Luyện tập Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Triết học xuất hiện như thế nào?A. Do nhu cầu của đời sống xã hộiB. Khi con người có khả năng khái quátC. Khi xã hội có sự phân chia lao động trí óc và lao động chân tay và có sự phân chia thành giai cấpD. Các phương án trên đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tuần 1
Câu 1: Triết học xuất hiện như thế nào?
A. Do nhu cầu của đời sống xã hội
B. Khi con người có khả năng khái quát
C. Khi xã hội có sự phân chia lao động trí óc và lao động chân tay và có sự phân
chia thành giai cấp
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 2: Quan điểm “Duy vật” cho rằng:
A. Ý thức có trước và quyết định vật chất
B. Vật chất có trước định ý thứcvà quyết
C. Con người có khả năng nhận thức thế giới
D. Con người không có khả năng nhận thức thế giới
Câu 3: Phát minh khoa học nào sau đây là căn cứ chứng minh cho sự chuyển hóa
các hình thức vận động, tính vô cùng,vô tận của thế giới?
A. Thuyết tế bào
B. Định luật chuyển hóa năng lượngbảo toàn và
C. Thuyết Tiến hóa của Darwin
D. Thuyết nguyên tử của Democrit
Câu 4: Quá trình Mác Ăng-ghen hình thành và phát triển học thuyết Mác Lênin
gồm mấy giai đoạn?
A. Năm
B. Ba
C. Bốn
D. Hai
Câu 5: Chủ nghĩa Mác ra đời là tất yếu hợp quy luật vì:
A. Đòi hỏi của thực tiễn xã hội và của phong trào công nhân là phải có lí luận soi
đường
B. Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên thế kỉ 19
C. Dựa trên những giá trị của triết học cổ điển Đức, KTCT học cổ điển Anh và
CNXH không tưởng phê phán Pháp
D. Cả 3 phương án trên
Câu 6: Thực tiễn xã hội châu Âu thế kỉ 19 là tiền đề kinh tế - xã hội cho học thuyết
Mác ra đời có những đặc điểm nào?
A. Phương thức sản xuất TBCN đã hình thành đầy đủ
B. Quan hệ sản xuất TBCN bộc lộ rõ bản chất là quan hệ bóc lột lao động làm thuê
C. Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ ở châu Âu
D. Tất cả các phương án trên
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất về “Thế giới quan”?
A. Là quan niệm của con người về thế giới
B. Có hạt nhân là triết học
C. Là sự hoà nhập giữa tri thức và niềm tin
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Trước năm 1844 là thời kì Mác và Ăng-ghen:
A. Đề xuất những nguyên lí cơ bản của Học thuyết Mác
B. Chuyển biến lập ừ duy tâm sang duy vật, từ dân chủ tư sản sang trường t
lập trường CSCN
C. Bổ sung và phát triển Lí luận
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 9: Các nhà “Khả tri” cho rằng:
A. Vật chất có trước và quyết định ý thức
B. Ý thức có trước và quyết định vật chất
C. Con người không có khả năng nhận thức thế giới
D. Con người nhận thức thế giớicó khả năng
Câu 10: Triết học là gì?
A. Khoa học của các khoa học
B. Quan điểm chung về thế giới
C. Là thế giới quan
D. Hệ thống ung nhất về thế giới; về vị trí, vai trò của con người quan điểm ch
trong thế giới
Câu 11: Lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 là ai?
A. Karl Marx
B. Hồ Chí Minh
C. Engels
D. V.I. L neni
Câu 12: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Câu hỏi con người có khả năng nhận thức thế giới hay không
B. Mối quan hệ giữa y và tồn tạitư du
C. Câu hỏi giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào
D. Sự khẳng định vật chất có trước và quyết định ý thức
Câu 13: Đối tượng của triết học Mác Lênin là gì?
