Luật dân sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Luật dân sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
TIỂU LUẬN
Giảng viên hướng dẫn: Đào Duy Tân
Lớp: Pháp Luật Đại Cương - 1761 – 4100
LUẬT DÂN SƯ
Thành viên nhóm 9
HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
Nguyễn Ngọc Thùy Vân
22302163
Nguyễn Lê Nhất Thanh
22300854
Huỳnh Kim Phụng
22302156
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
22303436
Lê Lại Anh Thư
22206651
Phạm Thị Mỹ Hòa
22302973
Hồ Bảo Phúc
22303691
Huỳnh Tấn Phát
22302138
MỤC LỤC
1. KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT DÂN SỰ........................................................................................1
1.1 Các nguyên tắc cơ bản của pháp Luật Dân Sự...........................................................1
1.2 Các chế định của Luật Dân Sự.........................................................................................1
2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI ĐIỀU CHI - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN
SỰ.............................................................................................................................................2
2.1 Phân tích đối tượng của Luật Dân Sự..............................................................................2
2.2 Phạm vi điều chỉnh của Luật Dân Sự...............................................................................2
2.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân Sự......................................................................3
4. CHỦ THỂ................................................................................................................................3
5. GIAO DỊCH DÂN SỰ...............................................................................................................3
5.1 Đặc điểm của giao dịch dân sự..................................................................................3
5.2 Các loại giao dịch dân sự...........................................................................................4
6. BẢN ÁN THỰC TẾ VÀ NHẬN XÉT...........................................................................................4
6.1 Về thể thức bản án....................................................................................................4
6.2 Về nội dung của bản án.............................................................................................5
6.3 Nhận xét và đánh giá về bản án......................................................................................5
7. KẾT LUẬN..............................................................................................................................5
8. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG...........................................................................................................7
9. GAMESHOW & TRẮC NGHIỆM..............................................................................................7
ĐƯỜNG LINK THAM KHẢO.....................................................................................................10
LUẬT DÂN SỰ
Quy định chung của pháp luật dân sự, áp dụng cho mọi vấn đề trong đời sống
Quy định của pháp luật dân sự, áp dụng trong một số vấn đề trong đời sống
1 1. KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT DÂN SỰ
Luật dân sự một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự do Nhà nước ban hành nhằm
điều chỉnh các quan hệ tài sản một số quan hệ nhân thân phi tài sản hoặc liên
quan đến tài sản của nhân, pháp nhân các chủ thể khác. Ngành luật dân s dựa
trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý, quyền tự định đoạt, quyền khởi kiện dân sự
và trách nhiệm tài sản của những người tham gia quan hệ đó
Cụ thể, luật dân sự bao gồm các nguyên tắc bản nhiều chế định khác
nhau.
1.1Các nguyên tắc cơ bản của pháp Luật Dân Sự
Bình đẳng: Mọi nhân và pháp nhân đều bình đẳng, không được phân biệt
đối xử. Quyền bảo hộ của pháp luật đối với quyền nhân thân và tài sản là như nhau.
Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận: Cá nhân và pháp nhân quyền tự do
xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự dựa trên cam kết thỏa
thuận. Điều này không vi phạm quy định của thuật và phải được tôn trọng bởi các bên
khác.
Thiện chí, trung thực: Xác lập, thực hiện,chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
phải được thực hiện một cách thiện chí và trung thực.
Tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp
pháp của người khác: Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
không được xâm phạm đến các lợi ích này.
Chịu trách nhiệm dân sự: nhân pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về
việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.
1.2 Các chế định của Luật Dân Sự
Chế định tài sản quyền s hữu: Điều chỉnh về quyền sở hữu, quyền sử
dụng và quyền hưởng lợi từ tài sản.
Chế định nghĩa vụ dân sự hợp đồng dân sự: Xác định quyền nghĩa vụ
của các bên trong hợp đồng.
Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: Điều chỉnh về việc bồi thường
khi có thiệt hại xảy ra ngoài hợp đồng.
