Luật Dân Sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
1) Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự- Quan hệ tài sản ( quan hệ giữa người với người thông qua giá trị tài sản )Đặc điểm quan hệ tài sản+ Quan hệ tài sản mang tính đa dạng phong phú+ Quan hệ tài sản mang tính ý chí của các bên+ Quan hệ tài sản mang tính hàng hóa tiền tệ + Quan hệ tài sản mang tính chất đền bù ngang giá. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Luật Dân Sự là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật VN
1) Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
- Quan hệ tài sản ( quan hệ giữa người với người thông qua giá trị tài sản )
Đặc điểm quan hệ tài sản
+ Quan hệ tài sản mang tính đa dạng phong phú
+ Quan hệ tài sản mang tính ý chí của các bên
+ Quan hệ tài sản mang tính hàng hóa tiền tệ
+ Quan hệ tài sản mang tính chất đền bù ngang giá
- Quan hệ nhân thân ( quan hệ giữa ng với ng thông qua giá trị tinh thần của con người )
Đặc điểm quan hệ nhân thân :
+ Các giá trị nhân thân luôn gắn liền với 1 chủ thể xác định và không thể chuyển dịch các giá trị
nhân thân đó cho người khác
+ Các quan hệ nhân thân không mang tính giá trị không tính được bằng tiền
+ Các giá trị nhân thân , giá trị tinh thần không phải là đối tượng để trao đổi chuyển dịch
Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng cách :
Xác lập các quyền giá trị nhân thân cụ thể , trình tự giới hạn các quyền nhân thân đó , quy định các
biện pháp để bảo vệ các quyền nhân thân
* Phân tích phương pháp điều chỉnh luật dân sự
- Phương pháp thỏa thuận , phương pháp tự định đoạt giữa các bên
Đây là phương pháp đối lập với phương pháp luật hành chính
2) Một số chế định cơ bản của luật dân sự ( Chế định về quyền sở hữu , chế định về hợp đồng
dân sự , chế định thừa kế )
1) Chế định về quyền sở hữu
- Khái niệm : Quyền sở hữu được hiểu là những mức độ xử sự mà pháp luật cho phép 1 chủ thể
được thực hiện các quyền chiếm hữu , sử dụng , định đoạt trong những điều kiện nhất định
Quyền sở hữu là 1 pháp lý , là quy định của pháp luật , cụ thể là 3 quyền năng : chiếm hữu , sử dụng , định đoạt
- Đối tượng quyền sở hữu : tài sản ( vật , tiền , giấy tờ có giá , các quyền tài sản )
+ Vật : là 1 bộ phận của thế giới vật chất , tồn tại 1 cách khách quan , con người có thể cảm giác
được bằng giác quan của mình . Vật đó con người phải chiếm hữu được , nắm giữ được . Vật đó
phải mang lại lợi ích cho chủ thể . Vật đó có thể đang tồn tại , có thể sẽ hình thành trong tương lai . + Tiền
+ Giấy tờ có giá là những giấy tờ trị giá được bằng tiền và chuyển giao được trong giao lưu dân sự (
cổ phiếu , trái phiếu , hối phiếu , ... )
+ Quyền tài sản : là 1 loại tài sản , trị giá được bằng tiền và chuyển giao được trong giao lưu dân sự
- Nội dung quyền sở hữu :
+ Quyền chiếm hữu : quyền nắm giữ và quản lý tài sản
+ Quyền sử dụng : quyền khai thác công dụng , hưởng hoa lợi và lợi tức từ tài sản
+ Quyền định đoạt : quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu tài sản
2) Chế định về hợp đồng dân sự
- Khái niệm : Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập , thay đổi hoặc chấm dứt
quyền và nghĩa vụ dân sự
+ Hợp đồng phải là sự thỏa thuận giữa các bên
+ Sự thỏa thuận đó phải tạo ra sự ràng buộc pháp lý giữa các bên
- Nội dung của hợp đồng : là tổng hợp tất cả những quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trong
hợp đồng và được thể hiện trong các điều khoản của hợp đồng
+ Điều khoản cơ bản ( là điều khoản bắt buộc phải có của hđ , thể hiện nội dung chính của hđ )
+ Điều khoản thông thường ( là điều khoản đã được luật quy định , các bên nghiễm nhiên chấp nhận không cần ghi vào hđ )
- Hình thức của hợp đồng : là biểu hiện bên ngoài của hợp đồng , là phương tiện truyền tải nội dung bên trong
+ Hợp đồng bằng lời nói ( miệng )
+ Hợp đồng bằng văn bản
+ Hợp đồng bằng hành vi cụ thể 3) Chế định thừa kế - Khái niệm :
Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
Điều kiện về chủ thể giao kết hợp đồng: Có năng lực hành vi dân sự( đủ 18t), có khả năng
nhận thức, làm chủ dc hành vi của mình
Điều kiện về nội dung:
Không vi phạm điều cấm của pháp luật,không trái vs đạo đức xã hội
Mục đích của hợp đồng kh vi phạm điều cấm của pháp luật và trái vs đạo đức xã hội
Ý chí tự nguyện của các bên tham gia
Tuân thủ đúng các hình thức pháp luật quy định
Hợp đồng vô hiệu: là hợp đồng k tuân thủ đúng các điều kiện có hiệu lực của hơp đồng, không
phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên
Vô hiệu tuyệt đối: toàn bộ nd của hợp đồng vô hiệu
Vô hiệu tương đối: Một vài điều khoản của hợp đồng vô hiệu
Xử lí hợp đồng vô hiệu: Không đc thực hiện, Nếu đã thực hiện hoàn trả lại cho nhau những gì đã
nhận, bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu thì phải bồi thường thiệt hại
3/Chế định thừa kế
Một số khái niệm về thừa kế
Quyền thừa kế: là các quyền năng dân sự cụ thể của các chủ thể có liên quan đến quan hệ
thừa kế. Gồm có quyền của ng để lại di sản và quyền của ng nhận di sản
Người để lại thừa kế: là 1 cá nhân có tài sản sau khi chết họ để lại cho người còn sống và để
lại bằng 2 cách: theo ý chí của họ và theo quy định của pháp luật Người thừa kế:
- Thừa kế theo di chúc: người thừa kế phải là ng còn sống vào thời điểm mở thừa kế
- Thừa kế theo pháp luật: người thừa kế chỉ là cá nhận và phải có mối quan hệ huyết
thống vs ng để lại thừa kế hoặc quan hệ nuôi dưỡng, quan hệ hôn nhân
Di sản thừa kế: bao gồm tài sản riêng của ng chết và phần tài sản của ng chết trong tài sản chung vs ngkh
Thời điểm mở thừa kế; người có tài sản chết Thừa kế theo di chúc :
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho ngkh sau khi chết
Quyền chỉ định ng thừa kế, truất quyền hưởng di sản của ng thừa kế,phân định phần di sản cho từng
ng thừa kế, dành 1 phần di sản để thờ cúng tặng cho, giao nghĩa vụ cho ng thừa kế, chỉ định ng quản
lí di sản, nguwoif giữ di chúc, ng phân chia di sản
Người thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân, tổ chức, nhà nước, còn tồn tại. Có quyền nhận
di sản hoặc từ chối nhận di sản
Ccas điều kiển để 1 di chúc dc coi là hợp pjaps
DK VỀ MẶT CHỦ THỂ: phải đủ tuổi, phải có khả năng nhận thức lm chủ hành vi Hình thức của di chúc: