Luận văn Thạc sĩ kinh tế | Đại học Đà Nẵng

Sưu tầm Luận văn Thạc sĩ kinh tế tại trường Đại học Đà Nẵng giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐẠI HC ĐÀ NNG
NGUYN NGC SƠN
GII PHÁP PHÁT TRIN KINH T
H GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUY NHƠN
Chuyên ngành: Kinh tế Pt trin
Mã s: 60.31.05
TÓM TT LUN VĂN THC SĨ KINH T
Đà Nng - Năm 2012
Công trình được hoàn thành ti
ĐẠI HC ĐÀ NNG
Người hướng dn khoa hc: TS. Đào Hu Hòa
Phn bin 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình
Phn bin 2: PGS. TS. Nguyn Trng Hoài
.
Lun văn đã được bo v trước Hi đồng chm Lun văn
tt nghip Thc sĩ Kinh tế hp ti Đại hc Đà Nng vào ngày
05 tháng 01 năm 2013
Có th tìm hiu lun văn ti:
- Trung tâm Thông tin – Hc liu, Đại hc Đà Nng;
- Thư vin Trường Đại hc Kinh tế, Đại hc Đà Nng.
1
M ĐẦU
1. Tính cp thiết ca đề tài
Sau hơn hai thp k tiến hành công cuc đổi mi cùng vi
s chuyn biến to ln ca nn kinh tế, kinh tế h gia đình (kinh tế
h) đã tng bước phát trin và ngày càng khng định vai trò, v trí
ca mình trong nn kinh tế nhiu thành phn dưới s qun lý ca
N nước. Tính đến cui năm 2011 c nước 4.236.352 h kinh
doanh th phi nông nghip; gii quyết vic làm cho 8.071.686
lao động. Vai trò ca kinh tế h ngi gii quyết vic làm, tăng thu
nhp, tăng thu cho ngân sách... còn là mng lưới rng ln phát
trin v tn nhng vùng xâu, vùng xa mà các lĩnh vc kinh doanh
khác không đáp ng được. Nh đó, kinh tế h là kênh lưu thông
hàng hóa ti vùng sâu vùng xa giúp cân đối thương mi, phát trin
kinh tế địa phương.
Mc vy, trong nhiu năm qua khu vc kinh tế h vn
quy mô kinh doanh nh, công ngh thiếu hin đại, cht lượng
sn phm chưa sc cnh tranh cao nhưng li đối mt trước
nhiu thách thc k khăn v vn, lao động, mt bng… đặc bit
là trong giai đon hin nay khi nn kinh tế thế gii, khu vc và
trong nước nhiu biến động, sc mua gim làm cho mt s h
kinh doanh nguy cơ phá sn. N nước mi ch có chính sách
h tr cho doanh nghip nh và va, chưa chính sách riêng để
h tr riêng cho kinh tế h. Vn đề đặt ra là cn nghiên cu mt
cách h thng, bao quát v thc trng kinh tế h t đó đưa ra c
gii pháp phát trin tt hơn đối vi thành phn kinh tế y trong
thi gian đến.
2
Quy Nhơn hin 17.813 h kinh doanh, gii quyết vic
làm cho 27.249 lao động, đóng góp GDP khong 954.124 nghìn
đồng, np ngân sách khong 36 t đồng. Tuy nhiên, trong quá
trình phát trin, kinh tế h cũng đang gp nhiu k khăn cn
được tháo g.
Vi mong mun góp phn đưa ra các gii pháp phát trin
kinh tế h được tt hơn tôi xin chn nghiên cu đề tài Gii pháp
phát trin kinh tế h gia đình trên địa bàn Quy Nhơn”. Đề tài
tp trung phân tích thc trng qun lý kinh tế h trên cơ s đánh
giá nhng kết qu đạt được, ch ra nguyên nhân hn chế, t đó đề
xut gii pháp phát trin kinh tế h tt hơn trong thi gian đến.
2. Mc tiêu nghiên cu ca đề tài
- H thng hóa các vn đề lý lun liên quan đến đặc đim,
vai trò, v trí và các công c chính sách s dng trong vic h tr
và kim st quá trình pt trin kinh tế h trong điu kin công
nghip hóa đất nước.
- Làm rõ thc trng, ch ra nhng tnh công, hn chế và
các nguyên nhân dn đến hn chế ca kinh tế h trên địa bàn Quy
Nhơn thi gian qua.
- Đề xut phương hướng, gii pháp nhm thúc đẩy phát
trin và tăng cường vai trò qun lý nhà nước đối vi khu vc kinh
tế h ca thành ph Quy Nhơn đến năm 2015 và tm nhìn đến
năm 2020.
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
- Đối tượng nghiên cu: Do lĩnh vc kinh tế h tương đối
rng nên tác gi ch tp trung nghiên cu c vn đề liên quan đến
kinh tế h (h kinh doanh th) không bao gm các h trc tiếp
3
tham gia sn xut nông nghip. Đề tài cũng đi nghiên cu các h
kinh doanh đã và chưa đăng ký kinh doanh.
- Phm vi nghiên cu:
* Không gian nghiên cu: Đề tài ch nghiên cu các h
kinh doanh phi nông nghip tr s ti Quy Nhơn, không phân
bithay không có h khu thường trú.
* Thi gian nghiên cu: S liu thu thp trong 5 năm gn
nht (t 2007-2011) và d kiến s áp dng đến năm 2015, tm
nhìn đến năm 2020.
4. Ý nghĩa khoa hc và thc tin ca đề tài
- Làm rõ thc trng phát trin kinh tế h trên địa bàn Quy
Nhơn, nhm đưa ra các gii pháp tiếp tc phát trin kinh tế h cho
phù hp vi điu kin đẩy mnh công nghip hóa và phát trin
kinh tế th trường.
- Đề xut các gii pháp phát trin kinh tế h trên địa n
Quy Nhơn được tt hơn trong thi gian đến.
5. Kết cu ca đề tài
Ngi phn m đu, kết lun, lun văn tóm tt được trình
y thành 3 chương:
Chương 1: Cơ s lý lun v phát trin kinh tế h.
Chương 2: Thc trng pt trin kinh tế h trên địa bàn
thành ph Quy Nhơn.
Chương 3: Gii pháp phát trin kinh tế h trên địa n
thành ph Quy Nhơn đến năm 2015 và tm nhìn đến năm 2020.
6. Tng quan tài liu
4
CHƯƠNG 1
CƠ S LÝ LUN V PT TRIN KINH T H
1.1. KHÁI NIM, ĐẶC ĐIM VAI TRÒ CA KINH T
H TRONG Q TRÌNH CÔNG NGHIP HÓA
1.1.1. Khái nim kinh tế h
Trong lch s kinh tế Vit Nam, nhiu ki nim v
kinh tế h. Tuy nhiên, các ki nim đều xem “h là mt cơ s
kinh tế c tư liu sn xut thuc s hu gia đình, s dng ch
yếu sc lao động ca gia đình để sn xut và thường nm trong h
thng kinh tế ln hơn, nhưng ch yếu được đặc trưng bi s tham
gia cc b vào các th trường xu hướng hot động vi mc độ
hoàn ho không cao.
V mt pháp lý, kinh tế h được th hin dưới hình thc h
th (hay h kinh doanh th). Cơ s pháp lý ca loi hình h
th được thiết lp chính thc Ngh định 27-HĐBT ca Hi
đồng B trưởng ngày 09/3/1998. Tên gi “H kinh doanh cá th
được ghi nhn ti Ngh định s 02/2000/NĐ-CP ngày 03/12/2000
và Ngh định s 109/2004/NĐ-CP ngày 02/4/2004. Hin nay, theo
Ngh định s 36/2006/NĐ-CP ngày 29/08/2006 và Ngh định s
43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 ca Chính ph, h kinh doanh
được định nghĩa như sau: H kinh doanh do mt nhân là công
dân Vit Nam hoc mt nm người hoc mt h gia đình làm
ch, ch được đăng ký kinh doanh ti mt địa đim, s dng không
quá mười lao động, không con du và chu trách nhim bng
toàn b tài sn ca mình đối vi hot động kinh doanh.
1.1.2. Đặc đim ca kinh tế h
- Kinh tế h không có tư cách pháp nhân:
5
Theo Điu 84 B lut n s quy định mt t chc tư
cách pháp nhân phi đủ 04 điu kin: (1) Thành lp hp pháp; (2)
Có cơ cu t chc cht ch; (3) Có tài sn độc lp vi nhân, t
chc khác và chu trách nhim bng tài sn đó và (4) nhân danh
mình tham gia vào các quan h pháp lut mt cách độc lp. Do
kinh tế h không đủ điu kin v t chc và tài sn nên không phi
là pháp nhân.
- Kinh tế h là hình thc kinh doanh có quy mô nh:
Theo Ngh định s 43/2010/NĐ-CP thì kinh tế h ch được
s dng ti đa không vượt quá 10 lao động và ch được kinh
doanh ti mt địa đim do đó xét v quy định ca pháp lut h
kinh doanh thường có quy mô nh.
- Ch h chu trách nhim vô hn các khon n:
Do không phân bit được tài sn ca h kinh doanh vi
ch h nên li nhun làm ra ca h cũng là ca ch h. Do đó, ch
h phi chu trách nhim hn đối vi các khon n ca h bng
toàn b tài sn ca mình.
