-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học | môn chủ nghĩa xã hội khoa học | trường Đại học Huế
Mối quan hệ giữa hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.1.Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xh. 3. Tính giai cấp của ý thức xh.4. Mối qh biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh:Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học (BLAW 1032) 29 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học | môn chủ nghĩa xã hội khoa học | trường Đại học Huế
Mối quan hệ giữa hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.1.Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xh. 3. Tính giai cấp của ý thức xh.4. Mối qh biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh:Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (BLAW 1032) 29 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698 CHƯƠNG 3:
IV. Mối quan hệ giữa hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
1.1 Khái niệm tồn tại xh
TTXH là toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi cộng đồng người
trong những điều kiện lịch sự nhất định.
1.2 Các yếu tố cơ bản của tồn tại xh
+ Phương thức sản xuất vật chất lO M oARcPSD| 47704698
+ Điều kiện tự nhiên, địa lý: khí hậu, đất đai, sông hồ, rừng, biển,…
+ Dân số và mật độ dân số: cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mô hình tổ chức dân cư,..
Trong 3 yếu tố trên thì ptsx là yếu tố cơ bản nhất.
3. Tính giai cấp của ý thức xh -
Trong xh có giai cấp, ý thức xh cũng có tính giai cấp, phản ánh đk sinh hoạt
vậtchất và lợi ích khác nhau, đối lập nhau giữa các giai cấp -
Mỗi giai cấp đều có đời sống sinh hoạt tinh thần đặc thù của nó nhưng hệ
tưtưởng thống trị xh bao giờ cũng là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội, nó có
ảnh hưởng đến ý thức của các giai cấp trong đời sống xh.
4. Mối qh biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh:
4.1 Tồn tại xh quyết định ý thức xh
- TTXH quyết định YTXH vì: YTXH là sự phản ánh TTXH phụ thuộc vào TTXH -
TTXH quyết định YTXH như thế nào?
+ TTXH là nguồn gốc khách quan, là cơ sở của sự hình thành, ra đời của ý thức xã hội.
+ TTXH quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm của các hình thái YTXH
+ TTXH thay đổi thì kéo theo sự thay đổi của YTXH lO M oARcPSD| 47704698
+ TTXH quyết định YTXH thường thông qua các khâu trung gian
a.YTXH thường lạc hậu hơn TTXH - Nguyên nhân:
+ TTXH thường biến đổi nhanh
+ Do tính bảo thủ của một số hình thái YTXH + YTXH mang tính giai cấp - Ý nghĩa:
+ Thường xuyên đấu tranh xóa bỏ các tàn dư cảu xã hội cũ + Kế
thừa, giữ gìn, phát huy tư tưởng, văn hóa tốt đẹp của dân tộc - Liên hệ:
+ Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, gia trưởng: tính tùy tiện, tự do của người sản
xuất, tư duy kinh nghiệm,...
b. YTXH có thể vượt trước TTXH - Biểu hiện:
+ Tư tưởng khoa học có thể vượt trước, dự báo sự phát riển của TTXH ( xuất phát từ TTXH)
+ Tư tưởng vượt trước là phản khoa học (xuất phát từ ý muốn chủ quan)
- Ý nghĩa: tư tưởng khoa học vượt trước có vai trò định hướng, chỉ đạo hoạt động
của con người -> thành công và ngược lại
- Liên hệ VN: CN Mác-Lenein; tư tưởng khoán trong công nghiệp ở Vĩnh Phúc, Hải Phòng,...
d. Sự tác động qua lại giữa các HTYTXH lO M oARcPSD| 47704698
e. YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH:
- Vì sao ytxh có thể tác động trở lại ttxh
+ YTXH có tính vượt trước
+ Tất cả mọi hđ của con người đều do ý thức chỉ đạo -YTXH
tác động trở lại TTXH như thế nào?
