Luyện thi HSG Toán 6 chủ đề: Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm

Luyện thi HSG Toán 6 chủ đề: Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 17 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
HH6. CHUYÊN ĐỀ 3 - ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THNG VÀ TAM GIÁC
CH ĐỀ 2: ĐON THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THNG, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN
THNG
PHN I. TÓM TT LÝ THUYT
1. ĐOẠN THẲNG, Đ DÀI ĐOẠN THNG.
1. Đon thng là hình gồm điểm
A
, điểm
B
tt c các điểm nm gia
A
B
.
2. Mỗi đoạn thng có một độ dài. Độ dài đoạn thng là mt s ơng.
3.
AB CD=
AB
CD
cùng độ dài.
AB CD
độ dài đoạn thng
AB
nh hơn độ dài đoạn thng
CD
.
AB CD
độ dài đoạn thng
AB
lớn hơn đ dài đoạn thng
.
4. Đim nm gia hai điểm:
Nếu đim
M
nm giữa điểm
A
điểm
B
thì
AM MB AB+=
.
Ngược li, nếu
AM MB AB+=
thì điểm
M
nm giữa hai điểm
A
B
.
Nếu
AM MB AB+
thì điểm
M
không nm gia
A
và .
B
..
Nếu điểm
M
nm giữa hai điểm
A
B
; điểm
N
nm gia hai điểm
M
B
thì
AM MN NB AB+ + =
2. V ĐON THNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Trên tia
Ox
bao gi cũng vẽ được mt và ch một điểm
M
sao cho
OM a=
(đơn v dài).
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
M
B
A
N
M
B
A
Trang 2
2. Trên tia
Ox
,
OM a=
,
ON b=
nếu
0 ab
hay OM < ON thì điểm
M
nm giữa hai điểm
O
N
.
3. Trên tia
Ox
3
điểm
M
,
N
,
P
,
OM a=
;
ON b=
,
OP c=
nếu
0 abc
hay
OM ON OP
điểm
N
nm giữa hai điểm
M
P
.
3. TRUNG ĐIỂM CA ĐOẠN THNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nm gia hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng đó.
2. Nếu
M
là trung điểm của đoạn thng
AB
thì:
Đim
M
nm gia hai điểm
A
,
B
2
AB
MA MB==
.
3. Nếu
M
nm giữa hai đầu đoạn thng
AB
2
AB
MA =
thì
M
là trung điểm ca đoạn
AB
.
4. Mỗi đoạn thng có
1
trung điểm duy nht.
PHN II. CÁC DNGI
Dng 1: Tính độ dài đoạn thng và chứng minh điểm nm gia.
I.Phương pháp giải
Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường sử dụng các nhận xét sau:
Nếu điểm
M
nm gia điểm
A
đim
B
thì
AM MB AB+=
. Ngược li, nếu
AM MB AB+=
thì điểm
M
nm giữa hai điểm
A
B
.
Nếu điểm
M
nm gia hai điểm
A
B
; điểm
N
nm giữa hai điểm
M
B
thì
AM MN NB AB+ + =
.
Nếu
M
là trung điểm của đoạn thng
AB
thì
2
AB
MA MB==
.
Để chứng minh điểm nm giữa hai điểm ta thường s dng các nhn xét sau:
Nếu
AM MB AB+=
thì điểm
M
nm giữa hai điểm
A
B
.
Trên tia
Ox
,
OM a=
,
ON b=
nếu
0 ab
hay
OM ON
thì điểm
M
nm giữa hai điểm
O
N
.
Nếu tia
OM
và tia
ON
là hai tia đối nhau thì điểm
O
nm gia hai điểm
M
N
.
II.Bài toán
Bài 1: Cho đoạn thng
7AB =
cm. Gi
C
điểm nm gia
A
B
,
3AC =
cm .
M
trung điểm
ca
BC
. Tính
BM
.
Li gii:
M
B
A
Trang 3
Vì điểm
C
nm gia hai điểm
A
B
Nên
37AC BC AB BC+ = + =
Suy ra
7 3 4BC = =
(cm)
M
là trung điểm của đoạn thng
Nên
4
2
22
BC
BM = = =
(cm).
Bài 2: Cho đoạn thng
6AB =
cm.
M
là điểm nm gia hai điểm
A
B
. Gi
C
D
lần lưt là trung
điểm của các đoạn thng
AM
MB
. Tính đ dài đoạn thng
.
Li gii:
điểm
M
nm gia hai điểm
A
B
nên
AM MB AB+=
C
D
lần lượt là trung điểm của các đoạn thng
AM
MB
nên ta có:
2
AM
CM =
,
2
MB
MD =
.
M
nm gia
A
B
,
C
nm gia
A
M
,
D
nm gia
M
B
, suy ra M nm gia
C
D
Do đó
6
3
2 2 2 2
AM MB AB
CD CM MD= + = + = = =
(cm).
Bài 3: Trên tia
Ox
cho
4
điểm
A
,
B
,
C
,
D
biết rng
A
nm gia
B
C
;
B
nm gia
C
D
;
5OA =
cm,
2OD =
cm,
4BC =
cm và độ dài đoạn
AC
gấp đôi độ dài đoạn
BD
. Tính đ dài các đoạn
BD
,
AC
.
Li gii:
A
nm gia
B
C
nên
44BA AC BC BA AC AC AB+ = + = =
( )
1
A
nm gia
B
C
;
B
nm gia
C
D
B
nm gia
A
D
.
Trên tia
Ox
, ta
OD OA
(
25
)
Nên đim D nm gia hai điểm
O
A
.
Suy ra :
OD DA OA+=
25DA+=
M
C
B
A
M
D
C
B
A
x
O
D
C
B
A
Trang 4
3DA =
(cm).
B
nm gia hai điểm
A
D
Nên
DB BA DA+=
3DB BA+=
3BD AB=−
( )
2
T
( )
1
( )
2
ta có:
1AC BD−=
( )
3
Theo đề ra:
2AC BD=
thay vào
( )
3
Ta có
21BD BD−=
1BD =
(cm)
2AC BD=
2AC =
(cm)
Vy
2AC =
(cm),
1BD =
(cm).
Bài 4: Đon thng
36AB =
cm được chia thành bốn đon thẳng đ dài không bng nhau theo th t
các đoạn thng
, , AM MN NP và PB
. Gi
E
,
F
,
G
,
H
theo th t trung điểm của các đoạn thng
AM
,
MN
,
,NP PB
. Biết độ dài của đoạn thng
30EH =
cm. Tính độ dài của đoạn thng
FG
.
Li gii:
Vì đoạn thng
AB
được chia thành bốn đoạn thẳng có độ dài không bng nhau theo th t là các đoạn
thng
AM
,
MN
,
NP
,
PB
nên suy ra các điểm
M
,
N
,
P
nm giữa hai điểm
A
,
B
theo th t
M
nm
gia
A
N
,
N
nm gia
M
P
,
P
nm gia
N
B
.
