Nhóm-NICE 46K25.3 báo cáo giữa kỳ - Tài liệu tham khảo
Nhóm-NICE 46K25.3 báo cáo giữa kỳ - Tài liệu tham khảo và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----🙞🙞🙜🙜🕮🕮🙞🙞🙜🙜-----
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM GIỮA KỲ
Học phần: Quản trị chuỗi cung ứng
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨN
G LÚA GẠO TẠI HỢP TÁC XÃ NÔNG
NGHIỆP ÁI NGHĨA - HUYỆN ĐẠI LỘC - TỈNH QUẢNG NAM
Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Minh Hằng Lớp : 46K25.3 Nhóm thực hiện : Nhóm Nice Thành viên nhóm : Lê Thị Thì n Hồ Thị Mơ Hà Kiều Oanh Nguyễn Thị Thùy Quyê n Trần Ngọc Huyền Trân
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2023 Quản trị ch ỗ u i cung ứn
g Chuỗi lúa gạo MỤC LỤC
I. Tổng quan về ngành lúa gạo tại Quảng Nam, Việt Nam..........................................3
1. Tình hình sản xuất lúa tại Quảng Nam ............................................................ 3
2. Tình hình tiêu thụ lúa tại Quảng Nam ............................................................. 3
3. Giới thiệu về Hợp tác xã nông nghiệp Ái Nghĩa và gạo an toàn Ái Nghĩa ..... 3 II. Sơ ồ đ ch ỗ
u i cung ứng .................................................................................................5
1. Các chủ thể trên chuỗi ..................................................................................... 5
1.1. Nhà cung cấp ............................................................................................. 5
1.2. Nhà sản xuất .............................................................................................. 6
1.3. Nhà bán sỉ.................................................................................................. 6
1.4. Nhà bán lẻ ................................................................................................. 6
1.5. Khách hàng ............................................................................................... 7
2. Mô tả các dòng trên chuỗi ............................................................................... 7
2.1. Dòng vật chất ............................................................................................ 7
2.2. Dòng tài chính ......................................................................................... 10
2.3. Dòng thông tin ........................................................................................ 13
III. Kết luận ....................................................................................................................17
1. Phân tích ưu, nhược điểm .............................................................................. 17
1.1. Ưu điểm................................................................................................... 17
1.2. Nhược điểm ............................................................................................. 17
2. Phân tích vai trò của người nông dân ............................................................ 18
2.1. Quyền lực của người nông dân trên chuỗi .............................................. 18
2.2. Sự thiếu hụt quyền lực của người nông dân ........................................... 18
2.3. Vai trò của người nông dân trên chuỗi ................................................... 19
2.4. Giá trị của người nông dân trên chuỗi .................................................... 19
3. Giải pháp gia tăng giá trị cho người nông dân .............................................. 19
4. Giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên chuỗi và nâng cao giá trị
nông sản ..................................................................................................................... 20
4.1. Phần mềm truy xuất nguồn gốc iCheck Trace ........................................ 20
5. Phương án phát triển thương mại điện tử cho sản phẩm ............................... 21
5.1. Đề xuất .................................................................................................... 21
5.2. Mô hình chuỗi cung ứng cho bán lúa, gạo online ................................... 22 Nhóm NICE – 46K25.3 2 Quản trị ch ỗ u i cung ứn
g Chuỗi lúa gạo
I. Tổng quan về ngàn
h lúa gạo tại Quảng Nam, Việt Nam
Ngành lúa gạo tại Quảng Nam là ngành kinh tế có vai trò quan trọng, đóng góp
đáng kể cho sự phát triển kinh tế của tỉnh và cả nước. Với diện tích đất rộng lớn và các
điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng, hạ tầng giao thông, ngành lúa gạo có nhiều
tiềm năng ở Quảng Nam. 1. Tình hình ả
s n xuất lúa tại Quảng Nam
Cây lúa cả năm gieo cấy đạt 83,2 nghìn ha, tăng 576 ha (+0,7%) so với năm
2021: Diện tích gieo cấy lúa cả năm tăng nhẹ so với năm 2021, đạt 83,2 nghìn ha. Sự
gia tăng này cho thấy sự tăng cường hoạt động trồng trọt lúa và đáng chú ý là người
dân và nông dân vẫn duy trì sự quan tâm đối với sản xuất lúa gạo.
Năng suất theo thống kê ước đạt 52,54 tạ/ha, giảm 3,4 tạ/ha: Mặc dù diện tích
gieo cấy lúa tăng, năng suất trung bình theo thống kê ước đạt 52,54 tạ/ha, giảm 3,4
tạ/ha so với năm 2021. Điều này có thể chỉ ra rằng có những yếu tố gây ảnh hưởng tiêu
cực đến hiệu suất sản xuất lúa, như điều kiện thời tiết, sâu bệnh, hay các vấn đề kỹ
thuật trong quá trình trồng trọt.
Sản lượng đạt 437,2 nghìn tấn, giảm 25,1 nghìn tấn: Sản lượng lúa đạt 437,2
nghìn tấn, giảm 25,1 nghìn tấn so với năm 2021. Sự giảm này có thể là kết quả của sự
kết hợp giữa diện tích gieo cấy nhỏ hơn và năng suất trung bình giảm.
2. Tình hình tiêu thụ lúa tại Quảng Nam
Thị trường tiêu thụ lúa ở Quảng Nam chủ yếu là các tỉnh ở miền Trung và các
tỉnh lân cận như Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Huế,..
Lúa gạo được tiêu thụ chủ yếu trong thị trường nội địa của Việt Nam. Quảng
Nam là một tỉnh có dân số đông đúc và nằm trong khu vực miền Trung. Vì vậy nhu
cầu tiêu thụ lúa gạo tại địa phương này là khá lớn. Người dân Quảng Nam và các tỉnh
lân cận là những người tiêu dùng chính. Sự tiêu thụ lúa gạo phụ thuộc vào thu nhập,
thói quen ẩm thực và sự lựa chọn của người tiêu dùng.
Ngoài ra, Việt Nam là một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng
đầu thế giới. Quảng Nam cũng đóng góp vào xuất khẩu gạo của Việt Nam thông qua
các hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, việc tiếp cận thị trường xuất khẩu và đối tác
thương mại quốc tế có thể phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế và chính trị của từng thời điểm. 3. Giới thiệu ề
v Hợp tác xã nông nghiệp Ái Nghĩa và gạo an toàn Ái Nghĩa
Địa chỉ: Số 225 Đường Huỳnh Ngọc Huệ, Thị trấn Ái Nghĩa - huyện Đại Lộc - tỉnh Quảng Nam.
Được thành lập từ 1978, trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, HTX
Nông nghiệp Ái Nghĩa vẫn duy trì tốt các hoạt động của mình và tiến hành đổi mới Nhóm NICE – 46K25.3 3 Quản trị ch ỗ u i cung ứn
g Chuỗi lúa gạo
theo định hướng chung của Đảng và nhà nước, trở thành mô hình HTX tiêu biểu góp
phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Hợp tác xã Ái Nghĩa tập trung vào các hoạt động sản xuất và kinh doanh với mục
đích mang lại thu nhập bổ sung và sự ổn định cuộc sống cho các thành viên trong hợp
tác xã. Điều đặc biệt của hợp tác xã Ái Nghĩa là họ tạo ra sản phẩm hoàn toàn từ tay
người lao động khuyết tật như cặp da, balo, sản phẩm vải, làm thẻ cào và các sản phẩm
đóng góp phần vào khoản chi tiêu hàng ngày của mỗi gia đình.
Tháng 10 năm 2013, sau Đại hội chuyển đổi theo Luật HTX năm 2012, Ban
lãnh đạo đã quyết định đổi mới phương thức sản xuất theo chuỗi giá trị, hình thành
hệ thống đầu vào đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, phát triển đa dạng hóa dịch vụ, ngành nghề.
Đến nay HTX có 13 dịch vụ để phục vụ thành viên như: Sản xuất hạt giống lúa
lai F1, dịch vụ thủy lợi, sản xuất chế biến gạo an toàn Ái Nghĩa, bánh tráng Đại Lộc…
Trong số các dịch vụ, sản phẩm của HTX Nông nghiệp Ái Nghĩa, nhóm chúng
tôi lựa chọn phân tích chuỗi cung ứng Gạo an toàn Ái Nghĩa. Để sản xuất gạo an
toàn, HTX đã đẩy mạnh liên kết với 100 xã viên trong khâu sản xuất, bao tiêu sản
phẩm. Các khâu làm đất, xuống giống, cấy, thu hoạch, vận chuyển, phơi sấy, chế biến,
đóng bao đều áp dụng máy móc, thiết bị hiện đại như: máy làm đất, máy cấy, máy gặt
đập liên hợp, xe vận chuyển, lò sấy, máy xay xát, máy lọc gạo tấm, máy đóng bao bì.