A. Tất cả các lĩnh vực
B. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
C. Không có đối tượng riêng
D. Là khoa học của mọi khoa học
Câu 14: Các nhà “Bất Khả tri” cho rằng:
A. Vật chất có trước và quyết định ý thức
B. Con người không có khả năng nhận thức thế giới
C. Con người có khả năng nhận thức thế giới
D. Ý thức có trước và quyết định vật chất
Câu 15: Chủ nghĩa xã hội không tưởng có hạn chế là:
A. Tìm ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Chỉ có trong thần thoại, cổ tích
C. Chỉ ra được con đường giải phóng xã hội là đi lên chủ nghĩa cộng sản
D. Không chỉ ra được con đường và lực lượng xã hội có thể giải phóng loài người
khỏi áp bức bóc lột
Câu 16: Phát minh khoa học nào sau đây chứng minh cho quan điểm DVBC
về nguồn gốc tự nhiên của loài người?
A. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
B. Thuyết tế bào và Thuyết Tiến hóa của Darwin
C. Thuyết Tiến hóa của Darwin
D. Thuyết nguyên tử của Democrit
Câu 17: Thế kỉ 19 ở châu Âu, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa:
A. Là PTSX lạc hậu
B. Là PTSX mới ra đời
C. Là PTSX tiên tiến của thời đại đó
D. Là PTSX của xã hội tương lai
Câu 18: Triết học Marx trực tiếp kế thừa:
A. CNXH không tưởng phê phán Pháp thế kỉ 19
B. Triết học thời cổ đại
C. Triết học cổ điển Đức
D. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
Câu 19: Quan điểm “Duy tâm” cho rằng:
A. Con người không có khả năng nhận thức thế giới
B. Con người có khả năng nhận thức thế giới
C. Vật chất có trước và quyết định ý thức
D. Ý thức có trước và quyết định vật chất
Câu 20: Triết học là gì?
A. Một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội
B. Là hạt nhân của thế giới quan
C. Là hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới; về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới
D. Tất cả các quan điểm trên
Câu 21: Chủ nghĩa Mác – Lê nin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học
gồm:
A. Ba bộ phận hợp thành là triết học cổ điển Đức, KTCT cổ điển Anh và CNXH
không tưởng phê phán
B. Ba bộ phận hợp thành là triết học, KTCT và CNXH không tưởng
C. Ba bộ phận hợp thành là triết học Heghen, Triết học của Phoi-ơ-Bắc và KTCT
của Adam Smith
D. Ba bộ phận hợp thành là Triết học, KTCT và CNXHKH
Câu 22: Phương pháp siêu hình là gì?
A. Cách thức người ta sử dụng để đạt mục đích
B. Cách nghiên cứu thế giới trong liên hệ vận động phát triển
C. Cách nghiên cứu thế giới trong sự cô lập tĩnh tại
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 23: Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
A. Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do C.Mác, Ph.Ăng-ghen sáng
lập và V.I.Lênin phát triển; Là sự kế thừa phát triển những giá trị của lịch sử tư
tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại;
B. Khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao
động và giải phóng con người
C. Là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 24: Chủ nghĩa Marx - Lenin trực tiếp kế thừa:
A. Triết học cổ điển Đức
B. CNXH không tưởng phê phán Pháp thế kỉ 19
C. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 25: Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời năm nào?
A. 1842
B. 1844
C. 1847
D. 1848
Câu 26: Tác phẩm Nhà nước và Cách mạng là của tác giả nào?
A. V.Lênin
B. F.Ăng-ghen
C. C.Mác
D. Platon
Câu 27: Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời khi nào, ở đâu?
A. Châu Á, thế kỉ 19
B. Châu Âu, thế kỉ 19
C. Nước Đức, thế kỉ 19
D. Châu Âu, thế kỉ 18
Câu 28: Phong trào công nhân ở châu Âu thế kỉ 19 phản ánh mâu thuẫn nào sau
đây?
A. Mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản
B. Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX của phương thức sản xuất TBCN
C. Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX của phương thức sản xuất TBCN, mâu thuẫn
giữa Tư sản và Vô sản
D. Mâu thuẫn giữa Kiến trúc thượng tầng và Cơ sở hạ tầng
Câu 29: Phương pháp biện chứng là gì?