Mt khác :
E
,
F
,
G
,
H
theo th t là trung điểm của các đon thng
AM
,
MN
,
NP
,
PB
nên điểm
E
nm gia hai điểm
A
H
, điểm
H
nm gia hai điểm
E
B
.
Do đó ta có:
AE EH HB AB+ + =
36AB =
,
30EH =
.
Suy ra:
30 36AE HB+ + =
=36 30 6AE HB+=
( )
1
2
AM
AE =
2
PB
HB =
(do
E
H
là trung điểm ca
AM
PB
)
( )
2
T
( )
1
( )
2
ta có :
6
2 2 2
AM PB AM PB
AE HB
+
+ = + = =
B
H
P
G
N
F
M
E
A
Trang 5
12AM PB+=
(cm).
các đim
M
,
N
,
P
nm giữa hai điểm
A
,
B
theo th t
M
nm gia
A
N
,
N
nm gia
M
P
,
P
nm gia
N
B
nên ta có:
AM MP PB AB+ + =
Suy ra:
( ) ( )
= 36 12 24MP AB AM PB MP cm= + =
.
Mt khác
F
,
G
lần lượt là trung điểm ca
MN
,
NP
nên ta có:
2
MN
FN =
;
2
NP
NG =
Do đó ta có:
2 2 2
MN NP MN NP
FN NG
+
+ = + =
(*)
Theo đề bài, th t các điểm chia th t trung điểm các đoạn thng thì
N
điểm nm giữa hai điểm
F
,
G
N
là điểm nm gia hai điểm
M
,
P
.
Do đó ta có:
FN NG FG+=
,
MN NP MP+=
Thay vào (*) ta có:
24
12
22
MP
FG = = =
(cm)
Vậy độ dài đoạn thng
FG
12
(cm).
Bài 5: Đon thng
AB
đ dài
28
cm được chia thành ba đoạn thng không bng nhau theo th t
AC
,
CD
DB
. Gi
E
,
F
là trung điểm của đoạn thng
AC
,
. Biết độ dài đoạn
16EF =
cm.
Tìm độ dài đoạn
CD
.
Li gii:
Đon
AB
được chia thành ba đoạn theo th t
AC
,
.
Vy hai điểm
C
,
D
nm giữa hai điểm
A
B
.
E
là trung điểm ca
AC
nên
2
AC
AE =
( )
1
F
là trung điểm ca
DB
nên
2
DB
FB =
( )
2
T
( )
1
( )
2
có :
2 2 2
AC DB AC BD
AE FB AE FB
+
+ = + + =
Vì điểm
E
đim
F
nm giữa hai điểm
A
,
B
và điểm
E
nm giữa hai điểm
A
,
F
Nên:
AE EF FB AB AE FB AB EF+ + = + =
Suy ra
28 16 12
2
AC BD
AE FB
+
+ = = =
Suy ra:
24AC BD+=
(cm)
Vậy đoạn
-( ) 28-24 4CD AB AC BD= + = =
(cm)
B
F
D
C
E
A
Trang 6
Bài 6: Cho đoạn thng
6AB =
cm. Trên tia đối ca tia
lấy điểm
C
. Biết
E
là trung đim của đoạn
thng
CA
,
F
là trung điểm của đoạn thng
CB
.
a) Chng t rằng độ dài đoạn
CB
lớn hơn độ dài đoạn
CA
.
b) Tìm độ dài đoạn
EF
.
Li gii:
a) Điểm
C
thuộc tia đối ca tia
AB
nên điểm
A
nm giữa hai điểm
B
,
C
Suy ra
BC BA AC=+
, , 0BA AC BC
Suy ra độ dài đoạn
CB
lớn hơn đ dài đoạn
CA
.
b) Vì
F
là trung điểm của đoạn
CB
, nên :
2
CB
CF =
( )
1
E
là trung điểm của đoạn
CA
, nên :
2
CA
CE =
( )
2
CA CB
( câu a), nên
CE CF
, chng t điểm
E
nm giữa hai điểm
C
,
F
Suy ra :
CF CE EF=+
-EF CF CE=
( )
3
Thay
( )
1
( )
2
vào
( )
3
, ta:
6
E3
2 2 2 2 2
CB CA CB CA AB
F
= = = = =
(cm).
Vy
3EF =
(cm).
Bài 7: V tia
Ax
. Trên tia
Ax
xác định hai điểm
B
C
sao cho
B
nm gia
A
,
C
8AC =
cm,
3AB BC=
. Tính độ dài các đoạn
, AB BC
.
(Đề thi HSG huyn Hưng Hà 2020-2021)
Li gii:
Vì điểm
B
nm giữa hai điểm
A
,
C
nên
AB BC AC+=
3AB BC=
,
8AC =
cm
Suy ra:
3 8 BC BC+=
4 8 BC =
2BC =
(cm)
Do đó:
2.3 6AB ==
(cm).
B
F
A
E
C
x
B
A
C
Trang 7
Vy
6AB =
(cm),
2BC =
(cm).
Bài 8: Trên tia
Ox
lấy các điểm
A và B
sao cho
2OA =
cm,
8OB =
cm. Gi
I
là trung điểm của đoạn
thng
OA
,
K
là trung điểm của đoạn thng
.AB
Tính độ dài các đon thng
AB
,
IK
.
(Đề thi HSG huyn Nông Cng 2020 - 2021)
Li gii:
Trên tia
Ox
, ta
OA OB
( )
28
nên điểm
A
nm giữa hai điểm
O
B
.
Do đó:
OA AB OB+=
28AB+=
8 2 6AB = =
(cm)
I
là trung điểm của đoạn thng
OA
Nên
2
1
22
OA
OI IA= = = =
(cm)
K
là trung điểm của đoạn thng
AB
Nên
6
3
22
AB
AK KB= = = =
(cm)
điểm
A
nm giữa hai điểm
O
B
, điểm
I
nm giữa hai điểm
O
A
,
K
nm giữa hai điểm
A
B
nên suy ra
A
nm giữa hai điểm I
K
.
Suy ra:
AI AK IK+=
1 3 4IK = + =
(cm).
Vy
6AB =
(cm),
4IK =
(cm).
Bài 9: Cho ba điểm
A
,
O
,
B
sao cho
2OA =
cm,
3OB =
cm và
5AB =
cm. Lấy điểm
M
nằm trên
đường thẳng
AB
sao cho
1OM =
cm. Tính độ dài đoạn thẳng
AM
?
(Đề thi HSG huyn Hoa 2020-2021)
Li gii:
OA OB AB+=
do
2 3 5+=
nên điểm
O
nằm giữa hai điểm
A
B
.
O
nằm trên đường thẳng
AB
hai tia
OA
,
OB
đối nhau.
