thuê,
vợ dệt vải”. Chỉ vì cường quyền của chế độ phong kiến khi chưa Đảng lãnh đạo mà
đứa con tinh thần của tác phẩm đã bị trà đạp không thương tiếc. Chí Phèo nhân vật
điển hình cho người nông dân bần cùng dẫn đến lưu manh hóa quy luật tính phổ
biến trong xã hội trước Cách mạng.
Còn Tràng lại tiêu biểu cho người nông n vùng nông thôn trong nạn đói khủng
khiếp năm Ất Dậu (1945). Nhìn chung, số phận của Chí Phèo đáng thương, đau khổ
hơn Tràng: bị cự tuyệt quyền làm người.
Ngoài những yếu tố chi phối như đề tài, cảm hứng, phong cách, quan niệm nghệ thuật,
tưởng, khuynh ớng sáng tác của mỗi nhà văn khác nhau thì lẽ bối cảnh ra
đời của hai tác phẩm yếu tố quyết định đến sự khác nhau trong số phận của hai
người nông dân này.
Tác phẩm Chí Phèo ra đời trước Cách mạng tháng m, đồng nghĩa với việc, số phận
và cuộc đời người nông dân hoàn toàn bế tắc, không lối thoát. Không phải vậy mà Chí
Phèo với bản chất vốn lương thiện đã không thể tồn tại trong hội ấy đó sao? Anh
phải tìm đến cái chết để được làm người… lương thiện.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Còn với Vợ nhặt thì khác, lấy bối cảnh nạn đói năm Ất Dậu (1945) nhưng tác
phẩm được viết lại vào năm 1955, tức sau Cách mạng tháng Tám. Văn học thời kỳ này
phải gắn liền phục sự cho sự nghiệp cách mạng. Do vậy, số phận của người nông
dân, mà chủ yếu qua nhân vật Tràng có nhiều điểm khác biệt: Có lối thoát với kết thúc
có hậu.
Với Tràng, nhà n Kim Lân đã y dựng được một người nông dân với những nét
phẩm chất, tính cách, trí tuệ, ngôn ngữ tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam.
Với Chí Phèo, Nam Cao đã xây dựng được một nhân vật điển hình cho một tầng lớp
của hội. Đặc biệt, thông qua hai nhân vật này, người đọc cảm nhận được tấm lòng
nhân đạo cũng như sự nhìn nhận đa chiều để trân trọng vẻ đẹp con người của hai nhà
văn.
So sánh nhân vt Trng v Ch Pho - Mẫu 3
Khi tiếp xúc với tác phẩm, thể nói, bạn đọc chưa kịp day dứt khi thấy Tràng phải
lay lắt từng ngày trong cái đói khát tủi nhục để rồi dẫn đến bờ vực của cái chết
trong Vợ nhặt của Kim Lân, thì lại một lần nữa đớn đau khi chứng kiến cảnh Chí Phèo
chết ngay trên đường trở về với cuộc đời lương thiện trong tác phẩm cùng tên của nhà
văn Nam Cao.
Kim Lân một cây t chuyên viết về truyện ngắn đặc biệt về đề tài nông thôn
Việt Nam trước Cách mạng. Chính thế, văn phong của ông chân thật, gần i khiến
người đọc dễ dàng đồng cảm trước nỗi đau của người nông dân lúc bấy giờ. Tác phẩm
Vợ nhặt, được trích trong truyện ngắn Xóm ngụ ra đời cũng không phải trường
hợp ngoại lệ.
Vợ nhặt không chmiêu tả nét nạn đói những năm 1945 qua đó khám phá ra vẻ
đẹp của khát vọng sống trong mỗi con người ”Trong sự túng đói quay quắt, trong bất
cứ hoàn cảnh nào, người nông dân ngụ vẫn khao khát vươn lên trên cái chết thảm
đạm để mà vui, mà hy vọng”.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Khi so sánh nhân vật Tràng Chí Phèo, tuy cùng miêu tả số phận nỗi đau của
người nông dân trước Cách mạng nhưng hai nhà văn lại ớng ngòi bút vào những
khía cạnh khác nhau. Nếu như Kim Lân phác họa lên bức tranh đói khát, nỗi lo cơm
áo gạo tiền thì Nam Cao lại tập trung bút lực để xoáy sâu vào bên trong con người, mà
cụ thể là sự thèm thuồng lương thiện của Chí Phèo.
Sự mới mẻ trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao đã khiến ông trở thành nhà văn
hiện thực phê phán xuất sắc trong giai đoạn 1939 - 1945. Điều này dễ thấy khi tác
phẩm Chí Phèo ra đời đã tạo nên tiếng vang lớn, không chỉ đưa tên tuổi của ông đi lên
mà còn góp vào nền văn học Việt Nam một thiên truyện đặc sắc.
Văn học bao giờ cũng câu chuyện của cuộc đời, bởi nhiệm vụ đầu tiên của nhà văn
vạch ra những khổ đau, những bất công của nhân loại để bảo vệ phản ánh.
Chính thế cả Kim Lân hay Nam Cao đều hướng ngòi t nhân đạo của mình
đến những nỗi đau của con người, mà đặc biệt là người nông dân trước cách mạng.
Cả hai nhà văn đã vạch nên một hội với đầy những bất công ngang trái, nơi người
nông dân phải chịu một lúc nhiều chồng áp bức khiến con người mất đi những nét đẹp
vốn có. Khi so sánh nhân vật Tràng Chí Phèo, ta thấy rằng họ phải cùng nhau chịu
nỗi đau về mặt vật chất. Nhưng trong bất cứ hoàn cảnh nào h vẫn sáng ngời
những phẩm chất cao quý, tốt đẹp của những con người Việt Nam. bị đẩy đến
đường cùng vẫn chứng tỏ mình một con người lương thiện, bcái đói đeo bám
nhưng vẫn thể hiện đầy đủ t đẹp của người Việt Nam khi phải đối diện với cái đói
và cái chết.
Nhân vật Tràng một con người với hai phương diện tính cách đối lập như thế khi
được sống trong những hoàn cảnh khác nhau “một trai quê ng nổi, liều lĩnh
nhưng lại đầy khát khao và tốt bụng”. Hoàn cảnh nạn đói ấy đã ảnh hưởng sâu sắc đến
ngoại hình và tính cách của anh.
Tràng làm nghề đẩy xe thóc thuê cho Liên đoàn Nhật. Một nghề bấp bênh, ngắn hạn
không ổn định. Tràng sống cùng người mẹ già trong một ngôi nhà “rúm ró” nằm trong
một mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại, xiêu vẹo, tối tăm, sống đời “mẹ quá,
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
con côi” cực cùng mẹ già. Khi so sánh nhân vật Tràng Chí Phèo, chúng ta sẽ
thấy thương cảm với cái đói cái nghèo cứ mãi đeo bám Tràng.
Trong cái nạn đói năm ấy, người đói chết thây chất đầy đường, thiếu ăn đến độ phải
ăn rễ cây sống, được bát cháo cám húp thôi đã một ân huệ rất lớn. Gia
đình Tràng cũng chẳng ngoại lệ, cuộc sống bấp bênh khi tương lai của mình còn lo
chưa xong, ở nhà “gạo chỉ đếm bằng hạt”.
Khi so sánh nhân vật Tràng Chí Phèo, người đọc mới một lần nữa chứng kiến nỗi
đau tột cùng của chí. Nam Cao không thể hiện nỗi đau về vật chất đi sâu vào bi
kịch tinh thần nhân vật phải chịu đựng. Ngay từ sự ra đời của hắn đã là một nỗi bất
hạnh rồi. Chẳng ai biết cha mẹ hắn ai, nhà văn chđể cho ta biết hắn xuất hiện
một cái lò gạch cũ và lớn lên trong sự cưu mang của dân làng.
Chí bị đẩy vào tù dưới sự nhào nặn của nhà tù thực dân, hắn đã trở thành một con quỷ.
Để rồi khi hắn ra chẳng ai nhận ra hắn, về hôm trước hôm sau đã thấy hắn ngồi
uống rượu với thịt chó không chỉ nhân nh nhân tính hắn cũng đã thay đổi. Với
khuôn mặt đầy vết sẹo chằng chịt cùng với tiếng chửi bước đi khật khưỡng bản tính
tốt đẹp của anh Chí ngày xưa đã mất đi thay vào đó một linh hồn của quỷ. Hắn đã
trở thành con người quỷ dữ của cả làng Vũ Đại khiến ai nhìn cũng phải khiếp sợ.
Tràng dân ngụ cư, cuộc sống chịu thiệt thòi. mưu sinh, họ phải tha hương cầu
thực nơi đất khách quê người. Thế nhưng, chỉ với hai lần gặp gỡ người đàn xa lạ
trong hai lần kéo xe lên tỉnh, Tràng đã sẵn sàng đãi người đàn ấy bốn t bánh
đúc, cho không, biếu không Thị mấy cái thúng con,…
Thế thì có nông nổi không? Trong tình cảnh “đến cái thân mình còn lo chưa xong”
Tràng lại dẫn Thị về nhà, thêm một miệng ăn là thêm một “cơ hội” chết đói.
Một người đàn bà vốn vô tư, hồn nhiên đã thay đổi trở thành một con người chua ngoa
liều lĩnh cái đói. Đặc biệt cái đói khiến thị nhắm mắt đưa chân theo không một
người đàn ông xấu xí, thô kệch. Đi theo không Tràng một cách điều kiện, không
cần treo hỏi cưới xin cũng chẳng cần sính lễ và chỉ từ mấy câu hò bốn bát bánh đúc.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Họ đã trở thành vợ chồng thật đơn giản nực cười, nhưng đó cái cười ra ớc
mắt. Tràng, thị, cụ cho bị cái đói đeo bám, cái chết treo lửng trên đầu nhưng
họ đã dùng tình thương, tình yêu để sưởi ấm cho nhau.
Họ luôn tin rằng tương lai sẽ tươi sáng, điều đó được thể hiện trong bữa cơm đón
nàng dâu mới mặc dù chỉ có cháo loãng và cháo cám chát xít. Nhưng họ vẫn ăn rất vui
vẻ họ nói về chuyện nuôi gà về chuyện đoàn người đi phá kho thóc của Nhật.
Kim Lân đã nêu bật lên tình cảnh cùng đường của con người Việt Nam trong nạn đói
năm 1945. Thế nhưng ông không hề ý định mỉa mai những cái bất thành nhân của
con người ngược lại ông muốn đề cao phẩm chất cao quý của con người, khát
vọng vươn lên trong bất kỳ hoàn cảnh o của họ. Thông qua đó tác giả đã lớn
tiếng lên án phê phán chế độ thực dân phong kiến phát xít lúc bấy giờ, bởi đã
đẩy con người vào con đường cùng.
Từ khi gặp Thị Nở, lần đầu tiên Chí cảm nhận được hơi thở cuộc sống, nghe thấy
tiếng chim hót tiếng nói cười để biết rằng mặt trời đã lên cao. Rồi một cảm giác
nôn nao buồn khi nghĩ đến ước của cuộc đời mình “hình như một thời hắn đã
ao ước có một gia đình nho nhỏ”.
Một lần nữa, lần đầu tiên Chí biết đến trạng thái tự ý thức, chính bát cháo hành của
Thị Nở đã giúp hắn làm được điều đó. Bát cháo đại diện của tình người điều
tưởng chừng như cả cuộc đời này hắn không bao giờ được. Sự chăm sóc từ đôi bàn
tay người phụ nữ, nó thật ấm áp và mới mẻ so với hắn.
Bát cháo hành ctình thương của Thị Nở đã đánh thức phần nhân tính trong thân
xác một con quỷ dữ như Chí. lẽ thế “hắn thấy mắt mình nh như ươn ướt”
Nam Cao gọi ớc mắt hạt châu của con người, cứu lấy, gột rửa mọi tội lỗi
và giữ con người ở lại phần trong sáng của lương tri.