A. Cách thức người ta sử dụng để đạt mục đích
B. Cách nghiên cứu thế giới trong liên hệ vận động phát triển
C. Cách nghiên cứu thế giới trong sự cô lập tĩnh tại
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 30: Chủ nghĩa Mác – Lê nin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do:
A. C.Mác sáng lập, Ăng-ghen và Lênin bổ sung phát triển
B. C.Mác, Ph.Ăng-ghen sáng lập và V.I.Lênin phát triển
C. Lê nin sáng lập
D. C.Mác và Lê nin sáng lập, Ăng-ghen bổ sung phát triển
Câu 31: Chủ nghĩa xã hội khoa học khác CNXH không tưởng ở chỗ:
A. Chỉ ra được con đường giải phóng xã hội là đi lên chủ nghĩa cộng sản
B. Mô tả một xã hội tốt đẹp
C. Phản ánh mơ ước giải phóng của con người
D. Không chỉ ra được con đường và lực lượng xã hội có thể giải phóng loài người
khỏi áp bức bóc lột
Câu 32: Triết học là gì?
A. Một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội
B. Là hạt nhân của thế giới quan
C. Là hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới; về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới
D. Tất cả các quan điểm trên
Thuộc tính tồn tại khách quan của các sự vật hiện tượng là vật chất
Tuần 2
Câu 1: “Ý thức” được sinh ra và tồn tại ở:
A. Bộ não người
B. Bên ngoài con người
C. Tách rời não người
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 2: Theo quan điểm duy tâm, Ý thức của con người là:
A. Sản phẩm của vật chất
B. Có tính xã hội và tính sáng tạo
C. Là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối
D. Sự phản ánh của thế giới khách quan vào não người
Câu 3: Chọn đáp án đúng cho sự sắp xếp của các hình thức vận động theo thứ tự từ
thấp đến cao?
A. 1. Vận động cơ học/ 2. Vận động vật lí / 3. Vận động sinh học/ 4. Vận động xã
hội/ 5. Vận động hóa học
B. 1. Vận động vật lí/ 2. Vận động cơ học/ 3. Vận động sinh học/ 4. Vận động xã
hội/ 5. Vận động hóa học
C. 1. Vận động cơ học/ 2. Vận động vật lí / 3. Vận động hóa học/4. Vận động sinh
học/ 5. Vận động xã hội
D. 1. Vận động vật lí/ 2. Vận động cơ học/ 3. Vận động sinh học/ 4. Vận động xã
hội/ 5. Vận động hóa học
Câu 4: “Vật chất là lửa” là quan điểm của ai?
A. Heraclit
B. Aristot
C. Platon
D. Democrit
Câu 5: Hạn chế chung của các quan niệm trước Mác về vật chất là gì?
A. Coi vật chất là vật cụ thể, hữu hình, cảm tính
B. Coi vật chất là nguyên tử
C. Coi vật chất và cái vô hạn
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 6: Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng trong triết học duy vật đầu thế kỉ 20 là
gì?
A. Coi vật chất là vật cụ thể
B. Tôm-xơn phát hiện ra điện tử
C. Thuyết tương đối của Einstein (1905)
D. Quan niệm Vật chất là nguyên tử, vận động, không gian thời gian, vật chất là
tách rời nhau
Câu 7: Quan điểm “Duy tâm” cho rằng:
A. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
B. Ý thức là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao là bộ não người
C. Ý thức là sự phản ánh của thế giới khách quan vào óc người trên cơ sở của lao
động và ngôn ngữ
D. Ý thức là cái có trước và quyết định vật chất
Câu 8: Theo quan điểm “Duy vật biện chứng”, vận động có mấy hình thức?
A. 4 hình thức
B. 3 hình thức
C. 5 hình thức
D. 2 hình thức
Câu 9: “Vận động là phương thức tồn tại của vật chất”, điều này có nghĩa là gì?
A. Vận động là tương đối
B. Vận động không có quan hệ với vật chất
C. Vận động là hình thức của sự vật
D. Thông qua vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình
Câu 10: Chọn phương án đúng khi nói về quan điểm “Duy vật biện chứng”?
A. Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
B. Không gian, thời gian, vận động và vật chất tách rời nhau
C. Ý thức có trước và quyết định vật chất
D. Nguyên nhân vận động nằm ngoài sự vật
Câu 11: Chọn phương án đúng khi nói về quan điểm “Duy vật siêu hình”?
A. Không gian, thời gian, vận động và vật chất tách rời nhau
B. Nguyên nhân vận động là do thượng đế
C. Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
D. Ý thức có trước và quyết định vật chất
Câu 12: Chọn đáp án đúng khi nói về “Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật
chất”?
A. Phải thông qua hoạt động của con người
B. Có thể thúc đẩy điều kiện vật chất phát triển
C. Có thể kìm hãm sự phát triển của điều kiện vật chất
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 13: Ý thức là gì?
A. Sản phẩm của vật chất có tổ chức cao là bộ não người
B. Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
C. Sự phản ánh của thế giới khách quan vào óc người trên cơ sở của lao động và
ngôn ngữ
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 14: Ý thức của con người có chức năng:
A. Ghi nhớ
B. Tư duy/ Suy nghĩ
C. Điều khiển
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 15: Chọn phương án đúng khi nói về “Vận động” theo quan điểm Duy vật
biện chứng?
A. Vận động chỉ là sự dịch chuyển vị trí của vật thể trong không gian
B. Vận động là mọi biến đổi nói chung
C. Vật chất chỉ có 1 hình thức tồn tại là vận động
D. Vận động có nguyên nhân bên ngoài
Câu 16: Nội dung nào không có trong định nghĩa Vật chất của Lênin?
A. Tồn tại phụ thuộc vào cảm giác
B. Đem lại cho con người cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh
C. Tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
D. Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
Câu 17: Nguồn gốc “Vật chất của ý thức” là gì?
A. Não người – nơi sinh ra ý thức
B. Thế giới khách quan – nội dung của ý thức
C. Lao động và ngôn ngữ - hai sức kích thích làm cho ý thức ra đời và phát triển
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 18: Vật chất có những phương thức và hình thức tồn tại nào?
A. Vận động, không gian và thời gian
B. Không gian, thời gian
C. Vận động
D. Thời gian
Câu 19: “Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất”, điều này có nghĩa là gì?
A. Vận động của vật chất là tự thân vận động
B. Nguyên nhân vận động nằm bên trong sự vật
C. Vận động là do sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trong lòng sự vật gây nên
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 20: Quan niệm cho rằng “Vật chất - vận động - không gian và thời gian tách
rời nhau” là lập trường nào?
A. Duy vật
B. Duy vật biện chứng
C. Duy tâm
D. Duy vật siêu hình
Câu 21: Sự vật có những đặc tính nào sau đây?
A. Tồn tại khách quan không phụ thuộc vào cảm giác
B. Có lúc sinh ra, tồn tại rồi mất đi
C. Có nhiều thuộc tính, trong đó có thuộc tính tồn tại khách quan
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 22: Chọn đáp án đúng nhất để hoàn chỉnh định nghĩa “Vật chất”
“Vật chất là …… triết học dùng để chỉ thực tại khách quan……cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta ……, tồn tại …… vào cảm giác”
A. Được đem lại/ chép lại, chụp lại, phản ánh/ không phụ thuộc
B. Một phạm trù triết học/ được đem lại/ chép lại, chụp lại, phản ánh / phụ thuộc
C. Một phạm trù/ được đem lại/ chép lại, chụp lại, phản ánh/ không phụ thuộc
D. Một phạm trù triết học/ chép lại, chụp lại/ không phụ thuộc
Câu 23: Đứng im là gì?