+) Trường hợp 1:
M
nằm trên tia
OB
Ta có:
OM
OA
là hai tia đối nhau nên
O
nằm giữa
A
M
K
I
x
B
A
O
B
M
O
A
Trang 8
Khi đó:
2 1 3AM AO OM= + = + =
(cm)
+) Trường hợp 2:
M
nằm trên tia
OA
Trên tia
OA
, ta
OM OA
(do
12
) nên điểm
M
nằm giữa hai điểm
O
A
Khi đó:
OM MA OA+=
2 1 1AM OA OM= = =
(cm)
Vậy
3AM =
(cm),
1AM =
(cm) .
Bài 10: Cho đoạn thẳng
AB
biết
10AB =
cm. Lấy 2 điểm
C
,
D
trên đoạn
(
C
,
D
không trùng với
A
,
B
) sao cho
13AD BC+=
cm.
1. Chứng minh rằng: Điểm
C
nằm giữa hai điểm
A
D
.
2. Tính độ dài đoạn thẳng
CD
.
thi HSG huyn Gia Bình 2020-2021)
Li gii:
1) Vì điểm
C
nằm trên đọan
AB
nên điểm
C
nằm giữa hai điểm
A
,
B
Suy ra
AC CB AB+=
10AC CB+=
10AC CB =
( )
1
Theo bài ra ta có:
13AD BC+=
13AD BC =
( )
2
Từ
( )
1
( )
2
suy ra
AC AD
.
Trên tia
AB
AC AD
nên điểm
C
nằm giữa hai điểm
A
D
.
2) Vì điểm
C
nằm giữa
A
D
nên
AC CD AD+=
Ta có:
13AD BC+=
13AC CD BC + + =
( ) 13AC BC CD + + =
B
M
O
A
B
D
C
A
Trang 9
13AB CD + =
13CD AB =
13 10 3CD = =
(cm)
Vậy
3CD =
(cm)
Dng 2: Chng minh một điểm là trung đim ca một đoạn thng, chng minh đẳng thức đ dài có
liên quan.
I.Phương pháp giải
Để chng minh
M
là trung điểm của đoạn thng
, ta thường làm như sau:
Cách 1. c 1: Chng t điểm
M
nm gia
A
B
.
c 2: Chng t
MA MB=
.
Cách 2. Chng minh
2
AB
MA MB==
Cách 3. c 1: Chng t điểm
M
nm gia
A
B
.
c 2: Chng t
2
AB
MA =
hoc
2
AB
MB =
.
II. Bài toán
Bài 1: Gi
A
B
là hai điểm trên tia
Ox
sao cho
4OA =
cm,
6OB =
cm. Trên tia
BA
lấy điểm
C
sao
cho
3BC =
cm. Tính độ dài các đoạn thng
AB
AC
.
Li gii:
Trên tia
Ox
, ta :
OA OB
(4 6)
nên điểm
A
nm giữa hai điểm
O
B
Suy ra
AB OA OB AB OB OA+ = =
;
4OA =
cm,
6OB =
cm
Nnên
6 4 2AB = =
(cm)
Trên tia
BA
, ta có
BA BC
(2 3)
nên điểm
A
nm giữa hai điểm
B
C
Suy ra
AC BA BC+=
AC BC BA =
3BC =
cm,
2AB =
cm.
Do đó:
3 2 1AC = =
(cm)
Vy
2AB =
(cm),
1AC =
(cm).
x
C
O
B
A
Trang 10
Bài 2: Trên tia
Ox
cho
4
điểm
A
,
B
,
C
,
D
. Biết rng
A
nm gia
B
C
;
B
nm gia
C
D
;
7OA =
cm,
3OD =
cm,
8BC =
cm
3AC BD=
.
a) Tính độ dài
AC
.
b) Chng t rằng: Điểm
B
là trung điểm của đoạn thng
AD
.
Li gii:
a) Đặt
BD x=
(cm)
3AC x=
(cm)
Trên tia
Ox
OD OA
( vì
37
) Nên điểm
D
nm gia hai điểm
O
A
Suy ra:
OD DA OA+=
7 3 4DA OA OD = = =
(cm)
Vì điểm
B
nm giữa hai điểm
D
C
, điểm
A
nm giữa hai điểm
B
và C
Nên đim
B
nm giữa hai điểm
D
A
.
Suy ra
DB BA DA+=
4DB BA + =
4x BA+=
( )
1
A
nm gia
B
C
nên:
BA AC BC+=
hay
38x BA+=
( )
2
T
( )
1
( )
2
ta có:
(3 ) ( ) 8 4x BA x BA+ + =
2 4 2xx = =
3.2 6AC = =
(cm)
Vy
6AC =
(cm)
b) Theo
( )
1
ta có:
4x BA+=
22x BA= =
.
2BD x BD BA= = =
.
Mặt khác điểm
B
nm giữa 2 điểm
D
A
.
Suy ra
B
là trung điểm của đoạn thng
AD
.
Bài 3: Trên tia
Ox
lấy hai điểm
M
N
, sao cho
3OM =
cm
7ON =
cm.
a) Tính độ dài đoạn thng
MN
.
b) Lấy đim
P
trên tia
Ox
, sao cho
2MP =
cm. Tính độ dài đoạn thng
OP
.
c) Trong trường hp
M
nm gia
O
P
. Chng t rng
P
là trung điểm ca đoạn thng
MN
.
Li gii:
x
C
O
B
D
A
Trang 11
a) Trên tia
Ox
, ta có:
OM ON
(
37
) nên
M
nm giữa hai điểm
O
N
OM MN ON + =
37MN + =
7 3 4MN = =
(cm)
Vy
4MN =
(cm).
b)TH1:
P
nm gia
M
N
.
P
nm gia
M
N
M
nm giữa hai điểm
O
N
Nên
M
nm gia
O
P
OP OM MP = +
3 2 5OP = + =
(cm)
TH2:
P
nm gia
O
M
.
P
nm gia
O
M
Nên
OM OP PM=+
32OP = +
1OP=
(cm).
c)Vì
M
nm gia
O
P
nên
MO MP OP+=
3 2 5OP = + =
(cm)
Trên tia
Ox
, ta
OP ON
(
57
) nên
P
nm gia
O
N
OP PN ON + =
57PN + =
2PN=
(cm).
Do đó:
MP PN=
( )
1
Trên tia
Ox
, ta có:
OM OP ON
( )
3 5 7
nên
P
nm gia
M
N
( )
2
T
( )
1
( )
2
suy ra
P
là trung điểm ca
MN
N
M
x
O
P
N
M
x
O
P
N
M
x
O
P
N
M
x
O
Trang 12
Bài 4: Cho các điểm
A
,
B
,
C
nm trên cùng một đường thẳng. Các điểm
M
,
N
lần lượt là trung điểm
của các đoạn thng
AB
,
AC
. Chng t rng:
2BC MN=
. Bài toán có mấy trưng hp, hãy chng t
tng trưng hợp đó?
Li gii:
- Trường hp 1: Hai điểm
B
,
C
cùng phía vi
A
, tc là hai tia
AB
,
AC
trùng nhau.
* Trường hp nàyth chia làm hai trưng hp nh là :
,AB AC AC AB
(hai trưng hp chng
minh tương tự).
