-
Thông tin
-
Quiz
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ CÔNG | Học viện Hành chính Quốc gia
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ CÔNG | Học viện Hành chính Quốc gia
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49605928
p B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
B Ộ N Ộ I V Ụ
H Ọ C VI Ệ N HÀNH CHÍNH QU Ố C GIA
LÊ THÚY QU Ỳ NH
QU Ả N LÝ TÀI CHÍNH
T Ạ I H Ọ C VI Ệ N THANH THI Ế U NIÊN VI Ệ T NAM
LU ẬN VĂN THẠC SĨ QUẢ N LÝ CÔNG
HÀ N Ộ I – 2017 lOMoARcPSD|49605928
B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
B Ộ N Ộ I V Ụ
H Ọ C VI Ệ N HÀNH CHÍNH QU Ố C GIA
LÊ THÚY QU Ỳ NH
QU Ả N LÝ TÀI CHÍNH
T Ạ I H Ọ C VI Ệ N THANH THI Ế U NIÊN VI Ệ T NAM
LU ẬN VĂN THẠC SĨ QUẢ N LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Qu ả n lý công
Mã s ố : 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚ
NG D Ẫ N: TS. ĐẶ NG TH Ị HÀ
HÀ N Ộ I – 2017 lOMoARcPSD|49605928 LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam oan ây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu,
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ược công bố trong
bất kỳ công trình nào trước ây.
Tác giả luận văn LÊ THÚY QUỲNH LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt ầu học tập, nghiên cứu chương trình cao học
chuyên ngành Quản lý công tại Học viện Hành chính Quốc gia ến nay, tác giả ã
luôn nhận ược sự quan tâm, giúp ỡ của các thầy, cô giáo, gia ình, bè bạn và ồng nghiệp.
Tác giả xin ược gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Cô giáo TS. Đặng Thị Hà
ã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình làm luận văn.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi ến các thầy cô giáo Học viện Hành
chính Quốc gia ã quan tâm, giúp ỡ, truyền ạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu
khoa học trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành ề tài luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn lOMoARcPSD|49605928 LÊ THÚY QUỲNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CLC Chất lượng cao CNTT Công nghệ thông tin ĐHCL Đại học công lập ĐVSN Đơn vị sự nghiệp KBNN Kho bạc nhà nước KTX Ký túc xá NCKH Nghiên cứu khoa học NN Nhà nước NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................... 3
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .................................................................. 9
1.1. Tổng quan về trƣờng ại học công lập và các hoạt ộng tại trƣờng ..... 9
ại học công lập ................................................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm trường ại học công lập ....................................................... 9
1.1.2. Đặc iểm của trường ại học công lập .................................................. 10
1.1.3. Sự cần thiết và vai trò của các trường ại học công lập ối với sự ...... 12
nghiệp giáo dục và ào tạo ............................................................................ 12
1.1.4. Hoạt ộng của các trường ại học công lập ........................................... 14
1.2. Quản lý tài chính tại các trƣờng ại học công lập ................................ 16 lOMoARcPSD|49605928
1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính tại các trường ại học công lập .............. 16
1.2.2. Nguyên tắc, vai trò, phương pháp và công cụ quản lý tài chính trong
..................................................................................................................... 17
các trường ại học công lập ........................................................................... 17
1.2.3. Cơ chế quản lý tài chính trong các trường ại học công lập ............... 20
1.2.4. Nội dung quản lý tài chính trongcác trường ại học công lập ............. 21
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng ến quản lý tài chính tại các trường ại học ... 31
công lập ........................................................................................................ 31
1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính giáo dục ại học trên thế giới và bài học
kinh nghiệm trong quản lý tài chính ối với trƣờng Đại học công lập .... 36
tại Việt Nam ................................................................................................... 36
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tài chínhgiáo dục ại học trên thế giới .............. 37
1.3.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý tài chính ối với trường ại học công 39
lập tại Việt Nam ........................................................................................... 39
Tóm tắt chƣơng 1 ............................................................................................. 41
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN
THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM ............................................................... 41
2.1. Khái quát về Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam ............................ 42
2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Học viện Thanh thiếu niên 42
Việt Nam ...................................................................................................... 42
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Học viện ................................................... 44
2.1.3. Tổ chức bộ máy của Học viện ........................................................... 47
2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
........................................................................................................................ 47
2.2.1. Thực trạng lập dự toán tài chính ........................................................ 50
2.2.2. Thực trạng quản lý công tác chấp hành dự toán tại Học viện Thanh 51
thiếu niên Việt Nam ..................................................................................... 51
2.2.3. Quản lý hoạt ộng quyết toán thu – chi tài chính tại Học viện Thanh 64
thiếu niên Việt Nam ..................................................................................... 64