A. Là sự vận động trong thăng bằng
B. Chỉ đối với 1 hình thức vận động
C. Là tương đối
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 24: Chọn phương án đúng:
A. Ý thức và vật chất là vĩnh hằng bất biến
B. Ý thức là đặc tính của mọi sự vật hiện tượng
C. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
D. Ý thức và vật chất đều tồn tại khách quan
| 1/70

Preview text:

Tuần 1
Câu 1: Triết học xuất hiện như thế nào?
A. Do nhu cầu của đời sống xã hội
B. Khi con người có khả năng khái quát
C. Khi xã hội có sự phân chia lao động trí óc và lao động chân tay và có sự phân chia thành giai cấp
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 2: Quan điểm “Duy vật” cho rằng:
A. Ý thức có trước và quyết định vật chất
B. Vật chất có trước và quyết định ý thức
C. Con người có khả năng nhận thức thế giới
D. Con người không có khả năng nhận thức thế giới
Câu 3: Phát minh khoa học nào sau đây là căn cứ chứng minh cho sự chuyển hóa
các hình thức vận động, tính vô cùng,vô tận của thế giới? A. Thuyết tế bào B. Định luật chuyển hóa năng lượng bảo toàn và
C. Thuyết Tiến hóa của Darwin
D. Thuyết nguyên tử của Democrit
Câu 4: Quá trình Mác Ăng-ghen hình thành và phát triển học thuyết Mác Lênin gồm mấy giai đoạn? A. Năm B. Ba C. Bốn D. Hai
Câu 5: Chủ nghĩa Mác ra đời là tất yếu hợp quy luật vì:
A. Đòi hỏi của thực tiễn xã hội và của phong trào công nhân là phải có lí luận soi đường
B. Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên thế kỉ 19
C. Dựa trên những giá trị của triết học cổ điển Đức, KTCT học cổ điển Anh và
CNXH không tưởng phê phán Pháp D. Cả 3 phương án trên
Câu 6: Thực tiễn xã hội châu Âu thế kỉ 19 là tiền đề kinh tế - xã hội cho học thuyết
Mác ra đời có những đặc điểm nào?
A. Phương thức sản xuất TBCN đã hình thành đầy đủ
B. Quan hệ sản xuất TBCN bộc lộ rõ bản chất là quan hệ bóc lột lao động làm thuê
C. Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ ở châu Âu
D. Tất cả các phương án trên
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất về “Thế giới quan”?
A. Là quan niệm của con người về thế giới
B. Có hạt nhân là triết học
C. Là sự hoà nhập giữa tri thức và niềm tin
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Trước năm 1844 là thời kì Mác và Ăng-ghen:
A. Đề xuất những nguyên lí cơ bản của Học thuyết Mác
B. Chuyển biến lập trường từ duy tâm sang duy vật, từ dân chủ tư sản sang lập trường CSCN
C. Bổ sung và phát triển Lí luận
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 9: Các nhà “Khả tri” cho rằng:
A. Vật chất có trước và quyết định ý thức
B. Ý thức có trước và quyết định vật chất
C. Con người không có khả năng nhận thức thế giới
D. Con người có khả năng nhận thức thế giới
Câu 10: Triết học là gì?
A. Khoa học của các khoa học
B. Quan điểm chung về thế giới C. Là thế giới quan
D. Hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
Câu 11: Lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 là ai? A. Karl Marx B. Hồ Chí Minh C. Engels D. V.I. Lenin
Câu 12: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Câu hỏi con người có khả năng nhận thức thế giới hay không
B. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
C. Câu hỏi giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào
D. Sự khẳng định vật chất có trước và quyết định ý thức
Câu 13: Đối tượng của triết học Mác Lênin là gì? A. Tất cả các lĩnh vực
B. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
C. Không có đối tượng riêng
D. Là khoa học của mọi khoa học
Câu 14: Các nhà “Bất Khả tri” cho rằng:
A. Vật chất có trước và quyết định ý thức
B. Con người không có khả năng nhận thức thế giới
C. Con người có khả năng nhận thức thế giới
D. Ý thức có trước và quyết định vật chất
Câu 15: Chủ nghĩa xã hội không tưởng có hạn chế là:
A. Tìm ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Chỉ có trong thần thoại, cổ tích
C. Chỉ ra được con đường giải phóng xã hội là đi lên chủ nghĩa cộng sản
D. Không chỉ ra được con đường và lực lượng xã hội có thể giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột
Câu 16: Phát minh khoa học nào sau đây chứng minh cho quan điểm DVBC
về nguồn gốc tự nhiên của loài người?
A. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
B. Thuyết tế bào và Thuyết Tiến hóa của Darwin
C. Thuyết Tiến hóa của Darwin
D. Thuyết nguyên tử của Democrit
Câu 17: Thế kỉ 19 ở châu Âu, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: A. Là PTSX lạc hậu B. Là PTSX mới ra đời
C. Là PTSX tiên tiến của thời đại đó
D. Là PTSX của xã hội tương lai
Câu 18: Triết học Marx trực tiếp kế thừa:
A. CNXH không tưởng phê phán Pháp thế kỉ 19
B. Triết học thời cổ đại
C. Triết học cổ điển Đức
D. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
Câu 19: Quan điểm “Duy tâm” cho rằng:
A. Con người không có khả năng nhận thức thế giới
B. Con người có khả năng nhận thức thế giới
C. Vật chất có trước và quyết định ý thức
D. Ý thức có trước và quyết định vật chất
Câu 20: Triết học là gì?
A. Một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội
B. Là hạt nhân của thế giới quan
C. Là hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
D. Tất cả các quan điểm trên
Câu 21: Chủ nghĩa Mác – Lê nin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học gồm:
A. Ba bộ phận hợp thành là triết học cổ điển Đức, KTCT cổ điển Anh và CNXH không tưởng phê phán
B. Ba bộ phận hợp thành là triết học, KTCT và CNXH không tưởng
C. Ba bộ phận hợp thành là triết học Heghen, Triết học của Phoi-ơ-Bắc và KTCT của Adam Smith
D. Ba bộ phận hợp thành là Triết học, KTCT và CNXHKH
Câu 22: Phương pháp siêu hình là gì?
A. Cách thức người ta sử dụng để đạt mục đích
B. Cách nghiên cứu thế giới trong liên hệ vận động phát triển
C. Cách nghiên cứu thế giới trong sự cô lập tĩnh tại
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 23: Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
A. Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do C.Mác, Ph.Ăng-ghen sáng
lập và V.I.Lênin phát triển; Là sự kế thừa phát triển những giá trị của lịch sử tư
tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại;
B. Khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao
động và giải phóng con người
C. Là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 24: Chủ nghĩa Marx - Lenin trực tiếp kế thừa:
A. Triết học cổ điển Đức
B. CNXH không tưởng phê phán Pháp thế kỉ 19
C. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 25: Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời năm nào? A. 1842 B. 1844 C. 1847 D. 1848
Câu 26: Tác phẩm Nhà nước và Cách mạng là của tác giả nào? A. V.Lênin B. F.Ăng-ghen C. C.Mác D. Platon
Câu 27: Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời khi nào, ở đâu? A. Châu Á, thế kỉ 19 B. Châu Âu, thế kỉ 19
C. Nước Đức, thế kỉ 19 D. Châu Âu, thế kỉ 18
Câu 28: Phong trào công nhân ở châu Âu thế kỉ 19 phản ánh mâu thuẫn nào sau đây?
A. Mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản
B. Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX của phương thức sản xuất TBCN
C. Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX của phương thức sản xuất TBCN, mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản
D. Mâu thuẫn giữa Kiến trúc thượng tầng và Cơ sở hạ tầng
Câu 29: Phương pháp biện chứng là gì?
