Luật so sánh - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Luật so sánh - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

LUẬT SO SÁNH
I. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
Luật so sánh chỉ nghiên cứu so sánh, các nghành luật,
các chế định pháp luật các quy phạm pháp luật
các hệ thống pháp luật khác nhau.
VD: 1. Nghiên cứu, so sánh luật Doanh nghiệp 2014
và Doanh nghiệp 2020 của Việt Nam
2. Nghiên cứu, so sánh bộ luật hình sự của Đức bộ
luật Dân sự của Pháp
3. Nghiên cứu so sánh Bộ luật Dân sự của Việt Nam
và Bộ Luật Dân sự của Thái Lan
Cấp độ so sánh so sánh các vấn đề mang tính
đặc trưng, khái quát giưã các hệ thống pháp luật
dụ: mô: Hình thức nhà nước, pháp luật, hình
thức chính thể. Nguồn của Luật
Vi mô: so sánh từng vấn đề chi tiết cụ thể trong từng
hệ thống pháp luật.
Ví Dụ: Sở hữu tài sản pháp nhân, hợp đồng
Lưu ý: Việc phân chia cấp độ so sánh chỉ mang tính
tương đối.
Thông thường 2 cấp độ này được so sánh cùng 1 thời
điểm, cùng 1 công trình nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu của luật so sánh.
Nhóm phương pháp chung:
+ Phân tích tổng hợp thống kê, …
+ Phương pháp đặc thù: 3 phương pháp: Phương pháp
so sánh lịch sử; phương pháp so sánh quy phạm;
phương pháp so sánh chức năng
+ Chỉ tập trung vào chức năng điều chỉnh quan hệ
hội của quy phạm pháp luật không cần quan tâm
đến hình thức của chúng ( Vị trí hoặc tên gọi)
dụ 4: Nghiên cứu so sánh luật thừa kế của Việt
Nam và Thuỷ Điện.
dụ 5: So sánh chế định giám hộ của Việt Nam
Thái Lan
3. Các bước để thực hiện một công trình nghiên cứu
luật so sánh.
B1: Xây dưgnj giả thuyết nghiên cứu
Nhiệm vụ, công vụ
B2: Lựa chọn quốc gia để so sánh.
Tìm những quốc gia có những điểm tương đồng nhiều
B3 tả đối tượng so sánh dựa trên tài liệu tham
khảo
3 tính chất sau: Tính chính thống
Tính chính xác
Tính hiện hành
B4; xây dựng tiêu chí so sánh những điểm tương
đồng khác biệt
B5; Đưa ra Nguyên nhân đánh giá khách quan về
các đối tượng só sánh và tìm ra các giải pháp pháp lý
II. Ý nghĩa của luật so sánh
| 1/2

Preview text:

LUẬT SO SÁNH I.
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
Luật so sánh chỉ nghiên cứu so sánh, các nghành luật,
các chế định pháp luật và các quy phạm pháp luật ở
các hệ thống pháp luật khác nhau.
VD: 1. Nghiên cứu, so sánh luật Doanh nghiệp 2014
và Doanh nghiệp 2020 của Việt Nam
2. Nghiên cứu, so sánh bộ luật hình sự của Đức và bộ luật Dân sự của Pháp
3. Nghiên cứu so sánh Bộ luật Dân sự của Việt Nam
và Bộ Luật Dân sự của Thái Lan
Cấp độ so sánh vĩ mô là so sánh các vấn đề mang tính
đặc trưng, khái quát giưã các hệ thống pháp luật
Ví dụ: Vĩ mô: Hình thức nhà nước, pháp luật, hình
thức chính thể. Nguồn của Luật
Vi mô: so sánh từng vấn đề chi tiết cụ thể trong từng hệ thống pháp luật.
Ví Dụ: Sở hữu tài sản pháp nhân, hợp đồng
Lưu ý: Việc phân chia cấp độ so sánh chỉ mang tính tương đối.
Thông thường 2 cấp độ này được so sánh cùng 1 thời
điểm, cùng 1 công trình nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu của luật so sánh. Nhóm phương pháp chung:
+ Phân tích tổng hợp thống kê, …
+ Phương pháp đặc thù: 3 phương pháp: Phương pháp
so sánh lịch sử; phương pháp so sánh quy phạm;
phương pháp so sánh chức năng
+ Chỉ tập trung vào chức năng điều chỉnh quan hệ xã
hội của quy phạm pháp luật mà không cần quan tâm
đến hình thức của chúng ( Vị trí hoặc tên gọi)
Ví dụ 4: Nghiên cứu so sánh luật thừa kế của Việt Nam và Thuỷ Điện.
Ví dụ 5: So sánh chế định giám hộ của Việt Nam và Thái Lan
3. Các bước để thực hiện một công trình nghiên cứu luật so sánh.
B1: Xây dưgnj giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ, công vụ
B2: Lựa chọn quốc gia để so sánh.
Tìm những quốc gia có những điểm tương đồng nhiều
B3 Mô tả đối tượng so sánh dựa trên tài liệu tham khảo
3 tính chất sau: Tính chính thống Tính chính xác Tính hiện hành
B4; xây dựng tiêu chí so sánh và những điểm tương đồng khác biệt
B5; Đưa ra Nguyên nhân và đánh giá khách quan về
các đối tượng só sánh và tìm ra các giải pháp pháp lý
II. Ý nghĩa của luật so sánh