Chế định thừa kế: Điều chỉnh về việc chuyển quyền sở hữu tài sản sau khi
người chết.
Chế định quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ: Điều chỉnh về
quyền sở hữu trí tuệ và việc chuyển giao công nghệ .
2 2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI ĐIỀU CHI -
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ
2.1 Phân tích đối tượng của Luật Dân Sự
Luật dân sự chuyên điều chỉnh các quan hệ dân sự giữa các nhân tổ chức
với nhau. Vai trò của luật dân sự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể
tham gia các quan hệ dân sự. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự:
Quan hệ tài sản: Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ liên quan đến tài sản, bao
gồm quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền hưởng lợi, các vấn đề liên quan đến tài
sản.
Quan hệ nhân thân: Ngoài tài sản luật dân sự còn điều chỉnh một s quan hệ
nhân thân như quan hệ gia đình, quan hệ hôn nhân, và các mối quan hệ khác.
2.2 Phạm vi điều chỉnh của Luật Dân Sự
Luật dân sự là một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật,nó điều
chỉnh một loạt các quan hệ tài sản nhân thân trong giao lưu dân sự. Phạm vi điều
chỉnh của luật dân sự:
Địa vị pháp lý: Luật dân sự quy định về địa vị pháp của nhân pháp
nhân. Điều này bao gồm quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản và nhân thân.
Chuẩn mực pháp lý: Luật dân sự thiết lập các chuẩn mực về cách ứng xử của
cá nhân và pháp nhân trong các quan hệ dân sự.
Quan hệ tài sản và nhân thân: Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ liên quan
đến tài sản và nhân thân, bao gồm quan hệ gia đình, quan hệ hôn nhân, và các quan hệ
khác.
2.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân Sự
Luật dân sự sử dụng các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ dân sự.
Phương pháp bình đẳng: Luật dân sự tôn trọng sbình đẳng giữa các chủ thể
tham gia quan hệ dân sự. Các thỏa thuận giữa các bên tham gia phải tuân thủ theo
nguyên tắc này.
Phương pháp tự định đoạt: Các chủ thể quyền tự quyết định chịu trách
nhiệm trong quan hệ dân sự.
Phương pháp bảo vệ pháp luật: Luật dân s cũng tính chất bảo vệ pháp
luật, đảm bảo tuân thủ và thực thi các quy định.
3 4. CHỦ THỂ
các nhân, tổ chức, doanh nghiệp, các đơn vị khác tham gia vào các
quan hệ dân sự.
Cá nhân: Đây là người đơn lẻ, có quyền và nghĩa vụ pháp lý. Cá nhân bao gồm
công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không có quốc tịch sống ở Việt Nam.
Pháp nhân: Pháp nhân tổ chức, doanh nghiệp, tổ chức hội, hội đoàn,
quan nhà nước,các đơn vị khác được pháp luật công nhận. Pháp nhân có quyền
nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
Hộ gia đình tổ hợp tác: Hộ gia đình một nhóm người sống chung dưới
một mái nhà,quan hệ huyết thống, hôn nhân hoặc quan hệ pháp luật khác. Tổ hợp
tác là một tập hợp các cá nhân hoặc pháp nhân hợp tác với nhau để đạt được mục tiêu
chung.
4 5. GIAO DỊCH DÂN SỰ
Giao dịch dân sự hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Giao dịch dân sự thực chất một loại sự kiện pháp làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự.
5.1 Đặc điểm của giao dịch dân sự
Là sự kiện pháp lý thuộc hành vi pháp lý, luôn thể hiện ý chí tự nguyện của chủ
thể tham gia (ít nhất thể hiện ý chí trước của 1 bên hoặc cả hai bên).
Là loại sự kiện pháp lý phổ biến nhất và quan trọng nhất làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự.