A. Cách thức người ta sử dụng để đạt mục đích
B. Cách nghiên cứu thế giới trong liên hệ vận động phát triển
C. Cách nghiên cứu thế giới trong sự cô lập tĩnh tại
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 30: Chủ nghĩa Mác – Lê nin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do:
A. C.Mác sáng lập, Ăng-ghen và Lênin bổ sung phát triển
B. C.Mác, Ph.Ăng-ghen sáng lập và V.I.Lênin phát triển C. Lê nin sáng lập
D. C.Mác và Lê nin sáng lập, Ăng-ghen bổ sung phát triển
Câu 31: Chủ nghĩa xã hội khoa học khác CNXH không tưởng ở chỗ:
A. Chỉ ra được con đường giải phóng xã hội là đi lên chủ nghĩa cộng sản
B. Mô tả một xã hội tốt đẹp
C. Phản ánh mơ ước giải phóng của con người
D. Không chỉ ra được con đường và lực lượng xã hội có thể giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột
Câu 32: Triết học là gì?
A. Một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội
B. Là hạt nhân của thế giới quan
C. Là hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
D. Tất cả các quan điểm trên
Thuộc tính tồn tại khách quan của các sự vật hiện tượng là vật chất Tuần 2
Câu 1: “Ý thức” được sinh ra và tồn tại ở: A. Bộ não người B. Bên ngoài con người C. Tách rời não người
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 2: Theo quan điểm duy tâm, Ý thức của con người là:
A. Sản phẩm của vật chất
B. Có tính xã hội và tính sáng tạo
C. Là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối
D. Sự phản ánh của thế giới khách quan vào não người
Câu 3: Chọn đáp án đúng cho sự sắp xếp của các hình thức vận động theo thứ tự từ thấp đến cao?
A. 1. Vận động cơ học/ 2. Vận động vật lí / 3. Vận động sinh học/ 4. Vận động xã
hội/ 5. Vận động hóa học
B. 1. Vận động vật lí/ 2. Vận động cơ học/ 3. Vận động sinh học/ 4. Vận động xã
hội/ 5. Vận động hóa học
C. 1. Vận động cơ học/ 2. Vận động vật lí / 3. Vận động hóa học/4. Vận động sinh
học/ 5. Vận động xã hội
D. 1. Vận động vật lí/ 2. Vận động cơ học/ 3. Vận động sinh học/ 4. Vận động xã
hội/ 5. Vận động hóa học
Câu 4: “Vật chất là lửa” là quan điểm của ai? A. Heraclit B. Aristot C. Platon D. Democrit
Câu 5: Hạn chế chung của các quan niệm trước Mác về vật chất là gì?
A. Coi vật chất là vật cụ thể, hữu hình, cảm tính
B. Coi vật chất là nguyên tử
C. Coi vật chất và cái vô hạn
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 6: Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng trong triết học duy vật đầu thế kỉ 20 là gì?
A. Coi vật chất là vật cụ thể
B. Tôm-xơn phát hiện ra điện tử
C. Thuyết tương đối của Einstein (1905)
D. Quan niệm Vật chất là nguyên tử, vận động, không gian thời gian, vật chất là tách rời nhau
Câu 7: Quan điểm “Duy tâm” cho rằng:
A. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
B. Ý thức là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao là bộ não người
C. Ý thức là sự phản ánh của thế giới khách quan vào óc người trên cơ sở của lao động và ngôn ngữ
D. Ý thức là cái có trước và quyết định vật chất
Câu 8: Theo quan điểm “Duy vật biện chứng”, vận động có mấy hình thức? A. 4 hình thức B. 3 hình thức C. 5 hình thức D. 2 hình thức
Câu 9: “Vận động là phương thức tồn tại của vật chất”, điều này có nghĩa là gì?
A. Vận động là tương đối
B. Vận động không có quan hệ với vật chất
C. Vận động là hình thức của sự vật
D. Thông qua vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình
Câu 10: Chọn phương án đúng khi nói về quan điểm “Duy vật biện chứng”?
A. Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
B. Không gian, thời gian, vận động và vật chất tách rời nhau
C. Ý thức có trước và quyết định vật chất
D. Nguyên nhân vận động nằm ngoài sự vật
Câu 11: Chọn phương án đúng khi nói về quan điểm “Duy vật siêu hình”?
A. Không gian, thời gian, vận động và vật chất tách rời nhau
B. Nguyên nhân vận động là do thượng đế
C. Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
D. Ý thức có trước và quyết định vật chất
Câu 12: Chọn đáp án đúng khi nói về “Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất”?
A. Phải thông qua hoạt động của con người
B. Có thể thúc đẩy điều kiện vật chất phát triển
C. Có thể kìm hãm sự phát triển của điều kiện vật chất
D. Các phương án trên đều đúng Câu 13: Ý thức là gì?
A. Sản phẩm của vật chất có tổ chức cao là bộ não người
B. Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
C. Sự phản ánh của thế giới khách quan vào óc người trên cơ sở của lao động và ngôn ngữ
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 14: Ý thức của con người có chức năng: A. Ghi nhớ B. Tư duy/ Suy nghĩ C. Điều khiển
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 15: Chọn phương án đúng khi nói về “Vận động” theo quan điểm Duy vật biện chứng?
A. Vận động chỉ là sự dịch chuyển vị trí của vật thể trong không gian
B. Vận động là mọi biến đổi nói chung
C. Vật chất chỉ có 1 hình thức tồn tại là vận động
D. Vận động có nguyên nhân bên ngoài
Câu 16: Nội dung nào không có trong định nghĩa Vật chất của Lênin?
A. Tồn tại phụ thuộc vào cảm giác
B. Đem lại cho con người cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
C. Tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
D. Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
Câu 17: Nguồn gốc “Vật chất của ý thức” là gì?
A. Não người – nơi sinh ra ý thức
B. Thế giới khách quan – nội dung của ý thức
C. Lao động và ngôn ngữ - hai sức kích thích làm cho ý thức ra đời và phát triển
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 18: Vật chất có những phương thức và hình thức tồn tại nào?
A. Vận động, không gian và thời gian B. Không gian, thời gian C. Vận động D. Thời gian
Câu 19: “Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất”, điều này có nghĩa là gì?
A. Vận động của vật chất là tự thân vận động
B. Nguyên nhân vận động nằm bên trong sự vật
C. Vận động là do sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trong lòng sự vật gây nên
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 20: Quan niệm cho rằng “Vật chất - vận động - không gian và thời gian tách
rời nhau” là lập trường nào? A. Duy vật B. Duy vật biện chứng C. Duy tâm D. Duy vật siêu hình
Câu 21: Sự vật có những đặc tính nào sau đây?
A. Tồn tại khách quan không phụ thuộc vào cảm giác
B. Có lúc sinh ra, tồn tại rồi mất đi
C. Có nhiều thuộc tính, trong đó có thuộc tính tồn tại khách quan
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 22: Chọn đáp án đúng nhất để hoàn chỉnh định nghĩa “Vật chất”
“Vật chất là …… triết học dùng để chỉ thực tại khách quan……cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta ……, tồn tại …… vào cảm giác”
A. Được đem lại/ chép lại, chụp lại, phản ánh/ không phụ thuộc
B. Một phạm trù triết học/ được đem lại/ chép lại, chụp lại, phản ánh / phụ thuộc
C. Một phạm trù/ được đem lại/ chép lại, chụp lại, phản ánh/ không phụ thuộc
D. Một phạm trù triết học/ chép lại, chụp lại/ không phụ thuộc Câu 23: Đứng im là gì?
A. Là sự vận động trong thăng bằng
B. Chỉ đối với 1 hình thức vận động C. Là tương đối
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 24: Chọn phương án đúng:
A. Ý thức và vật chất là vĩnh hằng bất biến
B. Ý thức là đặc tính của mọi sự vật hiện tượng
C. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
D. Ý thức và vật chất đều tồn tại khách quan