Luật hôn nhân gia đình:1. Hành vi ngoại tình của người chồng và chung sống với người tình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Luật hôn nhân gia đình:1. Hành vi ngoại tình của người chồng và chung sống với người tình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Luật hôn nhân gia đình:
1. Hành vi ngoại tình của người chồng và chung
sống với người tình.
( Theo Báo Doanh nghiệp và tiếp thị:
Anh trai bà H. (bác ruột bé V.A.) tiết lộ: "Khi đang chung
sống với ông T, em tôi đã phát hiện anh ta qua lại với cô
T. Thậm chí, hai người đó còn chửi bới, công khai trước
mặt H. Vì quá phẫn uất, nó tự tử phải nhập viện. Khi H.
còn đang mê man trên giường bệnh, bố mẹ ông T đã
sang nói chuyện với bố mẹ tôi, rằng nếu cả hai không ở
được với nhau thì cắt đứt".
Mối quan hệ ngoài luồng này cũng đã được chính cô T
khai nhận tại cơ quan công an. Cô T thừa nhận đây là mối
quan hệ bất chính bởi cả hai quen nhau khi làm cùng
công ty ở TP.HCM, lúc này ông T đã có vợ con.)
Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình
2. Cấm các hành vi sau đây:
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung
sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa
có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người đang có chồng, có vợ;
Quy định về việc xử lý hành vi ngoại tình:
Xử phạt hành chính người ngoại tình:
Khi phát hiện vợ hoặc chồng hành vi ngoại tình
bằng chứng về hành vi này thì thể viết đơn đề nghị
UBND xã/ phường xử phạt hành vi này.
Hành vi ngoại tình sẽ bị xử phạt hành chính theo khoản 1,
điều 48
(Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi
phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng; vi phạm quy
định về ly hôn
Truy cứu trách nhiệm hình sự người ngoại tình:
Hành vi ngoại tình nếu đã bị xử phạt hành chính còn
vi phạm hoặc làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc cả
hai n dẫn đến ly hôn thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm
hình sự theo điều 182
Hành vi người cha cấm con gặp ba mẹ đã vi phạm
luật HNGĐ điều 82
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp
nuôi con sau khi ly hôn
3.Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có
quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản
trở.
Theo đó, có thể hiểu quyền thăm nom con sau khi ly hôn
là quyền của cha và mẹ, đây là nghĩa vụ về nhân thân,
mang tính bắt buộc của bậc làm cha mẹ và không ai được
cản trở quyền này mặc dù vợ chồng đã ly hôn.
Thực tế cho thấy, vợ, chồng khi được giao nuôi con sau
khi ly hôn thường có xu hướng ngăn cấm con cái không
được gặp người còn lại. Đây là hành vi bị cấm. Tuy nhiên,
khi bị cản trở, người cha, mẹ có thể thực hiện theo các
cách sau:
Thỏa thuận
Theo quy định, khi giải quyết tranh chấp, Tòa án trước
hết sẽ căn cứ vào thỏa thuận của các bên. Do đó, người
bị ngăn không cho thăm con có thể thỏa thuận với người
còn lại: Phân tích đây là hành vi trái pháp luật, bản thân
không hề lợi dụng việc thăm con để cản trở hoặc gây ảnh
hưởng xấu đến con, tất cả vì lợi ích của con…
Yêu cầu Tòa án giải quyết
Trong trường hợp hai bên không thể thỏa thuận được,
người bị cấm gặp con có thể khởi kiện ra Tòa, yêu cầu
người đang được nuôi con phải đảm bảo quyền, nghĩa vụ
được thăm con của người không trực tiếp nuôi con.
Đồng thời, yêu cầu người được giao con thực hiện nghĩa
vụ của mình là không được ngăn cấm, cản trở người
không trực tiếp nuôi con được thăm nom con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết
khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp
nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực
tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét
nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên
TÓM TẮT:
( Theo Báo Doanh nghiệp và tiếp thị:
Anh trai bà H. (bác ruột bé V.A.) tiết lộ: "Khi đang chung
sống với ông T, em tôi đã phát hiện anh ta qua lại với cô
T. Thậm chí, hai người đó còn chửi bới, công khai trước
mặt H. Vì quá phẫn uất, nó tự tử phải nhập viện. Khi H.
còn đang mê man trên giường bệnh, bố mẹ ông T đã
sang nói chuyện với bố mẹ tôi, rằng nếu cả hai không ở
được với nhau thì cắt đứt".
Mối quan hệ ngoài luồng này cũng đã được chính cô T
khai nhận tại cơ quan công an. Cô T thừa nhận đây là mối
quan hệ bất chính bởi cả hai quen nhau khi làm cùng
công ty ở TP.HCM, lúc này ông T đã có vợ con.)