5.2Các loại giao dịch dân sự
Hành vi phápđơn phương: giao dịch thể hiện ý chí của một bên chủ thể
nhằm phát sinh quan hệ dân sự không cần ý chí của các chủ thể khác. Hành vi
pháp lý đơn phương có thể do một hoặc nhiều chủ thể ở cùng một bên bày tỏ ý chí. Ví
dụ: Lập di chúc chung.
Hợp đồng dân sự: giao dịch thể hiện sự thống nhất ý chí của hai hay nhiều
bên chủ thể hai phía của giao dịch, làm phát sinh, thay đổi . chấm dứt quyền
nghĩa vụ dân sự. Ví dụ: hợp đồng mua bán xe đạp.
5 6. BẢN ÁN THỰC TẾ VÀ NHẬN XÉT
Bản án một trong các văn bản tố tụng của Tòa án, được soạn thảo với mẫu
thống nhất theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS). Việc soạn thảo bản
án hình sự thẩm đảm bảo các yêu cầu quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
xét xử các vụ án hình sự. Hiện nay, việc công bố bản án bắt buộc Nghị quyết số
05/2017/NQ-HĐTP-TANDTC của Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã ban hành mẫu
và hướng dẫn viết bản án hình sự sơ thẩm thống nhất trong toàn ngành.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu các quy định về việc thực hiện bản án hình sự
thẩm, chúng tôi nhận thấy còn tồn tại một số sai sót trong việc thuẹc hiện bản án:
6.1Về thể thức bản án
Một số bản án viết chưa đúng định dạng dạng văn bản mẫu, tùy tiện viết hoa;
viết hoa danh từ riêng chỉ tên người, viết hoa tên địa hoặc tên quan, tổ chức…
chưa đúng thậm chí ngay trong một bản án, tồn tại hai cách viết khác nhau về cùng
một nội dung.
dụ: “Huân chương chiến vẻ vang” => phải “Huân chương Chiến vẻ
vang”
“Thành phần hội đồng xét xử Sơ thẩm” phải là “Thành phần Hội đồng xét xử
thẩm”.
6.2 Về nội dung của bản án
Phần mở đầu của bản án phản ánh các nội dung theo quy định tại điểm a khoản
2 Điều 260 BLTTHS. Tuy phần này được xác định là mẫu thống nhất, nhưng giữa các
bản án được công bố còn nhiều nội dung chưa thống nhất.
dụ: Phần tiêu đề góc trái bản án: bản án in đậm nội dung “Bản án số
04/2020/HS-ST ngày… tháng… năm” có bản án lại in thường, bản án ghi “Bản án
số: 04/2020/HSST”.
Phần ghi thông tin về những người tiến hành tố tụng, thời gian địa điểm xét xử:
Cùng một nội dung đã được mẫu bản án hướng dẫn thống nhất, nhưng trong thực tế
nhiều bản án còn viết với nhiều hình thức khác nhau và chưa đúng mẫu bản án.
6.3 Nhận xét và đánh giá về bản án
Bản án một phần quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng xét xử cũng như
tính minh bạch của hệ thống tố tụng. Việc cải thiện viết bản án và thống nhất nội dung
chính là mục tiêu quan trọng trong việc công lý được đảm bảo và hiệu quả trong việc
giải quyết các vụ án dân sự.
6 7. KẾT LUẬN
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp: Luật Dân Sự quy định các quyền nghĩa
vụ của các nhân tổ chức trong giao lưu dân sự. Thông qua việc quy định này,
các chủ thể biết được quyền của mình để yêu cầu bảo vệ hoặc tự bảo vệ quyền của họ.
Tạo hành lang pháp trong quan hệ dân sự: Khi các nhân tham gia vào
quan hệ dân sự, quyền và lợi ích hợp pháp của họ được Nhà nước và pháp luật bảo vệ.
Các chủ thể đều bình đẳng trước pháp luật, tạo tâmthoải mái yên tâm khi tham
gia vào các giao dịch dân sự.
Nguồn của luật dân sự: Luật Dân Sự xuất phát từ những quan hệ hội cần
thiết cần được điều chỉnh. Chúng thể hiện quan điểm của Nhà nước về việc quản
các quan hệ dân sự trong thời đại mới.