2.2.4. Thanh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính của Học viện Thanh
..................................................................................................................... 69
thiếu niên Việt Nam ..................................................................................... 69 lOMoARcPSD|49605928
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên
........................................................................................................................ 70
Việt Nam ........................................................................................................ 70
2.3.1. Những kết quả ạt ược trong quản lý tài chính của Học viện Thanh . 70
thiếu niên Việt Nam ..................................................................................... 70
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý tài chính
..................................................................................................................... 73
của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam .................................................... 73
Tóm tắt chƣơng 2 ............................................................................................. 79
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
TÀI .................................................................................................................... 80
CHÍNH TẠI HỌC VIỆNTHANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM ..................... 80
3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu
........................................................................................................................ 80
niên Việt Nam ................................................................................................ 80
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên
........................................................................................................................ 81
Việt Nam ........................................................................................................ 81
3.2.1. Giải pháp khai thác nguồn thu tại Học viện Thanh thiếu niên Việt .. 83
Nam .............................................................................................................. 83
3.2.2. Giải pháp quản lý chi tiêu của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 86
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quyết toán .......................................... 91
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ối với hoạt ộng quản lý tài chính .. 97
tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam ..................................................... 97
3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài chính tại
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam .......................................................... 99
3.3 Kiến nghị .................................................................................................. 99
3.3.1. Đối với Chính Phủ ........................................................................... 100
3.3.2. Đối với Bộ giáo dục và ào tạo ......................................................... 101
3.3.3. Đối với Kho bạc nhà nước ............................................................... 103
Tóm tắt chƣơng 3 ........................................................................................... 104
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 105 lOMoARcPSD|49605928
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 106 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG:
Bảng 2.1. Nguồn thu của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam từ năm 2013 -
2015 ..................................................................................................................... 54
Bảng 2.2. Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp cho Học viện Thanh thiếu niên
Việt Nam từ năm 2013 - 2015 ............................................................................. 57
Bảng 2.3. Nguồn thu ngoài ngân sách của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
từ năm 2013 - 2015 ............................................................................................. 58
Bảng 2.4. Cơ cấu chi của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam từ năm 2013 –
2015 ..................................................................................................................... 61
Bảng 2.5. Chi từ nguồn kinh phí ngoài NSNN của Học viện Thanh thiếu niên
Việt Nam từ năm 2013 – 2015 ............................................................................ 63
Bảng 2.6. Chênh lệch kết quả hoạt ộng tài chính của Học viện Thanh thiếu niên
Việt Nam từ năm 2013 – 2015 ............................................................................ 65
Bảng 2.7. Tình hình chi trả tiền lương tăng thêm của Học viện Thanh thiếu niên
Việt Nam từ năm 2013 – 2015 ............................................................................ 68 BIỂU ĐỒ:
Biểu ồ 2.1. Nguồn thu ngoài ngân sách của Học viện Thanh thiếu niên Việt
Nam từ năm 2013 - 2015 ..................................................................................... 59 lOMoARcPSD|49605928 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Trong ời sống xã hội giáo dục và ào tạo là lĩnh vực có vai trò quan trọng
ối với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời ại. Với xu thế phát triển tri thức ngày
nay, sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam tạo ra những bước phát triển là cơ sở và
ộng lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do ó, một tỷ trọng lớn trong tổng Ngân
sách Nhà nước ã ược ầu tư cho sự nghiệp giáo dục Đại học công lập Việt Nam
qua các năm ều tăng trưởng. Song, việc sử dụng nguồn tài chính tại các trường
Đại học công lập chưa mang lại hiệu quả như mong muốn, vẫn còn tồn tại những
yếu kém, bất cập kể trên. Hơn nữa, quản lý tài chính là hoạt ộng không tách rời
với các hoạt ộng quản lý khác của trường, nó giữ vị trí quan trọng, quyết ịnh và
ảnh hưởng tới các hoạt ộng khác.