Đỉnh điểm của sự nhận thức trong Chí sự thèm lương thiện. Tại sao một thứ luôn
tồn tại sẵn bên trong mỗi con người nhưng khiến Chí phải thèm. Bởi mọi người không
công nhận hắn, gạt bỏ sự tồn tại của hắn. Giọng văn Nam Cao còn khiến người đọc
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
tức tưởi hơn khi chứng kiến cảnh Chí chết giữa đường tìm về với sự lương thiện bởi
cái nhìn đay nghiến của con người bấy giờ đại diện qua nhân vật bà cô.
Khi so sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo, người đọc mới cảm nhận hết nỗi đau số phận
của người nông dân trong thời đại bấy giờ. Nếu không một cuộc sống đói khát đến
chết trong Vợ nhặt thì kinh khủng hơn đó những định kiến của hội khô khốc
lạnh lùng ấy đã làm biến dạng một nhân cách con người trong Chí Phèo.
So sánh nhân vật Tràng Chí Phèo, sở sự khác biệt về cách nhìn cách thể
hiện khi viết về những người nông dân trong “Chí Phèo” “Vợ Nhặt” tác phẩm
“Chí Phèo” viết trước cách mạng, khi đó nhà văn chưa nhìn thấy được ánh sáng của
Đảng, sự bế tắc của tác phẩm cũng chính sbế tắc chung của nhiều tác phẩm khác
như “Tắt đèn”, “Bước đường cùng” n đến với “Vợ nhặt” tác phẩm được viết sau
cách mạng nhà văn đã nhìn thấy ánh sáng của Đảng nên ông đã mở đường cho nhân
vật của mình. Bởi ông hiểu rằng muốn cuộc sống hạnh phúc tự do, con người phải
đến với ngày hội quần chúng phải cứu mình trước khi trời cứu.
So sánh Tràng và Chí Phèo - Mẫu 4
“Vợ Nhặt” truyện ngắn được trích trong tập truyện “Xóm ngụ cư” của nhà văn Kim
Lân. Câu chuyện kể về nhân vật anh cu Tràng một người nông dân hiền lành chất phác
trong nghịch cảnh lại được hạnh phúc lứa đôi. Không chỉ xây dựng nhân vật thành
công qua nét tính cách ngoại hình, Kim n còn khắc họa rất thành công diễn biến
tâm trạng của nhân vật này.
Vợ Nhặt được lấy bối cảnh từ nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945 khi đất nước
ta đến 2 triệu người chết đói. Nhân dân ta chịu cảnh áp bức một cổ hai tròng.
miền Bắc, phát xít Nhật bắt dân ta phải nhổ lúa trồng đay. Thực dân Pháp thì ra sức
vét thóc gạo của người nông dân. Hậu quả đến cuối năm 1945, người dân rơi vào
thảm cảnh bi thương khi hàng triệu người bị chết đói. Đây được xem nạn đói lớn
nhất trong lịch sử. Nhưng kỳ lạ thay ngay cả trong hoàn cảnh đói khát tăm tối nhất khi
người ta cận kề bên miệng vực của cái chết tnhững con người lao động Việt Nam
vẫn lạc quan hướng về tương lai hạnh phúc hơn.
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Nhân vật Tràng trong truyện ngắn được miêu tả một trai nghèo khổ. Nghèo đến
tột cùng cái nghèo đấy được thể hiện qua “chiếc áo nâu tang”, ngôi nhà thì “vắng teo
đứng rúm bên mảnh vườn mọc lổm ngổm những búi cdại”. Tràng chỉ một
gã kéo xe thuê. Đến cái tên của hắn cũng thể hiện sự thô kệch nghèo khó. Ngòi bút
của Kim Lân đã khắc họa nhân hình của Tràng một cách rất sống động: "hai mắt nhỏ
tí, đắm o bóng chiều, hai bên quai m bạnh ra”. Bộ mặt thô kệch, thân hình
to lớn, vạm vỡ, cái đầu thì trọc lốc…Dưới ngòi bút của Kim Lân, hắn chỉ như một bức
chân dung vẽ vội một hình hài được tạo hóa đẽo gọt quá ư sài, cẩu thả. Không chỉ
xấu i sự nghèo khổ còn khiến cho hắn bị dở tính tật vừa đi vừa nói”. Hắn
hay “lảm nhảm than thở những điều hắn nghĩ” thỉnh thoảng còn ngửa mặt lên trời
cười hềnh hệch”.
Trong cái cơn thóc cao gạo kém đó, một người vừa xấu xí lại nghèo như Tràng không
ai thể hình dung được hắn thể vợ. hoàn cảnh lấy được vợ cũng hết sức
thú vị. Hắn nhặt được vợ trên đường đi đẩy xe bò chở thóc về nhà. Thị đã theo hắn về
nhà sau lời mời chào tưởng như bông đùa và bốn bát bánh đúc ở chợ huyện.
Kim Lân đã dành rất nhiều trường đoạn để miêu tả diễn biến của nhân vật Tràng sau
khi nhặt được vợ. Đầu tiên khi nghe những lời hàng xóm xầm, bàn tán chê bai:
”chao ôi, thời buổi o còn rước cái của nợ ấy về, nuôi nổi nhau sống qua ngày
không?”. Nhưng Tràng nghe thấy thế cũng ch“Chậc. Kệ” giờ đây hắn chỉ còn “tình
nghĩa với người đàn bà đi kế bên”. Hắn tủm tỉm ời hai mắt sáng lấp lánh về
niềm hạnh phúc tương lai.
Buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy tâm trạng của hắn thực sự thay đổi. Niềm vui
lâng lâng trong người khi hắn nhìn thấy nhà cửa dọn sạch sẽ tinh tươm. Mẹ hắn đang
nhổ cỏ ờn. Vợ đang quét sân tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, hắn cảm
thấy yêu thương gắn với cái nhà của hắn một cách lạ lùng. Thế là từ đây hắn đã
một gia đình, hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa
che nắng cho vợ chồng hắn. Một nguồn sung sướng phấn chấn ng lên trong lòng
Tràng. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo
lắng cho vợ. Hắn cũng chạy xăm xăm ra giữa sân tham dự vào một phần giúp tu
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
sửa căn nhà. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi Kim Lân đã lột tđược tâm trạng
của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã
có gia đình.
Thông qua đoạn trích trên ta thấy nghệ thuật miêu tả tâm nhân vật đặc sắc của nhà
văn Kim Lân. Với những ngôn từ mộc mạc, giản dị đậm chất nông thôn thêm sự
gia công sáng tạo của nhà văn. Cùng lối kể chuyện hấp dẫn sinh động giúp chúng ta
hiểu thêm phần nào về nhân vật anh cu Tràng. Một người nông dân tuy sống trong
hoàn cảnh nghèo khó, khổ cực nhưng chưa bao giờ từ bỏ ước về một cuộc sống
hạnh phúc sau này. Đó chính tưởng nhân đạo được nhà văn khéo léo lồng ghép
vào trong tác phẩm.
So sánh nhân vt Trng v Ch Pho - Mẫu 5
Đau đớn, quằn quại, Chí Phèo chết ngay trên ngưỡng cửa trở vvới cuộc đời lương
thiện. Mòn mỏi, lay lắt, những kiếp người trong "Vợ nhặt" của Kim Lân sống trong
nghèo khổ, tủi nhục và âm thầm tiến đến bên bờ vực của cái chết, ngay khi đang sống.
Mỗi trang văn của Nam Cao và Kim Lân như thấm đẫm những day dứt, đau đớn về số
phận con người, đau đáu một khát khao cho hạnh phúc nhân thế ngời sáng một
niềm tin bất diệt về con người. Dẫu hai tác phẩm đã những hướng đi khác nhau,
một bên sự trăn trở trước nỗi khổ của một số phận bị chà đạp, mất hết cả nhân hình
lẫn nhân tính, không được quyền làm người, một bên nỗi đau đớn của những thân
phận bị rẻ rúng trong cái đói, nghèo, nhưng hai nhà văn đã gặp nhau nơi hội tụ của
mọi ánh sáng văn chương chân chính: ấy là cảm hứng nhân đạo thiết tha.
Nam Cao (1915-1951) nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc nhất của văn học Việt
Nam giai đoạn 1939-1945. Năm 1941, tác phẩm "Chí Phèo" ra đời đã gây một tiếng
vang lớn, đưa tên tuổi của Nam Cao lên đến đỉnh vinh quang của thành công nghệ
thuật về đề tài người nông dân. Trước đó, văn học Việt Nam cũng đã xây dựng được
những hình tượng người nông dân khá hấp dẫn trong xã hội cũ như chị Dậu trong "Tắt
đèn" của Ngô Tất Tố, anh Pha trong "Bước đường cùng" của Nguyễn Công Hoan...
nhưng phải đến khi Chí Phèo "ngật ngưỡng" bước ra từ những trang sách của Nam
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
Cao, thì người ta mới thực sự thấy được hình tượng điển hình sắc sảo nhất cho nỗi
thống khổ của người nông dân trước Cách mạng.
Cùng viết đề tài người nông dân trước 1945, trong nền văn học ch mạng (1945 -
1975), Kim Lân đã viết truyện ngắn "Vợ nhặt" dựa trên một chương truyện dài "Xóm
ngụ cư" cho ta thấy được tình cảnh khốn cùng của người nông dân trong nạn đói 1945
khủng khiếp. Ý của truyện " Trong sự túng đói quay quắt, trong bất cứ hoàn cảnh
nào, người nông dân ngụ cư vẫn khao khát vươn lên trên cái chết thảm đạm để mà vui,
mà hy vọng".
Từ đề tài chung đó, mỗi tác phẩm đã những khám phá riêng về số phận cảnh
ngộ của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - 1945
Khám phá mới mẻ của Nam Cao khám phá về cuộc sống của người nông dân trong
tột cùng nỗi khổ, trong bi kịch bị tha hoá, bị đày đọa lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm
người. Họ khao khát, ước một cuộc sống lương thiện nhưng lại bị chà đạp tàn bạo
về nhân phẩm khiến không những không được làm người còn bị biến thành quỷ
dữ, bị hội xa lánh. Chí Phèo vốn một thân phận khốn khtừ khi sinh ra: hắn
đứa trẻ bị bỏ rơi, không nhà cửa, không họ hàng thân thích. Tuy nhiên, đã có một thời
Chí cũng là một người nông dân lương thiện khoẻ mạnh về thể xác, lành mạnh về tâm
hồn. Cả đời hắn chỉ có một ước bình dị: một gia đình, chồng cày thuê, cuốc
mướn, vợ dệt vải. Nhưng rồi cái ước nhỏ chính đáng ấy cũng không bao giờ
thực hiện được. Bi kịch cuộc đời Chí bắt đầu từ khi hắn làm canh điền cho nhà
Kiến, bị bắt đi mà không hiểu sao! Từ một thanh niên hiền lành, nhà thực
dân đã biến Chí thành một tên lưu manh, mang diện mạo của một con quỷ dữ, mất cả
nhân tính lẫn nhân hình, khi trở về làng. Chính thế, Chí Phèo đã phải chịu nỗi khổ
đầu tiên bị con người xa lánh, bị cả hội ruồng bỏ. Hình ảnh Chí Phèo với "cái
đầu thì trọc lóc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen rất câng câng, hai mắt
gườm gườm trông gớm chết" khật khưỡng vừa đi vừa chửi bới, nguyền rủa lảm
nhảm... không một lời đáp lại biểu tượng cho nỗi đơn tột đỉnh của Chí.
Niềm khát khao giao hoà với cuộc sống của Chí đã bị cái ngoảnh mặt lạnh lùng của xã
hội dập tắt. Người ta không thèm ném cho hắn chỉ là một tiếng chửi. Số phận của
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
người nông dân thế, từ Năm Thọ, Binh Chức đến Chí Phèo, cuộc đời bị bọn thống
trị độc ác nhà tàn bạo của chế độ thực dân làm cho tha hoá, bị gạt bỏ ra ngoài
xã hội loài người.
Đỉnh cao của những nỗi khổ trên là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Giữa bóng tối
mênh mông của cuộc đời, vào một đêm trăng thơ mộng, Chí Phèo được gặp Thị Nở.