- Tính bn vng ca kinh tế h không cao:
Do đặc thù h kinh doanh có quy mô nh, thiếu vn, ngành
ngh kinh doanh thường không n định nên trong quá trình kinh
doanh d b chm dt hot động... do đó tính bn vng ca kinh tế
h là không cao.
- Trong kinh tế h, không phân bit được gia lao động
ca ch h vi người lao động làm thuê:
Trong kinh tế h, ch h va qun lý va kiêm luôn công
vic ca người lao động. Do đó, rt k phân bit lao động nào là
lao động ca ch h và lao động làm thuê.
6
1.1.3. Vai trò ca kinh tế h
- Đóng góp GDP cho kinh tế ca địa phương.
Kinh tế h gia đình đã nhng đóng góp nht định vào
tng sn phm (GDP) cho kinh tế thành ph. Mc đóng góp trung
bình giai đon 2007-2011 là 6,7%, trong đó riêng năm 2011 là
7,7% tương ng vi s tin là 335.986 triu đồng.
- Đóng góp vào tng thu NSNN địa phương.
Năm 2011 kinh tế h đã đóng góp khong 36 t đồng/tng
s thu ca thành ph là 584 t đồng và tăng gp đôi s thu năm
2007, s thu bình quân giai đon 2007-2011 là 27,2 t đồng.
- Kích thích, thúc đẩy th trường phát trin.
Đối vi th trường đầu vào, kinh tế h tham gia th trường
thông qua vic cung ng các nguyên vt liu do khai thác hoc thu
mua li ca người dân. Đối vi th trường bán ra, kinh tế h tham
gia phân phi hàng a đến trc tiếp người tiêu dùng nht là vùng
xa, vùng sâu.
- Góp phn gii quyết vic làm cho người lao động.
Năm 2011 lao động khu vc y ca c nước là
8.701.686 người và ca Bình Định là 144.793 người. Hin nay,
khi vic làm các công ty gim sút thì lĩnh vc kinh tế h giúp
to tm vic làm cho người lao động.
- Nâng cao thu nhp cho người lao động.
Hin nay c nước có khong 8.071.686 lao động cá th, do
đó kinh tế h ngi to vic làm còn giúp nâng cao thu nhp, xóa
đói gim nghèo cho người dân.
- Tin đề pt trin thành công ty, doanh nghip.
7
Kinh tế h còn ý nghĩa trong vic to ra tin đề, cơ s
ban đầu để phát trin lên công ty, doanh nghip.
1.1.4. Khái nim phát trin kinh tế h
Phát trin kinh tế h là s tăng trưởng c v mt lượng ln
mt cht ca h kinh doanh. V mt lượng, phát trin kinh tế h
thông qua s gia tăng s h; gia tăng quy mô t đó m gia tăng
kết qu đầu ra. V mt cht, phát trin kinh tế h được th hin
s gia tăng hiu qu kinh doanh ca chính h kinh doanh, nâng
cao cht lượng sn phm; gia tăng ch lũy; gia tăng đóng góp cho
xã hi.
1.2. NI DUNG PHÁT TRIN KINH T H
1.2.1. Phát trin v mt s lượng
Phát trin s lượng h kinh doanh là s gia tăng v s
lượng h, s lượng h kinh doanh gia tăng hàng năm chng t h
kinh doanh ngày càng phát trin. Để phát trin nhanh v s lượng
h kinh doanh N nước cn nhng chính sách như thúc đẩy
các h gia đình, c đơn v kinh tế tp th hoc nhng doanh
nghip kinh doanh không hiu qu chuyn sang kinh tế h.
1.2.2. Phát trin v mt cht lượng.
Phát trin kinh tế h v mt cht lượng là vic gia tăng cht
lượng hiu qu hot động kinh doanh ca lĩnh vc kinh tế h theo
mt s tiêu chí đánh giá nht định o đó. Phát trin v cht
lượng h kinh doanh thường thy vic ci thin trình độ qun lý,
trình độ công ngh, t l tài sn/lao động được ng lên, cht
lượng sn phm
1.2.3. Phát trin v mt quy mô.
M rng quy mô h kinh doanh là quá tnh tăng năng lc
8
sn xut kinh doanh ca tng h kinh doanh, là tiêu chí phn ánh
tng hp s kết hp mt cách có hiu qu các yếu t ngun lc
như v t chc, k thut, nhân s, cơ s vt cht và v tài chính h
kinh doanh.
1.2.4. Phát trin v mt cơ cu.
Cơ cu kinh tế ca hi là tn b nhng quan h sn
xut phù hp vi quá trình phát trin nht định ca các lc lượng
sn xut vt cht và được th hin hai khía cnh cht lượng và s
lượng. Mun phát trin cơ cu kinh tế nên tp trung vic đẩy mnh
t trng công nghip và dch v trong GDP; hình tnh các vùng
kinh tế da trên li thế địa phương; chuyn dch cơ cu kinh tế
1.3. CÁC NHÂN T NH HƯỞNG ĐẾN PT TRIN
KINH T H TRONG ĐIU KIN KINH T TH
TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG HI CH NGHĨA
1.3.1. Ch trương, đường li ca Đảng chính sách, pháp
lut ca Nhà nước v phát trin kinh tế h.
Đảng, N nước ln có nhng ch trương, chính sách
nht quán khuyến khích kinh tế h pt trin, điu này đã được
Đảng ta tiếp tc khng định li ti Văn kin Đại hi Đảng tn
quc ln th XI. Đây là nn tng để kinh tế h pt trin.
1.3.2. Tim năng, li thế ca địa phương.
Quy Nhơn nhiu sn phm truyn thng đặc trưng
nhưng nm còn rãi rác. Vic vn dng tim năng, li thế vn
ca địa phương vào phát trin sn phm kinh tế h là hết sc cn
thiết.
1.3.3. Năng lc, khát vng làm giàu ca người dân.
N ă ng lc và khát vng làm giàu ca người dân nh hưởng
9
ln đến kết qu kinh doanh. Đây là ch tiêu kđánh giá vì hc
vn cao chưa hn năng lc kinh doanh gii và ngược li, tuy
nhiên qua kho sát phn ln các h kinh doanh hiu qu t l
thun vi tnh độ hc vn.
1.3.4. Quy mô và nh cht ca th trường.
Th trường tiêu th quyết định sn lượng bán ra, do đó nhu
cu th trường nh hưởng ln đến kinh tế h. Quy Nhơn nhiu
đặc sn nhưng s lượng bán ra hn chế, cn thiết phi nghiên cu
m rng th trường tiêu th.
KT LUN CHƯƠNG 1
Trước đây kinh tế h ít được quan tâm bi lĩnh vc y
được cho là nh l, tuy nhiên trước nhng đóng góp thiết thc ca
hin nay đòi hi các nhà kinh tế, Chính ph không th không
quan tâm. Nghiên cu lý lun v kinh tế h s giúp cơ s
nghiên cu thu thp d liu liên quan đến hot động ca kinh tế h
trên địa bàn thành ph, t đó đánh giá đúng vai trò, nhng đim
mnh, yếu ca kinh tế h trong quá trình công nghip hóa đất
nước.
10
CHƯƠNG 2
THC TRNG PHÁT TRIN KINH T H GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH QUY NHƠN
2.1. ĐIU KIN T NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH T - XÃ
HI NH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIN KINH T H
2.1.1. Điu kin t nhiên
Quy Nhơn nm phía đông nam ca tnh Bình Định, din
ch 285,529 km², gm 21 phường-xã, đường b Bc-Nam chy
qua, 2 cng bin Quy Nhơn và Th Ni, ga Quy Nhơn nm
ngay trung tâm thành ph.
2.1.2. Điu kin kinh tế
Cơ cu ngành kinh tế có s chuyn dch theo hướng tăng
t trng ngành công nghip dch v, gim t l ngành nông, lâm,
ngư nghip trong GDP và tc độ tăng trưởng GDP ca thành ph
bình quân thi k 2007-2011 là 12,904%/năm.
2.1.3. Điu kin v xã hi
- Điu kin dân s, lao động, vic làm, thu nhp:
Quy Nhơn tng n s là 282.575 người, mt độ dân
s khong 989,66 người/km
2
,
s người trong độ tui lao động là
177.010 người. V lao động, vic làm và thu nhp: Lao động cá
th liên tc tăng tuy nhiên ch yếu là lao động ph thông chưa qua
đào to. Đời sng dân cư có ci thin nhưng vn còn mt b phn
còn kkhăn.
- Điu kin v cơ s h tng:
H thng giao thông đồng b đầy đủ các loi hình vn
ti và hoàn chnh đáp ng yêu cu phát trin kinh tế-xã hi.
11
- Điu kin v văn hóa, giáo dc, đào to, y tế:
Cht lượng giáo dc tiến b. Y tế phát trin, s
lượng cơ s km cha bnh và trình độ đội ngũ ngành y được
nâng cao.
- Môi trường kinh doanh:
Được ci thin nhưng h thng chính sách còn thiếu đồng
b, chưa có chính sách h tr riêng cho h kinh doanh.
2.1.4. Mt s thun li, khó khăn đối vi phát trin kinh tế
h trên địa bàn thành ph Quy Nhơn
- Mt s thun li:
Quy Nhơn v tđịa lý thun li, h tng k thut hoàn
chnh; y tế và giáo dc được đảm bo, tim năng riêng để phát
trin kinh tế h.
