Lý luận chung QLKT | Học viện Hành chính Quốc gia

Kinh tế và hoạt động kinh tế BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
35 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý luận chung QLKT | Học viện Hành chính Quốc gia

Kinh tế và hoạt động kinh tế BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4963341 3
1
1. TỔNG QUAN
1.1. Kinh tế và hoạt động kinh tế
1.1.1. Khái niệm kinh tế
Kinh tế là các yếu tố sản xuất, các điều kiện vật chất của đời sống con người
và các mối quan hệ vật chất giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
và tái sản xuất xã hội dựa trên sở hữu và lợi ích kinh tế.
Như vậy, kinh tế có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, kinh tế phản ánh một lượng yếu tố tài sản nhất định. Tài sản được
hình thành trong các mối quan hệ trao đổi, mua bán và định giá các sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ giữa những con người, những chủ thể xã hội.
Thứ hai, kinh tế xuất hiện trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống
hội, với quy khác nhau. Hai hoạt động cơ bản nhất của con người là lao động
sản xuất và tổ chức cuộc sống đã dẫn con người tham gia vào các mối quan hệ, các
giao dịch, mua bán trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Thứ ba, kinh tế phản ánh lợi ích vật chất của các chủ thể thông qua sở hữu.
Một vật chỉ trở thành tài sản, giá trị khi phúc đáp được nhu cầu nào đó của
con người người ta sẵn sàng bỏ tiền ra mua. Lợi ích này được thể hiện ở nhu cầu
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vật chất đó. Hành vi của chủ thể thực hiện các giao
dịch vật chất thông qua việc mua, được tặng, được cho (xe cộ, nhà cửa,…), tạo ra
sở hữu. Xã hội càng phát triển, nhu cầu con người về gia tăng tài sản càng tăng lên.
Phương pháp gia tăng khối tài sản của các chủ thể cũng rất đa dạng. Cá nhân, hộ gia
đình tiến hành sản xuất, kinh doanh, buôn bán để phát triển kinh tế, đáp ứng mong
muốn có nhiều tài sản hơn hiện tại. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh để thu
lợi nhuận. Nhà nước cũng vận dụng các cách thức để phát triển kinh tế, tăng tích
lũy, góp phần ổn định chính trị - hội nâng cao vị thế kinh tế - chính trị trên
trường quốc tế.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành kinh tế
Kinh tế, với tính chất là những lợi ích vật chất được định giá và thuộc quyền
sở hữu của chủ thể, hình thành trong mối quan hệ giữa con người với con người
được cấu thành bởi:
- Các yếu tố sản xuất: tài nguyên, đất đai, sức lao động, công nghệ, vốn,
kếtcấu hạ tầng, thông tin, thể chế quản lý kinh tế vĩ mô;
- Các điều kiện vật chất của đời sống con người (đất đai, nhà ở, phương
tiệnđi lại, tiền bạc, kỹ năng lao động, an ninh, …);
- Các quan hệ kinh tế giữa con người với con người trong quá trình sản
xuấtvà tái sản xuất hội (quan hệ sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ,
phân phối, tiêu dùng, tích lũy, đầu tư, ... làm phát sinh thanh toán)
lOMoARcPSD|4963341 3
2
2.1.3. Hoạt động kinh tế
Hoạt động kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh của con người, nhằm thỏa
mãn nhu cầu sở hữu và lợi ích kinh tế của mình. Nếu kinh tế là khái niệm phản ánh
mối liên hệ xã hội giữa con người với con người trong quá trình tái sản xuất xã hội,
dựa trên sở hữu lợi ích kinh tế thì hoạt động kinh tế chỉ mối quan hệ đó
những hoạt động nào. Các hoạt động kinh tế được tiến hành trên bình diện toàn
hội. Chủ thể của hoạt động kinh tế các nhân sản xuất kinh doanh, các hộ gia
đình, doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà nước và các tổ chức khác.
- Mục tiêu của hoạt động kinh tế là lợi ích
Hoạt động của con người là hoạt động ý thức, những mục tiêu nhất định.
Khi chủ thể tiến hành các hoạt động kinh tế, mục tiêu của họ được xác định. Hoạt
động kinh tế của mỗi chủ thể nhằm hướng tới mục tiêu lợi ích cục bộ của họ. Tiến
hành hoạt động kinh tế, làm giang lợi ích củanhân, tổ chức là chính đáng. Tuy
nhiên, các hoạt động kinh tế có thể tạo ra những mặt tích cực và tiêu cực. Quá trình
gia tăng kinh tế làm xuất hiện những tiêu cực thể do lợi ích của các tổ chức,
nhân chi phối hoặc mất kiểm soát của chính hdo yếu về năng lực quản trị. Biểu
hiện của những tác động tiêu cực từ hoạt động kinh tế thể là ô nhiễm môi trường,
trốn thuế, nhận hối lộ, tham nhũng, hoạt động kinh tế kém hiệu quả, thua lỗ,
Những tác động tích cực từ hoạt động kinh tế là thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao đời
sống người dân, phát triển xã hội văn minh, hiện đại.
- Hoạt động kinh tế hoạt động của con người diễn ra trong suốt quá
trìnhsản xuất, từ đầu vào, tiến hành sản xuất và đầu ra của sản xuất
Quá trình sản xuất: Đầu vào Sản xuất đầu ra
Đầu vào: Dựa trên quan hệ sở hữu, quan hệ lợi ích mà con người ứng xử, lựa
chọn các yếu tố đầu vào, gồm có: Lao động; Đất đai; Tiền vốn; Kỹ thuật; Tài nguyên;
Thông tin; chế quản lý; Kết cấu hạ tầng hội để xác định quy sản xuất, chất
lượng, giá thành.
Sản xuất: Hoạt động chính trong sản xuất là sự kết hợp sức lao động của con
người với tư liệu sản xuất, để sản xuất ra giá trị sử dụng, thỏa mãn nhu cầu của con
người. Trong nền kinh tế thị trường, sự kết hợp của sức lao động với liệu sản
xuất, tạo ra giá trị sdụng phương tiện để các nhà đầu hướng tới mục đích
chính để bán được nhiều sản phẩn, tạo giá trị thặng dư, tối đa hóa lợi nhuận. Do
đó, chủ nghĩa tư bản thực hiện các hoạt động kinh tế bằng cách không ngừng hoàn
thiện sản xuất, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, mặt khác tăng
cường bóc lột lao động làm thuê, bóc lột các nước lạc hậu.
Đầu ra: Là giai đoạn chuyển hóa sản phẩm được sản xuất ra thành tiền, thực
hiện giá trị hóa hàng hóa trên thị trường. Hoạt động hàng hóa trong giai đoạn này
chịu sự chi phối mạnh mẽ của cung - cầu hàng hóa trên thị trường. Giá cả hàng hóa,
số lượng hàng hóa được bán ra là yếu tố không chỉ quyết định doanh thu của doanh
nghiệp mà còn tác động đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, các nhà sản
lOMoARcPSD|4963341 3
3
xuất. Trong khâu đầu ra, ngoài sự chi phối của chất lượng hàng hóa, hoạt động tìm
kiếm thị trường, tăng cường tự do hóa thương mại đóng vai trò quan trọng.
- Hoạt động kinh tế mang tính chất tiết kiệm, hiệu quả.
Sản xuất hoạt động kinh tế bản nhất. Bản chất của kinh tế tìm kiếm
lợi ích lớn nhất với chi phí nhỏ nhất. Để tối đa a lợi nhuận, bên cạnh các giải pháp
về mở rộng quy mô, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, … thì tiết kiệm
các nguồn lực sản xuất cũng là giải pháp được quan tâm hàng đầu. Tiết kiệm trong
quá trình sản xuất vấn đề mà nhà quản thể chủ động hoạch định ngay từ đầu
cho quá trình thực hiện. Mục tiêu của hoạt động kinh tế kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh dựa trên hiệu quả hoạt động của nó. Hiệu quả kinh tế của quá trình
kinh tế phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài
lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định.
1.2. Kinh tế thị trường
1.2.1. Thị trường
Thị trường là nơi mà người bán và người mua thực hiện trao đổi. Trên phạm
vi toàn xã hội, thị trường là mạng lưới những người mua và những người bán gặp
nhau. Có thể coi thị trường là tổng hòa các quan hệ mua, bán, cung - cầu trên bình
diện xã hội.
Các yếu tố cơ bản của thị trường bao gồm:
- Đối tượng trao đổi: Hàng hóa, dịch vụ. Trong đó có: hàng hóa hữu
hìnhhoặc hàng hóa vô hình (giải pháp hữu ích, tên thương hiệu, ...).
- Chủ thể tham gia trao đổi: Người mua và người bán.
- Điều kiện thực hiện trao đổi: Địa điểm trao đổi (chợ), khả năng thanh
toán,thể chế, tập tục đảm bảo hoạt động mua bán, an toàn, nhanh chóng.
- Môi giới: Trong điều kiện kinh tế phát triển, hình thành kinh tế thị
trườnghiện đại thể cần thêm các trung gian môi giới để thẩm định giá của hàng
hóa. dụ: Xác định giá trị thương hiệu, giá của doanh nghiệp, dây chuyền công
nghệ.
1.2.2. Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường hình kinh tế vận động phát triển dựa trên các quy luật
của thị trường, trong đó quan hệ hàng hóa, tiền tệ trở thành phổ biến bao quát
hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế
Kinh tế thị trường hiện nay bao gồm ba thành tố:
- Thị trường hoạt động theo quy luật vốn có. Các quy luật kinh tế bản luôn
tồn tại khách quan, đòi hỏi các chủ thể quản lý cần nhận thức và điều hành các hoạt
động hợp với quy luật. Bằng cách này, các yếu tố sản xuất, tài nguyên kết quả
sản xuất sẽ được phân phối theo quy luật thị trường. Cơ chế thị trường cần phải đáp
ứng yêu cầu quy luật khách quan:
lOMoARcPSD|4963341 3
4
Quy luật giá trị: Vic sn xut hàng hóa phi trên cơ s hao phí lao đng xã
hội cần thiết trao đổi phải bình đẳng, ngang giá. Mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của tổ chức kinh tế chỉ thể tồn tại phát triển nếu tuân thủ quy luật giá
trị.
Quy luật cung - cầu: Biểu hiện quan hệ giữa cung cầu thông qua giá cả.
Quy luật này tác động trực tiếp đến giá cả và phương hướng sản xuất tiêu dùng của
xã hội.
Quy luật cạnh tranh:
Yêu cầu hàng hóa sản xuất ra phải chất lượng cao, chi phí thấp, thái độ
phục vụ văn minh hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh so với các hàng hóa cùng
loại.
- Nhà nước điều tiết thị trường nhằm hạn chế những khuyết tật của
thịtrường, cân bằng những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường.
- Các chủ thể thị trường: Người tiêu dùng, nhà sản xuất (doanh nghiệp
vàcác hộ kinh doanh, hợp tác xã) những tác nhân năng động của chế thị trường
được hoạt động tự chủ nhưng phải tuân thủ quy luật của thị trường và chịu sự điều
tiết của nhà nước.
1.2.4. Nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế trong đó các quy luật kinh tế được tôn
trọng, các chủ thể thị trường ra quyết định trên sở nhận thức về sự vận động
khách quan của các quy luật kinh tế.
1.2.4.1. Đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trường
a. Kinh tế thị trường là nền kinh tế đa sở hữu
b. Kinh tế thị trường gắn với tự do, tự chủ kinh doanh
c. Kinh tế thị trường là tự do cạnh tranh
d. Kinh tế thị trường gắn liền với sự phát triển của cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ
thuật
e. Các sản phẩm đều là hàng hóa hoặc mang tính hàng hóa
f. Giá cả hàng hóa do cung - cầu quyết định
g. Sự lựa chọn khách quan của thị trường
h. Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở
1.2.4.2. Ưu thế và khuyết tật của kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường với sự vận động khách quan của các quy luật thị trường,
có thể đem lại cho nền kinh tế, xã hội những mặt tích cực và cả những hạn chế nhất
định. Những tác động tích cực thể được đánh giá như ưu thế của kinh tế thị trường
và mặt tiêu cực phản ánh qua những khuyết tật của kinh tế thị trường.
lOMoARcPSD|4963341 3
5
a. Ưu thế của kinh tế thị trường -
Năng động:
Kinh tế thị trường là nền kinh tế năng động, có tính thích ứng cao với đòi hỏi
của thị trường. Ưu thế này bắt nguồn từ tự do kinh doanh sự lựa chọn của thị
trường. Ở đâucầu, ở đócung. Trong kinh tế thị trường, luôn tồn tại quy luật
là, người đầu tiên đưa ra thị trường một loại hàng hóa mới thì họ thể thu được
nhiều lợi nhuận. Nếu biết sản phẩm của mình không còn là nhu cầu của xã hội nữa,
doanh nghiệp ngừng sản xuất, cung ứng sản phẩm đó sẽ tiết kiệm được chi phí.
Đồng thời, quy luật này cũng thể thúc đẩy bản thân nhà sản xuất dẫn dắt cầu bằng
nguồn cung tính sáng tạo vượt trội, giá thành chấp nhận được trên thị trường.
Các doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển phải đáp ứng tính năng động, nhạy
cảm của thị trường, ngược lại sẽ mất cơ hội tìm kiếm lợi nhuận và phát triển.
- Hiệu quả:
Do cạnh tranh chi phối, yêu cầu sản xuất phải tính toán chi phí chiến thắng
trên thương trường, các chủ thể kinh doanh buộc phải tìm cách đổi mới công nghệ,
lựa chọn đầu vào nhằm tối thiểu hóa chi phí, điều đó tất yếu nâng cao hiệu quả sản
xuất - kinh doanh
- Đáp ứng nhu cầu xã hội:
Kinh tế thị trường khả năng thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu con
người. Tự do kinh doanh và sự vận động của quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu
mục tiêu lợi nhuận các nhân tố tác động vào hành vi nhà sản xuất. Những nỗ
lực của nhà sản xuất trong việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo tín hiệu của cầu
trên thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận, cũng đồng thời đáp ứng nhu cầu con
người ngày càng tốt hơn, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng luôn mở rộng,
giúp nền kinh tế có cơ hội phát triển.
b. Khuyết tật của kinh tế thị trường -
Độc quyền:
Kinh tế thị trường với đặc trưng tự do cạnh tranh thể dẫn đến sự tích tụ,
tập trung kinh tế, thống lĩnh thị trường của các hãng sản xuất, tạo ra độc quyền. Khi
một doanh nghiệp độc chiếm việc sản xuất cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường, trở thành độc quyền, doanh nghiệp đó có thể tự định giá trên thị trường, thu
lợi nhuận độc quyền. Lợi dụng ưu thế độc quyền, doanh nghiệp không cần cải tiến,
nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà vẫn thu được lợi nhuận cao.