Gi s:
AC AB
.
N
là trung điểm ca
AC
, nên:
2
AC
AN NC==
( )
1
M
là trung điểm ca
AB
, nên:
2
AB
AM MB==
( )
2
T
( )
1
( )
2
ta có :
( )
3
Ta xét
AC AB
, nên điểm
B
nm giữa hai điểm
A
C
.
Suy ra:
AC AB BC BC AC AB= + = =
( )
4
AB AC AM AN =
nên điểm
M
nm gia hai điểm
A
N
.
Suy ra:
AN AM MN MN AN AM= + = =
( )
5
Thay
( )
4
( )
5
vào
( )
3
, ta có:
2
BC
MN =
hay
2BC MN=
* Trường hp 2: Hai tia
AB
AC
đối nhau
Mà điểm
M
thuc tia
AB
, điểm
N
thuc tia
AC
Nên
AM
AN
là hai tia đối nhau
M
là trung điểm ca
AB
, nên:
2
AB
AM MB==
( )
6
N
là trung điểm ca
AC
, nên:
2
AC
AN NC==
( )
7
N
M
C
B
A
N
M
C
B
A
2 2 2
AC AB AC AB
AN AM
= =
Trang 13
T
( )
6
( )
7
:
2
AB AC
AM AN
+
+=
( )
8
AB
,
AC
là hai tia đối nhau, nên điểm
A
nm giữa hai điểm
B
,
C
.
Suy ra:
BC BA AC=+
( )
9
M
N
thuộc hai tia đối nhau
AB
,
AC
nên đim
A
nm giữa hai điểm
M
,
N
Suy ra:
MN AM AN=+
( )
10
Thay
( )
9
( )
10
vào
( )
8
, ta có :
2
BC
MN =
hay
2BC MN=
.
Bài 5: Đon thng
AB
độ dài bng
a
được chia thành ba đoạn thng bởi hai đim chia
P
,
Q
theo th
t là đoạn
AP
,
PQ
,
QB
sao cho
22AP PQ QB==
. Tìm khong cách gia:
a) Điểm
A
đim
I
vi
I
là trung điểm ca
.
b) Điểm
E
đim
I
vi
E
là trung điểm của đoạn
AP
.
Li gii:
a) Đon
AB
được chia thành ba đoạn theo th t
,
,
nên suy ra
AB AP PQ QB= + +
.
22AP PQ QB==
( )
1
Suy ra:
PQ QB=
( )
2
Vy
24AB QB BQ QB QB= + + =
( )
3
I
là trung điểm ca
QB
, nên :
2
QB
QI IB==
( )
4
I
là trung điểm ca
QB
,
Q
nm giữa hai điểm
A
,
B
nên
I
cũng nằm gia hai điểm
A
,
B
.
Suy ra:
AB AI IB=+
( )
5
T
( )
3
ta có:
4
4 2 8
AB QB AB
AB QB QB= = =
28
QB AB
IB QI = = =
( )
6
Thay
( )
6
vào
( )
5
có:
8
AB
AB AI=+
E
I
B
Q
P
A
Trang 14
8
88
AB AB AB
AI AB
= =
77
88
AB a
AI = =
(cm)
b) Theo
( )
3
ta có:
4AB QB=
.
Theo
( )
1
ta có:
2QB AP=
.
Vy ta suy ra:
2
2
AB
AB AP AP= =
E
là trung điểm ca
AP
, nên
24
AP AB
EP ==
.
( )
7
PQ QB=
,
Vy :
4
AB
PQ QB==
.
( )
8
Theo đầu bài, đoạn
AB
được chia thành ba đoạn thng theo th t
,
,
QB
Suy ra
EI EP PQ QI= + +
( )
9
Thay
( )
6
,
( )
7
,
( )
8
vào
( )
9
có:
4 4 8
AB AB AB
EI = + +
55
88
AB a
EI EI = =
(cm).
Bài tp 6: Trên tia
Ox
v các đim
A
,
B
,
C
sao cho
12OA cm=
,
19OB cm=
,
26OC cm=
. Đim
B
là trung điểm của đoạn thng
AC
hay không? sao?
Li gii:
Trên tia
Ox
ta có
OA OB
(
12 19
) nên
A
nm giữa hai điểm
O
B
Suy ra:
OA AB OB+=
19 12 7AB OB OA = = =
(cm)
( )
1
Trên tia
Ox
ta có
OB OC
(
19 26
) nên điểm
B
nm giữa hai điểm
O
C
Suy ra:
OB BC OC+=
26 19 7BC OC OB = = =
(cm)
( )
2
T
( )
1
( )
2
suy ra
AB BC=
.
( )
3
x
C
B
A
O
Trang 15
Mt khác Trên tia
Ox
ta có
OA OB OC
( )
12 19 26
suy ra điểm
B
nm giữa hai điểm
A
C
.
( )
4
T
( )
3
( )
4
B
là trung điểm của đoạn thng
AC
.
Bài tp 7: Cho đoạn thng
AB
trung điểm
M
ca . Chng t rng nếu
C
là đim thuộc đoạn thng
MB
thì
2
CA CB
CM
=
.
Li gii:
Vì điểm
M
nm giữa hai điểm
A
C
nên:
CA MA CM=+
( )
1
Vì điểm
C
nm giữa hai điểm
M
B
nên:
CM CB MB CB MB CM+ = = =
( )
2
M
trung điểm ca
AB
nên
2
AB
MA MB==
( )
3
T
( )
1
,
( )
2
( )
3
ta được:
2CA CB CM−=
Suy ra:
2
CA CB
CM
=
Bài tp 8: Trên tia
Ox
xác định các điểm
A vàB
sao cho
aOA =
(cm),
OB b=
(cm).
a) Tính độ dài đoạn thng
AB
, biết
ba
.
b) Xác định điểm
M
trên tia
Ox
sao cho
1
()
2
OM a b=+
.
Li gii:
a) Trên tia
Ox
, ta có:
( )
OB OA do b a
nên điểm
B
nm giữa điểm
O
điểm
A
.
Suy ra:
OB AB OA+=
Suy ra:
.AB OA OB a b= =
b) Vì
M
nm trên tia
Ox
12
()
2 2 2 2
a b b a b a b
OM a b b
+ +
= + = = = + =
1
22
OA OB
OB OB AB
+ = +
C
B
A
M
x
M
A
B
O
Trang 16
M
là điểm thuộc đoạn thng
AB
sao cho
AM BM=
.
Bài 9:
1. Trên tia
Oy
, lấy điểm
M
H
sao cho
5OM =
cm,
10OH =
cm. Tính độ dài đoạn thng
HM
. Điểm
M
là trung điểm của đoạn thng
OH
không? Vì sao?
2. Cho đoạn thng
AB
. Điểm
C
thuộc tia đối ca tia
BA
. Gi
M
,
N
theo th t là trung điểm ca
AB
AC
. Chng minh rng:
2
CA CB
CM
+
=
2
BC
MN =
.