Nhằm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ể trên cơ sở ó nâng cao chất
lượng ào tạo của trường, công tác quản lý tài chính ối với các trường ã ược thực
hiện, song trước xu hướng phát triển không ngừng của sự nghiệp giáo dục và
ào tạo, quản lý tài chính chính lỏng lẻo cố hữu của một số trường Đại học công
lập và quan iểm “cha chung không ai khóc” còn tồn tại là một trong những
nguyên nhân dẫn ến chất lượng ào tạo còn nhiều hạn chế. Đáp ứng nhu cầu ổi
mới trong quản lý tài chính công, Chính phủ ã ban hành Nghị ịnh số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, và ến ngày 14/02/2015 nghị ịnh 16/2015/NĐ-
CP ược ban hành Quy ịnh cơ chế tự chủ của ơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên
cho ến nay Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam vẫn ang áp dụng Nghị ịnh số 43 của Chính Phủ.
Mục tiêu của chính sách tài chính là thực hiện cải cách mạnh mẽ phương
thức quản lý ối với các ơn vị sự nghiệp công lập, cụ thể là: sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính một cách hợp lý nhất ể hoàn thành tốt chức năng, 1 lOMoARcPSD|49605928
nhiệm vụ ược giao; sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn; nâng cao hiệu suất lao
ộng, hiệu quả sử dụng kinh phí quản lý hành chính, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức.
Nghị ịnh 43 (nay là Nghị ịnh 16) của Chính phủ ã tạo nhiều thuận lợi cho
các trường Đại học công lập nói chung và Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
nói riêng. Cơ chế tài chính ối với các cơ sở giáo dục ại học công lập từng bước
ổi mới, theo hướng nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm về tài
chính. Các cơ sở giáo dục ại học công lập có quyền tự chủ ngày càng cao, trong
việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước giao; ược tự chủ trong việc khai thác
và sử dụng các nguồn thu, phát huy tiềm năng về cơ sở vật chất, tài sản hiện có,
ội ngũ giảng viên, ể mở rộng quy mô ào tạo, a dạng hoá các loại hình ào tạo gắn
với nhu cầu của xã hội trong nhiều lĩnh vực. Nghị ịnh tạo khung pháp lý ể các
trường tổ chức các hoạt ộng tài chính một cách hiệu quả hơn, áp ứng mục tiêu,
sứ mạng tốt hơn. Tuy nhiên thực tế ã cho thấy vẫn còn tồn tại nhiều bất cập ó
là ược tự chủ tài chính, nhưng không ược tự chủ về mức thu học phí. Các cơ sở
ào tạo vẫn phải thực hiện mức thu học phí theo “trần” quy ịnh thấp, không ủ bù
ắp chi phí hoạt ộng thường xuyên. Điều này dẫn ến, việc thực hiện tự chủ tài
chính không thực chất. Nghị ịnh 43 mới chỉ giao một phần quyền tự chủ tài
chính cho các trường trong tổ chức chi, mà chưa ược tự chủ trong thiết lập học
phí tương ứng với chất lượng ào tạo. Mặc dù khung học phí năm 1998 ã ược
ược sửa ổi bằng Nghị ịnh 49/2010/NĐ-CP. Bất cập này òi hỏi các trường Đại
học công lập phải không ngừng nâng cao hiệu quản lý nguồn thu ồng thời không
ngừng tìm tòi ể tăng nguồn thu nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu ào tạo của ơn vị mình.
Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện chế ộ tự chủ tài chính tại ơn vị cũng ã
bộc lộ những hạn chế nhất ịnh. Để ánh giá những hạn chế ó, phân tích tìm ra 2 lOMoARcPSD|49605928
nguyên nhân và ề ra biện pháp tăng cường thực hiện chính sách ang là một yêu
cầu cấp bách. Nhận thức ược tầm quan trọng của vấn ề, tác giả ã lựa chọn ề tài
“Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam” làm ề tài luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu ề tài
Từ khi triển khai Nghị ịnh số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính
Phủ trong thời gian qua ã tạo iều kiện cho các Học viện, Đại học ược chủ ộng
tổ chức hoạt ộng chuyên môn, gắn việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính
với chất lượng và hiệu quả hoạt ộng. Theo ó các Học viện, Đại học ã thực hiện
việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ ộng, sáng tạo của lãnh
ạo và cán bộ, giảng viên trong nhà trường; nâng cao kỹ năng quản lý, thực hiện
nhiệm vụ chuyên môn, ; từng bước giảm dần sự can thiệp trực tiếp của các cơ
quan chủ quản và cơ quan tài chính ối với hoạt ộng của ơn vị. Đây là vấn ề thu
hút nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà khoa học, các học viên ã có
nhiều công trình nghiên cứu như:
- Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ối với tổng
công ty bảo hiểm Việt Nam theo mô hình tập oàn kinh doanh” của Nguyễn Quốc
Trị (2006) ã ề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài
chính ối với TCT BH Việt Nam theo mô hình TĐKD ã lựa chọn, ó là: hoàn
thiện cơ chế huy ộng vốn theo hướng ổi mới cơ chế huy ộng vốn chủ sở hữu từ
hình thức giao vốn sang hình thức Nhà nước ầu tư vốn vào tập oàn; thực hiện a
dạng hóa sở hữu thông qua hình thức cổ phần hóa trụ sở chính của TCT BH
Việt Nam; hoàn thiện cơ chế iều hòa vốn theo hướng dựa trên cơ sở hợp ồng
kinh tế về góp vốn ầu tư; hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản dựa trên nền tảng
quan hệ về quyền tài sản và quan hệ pháp luật giữa CTM và CTC; hoàn thiện
cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo hướng: doanh thu, chi phí 3 lOMoARcPSD|49605928
và lợi nhuận của CTM và các CTC ược hạch toán riêng và có sự tách bạch rõ
ràng như ối với một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân ộc lập; ồng thời, cần
hợp nhất doanh thu, chi phí và lợi nhuận của CTM và các CTC trong báo cáo
tài chính hợp nhất của tập oàn theo thông lệ của các TĐKD trên thế giới; ổi mới
cơ chế phân phối lợi nhuận theo hướng do chủ sở hữu quyết ịnh trên cơ sở quan
hệ về quyền tài sản, quyền bình ẳng giữa các chủ sở hữu, ảm bảo hài hòa các
lợi ích,...; ổi mới cơ chế kiểm soát tài chính theo hướng tổ chức hệ thống Ban
Kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT của CTM, ể làm công cụ kiểm tra, giám sát
hoạt ộng hạch toán tài chính, kế toán của các CTC; ồng thời, ổi mới cơ chế
kiểm soát tài chính từ mệnh lệnh hành chính sang kiểm soát dựa trên cơ sở quyền tài sản.
- Nguyễn Tấn Lượng (2011) trong ề tài luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện quản
lý tài chính tại các trường ại học công lập tự chủ tài chính trên ịa bàn Tp. Hồ
Chí Minh” ã chỉ ra nguồn NSNN cấp chi thường xuyên có xu hướng giảm,
nguồn thu học phí ngày càng óng vai trò quan trọng. Mặt khác luận văn cũng ã
chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong trong quản lý và sử dụng các nguồn lực tài
chính. Những tồn tại ó ược thể hiện ở nhiều mặt ở cả cấp vĩ mô và vi mô.
- Đề tài “Hoàn thiện công tác tài chính tại bệnh viện Đa khoa TX. Ninh
Hoà” của Nguyễn Thị Là (2009) ã khái quát sơ bộ về tình hình tài chính tại
bệnh viên a khoa T.X Ninh Hoà, từ ó tác giả ã ề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm
góp phần hoàn thiện công tác tài chính tại bênh viện trong thời gian tới
- Trần Hồng Hà (2006) với ề tài luận văn thạc sỹ “Quản lý tài chính các
ơn vị Sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận” ưa ra quan iểm rằng những chính
sách liên quan cần ược hoàn thiện hơn nữa ể có thể thực hiện ược các mục tiêu
của cơ chế mới là cho phép ơn vị huy ộng a dạng và sử dụng hiệu quả các nguồn 4 lOMoARcPSD|49605928
tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ộng sự nghiệp của các ơn vị cung
cấp dịch vụ công, áp ứng ngày càng cao nhu cầu phát triển của con người.
- Trong luận án tiến sĩ “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ối với doanh
nghiệp viễn thông ở Việt Nam theo mô hình tập oàn kinh tế trong iều kiện phát
triển và hội nhập” của Trần Duy Hải (2009) tác giả ã tập trung nghiên cứu thực
trạng cơ chế quản lý tài chính của các DNVT trong suốt những năm ổi mới từ
1986 ến 2006 ể tìm ra những hạn chế trong cơ chế quản lý tài chính hiện tại. Từ
ó tác giả ưa ra các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ối
với doanh nghiệp viễn thông ở Việt Nam theo mô hình tập oàn kinh tế.
- Đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt ộng quản trị tài chính tại công ty cổ
phần ường Quảng Ngãi” của Nguyễn Thị Phương Hảo (2011) ã ánh giá vấn ề
quản trị tài chính còn bộc lộ nhiều nhược iểm ảnh hưởng ến chiến lược, mục
tiêu phát triển của Công ty. Do vậy, với những hạn chế còn tồn tại trong việc
lập kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng vốn; xây dựng chính sách cổ tức;
luận văn ã ưa ra một số giải pháp ể hoàn thiện hơn nữa hoạt ộng quản trị tài
chính với các nội dung chính như: hoàn thiện tổ chức hoạt ộng quản trị tài
chính; giải pháp nâng cao khả năng quản lý và sử dụng tài sản; xây dựng cơ cấu
vốn hợp lý và khai thác một cách hiệu quả hơn nguồn vốn tài trợ cho hoạt ộng
SXKD; kiến nghị về chính sách cổ tức,…
Các công trình nghiên cứu trên ã ề cập ến nhiều khía cạnh khác nhau về
quản lý tài chính trong từng giai oạn ở ơn vị khác nhau. Tại Học viện Thanh
Thiếu Niên Việt Nam trong giai oạn gần ây chưa có công trình nào nghiên cứu,
ánh giá, phân tích vấn ề này. Vì vậy, việc nghiên cứu ề tài này sẽ góp phần tiếp
tục hoàn thiện chế ộ quản lý tài chính tại Học viện. 5 lOMoARcPSD|49605928
3. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục ích
Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt
Nam giai oạn 2013-2015. Nghiên cứu cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cơ
chế quản lý tài chính; thực trạng các nguồn lực và việc sử dụng các nguồn lực
tài chính tại quản lý tài chính tại trường Đại học công lập. Từ ó hoàn thiện quản
lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam nhằm hỗ trợ cho công tác
giảng dạy và ào tạo tại Học Viện góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của
nhà trường.
3.2. Nhiệm vụ
Trên cơ sở vấn ề lý luận, ề tài nêu ược cơ sở khoa học về cơ chế quản lý
tài chính tại trường Đại học công lập nói chung ể làm cơ sở i ến nghiên cứu
thực trạng triển khai thực hiện cơ chế tài chính tại Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.
- Hệ thống một cách có chọn lọc những vấn ề cơ sở khoa học về quản lý
tài chính tại trường Đại học công lập.
- Phân tích và ánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Chuyên ề tập trung nghiên cứu tại Học viện Thanh
thiếu niên Việt Nam trong thời gian từ năm 2013 ến năm 2015 và giải pháp ề ra cho giai oạn tiếp theo. 6 lOMoARcPSD|49605928
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận của ề tài
5.1. Phương pháp luận
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin và hệ thống cơ sở lý luận có
liên quan ến ề tài ể nghiên cứu và viết luận văn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể, luận văn sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích ể so sánh và ánh giá.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài nêu ược cơ sở khoa học về quản lý tài chính của các ơn vị sự nghiệp
có thu nói chung ể làm cơ sở i ến nghiên cứu thực trạng triển khai thực hiện cơ
chế quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
6.2. Thực tiễn
Đề tài ánh giá úng thực trạng hoạt ộng tại Học viện Thanh thiếu niên Việt
Nam, những kết quả ạt ược, những hạn chế và nguyên nhân ể từ ó ưa ra một số
giải pháp ể hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại ơn vị.
7. Đóng góp mới của ề tài
Đề tài góp phần hoàn thiện việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính tại Học
viện Thanh thiếu niên Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu tự chủ tài chính và
nâng cao chất lượng ào tạo.
8. Kết cấu của ề tài
Tên ề tài: “Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam”.
Kết cấu ề tài: Ngoài phần mở ầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, danh
mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương: 7 lOMoARcPSD|49605928
Chương 1. Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các trường ại học công lập.