Tóm lại, luật dân sự không chỉ định hình quan hệ giữa nhân tổ chức,
còn đóng góp quan trọng trong việc duy trì sự công bằng và bình đẳng trong xã hội
7 8. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Dưới đây là một ví dụ về tình huống liên quan đến luật dân sự:
Tình huống: Anh A mua một chiếc xe ô từ ông B. Sau một thời gian sử
dụng, anh A phát hiện ra rằng chiếc xe có một số lỗi kỹ thuật nghiêm trọng ông B
đã không thông báo trước. Anh A muốn đòi lại tiền hoặc yêu cầu ông B sửa chữa xe.
Câu hỏi: Anh A nên thực hiện như thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình trong
tình huống này?
Phản hồi: Trong tình huống này, Anh A có một số lựa chọn để bảo vệ quyền lợi
của mình: Kiểm tra hợp đồng mua bán: Anh A nên kiểm tra hợp đồng mua bán giữa
anh ông B. Xem xét xem điều khoản nào liên quan đến việc thông báo lỗi kỹ
thuật của chiếc xe không. Nếu có, Anh Athể dựa vào hợp đồng để yêu cầu ông B
sửa chữa hoặc đòi lại tiền.
Liên hệ với ông B: Anh A nên liên hệ với ông B để thông báo về các lỗi kỹ
thuật mà anh phát hiện trên chiếc xe. Cố gắng thương lượng với ông B để tìm ra giải
pháp hợp lý, bao gồm việc sửa chữa hoặc hoàn trả tiền.
Tìm kiếm sự hỗ trợ pháp lý: Nếu không thể giải quyết vấn đề với ông B, Anh A có thể
tìm kiếm sự hỗ trợ từ luật hoặc quan quản về quyền lợi người tiêu dùng để
bảo vệ quyền lợi của mình.
Lưu ý: Rằng đây chỉ một dụ tình huống việc giải quyết thực tế thể
phức tạp hơn. Anh A nên tìm hiểu kỹ về quy định của pháp luật vấn với luật sư
để đảm bảo quyền lợi của mình được bảo vệ đúng cách.
8 9. GAMESHOW & TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Có mấy nguyên tắc cơ bản của Luật Dân Sự?
A. 3
B. 7
C. 2
D. 5
Đáp án: Các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự được quy định trong Bộ luật dân sựD
năm 2015 bao gồm những điểm sau: Bình đẳng - Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa
thuận - Thiện chí, trung thực - Tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác - Chịu trách nhiệm dân sự.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Các cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự, ngoại trừ những người bị tàn tật.
B. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
C. Tùy vào mức độ nhận thức mà cá nhân có năng lực pháp luật dân sự khác nhau.
Đáp án: B
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Cứ 18 tuổi là người thành niên.
B. Tất cả những người thành niên đều có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
C. Người thành niên là người đủ 18 tuổi trở lên.
Giải thích cụ thể: Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên. Theo Bộ
luật Dân sự năm 2015, người thành niên năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ
trường hợp quy định tại các điều 22, 23 24 của Bộ luật này. Tuy nhiên, người bị
bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác không làm chủ nhận thức, làm chủ được
hành vi của mình sẽ không năng lực hành vi dân sự.vậy, người trên 18 tuổi
người đầy đủ năng lực hành vi dân sự phải chịu trách nhiệm với hành vi của
mình.
Câu 4: Nhận định này đúng hay sai: Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
có thể mua bán nhà nếu có tiền?