Cùng với đó, HTX đã đăng ký thương hiệu gạo an toàn Ái Nghĩa, giúp sản phẩm
nâng cao giá trị và mở rộng đường tiêu thụ. Hạt gạo Ái Nghĩa được sản xuất theo quy
trình thâm canh tổng hợp IPM. Lúa được thu hoạch về được sấy, phơi khô, quá trình
xay xát, bảo quản gạo không sử dụng chất bảo quản.
Năm 2019, sản phẩm gạo an toàn Ái Nghĩa của HTX vinh dự đạt chuẩn 3 sao
OCOP cấp tỉnh và ngày càng được nhiều gia đình, đơn vị tin dùng. (“Mỗi xã,
phườngmột sản phẩm” tiếng Anh là One Commune, One Product- viết tắt là OCOP).
Hình 1. Sản phẩm “Gạo an toàn Ái Nghĩa” Nhóm NICE – 46K25.3 4 Quản trị ch ỗ u i cung ứn
g Chuỗi lúa gạo LƯU Ý:
Hộ dân và HTX sẽ ký kết hợp đồng bao tiêu lúa gạo. Nông dân sẽ tiến hành canh
tác trên vùng sản xuất lúa gạo an toàn chất lượng cao của HTX. HTX chịu trách
nhiệm cung ứng toàn bộ lượng hạt giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đầu vào và
đến cuối vụ mới thu tiền. Nông dân có trách nhiệm sản xuất lúa theo đúng quy chuẩn,
sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu sinh học. Hợp đồng sẽ quy định rõ ràng về
giá thu mua, yêu cầu về chất lượng lúa cần đạt được và sản lượng trên từng hecta.
Giả định, hợp đồng yêu cầu nông dân bán 100% sản lượng lúa thu hoạch được.
Sơ đồ chuỗi cung ứng dưới đây được vẽ dựa trên hợp đồng bao tiêu lúa gạo của
HTX Ái Nghĩa, hộ dân chỉ cần thâm canh sản xuất đúng quy trình và bắt buộc bán
lúa cho HTX, chi phí đầu vào được HTX hỗ trợ, đầu ra được HTX đảm bảo. Phạm vi
của chuỗi cung ứng chỉ thuộc thị trấn Ái Nghĩa huyện Đại Lộc. HTX thu mua lúa để
chế biến gạo thành phẩm mang thương hiệu Gạo an toàn Ái Nghĩa và phân phối cho
các đơn vị trong và ngoài huyện. II. Sơ ồ đ ch ỗ u i cung ứng
Hình 2. Sơ đồ chuỗi cung ứng
1. Các chủ thể trên ch ỗ u i 1.1. Nhà cung cấp
• Nhà cung cấp giống: Cung cấp lúa giống cho HTX. HTX liên kết với công ty
ThaiBinh Seed. Lượng lúa giống được cung ứng từ công ty ThaiBinh Seed có
kiểm định, đạt chuẩn. Sau khi được phơi sấy, tách hạt, kiểm định, kiểm nghiệm
về chất lượng xem có đạt theo yêu cầu về giống lúa cấp xác nhận đạt chất lượng
theo quy định của nhà nước.
• Nhà cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật: Sản xuất và cung cấp các sản
phẩm phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Lượng phân bón HTX dùng chủ yếu
là phân bón hữu cơ Quế Lâm và phân chuồng, phân bón NPK của Công ty Cổ Nhóm NICE – 46K25.3 5 Quản trị ch ỗ u i cung ứn
g Chuỗi lúa gạo
phần Phân bón Nguyên Lục NPK. Phòng trừ sâu bệnh theo khuyến cáo của
trạm BVTV chủ yếu dùng thuốc sinh học 1.2. Nhà sản x ấ u t
• Hợp tác xã nông nghiệp Ái Nghĩa: Liên kết với 100 hộ dân trong khâu sản
xuất, bao tiêu sản phẩm. HTX chịu trách nhiệm cung ứng toàn bộ lượng hạt
giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đầu vào và đến cuối vụ trừ vào số tiền
mà hộ dân thu được tương ứng với lượng lúa mà HTX thu mua. HTX thu mua
lúa để chế biến gạo thành phẩm mang thương hiệu Gạo an toàn Ái Nghĩa và
phân phối cho các đơn vị trong và ngoài huyện.