- Hiệu ứng tiêu cực:
Tự do cạnh tranh thúc đẩy các chủ thể kinh doanh chạy theo lợi nhuận cục bộ
tối đa, không chú ý đến lợi ích của chung. Điều đó thể kích thích việc khai thác
và sử dụng tài nguyên bừa bãi, phá hủy môi trường và sự cân bằng sinh thái.
- Kinh tế thị trường vận động theo các quy luật khách quan, tự phát.
lOMoARcPSD|4963341 3
6
Hậu quả thể dẫn đến khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, phân hóa giàu,
nghèo, tạo ra sự không ổn định về kinh tế - xã hội, cản trở phát triển.
2.3. Các mô hình kinh tế thị trường
2.3.1. Mô hình kinh tế thị trường tự do
Trong mô hình kinh tế th trưng t do, s can thip điu tiết ca nhà nưc
vào các quá trình kinh tế được hạn chế ở mức thấp. Quá trình phát triển kinh tế chủ
yếu do khu vực nhân vận hành dưới sự điều tiết của tự do cạnh tranh, với “bàn
tay vô hình”. Chức năng chính của nhà nước bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân các
quyền tự do cá nhân, bảo đảm ổn định vĩ mô, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân và
chế thị trường tự do vận hành thuận lợi nhất. Sự tham gia của nhà nước vào q
trình phân phối lại, vào hệ thống phúc lợi xã hội, nhằm giảm thiểu tình trạng bất
bình đẳng, tạo lập công bằng xã hội, ngăn chặn và xử lý các thất bại thị trường được
coi trọng không nhiều như các hình khác. Trong hình này, động lực phát
triển kinh tế là lợi ích tư nhân, hay lợi nhuận của các doanh nghiệp. Vai trò của nhà
nước trong điều tiết, định hướng phát triển kinh tế ở mức độ không cao như các
hình khác.
2.3.2. Mô hình kinh tế thị trường - xã hội
Về nguyên tắc, kinh tế thị trường - hội thừa nhận các yếu tố bản phổ
biến của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, so sánh với mô hình kinh tế thị trường tự do,
mô hình này còn có hai đặc trưng sau:
- Kinh tế thị trường - hội coi các mục tiêu hội phát triển con
người làmục tiêu của chính quá trình phát triển kinh tế thị trường. Trong hình
này, vấn đề công bằng hội, phúc lợi cho người nghèo cho người lao động,
quyền tự do phát triển của mọi người dân được các nước thực sự quan tâm.
- Nhà nước dẫn dắt nền kinh tế thị trường phát triển không chỉ nhằm mục
tiêutăng trưởng và hiệu quả kinh tế mà cả mục tiêu phát triển và hiệu quả xã hội.
2.3.3. Mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
Hiện nay, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đang được thực thi ở hai nước,
Trung Quc (kinh tế th trưng Xã hi ch nghĩa) và Việt Nam (kinh tế th trưng
định hướng hội chủ nghĩa). Sự ra đời của hình này gắn liền với sự sụp đổ
của Chủ nghĩa hội hiện thực, vốn phnhận vai trò của kinh tế thị trường trong
quá trình phát triển ở các nước nghèo, lạc hậu tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên,
khác với hai mô hình kinh tế thị trường nói trên, tồn tại trong khuôn khổ Chủ nghĩa
bản, hình y mới được xác lập chưa lâu vẫn đang trong quá trình thử
nghiệm, định hình cấu trúc và bản chất. Các lý thuyết cho mô hình này còn sơ khai
và chưa có kiểm nghiệm.
lOMoARcPSD|4963341 3
7
1.4. Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.4.1. Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Từ thế kỷ thứ XVIII đến XIX, một số nước bản Phương Tây đã chuyển
sang kinh tế thị trường. Đến thế kỷ XX, sau khi thuyết của Keynes ra đời, nền
kinh tế thế giới đã có sự phân chia thành hai mô hình.
hình kinh tế hỗn hợp: Những nước đã chuyển sang kinh tế thị trường từ
trước thế kXX vẫn tiếp tục phát triển kinh tế thị trường, nhưng sự kết hợp
chế thị trường với sự điều tiết của Nhà nước theo mô hình kinh tế hỗn hợp.
Mô hình kinh tế chỉ huy:
Đối với các nước thuộc địa của các nước bản, sau khi giành độc lập, một
số nước phát triển theo mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thuộc khối các nước
Xã hội chủ nghĩa. Một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á áp dụng lý thuyết của
Keynes một cách thiếu nhạy bén, rập khuôn, máy móc, phát triển hình kinh tế
chỉ huy.
Hai mô hình kinh tế trên đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Để lựa
chọn hình nào, cần những đánh giá về lợi ích chi phí, hay ngoại ứng tiêu
cực. Các thử nghiệm từ nhiều quốc gia cho biết về những ưu điểm vượt trội của kinh
tế hỗn hợp bên cạnh kinh tế chỉ huy trì trệ, kém hiệu quả. Cuối những năm 70, đầu
năm 80 của thế kỷ XX, các nước theo hình kinh tế chỉ huy bắt đầu lâm vào
khủng hoảng. Đến cuối những năm 80 đã diễn ra cuộc chuyển đổi lớn của các nước
nền kinh tế chỉ huy sang hình kinh tế thị trường hỗn hợp. Sự khủng hoảng
của các nước Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cũng là sự khủng hoảng của
hình kinh tế chỉ huy. Trong nhóm các nước Xã hội chủ nghĩa, có nước thực hiện
cải tổ nền kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường đồng thời với từ bỏ các nguyên
tắc chính trị, chủ nghĩa c và từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dẫn đến
sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở các nước này. Một số nước như Việt Nam, Trung
Quốc,... cũng tiến hành đổi mới, cải cách nhưng vẫn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm
nền tảng tư tưởng. Quá trình đổi mới nền kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường tại
Vit Nam vn đt dưi s lãnh đo ca Đng Cng Sn, kiên trì mc tiêu Ch nghĩa
xã hội với những bước đi phù hợp.
Thực hiện sự chuyển đổi, phát triển kinh tế thị trường Việt Nam vừa
nguyên nhân khách quan trên đây vừa nguyên nhân chủ quan, bắt nguồn từ nội
tại nền kinh tế trì trệ, kém phát triển, buộc trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung
quan liêu.
Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam phương
thức tổ chức, vận hành kinh tế được nhà nước hội chủ nghĩa sử dụng để phát
triển nền kinh tế trong thời kquá độ tiến lên Chủ nghĩa hội không qua giai đoạn
phát triển Chủ nghĩa tư bản. Trên cơ sở học tập những kinh nghiệm quản lý kinh tế
của chủ nghĩa bản một cách chọn lọc, điều chỉnh. Với mục tiêu chú trọng
lOMoARcPSD|4963341 3
8
vào lợi ích chung của cộng đồng, Nhà nước hội chủ nghĩa Việt Nam hướng sự
phát triển kinh tế theo hình thức đa dạng hóa sở hữu, tự do, tự chủ, cạnh tranh, gia
tăng hiệu quả, gắn lợi ích kinh tế với giáo dục đạo đức kinh doanh, nâng cao trách
nhiệm cộng đồng.
1.4.2. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
a. Nền kinh tế thị trường Việt Nam có sự quản lý của nhà nước
Nền kinh tế thị trường Việt Nam chịu sự quản của Nhà nước. Bản chất
của Nhà nước Việt Nam đại diện lợi ích chính đáng của nhân dân lao động
toàn xã hội. Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị trường trên cơ sở
vận dụng kinh nghiệm quản lý kinh tế của các nước trên thế giới một cách có chọn
lọc. Nhà nước điều chỉnh chế kinh tế, giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp,
thống nhất điều hành, điều tiết hướng dẫn svận hành toàn nền kinh tế theo đúng
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
b. Phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam nền kinh tế
vừa ra sức phát triển kinh tế nhà nước, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, dựa
trên chế độ đa sở hữu, đa thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Trong nn kinh tế thị trường Việt Nam, các thành phần kinh tế vừa độc lập, vừa
đan xen nhau, không sự phân biệt đối xử, đều bình đẳng trước pháp luật. Các chủ
thể kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh,..) hoạt động theo nguyên tắc
pháp luật của nhà nước hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu sự lãnh đạo, điều tiết,
kiểm tra, giám sát của Nhà nước.
c. Nền kinh tế gắn với giải phóng mọi lực lượng sản xuất
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm giải
phóng lực lượng sản xuất, xây dựng lực lượng sản xuất mới kết hợp với sự hoàn
thiện quan hsản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp; đồng thời giải
quyết các nhiệm vụ chính trị, hội, văn hóa, môi trường, tạo sự phát triển bền
vững.
d. Phát huy tối đa các nguồn lực cho phát triển kinh tế độc lập, tự chủ
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa dựa vào sự phát huy tối đa
nguồn lực trong nước và triệt để tuân thủ nguồn lực ngoài nước theo phương châm
"Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại" và sử dụng một cách hợp lý, đạt
hiệu quả cao nhất để phát triển nền kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, hiện đại
bền vững.
lOMoARcPSD|4963341 3
9
e. Phát triển kinh tế thị trường mang tính cộng đồng cao
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa mang tính cộng đồng cao,
theo truyền thống của hội Việt Nam. Nhà nước phát triển kinh tế thị trường để
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lợi ích của cộng đồng, chăm lo đời sống phát
triển cả cộng đồng chkhông chỉ lợi ích của một nhóm người nào trong hội.
Đây là điểm khác biệt căn bản với kinh tế thị trường của các nước tư bản chủ nghĩa
chỉ vì lợi ích của các nhà tư bản.
3. BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG
QUẢN LÝ KINH TẾ
3.1. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế
Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động của hệ thống chủ thể mang quyền
lực nhà ớc đến hệ thống đối tượng quản (kinh tế), bằng chế quản nhất
định, làm cho đối tượng quản vận hành theo yêu cầu của các quy luật khách quan,
phù hợp với định hướng, mục tiêu của Nhà nước.
a. Chủ thể quản lý kinh tế
Hoạt động quản của nhà nước về kinh tế hoạt động quản mô, do
chủ thể mang quyền lực nhà nước thực hiện và được quy định trong hệ thống pháp
luật. Quản nhà nước có phạm vi rộng hơn quản hành chính nhà nước. Hoạt
động quản nhà nước về kinh tế không đồng nhất với quản hành chính nhà nước
về kinh tế, đồng thời quản nhà nước về kinh tế cũng tách bạch với hoạt động quản
doanh nghiệp nhà nước. Quản lý nhà nước vkinh tế có chủ thể quản lý là các cơ
quan trong bộ máy nhà nước như: Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan bảo vệ pháp
luật (Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân).
b. Đối tượng quản lý nhà nước về kinh tế
Về cơ bản có các nhóm đối tượng, khách thể quản lý của nhà nước trong lĩnh
vực kinh tế bao gồm:
- Nhóm các chủ thể hoạt động kinh tế bao gồm: Doanh nghiệp, hợp
tácxã, hộ kinh doanh, các cá nhân, tổ chức khác.
- Nhóm các yếu tố kinh tế bao gồm: Các yếu tố vật chất cấu thành của
nềnkinh tế quốc dân như: dự trữ quốc gia, tài nguyên quốc gia (đất đai, hầm mỏ, ...),
sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực lao động hội, ngân sách nhà nước, hệ thống
doanh nghiệp, các quỹ bảo hiểm xã hội, …
- Nhóm các hoạt động kinh tế: Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hóa,dịch vụ, hoạt động thương mại trong nước (hành vi kinh doanh, cạnh tranh, ký
kết hợp đồng thương mại, …), dự án đầu tư, …
c. Khách thể quản lý nhà nước về kinh tế
lOMoARcPSD|4963341 3
10
Khách thể của quan hệ quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm nhiều loại như:
- Những lợi ích vật chất: tài nguyên (đất đai, khoáng sản, ...); tài chính vàcác
tài sản có giá, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, …
- Những lợi ích phi vật chất: Trật tự kinh tế
d. Những công việc nhà nước cần phải làm trong quản lý kinh tế
- Xây dựng công cụ quản lý kinh tế
- Tổ chức quản lý kinh tế
- Kiểm soát nền kinh tế
e. Mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế
Việt Nam, các mục tiêu cụ thể tập trung vào:
- Ổn định kinh tế vĩ mô. Biểu hiện của ổn định kinh tế vĩ mô bình ổn
mứcsản xuất, bình ổn giá cả, đảm bảo chỉ tiêu lạm phát thấp, đảm bảo toàn dụng
nguồn nhân lực (tỷ lệ thất nghiệp bình quân dưới 4%) cán cân thanh toán luôn
được cân bằng với số dư khoảng 2% đến 3% so với tổng sản phẩm quốc nội GDP.
- Nâng cao hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững. Biểu
hiệncủa tăng trưởng kinh tế phản ánh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của các ngành
kinh tế chủ yếu; mức tăng trưởng của tỷ lệ vốn đầu trong nước trong tổng sản
phẩm quốc nội; mức tăng trưởng của xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài; sự đóng
góp của tiến bộ công nghệ vào tăng trường sự hoàn thiện của thể chế kinh tế,
phương thức quản lý.