(Đề thi HSG huyn Ninh Bình 2020-2021)
Li gii:
1) Chứng minh được
M
nm gia
O
H
.
Ta có
10 5 5OM MH OH MH cm+ = = =
Đim
M
là trung điểm của đoạn thng
OH
vì :
M
nm gia
O
H
( 5 )MH MO cm==
2) Chng minh rng:
2
CA CB
CM
+
=
2
BC
MN =
.
M
là trung điểm ca
AB
, điểm
C
thuộc tia đối ca tia
BA
nên
M
nm gia
A
C
.
Suy ra:
CA CM AM=+
CM AC AM =
( )
1
Li có
B
nm gia
M
C
CM CB BM = +
( )
2
T
( )
1
( )
2
( )
2CM AC AM BC MB AC BC do AM MB = + + = + =
Vy
2
CA CB
CM
+
=
Li có
N
là trung đim ca
AC
2
AC
CN=
AB AC
,
M
,
N
theo th t là trung điiểm ca
AC
AM AN
M
nm gia
A
N
AN AM MN = +
y
H
O
M
B
N
M
A
C
Trang 17
22
AC AB BC
MN AN AM
= = =
Bài 10: Trên tia
Ox
lấy hai điểm
A
,
B
sao cho
3OA =
cm,
5OB =
cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng
AB
.
b) Trên tia đối của tia
Ox
lấy điểm
C
sao cho
O
trung điểm của đoạn thẳng
AC
. Lấy điểm
M
thuộc
đoạn thẳng
OA
sao cho
1
2
OM OA=
. Hỏi
M
là trung điểm của đoạn thẳng
BC
không? Vì sao?
Li gii:
a) Trên tia
Ox
OA OB
,
(3 5)
nên điểm A nằm giữa hai điểm B và O.
Suy ra
OA AB OB+=
AB OB OA =
5 3 2AB = =
(cm)
Vậy
2AB =
(cm) .
b) Vì điểm
O
là trung điểm của đoạn thẳng
AC
nên
3OC OA==
(cm).
điểm
M
thuộc đoạn thẳng
OA
1
2
OM OA=
Nên điểm
M
là trung điểm của đoạn thẳng
OA
.
Suy ra
3:2 1,5OM MA= = =
(cm).
Vì hai điểm
C
,
M
nằm trên hai tia đối nhau gốc
O
nên điểm
O
nằm giữa hai điểm
C
,
M
.
Suy ra:
CO OM CM+=
3 1,5 CM + =
4,5CM=
(cm)
Trên tia
Ox
(1,5 5)OM OB
nên điểm
M
nằm giữa hai điểm
O
B
.
Suy ra:
OM MB OB+=
MB OB OM =
5 1,5 3,5MB = =
(cm).
Ta thấy
MB MC
(3,5 4,5)
nên điểm
M
không là trung điểm của đoạn thẳng
BC
.
M
B
A
x
C
O
| 1/17

Preview text:

HH6. CHUYÊN ĐỀ 3 - ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG VÀ TAM GIÁC
CHỦ ĐỀ 2: ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
1. Đoạn thẳng là hình gồm điểm A , điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A B . A B
2. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
3. AB = CD AB CD có cùng độ dài. A B C D
AB CD  độ dài đoạn thẳng AB nhỏ hơn độ dài đoạn thẳngCD . A B C D
AB CD  độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn độ dài đoạn thẳng CD . A B C D
4. Điểm nằm giữa hai điểm: A M B
Nếu điểm M nằm giữa điểm A và điểm B thì AM + MB = AB .
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A B .
Nếu AM + MB AB thì điểm M không nằm giữa A và . B .. A M N B
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A B ; điểm N nằm giữa hai điểm M B thì
AM + MN + NB = AB
2. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài). Trang 1
2. Trên tia Ox , OM = a , ON = b nếu 0  a b hay OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O N .
3. Trên tia Ox có 3 điểm M , N , P , OM = a ; ON = b , OP = c nếu 0  a b c hay OM ON OP
điểm N nằm giữa hai điểm M P .
3. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng đó. A M B
2. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: Điể AB
m M nằm giữa hai điểm A , B MA = MB = . 2 AB
3. Nếu M nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB MA =
thì M là trung điểm của đoạn AB . 2
4. Mỗi đoạn thẳng có 1 trung điểm duy nhất.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh điểm nằm giữa.
I.Phương pháp giải
Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường sử dụng các nhận xét sau:
• Nếu điểm M nằm giữa điểm A và điểm B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB
thì điểm M nằm giữa hai điểm A B .
• Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A B ; điểm N nằm giữa hai điểm M B thì
AM + MN + NB = AB . • AB
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = . 2
Để chứng minh điểm nằm giữa hai điểm ta thường sử dụng các nhận xét sau:
• Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A B .
• Trên tia Ox , OM = a , ON = b nếu 0  a b hay OM ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O N .
• Nếu tia OM và tia ON là hai tia đối nhau thì điểm O nằm giữa hai điểm M N . II.Bài toán
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Gọi C là điểm nằm giữa A B , AC = 3 cm . M là trung điểm
của BC . Tính BM . Lời giải: Trang 2 A C M B
Vì điểm C nằm giữa hai điểm A B
Nên AC + BC = AB  3 + BC = 7
Suy ra BC = 7 − 3 = 4 (cm)
M là trung điểm của đoạn thẳng BC BC 4 Nên BM = = = 2 (cm). 2 2
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. M là điểm nằm giữa hai điểm A B . Gọi C D lần lượt là trung
điểm của các đoạn thẳng AM MB . Tính độ dài đoạn thẳng CD . Lời giải: A C M D B
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A B nên AM + MB = AB
C D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AM MB nên ta có: AM MB CM = , MD = . 2 2
M nằm giữa A B , C nằm giữa A M , D nằm giữa M B , suy ra M nằm giữa C D Do đó AM MB AB 6
CD = CM + MD = + = = = 3 (cm). 2 2 2 2
Bài 3: Trên tia Ox cho 4 điểm A , B , C , D biết rằng A nằm giữa B C ; B nằm giữa C D ;
OA = 5 cm, OD = 2 cm, BC = 4 cm và độ dài đoạn AC gấp đôi độ dài đoạn BD . Tính độ dài các đoạn BD , AC . Lời giải: O D B A C x
A nằm giữa B C nên BA + AC = BC BA + AC = 4  AC = 4 − AB ( ) 1
A nằm giữa B C ; B nằm giữa C D B nằm giữa A D .
Trên tia Ox , ta có OD OA ( 2  5 )
Nên điểm D nằm giữa hai điểm O A .
Suy ra : OD + DA = OA  2 + DA = 5 Trang 3DA = 3(cm).
B nằm giữa hai điểm A D
Nên DB + BA = DADB + BA = 3
BD = 3− AB (2) Từ ( )
1 và (2) ta có: AC BD =1 (3)
Theo đề ra: AC = 2BD thay vào (3)
Ta có 2BD BD =1  BD =1 (cm)  AC = 2BD AC = 2 (cm)
Vậy AC = 2 (cm), BD =1 (cm).
Bài 4: Đoạn thẳng AB = 36 cm được chia thành bốn đoạn thẳng có độ dài không bằng nhau theo thứ tự
là các đoạn thẳng AM, MN, NP PB . Gọi E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng
AM , MN , N ,
P PB . Biết độ dài của đoạn thẳng EH = 30 cm. Tính độ dài của đoạn thẳng FG .
Lời giải: A E M F N G P H B
Vì đoạn thẳng AB được chia thành bốn đoạn thẳng có độ dài không bằng nhau theo thứ tự là các đoạn
thẳng AM , MN , NP , PB nên suy ra các điểm M , N , P nằm giữa hai điểm A , B theo thứ tự M nằm
giữa A N , N nằm giữa M P , P nằm giữa N B .
Mặt khác : E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AM , MN , NP , PB nên điểm E
nằm giữa hai điểm A H , điểm H nằm giữa hai điểm E B .
Do đó ta có: AE + EH + HB = AB
AB = 36 , EH = 30 .
Suy ra: AE + 30 + HB = 36
AE + HB=36 – 30 = 6 ( ) 1 AM PBAE = và HB =
(do E H là trung điểm của AM PB ) (2) 2 2 Từ ( ) 1 và (2) ta có : AM PB AM + PB AE + HB = + = = 6 2 2 2 Trang 4
AM + PB =12(cm).
Vì các điểm M , N , P nằm giữa hai điểm A , B theo thứ tự M nằm giữa A N , N nằm giữa M
P , P nằm giữa N B nên ta có: AM + MP + PB = AB
Suy ra: MP = AB – ( AM + PB) =36 –12  MP = 24(cm) . MN NP
Mặt khác F , G lần lượt là trung điểm của MN , NP nên ta có: FN = ; NG = 2 2 + Do đó ta có: MN NP MN NP FN + NG = + = (*) 2 2 2
Theo đề bài, thứ tự các điểm chia và thứ tự trung điểm các đoạn thẳng thì N là điểm nằm giữa hai điểm
F , G N là điểm nằm giữa hai điểm M , P .
Do đó ta có: FN + NG = FG , MN + NP = MP MP 24
Thay vào (*) ta có: FG = = =12 (cm) 2 2
Vậy độ dài đoạn thẳng FG là 12 (cm).
Bài 5: Đoạn thẳng AB có độ dài 28 cm được chia thành ba đoạn thẳng không bằng nhau theo thứ tự
AC , CD DB . Gọi E , F là trung điểm của đoạn thẳng AC , DB . Biết độ dài đoạn EF = 16 cm. Tìm độ dài đoạn CD .
Lời giải: A E C D F B
Đoạn AB được chia thành ba đoạn theo thứ tự AC , CD DB .
Vậy hai điểm C , D nằm giữa hai điểm A và B . AC
E là trung điểm của AC nên AE = ( ) 1 2 DB
F là trung điểm của DB nên FB = (2) 2 AC DB AC + BD Từ ( )
1 và (2) có : AE + FB = +  AE + FB = 2 2 2
Vì điểm E và điểm F nằm giữa hai điểm A , B và điểm E nằm giữa hai điểm A , F
Nên: AE + EF + FB = AB AE + FB = AB EF AC + BD Suy ra AE + FB = = 28 −16 =12 2
Suy ra: AC + BD = 24 (cm)
Vậy đoạn CD = AB - (AC + B ) D = 28- 24 = 4 (cm) Trang 5
Bài 6: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C . Biết E là trung điểm của đoạn
thẳng CA , F là trung điểm của đoạn thẳng CB .
a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA .
b) Tìm độ dài đoạn EF .
Lời giải: C E A F B
a) Điểm C thuộc tia đối của tia AB nên điểm A nằm giữa hai điểm B , C
Suy ra BC = BA + AC B , A A , C BC 0
Suy ra độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA . CB
b) Vì F là trung điểm của đoạn CB , nên : CF = ( ) 1 2 CA
E là trung điểm của đoạn CA , nên : CE = (2) 2
CA CB ( câu a), nên CE CF , chứng tỏ điểm E nằm giữa hai điểm C , F
Suy ra : CF = CE + EF
EF = CF -CE (3) CB CA CB CA AB 6 Thay ( )
1 và (2) vào (3) , ta có : EF = − = = = = 3 (cm). 2 2 2 2 2 Vậy EF = 3 (cm).
Bài 7: Vẽ tia Ax . Trên tia Ax xác định hai điểm B C sao cho B nằm giữa A , C AC = 8 cm,
AB = 3BC . Tính độ dài các đoạn A , B BC .
(Đề thi HSG huyện Hưng Hà 2020-2021) Lời giải: A B C x
Vì điểm B nằm giữa hai điểm A , C nên AB + BC = AC
AB = 3BC , AC = 8 cm
Suy ra: 3BC + BC = 8  4BC = 8  BC = 2 (cm)
Do đó: AB = 2.3 = 6 (cm). Trang 6
Vậy AB = 6 (cm), BC = 2 (cm).
Bài 8: Trên tia Ox lấy các điểm
A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 8 cm. Gọi I là trung điểm của đoạn
thẳng OA , K là trung điểm của đoạn thẳng .
AB Tính độ dài các đoạn thẳng AB , IK .
(Đề thi HSG huyện Nông Cống 2020 - 2021) Lời giải: O I A K B x
Trên tia Ox , ta có OA OB (2  8) nên điểm A nằm giữa hai điểm O B .
Do đó: OA+ AB = OB  2 + AB = 8
AB = 8− 2 = 6 (cm)
I là trung điểm của đoạn thẳng OA OA 2 Nên OI = IA = = =1 (cm) 2 2
K là trung điểm của đoạn thẳng AB AB 6 Nên AK = KB = = = 3 (cm) 2 2
Mà điểm A nằm giữa hai điểm O B , điểm I nằm giữa hai điểm O A , K nằm giữa hai điểm A
B nên suy ra A nằm giữa hai điểm I và K .
Suy ra: AI + AK = IK IK =1+ 3 = 4 (cm).
Vậy AB = 6 (cm), IK = 4 (cm).
Bài 9: Cho ba điểm A , O , B sao cho OA = 2 cm, OB = 3 cm và AB = 5 cm. Lấy điểm M nằm trên
đường thẳng AB sao cho OM =1 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM ?
(Đề thi HSG huyện Hoa Lư 2020-2021) Lời giải:
OA + OB = AB do 2 + 3 = 5 nên điểm O nằm giữa hai điểm A B .
O nằm trên đường thẳng AB và hai tia OA, OB đối nhau.
+) Trường hợp 1: M nằm trên tia OB A O M B
Ta có: OM OA là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A M Trang 7
Khi đó: AM = AO + OM = 2 +1 = 3 (cm)
+) Trường hợp 2: M nằm trên tia OA A M O B
Trên tia OA , ta có OM OA(do 1 2 ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O A
Khi đó: OM + MA = OA
AM = OAOM = 2 −1=1 (cm)
Vậy AM = 3 (cm), AM =1 (cm) .