1. Hành vi ngoại tình của người chồng
Người chồng đã vi phạm vào
Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình trong Luật Hôn nhân và Gia đình :
2. Cấm các hành vi sau đây:
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người đang có chồng, có vợ;
1.1 Xử phạt hành chính người ngoại tình:
Hành vi ngoại tình sẽ bị xử phạt hành chính theo khoản 1, điều 48: Hành vi vi
phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng; vi
phạm quy định về ly hôn.
1.2. Truy cứu trách nhiệm hình sự người ngoại tình:
Hành vi ngoại tình nếu đã bị xử phạt hành chính còn vi phạm hoặc làm cho
quan hệ hôn nhân của một hoặc cả hai bên dẫn đến ly hôn thì sẽ bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo điều 182
2. Hành vị người cha cấm con và mẹ gặp nhau sau ly hôn:
Hành vi người cha cấm con và gặp ba mẹ đã vi phạm luật HNGĐ điều 82
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
3.Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom
con mà không ai được cản trở.
Theo đó, có thể hiểu quyền thăm nom con sau khi ly hôn
là quyền của cha và mẹ, đây là nghĩa vụ về nhân thân,
mang tính bắt buộc của bậc làm cha mẹ và không ai được
cản trở quyền này mặc dù vợ chồng đã ly hôn.
Thực tế cho thấy, vợ, chồng khi được giao nuôi con sau
khi ly hôn thường có xu hướng ngăn cấm con cái không
được gặp người còn lại. Đây là hành vi bị cấm. Tuy nhiên,
khi bị cản trở, người cha, mẹ có thể thực hiện theo các
cách sau
Khi bị cản trở, người cha, mẹ có thể thực hiện theo các cách sau:
Thỏa thuận
Yêu cầu Tòa án giải quyết
Trong trường hợp hai bên không thể thỏa thuận được, người bị cấm gặp con có
thể khởi kiện ra Tòa, yêu cầu người đang được nuôi con phải đảm bảo quyền,
nghĩa vụ được thăm con của người không trực tiếp nuôi con.
Đồng thời, yêu cầu người được giao con thực hiện nghĩa vụ của mình là không
được ngăn cấm, cản trở người không trực tiếp nuôi con được thăm nom con.
Ngoài ra, nếu có chứng cứ về việc người kia không đủ điều kiện trực tiếp trông
nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định
thay đổi người trực tiếp nuôi con (căn cứ điểm b khoản 2 Điều 84 Thay đổi người
trực tiếp nuôi con sau ly hôn Luật Hôn nhân và Gia đình)
| 1/8

Preview text:

Luật hôn nhân gia đình:
1. Hành vi ngoại tình của người chồng và chung
sống với người tình.
( Theo Báo Doanh nghiệp và tiếp thị:
Anh trai bà H. (bác ruột bé V.A.) tiết lộ: "Khi đang chung
sống với ông T, em tôi đã phát hiện anh ta qua lại với cô
T. Thậm chí, hai người đó còn chửi bới, công khai trước
mặt H. Vì quá phẫn uất, nó tự tử phải nhập viện. Khi H.
còn đang mê man trên giường bệnh, bố mẹ ông T đã
sang nói chuyện với bố mẹ tôi, rằng nếu cả hai không ở
được với nhau thì cắt đứt".
Mối quan hệ ngoài luồng này cũng đã được chính cô T
khai nhận tại cơ quan công an. Cô T thừa nhận đây là mối
quan hệ bất chính bởi cả hai quen nhau khi làm cùng
công ty ở TP.HCM, lúc này ông T đã có vợ con.)
Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình
2. Cấm các hành vi sau đây:
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung
sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa
có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người đang có chồng, có vợ;
Quy định về việc xử lý hành vi ngoại tình:
Xử phạt hành chính người ngoại tình:
Khi phát hiện vợ hoặc chồng có hành vi ngoại tình và có
bằng chứng về hành vi này thì có thể viết đơn đề nghị
UBND xã/ phường xử phạt hành vi này.
Hành vi ngoại tình sẽ bị xử phạt hành chính theo khoản 1, điều 48
(Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi
phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng; vi phạm quy định về ly hôn
Truy cứu trách nhiệm hình sự người ngoại tình:
Hành vi ngoại tình nếu đã bị xử phạt hành chính mà còn
vi phạm hoặc làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc cả
hai bên dẫn đến ly hôn thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 182
Hành vi người cha cấm con và gặp ba mẹ đã vi phạm luật HNGĐ điều 82
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
3.Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có
quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Theo đó, có thể hiểu quyền thăm nom con sau khi ly hôn
là quyền của cha và mẹ, đây là nghĩa vụ về nhân thân,
mang tính bắt buộc của bậc làm cha mẹ và không ai được
cản trở quyền này mặc dù vợ chồng đã ly hôn.