Được sự săn sóc giản dị với bát cháo hành hiện thân của nhân tình, ý thức nhân tính
trong con người Chí Phèo đã thức dậy. Chí Phèo khao khát trở về cuộc sống bằng
phẳng của những con người lương thiện "Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn
làm hoà với mọi người biết bao! Thị Nsẽ mở đường cho hắn". Chí Phèo hồi hộp hy
vọng. Nhưng cánh cửa hi vọng vừa hé mở thì đã bị đóng sầm ngay lại. Thị
Nở hiện thân của những thành kiến, định kiến bất công, tồi tệ, nhân đạo của hội
đã không cho Thị Nở "đâm đầu đi lấy một thằng chỉ một nghề rạch mặt ăn
vạ". Thế Chí Phèo thực sự lâm vào một tấn bi kịch tâm hồn đau đớn: bi kịch bị
hội dứt khoát cự tuyệt làm người. Kết cục Chí Phèo phải tìm đến một cái chết đầy bi
phẫn, thảm thương của một con vật.
Qua "Chí Phèo", Nam Cao khái quát một hiện tượng xã hội phổ biến ở nông thôn Việt
Nam trước Cách mạng: một bộ phận người nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào
con đường tha hoá, u manh hoá. Trong "Vợ nhặt" của Kim n, thân phận nghèo
hèn của mẹ con Tràng, dân ngụ thật tội nghiệp: nghèo tới mức một đời khao khát
lấy được một người vợ để có được một mái ấm gia đình mà cũng không được.
Khi nạn đói khủng khiếp năm 1945 tràn đến, thân phận người nông dân hiện ra mới
thảm thương làm sao! "Cái đói đã tràn đến xóm ngụ từ lúc nào. Những gia đình từ
những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh
xám như những bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ.
Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng về không gặp ba bốn cái
thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên...mùi gây của xác người", "Tiếng
quạ... cứ gào lên từng hồi thê thiết...". Cái đói đã huỷ hoại cả hình thức lẫn m hồn
người vợ nhặt "Nom chị ta rách rưới quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa". Chị ta "gầy xọp",
"khuôn mặt lưỡi cày xám xịt". Cái đói khiến thị phải gợi ý Tràng cho ăn chị cắm
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
đầu một chặp bốn bát bánh đúc liền rồi "ton ton" chạy theo về m "vợ nhặt" người
đàn ông xa lạ kia. Cái cảnh rước dâu diễn ra thật thương tâm: Thị cúi đầu lầm lũi, thèn
thẹn đi cách Tràng vài bước trong lời trêu chọc ánh mắt của trẻ con người lớn
xóm ngụ cư. Và bữa cỗ ngày cưới cũng thật tội nghiệp: "Giữa cái mẹt rách có độc một
lùm rau chuối thái rối, một cái đĩa muối ăn với cháo". Cùng với một nồi cháo cám
"đắng chát nghẹn bứ trong cổ"... Tất cả những điều ấy đã phơi bày được sự nghèo
đói và tình trạng thê thảm của con người trong bối cảnh lúc bấy giờ.
Truyện "Chí Phèo" kết thúc bằng cách lặp lại hình ảnh i gạch đã xuất hiện
phần đầu tác phẩm. Khi nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng
trong óc thị thoáng hiện ra hình ảnh cái gạch bỏ không vắng bóng người qua
lại. Còn truyện "Vợ nhặt" kết thúc bằng hình ảnh hiện lên trong óc Tràng: đoàn người
đi phá kho thóc của Nhật cùng với hình ảnh cờ đỏ của Việt Minh bay phấp phới.
Hình ảnh này đối lập với hình ảnh về cuộc sống thê thảm của người nông dân được
miêu tả trong những phần trước của thiên truyện.
Do hoàn cảnh sáng tác hoàn cảnh lịch sử: "Chí Phèo" viết trước cách mạng (viết
năm 1940, in năm 1941) trong hoàn cảnh đen tối của hội Việt Nam đương thời.
Còn "Vợ nhặt" tác phẩm của nền văn học cách mạng từ sau 1945 khả năng
cần thiết phải chỉ ra chiều hướng tích cực của đời sống xã hội.
Kết thúc "Chí Phèo" đầy ám ảnh, góp phần tạo nên kết cấu theo kiểu vòng tròn, thể
hiện sự luẩn quẩn bế tắc của số phận người nông dân; đồng thời cho ta thấy "hiện
tượng Chí Phèo" vẫn tiếp tục tồn tại trong hội cũ. Còn kết thúc "Vợ nhặt" mở ra
một hướng giải thoát cho số phận các nhân vật, chỉ ra con đường sống của người nông
dân, cho thấy khi bị đẩy vào tình trạng đói khát cùng đường thì những người nông
dân nghèo khổ sẽ hướng tới Cách mạng.
Nhà văn -khốp đã từng nói: "Mỗi nhà văn chân chính phải một nhà nhân đạo từ
trong cốt tuỷ". Điều này rất đúng với Nam Cao Kim Lân. Trên mỗi trang sách của
hai nhà văn luôn luôn một trái tim đập thổn thức nỗi đau của con người một
tấm lòng trân trọng trước vẻ đẹp của họ. Tuy nhiên mỗi nhà văn đã những cách thể
Văn mu lp 12: Liên h hình tượng nhân vt Trng v nhân vt Ch Pho
hiện, khám phá riêng rất đặc sắc để làm nên tính sinh động, đa dạng, hấp dẫn cho từng
tác phẩm.
Ở tác phẩm "Chí Phèo", điểm đặc sắc riêng của Nam Cao đã lớn tiếng tố cáo tội ác
của hội thực dân phong kiến đã đấy người nông dân lương thiện vào tình trạng tha
hoá, u manh hoá, huỷ hoại cả nhân tính nhận hình của con người. Từ đó, tác
phẩm đã vút lên tiếng kêu khẩn thiết đòi quyền sống, quyền làm người lương thiện
cho những con người cùng khổ trong hội cũ. Điều đặc biệt Nam Cao vẫn
niềm tin bất diệt vào bản chất ơng thiện của người lao động khẳng định khát
vọng lương thiện của họ ngay cả khi họ bị đẩy vào tình trạng lưu manh hoá.
Với "Chí Phèo", Nam Cao nhà văn đồng tình với khát vọng lương thiện của con
người. Còn trong "Vợ nhặt", Kim Lân đã y tỏ sự cảm thông sâu sắc đối với tình
trạng đói khổ cùng cực của người nông dân lao động. Nhà văn khẳng định bản chất tốt
đẹp của họ. Trong cảnh cùng đường đói khát, họ vẫn cưu mang đùm bọc lẫn nhau.
Ánh sáng của tình người thứ ánh sáng đẹp nhất, rạng rỡ nhất trong những ánh sáng
le lói trong bầu không khí ảm đạm của tác phẩm. Kim Lân còn thể hiện một khát vọng
nhân bản của con người. Khi bị đẩy đến bước đường cùng, người lao động vẫn không
bao giờ mất hết niềm tin, họ vẫn khao khát hạnh phúc, khao khát sống, m lấy sự
sống như một quy luật sinh tồn tất yếu. Điều đặc biệt là "Vợ nhặt" còn mở ra một con
đường giải quyết cái đói nghèo, bế tắc, đó là cách mạng.
Trải qua bao nhiêu m, "Chí Phèo" "Vợ nhặt" vẫn những tác phẩm xuất sắc về
đề tài người nông dân trước năm 1945. Với một đề tài cũ, song hai tác phẩm đã thể
hiện sự phát hiện, khám phá mới mẻ về cảnh ngộ người nông dân tưởng nhân
đạo sâu sắc. Đó những tác phẩm sẽ "Vượt qua sự băng hoại của thời gian, chỉ mình
nó không thừa nhận cái chết" (Sêđrin).
| 1/25

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Dàn ý so sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo Dàn ý số 1 1. Mở bài:
● Giới thiệu Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt.
● Nêu vấn đề cần nghị luận 2. Thân bài:
a. Khái quát về tác phẩm, đoạn trích:
b. Cảm nhận về tâm trạng của nhân vật Tràng trong đoạn trích: * Về nội dung:
– Sung sướng, hạnh phúc, hãnh diện.
– Có sự thay đổi trong suy nghĩ:
● Yêu thương, gắn bó với gia đình.
● Thấy có trách nhiệm phải lo lắng cho vợ con.
– Niềm tin vào tương lai tươi sáng. * Về nghệ thuật:
● Đặt nhân vật vào tình huống độc đáo để nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách
● Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nông thôn
và có sự gia công sáng tạo của nhà văn.
● Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động với nhiều chi tiết đặc sắc.
c. Liên hệ với tâm trạng nhân vật Chí Phèo vào buổi sáng sau khi gặp Thị Nở
(Truyện Chí Phèo, Nam Cao) để bình luận ngắn gọn về tư tưởng nhân đạo của
mỗi nhà văn.(1.0đ)
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
– Khái quát diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở: Lần đầu tiên hắn tỉnh
rượu, tỉnh ngộ để nhận thức về cuộc đời mình trong quá khứ, hiện tại, tương lai; khao
khát được trở lại làm người lương thiện…
– Bình luận về tư tưởng nhân đạo của mỗi nhà văn:
● Qua diễn biến tâm trạng của Chí Phèo, Nam Cao thể hiện niềm thương cảm
trước bi kịch con người, tin tưởng vào sự thức tỉnh lương tâm của người nông dân trước cách mạng;
● Trong đoạn trích Vợ nhặt, cùng tả tâm trạng nhân vật vào buổi sáng, Kim Lân
đã phát hiện ta sự thay đổi và trưởng thành trong nhận thức, tình cảm và hành
động của nhân vật Tràng từ lúc “nhặt”được vợ. Qua đó, tác giả có cái nhìn trân
trọng, ca ngợi người nông dân dù trong hoàn cảnh hết sức bi đát vẫn có ý thức
xây dựng hạnh phúc gia đình. – So sánh::
● Giống nhau: Cả hai nhà văn dù ở 2 thời kì cách mạng khác nhau nhưng đều gặp
ở tư tưởng nhân đạo: khám phá sức sống, khát vọng hạnh phúc, nâng niu trân
trọng, ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn con người.
● Khác nhau: Tuy nhiên số phận mỗi nhân vật lại hoàn toàn khác nhau. Nhân vật
Chí Phèo tuy thức tỉnh để khao khát hoàn lương như cuối cùng rơi vào bi kịch
bị cự tuyệt quyền làm người. Nhân vật Tràng cuối cùng đã được đổi đời, tìm
thấy hạnh phúc đích thực của cuộc đời…
– Đánh giá: Đó là tư tưởng nhân đạo mới mẻ, sâu sắc; góp phần nâng cao giá trị nội
dung của văn xuôi hiện đại Việt Nam, hướng người đọc có tình cảm yêu thương, tin
tưởng vào sức mạnh của con người trên con đường đi tìm hạnh phúc… 3. Kết bài:
Kết luận về nội dung, nghệ thuật thể hiện nhân vật Tràng qua đoạn trích. Cảm nghĩa
của bản thân về tư tưởng nhân đạo của 2 nhà văn. Dàn ý số 2
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
* Giới thiêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, yêu cầu của đề bài.
* Cảm nhận về nhân vật Tràng
– Xuất thân của Tràng: Dân ngụ cư, làm nghề đẩy xe bò, sống cùng với mẹ già
với cuộc sống nghèo khó.
– Ngoại hình: Tràng có ngoại hình xấu xí và thô kệch, là một người nông dân bình dị,
nghèo khổ lại xấu xí. Trong nạn đói khủng khiếp Tràng lại lấy được vợ mà nói cho
chính xác hơn thì Tràng “nhặt được vợ”.
– Hạnh phúc đến quá tình cờ khiến Tràng choáng váng. “Mới đầu anh chàng cũng
chợn” nhưng ngay sau đó lại “tặc lưỡi một cái: – Chật, kệ!”. Tấm lòng thương người
và sâu xa bên trong là niềm khao khát hạnh phúc, đã khiến Tràng dám liều lĩnh thách
thức với cái đói (dẫn người đàn bà về nhà, mua dầu thắp…).