- Mt s khó khăn:
Do pháp lut khng chế s lao động và địa đim kinh
doanh nên ít nhiu hn chế s phát trin kinh tế h, thiếu mt
bng, vn, công ngh
2.2. THC TRNG PHÁT TRIN KINH T H CA
THÀNH PH QUY NHƠN THI K 2007-2011
2.2.1. Thc trng phát trin v s lượng
S h kinh doanh liên tc tăng, tính đến cui năm 2011
Quy Nhơn đã 17.813 h kinh doanh th phi nông nghip,
tăng bình quân mi năm là 603 h.
2.2.2. Thc trng phát trin v cht lượng
- Ngun nhân lc ca kinh tế h:
Trình độ chuyên môn ca ch h và ca người lao động
còn thp, lao động ch yếu là chưa qua đào to.
12
- Hot động liên kết:
Hot động liên kết yếu. Mt s hip hi ngành hàng được
thành lp nhưng hot động cm chng, kém hiu qu.
2.2.3. Thc trng phát trin v quy mô
- Thc trng v ngun vn:
Chính sách khuyến khích h tr v vn ca thành ph chưa
rõ ràng, ch yếu s dng vn t có, thiếu vn, k tiếp cn ngun
vn vay t các t chc n dng.
- Thc trng v trang thiết b sn xut:
Máy móc thiết b lc hu, trình độ s dng công nghm.
2.2.4. Thc trng phát trin v cơ cu
- Thc trng phát trin theo cơ cu ngành:
Cơ cu các ngành ngh có phát trin, dch chuyn dn
cơ cu ngành thương mi, dch v hơn nông, lâm, ngư nghip
nhưng không n định.
- Thc trng phát trin theo cơ cu lĩnh vc:
Cơ cu theo lĩnh vc đều phát trin. Các ngành ngh
dch v mang nh xa x gim dn thay vào đó tăng dn các ngành
ngh phc v cho nhu cu tiêu dùng thiết yếu.
2.2.5. Phân tích nh hưởng tác động ca các chính sách
khuyến khích phát trin kinh tế h tn địa n thành ph
Quy Nhơn thi gian qua
- Nhng mt đạt được:
Thi gian qua nh ch trương đúng đắn ca Đảng và
N nước đã to điu kin cho kinh tế h phát trin, góp phn
gii quyết vic làm, nâng cao thu nhp, đóng góp GDP và s thu
cho NSNN.
13
- Nhng mt hn chế cn khc phc:
Cơ chế h tr vn, mt bng, th trường, đào to chưa rõ
ràng... đặc bit là chưa chú trng h tr phát trin ngành ngh
truyn thng đang có chiu hướng mt gc.
2.3. ĐÁNH GIÁ NHNG THÀNH CÔNG, HN CH
NGUYÊN NHÂN HN CH V PHÁT TRIN KINH T H
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH QUY NHƠN TRONG THI
GIAN QUA
2.3.1. Nhng thành ng
Các h kinh doanh thi gian qua có nhng bước phát trin
tt là do chính sách đúng đắn ca Đảng và N nước, tn dng
được mt phn v li thế ca địa phương, do c tâm đầu tư cơ s
h tng đồng b.
2.3.2. Nhng tn ti hn chế.
S lượng kinh tế h tăng nhưng t phát, quy mô nh, thiếu
quy hoch, công ngh n lc hu, thiếu vn và mt bng, cht
lượng ngun nhân lc thp … nên cht lượng sn phm còn kém.
2.3.3. Nguyên nhân ca tn ti hn chế.
* Nguyên nhân khách quan:
Môi trường kinh doanh chưa tht s bình đẳng gia kinh tế
h so vi doanh nghip, kinh tế địa phương chưa phát trin.
* Nguyên nhân ch quan:
Tim lc vn kinh doanh hn chế, công ngh lc hu,
chính sách h tr phát trin kinh tế h chưa được quan tâm, trình
độ chuyên môn ca ch h và ca công nhân còn thp.
14
KT LUN CHƯƠNG 2
Quy Nhơn nhiu tim năng phát trin kinh tế h
nhưng thi gian qua s phát trin chưa tương xng vi tim năng
vn có. Điu y do nhiu nguyên nhân, trong đó nguyên nhân
hot động ca kinh tế h chưa mang li hiu qu kinh tế cao. Hin
nay, kinh tế h ca Quy Nhơn đang gp k khăn, y ban nhân
dân tnh ph Quy Nhơn, y ban nhân dân tnh Bình Định, kinh
tế h cn ch động thc hin nhiu gii pháp thiết thc.
15
CHƯƠNG 3
GII PHÁP PHÁT TRIN KINH T H GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH QUY NHƠN ĐẾN NĂM 2015
TM NHÌN ĐẾN NĂM 2020
3.1. CƠ S TIN ĐỀ CHO VIC ĐỀ XUT CÁC GII
PHÁP
3.1.1. D báo biến động môi trường phát trin kinh tế h
trên địa bàn thành ph Quy Nhơn đến năm 2020.
- D báo các nhân t làm biến động tăng:
D báo t nay đến năm 2020 s h kinh doanh tiếp tc
tăng do khng hong kinh tế các doanh nghip phi tm ngng
ngh hoc gii th chuyn sang kinh doanh h; công nghip hóa
dn đến din tích đất nông nghip thu hp, mt s b phn chuyn
ngh kinh doanh.
- D báo các nhân t làm biến động gim:
Do s h kinh doanh chuyn đổi thành doanh nghip.
Vic phát trin các h thng siêu th cũng s làm gim đáng k đến
s phát trin kinh tế h.
3.1.2. Đường li, ch trương ca Đảng và chính sách, pháp
lut ca Nhà nước v phát trin Kinh tế h
- Đường li, ch trương ca Đảng:
Đại hi Đảng toàn quc XI tiếp tc đã khng định: “H tr
các doanh nghip va nh, các trang tri, h sn xut kinh
doanh, đặc bit trong nông nghip khu vc nông thôn, đáp ng
yêu cu phát trin kinh tế th trường, hi nhp kinh tế quc tế.”
Cùng vi ch trương khuyến khích ca Đảng được N nước th
chế thành lut, trong thi gian đến kinh tế h s tiếp tc phát trin.
16
- Các chính sách, pháp lut ca Nhà nước:
N nước công nhn, bo v quyn s hu, thu nhp hp
pháp ca kinh tế cá th, thành phn kinh tế y được liên kết, liên
doanh bình đẳng vi thành phn kinh tế khác. Mc dù các chính
sách trên cũng chưa đáp ng hết các k khăn nhưng phn nào
giúp cho h kinh doanh phát trin.
3.1.3. Quan đim, phương hướng mc tiêu phát trin
Kinh tế h trên địa bàn Quy Nhơn trong tương lai
- Quan đim phát trin:
Th nht: Khng định kinh tế h th phi nông nghip
đóng vai trò quan trng trong quá trình phát trin nn kinh tế tnh
ph.
Th hai: To môi trường kinh doanh bình đẳng để kích
thích s phát trin cho kinh tế h.
Th ba: Môi trường kinh doanh phi mang nh hi nhp.
Th tư: Phát trin kinh tế h phi nông nghip trong mi
liên kết cht ch vi các doanh nghip và liên kết các kinh tế h
cùng ngành vi nhau.
Th năm: Nên y dng các khu, cm công nghip tp
trung khu vc vùng ven thành ph cho kinh tế h có nhu cu v
mt bng.
Th sáu: Có chính sách đầu tư phát trin các làng ngh
truyn thng, tn dng thế mnh ca địa phương.
- Phương h ướng phát trin:
Hoàn thin khuôn kh pháp lý v ci cách th tc hành
chính, chính sách tài chính; ban hành c chính sách khuyến khích
kh năng tiếp cn các ngun vn n dng; xúc tiến ph biến thông
17
tin, k thut-công ngh; khuyến khích kinh tế h tham gia liên kết;
thc hin tr giúp mt s ngành hàng có li thế.
- Mc tiêu phát trin:
Nhm gii quyết các vướng mc v cơ chế chính sách cn
tr s phát trin kinh tế h ca thành ph; to môi trường kinh
doanh thun li để các kinh tế h ca thành ph phát huy ti đa
ni lc.
3.2. NHNG GII PP PHÁT TRIN KINH T H
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH QUY NHƠN ĐẾN NĂM 2015,
TM NHÌN ĐẾN NĂM 2020
3.2.1. Gii pháp nhm đẩy mnh phát trin v s lượng.
- Nm gii pháp vĩ mô:
C i thin môi trường đầu tư; ci cách th tc hành chính;
duy trì đối thoi; thc hin kết ni gia Phòng kinh doanh vi Chi
cc Thuế và Chi cc Thng kê để to điu kin trao đổi thông tin...
- Nm gii pháp vi mô:
Kích thích ngày càng nhiu các h gia đình sn xut
mang nh cht t cp, t túc và bán t túc, t cp sang h kinh
doanh; thúc đẩy các thành phn kinh tế tp th, doanh nghip kinh
doanh kém hiu qu sang lĩnh vc kinh tế h.
3.2.2. Gii pháp nhm nâng cao cht lượng phát trin.
Tn dng trit để được li thế địa phương. y ban nhân
dân thành ph cn chiến lược dài hn, bám sát kinh tế h, lng
nghe vướng mc và có gii pháp h tr kp thi.