- Thực hiện công bằng tiến bộ hội cũng mục tiêu của quản
kinhtế. Đảm bảo công bằng xã hội sẽ tạo động lực cho phát triển kinh tế. Biểu hiện
của công bằng xã hội công bằng về hội làm việc cho các công dân của nhà
nước; không có sự phân biệt, đối xử trong đầu tư, kinh doanh, sử dụng và khai thác
tài nguyên, đất đai, tiếp cận các dịch vụ ng nhận sự khuyến khích, hỗ trợ từ
Nhà nước.
3.2. Các yêu cầu trong quản lý nhà nước về kinh tế
a. Quản lý nhà nước về kinh tế phải có tầm nhìn và tư duy chiến lược
Quản lý kinh tế là hoạt động của nhiều tổ chức kinh tế khác nhau như doanh
nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh và tổ chức đặc biệt là nhà nước. Hoạt động quản
lý kinh tế của nhà nước còn gọi là quản lý nhà nước về kinh tế thuộc khu vực công.
Trong phm vi ca một nhà nước, hoạt động quản kinh tế quy lớn, tính
chất đa dạng, phức tạp hơn nhiều so với quản kinh tế của khu vực tư các hợp
tác xã. Không giống như hoạt động quản kinh tế trong nội bộ các tổ chức, trong
doanh nghiệp hay các hợp tác xã, quản lý nhà nước về kinh tế là hoạt động quản
kinh tế vĩ mô.
b. Quản lý nhà nước về kinh tế dựa trên cơ sở luật pháp
lOMoARcPSD|4963341 3
11
Hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển đều quản lý dựa trên h
thống luật pháp đầy đủ, ổn định. Trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia,
yêu cầu bắt buộc nhà nước phải đảm bảo các điều kiện về mặt luật pháp chỉ
tuân theo pháp luật. Pháp luật cũng vai trò đặc biệt quan trọng cho hoạt động
điều hành, quản kinh tế trong nước. Dựa vào pháp luật, doanh nghiệp người
dân được tự do kinh doanh trong các ngành nghề nhà nước không cấm, thực hiện
nghĩa vụ họ phải thực hiện c quan quản nhà nước không được tùy
tiện, vượt thẩm quyền quản lý.
c. Quản lý nhà nước về kinh tế phải lấy con người làm trung tâm
Nhân tố cơ bản của hoạt động kinh tế là con người, do đó nhà nước cần quan
tâm đến đào tạo, bồi dưỡng con người để nâng cao năng suất, chất lượng lao động.
Sự tác động của con người đến kinh tế thông qua các hoạt động lao động trực tiếp,
lao động trí óc (nghiên cứu phát triển) và lao động quản lý. Chính vì vậy, con người
cần có kiến thức, kỹ năng và thái độ để tạo ra năng suất, chất lượng lao động.
d. Quản lý nhà nước về kinh tế nhằm phát triển lực lượng sản xuất
Trong qun lý kinh tế, nhà nưc cn hưng ti phát trin nhanh, mnh v
khoa học - công nghệ, gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát triển lực lượng sản xuất
nền tảng cho một nền kinh tế phát triển bền vững mà bất kỳ như nước nào cũng cần
hướng tới và đặt ra những tiêu chí cụ thể để đạt được.
e. Quản lý nhà nước về kinh tế trên cơ sở đảm bảo tính độc lập, tự chủ về
kinh tế
Đối với các quốc gia, sự độc lập về chính trị, văn hóa, xã hội chịu stác động
bởi kinh tế. Không có bất kỳ sự độc lập của một nhà nước nào liên quan đến sự
lệ thuộc về kinh tế. Để đảm bảo sự độc lập, tự chủ, quyết định sự ổn định và phát
triển, duy trì bản sắc văn hóa dân tộc, một nhà nước cần các giải pháp để độc lập,
tự chủ bắt đầu từ kinh tế. Các nước đang phát triển cần từng bước hội nhập sâu, rộng
vào nền kinh tế toàn cầu, tham gia phân công lao động quốc tế, phát huy lợi thế so
sánh. Nhà ớc cần sử dụng đúng ớng những tiềm năng và lợi thế quốc gia trong
quan hệ đa phương, chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
3.3. Chức năng của nhà nước trong quản lý kinh tế
a. Chức năng định hướng
Phạm vi định hướng phát triển kinh tế nhằm vào toàn bộ nền kinh tế, đối với các
ngành, vùng và các thành phần kinh tế. Chức năng định hướng của nhà nước thuộc
phạm vi quản mô, nhà nước không định hướng phát triển cho từng doanh
nghiệp căn cứ vào định hướng phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp tự
xác định hướng phát triển. Tuy nhiên, đối với các định hướng, chiến lược phát triển
của nhà nước, thể căn cứ vào bình diện chung của toàn nền kinh tế, thị trường
trong nước, quốc tế để có chính sách cho từng ngành.
lOMoARcPSD|4963341 3
12
Điều kiện để nhà nước thực hiện chức năng định hướng là phải có bộ máy quản
lý, các chuyên gia tư vấn chính sách kinh tế có trình độ, năng lực trong phân tích
dự báo chính sách. Nhà nước cần phương tiện, kỹ thuật hiện đại, xây dựng hệ
thống thông tin kinh tế, đảm bảo sự minh bạch của chính sách.
b. Chức năng tạo lập môi trường kinh doanh
Chức năng tạo lập môi trường và điều kiện kinh doanh cho các chủ thể kinh tế
những tác động tích cực từ phía nhà nước đối với môi trường bên ngoài. Các yếu tố
của môi trường kinh doanh cần được nhà nước tạo lập để đảm bảo sự an toàn, ổn
định, trật tự nhất định trong sản xuất kinh doanh bao gồm: Chính trị, pháp luật, kinh
tế, chính sách, cơ sở hạ tầng, văn hóa, tâm lý xã hội, khoa học công nghệ.
c. Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức được thực hiện thông qua nhiệm vụ đổi mới, tái cấu lại
nền kinh tế, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, hoàn thiện hệ thống ngân hàng
theo tiêu chuẩn quốc tế và sắp xếp, tăng cường kiểm soát đầu tư công.
Chức năng tổ chức còn hướng vào kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý nền kinh
tế theo hướng hiệu quả. Quản lý nền kinh tế phải xuất phải từ công việc mà tổ chức
bộ máy quản lý và bố trí con người. Nhà nước cần phải thường xuyên rà soát, đánh
giá đúng vị trí, vai trò của các chủ thể quản lý kinh tế. Trong trường hợp không cần
thiết, phải tinh giản bmáy, hoặc yêu cầu công việc cần kịp thời thành lập mới
các cơ quan quản lý kinh tế.
d. Chức năng điều tiết
Các quyết định của nhà nước được ra đời, điều tiết nền kinh tế nhằm thực
hiện các mục tiêu của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả quản lý nhà
nước chỉ đạt được khi nhà nước can thiệp đúng thời điểm đúng đối tượng. Điều
đó có nghĩa, nhà nước chỉ xuất hiện khi khả năng tự điều tiết của thị trường đã thất
bại nhà nước chỉ thể can thiệp gián tiếp thông qua thị trường. Nhà nước không
can thiệp vào thị trường bằng các mệnh lệnh hành chính mà hình thức chủ yếu là sử
dụng các chính sách, các đòn bẩy kinh tế, các công cụ tài chính, thuế, tín dụng, …
e. Chức năng kiểm soát nền kinh tế
Chức năng kiểm soát nền kinh tế một trong những chức năng quan trọng
được duy trì trong mọi nhà nước các thể chế khác nhau. Nhà nước kiểm soát
nền kinh tế thông qua các hoạt động cụ thể như: thanh tra, kiểm tra và giám sát đối
tượng quản lý nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương, duy trì sự vận hành ổn định cho nền
kinh tế.
lOMoARcPSD|4963341 3
13
4. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
4.1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế
4.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế
Chiến lược phát triển kinh tế của một nhà nước những biểu hiện về phương
châm, kế hoạch, biện pháp được nhà nước tính toán cho mục tiêu lâu dài của đất
nước. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của một nhà nước thể những
chiến lược trung hạn hoặc dài hạn.
Nội dung của chiến lược phát triển kinh tế quốc gia bao gồm:
- Các căn cứ xây dựng chiến lược
- Các quan điểm cơ bản của chiến lược
- Hệ thống mục tiêu
- Định hướng và giải pháp chiến lược.
4.1.2. Lập kế hoạch quản lý nhà nước về kinh tế
Lập kế hoạch quản kinh tế công việc quan trọng của các quan quản
lý nhà nước. Tùy thuộc vào cấp quản lý, lĩnh vực quản lý mà c cơ quan có thể lập
ra một kế hoạch quản lý phù hợp. Ở tầm mô, hoạt động lập kế hoạch quản kinh
tế được thực hiện tại các cơ quan trung ương.
Nội dung của kế hoạch bao gồm nhiều việc, từ xác định mục tiêu tổng quát,
chia nhỏ mục tiêu theo từng giai đoạn, xác định các công việc cần làm, xác định cơ
quan, tổ chức, nhân thực hiện. Lập kế hoạch quản nhà nước về kinh tế ở Việt
Nam được lập từ cấp Trung ương đến địa phương.
4.2. Xây dựng và phổ biến chính sách, pháp luật về kinh tế và chính sách
pháp luật về quản lý kinh tế
Chính sách, pháp luật về kinh tế là những quy tắc, quy định, luật chơi, khung
khổ cho hoạt động của các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Chính sách, pháp luật
về kinh tế được hình thành trên cơ sở của sự đồng thuận tạo ra những quy tắc chung
để mọi người cùng thực hiện. Bên cạnh đó, Nnước cũng xây dựng chính sách,
pháp luật quy định về thẩm quyền trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước
thực hiện quản kinh tế, còn gọi chính sách, pháp luật về quản kinh tế. Hệ
thống chính sách, pháp luật dành cho chủ thể quản lý (Nhà nước) và đối tượng quản
lý (các doanh nghiệp, hợp tác xã, ...) tạo thành thể chế quản lý kinh tế.
- Mục đích xây dựng chính sách, pháp luật
+ Tạo ra công cụ quản đối với đối tượng quản để quản các hoạt
động kinh tế nói chung.
+ Công khai, minh bạch quan điểm, chính sách của nhà nước, chủ động triển
khai sẵn sàng chịu trách nhiệm trước những cam kết Nhà nước đưa ra trước doanh
lOMoARcPSD|4963341 3
14
nghiệp, người dân và các quốc gia khác. - Mục đích của phổ biến chính sách, pháp
luật
Để pháp luật được hiểu đúng tinh thần của nó và tổ chức thực hiện hiệu quả,
nhà nước cần làm cho mọi đối tượng áp dụng và các bên có liên quan hiểu và thực
hiện. Ngoài những giải thích tại văn bản, thông qua tuyên truyền, phổ biến pháp luật
giúp các đối ợng quản hiểu ủng hộ chính sách của nhà nước, hiểu chấp
hành chính sách, hiểu thực hiện các nghĩa vụ, hiểu chịu trách nhiệm trước
những vi phạm.
- Nội dung xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế và quản lý kinh tế
Về nội dung, chính sách, pháp luật về kinh tế và quản lý kinh tế phải xác định rõ:
+ Chủ thể được tiến hành sản xuất, kinh doanh
+ Ngành nghề, lĩnh vực được phép kinh doanh
+ Ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh
+ Phương thức tiến hành kinh doanh, đảm bảo cạnh tranh lành mạn
+Điều kiện vận hành kinh tế
+ Các cơ quan có chức năng quản lý kinh tế, phạm vi lĩnh vực quản lý
+ Phương pháp quản lý của nhà nước
+ Xử lý vi phạm trong quản lý
- Hình thức phổ biến pháp luật:
+ Phát hành sách, báo, công báo
+Tuyên truyền qua phát thanh, truyền hình
+ Tổ chức hội thảo, hội nghị
+ Tổ chức học tập pháp luật mới ban hành
+ Phát hành qua mạng Internet
4.3. Xây dựng bộ máy quản lý kinh tế
Bộ máy quản lý kinh tế của nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được
thành lập theo quy định của pháp luật, nhằm thực hiện nhiệm vụ quản kinh tế.
Căn cứ vào năng lực của tổ chức, một số cơ quan chuyên trách và các cơ quan
tham gia quản lý. Quản nhà nước về kinh tế bộ máy được tổ chức từ trung
ương đến địa phương và không tách rời bộ máy quản lý nhà nước nói chung.
Yêu cầu của việc xây dựng bộ máy quản lý kinh tế:
- Vic xây dng b máy qun lý kinh tế phi căn c vào tính cht, mc
độ,dung lượng công việc cần quản lý. Tránh để tình trạng thừa hoặc thiếu quan
quản lý.
- Bộ máy quản nhà nước về kinh tế cần phải được xây dựng nhằm
thựchiện mục tiêu chung, thống nhất. Điều đó đòi hỏi, một mặt phải quy định rõ về
lOMoARcPSD|4963341 3
15
chức năng, nhiệm vụ của các quan quản lý, mặt khác, cần thực hiện phân công,
phân cấp hợp lý, tạo sự phối hợp hiệu quả.
Nội dung xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
- Xác định căn cứ để xây dựng bộ máy quản phù hợp, không cồng
kềnh,nhưng đảm bảo sự kiện toàn, nhằm quản lý bao quát được hệ thống công việc
và định hướng mục tiêu đã hoạch định.
- Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của các bộ
phận,các cấp, các khâu trong bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế.
- Thực hiện phân công, phối hợp giữa các bộ phận, các cấp quản lý kinh
tế,hướng tới thực hiện mục tiêu chung.
- Xác định các nguồn lực cần thiết cho bộ máy vận hành hoạt động
hiệuquả. Trong xây dựng bộ máy quản kinh tế, yếu tố cấu tổ chức phải gắn với
yếu tố con người và các nguồn lực vật chất duy trì sự vận hành bộ máy.
4.4. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về kinh tế
Tổ chức thực hiện quản nhà nước về kinh tế, triển khai các kế hoạch đã
được nhà nước hoạch định, trên cơ sở hệ thống luật pháp hoạt động điều hành của
Nhà nước trong quản lý kinh tế.
Để tiến hành các hoạt động quản kinh tế, mỗi cấp, mỗi ngành đều phải
tiến hành những nhiệm vụ theo sự phân ng, phân cấp. Trung ương, hoạt động
tổ chức, điều hành quản kinh tế sẽ tác động lên hành vi của cả hệ thống kinh tế
và các cơ quan công quyền, thông qua các bộ, ngành và địa phương, hướng toàn hệ
thống vào việc thực hiện mục đích mục tiêu chiến lược đã định. Hoạt động tổ
chức, điều hành vừa một hoạt động, vừa một quá trình tác động của chủ thể
quản lý, từng bước biến mục đích, mục tiêu quản lý trở thành hiện thực.
Tổ chức điều hành quản lý kinh tế của Nhà nước được phân định và giao cho
các quan quản dựa vào tính chất hoặc mức độ quan trọng của các lĩnh vực kinh
tế. Đối với những vấn đkinh tế quan trọng, tác động phần lớn dân được giao
cho Quốc hội bàn bạc quyết định. Ngoài ra những lĩnh vực kinh tế do Chính
phủ quản lý. Đối với các hoạt động kinh tế cần sự giám sát phán quyết của hệ
thống quan pháp để giải quyết mâu thuẫn để phát triển sẽ được ga cho Viện
kiểm sát và Tòa án.
a. Quản lý nhà nước về kinh tế đối với các vấn đề kinh tế quan trọng
Đối với Việt Nam, Quốc hội không chỉ thực hiện hoạt động lập pháp mà còn
ra các quyết định giám sát kinh tế. Chức năng quản kinh tế của Quốc hội thể
hiện trong các vấn đề cơ bản như:
- Quy định về chế độ kinh tế, các quyền nghĩa vụ của chủ thể
kinh tế, củacơ quan quản lý kinh tế;
- Quyết định các vấn đề kinh tế
lOMoARcPSD|4963341 3
16
- Đối với hoạt động giám sát kinh tế:
+ Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị
quyết của Quốc hội;
+ Xem xét báo cáo của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc
gia, Kiểm toán nhà nước và các cơ quan khác do Quốc hội thành lập về các vấn đề
liên quan đến quản lý nhà nước về kinh tế;
+ Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại, bao gồm các chính sách kinh tế
đối ngoại.
b. Quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực kinh tế chủ yếu
Chính phủ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện chức năng
phân công, phân cấp và thống nhất điều hành quản lý kinh tế.
- Chính quyền địa phương thực hiện điều hành, quản lý kinh tế
Chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân các
cấp thực hiện việc phân cấp, phân quyền, phối hợp quản kinh tế theo những
nguyên tắc nhất định. Những vấn đề kinh tế liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị
hành chính cấp trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa
phương cấp huyện; những vấn đề kinh tế liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành
chính cấp huyện trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa phương
cấp tỉnh; những vấn đề kinh tế liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp
tỉnh trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của quan nhà nước Trung ương,
ngoại trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Quản lý kinh tế tại Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
-Quyết định thực hiện kinh tế xã hội dài hạn, trung hạn và hằng năm của tỉnh;
quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh trong phạm vi được
phân quyền;
- Quyết định dự toán thu ngân sách trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân
sáchđịa phương phân bổ dự thảo ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự toán ngân
sách địa phương trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn dự toán ngân sách địa
phương. Quyết định chủ trương đầu tư, chương trình dán của tỉnh theo quy định
của pháp luật;
Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý kinh tế
- Ủy ban nhân dân quan chấp hành của Hội đồng nhân dân,
quanhành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân, Hội đồng
nhân dân quan hành chính nhà nước cấp trên về nhiệm vụ quản kinh tế được
phân cấp, ủy quyền.
lOMoARcPSD|4963341 3
17
c. Các hoạt động kinh tế do cơ quan tư pháp ra quyết định
Cơ quan tư pháp bao gồm hệ thống Toà án, Viện Kiểm sát các cấp, thực hiện
việc xét xử, quyền công tố, giám sát, bảo vệ pháp luật kỷ cương hội, trật tự
kinh tế.
Tham gia vào hoạt động quản nhà nước về kinh tế, Viện kiểm sát, Tòa án
quyền thực hiện các hoạt động điều tra truy tố, xét xử, ra phán quyết (quyết định)
về các vụ án kinh tế, tham nhũng, hối lộ, giải quyết tranh chấp kinh tế, giải quyết
thủ tục phá sản doanh nghiệp, đảm bảo một trật tự trong kinh doanh. Các quyết
định của Viện kiểm sát, phán quyết của Tòa án những hình thức ra quyết định,
nhằm bảo vệ pháp luật và môi trường đầu tư, kinh doanh cho các chủ thể thị trường
hoạt động.
4. 5. Kiểm soát nền kinh tế
a. Mục đích kiểm soát nền kinh tế
Hoạt động kiểm soát kinh tế giúp đem lại những thông tin cho nhà quản lý
căn cứ để xử lý những bất cập đang đi ngược mục tiêu đã hoạch định. Mục đích của
kiểm soát kinh tế không dừng việc phát hiện sai phạm hay những bất cập của diễn
biến kinh tế vĩ mô mà nhằm xóa bỏ những sai lệch, vi phạm, đảm bảo cho nền kinh
tế vận hành hiệu quả.
Đối tượng kiểm soát của nhà nước bao gồm toàn bộ đầu vào, đầu ra của quá
trình kinh tế quốc dân. Đầu vào của nền kinh tế cần kiểm soát là vốn đầu tư cho nền
kinh tế, các loại thị trường, thể chế Nhà nước, các nguồn lực cho nền kinh tế.
Đầu ra của nền kinh tế là các mục tiêu định tính, định lượng trong kế hoạch.
b. Nội dung kiểm soát
- Giám sát sự vận hành của kinh tế vĩ mô
- Dự báo phân ch những biến động của vận hành kinh tế
- Đánh giá quá trình thực thi hiệu quả thực hiện những giải pháp
vậnhành nền kinh tế
- Dự báo và phân tích sự biến đổi của môi trường kinh tế quốc tế
- Cảnh báo về những vi phạm và sự vận hành sai lệch của kinh tế
vĩ mô
- Xử lý vi phạm, khống chế, điều tiết kinh tế vĩ mô
4.6. Cơ chế và cơ chế quản lý nhà nước về kinh tế
4.6.1. Khái niệm
Hệ thống quản lý kinh tế bao gồm nhiều phân hệ, có cấu trúc đa dạng và phức tạp.
Hệ thống quản kinh tế không thể thiếu hoạt động của hệ thống quan quản
cơ chế quản của các quan này. Cơ chế quản kinh tế của các cơ quan quản
lý biểu hiện thông qua việc xây dựng chính sách, pháp luật, xác định mục tiêu quản
lý, xác định mức độ khó khăn, phức tạp của công việc cần quản lý, tính chất, phạm
lOMoARcPSD|4963341 3
18
vi đối tượng quản lý, lựa chọn công cụ và phương pháp tác quản lý nhằm đạt được
mục tiêu. Cơ chế quản lý kinh tế do chủ thể quản lý hoạch định thông qua các quan
hệ pháp lý, tổ chức theo luật định.
chế quản được hiểu phương thức qua đó bmáy quản tác động
vào nền kinh tế dựa trên cơ sở của các quy luật khách quan để kích thích sản xuất,
hướng dẫn, điều tiết nền kinh tế vận động theo mục tiêu.
4.6.2. Các yếu tố cơ bản cấu thành cơ chế quản lý bao gồm:
- Hệ thống mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế
- Hệ thống nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế
- Hệ thống công cụ quản nhà nước về kinh tế - Hệ thống phương pháp quản
lý nhà nước kinh tế a. Mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế
Mục tiêu bản của nhà nước trong quản nền kinh tế nhằm kiểm soát
được nền kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển. Mục tiêu cơ bản thường được trình
bày một cách khái quát đọng. Mục tiêu này phục vụ cho mục đích con người
của một Nhà nước. Việt Nam, mục tiêu quản lý kinh tế hướng đến mục đích cuối
cùng là làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Để thực hiện mục tiêu bản, nhà nước thể lập kế hoạch theo từng giai
đoạn để tạo ra những mục tiêu ngắn hạn phục vụ cho dài hạn, mục tiêu dài hạn phục
vụ cho mục tiêu chiến lược lâu dài. Kế hoạch mỗi năm được hoàn thành sẽ phục vụ
cho mục tiêu, kế hoạch 5 năm và kế hoạch 5 năm phục vụ cho mục tiêu 10 năm, 15
năm và mục tiêu lâu dài.
b. Nguyên tắc tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế
Việt Nam, quản lý nhà nước về kinh tế dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau
đây:
- Thống nhất giữa lãnh đạo chính trị kinh tế- Tập trung dân chủ trong quản
lý kinh tế.
- Kết hợp quản lý kinh tế theo ngành với quản lý theo lãnh thổ.
- Phân định giữa QLNN về kinh tế với quản sản xuất kinh doanh.- Tăng
cường pháp chế hội chnghĩa trong quản nhà nước về kinh tế. c. Công
cụ quản lý kinh tế
Để thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế, với tư cách là chủ thể quản lý, nhà
nước phải sử dụng các công cụ để quản lý. Công cụ quản kinh tế môi trường
vật truyền dẫn tác động quản của nhà nước đến với các đối tượng quản
trong nền kinh tế. Thông qua các công cụ quản lý, nhà nước chuyển tải được dự
định ý chí tác động của mình lên các hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế các lĩnh vực kinh tế trên phạm vi cả nước, nhằm
điều chỉnh chúng theo mục tiêu đã định.
lOMoARcPSD|4963341 3
19
. Chính sách
Chính sách kinh tế được hiểu tổng thể các quan điểm, tưởng của nhà
nước về phương thức hành động thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của đất
nước. Chính sách thể hiện sự can thiệp của nhà nước nhằm giải quyết một hoặc một
số vấn đề kinh tế, nhằm giải quyết những mục tiêu bộ phận cũng thể mang
tính dài hạn, trung hạn hoặc ngắn hạn nhưng đều hướng vào mục tiêu chung của đất
nước. Chính sách thể hiện kế hoạch của các nhà hoạch định chính sách hành vi
thực hiện kế hoạch đó.
- Pháp luật
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự tính bắt buộc chung (quy phạm
pháp luật) thể hiện ý chí của giai cấp thống trvà cộng đồng hội, do nhà nước đặt
ra, thực thi bảo vệ. Pháp luật bao gồm Hiến pháp, hệ thống các đạo luật, pháp
lệnh, các văn bản hướng dẫn (Nghị định, Thông tư, Quyết định, …). Pháp luật quy
định về quyền nghĩa vụ của hệ thống đối tượng quản (doanh nghiệp, hợp tác
xã, các ngành, các lĩnh vực kinh tế, giá, cạnh tranh, …); quy định chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền quản lý của cơ quan công quyền về hoạt động quản lý kinh tế.
- Kế hoạch
Kế hoạch một hệ thống nhiều nội dung. Các nội dung của kế hoạch bao
gồm:
+ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội;
+ Quy hoạch;
+ Kế hoạch trung hạn;
+ Các chương trình mục tiêu;
+ Các chương trình dài hạn, trung hạn, ngắn hạn;
+ Kế hoạch năm;
+ Các dự án nhằm triển khai các chương trình mục tiêu.
- Tài sản quốc gia
Tài sản quốc gia các nguồn lực thuộc về sở hữu công do nhà nước đại diện
quản lý. Tài sản quốc gia bao gồm nhiều loại, cơ bản có
+ Tài nguyên thiên nhiên
+ Ngân sách của nhà nước
+ Nguồn dự trữ tại kho bạc nhà nước
+ Hệ thống thông tin Nhà nước
+ Doanh nghiệp nhà nước
+ Các công trình công cộng: sở hạ tầng, công sở, trường học, bệnh viện,
đường xá, bến cảng, sân bay, … do nhà nước xây dựng
lOMoARcPSD|4963341 3
20
Tài sản nhà nước một loại công cụ đặc biệt được nhà nước sử dụng vào
quản lý kinh tế nhất trong việ thực hiện các chức năng định hướng, hỗ trợ và điều
tiết nền kinh tế.
d. Phương pháp quản lý kinh tế của chủ thể Nhà nước
Phương pháp quản lý của Nhà nước đối với kinh tế là tổng thể cách thức tác
động của bộ máy nhà nước vào các quá trình kinh tế (tổ chức sản xuất, phân phối,
thu lợi nhuận, …) các đối ợng, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý,
hướng tới mục tiêu đã định.
Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức và biện pháp quản lý, có mối
quan hệ hữu cơ với nhau. Trong hoạt động quản lý kinh tế, Nhà nước có thể và cần
phải thực hiện đồng thời các phương pháp chủ yếu sau đây:
a. Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính sử dụng trong quản kinh tế cách thức Nhà nước
sử dụng bộ máy quản của mình tác động vào các nhân, tổ chức hoạt động
sản xuất, kinh doanh bằng cách quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh
lệnh dựa trên quyền lực nhà nước và phục tùng.
Đặc trưng của phương pháp hành chính được Nhà nước sử dụng tác động vào
đối tượng quản tác động trực tiếp bằng cách đơn phương quy định các nhiệm
vụ phương án hành động cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, ...
Phương pháp hành chính được tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật. Các quyết
định hành chính trong quản kinh tế được ban hành trên sở chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của chủ thể pháp luật quy định. Phương pháp hành chính phát huy
hiệu quả khi hệ thống luật pháp đầy đủ và chất lượng. Trường hợp quy định pháp
luật không đầy đủ, thiếu chặt chẽ sẽ tạo sự tùy tiện trong quản lý, gây ra oan sai,
tham nhũng, bất bình đẳng kinh doanh.
-. Phương pháp kinh tế
Phương pháp kinh tế cách thức hành động của Nhà nước nhằm tác động
đến đối tượng quản để đạt được mục tiêu nhất định. Mục tiêu của Nhà nước
thể thúc đẩy hoặc hạn chế, giảm sản lượng một ngành, lĩnh vực nào đó trên thị
trường (điều tiết). Trong mục tiêu khuyến khích triển, bản chất của phương pháp
kinh tế dùng lợi ích làm động lực cho đối tượng quản lựa chọn phương án hành
động, đem lại hiệu quả xã hội tốt nhất mà nhà nước mong muốn.