– Kim Lân đã diễn tả rất hay tâm lí của Tràng trước cái hạnh phúc tình cờ nhặt được.
+ Đoạn văn miêu tả cảnh Tràng đưa vợ về nhà đã thể hiện chân thực tâm trạng của
một anh chàng dở hơi mà bỗng nhiên có vợ. Niềm hạnh phúc bộc lỗ rõ nét mặt và cử
chỉ của nhân vật: “Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ
một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh”; thấy bọn trẻ con chạy ra đón, “Tràng vội
vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng” vì sợ chúng đùa dai như mọi
khi; biết mọi người trong xóm đang chăm chú nhìn mình, hắn thích ý và “cái mặt cứ
vênh lên tự đắc với mình”; lúc chỉ có hai người trên quãng đường vắng, “hắn định nói
với thị một câu rõ tình tứ mà chẳng biết nói thế nào. Hắn cứ lúng ta lúng túng, tay nọ
xoa xoa vào vai kia đi bên cạnh người đàn bà”. Vì e thẹn, ngượng nghịu, nên cuộc đối
thoại giữa Tràng và người đàn bà thật rời rạc, toàn những lời nhát gừng, cộc lốc. Hạnh
phúc đến quá bất ngờ, đến nỗi hai người đi bên nhau mà vẫn chưa kịp hết xa lạ với
nhau. Xúc động nhất là đoạn văn miêu tả trực tiếp những cảm giác trong lòng Tràng:
“Trong một lúc Tràng hình như quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày,
quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe dọa, nên cả những tháng ngày trước mặt. Trong
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
lòng hắn bây giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên. Một cái gì mới
mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ ấy. Nó ôm ấp, mơn man khắp
da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sống lưng”. Cái cảm giác mà Tràng
không biết gọi là gì ấy, chính là hạnh phúc.
+ Cho đến sáng hôm sau, lúc hai người đã thực sự là vợ chồng rồi, Tràng vẫn còn ngỡ
ngàng: “Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có
vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải”.
+ Sức mạnh kì diệu của hạnh phúc đã làm thay đổi hẳn con người Tràng. Không còn
cái dáng đi “từng bước mệt mỏi” bây giờ đã cái dáng đi đàng hoàng và tỉnh táo: “Hắn
chắp hai tay sau lừng lững thững bước ra sân”,và sau đó lại cái dáng “xăm xăm chạy
ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại ngôi nhà”. Sự thay
đổi của dáng vẻ bên ngoài nói lên sự thay đổi lớn lao của tâm hồn. Nhìn cảnh người
mẹ đang dọn vườn, người vợ đang quét sân, Tràng vô cùng xúc động. “Cảnh tượng ấy
thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên
hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình.
Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một
nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn
nên người, hắn thấy hắn có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này”. Người đàn ông dở
hơi ấy đến lú này đã trở nên tỉnh táo “nên người”, có ý thức sâu sắc về tình cảm và
trách nhiệm gia đình, đồng thời cũng biết nghĩ đến tương lai.
* Liên hệ với nhân vật Chí Phèo khi gặp thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) để thấy được
ước mơ tốt đẹp của người nông dân nghèo trong tác phẩm văn học.
– Giống nhau: Cả hai nhân vật Tràng và Chí Phèo đều là những người nông dân nghèo,
có ước mơ bình dị và khát vọng tốt đẹp ở tương lai.
• Tràng: Niềm khát khao tổ ấm gia đình, cũng là khát khao hạnh phúc của nhân
vật Tràng là khát khao mãnh liệt dẫu rất thô sơ, chất phác, hồn nhiên. Khát
vọng đó đã vượt qua cả những nỗi lo âu, sợ hãi và toan tính trước nạn đói và trước cái chết.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
• Chí Phèo: Cứ tưởng Chí Phèo sống mãi kiếp thú vật rồi kết thúc cuộc đời bằng
cách vùi xác tại một bờ bụi nào đó. Nhưng không, một bước ngoặt lớn đã diễn
ra trong cuộc đời Chí. Kể từ khi gặp thị Nở, Chí Phèo đã thức tỉnh. Đầu tiên là
tỉnh rượu rồi mới đến tỉnh ngộ. Sau đó là niềm hy vọng : Ước mơ lương thiện
trở về, Chí thấy thèm lương thiện và muốn làm hòa với mọi người… Chí đặt hy
vọng lớn vào thị Nở: “thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống yên ổn với
hắn thì sao người khác lại không thể được… Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội
bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện”. Chí hình dung về tương
lai tươi đẹp khi chung sống cùng với thị Nở. Rồi Chí ngỏ lời với thị. – Khác nhau :
• Cuộc đời của Tràng tiêu biểu cho số phận của người dân nghèo trước cách
mạng tháng Tám. Khi chưa có nạn đói thì nghèo đến nỗi không lấy nổi vợ,
trong nạn đói lại lấy vợ, niềm hạnh phúc đan xen với bất hạnh.
• Chí Phèo điển hình cho tầng lớp nông dân bị bần cùng hóa, lưu manh hóa
không có lối thoát trong xã hội cũ, cho số phận bi thảm của những con người
khổ nghèo, tăm tối dưới ách áp bức bóc lột tàn bạo, xảo quyệt của giai cấp
thống trị ở nước ta trước Cách mạng tháng Tám.
* Ước mơ tốt đẹp của người nông dân nghèo trong tác phẩm văn học.
Sự sâu sắc của các tác giả khi thể hiện niềm khát khao hạnh phúc của người nông dân
khốn khổ là ở chỗ nhá văn đã cho ta thấy: người dân lao động, dẫu đứng trước cái chết
hay rơi vào bi kịch vẫn luôn nghĩ tới cuộc sống và họ không ngừng tìm kiếm hạnh
phúc. Đó là giá trị nhân bản sâu sắc nhất của tác phậm văn học.
Liên hệ nhân vật Tràng và Chí Phèo hay nhất - Mẫu 1
Tôi ấn tượng về nhà văn Kim Lân chẳng phải vì ông là một cây bút văn xuôi tài năng.
Mà bởi vì ông là một trong số hiếm nhà văn viết về những kiếp người nhỏ bé, những
kẻ yếu thế, nhất là người nông dân ở chốn làng quê Việt Nam với tất cả sự trân trọng,
nâng niu. Khi viết về họ, những lời văn của ông giản dị thôi nhưng lại gây xúc động lạ
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
lùng: những người nông dân thật thà, chất phác mà thông minh, hóm hỉnh; nghèo khổ,
thiếu thốn mà vẫn thiết tha yêu đời. Điều đó càng được khắc họa sâu sắc và cụ thể hoá
hơn qua truyện ngắn “Vợ nhặt”, in trong tập “Con chó xấu xí” (1962). Thiên truyện đã
khắc hoạ thành công vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống của những
người nông dân nghèo khổ. Bên cạnh việc khắc hoạ chân dung và tâm lý của nhân vật
bà cụ Tứ, thị (người vợ nhặt), thì nổi bật hơn cả là việc thể hiện thành công hai mặt
tính cách tưởng chừng như đối lập, nhưng lại cùng song song tồn tại của nhân vật
Tràng. Khi bàn luận về nhân vật Tràng, có ý kiến cho rằng: Tràng là một gã trai quê
nông nổi, liều lĩnh nhưng lại đầy khát khao và tốt bụng.
Trên phông nền u ám của năm Ất Dậu khi ấy, có lẽ, chưa bao giờ cái đói trở nên đáng
sợ và khủng khiếp như thế. Thông qua những chi tiết cụ thể, chân thật, cái khổ đau,
cùng mật của người nông dân Việt Nam, trong đó có Tràng sẽ dần dần được hé lộ.
Bằng ngòi bút tả thực đầy bất ngờ, Kim Lân đã dựng lên vô vàn những nghịch lý,
tưởng chừng như nó không bao giờ có thể xảy ra. Đó là khi “cái đói đã tràn đến xóm
này tự lúc nào”, thay vì tiếng trẻ con trêu đùa ríu rít như mọi khi thì hiện lên giờ đây là
hình ảnh chúng nó ngồi ủ rũ, buồn không nhúc nhích, ngay cả con đường dường như
cũng khẳng khiu ra. Không gian, cảnh vật năm đói tràn qua từng “khuôn mặt hốc hác,
u tối”, “những lũ người dắt díu, bồng bế nhau lên xanh xám như những bóng ma”.
Thảm hại hơn “họ nằm ngổn ngang khắp lều chợ”, “người chết như ngả rạ”, “không
khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”, “tiếng quạ trên mấy
cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết”.Chỉ một trang văn ngắn gọn, nhà
văn đã dựng lên một bức tranh chết chóc thảm đạm tới mức khủng khiếp, gây xúc
động, đau thương trong lòng người đọc. Thật trớ trêu, Kim Lân đã để anh Tràng
“nhặt” được vợ trong cái khung cảnh tối sầm, nghiệt ngã ấy. Cơ hồ đó là lúc người ta
chỉ nghĩ tới miếng ăn phàm tục để thoát khỏi cái đói, cái chết, để được tồn tại, thì ai
còn nghĩ đến việc lấy vợ, làm đám cưới, cái thân mình lo không nổi lại còn đèo bòng.
Ấy vậy mà Tràng đã làm điều đó, cái điều mà người ta nói là dị thường trong hoàn
cảnh bấy giờ. Đó là việc anh đưa một người đàn bà về làm vợ khiến tình huống thật sự
trớ trêu, vừa bi thương, lại vừa hài hước.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Tình huống đã gây cho nhiều người sự ngạc nhiên tột độ vì tất cả đều không tin và
không dám tin rằng giữa thảm cảnh đói khát này lại có người nông nổi và liều lĩnh
như thế. Đó là điều ấn tượng nhất mà người đọc thấy ở Tràng. Điều đáng nói hơn ở
đây đó chính là anh chỉ tình cờ gặp người đàn bà ấy trong hai lần kéo xe bò lên tỉnh.
Hơn nữa, việc Tràng hào phóng chiêu đãi một người đàn bà xa lạ hẳn bốn bát bánh
đúc chẳng phải là quá bồng bột, ngốc nghếch hay sao? Bởi vốn dĩ Tràng làm gì có tiền,
công việc kéo xe cũng chỉ dăm ba bữa, long đong, lận đận, tiền công lại không có
nhiều, thậm chí chính bản thân anh cũng lo không nổi một bữa no cho mình thì hà cớ
gì phải làm người tốt trong lúc này.
Có lẽ, Tràng cũng đã nghĩ như vậy, nhưng rồi anh “Chậc, kệ!”, và gợi ý thị về chung
nhà với mình trước hàng tá những nỗi lo đang thường trực trước mắt. Tự hỏi, đây có
đúng là phút giây phó mặc, bất cần đầy liều lĩnh của một anh nông dân khù khờ, hiền
lành, chất phác đó không?(Tràng là anh nông dân đầy khát khao và tốt bụng) Nếu
thiên truyện chỉ kết thúc ở đây thì nó đã chẳng phải là “con đẻ” của Kim Lân. Chắc
chắn nhà văn chỉ bật mí khi “trong tim anh mọi thứ đã thật ứ đầy”. Đúng thế, tình
thương sẽ khoả lấp trái tim khi con người nhận thức được điều đó, với Tràng cũng vậy.
Là Tràng thật sự bao dung, thương người, hay là Tràng ế vợ, cô đơn đã lâu nên mới
khát khao có một mái ấm nho nhỏ? Cả hai chăng? Đúng thế, là cả hai. Hơn ai hết,
mong muốn có vợ trong Tràng thật sự mãnh liệt, dẫu rằng trong vài chi tiết hé lộ khá
kín đáo nhưng nhà văn đã cho người đọc thấy được điều đó.
Một lần, Tràng đang gò lưng kéo cái xe bò thóc vào dốc tỉnh, tưởng đâu như vô ý hò
một câu cho đỡ nhọc nhưng hoá ra lại đầy tình ý:
Muốn ăn cơm trắng mấy giò này !