A. Đúng
B. Sai
Giải thích cụ thể: Theo quy định của pháp luật, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18
tuổi không thể tự mình trực tiếp mua bán nhà. Họ chỉ thể thực hiện giao dịch dân
sự khác, trừ giao dịch liên quan đến bất động sản hoặc động sản phải được người đại
diện theo pháp luật đồng ý. Điều này áp dụng cho việc đứng tên trên Sổ đỏ cũng
người dưới 18 tuổi không thuộc các trường hợp không được cấp Sổ đỏ. Tuy nhiên,
| 1/13

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN TIỂU LUẬN
Giảng viên hướng dẫn: Đào Duy Tân
Lớp: Pháp Luật Đại Cương - 1761 – 4100 LUẬT DÂN SƯ Thành viên nhóm 9 HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Nguyễn Ngọc Thùy Vân 22302163 Nguyễn Lê Nhất Thanh 22300854 Huỳnh Kim Phụng 22302156 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 22303436 Lê Lại Anh Thư 22206651 Phạm Thị Mỹ Hòa 22302973 Hồ Bảo Phúc 22303691 Huỳnh Tấn Phát 22302138 MỤC LỤC
1. KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT DÂN SỰ........................................................................................1 1.1
Các nguyên tắc cơ bản của pháp Luật Dân Sự...........................................................1
1.2 Các chế định của Luật Dân Sự.........................................................................................1
2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI ĐIỀU CHI - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN
SỰ.............................................................................................................................................2
2.1 Phân tích đối tượng của Luật Dân Sự..............................................................................2
2.2 Phạm vi điều chỉnh của Luật Dân Sự...............................................................................2
2.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân Sự......................................................................3
4. CHỦ THỂ................................................................................................................................3
5. GIAO DỊCH DÂN SỰ...............................................................................................................3 5.1
Đặc điểm của giao dịch dân sự..................................................................................3 5.2
Các loại giao dịch dân sự...........................................................................................4
6. BẢN ÁN THỰC TẾ VÀ NHẬN XÉT...........................................................................................4 6.1
Về thể thức bản án....................................................................................................4 6.2
Về nội dung của bản án.............................................................................................5
6.3 Nhận xét và đánh giá về bản án......................................................................................5
7. KẾT LUẬN..............................................................................................................................5
8. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG...........................................................................................................7
9. GAMESHOW & TRẮC NGHIỆM..............................................................................................7
ĐƯỜNG LINK THAM KHẢO.....................................................................................................10 LUẬT DÂN SỰ
Quy định chung của pháp luật dân sự, áp dụng cho mọi vấn đề trong đời sống
Quy định của pháp luật dân sự, áp dụng trong một số vấn đề trong đời sống 1
1. KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT DÂN SỰ
Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Nó bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự do Nhà nước ban hành nhằm
điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân phi tài sản hoặc có liên
quan đến tài sản của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác. Ngành luật dân sự dựa
trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý, quyền tự định đoạt, quyền khởi kiện dân sự
và trách nhiệm tài sản của những người tham gia quan hệ đó
Cụ thể, luật dân sự bao gồm các nguyên tắc cơ bản và nhiều chế định khác nhau.
1.1Các nguyên tắc cơ bản của pháp Luật Dân Sự
Bình đẳng: Mọi cá nhân và pháp nhân đều bình đẳng, không được phân biệt
đối xử. Quyền bảo hộ của pháp luật đối với quyền nhân thân và tài sản là như nhau.
Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận: Cá nhân và pháp nhân có quyền tự do
xác lập, thực hiện, và chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự dựa trên cam kết và thỏa
thuận. Điều này không vi phạm quy định của thuật và phải được tôn trọng bởi các bên khác.
Thiện chí, trung thực: Xác lập, thực hiện, và chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
phải được thực hiện một cách thiện chí và trung thực.
Tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác: Việc xác lập, thực hiện, và chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
không được xâm phạm đến các lợi ích này.
Chịu trách nhiệm dân sự: Cá nhân và pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về
việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.
1.2 Các chế định của Luật Dân Sự
Chế định tài sản và quyền sở hữu: Điều chỉnh về quyền sở hữu, quyền sử
dụng và quyền hưởng lợi từ tài sản.
Chế định nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự: Xác định quyền và nghĩa vụ
của các bên trong hợp đồng.
Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: Điều chỉnh về việc bồi thường
khi có thiệt hại xảy ra ngoài hợp đồng.