Phương pháp kinh tế
Lợi ích ca đi tưng
| 1/35

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413 1. TỔNG QUAN
1.1. Kinh tế và hoạt động kinh tế
1.1.1. Khái niệm kinh tế
Kinh tế là các yếu tố sản xuất, các điều kiện vật chất của đời sống con người
và các mối quan hệ vật chất giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
và tái sản xuất xã hội dựa trên sở hữu và lợi ích kinh tế.

Như vậy, kinh tế có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, kinh tế phản ánh một lượng yếu tố tài sản nhất định. Tài sản được
hình thành trong các mối quan hệ trao đổi, mua bán và định giá các sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ giữa những con người, những chủ thể xã hội.
Thứ hai, kinh tế xuất hiện trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống
xã hội, với quy mô khác nhau. Hai hoạt động cơ bản nhất của con người là lao động
sản xuất và tổ chức cuộc sống đã dẫn con người tham gia vào các mối quan hệ, các
giao dịch, mua bán trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Thứ ba, kinh tế phản ánh lợi ích vật chất của các chủ thể thông qua sở hữu.
Một vật chỉ trở thành tài sản, có giá trị khi nó phúc đáp được nhu cầu nào đó của
con người mà người ta sẵn sàng bỏ tiền ra mua. Lợi ích này được thể hiện ở nhu cầu
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vật chất đó. Hành vi của chủ thể thực hiện các giao
dịch vật chất thông qua việc mua, được tặng, được cho (xe cộ, nhà cửa,…), tạo ra
sở hữu. Xã hội càng phát triển, nhu cầu con người về gia tăng tài sản càng tăng lên.
Phương pháp gia tăng khối tài sản của các chủ thể cũng rất đa dạng. Cá nhân, hộ gia
đình tiến hành sản xuất, kinh doanh, buôn bán để phát triển kinh tế, đáp ứng mong
muốn có nhiều tài sản hơn hiện tại. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh để thu
lợi nhuận. Nhà nước cũng vận dụng các cách thức để phát triển kinh tế, tăng tích
lũy, góp phần ổn định chính trị - xã hội và nâng cao vị thế kinh tế - chính trị trên trường quốc tế.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành kinh tế
Kinh tế, với tính chất là những lợi ích vật chất được định giá và thuộc quyền
sở hữu của chủ thể, hình thành trong mối quan hệ giữa con người với con người được cấu thành bởi: -
Các yếu tố sản xuất: tài nguyên, đất đai, sức lao động, công nghệ, vốn,
kếtcấu hạ tầng, thông tin, thể chế quản lý kinh tế vĩ mô; -
Các điều kiện vật chất của đời sống con người (đất đai, nhà ở, phương
tiệnđi lại, tiền bạc, kỹ năng lao động, an ninh, …); -
Các quan hệ kinh tế giữa con người với con người trong quá trình sản
xuấtvà tái sản xuất xã hội (quan hệ sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ,
phân phối, tiêu dùng, tích lũy, đầu tư, ... làm phát sinh thanh toán) 1 lOMoARcPSD|49633413
2.1.3. Hoạt động kinh tế
Hoạt động kinh tế là hoạt động sản xuất, kinh doanh của con người, nhằm thỏa
mãn nhu cầu sở hữu và lợi ích kinh tế của mình. Nếu kinh tế là khái niệm phản ánh
mối liên hệ xã hội giữa con người với con người trong quá trình tái sản xuất xã hội,
dựa trên sở hữu và lợi ích kinh tế thì hoạt động kinh tế chỉ rõ mối quan hệ đó là
những hoạt động nào. Các hoạt động kinh tế được tiến hành trên bình diện toàn xã
hội. Chủ thể của hoạt động kinh tế là các cá nhân sản xuất kinh doanh, các hộ gia
đình, doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà nước và các tổ chức khác.
- Mục tiêu của hoạt động kinh tế là lợi ích
Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức, vì những mục tiêu nhất định.
Khi chủ thể tiến hành các hoạt động kinh tế, mục tiêu của họ được xác định. Hoạt
động kinh tế của mỗi chủ thể nhằm hướng tới mục tiêu vì lợi ích cục bộ của họ. Tiến
hành hoạt động kinh tế, làm gia tăng lợi ích của cá nhân, tổ chức là chính đáng. Tuy
nhiên, các hoạt động kinh tế có thể tạo ra những mặt tích cực và tiêu cực. Quá trình
gia tăng kinh tế làm xuất hiện những tiêu cực có thể do lợi ích của các tổ chức, cá
nhân chi phối hoặc mất kiểm soát của chính họ do yếu về năng lực quản trị. Biểu
hiện của những tác động tiêu cực từ hoạt động kinh tế có thể là ô nhiễm môi trường,
trốn thuế, nhận hối lộ, tham nhũng, hoạt động kinh tế kém hiệu quả, thua lỗ, …
Những tác động tích cực từ hoạt động kinh tế là thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao đời
sống người dân, phát triển xã hội văn minh, hiện đại.
- Hoạt động kinh tế là hoạt động của con người diễn ra trong suốt quá
trìnhsản xuất, từ đầu vào, tiến hành sản xuất và đầu ra của sản xuất
Quá trình sản xuất: Đầu vào Sản xuất đầu ra
Đầu vào: Dựa trên quan hệ sở hữu, quan hệ lợi ích mà con người ứng xử, lựa
chọn các yếu tố đầu vào, gồm có: Lao động; Đất đai; Tiền vốn; Kỹ thuật; Tài nguyên;
Thông tin; Cơ chế quản lý; Kết cấu hạ tầng xã hội để xác định quy mô sản xuất, chất lượng, giá thành.
Sản xuất: Hoạt động chính trong sản xuất là sự kết hợp sức lao động của con
người với tư liệu sản xuất, để sản xuất ra giá trị sử dụng, thỏa mãn nhu cầu của con
người. Trong nền kinh tế thị trường, sự kết hợp của sức lao động với tư liệu sản
xuất, tạo ra giá trị sử dụng là phương tiện để các nhà đầu tư hướng tới mục đích
chính là để bán được nhiều sản phẩn, tạo giá trị thặng dư, tối đa hóa lợi nhuận. Do
đó, chủ nghĩa tư bản thực hiện các hoạt động kinh tế bằng cách không ngừng hoàn
thiện sản xuất, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, mặt khác tăng
cường bóc lột lao động làm thuê, bóc lột các nước lạc hậu.
Đầu ra: Là giai đoạn chuyển hóa sản phẩm được sản xuất ra thành tiền, thực
hiện giá trị hóa hàng hóa trên thị trường. Hoạt động hàng hóa trong giai đoạn này
chịu sự chi phối mạnh mẽ của cung - cầu hàng hóa trên thị trường. Giá cả hàng hóa,
số lượng hàng hóa được bán ra là yếu tố không chỉ quyết định doanh thu của doanh
nghiệp mà còn tác động đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các nhà sản 2 lOMoARcPSD|49633413
xuất. Trong khâu đầu ra, ngoài sự chi phối của chất lượng hàng hóa, hoạt động tìm
kiếm thị trường, tăng cường tự do hóa thương mại đóng vai trò quan trọng.
- Hoạt động kinh tế mang tính chất tiết kiệm, hiệu quả.
Sản xuất là hoạt động kinh tế cơ bản nhất. Bản chất của kinh tế là tìm kiếm
lợi ích lớn nhất với chi phí nhỏ nhất. Để tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh các giải pháp
về mở rộng quy mô, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, … thì tiết kiệm
các nguồn lực sản xuất cũng là giải pháp được quan tâm hàng đầu. Tiết kiệm trong
quá trình sản xuất là vấn đề mà nhà quản lý có thể chủ động hoạch định ngay từ đầu
cho quá trình thực hiện. Mục tiêu của hoạt động kinh tế là kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh dựa trên hiệu quả hoạt động của nó. Hiệu quả kinh tế của quá trình
kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài
lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định.
1.2. Kinh tế thị trường 1.2.1. Thị trường
Thị trường là nơi mà người bán và người mua thực hiện trao đổi. Trên phạm
vi toàn xã hội, thị trường là mạng lưới những người mua và những người bán gặp
nhau. Có thể coi thị trường là tổng hòa các quan hệ mua, bán, cung - cầu trên bình diện xã hội.
Các yếu tố cơ bản của thị trường bao gồm: -
Đối tượng trao đổi: Hàng hóa, dịch vụ. Trong đó có: hàng hóa hữu
hìnhhoặc hàng hóa vô hình (giải pháp hữu ích, tên thương hiệu, ...). -
Chủ thể tham gia trao đổi: Người mua và người bán. -
Điều kiện thực hiện trao đổi: Địa điểm trao đổi (chợ), khả năng thanh
toán,thể chế, tập tục đảm bảo hoạt động mua bán, an toàn, nhanh chóng. -
Môi giới: Trong điều kiện kinh tế phát triển, hình thành kinh tế thị
trườnghiện đại có thể cần thêm các trung gian môi giới để thẩm định giá của hàng
hóa. Ví dụ: Xác định giá trị thương hiệu, giá của doanh nghiệp, dây chuyền công nghệ.
1.2.2. Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế vận động và phát triển dựa trên các quy luật
của thị trường, trong đó quan hệ hàng hóa, tiền tệ trở thành phổ biến và bao quát
hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế
Kinh tế thị trường hiện nay bao gồm ba thành tố:
- Thị trường hoạt động theo quy luật vốn có. Các quy luật kinh tế cơ bản luôn
tồn tại khách quan, đòi hỏi các chủ thể quản lý cần nhận thức và điều hành các hoạt
động hợp với quy luật. Bằng cách này, các yếu tố sản xuất, tài nguyên và kết quả
sản xuất sẽ được phân phối theo quy luật thị trường. Cơ chế thị trường cần phải đáp
ứng yêu cầu quy luật khách quan: 3 lOMoARcPSD|49633413
Quy luật giá trị: Việc sản xuất hàng hóa phải trên cơ sở hao phí lao động xã
hội cần thiết và trao đổi phải bình đẳng, ngang giá. Mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của tổ chức kinh tế chỉ có thể tồn tại và phát triển nếu tuân thủ quy luật giá trị.
Quy luật cung - cầu: Biểu hiện quan hệ giữa cung và cầu thông qua giá cả.
Quy luật này tác động trực tiếp đến giá cả và phương hướng sản xuất tiêu dùng của xã hội.
Quy luật cạnh tranh:
Yêu cầu hàng hóa sản xuất ra phải có chất lượng cao, chi phí thấp, thái độ
phục vụ văn minh hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh so với các hàng hóa cùng loại. -
Nhà nước điều tiết thị trường nhằm hạn chế những khuyết tật của
thịtrường, cân bằng những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường. -
Các chủ thể thị trường: Người tiêu dùng, nhà sản xuất (doanh nghiệp
vàcác hộ kinh doanh, hợp tác xã) là những tác nhân năng động của cơ chế thị trường
được hoạt động tự chủ nhưng phải tuân thủ quy luật của thị trường và chịu sự điều tiết của nhà nước.
1.2.4. Nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế trong đó các quy luật kinh tế được tôn
trọng, các chủ thể thị trường ra quyết định trên cơ sở nhận thức về sự vận động
khách quan của các quy luật kinh tế.
1.2.4.1. Đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trường
a. Kinh tế thị trường là nền kinh tế đa sở hữu

b. Kinh tế thị trường gắn với tự do, tự chủ kinh doanh
c. Kinh tế thị trường là tự do cạnh tranh
d. Kinh tế thị trường gắn liền với sự phát triển của cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật
e. Các sản phẩm đều là hàng hóa hoặc mang tính hàng hóa
f. Giá cả hàng hóa do cung - cầu quyết định
g. Sự lựa chọn khách quan của thị trường
h. Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở
1.2.4.2. Ưu thế và khuyết tật của kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường với sự vận động khách quan của các quy luật thị trường,
có thể đem lại cho nền kinh tế, xã hội những mặt tích cực và cả những hạn chế nhất
định. Những tác động tích cực có thể được đánh giá như ưu thế của kinh tế thị trường
và mặt tiêu cực phản ánh qua những khuyết tật của kinh tế thị trường. 4 lOMoARcPSD|49633413
a. Ưu thế của kinh tế thị trường - Năng động:
Kinh tế thị trường là nền kinh tế năng động, có tính thích ứng cao với đòi hỏi
của thị trường. Ưu thế này bắt nguồn từ tự do kinh doanh và sự lựa chọn của thị
trường. Ở đâu có cầu, ở đó có cung. Trong kinh tế thị trường, luôn tồn tại quy luật
là, người đầu tiên đưa ra thị trường một loại hàng hóa mới thì họ có thể thu được
nhiều lợi nhuận. Nếu biết sản phẩm của mình không còn là nhu cầu của xã hội nữa,
doanh nghiệp ngừng sản xuất, cung ứng sản phẩm đó sẽ tiết kiệm được chi phí.
Đồng thời, quy luật này cũng có thể thúc đẩy bản thân nhà sản xuất dẫn dắt cầu bằng
nguồn cung có tính sáng tạo vượt trội, giá thành chấp nhận được trên thị trường.