Chương 2. Thực trạng quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
Chương 3. Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Học
viện Thanh thiếu niên Việt Nam. 8 lOMoARcPSD|49605928
Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan về trƣờng ại học công lập và các hoạt ộng tại trƣờng ại học công lập
1.1.1. Khái niệm trường ại học công lập
Các trường ại học công của Mỹ (trường của bang, State College hoặc
University): do chính phủ các bang quản lý và cung cấp tài chính. Mỗi bang ở
Mỹ có ít nhất một trường Đại học tổng hợp và một số trường ại học ơn ngành loại này.
Khái niệm public university của Nhật Bản thật ra là ại học ịa phương (do
chính quyền các tỉnh lập và quản lý). Đó cũng là một phần của hệ thống ại học
công bao hàm cả các trường national university, là ại học quốc gia nhưng úng
ra là ại học trung ương vì do chính quyền trung ương lập ra và quản lý.
Luật Giáo dục Đại học năm 2012 quy ịnh “cơ sở giáo dục ại học công lập
do Nhà nước thành lập, ầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo ảm chi thường xuyên”.
Khái niệm, mô hình và ịa vị pháp lý của trường ại học công có sự khác
nhau trong hệ thống giáo dục ại học ở mỗi quốc gia. Tuy nhiên khái niệm về
trường ại học công lập có thể ược hiểu như sau:
Trường ại học công lập là trường do cơ quan nhà nước có ủ thẩm quyền
thành lập và quản lý. Nguồn kinh phí ảm bảo cho các trường ại học công lập
hoạt ộng phụ thuộc vào chính sách ầu tư tài chính và mức ộ xã hội hóa nguồn
lực dành cho giáo dục ại học của mỗi quốc gia. 9 lOMoARcPSD|49605928
Các trường ĐHCL là một loại hình ơn vị sự nghiệp có thu, cung cấp dịch
vụ trong lĩnh vực giáo dục ào tạo, hoạt ộng không vì mục ích lợi nhuận, mục
tiêu chính của các trường ĐHCL là góp phần ào tạo, phát triển nguồn nhân lực
có chất lượng cao cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của ất nước nói chung
và phát triển ngành giáo dục ào tạo nói riêng. Hoạt ộng của các trường ĐHCL
tuân thủ theo các quy ịnh ối với các ơn vị hoạt ộng trong lĩnh vực giáo dục ào
tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, ồng thời, tuân thủ các quy ịnh về quản lý tài
chính ối với các ơn vị sự nghiệp công lập.
1.1.2. Đặc iểm của trường ại học công lập
Ngoài các ặc iểm cơ bản như bất kỳ một trường ại học nào ược trình bày
ở trên, các trường ại học công lập còn có các ặc iểm riêng, ảnh hưởng quyết ịnh
tới cơ chế tài chính của trường ại học ối với hoạt ộng ào tạo, NCKH và các hoạt
ộng khác của nhà trường. Các ặc iểm ó là:
1.1.2.1. Về cơ chế quản lý và bộ máy tổ chức hoạt ộng
Trường ại học công lập do chính quyền thành lập nên chịu sự quản lý, kiểm
tra, giám sát về tổ chức bộ máy, hoạt ộng hành chính theo quy ịnh của Nhà nước
hoặc chính quyền các cấp. Bộ máy quản lý, iều hành của trường ại học công lập
ược tổ chức phù hợp với iều kiện cụ thể của từng trường nhưng phải tuân thủ
các quy ịnh về lĩnh vực này trong các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc ịa phương.
Bộ máy quản lý iều hành của trường ại học công lập thường có Hội ồng
trường, Ban Giám hiệu, các phòng chức năng và khoa ào tạo, viện nghiên cứu
chuyên ngành. Hoạt ộng của Hội ồng trường trong các trường ại học công lập
ược quy ịnh trong văn bản pháp luật và có tính chất khác với Hội ồng quản trị
trong các trường ại học tư thục.
Ngoài ra, các trường ại học công lập còn chịu sự quản lý chuyên môn của
cơ quan quản lý Nhà nước về GDĐH. Thông thường ở các nước, cơ quan này 10 lOMoARcPSD|49605928
sẽ quản lý hoặc giám sát về nội dung chương trình ào tạo, về chỉ tiêu và phương
thức tuyển sinh của các trường ại học.
1.1.2.2. Về nguồn tài chính và cơ chế quản lý tài chính
Các trường ại học công lập còn có ặc iểm quan trọng là sở hữu thuộc về
Nhà nước. Các trường ại học công lập do Nhà nước thành lập và ầu tư kinh phí
ể xây dựng và hoạt ộng nên tính chất hoạt ộng của các trường ại học công lập
thường không vì mục ích lợi nhuận.
Về nguồn kinh phí: (i) Nhà nước cấp kinh phí ầu tư cơ sở vật chất, bảo ảm
chi phí hoạt ộng thường xuyên ể thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn ược
giao; (ii) trường ược phép thu một số khoản phí, lệ phí ( ược coi là nguồn thu
thuộc NSNN), mức thu học phí bị khống chế trong khung quy ịnh của Nhà
nước; (iii) trường tổ chức hoạt ộng sản xuất cung ứng dịch vụ ể có nguồn thu
khác. NSNN chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn tài chính của trường ại học công lập.
Về cơ chế quản lý tài chính: các trường ại học công lập ược tự chủ trong
khuôn khổ quy ịnh. Các trường ược tự chủ tối a ở một số khoản chi nhất ịnh;
nhưng ồng thời phải tuân thủ các khoản mục chi ã ược ấn ịnh bởi cơ quan phân
bổ và giao dự toán. Điều này chưa cho phép các trường ại học công lập thực
hiện ược chính sách ưu ãi ối với người dạy và người học hoặc tập trung ầu tư ể nâng cao chất lượng.
Như vậy, trường ại học công lập là một thiết chế vô cùng quan trọng của
xã hội và trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức toàn cầu, trách nhiệm của
trường ại học ngày càng quan trọng ối với sự phát triển của ất nước. Đồng thời
các trường ại học có tính tự chủ rất cao trong các hoạt ộng học thuật, trong
phương thức tổ chức quản lý và ào tạo,… Nhận thức về vai trò, sứ mạng và ặc
iểm của trường ại học là nền tảng ể hoạch ịnh chính sách giáo dục ại học, quyết
ịnh một cơ chế quản lý (trong ó bao gồm cả cơ chế quản lý tài chính) phù hợp 11 lOMoARcPSD|49605928
ể các trường ại học hoạt ộng thực sự có chất lượng, áp ứng ược nhu cầu và kỳ vọng của cả xã hội.
1.1.3. Sự cần thiết và vai trò của các trường ại học công lập ối với
sự nghiệp giáo dục và ào tạo
* Sự cần thiết của các trường ại học công lập
Đại học công lập là cơ sở ào tạo thuộc sở hữu Nhà nước, do NSNN ầu tư
vốn ể xây dựng phòng học, nhà làm việc, thư viện và các tài trợ khác thuộc
phạm vi xây dựng cơ bản của mỗi cơ sở ại học công. Mọi khoản chi phí cho
quá trình hoạt ộng (từ tiền lương, phụ cấp, vật tư văn phòng, mua sắm TSCĐ,…)
cũng chủ yếu lấy từ nguồn vốn cấp phát NSNN. Chính vì vậy, cơ cấu tổ chức,
bộ máy quản lý, phục vụ, mức tiền lương, tiền thưởng của cơ sở ào tạo ại học
công lập ều phải tuân thủ nguyên tắc của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Đại học cũng óng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế xã hội, trong
ó, hệ thống các trường ại học công lập óng vai trò chủ ạo trong quá trình ịnh
hướng phát triển cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế thị trường.
Hệ thống các trường ại học và cao ẳng công lập ược thành lập ở các tỉnh
thành ể ảm bảo quyền ược tham gia học tập và nâng cao trình ộ với nguồn ngân
sách nhà nước tài trợ. Đồng thời, thông qua hệ thống giáo dục ào tạo công lập,
nhà nước sẽ giám sát ược chất lượng ào tạo, iều chỉnh cơ cấu ngành nghề phù
hợp với ịnh hướng phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Các nhà kinh tế và Chính phủ của các quốc gia ều nhất trí cho rằng muốn
sự phát triển kinh tế - xã hội thì giáo dục nói chung và giáo dục ại học nói riêng
phải là hạt nhân của chiến lược phát triển ó; là một trong những ộng lực quan
trọng nhất quyết ịnh sự phát triển KTXH của một quốc gia.
*Vai trò của các trường ại học công lập
Hệ thống các trường ại học công lập óng vai trò quan trọng ối với sự phát
triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, thể hiện khái quát qua các mặt sau: 12