Chế định thừa kế: Điều chỉnh về việc chuyển quyền sở hữu tài sản sau khi người chết.
Chế định quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ: Điều chỉnh về
quyền sở hữu trí tuệ và việc chuyển giao công nghệ . 2
2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI ĐIỀU CHI -
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ
2.1 Phân tích đối tượng của Luật Dân Sự
Luật dân sự chuyên điều chỉnh các quan hệ dân sự giữa các cá nhân và tổ chức
với nhau. Vai trò của luật dân sự là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể
tham gia các quan hệ dân sự. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự:
Quan hệ tài sản: Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ liên quan đến tài sản, bao
gồm quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền hưởng lợi, và các vấn đề liên quan đến tài sản.
Quan hệ nhân thân: Ngoài tài sản luật dân sự còn điều chỉnh một số quan hệ
nhân thân như quan hệ gia đình, quan hệ hôn nhân, và các mối quan hệ khác.
2.2 Phạm vi điều chỉnh của Luật Dân Sự
Luật dân sự là một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật, và nó điều
chỉnh một loạt các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sự. Phạm vi điều
chỉnh của luật dân sự:
Địa vị pháp lý: Luật dân sự quy định về địa vị pháp lý của cá nhân và pháp
nhân. Điều này bao gồm quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản và nhân thân.
Chuẩn mực pháp lý: Luật dân sự thiết lập các chuẩn mực về cách ứng xử của
cá nhân và pháp nhân trong các quan hệ dân sự.
Quan hệ tài sản và nhân thân: Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ liên quan
đến tài sản và nhân thân, bao gồm quan hệ gia đình, quan hệ hôn nhân, và các quan hệ khác.
2.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân Sự
Luật dân sự sử dụng các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ dân sự.
Phương pháp bình đẳng: Luật dân sự tôn trọng sự bình đẳng giữa các chủ thể
tham gia quan hệ dân sự. Các thỏa thuận giữa các bên tham gia phải tuân thủ theo nguyên tắc này.
Phương pháp tự định đoạt: Các chủ thể có quyền tự quyết định và chịu trách
nhiệm trong quan hệ dân sự.
Phương pháp bảo vệ pháp luật: Luật dân sự cũng có tính chất bảo vệ pháp
luật, đảm bảo tuân thủ và thực thi các quy định. 3 4. CHỦ THỂ
Là các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, và các đơn vị khác tham gia vào các quan hệ dân sự.
Cá nhân: Đây là người đơn lẻ, có quyền và nghĩa vụ pháp lý. Cá nhân bao gồm
công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không có quốc tịch sống ở Việt Nam.
Pháp nhân: Pháp nhân là tổ chức, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hội đoàn, cơ
quan nhà nước, và các đơn vị khác được pháp luật công nhận. Pháp nhân có quyền và
nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
Hộ gia đình và tổ hợp tác: Hộ gia đình là một nhóm người sống chung dưới
một mái nhà, có quan hệ huyết thống, hôn nhân hoặc quan hệ pháp luật khác. Tổ hợp
tác là một tập hợp các cá nhân hoặc pháp nhân hợp tác với nhau để đạt được mục tiêu chung. 4
5. GIAO DỊCH DÂN SỰ
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Giao dịch dân sự thực chất là một loại sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự.
5.1 Đặc điểm của giao dịch dân sự
Là sự kiện pháp lý thuộc hành vi pháp lý, luôn thể hiện ý chí tự nguyện của chủ
thể tham gia (ít nhất thể hiện ý chí trước của 1 bên hoặc cả hai bên).
Là loại sự kiện pháp lý phổ biến nhất và quan trọng nhất làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự.
5.2Các loại giao dịch dân sự
Hành vi pháp lý đơn phương: là giao dịch thể hiện ý chí của một bên chủ thể
nhằm phát sinh quan hệ dân sự mà không cần ý chí của các chủ thể khác. Hành vi
pháp lý đơn phương có thể do một hoặc nhiều chủ thể ở cùng một bên bày tỏ ý chí. Ví dụ: Lập di chúc chung.