• Hộ dân: Nông dân và HTX sẽ ký kết hợp đồng bao tiêu lúa gạo. Nông dân sẽ
tiến hành canh tác trên vùng sản xuất lúa gạo an toàn chất lượng cao của HTX.
Trong quá trình sản xuất phải theo cùng một quy trình và theo tổ hợp tác sản xuất.
• Nhà máy sấy, xay xát, chế biến, đóng gói gạo của HTX: Là cơ sở thực hiện
sấy lúa, xay xát, sàng lọc gạo, lau bóng, đóng gói theo yêu cầu của khách hàng. 1.3. Nhà bán sỉ
• Thương lái: Là người thu gom lúa gạo của HTX sau đó phân phối sang các
tỉnh- huyện khác hay bán lại cho các doanh nghiệp, chủ vựa, đại lý, hay thương
lái khác, trên thực tế thương lái đóng vai trò trọng yếu trong việc tiêu thụ lúa gạo.
• Cửa hàng “Gạo an toàn Ái Nghĩa” của HTX: Đóng vai trò là doanh nghiệp
phân phối lúa gạo của HTX cho khách hàng tổ chức, cá nhân, thương lái. HTX
đầu tư xây dựng một cửa hàng trưng bày, bán sỉ, lẻ gạo. Quy mô của cửa hàng lên đến hơn 100m2
Hình 3. Cửa hàng “Gạo an toàn Ái Nghĩa” của Hợp tác xã 1.4. Nhà bán lẻ
Cửa hàng bán lẻ: Mua gạo từ HTX và về bán lại với số lượng nhỏ, trên địa bàn xã. Nhóm NICE – 46K25.3 6 Quản trị ch ỗ u i cung ứn
g Chuỗi lúa gạo 1.5. Khách hàng
Người tiêu dùng: Người tiêu dùng cuối cùng trong chuỗi có thể là cá nhân hoặc tổ chức
2. Mô tả các dòng trên chuỗi
2.1. Dòng vật chất
Hình 4. Sơ đồ dòng vật chất trên chuỗi Dòng vật chất Dòng dịch chuyển
Hoạt động vận tải Nhà cung cấp giống
Nhà cung cấp giống lúa Vận chuyển đường bộ.
sẽ cung cấp cho các Hợp
tác xã những hạt giống
chất lượng tốt và khoẻ Nhà phân phối giống sử
dụng xe tải vận chuyển
Hợp tác xã nông nghiệp mạnh đã được kiểm tận nơi cho hợp tác xã vì Ái Nghĩa định.
số lượng giống lúa nhiều
và khối lượng rất nặng.
Hợp tác xã kiểm tra giống
lúa nếu đạt yêu cầu sẽ tiến hành thu mua. Nhà cung cấp phân
Nhà phân phối thuốc trừ Vận chuyển qua đường bón, thuốc bảo vệ
sâu, phân bón sẽ cung bộ thực vật
cấp thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón hữu cơ,... cho Hợp tác xã. Nhà phân phối phân bón,
thuốc trừ sâu sử dụng xe
tải vận chuyển tận nơi Nhóm NICE – 46K25.3 7 Quản trị ch ỗ u i cung ứn
g Chuỗi lúa gạo Hợp tác xã nông
Hợp tác xã kiểm tra hạn cho hợp tác xã vì số nghiệp Ái Nghĩa
sử dụng, thành phần của lượng hàng hóa nhiều
phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật. Nếu đảm bảo
tiêu chuẩn sẽ tiến hành thu mua
Hợp tác xã nông nghiệp Khi đến mùa vụ, HTX Vận chuyển đường bộ. Ái Nghĩa
cung cấp toàn bộ giống Nông dân dùng xe máy đi
lúa, phân bón, thuốc bảo đến hợp tác xã để nhận
vệ thực vật đầu vào cho lúa giống, phân bón,
nông dân để tiến hành thuốc bảo vệ thực vật… trồng lúa. Nông dân Đến mùa thu hoạch, HTX
Sau khi thu hoạch lúa, sẽ hỗ trợ máy gặt đập liên
nông dân sẽ bán lúa cho hợp để giúp nông dân thu
HTX với sản lượng như hoạch lúa. Sau đó, HTX
theo hợp đồng trước đó. dùng xe tải để vận chuyển
(Vùng canh tác lúa an lúa từ ruộng về kho HTX
toàn có diện tích 22ha, để chế biến. HTX yêu cầu nông dân bán 100% sản lượng thu được) Lưu ý: Trong quá trình
sản xuất, nông dân phải
trồng lúa đúng quy trình
để đảm bảo hạt lúa sau
thu hoạch đạt chất lượng theo tiêu chuẩn. HTX sẽ
cử người đến kiểm tra, hỗ trợ nông dân.
Hợp tác xã nông nghiệp Sau khi thu mua lúa thì Vận chuyển đường bộ. Ái Nghĩa
lúa sẽ được đưa đến nhà máy sấy, xay xát, chế
biến và cung ứng gạo Quá trình vận chuyển lúa
thành phẩm của Hợp tác từ cánh đồng đến nhà xã
máy của hợp tác xã sẽ
được vận chuyển bằng xe Nhóm NICE – 46K25.3 8 Quản trị ch ỗ u i cung ứn
g Chuỗi lúa gạo Nhà máy sấy, xay xát,
Chuỗi nhà máy này được tải chuyên dụng.
chế biến và đóng gói gạo HTX đầu tư các trang của HTX
thiết bị hiện đại. HTX
hiện có 5 lò sấy, công Chuỗi nhà máy liền kề
suất 60 tấn/ngày, đêm thuận tiện cho việc vận
giúp giải quyết vấn đề chuyển và chế biến lúa
bảo quản lúa sau thu thành gạo. Sau khi xe tải
hoạch, nhất là khi trời chở lúa về cho vào lò sấy
mưa. Sau khi sấy lúa sẽ thì các quy trình tiếp theo
xay xát, sàng lọc tấm, có thể dùng xe đẩy hoặc
Cửa hàng “Gạo an toàn đóng gói, in tên bao bì tạo sức người để khiêng Ái Nghĩa”
ra sản phẩm Gạo an toàn Gạo thành phẩm sẽ dùng
Ái Nghĩa sẵn sàng cung xe tải chuyên dụng vận ứng ra thị trường
chuyển đến cửa hàng Gạo
Gạo thành phẩm đã được an toàn Ái Nghĩa của
đóng gói sẽ được chuyển HTX.
đến cửa hàng “Gạo an toàn Ái Nghĩa” của HTX
để chuẩn bị phân phối
đến các đối tác khác. Cửa hàng “Gạo an toàn
Thương lái sẽ tiến hành Vận chuyển qua đường Ái Nghĩa” của HTX
thu mua gạo từ Cửa hàng bộ.
“Gạo an toàn Ái Nghĩa” Thương lái dùng xe tải
với số lượng lớn để phân lớn để mua gạo từ cửa
phối gạo đến các tỉnh, hàng Gạo an toàn Ái huyện khác Nghĩa, sau đó tiếp tục
dùng xe tải để tiến hành
phân phối đến các tỉnh, huyện khác. Thương lái Tỉnh - huyện thành khác
Cửa hàng “Gạo an toàn Gạo thành phẩm của Hợp Vận chuyển đường bộ.
Ái Nghĩa” của hợp tác tác xã sẽ được phân phối Quá trình vận chuyển gạo xã
đến các các cửa hàng bán từ cửa hàng đến các cửa Nhóm NICE – 46K25.3 9 Quản trị ch ỗ u i cung ứn
g Chuỗi lúa gạo
lẻ trong huyện Đại Lộc và hàng bán lẻ bằng xe tải
người tiêu dùng có thể chuyên dụng.
mua gạo thông qua các Người tiêu dùng sử dụng
cửa hàng bán lẻ trong xe máy đến mua trực tiếp Cửa hàng bán lẻ huyện. tại cửa hàng bán lẻ. Người tiêu dùng
Cửa hàng “Gạo an toàn Người tiêu dùng ở gần Vận chuyển đường bộ.
Ái Nghĩa” của hợp tác cửa hàng “Gạo an toàn Ái Người tiêu dùng sử dụng xã
Nghĩa” của HTX có thể xe máy mua gạo với số
đến trực tiếp mua gạo.
lượng ít hoặc dùng xe tải khi mua gạo số lượng lớn. Người tiêu dùng
Bảng 1. Mô tả dòng vật chất trên chuỗi 2.2. Dòng tài chính
Hình 5. Sơ đồ dòng tài chính trên chuỗi Chủ thể
Mô tả dòng dịch chuyển tài chính Hợp tác xã
Hợp tác xã Nông nghiệp Ái Nghĩa liên kết với nhà cung Nhóm NICE – 46K25.3 10