3.2.3. Gii pháp tăng cường phát trin quy mô.
- H tr v mt tài chính:
18
Thiết lp ngân hàng có s đầu tư ca tnh, thành ph để
phc v riêng cho kinh tế h; tnh lp qu h tr bo lãnh n
dng.
- Gii pháp m rng th trường:
Khuyến khích vic phát trin thương hiu, qung sn
phm; theo i phn ng ca khách hàng v sn phm để gii
pháp kp thi.
3.2.4. Gii pháp phát trin v cơ cu
y ban nhân n thành ph cn ch đạo c b phn liên
quan quy hoch phát trin kinh tế h theo hướng hn chế các
ngành ngh, lĩnh vc ít có li thế, khuyến khích nhng ngành
ngh, lĩnh vc li thế. Các h kinh doanh cn ch động đầu tư
các ngành ngh sinh li cao nhưng phi phù hp vi định hướng
phát trin ca tnh ph.
3.2.5. Các gii pháp b sung
- H tr v thông tin, dch v công ngh thông tin
Thiếu thông tin đang là mt trong nhng rào cn ln cho
vic phát trin và nâng cao năng lc cnh tranh ca lĩnh vc kinh
tế h. Kinh tế h cho đến nay vn chưa có h thng thông tin riêng
v th trường, v nhng sn phm thích hp để đưa ra th trường
trong và ngi tnh, v các đối th cnh tranh, v nhwuxng ri ro
trên các lĩnh vc kinh doanh, mà ch yếu da trên các kênh thông
tin khác. vy, y ban nhân dân thành ph Quy Nhơn cn tp
trung thiết lp h thng thu thp và x lý thông tin v cơ chế,
chính sách, chế độ, thông tin v th trường giá c, v công ngh k
thut nhm h tr cho lĩnh vc kinh tế h phi nông nghip.
Cn phi cơ chế đào to h tr s dng thư đin t cho
19
kinh tế h để ct gim giá thành thay vì hin nay s dng các hình
thc giao dch như đin thoi, fax.
Tăng cường tuyên truyn nâng cao nhn thc bng các
phương tin thông tin đại chúng, t chc các bui tho lun v vai
trò ca thương mi đin t, t chc các lp tp hun v kiến thc
tin hc, cách thc s dng và khai thác mng internet, vai trò ca
các trang website và cách thc kinh doanh trên internet...
- Nâng cao cht lượng ngun nhân lc
Hin nay ngun lao động ca các kinh tế h trình độ
tay ngh thp, lao động ph thông chưa qua đào to là ch yếu, do
đó nh hưởng không nh đến cht lượng sn phm và hiu qu
kinh doanh ca kinh tế h. Do đó, để thc hin vic nâng cao cht
lượng ngun nhân lc, thành ph và lĩnh vc kinh tế h cn phi
hướng vào nhng vn đề cơ bn sau đây:
+ Cich mnh m h thng đào to nhm nâng cao t l
công nhân đã qua đào to ngh và t chc xúc tiến vic làm.
+ Cn cơ chế chính sách và gii pháp c th để nâng
cao năng lc tiếp nhn và ng dng tiến b k thut và công ngh
mi cho ch h kinh doanh và người lao động qua các chương
trình hc tp, hun luyn thiết thc - ti ch, thăm quan mô hình,
qua các chương trình ph biến kiến thc khoa hc công ngh trên
các phương tin thông tin đại chúng.
+ Tăng cường h tr c hot động đào to và bi dưỡng,
thc hin dch v tư vn khuyến công, dch v tiếp cn th trường
... nhm nâng cao nhn thc, trình độ năng lc, k năng, tay ngh,
tri thc khoa hc cho ch h kinh doanh và người lao động.
+ Nâng cao trình độ cho ch h kinh doanh, cơ chế thu
20
t nhng người lao động trình độ, tay ngh cao tham gia vào
hot động sn xut kinh doanh, đặc bit là đối vi nhng mt hàng
sc cnh tranh cao. Ngi ra, cn thường xuyên t chc thi th
gii, thi nâng bc nhm động viên khích l và nâng cao k thut s
dng thiết b ti các h kinh doanh.
+ Cn bin pháp thúc đẩy s ch cc hc tp văn a
và chuyên môn ca công nhân để nâng cao trình độ và k năng
ngh nghip.
- Gii pháp nâng cao cht lượng sn phm
Q trình hin đại hóa máy móc thiết b s giúp cho lĩnh
vc kinh tế h to ra các sn phm cht lượng cao, giá thành
h. Trên cơ s đó nâng cao năng lc cnh tranh chiếm lĩnh th
trường và nâng cao hiu qu sn xut kinh doanh.
- Hoàn thin liên kết kinh tế h
Trong xu thế hi nhp hin nay, khi N nước hu như
không can thip vào hot động kinh doanh thì vai trò ca các Hip
hi ngành hàng ngày càng quan trng và cn thiết trong vic định
hướng sn xut kinh doanh, phi hp hiu qu các cơ s sn
xut kinh doanh trên th trường trong nước và ngi nước. Hin
nay, lĩnh vc kinh tế h th phi nông nghip thành ph Quy
Nhơn các Hip hi ngành hàng như Hip hi chế biến g, Hip
hi ngành chế biến thy hi sn, Hip hi ngành giy và bao bì,
Hip hi ngành khai tc và chế biến đá... Để nâng cao hơn na
vai trò ca các hip hi và để th tăng cao sc cnh tranh trên
th trường trong nước và thế gii, các hip hi cn phi tp trung
thc hin mt s gii pp sau: Hip hi cn có cơ chế qun lý
chuyên nghip vi các quy định v hi viên, t chc b máy, tài
21
chính và qu ca hip hi, chc năng qun lý, đàm phán, kim tra
giám sát c hi viên; tăng cường s phi hp vi các cơ quan
qun lý nhà nước trung ương và địa phương trong vic cung cp,
trao đổi thông tin thường xuyên v sn xut kinh doanh, k năng
qun lý, khoa hc công ngh, th hiếu, giá c th trường trong nước
và nước ngi. Phi hp hành động gia các hi viên v xúc tiến
thương mi như t chc hi ngh khách hàng, t chc hi ch, hi
tho, trin lãm quc tế, thăm dò, kho sát các th trường ln; liên
kết, bo v ln nhau, chng nhng hành vi độc quyn, tranh chp
th trường, đầu cơ gây tn hi đến li ích chung. Đồng thi giúp
đỡ nhau trong các vn đề v vn, đào to, môi gii, tư vn k năng
qun lý doanh nghip và áp dng công ngh mi. Tp trung y
dng và phát trin thương hiu. H tr doanh nghip y dng
nhng thương hiu mnh cho mi sn phm; tham gia vi cơ quan
N nước trong vic thm định các ch trương chính sách, các văn
bn pháp quy liên quan đến sc cnh tranh ca ngành hàng mà
hi viên là đối tượng thi hành. Trên cơ s đó đưa ra nhng kiến
ngh xut phát t thc tin sn xut kinh doanh ca cơ s vì li ích
chung; tăng cường công tác thông tin và d báo v th trường. Cn
tp trung vào các thông tin và d báo chiến lược v nh hình th
trường và giá c mt hàng th trường trong nước cũng như thế
gii để các kinh tế h các gii pháp chiến lược cho phù hp.
3.3. MT S KIN NGH CÁC CP CÓ THM QUYN V
PHÁT TRIN KINH T H ĐẾN NĂM 2015, TM NHÌN
ĐẾN NĂM 2020
3.3.1. Kiến ngh đối vi chính quyn tnh Bình Định
- H tr nâng cao cht lượng ngun nhân lc;
22
- Sm quy hoch mt bng kinh doanh;
- H tr gii thiu sn phm m rng th trường;
- H tr nâng cao cht lượng sn phm, dch v;
- H tr kiến thc thông tin truyn thông...
3.3.2. Kiến ngh các cơ quan, t chc có liên quan
- S kế hoch và đầu tư tnh nên chính sách phát trin
kinh tế h gia đình theo tng giai đon sao cho phù hp vi thế
mnh ca tnh ph.
- Các Ngân hàng, t chc n dng nên cơ chế chính
sách cho vay riêng cho h kinh doanh.
- S Tài nguyên và Môi trường rà st li qu đất đề xut
quy hoch mt bng kinh doanh cho kinh tế h.
- Đối vi Cc Thuế cn trin khai thc hin tt các chế
độ-chính sách v thuế.
KT LUN CHƯƠNG 3
Nghiên cu cơ s khoa hc và thc tin phát trin kinh tế
h ca Quy Nhơn là hết sc cp thiết. Trên cơ s nhng lý lun
sn và qua thc tin phát trin kinh tế h trong nhng năm qua,
Chương 3 ca lun văn đã đề xut được mt s gii pháp phát
trin kinh tế h th trong thi gian đến.
23
KT LUN
Quy Nhơn là mt thành ph giàu tim năng để phát trin
kinh tế, nhưng s phát trin ca thành ph trong thi gian qua chưa
tương xng vi tim năng vn ca thành ph, trong đó nhiu
nguyên nhân, nhưng nguyên nhân kng kém phn quan trng đó là
hiu qu hot động kinh tế h ca thành ph chưa cao. kh năng
vn còn hn chế, trình độ k thut công ngh còn lc hu, năng lc
cnh tranh thp,... H qu y đã tác động đến tc độ pt trin ca
kinh tế h, nh hưởng đến s thu ngân sách, gii quyết vic làm, m
rng th trường và mc đóng góp cho s phát trin kinh tế xã hi
ca thành ph.