Hợp đồng dân sự: là giao dịch thể hiện sự thống nhất ý chí của hai hay nhiều
bên chủ thể ở hai phía của giao dịch, làm phát sinh, thay đổi . chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự. Ví dụ: hợp đồng mua bán xe đạp. 5
6. BẢN ÁN THỰC TẾ VÀ NHẬN XÉT
Bản án là một trong các văn bản tố tụng của Tòa án, được soạn thảo với mẫu
thống nhất theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS). Việc soạn thảo bản
án hình sự sơ thẩm đảm bảo các yêu cầu quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
xét xử các vụ án hình sự. Hiện nay, việc công bố bản án là bắt buộc và Nghị quyết số
05/2017/NQ-HĐTP-TANDTC của Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã ban hành mẫu
và hướng dẫn viết bản án hình sự sơ thẩm thống nhất trong toàn ngành.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu các quy định về việc thực hiện bản án hình sự sơ
thẩm, chúng tôi nhận thấy còn tồn tại một số sai sót trong việc thuẹc hiện bản án:
6.1Về thể thức bản án
Một số bản án viết chưa đúng định dạng dạng văn bản mẫu, tùy tiện viết hoa;
viết hoa danh từ riêng chỉ tên người, viết hoa tên địa lý hoặc tên cơ quan, tổ chức…
chưa đúng thậm chí ngay trong một bản án, tồn tại hai cách viết khác nhau về cùng một nội dung.
Ví dụ: “Huân chương chiến sĩ vẻ vang” => phải là “Huân chương Chiến sĩ vẻ vang”
“Thành phần hội đồng xét xử Sơ thẩm” phải là “Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm”.
6.2 Về nội dung của bản án
Phần mở đầu của bản án phản ánh các nội dung theo quy định tại điểm a khoản
2 Điều 260 BLTTHS. Tuy phần này được xác định là mẫu thống nhất, nhưng giữa các
bản án được công bố còn nhiều nội dung chưa thống nhất.
Ví dụ: Phần tiêu đề ở góc trái bản án: Có bản án in đậm nội dung “Bản án số
04/2020/HS-ST ngày… tháng… năm” có bản án lại in thường, có bản án ghi “Bản án số: 04/2020/HSST”.
Phần ghi thông tin về những người tiến hành tố tụng, thời gian địa điểm xét xử:
Cùng một nội dung đã được mẫu bản án hướng dẫn thống nhất, nhưng trong thực tế
nhiều bản án còn viết với nhiều hình thức khác nhau và chưa đúng mẫu bản án.
6.3 Nhận xét và đánh giá về bản án
Bản án là một phần quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng xét xử cũng như
tính minh bạch của hệ thống tố tụng. Việc cải thiện viết bản án và thống nhất nội dung
chính là mục tiêu quan trọng trong việc công lý được đảm bảo và hiệu quả trong việc
giải quyết các vụ án dân sự. 6 7. KẾT LUẬN
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp: Luật Dân Sự quy định các quyền và nghĩa
vụ của các cá nhân và tổ chức trong giao lưu dân sự. Thông qua việc quy định này,
các chủ thể biết được quyền của mình để yêu cầu bảo vệ hoặc tự bảo vệ quyền của họ.
Tạo hành lang pháp lý trong quan hệ dân sự: Khi các cá nhân tham gia vào
quan hệ dân sự, quyền và lợi ích hợp pháp của họ được Nhà nước và pháp luật bảo vệ.
Các chủ thể đều bình đẳng trước pháp luật, tạo tâm lý thoải mái và yên tâm khi tham
gia vào các giao dịch dân sự.
Nguồn của luật dân sự: Luật Dân Sự xuất phát từ những quan hệ xã hội cần
thiết cần được điều chỉnh. Chúng thể hiện quan điểm của Nhà nước về việc quản lý
các quan hệ dân sự trong thời đại mới.