Lại đây mà đẩy xe bò với anh, nì !
khi thị nhận lời, “Tràng thích lắm. Từ cha sinh mẹ đẻ đến giờ, chưa có người con gái
nào cười với hắn tình tứ như thế”. Rồi cả trong câu nói vu vơ nhưng đầy tình thương
và thành ý: “Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về”. Chao
ôi! Kỳ diệu thay, tình người, khát khao hạnh phúc như ngọn lửa thổi bùng lên thứ ánh
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
sáng tốt đẹp, nó sẽ mang đến cho cuộc đời những món quà vô giá, để con người cảm
thấy muốn sống, sống đẹp hơn trong những ngày cằn cỗi, khắc nghiệt.
Nhà văn Kim Lân muốn nhấn mạnh với bạn đọc điều gì qua khát vọng hạnh phúc gia
đình của Tràng? Cái tặc lưỡi “Chậc, kệ!” lúc trước kia không phải là sự phó mặc liều
lĩnh nữa, mà hơn cả đó là tình thương yêu của anh với người cùng khổ. Anh chấp
nhận đương đầu với những khó khăn hiện tại và cả sắp tới. Hơn nữa, đó là niềm khát
khao hạnh phúc gia đình, nó mạnh mẽ hơn tất cả những khó khăn chồng chất mà
không chỉ riêng anh phải gánh chịu. Kim Lân đã diễn tả thật chính xác và cảm động
niềm hạnh phúc đang diễn ra trong tâm trí của Tràng, chính điều đó đã làm cái vẻ xấu
xí, thô kệch của anh bị lấn át, nhường chỗ cho vẻ đẹp tự bên trong tỏa sáng.
Với những câu văn thật tha thiết, Kim Lân đã gieo vào lòng người đọc niềm xúc cảm
sâu xa. Sự đói khát đã không làm giảm đi giá trị tình người mà ngược lại, được hạnh
phúc, được yêu thương mới quý giá hơn hết thảy, ngay cả khi người ta tưởng cuộc
sống không còn gì ngoài bát cơm manh áo.
Có lẽ, dụng ý của nhà văn còn được thể hiện ngay cả trong sự vận động của không
gian và thời gian. Đó là khi thiên truyện bắt đầu vào buổi chiều chạng vạng, trong
khung cảnh tối sầm, chết chóc đe dọa hạnh phúc lứa đôi, nhưng lại được kết thúc vào
một buổi sáng khi bình minh lên, mở ra cho cả gia đình Tràng một trang đời mới.
Sau tất cả, những gì Tràng còn lại trong tôi là ấn tượng: Anh là một con người bao
dung, ấm áp và đầy tình yêu thương. Tràng trong lửng lơ như từ giấc mơ đi ra, cảm
nhận được không gian ấm cúng: Ngoài vườn mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc
nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh
tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng
nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Và nghĩ về tương
lai tươi sáng sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che
nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn
mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
“Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”, “sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”,
đó là chân lý sống, là chuẩn mực đạo đức của Tràng, một anh con trai hiền lành và tốt
bụng. Chính vì thế mà anh đã có một gia đình, một mái ấm tình thương, một sự đền
đáp vượt xa cả khát khao, mong đợi.
(Đánh giá chung về Tràng và ý kiến bàn về Tràng) Để viết ra được một tác phẩm
thành công như vậy, bên cạnh việc đảm bảo về mặt nội dung thì cũng không thể thiếu
những đặc sắc nghệ thuật. Kim Lân chính là bậc thầy trong cách xây dựng tình huống
truyện và tâm lý nhân vật, vừa độc đáo, mới lạ, vừa cảm động, sâu xa. Cùng với đó là
lối dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, có nhiều chi tiết đặc sắc và ngôn ngữ giản dị, bình
dân, sử dụng nhiều khẩu ngữ được chắt lọc kĩ lưỡng, giàu sức gợi. Tụ hội tất cả những
biệt tài đó để nhà văn Kim Lân xây dựng thành công hình tượng nhân vật Tràng, một
gã trai quê nông nổi, liều lĩnh, nhưng lại đầy khát khao và tốt bụng. Như vậy, ý kiến
đề bài đã đánh giá xác đáng về nhân vật Tràng: Anh là một gã trai quê nông nổi, liều
lĩnh nhưng lại đầy khát khao và tốt bụng. Ý kiến này không chỉ giúp bạn đọc có định
hướng tiếp cận nhân vật Tràng cũng như truyện ngắn Vợ nhặt dễ dàng hơn ngầm hiểu
ra được nhiều ẩn ý nghệ thuật cũng như phong cách, quan điểm nghệ thuật của nhà
văn Kim Lân để bạn đọc có thể tiếp cận các tác phẩm khác của ông.(Liên hệ với nhân
vật Chí Phèo để nhận xét về số phận của người nông dân) Cũng là viết về đề tài người
nông dân, nhưng khác với Kim Lân, ngòi bút của Nam Cao quả thực táo bạo, mạnh
dạn hơn rất nhiều. Không biết có phải vì khuynh hướng mà ông theo đuổi và quan
niệm nghệ thuật “nghệ thuật không là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa
dối!” của ông hay không mà Nam Cao lạnh lùng với chính đứa con “Chí Phèo” của
mình đến vậy? Hay còn có một nguyên do nào khác. Bởi vốn dĩ, hơn một lần Chí
Phèo luôn khát khao được sống, sống lương thiện, sống cho ra một kiếp người. Cũng
giống như Tràng, Chí cũng muốn có một gia đình nho nhỏ, “chồng cuốc mướn cày
thuê, vợ dệt vải”. Nhưng, Nam Cao mới cho hắn được hạnh phúc chỉ vỏn vẹn có mấy
ngày sau đó lại dập tắt, mọi sự bi phẫn, tủi cực đều được dồn nén ở cuối truyện thông
qua cái chết đầy đau đớn của Chí.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Cùng là người nông dân, nhưng tại sao Tràng được hạnh phúc, tương lai Tràng lại tươi
sáng còn Chí lại rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền được sống, quyền được làm người lương thiện?
Có lẽ, bối cảnh ra đời của truyện mới chính là câu trả lời thích đáng nhất cho số phận
và cuộc đời của hai nhà văn với hai nhân vật trên. Với Nam Cao, tác phẩm “Chí Phèo”
ra đời trước Cách mạng tháng Tám, đồng nghĩa với việc, số phận và cuộc đời người
nông dân hoàn toàn bế tắc, không lối thoát. Chẳng phải vậy mà Chí Phèo với bản chất
vốn lương thiện đã chẳng thể tồn tại trong xã hội ấy đó sao? Anh phải tìm đến cái chết
để được làm người lương thiện. Còn với Tràng của Kim Lân thì khác, dù lấy bối cảnh
là nạn đói năm Ất Dậu (1945) nhưng tác phẩm được viết lại vào năm 1955, tức sau
Cách mạng tháng Tám thành công. Đặc biệt, kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” là hình
ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới đầy ý nghĩa, điều đó tức là ánh sáng của
Đảng, lý tưởng Cách mạng đã thật sự chiếu rọi đến quần chúng nhân dân. Do vậy mà
số phận của người nông dân, mà chủ yếu qua nhân vật Tràng, có nhiều điểm khác biệt:
Có lối thoát với kết thúc có hậu.
Thông qua hai nhân vật, người đọc có thể cảm nhận được những giá trị nhận thức lớn
lao về tình người và niềm khát khao hạnh phúc, cũng như sự nhìn nhận đa chiều để
càng trân trọng hơn những phẩm giá tốt đẹp của người nông dân Việt Nam.“Cái đẹp
cứu vớt con người”. Vâng, ánh sáng của tình người, lòng tin yêu vào cuộc sống là
ngọn nguồn sức mạnh giúp nhà văn Kim Lân hoàn thành tác phẩm này. Ông đã đóng
góp cho văn học Việt Nam nói chung, về đề tài người nông dân nói riêng một quan
niệm nhân văn mới đầy ý nghĩa. Đây chính là điểm sáng tuyệt vời nhất còn đọng lại
mãi trong tâm trí của những người yêu văn.
So sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo - Mẫu 2
“Tôi định viết một số truyện ngắn những ý khác là khi đói người ta không nghĩ đến
con đường chết mà chỉ nghĩ đến con đường sống. Dù ở trong tình huống bi thảm đến
đâu, dù kề bên cái chết vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào
sự sống và vẫn hy vọng ở tương lai, vẫn muốn sống, sống cho ra người”. Đây là lời tự
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
sự của chính tác giả truyện ngắn Vợ nhặt – nhà văn Kim Lân – người một lòng đi về
với vẻ đẹp thuần hậu nguyên thủy làng quê khuất lấp sau dãy tre làng. Truyện ngắn
Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân để lại ấn tượng trong lòng bạn đọc không chỉ bởi thông
điệp giàu ý nghĩa mà còn bởi giá trị trị tinh thần và giá trị giáo dục giàu có của thiên
truyện này. Truyện được lấy cảm hứng và viết từ nạn đói năm 1945. Sau đó, bị mất
bản thảo nhưng khi hòa bình lập lại (1954), ông dựa vào cốt truyện cũ viết nên truyện
ngắn này và in trong tập Con chó xấu xí.
Câu chuyện của truyện ngắn xoay quanh ba nhân vật là Tràng, bà cụ Tứ (mẹ Tràng)
và Thị – người vợ nhặt (vợ Tràng).
Nhân vật nào cũng đều là hiện thân của những người nông dân trong nạn đói năm ấy,
khốn khổ, đói rách. Hoàn cảnh nạn đói ấy đã ảnh hưởng sâu sắc đến ngoại hình và
tính cách của họ. Tuy nhiên, được sống trong tình thương của gia đình, của tình người,
những phẩm chất tốt đẹp tiềm ẩn trong họ mới lộ thiên.
Cùng với người vợ nhặt, nhân vật Tràng là một con người với hai phương diện tính
cách đối lập như thế khi được sống trong những hoàn cảnh khác nhau “một gã trai quê
nông nổi, liều lĩnh nhưng lại đầy khát khao và tốt bụng”.
“Nông nổi” là bồng bột, thiếu cân nhắc suy nghĩ trước khi hành động, “liều lĩnh” là
hành động mà không nghĩ đến hậu quả tai hại có thể xảy ra. “Khao khát” là muốn có
một cuộc sống hạnh phúc như bao người, “tốt bụng” có lòng tốt, thương người và sẵn
sàng giúp đỡ người khác.
Đó là hai mặt tính cách đối lập do hoàn cảnh sống tạo ra. Tuy hai tính cách có đối lập
nhau nhưng chúng lại bổ sung cho nhau để hoàn thiện nhân vật Tràng trong tác phẩm .
Tràng là dân ngụ cư, cuộc sống chịu thiệt thòi. Vì mưu sinh, họ phải tha hương cầu
thực nơi đất khách quê người.
Ở đây, để tồn tại, họ phải bưng mặt đi làm thuê, làm mướn cho những người có quyền
thế, có tiền của. Họ còn phải chịu cái nhìn ghẻ lạnh, khinh miệt từ người dân địa phương.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Tràng làm nghề đẩy xe thóc thuê cho Liên đoàn Nhật. Một nghề bấp bênh, ngắn hạn
không ổn định. Tràng sống cùng người mẹ già trong một ngôi nhà “rúm ró” nằm trong
một mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại, xiêu vẹo, tối tăm, sống đời “mẹ quá,
con côi” cơ cực cùng bà mẹ già.
Trong cái nạn đói năm ấy, người đói chết thây chất đầy đường, thiếu ăn đến độ phải
ăn rễ cây mà sống, có được bát cháo cám mà húp thôi đã là một ân huệ rất lớn. Gia
đình Tràng cũng chẳng ngoại lệ, cuộc sống bấp bênh khi tương lai của mình còn lo
chưa xong, ở nhà “gạo chỉ đếm bằng hạt”.
Thế nhưng, chỉ với hai lần gặp gỡ người đàn bà xa lạ trong hai lần kéo xe bò lên tỉnh,
Tràng đã sẵn sàng đãi người đàn bà ấy bốn bát bánh đúc, cho không, biếu không Thị
mấy cái thúng con,… Thế thì có nông nỗi không?