Cho nên vic nghiên cu đánh giá toàn din hot động
kinh tế h phi nông nghip trên địa n thành ph Quy Nhơn, đã
được nghiên cu đề tài thc hin trong Chương 2. Kết lun rút ra
t s phân tích đánh giá ca kinh tế h phi nông nghip đang hot
động trên địa bàn thành ph nhng li thế và k khăn nht
định. Gii quyết được nhng k khăn hin nay ca thành phn
kinh tế h phi nông nghip, đặc bit k khăn do thiếu vn kinh
doanh và trình độ lao động ca người lao động s to động lc cho
loi hình y phát trin và ln mnh hơn, nâng cao kh năng cnh
tranh ca kinh tế h và ca nn kinh tế nói chung trong quá trình
hi nhp kinh tế thế gii và khu vc.
vy, để phát trin kinh tế h phi nông nghip và th
m rng th trường trong nước góp phn vào vic a nhp vào th
trường thế gii, kinh tế h phi nông nghip cn có n lc và không
24
ngng nâng cao năng sut, cht lượng, hiu qu kinh doanh, đảm
bo uy n, y dng chiến lược kinh doanh p hp, biết gn kết
gia li ích kinh tế h vi li ích người tiêu dùng, li ích chung
toàn xã hi. Đối vi y ban nhân dân thành ph Quy Nhơn cn
mnh dng nhng bước đột phá nhm tháo g nhng k khăn
vướng mc, bt cp, bc xúc đang tn ti như mt bng sn xut
kinh doanh, vn, ngun nhân lc, th trường, năng lc khoa hc
công ngh ./.
| 1/26

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NGỌC SƠN
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUY NHƠN
Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2012
Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Hữu Hòa
Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Trọng Hoài
.
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 01 năm 2013
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;
- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn hai thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới cùng với
sự chuyển biến to lớn của nền kinh tế, kinh tế hộ gia đình (kinh tế
hộ) đã từng bước phát triển và ngày càng khẳng định vai trò, vị trí
của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của
Nhà nước. Tính đến cuối năm 2011 cả nước có 4.236.352 hộ kinh
doanh cá thể phi nông nghiệp; giải quyết việc làm cho 8.071.686
lao động. Vai trò của kinh tế hộ ngoài giải quyết việc làm, tăng thu
nhập, tăng thu cho ngân sách... còn là mạng lưới rộng lớn phát
triển về tận những vùng xâu, vùng xa mà các lĩnh vực kinh doanh
khác không đáp ứng được. Nhờ đó, kinh tế hộ là kênh lưu thông
hàng hóa tới vùng sâu vùng xa giúp cân đối thương mại, phát triển kinh tế địa phương.
Mặc dù vậy, trong nhiều năm qua khu vực kinh tế hộ vẫn
có quy mô kinh doanh nhỏ, công nghệ thiếu hiện đại, chất lượng
sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao nhưng lại đối mặt trước
nhiều thách thức khó khăn về vốn, lao động, mặt bằng… đặc biệt
là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế thế giới, khu vực và
trong nước có nhiều biến động, sức mua giảm làm cho một số hộ
kinh doanh có nguy cơ phá sản. Nhà nước mới chỉ có chính sách
hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, chưa có chính sách riêng để
hỗ trợ riêng cho kinh tế hộ. Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu một
cách hệ thống, bao quát về thực trạng kinh tế hộ từ đó đưa ra các
giải pháp phát triển tốt hơn đối với thành phần kinh tế này trong thời gian đến. 2
Quy Nhơn hiện có 17.813 hộ kinh doanh, giải quyết việc
làm cho 27.249 lao động, đóng góp GDP khoảng 954.124 nghìn
đồng, nộp ngân sách khoảng 36 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quá
trình phát triển, kinh tế hộ cũng đang gặp nhiều khó khăn cần được tháo gỡ.
Với mong muốn góp phần đưa ra các giải pháp phát triển
kinh tế hộ được tốt hơn tôi xin chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp
phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn Quy Nhơn”
. Đề tài
tập trung phân tích thực trạng quản lý kinh tế hộ trên cơ sở đánh
giá những kết quả đạt được, chỉ ra nguyên nhân hạn chế, từ đó đề
xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ tốt hơn trong thời gian đến.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đặc điểm,
vai trò, vị trí và các công cụ chính sách sử dụng trong việc hỗ trợ
và kiểm soát quá trình phát triển kinh tế hộ trong điều kiện công nghiệp hóa đất nước.
- Làm rõ thực trạng, chỉ ra những thành công, hạn chế và
các nguyên nhân dẫn đến hạn chế của kinh tế hộ trên địa bàn Quy Nhơn thời gian qua.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát
triển và tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với khu vực kinh
tế hộ của thành phố Quy Nhơn đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Do lĩnh vực kinh tế hộ tương đối
rộng nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến
kinh tế hộ (hộ kinh doanh cá thể) không bao gồm các hộ trực tiếp 3
tham gia sản xuất nông nghiệp. Đề tài cũng đi nghiên cứu các hộ
kinh doanh đã ký và chưa đăng ký kinh doanh. - Phạm vi nghiên cứu:
* Không gian nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu các hộ
kinh doanh phi nông nghiệp có trụ sở tại Quy Nhơn, không phân
biệt có hay không có hộ khẩu thường trú.
* Thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập trong 5 năm gần
nhất (từ 2007-2011) và dự kiến sẽ áp dụng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Làm rõ thực trạng phát triển kinh tế hộ trên địa bàn Quy
Nhơn, nhằm đưa ra các giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế hộ cho
phù hợp với điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa và phát triển kinh tế thị trường.
- Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế hộ trên địa bàn
Quy Nhơn được tốt hơn trong thời gian đến.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn tóm tắt được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ.
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế hộ trên địa bàn thành phố Quy Nhơn.
Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế hộ trên địa bàn
thành phố Quy Nhơn đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
6. Tổng quan tài liệu 4 CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ
HỘ TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA
1.1.1. Khái niệm kinh tế hộ

Trong lịch sử kinh tế Việt Nam, có nhiều khái niệm về
kinh tế hộ. Tuy nhiên, các khái niệm đều xem “hộ” là một cơ sở
kinh tế có các tư liệu sản xuất thuộc sở hữu gia đình, sử dụng chủ
yếu sức lao động của gia đình để sản xuất và thường nằm trong hệ
thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu được đặc trưng bởi sự tham
gia cục bộ vào các thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ hoàn hảo không cao.
Về mặt pháp lý, kinh tế hộ được thể hiện dưới hình thức hộ
cá thể (hay hộ kinh doanh cá thể). Cơ sở pháp lý của loại hình hộ
cá thể được thiết lập chính thức ở Nghị định 27-HĐBT của Hội
đồng Bộ trưởng ngày 09/3/1998. Tên gọi “Hộ kinh doanh cá thể”
được ghi nhận tại Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/12/2000
và Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 02/4/2004. Hiện nay, theo
Nghị định số 36/2006/NĐ-CP ngày 29/08/2006 và Nghị định số
43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ, hộ kinh doanh
được định nghĩa như sau: Hộ kinh doanh do một cá nhân là công
dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm
chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không
quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
1.1.2. Đặc điểm của kinh tế hộ
- Kinh tế hộ không có tư cách pháp nhân: 5
Theo Điều 84 Bộ luật dân sự quy định một tổ chức có tư
cách pháp nhân phải đủ 04 điều kiện: (1) Thành lập hợp pháp; (2)
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; (3) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ
chức khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó và (4) nhân danh
mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Do
kinh tế hộ không đủ điều kiện về tổ chức và tài sản nên không phải là pháp nhân.
- Kinh tế hộ là hình thức kinh doanh có quy mô nhỏ:
Theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP thì kinh tế hộ chỉ được
sử dụng tối đa không vượt quá 10 lao động và chỉ được kinh
doanh tại một địa điểm do đó xét về quy định của pháp luật hộ
kinh doanh thường có quy mô nhỏ.
- Chủ hộ chịu trách nhiệm vô hạn các khoản nợ:
Do không phân biệt được tài sản của hộ kinh doanh với
chủ hộ nên lợi nhuận làm ra của hộ cũng là của chủ hộ. Do đó, chủ
hộ phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của hộ bằng
toàn bộ tài sản của mình.
- Tính bền vững của kinh tế hộ không cao:
Do đặc thù hộ kinh doanh có quy mô nhỏ, thiếu vốn, ngành
nghề kinh doanh thường không ổn định nên trong quá trình kinh
doanh dễ bị chấm dứt hoạt động... do đó tính bền vững của kinh tế hộ là không cao.
- Trong kinh tế hộ, không phân biệt được giữa lao động
của chủ hộ với người lao động làm thuê:
Trong kinh tế hộ, chủ hộ vừa quản lý vừa kiêm luôn công
việc của người lao động. Do đó, rất khó phân biệt lao động nào là
lao động của chủ hộ và lao động làm thuê. 6
1.1.3. Vai trò của kinh tế hộ
- Đóng góp GDP cho kinh tế của địa phương.