Bài 10: Cho đoạn thẳng AB biết AB = 10 cm. Lấy 2 điểm C , D trên đoạn AB ( C , D không trùng với
A , B ) sao cho AD + BC = 13 cm.
1. Chứng minh rằng: Điểm C nằm giữa hai điểm A D .
2. Tính độ dài đoạn thẳng CD .
(Đề thi HSG huyện Gia Bình 2020-2021) Lời giải: A C D B
1) Vì điểm C nằm trên đọan AB nên điểm C nằm giữa hai điểm A , B
Suy ra AC + CB = AB AC + CB =10
AC =10 −CB ( ) 1
Theo bài ra ta có: AD + BC = 13
AD =13− BC (2) Từ ( )
1 và (2) suy ra AC AD .
Trên tia AB AC AD nên điểm C nằm giữa hai điểm A D .
2) Vì điểm C nằm giữa A D nên AC + CD = AD Ta có: AD + BC = 13
AC +CD + BC =13
 (AC + BC) +CD =13 Trang 8AB + CD =13
CD =13− AB
CD =13−10 = 3 (cm) Vậy CD = 3 (cm)
Dạng 2: Chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức độ dài có liên quan.
I.Phương pháp giải
Để chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB , ta thường làm như sau:
Cách 1. Bước 1: Chứng tỏ điểm M nằm giữa A B .
Bước 2: Chứng tỏ MA = MB . AB
Cách 2. Chứng minh MA = MB = 2
Cách 3. Bước 1: Chứng tỏ điểm M nằm giữa A B . AB AB
Bước 2: Chứng tỏ MA = hoặc MB = . 2 2 II. Bài toán
Bài 1: Gọi A B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm. Trên tia BA lấy điểm C sao
cho BC = 3 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB AC . Lời giải: O C A B x
Trên tia Ox , ta có: OA OB (4  6) nên điểm A nằm giữa hai điểm O B
Suy ra AB + OA = OB AB = OB OA;
OA = 4 cm, OB = 6 cm
Nnên AB = 6 − 4 = 2 (cm)
Trên tia BA , ta có BA BC (2  3) nên điểm A nằm giữa hai điểm B C
Suy ra AC + BA = BC
AC = BC BA
BC = 3 cm, AB = 2 cm.
Do đó: AC = 3− 2 =1 (cm)
Vậy AB = 2 (cm), AC = 1 (cm). Trang 9
Bài 2: Trên tia Ox cho 4 điểm A , B , C , D . Biết rằng A nằm giữa B C ; B nằm giữa C D ;
OA = 7 cm, OD = 3 cm, BC = 8 cm và AC = 3BD .
a) Tính độ dài AC .
b) Chứng tỏ rằng: Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AD . Lời giải: O D B A C x
a) Đặt BD = x (cm)  AC = 3x (cm)
Trên tia Ox OD OA ( vì 3  7 ) Nên điểm D nằm giữa hai điểm O A
Suy ra: OD + DA = OA
DA = OAOD = 7 −3 = 4 (cm)
Vì điểm B nằm giữa hai điểm D C , điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Nên điểm B nằm giữa hai điểm D A .
Suy ra DB + BA = DADB + BA = 4  x + BA = 4 ( ) 1
A nằm giữa B C nên: BA + AC = BC hay 3x + BA = 8 (2) Từ ( )
1 và (2) ta có: (3x + B )
A − (x + B ) A = 8 − 4
 2x = 4  x = 2  AC = 3.2 = 6 (cm) Vậy AC = 6 (cm) b) Theo ( )
1 ta có: x + BA = 4 mà x = 2  BA = 2 .
BD = x = 2  BD = BA .
Mặt khác điểm B nằm giữa 2 điểm D A .
Suy ra B là trung điểm của đoạn thẳng AD .
Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm M N , sao cho OM = 3 cm và ON = 7 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) Lấy điểm P trên tia Ox , sao cho MP = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng OP .
c) Trong trường hợp M nằm giữa O P . Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng MN . Lời giải: Trang 10 O M N x
a) Trên tia Ox , ta có: OM ON ( 3  7 ) nên M nằm giữa hai điểm O N
OM + MN = ON  3+ MN = 7
MN = 7 −3 = 4 (cm) Vậy MN = 4 (cm).
b)TH1: P nằm giữa M N . O M P N x
P nằm giữa M N M nằm giữa hai điểm O N
Nên M nằm giữa O P
OP = OM + MP OP = 3+ 2 = 5 (cm)
TH2: P nằm giữa O M . O P M N x
P nằm giữa O M
Nên OM = OP + PM  3 = OP + 2  OP =1 (cm).
c)Vì M nằm giữa O P nên MO + MP = OP OP = 3+ 2 = 5(cm) O M P N x
Trên tia Ox , ta có OP ON ( 5  7 ) nên P nằm giữa O N
OP + PN = ON  5+ PN = 7  PN = 2 (cm).
Do đó: MP = PN ( ) 1
Trên tia Ox , ta có: OM OP ON (3  5  7) nên P nằm giữa M N (2) Từ ( )
1 và (2) suy ra P là trung điểm của MN Trang 11
Bài 4: Cho các điểm A , B , C nằm trên cùng một đường thẳng. Các điểm M , N lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng AB , AC . Chứng tỏ rằng: BC = 2MN . Bài toán có mấy trường hợp, hãy chứng tỏ từng trường hợp đó?
Lời giải:
- Trường hợp 1: Hai điểm B , C ở cùng phía với A , tức là hai tia AB , AC trùng nhau. A M N C B
* Trường hợp này có thể chia làm hai trường hợp nhỏ là : AB A ,
C AC AB (hai trường hợp chứng minh tương tự).
Giả sử: AC AB . AC
N là trung điểm của AC , nên: AN = NC = ( ) 1 2 AB
M là trung điểm của AB , nên: AM = MB = (2) 2 Từ ( ) 1 và (2) ta có : AC AB AC AB (3) AN AM = − = 2 2 2
Ta xét AC AB , nên điểm B nằm giữa hai điểm A C .
Suy ra: AC = AB + BC = BC = AC AB (4)
AB AC = AM AN nên điểm M nằm giữa hai điểm A N .
Suy ra: AN = AM + MN = MN = AN AM (5) BC
Thay (4) và (5) vào (3) , ta có: MN = hay BC = 2MN 2
* Trường hợp 2: Hai tia AB AC đối nhau
Mà điểm M thuộc tia AB , điểm N thuộc tia AC
Nên AM AN là hai tia đối nhau B M A N C AB
M là trung điểm của AB , nên: AM = MB = (6) 2 AC
N là trung điểm của AC , nên: AN = NC = (7) 2 Trang 12 Từ (6) và (7) có: AB + AC AM + AN = (8) 2
AB , AC là hai tia đối nhau, nên điểm A nằm giữa hai điểm B , C .