Tóm lại, luật dân sự không chỉ định hình quan hệ giữa cá nhân và tổ chức, mà
còn đóng góp quan trọng trong việc duy trì sự công bằng và bình đẳng trong xã hội 7
8. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Dưới đây là một ví dụ về tình huống liên quan đến luật dân sự:
Tình huống: Anh A mua một chiếc xe ô tô từ ông B. Sau một thời gian sử
dụng, anh A phát hiện ra rằng chiếc xe có một số lỗi kỹ thuật nghiêm trọng mà ông B
đã không thông báo trước. Anh A muốn đòi lại tiền hoặc yêu cầu ông B sửa chữa xe.
Câu hỏi: Anh A nên thực hiện như thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình trong tình huống này?
Phản hồi: Trong tình huống này, Anh A có một số lựa chọn để bảo vệ quyền lợi
của mình: Kiểm tra hợp đồng mua bán: Anh A nên kiểm tra hợp đồng mua bán giữa
anh và ông B. Xem xét xem có điều khoản nào liên quan đến việc thông báo lỗi kỹ
thuật của chiếc xe không. Nếu có, Anh A có thể dựa vào hợp đồng để yêu cầu ông B
sửa chữa hoặc đòi lại tiền.
Liên hệ với ông B: Anh A nên liên hệ với ông B để thông báo về các lỗi kỹ
thuật mà anh phát hiện trên chiếc xe. Cố gắng thương lượng với ông B để tìm ra giải
pháp hợp lý, bao gồm việc sửa chữa hoặc hoàn trả tiền.
Tìm kiếm sự hỗ trợ pháp lý: Nếu không thể giải quyết vấn đề với ông B, Anh A có thể
tìm kiếm sự hỗ trợ từ luật sư hoặc cơ quan quản lý về quyền lợi người tiêu dùng để
bảo vệ quyền lợi của mình.
Lưu ý: Rằng đây chỉ là một ví dụ tình huống và việc giải quyết thực tế có thể
phức tạp hơn. Anh A nên tìm hiểu kỹ về quy định của pháp luật và tư vấn với luật sư
để đảm bảo quyền lợi của mình được bảo vệ đúng cách. 8
9. GAMESHOW & TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Có mấy nguyên tắc cơ bản của Luật Dân Sự? A. 3 B. 7 C. 2 D. 5
Đáp án: D Các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự được quy định trong Bộ luật dân sự
năm 2015 và bao gồm những điểm sau: Bình đẳng - Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa
thuận - Thiện chí, trung thực - Tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác - Chịu trách nhiệm dân sự.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Các cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự, ngoại trừ những người bị tàn tật.
B. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
C. Tùy vào mức độ nhận thức mà cá nhân có năng lực pháp luật dân sự khác nhau. Đáp án: B
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Cứ 18 tuổi là người thành niên.
B. Tất cả những người thành niên đều có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
C. Người thành niên là người đủ 18 tuổi trở lên.
Giải thích cụ thể: Người thành niên là người từ đủ mười tám tuổi trở lên. Theo Bộ
luật Dân sự năm 2015, người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ
trường hợp quy định tại các điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này. Tuy nhiên, người bị
bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không làm chủ nhận thức, làm chủ được
hành vi của mình sẽ không có năng lực hành vi dân sự. Vì vậy, người trên 18 tuổi là
người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và phải chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
Câu 4: Nhận định này là đúng hay sai: Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
có thể mua bán nhà nếu có tiền? A. Đúng B. Sai
Giải thích cụ thể: Theo quy định của pháp luật, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18
tuổi không thể tự mình trực tiếp mua bán nhà. Họ chỉ có thể thực hiện giao dịch dân
sự khác, trừ giao dịch liên quan đến bất động sản hoặc động sản phải được người đại
diện theo pháp luật đồng ý. Điều này áp dụng cho việc đứng tên trên Sổ đỏ cũng vì
người dưới 18 tuổi không thuộc các trường hợp không được cấp Sổ đỏ. Tuy nhiên,