Kinh tế hộ gia đình đã có những đóng góp nhất định vào
tổng sản phẩm (GDP) cho kinh tế thành phố. Mức đóng góp trung
bình giai đoạn 2007-2011 là 6,7%, trong đó riêng năm 2011 là
7,7% tương ứng với số tiền là 335.986 triệu đồng.
- Đóng góp vào tổng thu NSNN địa phương.
Năm 2011 kinh tế hộ đã đóng góp khoảng 36 tỷ đồng/tổng
số thu của thành phố là 584 tỷ đồng và tăng gấp đôi số thu năm
2007, số thu bình quân giai đoạn 2007-2011 là 27,2 tỷ đồng.
- Kích thích, thúc đẩy thị trường phát triển.
Đối với thị trường đầu vào, kinh tế hộ tham gia thị trường
thông qua việc cung ứng các nguyên vật liệu do khai thác hoặc thu
mua lại của người dân. Đối với thị trường bán ra, kinh tế hộ tham
gia phân phối hàng hóa đến trực tiếp người tiêu dùng nhất là vùng xa, vùng sâu.
- Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động.
Năm 2011 lao động ở khu vực này của cả nước là
8.701.686 người và của Bình Định là 144.793 người. Hiện nay,
khi việc làm ở các công ty giảm sút thì lĩnh vực kinh tế hộ giúp
tạo thêm việc làm cho người lao động.
- Nâng cao thu nhập cho người lao động.
Hiện nay cả nước có khoảng 8.071.686 lao động cá thể, do
đó kinh tế hộ ngoài tạo việc làm còn giúp nâng cao thu nhập, xóa
đói giảm nghèo cho người dân.
- Tiền đề phát triển thành công ty, doanh nghiệp. 7
Kinh tế hộ còn có ý nghĩa trong việc tạo ra tiền đề, cơ sở
ban đầu để phát triển lên công ty, doanh nghiệp.
1.1.4. Khái niệm phát triển kinh tế hộ
Phát triển kinh tế hộ là sự tăng trưởng cả về mặt lượng lẫn
mặt chất của hộ kinh doanh. Về mặt lượng, phát triển kinh tế hộ
thông qua sự gia tăng số hộ; gia tăng quy mô từ đó làm gia tăng
kết quả đầu ra. Về mặt chất, phát triển kinh tế hộ được thể hiện ở
sự gia tăng hiệu quả kinh doanh của chính hộ kinh doanh, nâng
cao chất lượng sản phẩm; gia tăng tích lũy; gia tăng đóng góp cho xã hội.
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
1.2.1. Phát triển về mặt số lượng

Phát triển số lượng hộ kinh doanh là sự gia tăng về số
lượng hộ, số lượng hộ kinh doanh gia tăng hàng năm chứng tỏ hộ
kinh doanh ngày càng phát triển. Để phát triển nhanh về số lượng
hộ kinh doanh Nhà nước cần có những chính sách như thúc đẩy
các hộ gia đình, các đơn vị kinh tế tập thể hoặc những doanh
nghiệp kinh doanh không hiệu quả chuyển sang kinh tế hộ.
1.2.2. Phát triển về mặt chất lượng.
Phát triển kinh tế hộ về mặt chất lượng là việc gia tăng chất
lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh của lĩnh vực kinh tế hộ theo
một số tiêu chí đánh giá nhất định nào đó. Phát triển về chất
lượng hộ kinh doanh thường thấy ở việc cải thiện trình độ quản lý,
trình độ công nghệ, tỷ lệ tài sản/lao động được nâng lên, chất lượng sản phẩm…
1.2.3. Phát triển về mặt quy mô.
Mở rộng quy mô hộ kinh doanh là quá trình tăng năng lực 8
sản xuất kinh doanh của từng hộ kinh doanh, là tiêu chí phản ánh
tổng hợp sự kết hợp một cách có hiệu quả các yếu tố nguồn lực
như về tổ chức, kỹ thuật, nhân sự, cơ sở vật chất và về tài chính hộ kinh doanh.
1.2.4. Phát triển về mặt cơ cấu.
Cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản
xuất phù hợp với quá trình phát triển nhất định của các lực lượng
sản xuất vật chất và được thể hiện ở hai khía cạnh chất lượng và số
lượng. Muốn phát triển cơ cấu kinh tế nên tập trung việc đẩy mạnh
tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP; hình thành các vùng
kinh tế dựa trên lợi thế địa phương; chuyển dịch cơ cấu kinh tế …
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HỘ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.3.1. Chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp
luật của Nhà nước về phát triển kinh tế hộ.
Đảng, Nhà nước luôn có những chủ trương, chính sách
nhất quán khuyến khích kinh tế hộ phát triển, điều này đã được
Đảng ta tiếp tục khẳng định lại tại Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI. Đây là nền tảng để kinh tế hộ phát triển.
1.3.2. Tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Quy Nhơn có nhiều sản phẩm truyền thống đặc trưng
nhưng nằm còn rãi rác. Việc vận dụng tiềm năng, lợi thế vốn có
của địa phương vào phát triển sản phẩm kinh tế hộ là hết sức cần thiết.
1.3.3. Năng lực, khát vọng làm giàu của người dân.
Năng lực và khát vọng làm giàu của người dân ảnh hưởng 9
lớn đến kết quả kinh doanh. Đây là chỉ tiêu khó đánh giá vì học
vấn cao chưa hẳn có năng lực kinh doanh giỏi và ngược lại, tuy
nhiên qua khảo sát phần lớn các hộ kinh doanh hiệu quả tỷ lệ
thuận với trình độ học vấn.
1.3.4. Quy mô và tính chất của thị trường.
Thị trường tiêu thụ quyết định sản lượng bán ra, do đó nhu
cầu thị trường ảnh hưởng lớn đến kinh tế hộ. Quy Nhơn có nhiều
đặc sản nhưng số lượng bán ra hạn chế, cần thiết phải nghiên cứu
mở rộng thị trường tiêu thụ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trước đây kinh tế hộ ít được quan tâm bởi lĩnh vực này
được cho là nhỏ lẻ, tuy nhiên trước những đóng góp thiết thực của
nó hiện nay đòi hỏi các nhà kinh tế, Chính phủ không thể không
quan tâm. Nghiên cứu lý luận về kinh tế hộ sẽ giúp có cơ sở
nghiên cứu thu thập dữ liệu liên quan đến hoạt động của kinh tế hộ
trên địa bàn thành phố, từ đó đánh giá đúng vai trò, những điểm
mạnh, yếu của kinh tế hộ trong quá trình công nghiệp hóa đất nước. 10 CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ
HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Quy Nhơn nằm ở phía đông nam của tỉnh Bình Định, diện
tích 285,529 km², gồm 21 phường-xã, đường bộ Bắc-Nam chạy
qua, có 2 cảng biển Quy Nhơn và Thị Nại, ga Quy Nhơn nằm ngay trung tâm thành phố.
2.1.2. Điều kiện kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng
tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ lệ ngành nông, lâm,
ngư nghiệp trong GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố
bình quân thời kỳ 2007-2011 là 12,904%/năm.
2.1.3. Điều kiện về xã hội
- Điều kiện dân số, lao động, việc làm, thu nhập:
Quy Nhơn có tổng dân số là 282.575 người, mật độ dân
số khoảng 989,66 người/km2 , số người trong độ tuổi lao động là
177.010 người. Về lao động, việc làm và thu nhập: Lao động cá
thể liên tục tăng tuy nhiên chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua
đào tạo. Đời sống dân cư có cải thiện nhưng vẫn còn một bộ phận còn khó khăn.
- Điều kiện về cơ sở hạ tầng:
Hệ thống giao thông đồng bộ có đầy đủ các loại hình vận
tải và hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. 11
- Điều kiện về văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế:
Chất lượng giáo dục có tiến bộ. Y tế có phát triển, số
lượng cơ sở khám chữa bệnh và trình độ đội ngũ ngành y được nâng cao.
- Môi trường kinh doanh:
Được cải thiện nhưng hệ thống chính sách còn thiếu đồng
bộ, chưa có chính sách hỗ trợ riêng cho hộ kinh doanh.
2.1.4. Một số thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế
hộ trên địa bàn thành phố Quy Nhơn

- Một số thuận lợi:
Quy Nhơn có vị trí địa lý thuận lợi, hạ tầng kỹ thuật hoàn
chỉnh; y tế và giáo dục được đảm bảo, có tiềm năng riêng để phát triển kinh tế hộ. - Một số khó khăn:
Do pháp luật khống chế số lao động và địa điểm kinh
doanh nên ít nhiều hạn chế sự phát triển kinh tế hộ, thiếu mặt
bằng, vốn, công nghệ …
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ CỦA
THÀNH PHỐ QUY NHƠN THỜI KỲ 2007-2011

2.2.1. Thực trạng phát triển về số lượng
Số hộ kinh doanh liên tục tăng, tính đến cuối năm 2011
Quy Nhơn đã có 17.813 hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp,
tăng bình quân mỗi năm là 603 hộ.
2.2.2. Thực trạng phát triển về chất lượng
- Nguồn nhân lực của kinh tế hộ:
Trình độ chuyên môn của chủ hộ và của người lao động
còn thấp, lao động chủ yếu là chưa qua đào tạo. 12
- Hoạt động liên kết:
Hoạt động liên kết yếu. Một số hiệp hội ngành hàng được
thành lập nhưng hoạt động cầm chừng, kém hiệu quả.
