Lý thuyết "ATN network"

Tài liệu gồm 1 trang bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: "ATN network" giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học "Kết cấu hàng không mạng 1". Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu

Thông tin:
1 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết "ATN network"

Tài liệu gồm 1 trang bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: "ATN network" giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học "Kết cấu hàng không mạng 1". Mời bạn đọc đón xem!

182 91 lượt tải Tải xuống
ATN (Aeronautical Telecomminication Network): một mạng viễn thông toàn
cầu dành cho hàng không, khả năng liên kết với các hệ thống cuối (End system-
ES) với các hệ thống trung gian (Intermediate systems-IS) đang sử dụng trong các
mạng con (Sub-network) khác nhau. Nhằm cung cấp dịch vụ truyền số liệu đáng
tin cậy, mạnh mẽ tính thống nhất giữa các hệ thống máy tính với nhau (các
hệ thống cuối). các hệ thống máy tính này thể đặt cố định tại mặt đất đất
hoặc di động trên không.
ATN nền tảng, trên đó tích hợp mọi ứng dụng của quản không lưu. Hơn nữa,
ứng dụng trên nền ATN áp dụng được phương thức thông tin số liệu thay chỉ
thông tin thoại truyền thống. tính đa dạng trong thông tin và khắc phục được những
hạn chế trong thông tin thoại.
Ứng dụng:
1. CM (Context Management): Cho phép hệ thống trên máy bay hệ thống
trên mặt đất hoặc 2 hệ thống trên mặt đất được trang bị thích hợp để trao đổi
và cập nhật thông tin với nhau.
2. ADS (Automatic Dependent Surveillance): được thiết kế dùng để báo cáo
tự động đến người sử dụng thông tin về vị trí máy bay. Các thông tin này
được cung cấp từ hệ thống dẫn đường và hệ thống thu GPS trên máy bay.
3. AMHS (Air Traffic Service Message Handling System): là hệ thống xử lý
điện văn dịch vụ không lưu.
4. AIDC (Air Traffic service Inter-facility Data Communication): là liên lạc
dữ liệu giữa các phương tiện dịch vụ không lưu.
5. FIS (Flight Information Service): là dịch vụ thông báo bay.
6. CPDLC (Controller Pilot Data Link Communication): là Liên lạc dữ liệu
giữa tổ lái kiểm soát viên không lưu (Cho phép phi công Kiểm soát
viên trao đổi thông tin hoạt động bay bằng điện văn thông qua đường truyền
dữ liệu).
Nhưng việc truyền dữ liệu của Phi công (Pilot) Kiểm soát viên không lưu (Air
Traffic Controller) sẽ diễn ra sao? thông qua phương cách như thế nào?
Trong phần thuyết trình hôm nay, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu và tìm hiểu Dịch vụ
đấy? Đó là dịch vụ CPDLC.
Vậy CPDLC gì? (What is CPDLC?), cách thức làm việc như thế nào?
(How does CPDLC work?).
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/1

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522
ATN (Aeronautical Telecomminication Network): Là một mạng viễn thông toàn
cầu dành cho hàng không, khả năng liên kết với các hệ thống cuối (End system-
ES) với các hệ thống trung gian (Intermediate systems-IS) đang sử dụng trong các
mạng con (Sub-network) khác nhau. Nhằm cung cấp dịch vụ truyền số liệu đáng
tin cậy, mạnh mẽ và có tính thống nhất giữa các hệ thống máy tính với nhau (các
hệ thống cuối). Mà các hệ thống máy tính này có thể đặt cố định tại mặt đất đất
hoặc di động trên không.
ATN là nền tảng, trên đó tích hợp mọi ứng dụng của quản lý không lưu. Hơn nữa,
ứng dụng trên nền ATN áp dụng được phương thức thông tin số liệu thay vì chỉ có
thông tin thoại truyền thống. tính đa dạng trong thông tin và khắc phục được những
hạn chế trong thông tin thoại.  Ứng dụng:
1. CM (Context Management)
: Cho phép hệ thống trên máy bay và hệ thống
trên mặt đất hoặc 2 hệ thống trên mặt đất được trang bị thích hợp để trao đổi
và cập nhật thông tin với nhau.
2. ADS (Automatic Dependent Surveillance): được thiết kế dùng để báo cáo
tự động đến người sử dụng thông tin về vị trí máy bay. Các thông tin này
được cung cấp từ hệ thống dẫn đường và hệ thống thu GPS trên máy bay.
3. AMHS (Air Traffic Service Message Handling System): là hệ thống xử lý
điện văn dịch vụ không lưu.
4. AIDC (Air Traffic service Inter-facility Data Communication): là liên lạc
dữ liệu giữa các phương tiện dịch vụ không lưu.
5. FIS (Flight Information Service): là dịch vụ thông báo bay.
6. CPDLC (Controller Pilot Data Link Communication): là Liên lạc dữ liệu
giữa tổ lái và kiểm soát viên không lưu (Cho phép phi công và Kiểm soát
viên trao đổi thông tin hoạt động bay bằng điện văn thông qua đường truyền dữ liệu).
Nhưng việc truyền dữ liệu của Phi công (Pilot) và Kiểm soát viên không lưu (Air
Traffic Controller) sẽ diễn ra sao? thông qua phương cách như thế nào?
Trong phần thuyết trình hôm nay, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu và tìm hiểu Dịch vụ
đấy? Đó là dịch vụ CPDLC.
Vậy CPDLC là gì? (What is CPDLC?), cách thức mà nó làm việc như thế nào? (How does CPDLC work?).
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)