Các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển phải đáp ứng tính năng động, nhạy
cảm của thị trường, ngược lại sẽ mất cơ hội tìm kiếm lợi nhuận và phát triển. - Hiệu quả:
Do cạnh tranh chi phối, yêu cầu sản xuất phải tính toán chi phí và chiến thắng
trên thương trường, các chủ thể kinh doanh buộc phải tìm cách đổi mới công nghệ,
lựa chọn đầu vào nhằm tối thiểu hóa chi phí, điều đó tất yếu nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh
- Đáp ứng nhu cầu xã hội:
Kinh tế thị trường có khả năng thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu con
người. Tự do kinh doanh và sự vận động của quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu
và mục tiêu lợi nhuận là các nhân tố tác động vào hành vi nhà sản xuất. Những nỗ
lực của nhà sản xuất trong việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo tín hiệu của cầu
trên thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận, cũng đồng thời đáp ứng nhu cầu con
người ngày càng tốt hơn, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng và luôn mở rộng,
giúp nền kinh tế có cơ hội phát triển.
b. Khuyết tật của kinh tế thị trường - Độc quyền:
Kinh tế thị trường với đặc trưng tự do cạnh tranh có thể dẫn đến sự tích tụ,
tập trung kinh tế, thống lĩnh thị trường của các hãng sản xuất, tạo ra độc quyền. Khi
một doanh nghiệp độc chiếm việc sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường, trở thành độc quyền, doanh nghiệp đó có thể tự định giá trên thị trường, thu
lợi nhuận độc quyền. Lợi dụng ưu thế độc quyền, doanh nghiệp không cần cải tiến,
nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà vẫn thu được lợi nhuận cao.
- Hiệu ứng tiêu cực:
Tự do cạnh tranh thúc đẩy các chủ thể kinh doanh chạy theo lợi nhuận cục bộ
tối đa, không chú ý đến lợi ích của chung. Điều đó có thể kích thích việc khai thác
và sử dụng tài nguyên bừa bãi, phá hủy môi trường và sự cân bằng sinh thái.
- Kinh tế thị trường vận động theo các quy luật khách quan, tự phát. 5 lOMoARcPSD|49633413
Hậu quả có thể dẫn đến khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, phân hóa giàu,
nghèo, tạo ra sự không ổn định về kinh tế - xã hội, cản trở phát triển.
2.3. Các mô hình kinh tế thị trường
2.3.1. Mô hình kinh tế thị trường tự do
Trong mô hình kinh tế thị trường tự do, sự can thiệp điều tiết của nhà nước
vào các quá trình kinh tế được hạn chế ở mức thấp. Quá trình phát triển kinh tế chủ
yếu do khu vực tư nhân vận hành dưới sự điều tiết của tự do cạnh tranh, với “bàn
tay vô hình”. Chức năng chính của nhà nước là bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân và các
quyền tự do cá nhân, bảo đảm ổn định vĩ mô, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân và cơ
chế thị trường tự do vận hành thuận lợi nhất. Sự tham gia của nhà nước vào quá
trình phân phối lại, vào hệ thống phúc lợi xã hội, nhằm giảm thiểu tình trạng bất
bình đẳng, tạo lập công bằng xã hội, ngăn chặn và xử lý các thất bại thị trường được
coi trọng không nhiều như ở các mô hình khác. Trong mô hình này, động lực phát
triển kinh tế là lợi ích tư nhân, hay lợi nhuận của các doanh nghiệp. Vai trò của nhà
nước trong điều tiết, định hướng phát triển kinh tế ở mức độ không cao như các mô hình khác.
2.3.2. Mô hình kinh tế thị trường - xã hội
Về nguyên tắc, kinh tế thị trường - xã hội thừa nhận các yếu tố cơ bản phổ
biến của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, so sánh với mô hình kinh tế thị trường tự do,
mô hình này còn có hai đặc trưng sau: -
Kinh tế thị trường - xã hội coi các mục tiêu xã hội và phát triển con
người làmục tiêu của chính quá trình phát triển kinh tế thị trường. Trong mô hình
này, vấn đề công bằng xã hội, phúc lợi cho người nghèo và cho người lao động,
quyền tự do phát triển của mọi người dân được các nước thực sự quan tâm. -
Nhà nước dẫn dắt nền kinh tế thị trường phát triển không chỉ nhằm mục
tiêutăng trưởng và hiệu quả kinh tế mà cả mục tiêu phát triển và hiệu quả xã hội.
2.3.3. Mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
Hiện nay, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đang được thực thi ở hai nước,
Trung Quốc (kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa) và Việt Nam (kinh tế thị trường
định hướng Xã hội chủ nghĩa). Sự ra đời của mô hình này gắn liền với sự sụp đổ
của Chủ nghĩa xã hội hiện thực, vốn phủ nhận vai trò của kinh tế thị trường trong
quá trình phát triển ở các nước nghèo, lạc hậu tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên,
khác với hai mô hình kinh tế thị trường nói trên, tồn tại trong khuôn khổ Chủ nghĩa
tư bản, mô hình này mới được xác lập chưa lâu và vẫn đang trong quá trình thử
nghiệm, định hình cấu trúc và bản chất. Các lý thuyết cho mô hình này còn sơ khai
và chưa có kiểm nghiệm. 6 lOMoARcPSD|49633413
1.4. Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.4.1. Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Từ thế kỷ thứ XVIII đến XIX, một số nước tư bản Phương Tây đã chuyển
sang kinh tế thị trường. Đến thế kỷ XX, sau khi lý thuyết của Keynes ra đời, nền
kinh tế thế giới đã có sự phân chia thành hai mô hình.
Mô hình kinh tế hỗn hợp: Những nước đã chuyển sang kinh tế thị trường từ
trước thế kỷ XX vẫn tiếp tục phát triển kinh tế thị trường, nhưng có sự kết hợp cơ
chế thị trường với sự điều tiết của Nhà nước theo mô hình kinh tế hỗn hợp.
Mô hình kinh tế chỉ huy:
Đối với các nước thuộc địa của các nước tư bản, sau khi giành độc lập, một
số nước phát triển theo mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thuộc khối các nước
Xã hội chủ nghĩa. Một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á áp dụng lý thuyết của
Keynes một cách thiếu nhạy bén, rập khuôn, máy móc, phát triển mô hình kinh tế chỉ huy.
Hai mô hình kinh tế trên đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Để lựa
chọn mô hình nào, cần có những đánh giá về lợi ích và chi phí, hay ngoại ứng tiêu
cực. Các thử nghiệm từ nhiều quốc gia cho biết về những ưu điểm vượt trội của kinh
tế hỗn hợp bên cạnh kinh tế chỉ huy trì trệ, kém hiệu quả. Cuối những năm 70, đầu
năm 80 của thế kỷ XX, các nước theo mô hình kinh tế chỉ huy bắt đầu lâm vào
khủng hoảng. Đến cuối những năm 80 đã diễn ra cuộc chuyển đổi lớn của các nước
có nền kinh tế chỉ huy sang mô hình kinh tế thị trường hỗn hợp. Sự khủng hoảng
của các nước Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cũng là sự khủng hoảng của
mô hình kinh tế chỉ huy. Trong nhóm các nước Xã hội chủ nghĩa, có nước thực hiện
cải tổ nền kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường đồng thời với từ bỏ các nguyên
tắc chính trị, chủ nghĩa Mác và từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dẫn đến
sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở các nước này. Một số nước như Việt Nam, Trung
Quốc,... cũng tiến hành đổi mới, cải cách nhưng vẫn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm
nền tảng tư tưởng. Quá trình đổi mới nền kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường tại
Việt Nam vẫn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, kiên trì mục tiêu Chủ nghĩa
xã hội với những bước đi phù hợp.
Thực hiện sự chuyển đổi, phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam vừa có
nguyên nhân khách quan trên đây vừa có nguyên nhân chủ quan, bắt nguồn từ nội
tại nền kinh tế trì trệ, kém phát triển, bó buộc trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu.
Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phương
thức tổ chức, vận hành kinh tế được nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để phát
triển nền kinh tế trong thời kỳ quá độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn
phát triển Chủ nghĩa tư bản. Trên cơ sở học tập những kinh nghiệm quản lý kinh tế
của chủ nghĩa tư bản một cách có chọn lọc, có điều chỉnh. Với mục tiêu chú trọng 7 lOMoARcPSD|49633413
vào lợi ích chung của cộng đồng, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hướng sự
phát triển kinh tế theo hình thức đa dạng hóa sở hữu, tự do, tự chủ, cạnh tranh, gia
tăng hiệu quả, gắn lợi ích kinh tế với giáo dục đạo đức kinh doanh, nâng cao trách nhiệm cộng đồng.
1.4.2. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a. Nền kinh tế thị trường Việt Nam có sự quản lý của nhà nước
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam chịu sự quản lý của Nhà nước. Bản chất
của Nhà nước Việt Nam là đại diện lợi ích chính đáng của nhân dân lao động và
toàn xã hội. Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị trường trên cơ sở
vận dụng kinh nghiệm quản lý kinh tế của các nước trên thế giới một cách có chọn
lọc. Nhà nước điều chỉnh cơ chế kinh tế, giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp,
thống nhất điều hành, điều tiết và hướng dẫn sự vận hành toàn nền kinh tế theo đúng
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
b. Phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế
vừa ra sức phát triển kinh tế nhà nước, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, dựa
trên chế độ đa sở hữu, đa thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các thành phần kinh tế vừa độc lập, vừa
đan xen nhau, không có sự phân biệt đối xử, đều bình đẳng trước pháp luật. Các chủ
thể kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh,..) hoạt động theo nguyên tắc
và pháp luật của nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu sự lãnh đạo, điều tiết,
kiểm tra, giám sát của Nhà nước.
c. Nền kinh tế gắn với giải phóng mọi lực lượng sản xuất
Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bảo đảm giải
phóng lực lượng sản xuất, xây dựng lực lượng sản xuất mới kết hợp với sự hoàn
thiện quan hệ sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp; đồng thời giải
quyết các nhiệm vụ chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường, tạo sự phát triển bền vững.
d. Phát huy tối đa các nguồn lực cho phát triển kinh tế độc lập, tự chủ
Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa dựa vào sự phát huy tối đa
nguồn lực trong nước và triệt để tuân thủ nguồn lực ngoài nước theo phương châm
"Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại" và sử dụng một cách hợp lý, đạt
hiệu quả cao nhất để phát triển nền kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, hiện đại và bền vững. 8 lOMoARcPSD|49633413
e. Phát triển kinh tế thị trường mang tính cộng đồng cao
Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa mang tính cộng đồng cao,
theo truyền thống của xã hội Việt Nam. Nhà nước phát triển kinh tế thị trường để
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vì lợi ích của cộng đồng, chăm lo đời sống và phát
triển cả cộng đồng chứ không chỉ vì lợi ích của một nhóm người nào trong xã hội.
Đây là điểm khác biệt căn bản với kinh tế thị trường của các nước tư bản chủ nghĩa
chỉ vì lợi ích của các nhà tư bản.
3. BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
3.1. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế
Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động của hệ thống chủ thể mang quyền
lực nhà nước đến hệ thống đối tượng quản lý (kinh tế), bằng cơ chế quản lý nhất
định, làm cho đối tượng quản lý vận hành theo yêu cầu của các quy luật khách quan,
phù hợp với định hướng, mục tiêu của Nhà nước.
a. Chủ thể quản lý kinh tế
Hoạt động quản lý của nhà nước về kinh tế là hoạt động quản lý vĩ mô, do
chủ thể mang quyền lực nhà nước thực hiện và được quy định trong hệ thống pháp
luật. Quản lý nhà nước có phạm vi rộng hơn quản lý hành chính nhà nước. Hoạt
động quản lý nhà nước về kinh tế không đồng nhất với quản lý hành chính nhà nước
về kinh tế, đồng thời quản lý nhà nước về kinh tế cũng tách bạch với hoạt động quản
lý doanh nghiệp nhà nước. Quản lý nhà nước về kinh tế có chủ thể quản lý là các cơ
quan trong bộ máy nhà nước như: Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan bảo vệ pháp
luật (Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân).
b. Đối tượng quản lý nhà nước về kinh tế
Về cơ bản có các nhóm đối tượng, khách thể quản lý của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế bao gồm: -
Nhóm các chủ thể có hoạt động kinh tế bao gồm: Doanh nghiệp, hợp
tácxã, hộ kinh doanh, các cá nhân, tổ chức khác. -
Nhóm các yếu tố kinh tế bao gồm: Các yếu tố vật chất cấu thành của
nềnkinh tế quốc dân như: dự trữ quốc gia, tài nguyên quốc gia (đất đai, hầm mỏ, ...),
cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực lao động xã hội, ngân sách nhà nước, hệ thống
doanh nghiệp, các quỹ bảo hiểm xã hội, … -
Nhóm các hoạt động kinh tế: Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hóa,dịch vụ, hoạt động thương mại trong nước (hành vi kinh doanh, cạnh tranh, ký
kết hợp đồng thương mại, …), dự án đầu tư, …
c. Khách thể quản lý nhà nước về kinh tế 9 lOMoARcPSD|49633413
Khách thể của quan hệ quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm nhiều loại như: -
Những lợi ích vật chất: tài nguyên (đất đai, khoáng sản, ...); tài chính vàcác
tài sản có giá, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, … -
Những lợi ích phi vật chất: Trật tự kinh tế
d. Những công việc nhà nước cần phải làm trong quản lý kinh tế
- Xây dựng công cụ quản lý kinh tế
- Tổ chức quản lý kinh tế
- Kiểm soát nền kinh tế
e. Mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế
Ở Việt Nam, các mục tiêu cụ thể tập trung vào: -
Ổn định kinh tế vĩ mô. Biểu hiện của ổn định kinh tế vĩ mô là bình ổn
mứcsản xuất, bình ổn giá cả, đảm bảo chỉ tiêu lạm phát thấp, đảm bảo toàn dụng
nguồn nhân lực (tỷ lệ thất nghiệp bình quân dưới 4%) và cán cân thanh toán luôn
được cân bằng với số dư khoảng 2% đến 3% so với tổng sản phẩm quốc nội GDP. -
Nâng cao hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững. Biểu
hiệncủa tăng trưởng kinh tế phản ánh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của các ngành
kinh tế chủ yếu; mức tăng trưởng của tỷ lệ vốn đầu tư trong nước trong tổng sản
phẩm quốc nội; mức tăng trưởng của xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài; sự đóng
góp của tiến bộ công nghệ vào tăng trường và sự hoàn thiện của thể chế kinh tế, phương thức quản lý. -
Thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội cũng là mục tiêu của quản lý
kinhtế. Đảm bảo công bằng xã hội sẽ tạo động lực cho phát triển kinh tế. Biểu hiện
của công bằng xã hội là công bằng về cơ hội làm việc cho các công dân của nhà
nước; không có sự phân biệt, đối xử trong đầu tư, kinh doanh, sử dụng và khai thác
tài nguyên, đất đai, tiếp cận các dịch vụ công và nhận sự khuyến khích, hỗ trợ từ Nhà nước.