2.2.3. Thực trạng phát triển về quy mô
- Thực trạng về nguồn vốn:
Chính sách khuyến khích hỗ trợ về vốn của thành phố chưa
rõ ràng, chủ yếu sử dụng vốn tự có, thiếu vốn, khó tiếp cận nguồn
vốn vay từ các tổ chức tín dụng.
- Thực trạng về trang thiết bị sản xuất:
Máy móc thiết bị lạc hậu, trình độ sử dụng công nghệ kém.
2.2.4. Thực trạng phát triển về cơ cấu
- Thực trạng phát triển theo cơ cấu ngành:
Cơ cấu các ngành nghề có phát triển, có dịch chuyển dần
cơ cấu ngành thương mại, dịch vụ hơn nông, lâm, ngư nghiệp
nhưng không ổn định.
- Thực trạng phát triển theo cơ cấu lĩnh vực:
Cơ cấu theo lĩnh vực đều phát triển. Các ngành nghề và
dịch vụ mang tính xa xỉ giảm dần thay vào đó tăng dần các ngành
nghề phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu.
2.2.5. Phân tích ảnh hưởng tác động của các chính sách
khuyến khích phát triển kinh tế hộ trên địa bàn thành phố Quy Nhơn thời gian qua
- Những mặt đạt được:
Thời gian qua nhờ chủ trương đúng đắn của Đảng và
Nhà nước đã tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển, góp phần
giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, đóng góp GDP và số thu cho NSNN. 13
- Những mặt hạn chế cần khắc phục:
Cơ chế hỗ trợ vốn, mặt bằng, thị trường, đào tạo chưa rõ
ràng... đặc biệt là chưa chú trọng hỗ trợ phát triển ngành nghề
truyền thống đang có chiều hướng mất gốc.
2.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ
NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN TRONG THỜI GIAN QUA
2.3.1. Những thành công

Các hộ kinh doanh thời gian qua có những bước phát triển
tốt là do chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, tận dụng
được một phần về lợi thế của địa phương, do chú tâm đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ.
2.3.2. Những tồn tại hạn chế.
Số lượng kinh tế hộ tăng nhưng tự phát, quy mô nhỏ, thiếu
quy hoạch, công nghệ còn lạc hậu, thiếu vốn và mặt bằng, chất
lượng nguồn nhân lực thấp … nên chất lượng sản phẩm còn kém.
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại hạn chế.
* Nguyên nhân khách quan:
Môi trường kinh doanh chưa thật sự bình đẳng giữa kinh tế
hộ so với doanh nghiệp, kinh tế địa phương chưa phát triển.
* Nguyên nhân chủ quan:
Tiềm lực vốn kinh doanh hạn chế, công nghệ lạc hậu,
chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hộ chưa được quan tâm, trình
độ chuyên môn của chủ hộ và của công nhân còn thấp. 14
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Quy Nhơn có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế hộ
nhưng thời gian qua sự phát triển chưa tương xứng với tiềm năng
vốn có. Điều này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân
hoạt động của kinh tế hộ chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện
nay, kinh tế hộ của Quy Nhơn đang gặp khó khăn, Ủy ban nhân
dân thành phố Quy Nhơn, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, kinh
tế hộ cần chủ động thực hiện nhiều giải pháp thiết thực. 15 CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN ĐẾN NĂM 2015
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Dự báo biến động môi trường phát triển kinh tế hộ
trên địa bàn thành phố Quy Nhơn đến năm 2020.
- Dự báo các nhân tố làm biến động tăng:
Dự báo từ nay đến năm 2020 số hộ kinh doanh tiếp tục
tăng do khủng hoảng kinh tế các doanh nghiệp phải tạm ngừng
nghỉ hoặc giải thể chuyển sang kinh doanh hộ; công nghiệp hóa
dẫn đến diện tích đất nông nghiệp thu hẹp, một số bộ phận chuyển nghề kinh doanh.
- Dự báo các nhân tố làm biến động giảm:
Do số hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp.
Việc phát triển các hệ thống siêu thị cũng sẽ làm giảm đáng kể đến
sự phát triển kinh tế hộ.
3.1.2. Đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp
luật của Nhà nước về phát triển Kinh tế hộ

- Đường lối, chủ trương của Đảng:
Đại hội Đảng toàn quốc XI tiếp tục đã khẳng định: “Hỗ trợ
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trang trại, hộ sản xuất kinh
doanh, đặc biệt trong nông nghiệp và khu vực nông thôn, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế.”

Cùng với chủ trương khuyến khích của Đảng được Nhà nước thể
chế thành luật, trong thời gian đến kinh tế hộ sẽ tiếp tục phát triển. 16
- Các chính sách, pháp luật của Nhà nước:
Nhà nước công nhận, bảo vệ quyền sở hữu, thu nhập hợp
pháp của kinh tế cá thể, thành phần kinh tế này được liên kết, liên
doanh bình đẳng với thành phần kinh tế khác. Mặc dù các chính
sách trên cũng chưa đáp ứng hết các khó khăn nhưng phần nào
giúp cho hộ kinh doanh phát triển.
3.1.3. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển
Kinh tế hộ trên địa bàn Quy Nhơn trong tương lai

- Quan điểm phát triển:
Thứ nhất:
Khẳng định kinh tế hộ cá thể phi nông nghiệp
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế thành phố.
Thứ hai: Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng để kích
thích sự phát triển cho kinh tế hộ.
Thứ ba: Môi trường kinh doanh phải mang tính hội nhập.
Thứ tư: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp trong mối
liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp và liên kết các kinh tế hộ
cùng ngành với nhau.
Thứ năm: Nên xây dựng các khu, cụm công nghiệp tập
trung ở khu vực vùng ven thành phố cho kinh tế hộ có nhu cầu về mặt bằng.
Thứ sáu: Có chính sách đầu tư phát triển các làng nghề
truyền thống, tận dụng thế mạnh của địa phương.
- Phương hướng phát triển:
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về cải cách thủ tục hành
chính, chính sách tài chính; ban hành các chính sách khuyến khích
khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng; xúc tiến phổ biến thông 17
tin, kỹ thuật-công nghệ; khuyến khích kinh tế hộ tham gia liên kết;
thực hiện trợ giúp một số ngành hàng có lợi thế.
- Mục tiêu phát triển:
Nhằm giải quyết các vướng mắc về cơ chế chính sách cản
trở sự phát triển kinh tế hộ của thành phố; tạo môi trường kinh
doanh thuận lợi để các kinh tế hộ của thành phố phát huy tối đa nội lực.
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020
3.2.1. Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển về số lượng.

- Nhóm giải pháp vĩ mô:
Cải thiện môi trường đầu tư; cải cách thủ tục hành chính;
duy trì đối thoại; thực hiện kết nối giữa Phòng kinh doanh với Chi
cục Thuế và Chi cục Thống kê để tạo điều kiện trao đổi thông tin...
- Nhóm giải pháp vi mô:
Kích thích ngày càng nhiều các hộ gia đình sản xuất
mang tính chất tự cấp, tự túc và bán tự túc, tự cấp sang hộ kinh
doanh; thúc đẩy các thành phần kinh tế tập thể, doanh nghiệp kinh
doanh kém hiệu quả sang lĩnh vực kinh tế hộ.
3.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển.
Tận dụng triệt để được lợi thế địa phương. Ủy ban nhân
dân thành phố cần có chiến lược dài hạn, bám sát kinh tế hộ, lắng
nghe vướng mắc và có giải pháp hỗ trợ kịp thời.
3.2.3. Giải pháp tăng cường phát triển quy mô.
- Hỗ trợ về mặt tài chính: 18
Thiết lập ngân hàng có sự đầu tư của tỉnh, thành phố để
phục vụ riêng cho kinh tế hộ; thành lập quỹ hỗ trợ và bảo lãnh tín dụng.
- Giải pháp mở rộng thị trường:
Khuyến khích việc phát triển thương hiệu, quảng bá sản
phẩm; theo dõi phản ứng của khách hàng về sản phẩm để có giải pháp kịp thời.
3.2.4. Giải pháp phát triển về cơ cấu
Ủy ban nhân dân thành phố cần chỉ đạo các bộ phận liên
quan quy hoạch phát triển kinh tế hộ theo hướng hạn chế các
ngành nghề, lĩnh vực ít có lợi thế, khuyến khích những ngành
nghề, lĩnh vực có lợi thế. Các hộ kinh doanh cần chủ động đầu tư
các ngành nghề sinh lợi cao nhưng phải phù hợp với định hướng
phát triển của thành phố.
3.2.5. Các giải pháp bổ sung
- Hỗ trợ về thông tin, dịch vụ công nghệ thông tin
Thiếu thông tin đang là một trong những rào cản lớn cho
việc phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của lĩnh vực kinh
tế hộ. Kinh tế hộ cho đến nay vẫn chưa có hệ thống thông tin riêng
về thị trường, về những sản phẩm thích hợp để đưa ra thị trường
trong và ngoài tỉnh, về các đối thủ cạnh tranh, về nhwuxng rủi ro
trên các lĩnh vực kinh doanh, mà chủ yếu dựa trên các kênh thông
tin khác. Vì vậy, Ủy ban nhân dân thành phố Quy Nhơn cần tập
trung thiết lập hệ thống thu thập và xử lý thông tin về cơ chế,
chính sách, chế độ, thông tin về thị trường giá cả, về công nghệ kỹ
thuật nhằm hỗ trợ cho lĩnh vực kinh tế hộ phi nông nghiệp.