Không chỉ thế, trong tình cảnh “đến cái thân mình còn lo chưa xong” mà Tràng lại dẫn
Thị về nhà, thêm một miệng ăn là thêm một “cơ hội” chết đói.
Tính mạng mình mà cũng không màng, thế có phải là liều lĩnh không? Lý giải cho
hành động nông nỗi, liều lĩnh này, phải kể đến tài năng của nhà văn Kim Lân.
Kim Lân đã rất thành công trong việc phác họa được một anh nông dân đúng bản chất
khù khờ, hiền lành và chất phác.
Nếu hiểu Tràng là người đầy khát khao và tốt bụng thì chẳng có gì nhân văn cả. Vậy
Tràng bao dung, thương người ? Chính cái tính hồn nhiên, vô tư ấy là bước đệm, là
nền tảng tạo dựng hạnh phúc cho Tràng sau này. Cái tính tốt bụng bắt đầu từ khi gặp
người đàn bà xa lạ, khi chưa có danh phận gì với nhau cả, chỉ là người lạ gặp qua
đường. Anh đã cho đi, để rồi anh đã nhận lại thứ quý giá nhiều hơn thế.
Tràng tốt bụng nhưng khao khát có vợ của Tràng rất mãnh liệt, dẫu trong vài chi tiết
hé lộ khá kín đáo, nhà văn đã cho bạn đọc thấy được điều đó: Trong lần thứ nhất,
Tràng đẩy xe bò lên tỉnh gặp Thị, Tràng hò một câu tưởng tình cờ cho đỡ mệt nhưng
thật ra lại đầy tình ý:
Muốn ăn cơm trắng mấy giò này
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Lại đây mà đẩy xe bò với anh, nì
Khi Thị nhận lời, Tràng thích lắm. “Từ cha sinh mẹ đẻ đến giờ, chưa có người con gái
nào cười với hắn tình tứ như thế”. Rồi cả trong câu nói vu vơ nhưng đầy tình thương
và thành ý: “Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về”.
Nhà văn Kim Lân muốn nhấn mạnh với bạn đọc điều gì qua khát vọng hạnh phúc gia
đình của Tràng ? Là dù trong hoàn cảnh nghèo đói cơ cực hay thậm chí là cái chết
đang chờ đón trước mắt thì khao khát hạnh phúc của con người vẫn luôn dạt dào, mãnh liệt.
Tình người, hạnh phúc luôn mang đến những điều kỳ diệu, tươi đẹp cho cuộc sống để
con người cảm thấy muốn sống, sống đẹp hơn trong những ngày cằn cỗi, khắc nghiệt.
Chính điều đó đã làm cái vẻ xấu xí, thô kệch của Tràng bị lấn át bởi vẻ đẹp tỏa sáng tự bên trong.
Những ấn tượng còn lại về Tràng: Anh là một con người bao dung, ấm áp và đầy tình
yêu thương. Ngoài vườn mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn
quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất.
Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động.
Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Và nghĩ về
tương lai tươi sáng sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa
che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng.
Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.
Cuối tác phẩm, Tràng nghĩ về “Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ
bay phấp phới” làm người đọc hành dung ra rằng khát khao hạnh phúc mãnh liệt
tương lai tươi sáng vẫn đang bùng cháy le lói trong tâm hồn của Tràng.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Với ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nông dân được chắt lọc kỹ lưỡng giàu sức
gợi, xây dựng tình huống chuyện độc đáo, miêu tả tâm lý nhân vật hấp dẫn sinh động,
xây dựng tình huống truyện độc đáo.
Nhà văn Kim Lân đã xây dựng thành công nhân vật Tràng: “một gã trai quê nông nổi,
liều lĩnh nhưng vừa lại đầy khát khao và tốt bụng” như ý kiến ở đề bài đã đánh giá.
Cùng viết về đề tài người nông dân nghèo vùng nông thôn, phải chịu nhiều thiệt thòi,
sống cơ cực, lầm than dưới chế độ phong kiến, thực dân.
Nam Cao đã gây được tiếng vang lớn với hình tượng điển hình Chí Phèo trong tác
phẩm cùng tên ra đời năm 1941, tức trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Chí là một người hiền hậu, chất phác được dân làng Vũ Đại cưu mang. Anh cũng ước
mơ có một cuộc sống bình dị như bao người “một cuộc sống nho nhỏ, chồng cày thuê,
vợ dệt vải”. Chỉ vì cường quyền của chế độ phong kiến khi chưa có Đảng lãnh đạo mà
đứa con tinh thần của tác phẩm đã bị trà đạp không thương tiếc. Chí Phèo là nhân vật
điển hình cho người nông dân bần cùng dẫn đến lưu manh hóa – quy luật có tính phổ
biến trong xã hội trước Cách mạng.
Còn Tràng lại tiêu biểu cho người nông dân vùng nông thôn trong nạn đói khủng
khiếp năm Ất Dậu (1945). Nhìn chung, số phận của Chí Phèo đáng thương, đau khổ
hơn Tràng: bị cự tuyệt quyền làm người.
Ngoài những yếu tố chi phối như đề tài, cảm hứng, phong cách, quan niệm nghệ thuật,
tư tưởng, khuynh hướng sáng tác của mỗi nhà văn có khác nhau thì có lẽ bối cảnh ra
đời của hai tác phẩm là yếu tố quyết định đến sự khác nhau trong số phận của hai người nông dân này.
Tác phẩm Chí Phèo ra đời trước Cách mạng tháng Tám, đồng nghĩa với việc, số phận
và cuộc đời người nông dân hoàn toàn bế tắc, không lối thoát. Không phải vậy mà Chí
Phèo với bản chất vốn lương thiện đã không thể tồn tại trong xã hội ấy đó sao? Anh
phải tìm đến cái chết để được làm người… lương thiện.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Còn với Vợ nhặt thì khác, dù lấy bối cảnh là nạn đói năm Ất Dậu (1945) nhưng tác
phẩm được viết lại vào năm 1955, tức sau Cách mạng tháng Tám. Văn học thời kỳ này
phải gắn liền và phục sự cho sự nghiệp cách mạng. Do vậy, số phận của người nông
dân, mà chủ yếu qua nhân vật Tràng có nhiều điểm khác biệt: Có lối thoát với kết thúc có hậu.
Với Tràng, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một người nông dân với những nét
phẩm chất, tính cách, trí tuệ, ngôn ngữ tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam.
Với Chí Phèo, Nam Cao đã xây dựng được một nhân vật điển hình cho một tầng lớp
của xã hội. Đặc biệt, thông qua hai nhân vật này, người đọc cảm nhận được tấm lòng
nhân đạo cũng như sự nhìn nhận đa chiều để trân trọng vẻ đẹp con người của hai nhà văn.
So sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo - Mẫu 3
Khi tiếp xúc với tác phẩm, có thể nói, bạn đọc chưa kịp day dứt khi thấy Tràng phải
lay lắt từng ngày trong cái đói khát và tủi nhục để rồi dẫn đến bờ vực của cái chết
trong Vợ nhặt của Kim Lân, thì lại một lần nữa đớn đau khi chứng kiến cảnh Chí Phèo
chết ngay trên đường trở về với cuộc đời lương thiện trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao.
Kim Lân là một cây bút chuyên viết về truyện ngắn và đặc biệt là về đề tài nông thôn
Việt Nam trước Cách mạng. Chính vì thế, văn phong của ông chân thật, gần gũi khiến
người đọc dễ dàng đồng cảm trước nỗi đau của người nông dân lúc bấy giờ. Tác phẩm
Vợ nhặt, được trích trong truyện ngắn Xóm ngụ cư ra đời cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.
Vợ nhặt không chỉ miêu tả rõ nét nạn đói những năm 1945 mà qua đó khám phá ra vẻ
đẹp của khát vọng sống trong mỗi con người ”Trong sự túng đói quay quắt, trong bất
cứ hoàn cảnh nào, người nông dân ngụ cư vẫn khao khát vươn lên trên cái chết thảm
đạm để mà vui, mà hy vọng”.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Khi so sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo, tuy cùng miêu tả số phận và nỗi đau của
người nông dân trước Cách mạng nhưng hai nhà văn lại hướng ngòi bút vào những
khía cạnh khác nhau. Nếu như Kim Lân phác họa lên bức tranh đói khát, nỗi lo cơm
áo gạo tiền thì Nam Cao lại tập trung bút lực để xoáy sâu vào bên trong con người, mà
cụ thể là sự thèm thuồng lương thiện của Chí Phèo.
Sự mới mẻ trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao đã khiến ông trở thành nhà văn
hiện thực phê phán xuất sắc trong giai đoạn 1939 - 1945. Điều này dễ thấy khi tác
phẩm Chí Phèo ra đời đã tạo nên tiếng vang lớn, không chỉ đưa tên tuổi của ông đi lên
mà còn góp vào nền văn học Việt Nam một thiên truyện đặc sắc.
Văn học bao giờ cũng là câu chuyện của cuộc đời, bởi nhiệm vụ đầu tiên của nhà văn
là vạch ra những khổ đau, những bất công của nhân loại để mà bảo vệ và phản ánh.
Chính vì thế mà cả Kim Lân hay Nam Cao đều hướng ngòi bút nhân đạo của mình
đến những nỗi đau của con người, mà đặc biệt là người nông dân trước cách mạng.
Cả hai nhà văn đã vạch nên một xã hội với đầy những bất công ngang trái, nơi người
nông dân phải chịu một lúc nhiều chồng áp bức khiến con người mất đi những nét đẹp
vốn có. Khi so sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo, ta thấy rằng họ phải cùng nhau chịu
nỗi đau về mặt vật chất. Nhưng dù trong bất cứ hoàn cảnh nào họ vẫn sáng ngời
những phẩm chất cao quý, tốt đẹp của những con người Việt Nam. Dù bị đẩy đến
đường cùng vẫn chứng tỏ mình là một con người lương thiện, dù bị cái đói đeo bám
nhưng vẫn thể hiện đầy đủ nét đẹp của người Việt Nam khi phải đối diện với cái đói và cái chết.
Nhân vật Tràng là một con người với hai phương diện tính cách đối lập như thế khi
được sống trong những hoàn cảnh khác nhau “một gã trai quê nông nổi, liều lĩnh
nhưng lại đầy khát khao và tốt bụng”. Hoàn cảnh nạn đói ấy đã ảnh hưởng sâu sắc đến
ngoại hình và tính cách của anh.
Tràng làm nghề đẩy xe thóc thuê cho Liên đoàn Nhật. Một nghề bấp bênh, ngắn hạn
không ổn định. Tràng sống cùng người mẹ già trong một ngôi nhà “rúm ró” nằm trong
một mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại, xiêu vẹo, tối tăm, sống đời “mẹ quá,
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
con côi” cơ cực cùng bà mẹ già. Khi so sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo, chúng ta sẽ
thấy thương cảm với cái đói cái nghèo cứ mãi đeo bám Tràng.
Trong cái nạn đói năm ấy, người đói chết thây chất đầy đường, thiếu ăn đến độ phải
ăn rễ cây mà sống, có được bát cháo cám mà húp thôi đã là một ân huệ rất lớn. Gia
đình Tràng cũng chẳng ngoại lệ, cuộc sống bấp bênh khi tương lai của mình còn lo
chưa xong, ở nhà “gạo chỉ đếm bằng hạt”.
Khi so sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo, người đọc mới một lần nữa chứng kiến nỗi
đau tột cùng của chí. Nam Cao không thể hiện nỗi đau về vật chất mà đi sâu vào bi
kịch tinh thần và nhân vật phải chịu đựng. Ngay từ sự ra đời của hắn đã là một nỗi bất
hạnh rồi. Chẳng ai biết cha mẹ hắn là ai, nhà văn chỉ để cho ta biết hắn xuất hiện ở
một cái lò gạch cũ và lớn lên trong sự cưu mang của dân làng.
Chí bị đẩy vào tù dưới sự nhào nặn của nhà tù thực dân, hắn đã trở thành một con quỷ.
Để rồi khi hắn ra tù chẳng ai nhận ra hắn, về hôm trước hôm sau đã thấy hắn ngồi
uống rượu với thịt chó không chỉ nhân hình mà nhân tính hắn cũng đã thay đổi. Với
khuôn mặt đầy vết sẹo chằng chịt cùng với tiếng chửi bước đi khật khưỡng bản tính
tốt đẹp của anh Chí ngày xưa đã mất đi thay vào đó là một linh hồn của quỷ. Hắn đã
trở thành con người quỷ dữ của cả làng Vũ Đại khiến ai nhìn cũng phải khiếp sợ.
Tràng là dân ngụ cư, cuộc sống chịu thiệt thòi. Vì mưu sinh, họ phải tha hương cầu
thực nơi đất khách quê người. Thế nhưng, chỉ với hai lần gặp gỡ người đàn bà xa lạ
trong hai lần kéo xe bò lên tỉnh, Tràng đã sẵn sàng đãi người đàn bà ấy bốn bát bánh
đúc, cho không, biếu không Thị mấy cái thúng con,…
Thế thì có nông nổi không? Trong tình cảnh “đến cái thân mình còn lo chưa xong” mà
Tràng lại dẫn Thị về nhà, thêm một miệng ăn là thêm một “cơ hội” chết đói.
Một người đàn bà vốn vô tư, hồn nhiên đã thay đổi trở thành một con người chua ngoa
liều lĩnh vì cái đói. Đặc biệt cái đói khiến thị nhắm mắt đưa chân theo không một
người đàn ông xấu xí, thô kệch. Đi theo không Tràng một cách vô điều kiện, không
cần treo hỏi cưới xin cũng chẳng cần sính lễ và chỉ từ mấy câu hò bốn bát bánh đúc.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Họ đã trở thành vợ chồng thật đơn giản mà nực cười, nhưng đó là cái cười ra nước
mắt. Tràng, thị, bà cụ cho dù bị cái đói đeo bám, cái chết treo lơ lửng trên đầu nhưng
họ đã dùng tình thương, tình yêu để sưởi ấm cho nhau.
Họ luôn tin rằng tương lai sẽ tươi sáng, điều đó được thể hiện rõ trong bữa cơm đón
nàng dâu mới mặc dù chỉ có cháo loãng và cháo cám chát xít. Nhưng họ vẫn ăn rất vui
vẻ họ nói về chuyện nuôi gà về chuyện đoàn người đi phá kho thóc của Nhật.
Kim Lân đã nêu bật lên tình cảnh cùng đường của con người Việt Nam trong nạn đói
năm 1945. Thế nhưng ông không hề có ý định mỉa mai những cái bất thành nhân của
con người mà ngược lại ông muốn đề cao phẩm chất cao quý của con người, khát
vọng vươn lên dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào của họ. Thông qua đó tác giả đã lớn
tiếng lên án phê phán chế độ thực dân phong kiến và phát xít lúc bấy giờ, bởi vì đã
đẩy con người vào con đường cùng.
Từ khi gặp Thị Nở, lần đầu tiên Chí cảm nhận được hơi thở cuộc sống, nghe thấy
tiếng chim hót và tiếng nói cười để biết rằng mặt trời đã lên cao. Rồi có một cảm giác
nôn nao buồn khi nghĩ đến ước mơ của cuộc đời mình “hình như có một thời hắn đã
ao ước có một gia đình nho nhỏ”.
Một lần nữa, lần đầu tiên Chí biết đến trạng thái tự ý thức, chính bát cháo hành của
Thị Nở đã giúp hắn làm được điều đó. Bát cháo là đại diện của tình người – điều mà
tưởng chừng như cả cuộc đời này hắn không bao giờ có được. Sự chăm sóc từ đôi bàn
tay người phụ nữ, nó thật ấm áp và mới mẻ so với hắn.
Bát cháo hành và cả tình thương của Thị Nở đã đánh thức phần nhân tính trong thân
xác một con quỷ dữ như Chí. Có lẽ vì thế mà “hắn thấy mắt mình hình như ươn ướt”
Nam Cao gọi nước mắt là hạt châu của con người, nó cứu lấy, nó gột rửa mọi tội lỗi
và giữ con người ở lại phần trong sáng của lương tri.
Đỉnh điểm của sự nhận thức trong Chí là sự thèm lương thiện. Tại sao một thứ luôn
tồn tại sẵn bên trong mỗi con người nhưng khiến Chí phải thèm. Bởi mọi người không
công nhận hắn, gạt bỏ sự tồn tại của hắn. Giọng văn Nam Cao còn khiến người đọc
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
tức tưởi hơn khi chứng kiến cảnh Chí chết giữa đường tìm về với sự lương thiện bởi
cái nhìn đay nghiến của con người bấy giờ đại diện qua nhân vật bà cô.
Khi so sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo, người đọc mới cảm nhận hết nỗi đau số phận
của người nông dân trong thời đại bấy giờ. Nếu không là một cuộc sống đói khát đến
chết trong Vợ nhặt thì kinh khủng hơn đó là những định kiến của xã hội khô khốc và
lạnh lùng ấy đã làm biến dạng một nhân cách con người trong Chí Phèo.
So sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo, sở dĩ có sự khác biệt về cách nhìn và cách thể
hiện khi viết về những người nông dân trong “Chí Phèo” và “Vợ Nhặt” vì tác phẩm
“Chí Phèo” viết trước cách mạng, khi đó nhà văn chưa nhìn thấy được ánh sáng của
Đảng, sự bế tắc của tác phẩm cũng chính là sự bế tắc chung của nhiều tác phẩm khác
như “Tắt đèn”, “Bước đường cùng” còn đến với “Vợ nhặt” tác phẩm được viết sau
cách mạng nhà văn đã nhìn thấy ánh sáng của Đảng nên ông đã mở đường cho nhân
vật của mình. Bởi ông hiểu rằng muốn có cuộc sống hạnh phúc tự do, con người phải
đến với ngày hội quần chúng phải cứu mình trước khi trời cứu.
So sánh Tràng và Chí Phèo - Mẫu 4
“Vợ Nhặt” là truyện ngắn được trích trong tập truyện “Xóm ngụ cư” của nhà văn Kim
Lân. Câu chuyện kể về nhân vật anh cu Tràng một người nông dân hiền lành chất phác
trong nghịch cảnh lại có được hạnh phúc lứa đôi. Không chỉ xây dựng nhân vật thành
công qua nét tính cách và ngoại hình, Kim Lân còn khắc họa rất thành công diễn biến
tâm trạng của nhân vật này.
Vợ Nhặt được lấy bối cảnh từ nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945 khi mà đất nước
ta có đến 2 triệu người chết đói. Nhân dân ta chịu cảnh áp bức một cổ hai tròng. Ở
miền Bắc, phát xít Nhật bắt dân ta phải nhổ lúa trồng đay. Thực dân Pháp thì ra sức vơ
vét thóc gạo của người nông dân. Hậu quả là đến cuối năm 1945, người dân rơi vào
thảm cảnh bi thương khi hàng triệu người bị chết đói. Đây được xem là nạn đói lớn
nhất trong lịch sử. Nhưng kỳ lạ thay ngay cả trong hoàn cảnh đói khát tăm tối nhất khi
người ta cận kề bên miệng vực của cái chết thì những con người lao động Việt Nam
vẫn lạc quan hướng về tương lai hạnh phúc hơn.
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Nhân vật Tràng trong truyện ngắn được miêu tả là một gã trai nghèo khổ. Nghèo đến
tột cùng cái nghèo đấy được thể hiện qua “chiếc áo nâu tang”, ngôi nhà thì “vắng teo
đứng rúm ró bên mảnh vườn mọc lổm ngổm những búi cỏ dại”. Và Tràng chỉ là một
gã kéo xe bò thuê. Đến cái tên của hắn cũng thể hiện sự thô kệch nghèo khó. Ngòi bút
của Kim Lân đã khắc họa nhân hình của Tràng một cách rất sống động: "hai mắt nhỏ
tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra”. Bộ mặt thô kệch, thân hình
to lớn, vạm vỡ, cái đầu thì trọc lốc…Dưới ngòi bút của Kim Lân, hắn chỉ như một bức
chân dung vẽ vội một hình hài được tạo hóa đẽo gọt quá ư sơ sài, cẩu thả. Không chỉ
xấu xí mà cái sự nghèo khổ còn khiến cho hắn bị dở tính có tật “vừa đi vừa nói”. Hắn
hay “lảm nhảm than thở những điều hắn nghĩ” thỉnh thoảng còn “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch”.
Trong cái cơn thóc cao gạo kém đó, một người vừa xấu xí lại nghèo như Tràng không
ai có thể hình dung được là hắn có thể có vợ. Mà hoàn cảnh lấy được vợ cũng hết sức
thú vị. Hắn nhặt được vợ trên đường đi đẩy xe bò chở thóc về nhà. Thị đã theo hắn về
nhà sau lời mời chào tưởng như bông đùa và bốn bát bánh đúc ở chợ huyện.
Kim Lân đã dành rất nhiều trường đoạn để miêu tả diễn biến của nhân vật Tràng sau
khi nhặt được vợ. Đầu tiên khi nghe những lời hàng xóm xì xầm, bàn tán chê bai:
”chao ôi, thời buổi nào còn rước cái của nợ ấy về, có nuôi nổi nhau sống qua ngày
không?”. Nhưng Tràng nghe thấy thế cũng chỉ “Chậc. Kệ” giờ đây hắn chỉ còn “tình
nghĩa với người đàn bà đi kế bên”. Hắn tủm tỉm cười hai mắt sáng lấp lánh mơ về
niềm hạnh phúc tương lai.
Buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy tâm trạng của hắn thực sự thay đổi. Niềm vui
lâng lâng trong người khi hắn nhìn thấy nhà cửa dọn sạch sẽ tinh tươm. Mẹ hắn đang
nhổ cỏ vườn. Vợ đang quét sân tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, hắn cảm
thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của hắn một cách lạ lùng. Thế là từ đây hắn đã có
một gia đình, hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa
che nắng cho vợ chồng hắn. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng
Tràng. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo
lắng cho vợ. Hắn cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
sửa căn nhà. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng
của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.
Thông qua đoạn trích trên ta thấy nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc của nhà
văn Kim Lân. Với những ngôn từ mộc mạc, giản dị đậm chất nông thôn có thêm sự
gia công sáng tạo của nhà văn. Cùng lối kể chuyện hấp dẫn sinh động giúp chúng ta
hiểu thêm phần nào về nhân vật anh cu Tràng. Một người nông dân tuy sống trong
hoàn cảnh nghèo khó, khổ cực nhưng chưa bao giờ từ bỏ mơ ước về một cuộc sống
hạnh phúc sau này. Đó chính là tư tưởng nhân đạo được nhà văn khéo léo lồng ghép vào trong tác phẩm.
So sánh nhân vật Tràng và Chí Phèo - Mẫu 5
Đau đớn, quằn quại, Chí Phèo chết ngay trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời lương
thiện. Mòn mỏi, lay lắt, những kiếp người trong "Vợ nhặt" của Kim Lân sống trong
nghèo khổ, tủi nhục và âm thầm tiến đến bên bờ vực của cái chết, ngay khi đang sống.
Mỗi trang văn của Nam Cao và Kim Lân như thấm đẫm những day dứt, đau đớn về số
phận con người, đau đáu một khát khao cho hạnh phúc nhân thế và ngời sáng một
niềm tin bất diệt về con người. Dẫu hai tác phẩm đã có những hướng đi khác nhau,
một bên là sự trăn trở trước nỗi khổ của một số phận bị chà đạp, mất hết cả nhân hình
lẫn nhân tính, không được quyền làm người, một bên là nỗi đau đớn của những thân
phận bị rẻ rúng trong cái đói, nghèo, nhưng hai nhà văn đã gặp nhau ở nơi hội tụ của
mọi ánh sáng văn chương chân chính: ấy là cảm hứng nhân đạo thiết tha.