3.2. Các yêu cầu trong quản lý nhà nước về kinh tế
a. Quản lý nhà nước về kinh tế phải có tầm nhìn và tư duy chiến lược
Quản lý kinh tế là hoạt động của nhiều tổ chức kinh tế khác nhau như doanh
nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh và tổ chức đặc biệt là nhà nước. Hoạt động quản
lý kinh tế của nhà nước còn gọi là quản lý nhà nước về kinh tế thuộc khu vực công.
Trong phạm vi của một nhà nước, hoạt động quản lý kinh tế có quy mô lớn, tính
chất đa dạng, phức tạp hơn nhiều so với quản lý kinh tế của khu vực tư và các hợp
tác xã. Không giống như hoạt động quản lý kinh tế trong nội bộ các tổ chức, trong
doanh nghiệp hay các hợp tác xã, quản lý nhà nước về kinh tế là hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô.
b. Quản lý nhà nước về kinh tế dựa trên cơ sở luật pháp 10 lOMoARcPSD|49633413
Hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển đều quản lý dựa trên hệ
thống luật pháp đầy đủ, ổn định. Trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia,
yêu cầu bắt buộc là nhà nước phải đảm bảo các điều kiện về mặt luật pháp và chỉ
tuân theo pháp luật. Pháp luật cũng có vai trò đặc biệt quan trọng cho hoạt động
điều hành, quản lý kinh tế trong nước. Dựa vào pháp luật, doanh nghiệp và người
dân được tự do kinh doanh trong các ngành nghề nhà nước không cấm, thực hiện
nghĩa vụ mà họ phải thực hiện và các cơ quan quản lý nhà nước không được tùy
tiện, vượt thẩm quyền quản lý.
c. Quản lý nhà nước về kinh tế phải lấy con người làm trung tâm
Nhân tố cơ bản của hoạt động kinh tế là con người, do đó nhà nước cần quan
tâm đến đào tạo, bồi dưỡng con người để nâng cao năng suất, chất lượng lao động.
Sự tác động của con người đến kinh tế thông qua các hoạt động lao động trực tiếp,
lao động trí óc (nghiên cứu phát triển) và lao động quản lý. Chính vì vậy, con người
cần có kiến thức, kỹ năng và thái độ để tạo ra năng suất, chất lượng lao động.
d. Quản lý nhà nước về kinh tế nhằm phát triển lực lượng sản xuất
Trong quản lý kinh tế, nhà nước cần hướng tới phát triển nhanh, mạnh về
khoa học - công nghệ, gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát triển lực lượng sản xuất là
nền tảng cho một nền kinh tế phát triển bền vững mà bất kỳ như nước nào cũng cần
hướng tới và đặt ra những tiêu chí cụ thể để đạt được.
e. Quản lý nhà nước về kinh tế trên cơ sở đảm bảo tính độc lập, tự chủ về kinh tế
Đối với các quốc gia, sự độc lập về chính trị, văn hóa, xã hội chịu sự tác động
bởi kinh tế. Không có bất kỳ sự độc lập của một nhà nước nào có liên quan đến sự
lệ thuộc về kinh tế. Để đảm bảo sự độc lập, tự chủ, quyết định sự ổn định và phát
triển, duy trì bản sắc văn hóa dân tộc, một nhà nước cần có các giải pháp để độc lập,
tự chủ bắt đầu từ kinh tế. Các nước đang phát triển cần từng bước hội nhập sâu, rộng
vào nền kinh tế toàn cầu, tham gia phân công lao động quốc tế, phát huy lợi thế so
sánh. Nhà nước cần sử dụng đúng hướng những tiềm năng và lợi thế quốc gia trong
quan hệ đa phương, chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
3.3. Chức năng của nhà nước trong quản lý kinh tế
a. Chức năng định hướng
Phạm vi định hướng phát triển kinh tế nhằm vào toàn bộ nền kinh tế, đối với các
ngành, vùng và các thành phần kinh tế. Chức năng định hướng của nhà nước thuộc
phạm vi quản lý vĩ mô, nhà nước không định hướng phát triển cho từng doanh
nghiệp mà căn cứ vào định hướng phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp tự
xác định hướng phát triển. Tuy nhiên, đối với các định hướng, chiến lược phát triển
của nhà nước, có thể căn cứ vào bình diện chung của toàn nền kinh tế, thị trường
trong nước, quốc tế để có chính sách cho từng ngành. 11 lOMoARcPSD|49633413
Điều kiện để nhà nước thực hiện chức năng định hướng là phải có bộ máy quản
lý, các chuyên gia tư vấn chính sách kinh tế có trình độ, năng lực trong phân tích và
dự báo chính sách. Nhà nước cần có phương tiện, kỹ thuật hiện đại, xây dựng hệ
thống thông tin kinh tế, đảm bảo sự minh bạch của chính sách.
b. Chức năng tạo lập môi trường kinh doanh
Chức năng tạo lập môi trường và điều kiện kinh doanh cho các chủ thể kinh tế là
những tác động tích cực từ phía nhà nước đối với môi trường bên ngoài. Các yếu tố
của môi trường kinh doanh cần được nhà nước tạo lập để đảm bảo sự an toàn, ổn
định, trật tự nhất định trong sản xuất kinh doanh bao gồm: Chính trị, pháp luật, kinh
tế, chính sách, cơ sở hạ tầng, văn hóa, tâm lý xã hội, khoa học công nghệ.
c. Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức được thực hiện thông qua nhiệm vụ đổi mới, tái cơ cấu lại
nền kinh tế, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, hoàn thiện hệ thống ngân hàng
theo tiêu chuẩn quốc tế và sắp xếp, tăng cường kiểm soát đầu tư công.
Chức năng tổ chức còn hướng vào kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý nền kinh
tế theo hướng hiệu quả. Quản lý nền kinh tế phải xuất phải từ công việc mà tổ chức
bộ máy quản lý và bố trí con người. Nhà nước cần phải thường xuyên rà soát, đánh
giá đúng vị trí, vai trò của các chủ thể quản lý kinh tế. Trong trường hợp không cần
thiết, phải tinh giản bộ máy, hoặc vì yêu cầu công việc cần kịp thời thành lập mới
các cơ quan quản lý kinh tế.
d. Chức năng điều tiết
Các quyết định của nhà nước được ra đời, điều tiết nền kinh tế nhằm thực
hiện các mục tiêu của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả quản lý nhà
nước chỉ đạt được khi nhà nước can thiệp đúng thời điểm và đúng đối tượng. Điều
đó có nghĩa, nhà nước chỉ xuất hiện khi khả năng tự điều tiết của thị trường đã thất
bại và nhà nước chỉ có thể can thiệp gián tiếp thông qua thị trường. Nhà nước không
can thiệp vào thị trường bằng các mệnh lệnh hành chính mà hình thức chủ yếu là sử
dụng các chính sách, các đòn bẩy kinh tế, các công cụ tài chính, thuế, tín dụng, …
e. Chức năng kiểm soát nền kinh tế
Chức năng kiểm soát nền kinh tế là một trong những chức năng quan trọng
được duy trì trong mọi nhà nước và ở các thể chế khác nhau. Nhà nước kiểm soát
nền kinh tế thông qua các hoạt động cụ thể như: thanh tra, kiểm tra và giám sát đối
tượng quản lý nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương, duy trì sự vận hành ổn định cho nền kinh tế. 12 lOMoARcPSD|49633413
4. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
4.1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế
4.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế
Chiến lược phát triển kinh tế của một nhà nước là những biểu hiện về phương
châm, kế hoạch, biện pháp được nhà nước tính toán cho mục tiêu lâu dài của đất
nước. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của một nhà nước có thể là những
chiến lược trung hạn hoặc dài hạn.
Nội dung của chiến lược phát triển kinh tế quốc gia bao gồm:
- Các căn cứ xây dựng chiến lược
- Các quan điểm cơ bản của chiến lược - Hệ thống mục tiêu
- Định hướng và giải pháp chiến lược.
4.1.2. Lập kế hoạch quản lý nhà nước về kinh tế
Lập kế hoạch quản lý kinh tế là công việc quan trọng của các cơ quan quản
lý nhà nước. Tùy thuộc vào cấp quản lý, lĩnh vực quản lý mà các cơ quan có thể lập
ra một kế hoạch quản lý phù hợp. Ở tầm vĩ mô, hoạt động lập kế hoạch quản lý kinh
tế được thực hiện tại các cơ quan trung ương.
Nội dung của kế hoạch bao gồm nhiều việc, từ xác định mục tiêu tổng quát,
chia nhỏ mục tiêu theo từng giai đoạn, xác định các công việc cần làm, xác định cơ
quan, tổ chức, cá nhân thực hiện. Lập kế hoạch quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt
Nam được lập từ cấp Trung ương đến địa phương.
4.2. Xây dựng và phổ biến chính sách, pháp luật về kinh tế và chính sách
pháp luật về quản lý kinh tế
Chính sách, pháp luật về kinh tế là những quy tắc, quy định, luật chơi, khung
khổ cho hoạt động của các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Chính sách, pháp luật
về kinh tế được hình thành trên cơ sở của sự đồng thuận tạo ra những quy tắc chung
để mọi người cùng thực hiện. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng xây dựng chính sách,
pháp luật quy định về thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước
thực hiện quản lý kinh tế, còn gọi là chính sách, pháp luật về quản lý kinh tế. Hệ
thống chính sách, pháp luật dành cho chủ thể quản lý (Nhà nước) và đối tượng quản
lý (các doanh nghiệp, hợp tác xã, ...) tạo thành thể chế quản lý kinh tế.
- Mục đích xây dựng chính sách, pháp luật
+ Tạo ra công cụ quản lý đối với đối tượng quản lý và để quản lý các hoạt động kinh tế nói chung.
+ Công khai, minh bạch quan điểm, chính sách của nhà nước, chủ động triển
khai và sẵn sàng chịu trách nhiệm trước những cam kết Nhà nước đưa ra trước doanh 13 lOMoARcPSD|49633413
nghiệp, người dân và các quốc gia khác. - Mục đích của phổ biến chính sách, pháp luật
Để pháp luật được hiểu đúng tinh thần của nó và tổ chức thực hiện hiệu quả,
nhà nước cần làm cho mọi đối tượng áp dụng và các bên có liên quan hiểu và thực
hiện. Ngoài những giải thích tại văn bản, thông qua tuyên truyền, phổ biến pháp luật
giúp các đối tượng quản lý hiểu và ủng hộ chính sách của nhà nước, hiểu và chấp
hành chính sách, hiểu và thực hiện các nghĩa vụ, hiểu và chịu trách nhiệm trước những vi phạm.
- Nội dung xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế và quản lý kinh tế
Về nội dung, chính sách, pháp luật về kinh tế và quản lý kinh tế phải xác định rõ:
+ Chủ thể được tiến hành sản xuất, kinh doanh
+ Ngành nghề, lĩnh vực được phép kinh doanh
+ Ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh
+ Phương thức tiến hành kinh doanh, đảm bảo cạnh tranh lành mạn
+Điều kiện vận hành kinh tế
+ Các cơ quan có chức năng quản lý kinh tế, phạm vi lĩnh vực quản lý
+ Phương pháp quản lý của nhà nước
+ Xử lý vi phạm trong quản lý
- Hình thức phổ biến pháp luật:
+ Phát hành sách, báo, công báo
+Tuyên truyền qua phát thanh, truyền hình
+ Tổ chức hội thảo, hội nghị
+ Tổ chức học tập pháp luật mới ban hành
+ Phát hành qua mạng Internet
4.3. Xây dựng bộ máy quản lý kinh tế
Bộ máy quản lý kinh tế của nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được
thành lập theo quy định của pháp luật, nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý kinh tế.
Căn cứ vào năng lực của tổ chức, có một số cơ quan chuyên trách và có các cơ quan
tham gia quản lý. Quản lý nhà nước về kinh tế có bộ máy được tổ chức từ trung
ương đến địa phương và không tách rời bộ máy quản lý nhà nước nói chung.
Yêu cầu của việc xây dựng bộ máy quản lý kinh tế: -
Việc xây dựng bộ máy quản lý kinh tế phải căn cứ vào tính chất, mực
độ,dung lượng công việc cần quản lý. Tránh để tình trạng thừa hoặc thiếu cơ quan quản lý. -
Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế cần phải được xây dựng nhằm
thựchiện mục tiêu chung, thống nhất. Điều đó đòi hỏi, một mặt phải quy định rõ về 14 lOMoARcPSD|49633413
chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý, mặt khác, cần thực hiện phân công,
phân cấp hợp lý, tạo sự phối hợp hiệu quả.
Nội dung xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế -
Xác định căn cứ để xây dựng bộ máy quản lý phù hợp, không cồng
kềnh,nhưng đảm bảo sự kiện toàn, nhằm quản lý bao quát được hệ thống công việc
và định hướng mục tiêu đã hoạch định. -
Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của các bộ
phận,các cấp, các khâu trong bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế. -
Thực hiện phân công, phối hợp giữa các bộ phận, các cấp quản lý kinh
tế,hướng tới thực hiện mục tiêu chung. -
Xác định các nguồn lực cần thiết cho bộ máy vận hành và hoạt động
hiệuquả. Trong xây dựng bộ máy quản lý kinh tế, yếu tố cơ cấu tổ chức phải gắn với
yếu tố con người và các nguồn lực vật chất duy trì sự vận hành bộ máy.
4.4. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về kinh tế
Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về kinh tế, triển khai các kế hoạch đã
được nhà nước hoạch định, trên cơ sở hệ thống luật pháp là hoạt động điều hành của
Nhà nước trong quản lý kinh tế.