Cần phải có cơ chế đào tạo hỗ trợ sử dụng thư điện tử cho 19
kinh tế hộ để cắt giảm giá thành thay vì hiện nay sử dụng các hình
thức giao dịch như điện thoại, fax.
Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức bằng các
phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các buổi thảo luận về vai
trò của thương mại điện tử, tổ chức các lớp tập huấn về kiến thức
tin học, cách thức sử dụng và khai thác mạng internet, vai trò của
các trang website và cách thức kinh doanh trên internet...
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Hiện nay nguồn lao động của các kinh tế hộ có trình độ
tay nghề thấp, lao động phổ thông chưa qua đào tạo là chủ yếu, do
đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả
kinh doanh của kinh tế hộ. Do đó, để thực hiện việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, thành phố và lĩnh vực kinh tế hộ cần phải
hướng vào những vấn đề cơ bản sau đây:
+ Cải cách mạnh mẽ hệ thống đào tạo nhằm nâng cao tỷ lệ
công nhân đã qua đào tạo nghề và tổ chức xúc tiến việc làm.
+ Cần có cơ chế chính sách và giải pháp cụ thể để nâng
cao năng lực tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
mới cho chủ hộ kinh doanh và người lao động qua các chương
trình học tập, huấn luyện thiết thực - tại chỗ, thăm quan mô hình,
qua các chương trình phổ biến kiến thức khoa học công nghệ trên
các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Tăng cường hỗ trợ các hoạt động đào tạo và bồi dưỡng,
thực hiện dịch vụ tư vấn khuyến công, dịch vụ tiếp cận thị trường
... nhằm nâng cao nhận thức, trình độ năng lực, kỹ năng, tay nghề,
tri thức khoa học cho chủ hộ kinh doanh và người lao động.
+ Nâng cao trình độ cho chủ hộ kinh doanh, có cơ chế thu 20
hút những người lao động có trình độ, tay nghề cao tham gia vào
hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với những mặt hàng
có sức cạnh tranh cao. Ngoài ra, cần thường xuyên tổ chức thi thợ
giỏi, thi nâng bậc nhằm động viên khích lệ và nâng cao kỹ thuật sử
dụng thiết bị tại các hộ kinh doanh.
+ Cần có biện pháp thúc đẩy sự tích cực học tập văn hóa
và chuyên môn của công nhân để nâng cao trình độ và kỹ năng nghề nghiệp.
- Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm
Quá trình hiện đại hóa máy móc thiết bị sẽ giúp cho lĩnh
vực kinh tế hộ tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành
hạ. Trên cơ sở đó nâng cao năng lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị
trường và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Hoàn thiện liên kết kinh tế hộ
Trong xu thế hội nhập hiện nay, khi Nhà nước hầu như
không can thiệp vào hoạt động kinh doanh thì vai trò của các Hiệp
hội ngành hàng ngày càng quan trọng và cần thiết trong việc định
hướng sản xuất kinh doanh, phối hợp có hiệu quả các cơ sở sản
xuất kinh doanh trên thị trường trong nước và ngoài nước. Hiện
nay, lĩnh vực kinh tế hộ cá thể phi nông nghiệp thành phố Quy
Nhơn có các Hiệp hội ngành hàng như Hiệp hội chế biến gỗ, Hiệp
hội ngành chế biến thủy hải sản, Hiệp hội ngành giấy và bao bì,
Hiệp hội ngành khai thác và chế biến đá... Để nâng cao hơn nữa
vai trò của các hiệp hội và để có thể tăng cao sức cạnh tranh trên
thị trường trong nước và thế giới, các hiệp hội cần phải tập trung
thực hiện một số giải pháp sau: Hiệp hội cần có cơ chế quản lý
chuyên nghiệp với các quy định về hội viên, tổ chức bộ máy, tài 21
chính và quỹ của hiệp hội, chức năng quản lý, đàm phán, kiểm tra
giám sát các hội viên; tăng cường sự phối hợp với các cơ quan
quản lý nhà nước trung ương và địa phương trong việc cung cấp,
trao đổi thông tin thường xuyên về sản xuất kinh doanh, kỹ năng
quản lý, khoa học công nghệ, thị hiếu, giá cả thị trường trong nước
và nước ngoài. Phối hợp hành động giữa các hội viên về xúc tiến
thương mại như tổ chức hội nghị khách hàng, tổ chức hội chợ, hội
thảo, triển lãm quốc tế, thăm dò, khảo sát các thị trường lớn; liên
kết, bảo vệ lẫn nhau, chống những hành vi độc quyền, tranh chấp
thị trường, đầu cơ gây tổn hại đến lợi ích chung. Đồng thời giúp
đỡ nhau trong các vấn đề về vốn, đào tạo, môi giới, tư vấn kỹ năng
quản lý doanh nghiệp và áp dụng công nghệ mới. Tập trung xây
dựng và phát triển thương hiệu. Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng
những thương hiệu mạnh cho mỗi sản phẩm; tham gia với cơ quan
Nhà nước trong việc thẩm định các chủ trương chính sách, các văn
bản pháp quy có liên quan đến sức cạnh tranh của ngành hàng mà
hội viên là đối tượng thi hành. Trên cơ sở đó đưa ra những kiến
nghị xuất phát từ thực tiễn sản xuất kinh doanh của cơ sở vì lợi ích
chung; tăng cường công tác thông tin và dự báo về thị trường. Cần
tập trung vào các thông tin và dự báo chiến lược về tình hình thị
trường và giá cả mặt hàng ở thị trường trong nước cũng như thế
giới để các kinh tế hộ có các giải pháp chiến lược cho phù hợp.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CÁC CẤP CÓ THẨM QUYỀN VỀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020

3.3.1. Kiến nghị đối với chính quyền tỉnh Bình Định
- Hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; 22
- Sớm quy hoạch mặt bằng kinh doanh;
- Hỗ trợ giới thiệu sản phẩm mở rộng thị trường;
- Hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ;
- Hỗ trợ kiến thức thông tin truyền thông...
3.3.2. Kiến nghị các cơ quan, tổ chức có liên quan
- Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh nên có chính sách phát triển
kinh tế hộ gia đình theo từng giai đoạn sao cho phù hợp với thế mạnh của thành phố.
- Các Ngân hàng, tổ chức tín dụng nên có cơ chế chính
sách cho vay riêng cho hộ kinh doanh.
- Sở Tài nguyên và Môi trường rà soát lại quỹ đất đề xuất
quy hoạch mặt bằng kinh doanh cho kinh tế hộ.
- Đối với Cục Thuế cần triển khai thực hiện tốt các chế
độ-chính sách về thuế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển kinh tế
hộ của Quy Nhơn là hết sức cấp thiết. Trên cơ sở những lý luận
sẵn có và qua thực tiễn phát triển kinh tế hộ trong những năm qua,
Chương 3 của luận văn đã đề xuất được một số giải pháp phát
triển kinh tế hộ cá thể trong thời gian đến. 23 KẾT LUẬN
Quy Nhơn là một thành phố giàu tiềm năng để phát triển
kinh tế, nhưng sự phát triển của thành phố trong thời gian qua chưa
tương xứng với tiềm năng vốn có của thành phố, trong đó có nhiều
nguyên nhân, nhưng nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là
hiệu quả hoạt động kinh tế hộ của thành phố chưa cao. Vì khả năng
vốn còn hạn chế, trình độ kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, năng lực
cạnh tranh thấp,... Hệ quả này đã tác động đến tốc độ phát triển của
kinh tế hộ, ảnh hưởng đến số thu ngân sách, giải quyết việc làm, mở
rộng thị trường và mức đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
Cho nên việc nghiên cứu đánh giá toàn diện hoạt động
kinh tế hộ phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, đã
được nghiên cứu đề tài thực hiện trong Chương 2. Kết luận rút ra
từ sự phân tích đánh giá của kinh tế hộ phi nông nghiệp đang hoạt
động trên địa bàn thành phố có những lợi thế và khó khăn nhất
định. Giải quyết được những khó khăn hiện nay của thành phần
kinh tế hộ phi nông nghiệp, đặc biệt khó khăn do thiếu vốn kinh
doanh và trình độ lao động của người lao động sẽ tạo động lực cho
loại hình này phát triển và lớn mạnh hơn, nâng cao khả năng cạnh
tranh của kinh tế hộ và của nền kinh tế nói chung trong quá trình
hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.
Vì vậy, để phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp và có thể
mở rộng thị trường trong nước góp phần vào việc hòa nhập vào thị
trường thế giới, kinh tế hộ phi nông nghiệp cần có nổ lực và không 24
ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh, đảm
bảo uy tín, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, biết gắn kết
giữa lợi ích kinh tế hộ với lợi ích người tiêu dùng, lợi ích chung
toàn xã hội. Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Quy Nhơn cần
mạnh dạng có những bước đột phá nhằm tháo gỡ những khó khăn
vướng mắc, bất cập, bức xúc đang tồn tại như mặt bằng sản xuất
kinh doanh, vốn, nguồn nhân lực, thị trường, năng lực khoa học công nghệ ./.