Thực tế cho thấy, vợ, chồng khi được giao nuôi con sau
khi ly hôn thường có xu hướng ngăn cấm con cái không
được gặp người còn lại. Đây là hành vi bị cấm. Tuy nhiên,
khi bị cản trở, người cha, mẹ có thể thực hiện theo các cách sau: Thỏa thuận
Theo quy định, khi giải quyết tranh chấp, Tòa án trước
hết sẽ căn cứ vào thỏa thuận của các bên. Do đó, người
bị ngăn không cho thăm con có thể thỏa thuận với người
còn lại: Phân tích đây là hành vi trái pháp luật, bản thân
không hề lợi dụng việc thăm con để cản trở hoặc gây ảnh
hưởng xấu đến con, tất cả vì lợi ích của con…
Yêu cầu Tòa án giải quyết
Trong trường hợp hai bên không thể thỏa thuận được,
người bị cấm gặp con có thể khởi kiện ra Tòa, yêu cầu
người đang được nuôi con phải đảm bảo quyền, nghĩa vụ
được thăm con của người không trực tiếp nuôi con.
Đồng thời, yêu cầu người được giao con thực hiện nghĩa
vụ của mình là không được ngăn cấm, cản trở người
không trực tiếp nuôi con được thăm nom con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết
khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp
nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực
tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét
nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên TÓM TẮT:
( Theo Báo Doanh nghiệp và tiếp thị:
Anh trai bà H. (bác ruột bé V.A.) tiết lộ: "Khi đang chung
sống với ông T, em tôi đã phát hiện anh ta qua lại với cô
T. Thậm chí, hai người đó còn chửi bới, công khai trước
mặt H. Vì quá phẫn uất, nó tự tử phải nhập viện. Khi H.
còn đang mê man trên giường bệnh, bố mẹ ông T đã
sang nói chuyện với bố mẹ tôi, rằng nếu cả hai không ở
được với nhau thì cắt đứt".
Mối quan hệ ngoài luồng này cũng đã được chính cô T
khai nhận tại cơ quan công an. Cô T thừa nhận đây là mối
quan hệ bất chính bởi cả hai quen nhau khi làm cùng
công ty ở TP.HCM, lúc này ông T đã có vợ con.)
1. Hành vi ngoại tình của người chồng
Người chồng đã vi phạm vào
Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình trong Luật Hôn nhân và Gia đình :
2. Cấm các hành vi sau đây:
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người đang có chồng, có vợ;
1.1 Xử phạt hành chính người ngoại tình:
Hành vi ngoại tình sẽ bị xử phạt hành chính theo khoản 1, điều 48: Hành vi vi
phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng; vi
phạm quy định về ly hôn.
1.2. Truy cứu trách nhiệm hình sự người ngoại tình:
Hành vi ngoại tình nếu đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm hoặc làm cho
quan hệ hôn nhân của một hoặc cả hai bên dẫn đến ly hôn thì sẽ bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo điều 182
2. Hành vị người cha cấm con và mẹ gặp nhau sau ly hôn:
Hành vi người cha cấm con và gặp ba mẹ đã vi phạm luật HNGĐ điều 82
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
3.Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom
con mà không ai được cản trở.
Theo đó, có thể hiểu quyền thăm nom con sau khi ly hôn
là quyền của cha và mẹ, đây là nghĩa vụ về nhân thân,
mang tính bắt buộc của bậc làm cha mẹ và không ai được
cản trở quyền này mặc dù vợ chồng đã ly hôn.
Thực tế cho thấy, vợ, chồng khi được giao nuôi con sau
khi ly hôn thường có xu hướng ngăn cấm con cái không
được gặp người còn lại. Đây là hành vi bị cấm. Tuy nhiên,
khi bị cản trở, người cha, mẹ có thể thực hiện theo các cách sau
Khi bị cản trở, người cha, mẹ có thể thực hiện theo các cách sau: Thỏa thuận
Yêu cầu Tòa án giải quyết
Trong trường hợp hai bên không thể thỏa thuận được, người bị cấm gặp con có
thể khởi kiện ra Tòa, yêu cầu người đang được nuôi con phải đảm bảo quyền,
nghĩa vụ được thăm con của người không trực tiếp nuôi con.
Đồng thời, yêu cầu người được giao con thực hiện nghĩa vụ của mình là không
được ngăn cấm, cản trở người không trực tiếp nuôi con được thăm nom con.
Ngoài ra, nếu có chứng cứ về việc người kia không đủ điều kiện trực tiếp trông
nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định
thay đổi người trực tiếp nuôi con (căn cứ điểm b khoản 2 Điều 84 Thay đổi người
trực tiếp nuôi con sau ly hôn Luật Hôn nhân và Gia đình)