+ Bản thân ytxh tự nó không trực tiếp biến đổi ttxh mà phải thông qua thực tiễn
+ Tư tưởng, chính sách tiến bộ, cách mạng, phản ánh đúng hiện thực khách quan
thúc đẩy xã hội phát triển hoặc ngược lại - Ý nghĩa
+ Phát huy vai trò của tư tưởng tiến bộ, cm, khoa học
+ đẩy mạnh cmxhcn lingx vực tư tưởng, văn hóa
+ Thúc đẩy tầm qtrong của ytxh trong qtrinh hình thành nền văn hóa mới và con người mới
- Liên hệ VN: chính sách khoán trong cn trước đây, chính sách hạn điền hiện nay lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698 LOGIC HỌC
I. Nhận thức chung về phán đoán lO M oARcPSD| 47704698
1. Định nghĩa và đặc điểm phán đoán - Đn: phán đoán là hình thức cơ bản của tư duy
liên kết các kn để phản ánh về sự tồn tại hay ko tồn tại của một thuộc tính hay một
mối liên hệ - Các đặc điểm của phán đoán:
+ Phán đoán các đối tượng phản ánh xác đinh: mọi số lẻ ko chia hết cho hai (đtg: số lẻ)
+ Phán đoán có nội dung phản ánh xác đinh: mọi số lẻ ko chia hết cho 2 ( ko chia hết cho 2)
+ Phán đoán có cấu trúc logic xác định
+ Phản đoán luôn mang một giá trị logic xác định: chân thực (c), giải dối (g)
+ Phán đoán tính xác định về chất -> phán đoán có thể là khẳng định hoặc là phủ định
+ Phán đoán có tính xác định định lượng, có 2 loại lượng: lượng toàn thể (tất cả,
mọi..)và lượng bộ phận (một số, một vài,…)
*VD: con học giỏi ( liên kết của 3 kn: con, học, giỏi)
2. Phán đoán và câu
*Quan hệ giữa phán đoán và câu
-Phán đoán được tạo thành bằng cách liên kết các khái niệm cho nên nó cũng chỉ xuất hiện và tồn tại
3. Phân loại phán đoán
-PĐ đơn: là pđ được tạo thành từ việc liên kết 2 kn lại với nhau ( 1pđ có 2 khái niệm) (vd: cá cần nước)
+ phân loại pđ đơn: được chia làm 3 loại: phán đoán hiện thực (hiện còn đang tồn tại
và tiếp diễn trong thực tế); pđ quan hệ (là pđ mô tả mqh giữa các đối tượng); pđ đơn
đặc tính (pđ đơn trong đó nó biểu đạt mqh giữa đối tượng và đặc tính của đối tượng
đó, vd: mọi loài các đều sống ở dưới nước->đặc tính của các là sống ở dưới nước)
-PĐ phức: là phán đoán có từ 3 kn trở lên được liên kết với nhau ( vd: trường đh NT
vừa rộng vừa sạch) nhờ liên từ logic như và, nếu thì, khi và chỉ khi,…. Có 4 loại
chính: kéo theo, tương đương,…
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN ĐẶC TÍNH: lO M oARcPSD| 47704698
1. Khái niệm, cấu trúc logic:
-Bao gồm 4 bộ phận:
+ Chỉ từ: là bộ phận chỉ đối tượng, hay một lớp đối tượng mà pđ phản ánh ( ký hiệu: S)
+ Vị từ: là bộ phận chỉ nội dung (thuộc tính) mà phán đoán phản ánh (KH: P)
+ Lượng từ: là bộ phận đi liền với chủ từ, thể hiện phạm vi các đối tượng tham gia
trong pđ. Có hai loại: lượng bộ phận và toàn thể
+ Từ nối: nằm giữa chủ từ và vị từ dùng để kết nối, dùng để biểu hiện pđ là khẳng định hay phủ định.
2. Phân loại phán đoán đơn đặc tính: có 4 loại, được phân chia dựa theo chấtvà lượng
- Phán đoán A, khẳng định toàn thể (vd: mọi số chẵn đều chia hết cho 2, chất là
khẳng định, lượng là toàn thể ) -> công thức: mội S là P
- Phán đoán I, khẳng định bộ phận (vd: một số là sv giỏi)
- Phán đoán E, phủ định toàn thể, có chất là phủ định, lượng là toàn thể ( mọi số lẻ đều ko chia hết cho 2)
- Phán đoán O, phủ định bộ phận (vd: một số sv ko là sv giỏi)
3. Tính chi diên của các thuật ngữ trong pđ đơn đặc tính
*Kn: tính chu diên của thuật ngữ thể hiện sự hiểu biể về quan hệ giữa
-Thuật ngữ đgl chu riêng khi ngoại riêng của nó được phản ánh hết trong mqh với thuật ngữ còn lại.
-Thuật ngữ đgl ko chu riêng khi ngoại riêng của nó ko được phản ánh hết trong mqh
với thuật ngữ còn lại
Vd: mọi số chẵn chia hết cho 2 ( mọi số chia hết cho hai = số chẵn)
+ Ký hiệu chu riêng là + +
Ký hiệu ko chu riêng là – thể
) -> công thức: mội S là P lO M oARcPSD| 47704698