Để tiến hành các hoạt động quản lý kinh tế, ở mỗi cấp, mỗi ngành đều phải
tiến hành những nhiệm vụ theo sự phân công, phân cấp. Ở Trung ương, hoạt động
tổ chức, điều hành quản lý kinh tế sẽ tác động lên hành vi của cả hệ thống kinh tế
và các cơ quan công quyền, thông qua các bộ, ngành và địa phương, hướng toàn hệ
thống vào việc thực hiện mục đích và mục tiêu chiến lược đã định. Hoạt động tổ
chức, điều hành vừa là một hoạt động, vừa là một quá trình tác động của chủ thể
quản lý, từng bước biến mục đích, mục tiêu quản lý trở thành hiện thực.
Tổ chức điều hành quản lý kinh tế của Nhà nước được phân định và giao cho
các cơ quan quản lý dựa vào tính chất hoặc mức độ quan trọng của các lĩnh vực kinh
tế. Đối với những vấn đề kinh tế quan trọng, tác động phần lớn dân cư được giao
cho Quốc hội bàn bạc và quyết định. Ngoài ra là những lĩnh vực kinh tế do Chính
phủ quản lý. Đối với các hoạt động kinh tế cần sự giám sát và phán quyết của hệ
thống cơ quan tư pháp để giải quyết mâu thuẫn để phát triển sẽ được ga cho Viện kiểm sát và Tòa án.
a. Quản lý nhà nước về kinh tế đối với các vấn đề kinh tế quan trọng
Đối với Việt Nam, Quốc hội không chỉ thực hiện hoạt động lập pháp mà còn
ra các quyết định và giám sát kinh tế. Chức năng quản lý kinh tế của Quốc hội thể
hiện trong các vấn đề cơ bản như: -
Quy định về chế độ kinh tế, các quyền và nghĩa vụ của chủ thể
kinh tế, củacơ quan quản lý kinh tế; -
Quyết định các vấn đề kinh tế 15 lOMoARcPSD|49633413 -
Đối với hoạt động giám sát kinh tế:
+ Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;
+ Xem xét báo cáo của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc
gia, Kiểm toán nhà nước và các cơ quan khác do Quốc hội thành lập về các vấn đề
liên quan đến quản lý nhà nước về kinh tế;
+ Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại, bao gồm các chính sách kinh tế đối ngoại.
b. Quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực kinh tế chủ yếu
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện chức năng
phân công, phân cấp và thống nhất điều hành quản lý kinh tế. -
Chính quyền địa phương thực hiện điều hành, quản lý kinh tế
Chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các
cấp thực hiện việc phân cấp, phân quyền, phối hợp quản lý kinh tế theo những
nguyên tắc nhất định. Những vấn đề kinh tế liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị
hành chính cấp xã trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa
phương cấp huyện; những vấn đề kinh tế liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành
chính cấp huyện trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa phương
cấp tỉnh; những vấn đề kinh tế liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp
tỉnh trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nhà nước ở Trung ương,
ngoại trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Quản lý kinh tế tại Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
-Quyết định thực hiện kinh tế xã hội dài hạn, trung hạn và hằng năm của tỉnh;
quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh trong phạm vi được phân quyền; -
Quyết định dự toán thu ngân sách trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân
sáchđịa phương và phân bổ dự thảo ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự toán ngân
sách địa phương trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn dự toán ngân sách địa
phương. Quyết định chủ trương đầu tư, chương trình dự án của tỉnh theo quy định của pháp luật;
Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý kinh tế -
Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ
quanhành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân, Hội đồng
nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên về nhiệm vụ quản lý kinh tế được phân cấp, ủy quyền. 16 lOMoARcPSD|49633413
c. Các hoạt động kinh tế do cơ quan tư pháp ra quyết định
Cơ quan tư pháp bao gồm hệ thống Toà án, Viện Kiểm sát các cấp, thực hiện
việc xét xử, quyền công tố, giám sát, bảo vệ pháp luật và kỷ cương xã hội, trật tự kinh tế.
Tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế, Viện kiểm sát, Tòa án
có quyền thực hiện các hoạt động điều tra truy tố, xét xử, ra phán quyết (quyết định)
về các vụ án kinh tế, tham nhũng, hối lộ, giải quyết tranh chấp kinh tế, giải quyết
thủ tục phá sản doanh nghiệp, … đảm bảo một trật tự trong kinh doanh. Các quyết
định của Viện kiểm sát, phán quyết của Tòa án là những hình thức ra quyết định,
nhằm bảo vệ pháp luật và môi trường đầu tư, kinh doanh cho các chủ thể thị trường hoạt động.
4. 5. Kiểm soát nền kinh tế
a. Mục đích kiểm soát nền kinh tế
Hoạt động kiểm soát kinh tế giúp đem lại những thông tin cho nhà quản lý có
căn cứ để xử lý những bất cập đang đi ngược mục tiêu đã hoạch định. Mục đích của
kiểm soát kinh tế không dừng ở việc phát hiện sai phạm hay những bất cập của diễn
biến kinh tế vĩ mô mà nhằm xóa bỏ những sai lệch, vi phạm, đảm bảo cho nền kinh
tế vận hành hiệu quả.
Đối tượng kiểm soát của nhà nước bao gồm toàn bộ đầu vào, đầu ra của quá
trình kinh tế quốc dân. Đầu vào của nền kinh tế cần kiểm soát là vốn đầu tư cho nền
kinh tế, các loại thị trường, thể chế Nhà nước, các nguồn lực cho nền kinh tế.
Đầu ra của nền kinh tế là các mục tiêu định tính, định lượng trong kế hoạch.
b. Nội dung kiểm soát -
Giám sát sự vận hành của kinh tế vĩ mô -
Dự báo và phân tích những biến động của vận hành kinh tế vĩ mô -
Đánh giá quá trình thực thi và hiệu quả thực hiện những giải pháp vậnhành nền kinh tế -
Dự báo và phân tích sự biến đổi của môi trường kinh tế quốc tế -
Cảnh báo về những vi phạm và sự vận hành sai lệch của kinh tế vĩ mô -
Xử lý vi phạm, khống chế, điều tiết kinh tế vĩ mô
4.6. Cơ chế và cơ chế quản lý nhà nước về kinh tế
4.6.1. Khái niệm
Hệ thống quản lý kinh tế bao gồm nhiều phân hệ, có cấu trúc đa dạng và phức tạp.
Hệ thống quản lý kinh tế không thể thiếu hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý
và cơ chế quản lý của các cơ quan này. Cơ chế quản lý kinh tế của các cơ quan quản
lý biểu hiện thông qua việc xây dựng chính sách, pháp luật, xác định mục tiêu quản
lý, xác định mức độ khó khăn, phức tạp của công việc cần quản lý, tính chất, phạm 17 lOMoARcPSD|49633413
vi đối tượng quản lý, lựa chọn công cụ và phương pháp tác quản lý nhằm đạt được
mục tiêu. Cơ chế quản lý kinh tế do chủ thể quản lý hoạch định thông qua các quan
hệ pháp lý, tổ chức theo luật định.
Cơ chế quản lý được hiểu là phương thức mà qua đó bộ máy quản lý tác động
vào nền kinh tế dựa trên cơ sở của các quy luật khách quan để kích thích sản xuất,
hướng dẫn, điều tiết nền kinh tế vận động theo mục tiêu.

4.6.2. Các yếu tố cơ bản cấu thành cơ chế quản lý bao gồm:
- Hệ thống mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế
- Hệ thống nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế
- Hệ thống công cụ quản lý nhà nước về kinh tế - Hệ thống phương pháp quản
lý nhà nước kinh tế a. Mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế
Mục tiêu cơ bản của nhà nước trong quản lý nền kinh tế là nhằm kiểm soát
được nền kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển. Mục tiêu cơ bản thường được trình
bày một cách khái quát và cô đọng. Mục tiêu này phục vụ cho mục đích vì con người
của một Nhà nước. Ở Việt Nam, mục tiêu quản lý kinh tế hướng đến mục đích cuối
cùng là làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Để thực hiện mục tiêu cơ bản, nhà nước có thể lập kế hoạch theo từng giai
đoạn để tạo ra những mục tiêu ngắn hạn phục vụ cho dài hạn, mục tiêu dài hạn phục
vụ cho mục tiêu chiến lược lâu dài. Kế hoạch mỗi năm được hoàn thành sẽ phục vụ
cho mục tiêu, kế hoạch 5 năm và kế hoạch 5 năm phục vụ cho mục tiêu 10 năm, 15
năm và mục tiêu lâu dài.
b. Nguyên tắc tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế
Ở Việt Nam, quản lý nhà nước về kinh tế dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Thống nhất giữa lãnh đạo chính trị và kinh tế- Tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế.
- Kết hợp quản lý kinh tế theo ngành với quản lý theo lãnh thổ.
- Phân định giữa QLNN về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh.- Tăng
cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa trong quản lý nhà nước về kinh tế. c. Công
cụ quản lý kinh tế

Để thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế, với tư cách là chủ thể quản lý, nhà
nước phải sử dụng các công cụ để quản lý. Công cụ quản lý kinh tế là môi trường
và là vật truyền dẫn tác động quản lý của nhà nước đến với các đối tượng quản lý
trong nền kinh tế. Thông qua các công cụ quản lý, nhà nước chuyển tải được dự
định và ý chí tác động của mình lên các hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế và các lĩnh vực kinh tế trên phạm vi cả nước, nhằm
điều chỉnh chúng theo mục tiêu đã định. 18 lOMoARcPSD|49633413 . Chính sách
Chính sách kinh tế được hiểu là tổng thể các quan điểm, tư tưởng của nhà
nước về phương thức hành động và thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của đất
nước. Chính sách thể hiện sự can thiệp của nhà nước nhằm giải quyết một hoặc một
số vấn đề kinh tế, nhằm giải quyết những mục tiêu bộ phận và cũng có thể mang
tính dài hạn, trung hạn hoặc ngắn hạn nhưng đều hướng vào mục tiêu chung của đất
nước. Chính sách thể hiện kế hoạch của các nhà hoạch định chính sách và hành vi
thực hiện kế hoạch đó. - Pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung (quy phạm
pháp luật) thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và cộng đồng xã hội, do nhà nước đặt
ra, thực thi và bảo vệ. Pháp luật bao gồm Hiến pháp, hệ thống các đạo luật, pháp
lệnh, các văn bản hướng dẫn (Nghị định, Thông tư, Quyết định, …). Pháp luật quy
định về quyền và nghĩa vụ của hệ thống đối tượng quản lý (doanh nghiệp, hợp tác
xã, các ngành, các lĩnh vực kinh tế, giá, cạnh tranh, …); quy định chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền quản lý của cơ quan công quyền về hoạt động quản lý kinh tế. - Kế hoạch
Kế hoạch là một hệ thống có nhiều nội dung. Các nội dung của kế hoạch bao gồm:
+ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; + Quy hoạch; + Kế hoạch trung hạn;
+ Các chương trình mục tiêu;
+ Các chương trình dài hạn, trung hạn, ngắn hạn; + Kế hoạch năm;
+ Các dự án nhằm triển khai các chương trình mục tiêu.
- Tài sản quốc gia
Tài sản quốc gia là các nguồn lực thuộc về sở hữu công do nhà nước đại diện
quản lý. Tài sản quốc gia bao gồm nhiều loại, cơ bản có + Tài nguyên thiên nhiên
+ Ngân sách của nhà nước
+ Nguồn dự trữ tại kho bạc nhà nước
+ Hệ thống thông tin Nhà nước + Doanh nghiệp nhà nước
+ Các công trình công cộng: Cơ sở hạ tầng, công sở, trường học, bệnh viện,
đường xá, bến cảng, sân bay, … do nhà nước xây dựng 19 lOMoARcPSD|49633413
Tài sản nhà nước là một loại công cụ đặc biệt được nhà nước sử dụng vào
quản lý kinh tế nhất là trong việ thực hiện các chức năng định hướng, hỗ trợ và điều tiết nền kinh tế.
d. Phương pháp quản lý kinh tế của chủ thể Nhà nước
Phương pháp quản lý của Nhà nước đối với kinh tế là tổng thể cách thức tác
động của bộ máy nhà nước vào các quá trình kinh tế (tổ chức sản xuất, phân phối,
thu lợi nhuận, …) và các đối tượng, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý,
hướng tới mục tiêu đã định.
Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức và biện pháp quản lý, có mối
quan hệ hữu cơ với nhau. Trong hoạt động quản lý kinh tế, Nhà nước có thể và cần
phải thực hiện đồng thời các phương pháp chủ yếu sau đây:
a. Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính sử dụng trong quản lý kinh tế là cách thức Nhà nước
sử dụng bộ máy quản lý của mình tác động vào các cá nhân, tổ chức có hoạt động
sản xuất, kinh doanh bằng cách quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh
lệnh dựa trên quyền lực nhà nước và phục tùng.
Đặc trưng của phương pháp hành chính được Nhà nước sử dụng tác động vào
đối tượng quản lý là tác động trực tiếp và bằng cách đơn phương quy định các nhiệm
vụ và phương án hành động cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, ...
Phương pháp hành chính được tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật. Các quyết
định hành chính trong quản lý kinh tế được ban hành trên cơ sở chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của chủ thể pháp luật quy định. Phương pháp hành chính phát huy
hiệu quả khi hệ thống luật pháp đầy đủ và có chất lượng. Trường hợp quy định pháp
luật không đầy đủ, thiếu chặt chẽ sẽ tạo sự tùy tiện trong quản lý, gây ra oan sai,
tham nhũng, bất bình đẳng kinh doanh.
-. Phương pháp kinh tế
Phương pháp kinh tế là cách thức hành động của Nhà nước nhằm tác động
đến đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu nhất định. Mục tiêu của Nhà nước có
thể là thúc đẩy hoặc hạn chế, giảm sản lượng một ngành, lĩnh vực nào đó trên thị
trường (điều tiết). Trong mục tiêu khuyến khích triển, bản chất của phương pháp
kinh tế là dùng lợi ích làm động lực cho đối tượng quản lý lựa chọn phương án hành
động, đem lại hiệu quả xã hội tốt nhất mà nhà nước mong muốn. Phương pháp kinh tế
Lợi ích của đối tượng 20