Lực lượng chủ yếu nổi dậy ngày 4/9/1870 là?
1. Sự kiện ngày 4/9/1870
Là sự kiện diễn ra ở Paris, Pháp trong bối cảnh mâu thuẫn của xã hội tư bản ngày càng sâu
sắc. ờng độ làm việc của công nhân Paris thời điểm này là 13 - 14 giờ/ngày, cuộc sống khó
khăn do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1860 - 1867).
Ngày 4/9/1870, nhân dân Paris đã đứng lên khởi nghĩa cuộc đấu tranh bền bỉ của giai cấp
lao động đã phế truất được vị vua bạo lực, tham quyền Napoleon III, thành lập nước Cộng hòa
Pháp lần thứ ba (chính phủ Vệ quốc).
1.1. Lực lượng chủ yếu nổi dậy
Lực lượng chủ yếu nổi dậy trong cuộc khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô--ông III
công nhân và tiểu tư sản. Sản xuất công nghiệp tăng nhanh, đội ngũ công nhân ngày càng
đông và tập trung hơn đã tạo nên nguồn lực lượng giải phóng dồi dào.
1.2. Diễn biến cuộc nổi dậy
Tháng 7 năm 1870, Pháp Phđánh nhau để giành quyền bá chủ. Cuộc chiến hoàn toàn
không lợi cho Pháp. Ngày 1 tháng 9, trong trận Xơđăng quân Pháp đã bị thảm hại. Đến ngày
2/9/1870, Na-pô--ông và 10 vạn người bị quân Phổ bắt và giam giữ tại thành Xơ-đăng. Nhận
được tin hoàng đế Pháp là Na-pô--ông III cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt, ngày 4-9-1870,
nhân dân Pari đã đứng lên khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô--ông III, đòi thiết lập chế độ
cộng hòa và bảo vệ Tổ quốc lâm nguy.
Nhưng chính quyền cộng hòa nằm trong tay giai cấp sản, giai cấp sản đã xây dựng một
chính phủ vệ quốc trong khi giai cấp công nhân hy vọng rằng chính phsẽ đảm đương được
trọng trách bảo vệ tổ quốc trước sức ép của quân Phổ biên giới. Trong khi đó, chính phủ vệ
quốc lại không bất cứ hành động chống trả nào, ngược lại, ngầm hành động bán
nước. Tháng 2 năm 1871, tên thủ ớng bán nước Chie công khai đầu hàng hòa ước nhục
nhã với quân xâm lược, đồng ý bồi thường 5 tỷ phơ-răng, cắt nộp hai tỉnh Andat và Loren cho
Phổ và giải giáp quân đội chính qui của chính phủ. Công nhân vũ trang trở thành trở ngại cho
chính sách đầu hàng của chính phủ bán nước.
Ngoài mặt trận quân Pháp bthua liên tiếp. Lợi dụng việc thắng lợi, quân Phổ lén lút tiến
sâu bao vây toàn bộ Paris chiếm 1/3 lãnh thổ, và vây chặt Paris. Giai cấp tư sản hối hả xin đầu
hàng, việc đó khiến nhân dân Pa-ri (công nhân tiểu tư sản) vẫn nắm giữ mong muốn chiến
tranh, bảo vệ Tổ quốc.
Trước sự phản bội của Chính phủ vệ quốc, công nhân đã quyết tâm trang bảo vệ Pari. Họ
tổ chức 194 tiểu đoàn quân Tự vệ quốc dân, gồm 30 vạn người đứng lên bảo vệ tổ quốc, cao
điểm chiến dịch tại Mông-mác. Ngày 18 tháng 3 năm 1871, 9 giờ ỡi tối, các cánh quân khởi
nghĩa đều tập trung về toà thị chính. cờ đỏ được kéo lên, cả Pari vang dậy tiếng hoan
''Cách mạng 18 tháng 3 muôn năm!''.
Sau khi nắm chính quyền, giai cấp vô sản bắt tay ngay vào việc lật đổ bộ máy nhà nước tư
sản và xây dựng nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Ngày 26 tháng 3, Paris tổ chức bầu c
Công xã. Lần đầu tiên, những người lao động được thực hiện quyền thiêng liêng của mình
bầu ra 86 thành viên của Công xã. Chính những vị trí th ở Vaclanh, xưởng đúc Đuyvan, thợ
kim hoàn Tetxơ… công nhân chiếm 1/3 số xã viên của Công xã.
2. Sự thành lập Công xã Paris
2.1. Hoàn cảnh ra đời của công xã
- Năm 1870 - 1871 diễn ra cuộc chiến tranh Pháp - Phổ.
- Ngày 4/9/1870 công nhân tiểu sản đứng lên lật đchế độ quân chủ chuyên chế từ
đó thiết lập chính phủ tư sản , hay gọi là “chính phủ Vệ quốc”
- Sau đó “Chính phủ Vquốclại tiếp tục mâu thuẫn với quần chúng nhân dân
2.2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã.
- Mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ở Véc-xai) >< nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến
hành âm mưu bắt hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân).
- Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Paris) -nơi tập trung
đại bác của Quốc dân quân, nhưng cuối cùng chúng đã thất bại. Chi-e phải cho quân chạy v
Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Paris và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.
- Ngày 26 - 3 - 1871, nhân dân Paris tiến hành bầu cử Hội đồng Công theo nguyên tắc
phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho
nhân dân lao động Paris
3. Ý nghĩa sự kiện ngày 4/9/1870
- Là tiền đề cho sự hình thành Công xã Paris năm 1871.
Công xã Pari là mô hình thủ nhỏ của một xã hội mới.
Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào công nhân.
- Để lại bài học cho con đường cách mạng vô sản từ sự ra đời của Công xã Paris:
Cần phải có một Đảng chân chính lãnh đạo.
Cần có sự liên minh công – nông.
Cần xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân.
4. Một số câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức
Câu hỏi 1: Nguyên nhân chyếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân
dân Pa-ri là gì?
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư
sản.
B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.
Đáp án đúng: A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với
chính phủ tư sản.
Giải thích: Chính phủ sản đã xin đình chiến khi quân Phổ tiến vào sâu nước Pháp, dù vậy,
nhân dân Pa-ri vẫn kiên quyết chiến đấu bảo vệ. Sau cuộc chiến, mâu thuẫn giữa chính phủ tư
sản đóng ở Véc-xai với nhân dân Pa-ri ngày càng tăng.
Câu hỏi 2: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp sản Pháp thành
lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?
A. Chính phủ Lập quốc
B. Chính phủ Vệ quốc
C. Chính phủ Cứu quốc
D. Chính phủ yêu nước
Đáp án đúng: B. Chính phủ Vệ quốc
Câu hỏi 3: Ngày 4/9/1870, ở Paris đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?
A. Na-pô--ông kí hiệp định đầu hàng Phổ.
B. Nhân dân Paris khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô--ông III, đòi thiết lập nền cộng
hoà.
C. Công xã Paris giành thắng lợi.
D. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai
Đáp án đúng: B. Nhân dân Paris khởi nghĩa lật đchính quyền Na-pô--ông III, đòi thiết
lập nền cộng hoà.
Giải thích:
Nhận được tin hoàng đế Pháp là Na-pô--ông III cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt, ngày 4-
9-1870, nhân dân Pari đã đứng lên khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô--ông III, đòi thiết
lập chế độ cộng hòa và bảo vệ Tổ quốc lâm nguy.
Câu hỏi 4: Chính phủ tư sản lâm thời ra đời sau cuộc khởi nghĩa ngày 4-9-1870 có tên
gọi là?
A. Chính phủ tư sản.
B. Chính phủ lâm thời.
C. Chính phủ vệ quốc.
D. Chính phủ phản quốc.
Đáp án đúng: C. Chính phủ vệ quốc.
Giải thích:
Sau khi Pháp thất bại trong Chiến tranh Pháp – Phổ, Chính phủ tư sản lâm thời được thành
lập mang tên Chính phủ vệ quốc. Khi quân Phổ tiến về Pa-ri và bao vây thành phố. “Chính phủ
vệ quốcđã trở thành “Chính phủ phản quốc”.
Câu hỏi 5: sao cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 được gọi cuộc cách mạng sản?
A. Cuộc cách mạng lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
B. Cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản.
D. Thành lập được nhà nước của giai cấp vô sản.
Đáp án đúng: C. Đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản
Câu hỏi 6: Lực lượng chủ yếu nổi dậy ngày 4/9/1870 là gì?
A. Công nhân và tiểu tư sản
B. Nông dân
C. Công nhân
D. Công nhân và nông dân
Đâp án đúng: A. Công nhân tiểu tư sản hai tầng lớp bị áp bức bóc lột nặng nề giai đoạn
này đã liên minh đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền nhà vua Napoleon III.

Preview text:

Lực lượng chủ yếu nổi dậy ngày 4/9/1870 là?
1. Sự kiện ngày 4/9/1870
Là sự kiện diễn ra ở Paris, Pháp trong bối cảnh mâu thuẫn của xã hội tư bản ngày càng sâu
sắc. Cường độ làm việc của công nhân Paris thời điểm này là 13 - 14 giờ/ngày, cuộc sống khó
khăn do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1860 - 1867).
Ngày 4/9/1870, nhân dân Paris đã đứng lên khởi nghĩa và cuộc đấu tranh bền bỉ của giai cấp
lao động đã phế truất được vị vua bạo lực, tham quyền Napoleon III, thành lập nước Cộng hòa
Pháp lần thứ ba (chính phủ Vệ quốc).
1.1. Lực lượng chủ yếu nổi dậy
Lực lượng chủ yếu nổi dậy trong cuộc khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III
công nhân và tiểu tư sản. Sản xuất công nghiệp tăng nhanh, đội ngũ công nhân ngày càng
đông và tập trung hơn đã tạo nên nguồn lực lượng giải phóng dồi dào.
1.2. Diễn biến cuộc nổi dậy
Tháng 7 năm 1870, Pháp và Phổ đánh nhau để giành quyền bá chủ. Cuộc chiến hoàn toàn
không có lợi cho Pháp. Ngày 1 tháng 9, trong trận Xơđăng quân Pháp đã bị thảm hại. Đến ngày
2/9/1870, Na-pô-lê-ông và 10 vạn người bị quân Phổ bắt và giam giữ tại thành Xơ-đăng. Nhận
được tin hoàng đế Pháp là Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt, ngày 4-9-1870,
nhân dân Pari đã đứng lên khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập chế độ
cộng hòa và bảo vệ Tổ quốc lâm nguy.
Nhưng chính quyền cộng hòa nằm trong tay giai cấp tư sản, giai cấp tư sản đã xây dựng một
chính phủ vệ quốc trong khi giai cấp công nhân hy vọng rằng chính phủ sẽ đảm đương được
trọng trách bảo vệ tổ quốc trước sức ép của quân Phổ ở biên giới. Trong khi đó, chính phủ vệ
quốc lại không có bất cứ hành động chống trả nào, ngược lại, ngầm có hành động bán
nước. Tháng 2 năm 1871, tên thủ tướng bán nước Chie công khai đầu hàng ký hòa ước nhục
nhã với quân xâm lược, đồng ý bồi thường 5 tỷ phơ-răng, cắt nộp hai tỉnh Andat và Loren cho
Phổ và giải giáp quân đội chính qui của chính phủ. Công nhân vũ trang trở thành trở ngại cho
chính sách đầu hàng của chính phủ bán nước.
Ngoài mặt trận quân Pháp bị thua liên tiếp. Lợi dụng việc thắng lợi, quân Phổ lén lút tiến
sâu bao vây toàn bộ Paris chiếm 1/3 lãnh thổ, và vây chặt Paris. Giai cấp tư sản hối hả xin đầu
hàng, việc đó khiến nhân dân Pa-ri (công nhân và tiểu tư sản) vẫn nắm giữ mong muốn chiến
tranh, bảo vệ Tổ quốc.
Trước sự phản bội của Chính phủ vệ quốc, công nhân đã quyết tâm vũ trang bảo vệ Pari. Họ
tổ chức 194 tiểu đoàn quân Tự vệ quốc dân, gồm 30 vạn người đứng lên bảo vệ tổ quốc, cao
điểm chiến dịch tại Mông-mác. Ngày 18 tháng 3 năm 1871, 9 giờ rưỡi tối, các cánh quân khởi
nghĩa đều tập trung về toà thị chính. Lá cờ đỏ được kéo lên, cả Pari vang dậy tiếng hoan hô
''Cách mạng 18 tháng 3 muôn năm!''.
Sau khi nắm chính quyền, giai cấp vô sản bắt tay ngay vào việc lật đổ bộ máy nhà nước tư
sản và xây dựng nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Ngày 26 tháng 3, Paris tổ chức bầu cử
Công xã. Lần đầu tiên, những người lao động được thực hiện quyền thiêng liêng của mình và
bầu ra 86 thành viên của Công xã. Chính những vị trí thợ ở Vaclanh, xưởng đúc Đuyvan, thợ
kim hoàn Tetxơ… công nhân chiếm 1/3 số xã viên của Công xã.
2. Sự thành lập Công xã Paris
2.1. Hoàn cảnh ra đời của công xã
- Năm 1870 - 1871 diễn ra cuộc chiến tranh Pháp - Phổ.
- Ngày 4/9/1870 công nhân và tiểu tư sản đứng lên lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế từ
đó thiết lập chính phủ tư sản , hay gọi là “chính phủ Vệ quốc”
- Sau đó “Chính phủ Vệ quốc” lại tiếp tục mâu thuẫn với quần chúng nhân dân
2.2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã.
- Mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ở Véc-xai) >< nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến
hành âm mưu bắt hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân).
- Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Paris) - là nơi tập trung
đại bác của Quốc dân quân, nhưng cuối cùng chúng đã thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về
Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Paris và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.
- Ngày 26 - 3 - 1871, nhân dân Paris tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc
phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Paris
3. Ý nghĩa sự kiện ngày 4/9/1870
- Là tiền đề cho sự hình thành Công xã Paris năm 1871. 
Công xã Pari là mô hình thủ nhỏ của một xã hội mới. 
Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào công nhân.
- Để lại bài học cho con đường cách mạng vô sản từ sự ra đời của Công xã Paris: 
Cần phải có một Đảng chân chính lãnh đạo. 
Cần có sự liên minh công – nông. 
Cần xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân.
4. Một số câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức
Câu hỏi 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì?
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.
Đáp án đúng: A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
Giải thích: Chính phủ tư sản đã xin đình chiến khi quân Phổ tiến vào sâu nước Pháp, dù vậy,
nhân dân Pa-ri vẫn kiên quyết chiến đấu bảo vệ. Sau cuộc chiến, mâu thuẫn giữa chính phủ tư
sản đóng ở Véc-xai với nhân dân Pa-ri ngày càng tăng.
Câu hỏi 2: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành
lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì? A. Chính phủ Lập quốc B. Chính phủ Vệ quốc C. Chính phủ Cứu quốc D. Chính phủ yêu nước
Đáp án đúng: B. Chính phủ Vệ quốc
Câu hỏi 3: Ngày 4/9/1870, ở Paris đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?
A. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ.
B. Nhân dân Paris khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà.
C. Công xã Paris giành thắng lợi.
D. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai
Đáp án đúng: B. Nhân dân Paris khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà. Giải thích:
Nhận được tin hoàng đế Pháp là Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt, ngày 4-
9-1870, nhân dân Pari đã đứng lên khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết
lập chế độ cộng hòa và bảo vệ Tổ quốc lâm nguy.
Câu hỏi 4: Chính phủ tư sản lâm thời ra đời sau cuộc khởi nghĩa ngày 4-9-1870 có tên gọi là? A. Chính phủ tư sản. B. Chính phủ lâm thời. C. Chính phủ vệ quốc.
D. Chính phủ phản quốc.
Đáp án đúng: C. Chính phủ vệ quốc. Giải thích:
Sau khi Pháp thất bại trong Chiến tranh Pháp – Phổ, Chính phủ tư sản lâm thời được thành
lập mang tên Chính phủ vệ quốc. Khi quân Phổ tiến về Pa-ri và bao vây thành phố. “Chính phủ
vệ quốc” đã trở thành “Chính phủ phản quốc”.
Câu hỏi 5: Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 được gọi là cuộc cách mạng vô sản?
A. Cuộc cách mạng lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
B. Cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản.
D. Thành lập được nhà nước của giai cấp vô sản.
Đáp án đúng: C. Đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản
Câu hỏi 6: Lực lượng chủ yếu nổi dậy ngày 4/9/1870 là gì?
A. Công nhân và tiểu tư sản B. Nông dân C. Công nhân D. Công nhân và nông dân
Đâp án đúng: A. Công nhân và tiểu tư sản là hai tầng lớp bị áp bức bóc lột nặng nề giai đoạn
này đã liên minh đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền nhà vua Napoleon III.