Suy ra: BC = BA + AC (9)
M N thuộc hai tia đối nhau AB , AC nên điểm A nằm giữa hai điểm M , N
Suy ra: MN = AM + AN (10) BC
Thay (9) và (10) vào (8) , ta có : MN = hay BC = 2MN . 2
Bài 5: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng a được chia thành ba đoạn thẳng bởi hai điểm chia P , Q theo thứ
tự là đoạn AP , PQ , QB sao cho AP = 2PQ = 2QB . Tìm khoảng cách giữa:
a) Điểm A và điểm I với I là trung điểm của QB .
b) Điểm E và điểm I với E là trung điểm của đoạn AP .
Lời giải: A E P Q I B
a) Đoạn AB được chia thành ba đoạn theo thứ tự AP , PQ , QB nên suy ra
AB = AP + PQ + QB .
AP = 2PQ = 2QB ( ) 1
Suy ra: PQ = QB (2)
Vậy AB = 2QB + BQ + QB = 4QB (3) QB
I là trung điểm của QB , nên : QI = IB = (4) 2
I là trung điểm của QB , mà Q nằm giữa hai điểm A , B nên I cũng nằm giữa hai điểm A , B .
Suy ra: AB = AI + IB (5) Từ (3) ta có: AB QB AB QB AB
AB = 4QB QB =  =  IB = QI = = (6) 4 2 8 2 8 Thay (6) vào (5) có: AB AB = AI + 8 Trang 13 AB 8AB ABAI = AB − = 8 8 7 AB 7aAI = = (cm) 8 8
b) Theo (3) ta có: AB = 4QB . Theo ( )
1 ta có: 2QB = AP . AB
Vậy ta suy ra: AB = 2AP AP = 2 AP AB
E là trung điểm của AP , nên EP = = . (7) 2 4 mà PQ = QB , AB
Vậy : PQ = QB = . (8) 4
Theo đầu bài, đoạn AB được chia thành ba đoạn thẳng theo thứ tự AP , PQ , QB
Suy ra EI = EP + PQ + QI (9) AB AB AB
Thay (6) , (7) , (8) vào (9) có: EI = + + 4 4 8 5AB 5aEI =  EI = (cm). 8 8
Bài tập 6: Trên tia Ox vẽ các điểm A , B , C sao cho OA = 12cm , OB = 19cm , OC = 26cm . Điểm B
là trung điểm của đoạn thẳng AC hay không? Vì sao?
Lời giải: O A B C x
Trên tia Ox ta có OA OB (12  19 ) nên A nằm giữa hai điểm O B
Suy ra: OA + AB = OB
AB = OB OA =19 −12 = 7 (cm) ( ) 1
Trên tia Ox ta có OB OC (19  26 ) nên điểm B nằm giữa hai điểm O C
Suy ra: OB + BC = OC
BC = OC OB = 26 −19 = 7 (cm) (2) Từ ( )
1 và (2) suy ra AB = BC . (3) Trang 14
Mặt khác Trên tia Ox ta có OA OB OC (12 19  26)
suy ra điểm B nằm giữa hai điểm A C . (4)
Từ (3) và (4)  B là trung điểm của đoạn thẳng AC .
Bài tập 7: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc đoạn thẳng CA CB MB thì CM = . 2
Lời giải: A M C B
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A C nên: C A = M A + CM ( ) 1
Vì điểm C nằm giữa hai điểm M B nên: CM + CB = MB = CB = MBCM (2) AB
M là trung điểm của AB nên MA = MB = (3) 2 Từ ( )
1 , (2) và (3) ta được: CACB = 2CM CA CB Suy ra: CM = 2
Bài tập 8: Trên tia Ox xác định các điểm
A và B sao cho OA = a (cm), OB = b (cm).
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB , biết b a . b) Xác định điể 1
m M trên tia Ox sao cho OM = (a + b) . 2
Lời giải: O B M A x
a) Trên tia Ox , ta có: OB O
A (do b a) nên điểm B nằm giữa điểm O và điểm A .
Suy ra: OB + AB = OA
Suy ra: AB = OA OB = a − . b 1 a + b
2b + a b a b
b) Vì M nằm trên tia Ox OM = (a + b) = = = b + = 2 2 2 2 OA OB 1 OB + = OB + AB 2 2 Trang 15
M là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = BM . Bài 9:
1. Trên tia Oy , lấy điểm M H sao cho OM = 5cm, OH = 10 cm. Tính độ dài đoạn thẳng HM . Điểm
M có là trung điểm của đoạn thẳng OH không? Vì sao?
2. Cho đoạn thẳng AB . Điểm C thuộc tia đối của tia BA . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của AB CA + CB BC
AC . Chứng minh rằng: CM = và MN = . 2 2
(Đề thi HSG huyện Ninh Bình 2020-2021) Lời giải:
1) Chứng minh được M nằm giữa O H . O M H y
Ta có OM + MH = OH MH = 10 − 5 = 5cm
Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng OH vì : M nằm giữa O H MH = MO(= 5c ) m CA + CB BC
2) Chứng minh rằng: CM = và MN = . 2 2 A M N B C
M là trung điểm của AB , điểm C thuộc tia đối của tia BA nên M nằm giữa A C .
Suy ra: CA = CM + AM
CM = AC AM ( ) 1
Lại có B nằm giữa M C
CM = CB + BM (2) Từ ( )
1 và (2)  2CM = AC AM + BC + MB = AC + BC (do AM = MB) CA + CB Vậy CM = 2 AC
Lại có N là trung điểm của AC CN = 2
AB AC , M , N theo thứ tự là trung điiểm của AB AC AM AN
M nằm giữa AN AN = AM + MN Trang 16 AC AB BC
MN = AN AM = = 2 2
Bài 10: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = 3 cm, OB = 5 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AC . Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng 1 OA sao cho OM =
OA . Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng BC không? Vì sao? 2 Lời giải: C O M A B x
a) Trên tia Ox OA OB , (3  5) nên điểm A nằm giữa hai điểm B và O.
Suy ra OA + AB = OB
AB = OB OA
AB = 5−3 = 2 (cm) Vậy AB = 2 (cm) .
b) Vì điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC nên OC = OA = 3 (cm). 1
Vì điểm M thuộc đoạn thẳng OA OM = OA 2
Nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA .
Suy ra OM = MA = 3: 2 =1,5 (cm).
Vì hai điểm C , M nằm trên hai tia đối nhau gốc O nên điểm O nằm giữa hai điểm C , M .
Suy ra: CO + OM = CM 3+1,5 = CM CM = 4,5 (cm)
Trên tia Ox OM OB(1,5  5) nên điểm M nằm giữa hai điểm O B .
Suy ra: OM + MB = OB
MB = OB OM
MB = 5−1,5 = 3,5 (cm).
Ta thấy MB MC (3,5  4,5) nên điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng BC . Trang 17