Nam Cao (1915-1951) là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc nhất của văn học Việt
Nam giai đoạn 1939-1945. Năm 1941, tác phẩm "Chí Phèo" ra đời đã gây một tiếng
vang lớn, đưa tên tuổi của Nam Cao lên đến đỉnh vinh quang của thành công nghệ
thuật về đề tài người nông dân. Trước đó, văn học Việt Nam cũng đã xây dựng được
những hình tượng người nông dân khá hấp dẫn trong xã hội cũ như chị Dậu trong "Tắt
đèn" của Ngô Tất Tố, anh Pha trong "Bước đường cùng" của Nguyễn Công Hoan...
nhưng phải đến khi Chí Phèo "ngật ngưỡng" bước ra từ những trang sách của Nam
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
Cao, thì người ta mới thực sự thấy được hình tượng điển hình sắc sảo nhất cho nỗi
thống khổ của người nông dân trước Cách mạng.
Cùng viết đề tài người nông dân trước 1945, trong nền văn học Cách mạng (1945 -
1975), Kim Lân đã viết truyện ngắn "Vợ nhặt" dựa trên một chương truyện dài "Xóm
ngụ cư" cho ta thấy được tình cảnh khốn cùng của người nông dân trong nạn đói 1945
khủng khiếp. Ý của truyện là " Trong sự túng đói quay quắt, trong bất cứ hoàn cảnh
nào, người nông dân ngụ cư vẫn khao khát vươn lên trên cái chết thảm đạm để mà vui, mà hy vọng".
Từ đề tài chung đó, mỗi tác phẩm đã có những khám phá riêng về số phận và cảnh
ngộ của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - 1945
Khám phá mới mẻ của Nam Cao là khám phá về cuộc sống của người nông dân trong
tột cùng nỗi khổ, trong bi kịch bị tha hoá, bị đày đọa lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm
người. Họ khao khát, ước mơ một cuộc sống lương thiện nhưng lại bị chà đạp tàn bạo
về nhân phẩm khiến không những không được làm người mà còn bị biến thành quỷ
dữ, bị xã hội xa lánh. Chí Phèo vốn có một thân phận khốn khổ từ khi sinh ra: hắn là
đứa trẻ bị bỏ rơi, không nhà cửa, không họ hàng thân thích. Tuy nhiên, đã có một thời
Chí cũng là một người nông dân lương thiện khoẻ mạnh về thể xác, lành mạnh về tâm
hồn. Cả đời hắn chỉ có một ước mơ bình dị: có một gia đình, chồng cày thuê, cuốc
mướn, vợ dệt vải. Nhưng rồi cái mơ ước bé nhỏ và chính đáng ấy cũng không bao giờ
thực hiện được. Bi kịch cuộc đời Chí bắt đầu từ khi hắn làm canh điền cho nhà Bá
Kiến, bị bắt đi ở tù mà không hiểu vì sao! Từ một thanh niên hiền lành, nhà tù thực
dân đã biến Chí thành một tên lưu manh, mang diện mạo của một con quỷ dữ, mất cả
nhân tính lẫn nhân hình, khi trở về làng. Chính vì thế, Chí Phèo đã phải chịu nỗi khổ
đầu tiên là bị con người xa lánh, bị cả xã hội ruồng bỏ. Hình ảnh Chí Phèo với "cái
đầu thì trọc lóc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất câng câng, hai mắt
gườm gườm trông gớm chết" khật khưỡng vừa đi vừa chửi bới, nguyền rủa lảm
nhảm... mà không có một lời đáp lại là biểu tượng cho nỗi cô đơn tột đỉnh của Chí.
Niềm khát khao giao hoà với cuộc sống của Chí đã bị cái ngoảnh mặt lạnh lùng của xã
hội dập tắt. Người ta không thèm ném cho hắn dù chỉ là một tiếng chửi. Số phận của
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
người nông dân là thế, từ Năm Thọ, Binh Chức đến Chí Phèo, cuộc đời bị bọn thống
trị độc ác và nhà tù tàn bạo của chế độ thực dân làm cho tha hoá, và bị gạt bỏ ra ngoài xã hội loài người.
Đỉnh cao của những nỗi khổ trên là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Giữa bóng tối
mênh mông của cuộc đời, vào một đêm trăng thơ mộng, Chí Phèo được gặp Thị Nở.
Được sự săn sóc giản dị với bát cháo hành hiện thân của nhân tình, ý thức nhân tính
trong con người Chí Phèo đã thức dậy. Chí Phèo khao khát trở về cuộc sống bằng
phẳng của những con người lương thiện "Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn
làm hoà với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn". Chí Phèo hồi hộp hy
vọng. Nhưng cánh cửa hi vọng vừa hé mở thì đã bị đóng sầm ngay lại. Vì bà cô Thị
Nở hiện thân của những thành kiến, định kiến bất công, tồi tệ, vô nhân đạo của xã hội
cũ đã không cho Thị Nở "đâm đầu đi lấy một thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ăn
vạ". Thế là Chí Phèo thực sự lâm vào một tấn bi kịch tâm hồn đau đớn: bi kịch bị xã
hội dứt khoát cự tuyệt làm người. Kết cục Chí Phèo phải tìm đến một cái chết đầy bi
phẫn, thảm thương của một con vật.
Qua "Chí Phèo", Nam Cao khái quát một hiện tượng xã hội phổ biến ở nông thôn Việt
Nam trước Cách mạng: một bộ phận người nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào
con đường tha hoá, lưu manh hoá. Trong "Vợ nhặt" của Kim Lân, thân phận nghèo
hèn của mẹ con Tràng, dân ngụ cư thật tội nghiệp: nghèo tới mức một đời khao khát
lấy được một người vợ để có được một mái ấm gia đình mà cũng không được.
Khi nạn đói khủng khiếp năm 1945 tràn đến, thân phận người nông dân hiện ra mới
thảm thương làm sao! "Cái đói đã tràn đến xóm ngụ cư từ lúc nào. Những gia đình từ
những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh
xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ.
Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng về không gặp ba bốn cái
thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên...mùi gây của xác người", "Tiếng
quạ... cứ gào lên từng hồi thê thiết...". Cái đói đã huỷ hoại cả hình thức lẫn tâm hồn
người vợ nhặt "Nom chị ta rách rưới quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa". Chị ta "gầy xọp",
"khuôn mặt lưỡi cày xám xịt". Cái đói khiến thị phải gợi ý Tràng cho ăn và chị cắm
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
đầu một chặp bốn bát bánh đúc liền rồi "ton ton" chạy theo về làm "vợ nhặt" người
đàn ông xa lạ kia. Cái cảnh rước dâu diễn ra thật thương tâm: Thị cúi đầu lầm lũi, thèn
thẹn đi cách Tràng vài bước trong lời trêu chọc và ánh mắt của trẻ con và người lớn
xóm ngụ cư. Và bữa cỗ ngày cưới cũng thật tội nghiệp: "Giữa cái mẹt rách có độc một
lùm rau chuối thái rối, và một cái đĩa muối ăn với cháo". Cùng với một nồi cháo cám
"đắng chát và nghẹn bứ trong cổ"... Tất cả những điều ấy đã phơi bày được sự nghèo
đói và tình trạng thê thảm của con người trong bối cảnh lúc bấy giờ.
Truyện "Chí Phèo" kết thúc bằng cách lặp lại hình ảnh cái lò gạch cũ đã xuất hiện ở
phần đầu tác phẩm. Khi nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng và
trong óc thị thoáng hiện ra hình ảnh cái lò gạch cũ bỏ không và vắng bóng người qua
lại. Còn truyện "Vợ nhặt" kết thúc bằng hình ảnh hiện lên trong óc Tràng: đoàn người
đi phá kho thóc của Nhật cùng với hình ảnh lá cờ đỏ của Việt Minh bay phấp phới.
Hình ảnh này đối lập với hình ảnh về cuộc sống thê thảm của người nông dân được
miêu tả trong những phần trước của thiên truyện.
Do hoàn cảnh sáng tác và hoàn cảnh lịch sử: "Chí Phèo" viết trước cách mạng (viết
năm 1940, in năm 1941) trong hoàn cảnh đen tối của xã hội Việt Nam đương thời.
Còn "Vợ nhặt" là tác phẩm của nền văn học cách mạng từ sau 1945 có khả năng và
cần thiết phải chỉ ra chiều hướng tích cực của đời sống xã hội.
Kết thúc "Chí Phèo" đầy ám ảnh, góp phần tạo nên kết cấu theo kiểu vòng tròn, thể
hiện sự luẩn quẩn bế tắc của số phận người nông dân; đồng thời cho ta thấy "hiện
tượng Chí Phèo" vẫn tiếp tục tồn tại trong xã hội cũ. Còn kết thúc "Vợ nhặt" mở ra
một hướng giải thoát cho số phận các nhân vật, chỉ ra con đường sống của người nông
dân, và cho thấy khi bị đẩy vào tình trạng đói khát cùng đường thì những người nông
dân nghèo khổ sẽ hướng tới Cách mạng.
Nhà văn Sê-khốp đã từng nói: "Mỗi nhà văn chân chính phải là một nhà nhân đạo từ
trong cốt tuỷ". Điều này rất đúng với Nam Cao và Kim Lân. Trên mỗi trang sách của
hai nhà văn luôn luôn có một trái tim đập thổn thức vì nỗi đau của con người và một
tấm lòng trân trọng trước vẻ đẹp của họ. Tuy nhiên mỗi nhà văn đã có những cách thể
Văn mẫu lớp 12: Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
hiện, khám phá riêng rất đặc sắc để làm nên tính sinh động, đa dạng, hấp dẫn cho từng tác phẩm.
Ở tác phẩm "Chí Phèo", điểm đặc sắc riêng của Nam Cao là đã lớn tiếng tố cáo tội ác
của xã hội thực dân phong kiến đã đấy người nông dân lương thiện vào tình trạng tha
hoá, lưu manh hoá, huỷ hoại cả nhân tính và nhận hình của con người. Từ đó, tác
phẩm đã vút lên tiếng kêu khẩn thiết đòi quyền sống, quyền làm người lương thiện
cho những con người cùng khổ trong xã hội cũ. Điều đặc biệt là Nam Cao vẫn có
niềm tin bất diệt vào bản chất lương thiện của người lao động và khẳng định khát
vọng lương thiện của họ ngay cả khi họ bị đẩy vào tình trạng lưu manh hoá.
Với "Chí Phèo", Nam Cao là nhà văn đồng tình với khát vọng lương thiện của con
người. Còn trong "Vợ nhặt", Kim Lân đã bày tỏ sự cảm thông sâu sắc đối với tình
trạng đói khổ cùng cực của người nông dân lao động. Nhà văn khẳng định bản chất tốt
đẹp của họ. Trong cảnh cùng đường đói khát, họ vẫn cưu mang đùm bọc lẫn nhau.
Ánh sáng của tình người là thứ ánh sáng đẹp nhất, rạng rỡ nhất trong những ánh sáng
le lói trong bầu không khí ảm đạm của tác phẩm. Kim Lân còn thể hiện một khát vọng
nhân bản của con người. Khi bị đẩy đến bước đường cùng, người lao động vẫn không
bao giờ mất hết niềm tin, họ vẫn khao khát hạnh phúc, khao khát sống, bám lấy sự
sống như một quy luật sinh tồn tất yếu. Điều đặc biệt là "Vợ nhặt" còn mở ra một con
đường giải quyết cái đói nghèo, bế tắc, đó là cách mạng.
Trải qua bao nhiêu năm, "Chí Phèo" và "Vợ nhặt" vẫn là những tác phẩm xuất sắc về
đề tài người nông dân trước năm 1945. Với một đề tài cũ, song hai tác phẩm đã thể
hiện sự phát hiện, khám phá mới mẻ về cảnh ngộ người nông dân và tư tưởng nhân
đạo sâu sắc. Đó là những tác phẩm sẽ "Vượt qua sự băng hoại của thời gian, chỉ mình
nó không thừa nhận cái chết" (Sêđrin).