Lý thuyết "Biến động thế giới và tác động đến Việt Nam"

Tài liệu gồm 10 trang,bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: "Biến động thế giới và tác động đến Việt Nam" giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức. Mời bạn đọc đón xem!

1
MỞ ĐẦU
Kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện thế giới đã những chuyển
biến phức tạp, trật tự thế giới từng bước chuyển từ đơn cực sang đa cực, đa
trung tâm do tương quan lực lượng, sức mạnh của các nước lớn sự thay đổi
nhanh chóng. Hòa bình, hợp tác tiếp tục xu thế chủ đạo nhưng nguy chiến
tranh, xung đột cục bộ tăng cao hơn so với trước. Những vấn đề toàn cầu như an
ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực,
biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh nhiều diễn biến phức tạp. Kinh tế thế
giới lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng thể còn kéo dài do tác động của
đại dịch Covid-19, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển mạnh mẽ
tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia, dân tộc.
Châu Á-Thái Bình Dương khu vực vị thế địa-chính trị, địa-kinh tế
ngày càng quan trọng trong tính toán của các nước lớn. Đây nơi cạnh tranh
giữa Hoa Kỳ Trung Quốc đang diễn ra gay gắt, cũng nơi đang diễn ra xu
thế tập hợp lực lượng. Khu vực này vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫn về dân tộc,
tôn giáođiểm nóng phức tạp. Mâu thuẫn về việc phân định biên giới lãnh thổ
cũng đang trở thành những vấn đề nóng bỏng. Các điểm nóng như bán đảo Triều
Tiên, biển Hoa Đông Biển Đông nguy dẫn đến xung đột giữa các bên
liên quan trở thành mối đe dọa không chỉ đối với hòa bình, ổn định của khu
vực mà còn với cả thế giới.
Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng nêu: "Thế giới đang trải qua
những biến động to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Hòa
bình, hợp tác phát triển vẫn xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều trở
ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ tiếp
tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp quyết liệt hơn, làm gia tăng rủi ro
đối với môi trường kinh tế, chính trị, an ninh quốc tế. Toàn cầu hóa hội nhập
quốc tế tiếp tục tiến triển nhưng đang bị thách thức bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng
giữa các nước lớn sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Luật pháp
quốc tế các thể chế đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn".
Trước bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, đan xen giữahội, thuận
lợi khó khăn, thách thức những tác động sâu sắc đến Việt Nam hiện nay.
vậy tôi chọn chủ đề "Những biến động của nh nh thế giới, khu vực từ
sau Chiến tranh Lạnh sực động đến đường lối đi ngoại của Việt Nam"
làm chủ đề thu hoạch.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
2
NỘI DUNG
I. NHỮNG XU THẾ CHỦ YẾU TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
HIỆN NAY
1. Xu thế toàn cầu hoá
Cách mạng khoa học công nghệ một động lực xuyên quốc gia,
đang tạo cơ sở vật chất cho quá trình toàn cầu hoá, thúc đẩy sự chuyển dịch kinh
tế, cấu kinh tế, làm thay đổi nhiều quan niệm về nhiều lĩnh vực trên phạm vi
quốc gia và quốc tế. Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, vừa có mặt tích cực
vừa mặt tiêu cực đang bị các quốc gia phát triển các tập đoàn kinh tế
xuyên quốc gia chi phối. Toàn cầu hoá buộc các quốc gia chủ động xác định lộ
trình hội nhập vào mọi mặt đời sống nhất là lĩnh vực kinh tế của thế giới.
2. Xu thế hoà bình, ổn định để cùng phát triển
Từ những hậu quả các cuộc chiến tranh trên thế giới, các quốc gia đều
nhận thấy được tầm quan trọng của hoà bình, ổn định để phát triển. Trong thực
tế không một nước nào có thể phát triển được trong hoàn cảnh có chiến tranh, do
vậy, hoà bình đã trở thành nhu cầu bức xúc của các dân tộc trên thế giới. Có hoà
bình mới có điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, mới huy động được
sức người, sức của trong nhân dân để phát triển đất nước. Một khi kinh tế phát
triển mới điều kiện nâng cao mức sống nhân dân, mới điều kiện chăm lo
tới y tế, giáo dục từ đó mới có sự ổn định và phát triển đất nước.
Phần lớn các nước trên thế giới đã dành những ưu tiên cho phát triển kinh
tế, thông qua đó phát triển tiềm lực của mình, tạo điều kiện giữ gìn hoà bình
trong nước và trên thế giới.
3. Xu thế gia tăng xu hướng liên kết, hợp tác giữa các quốc gia
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ, tạo ra xu hướng toàn cầu hoá trong các lĩnh vực. Không một quốc
gia nào có thể phát triển được nếu không có sự hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế.
Do vậy, hợp tác là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay.
Hình thức hợp tác quốc tế hiện nay rất đa dạng: Hợp tác song phương,
hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế. Các tổ chức quốc tế như: Liên hợp quốc, Quỹ
tiền tệ quốc tế, Tổ chức thương mại thế giới, v.v. ngày càng tham gia nhiều vào
đời sống kinh tế, đời sống chính trị của các nước.
Lĩnh vực hợp tác giữa các nước ngày càng đa dạng: Hợp tác kinh tế, khoa
học kỹ thuật, hợp tác thương mại, hợp tác nghiên cứu chinh phục trang và cả
hợp tác chính trị.
4. Các dân tộc ngày càng nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường
Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, của
phong trào cách mạng trên thế giới, của phương tiện thông tin, các dân tộc ngày
càng ý thức được những quyền lợi dân tộc cơ bản của mình như:
Quyền độc lập dân tộc, quyền tự quyết chế độ chính trị, quyền lựa chọn
con đường phát triển, v.v.. Mặt khác, các nước lớn, các nước giàu thường lại
vào những thế mạnh về kinh tế, quân sự để chi phối các nước nhỏ, các nước
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
3
nghèo bằng cách áp đặt quan điểm chính trị, dùng thủ đoạn bóc lột về kinh tế
thông qua quan hệ trao đổi mua bán không bình đẳng, thậm chí tiến hành cả
những cuộc chiến tranh xâm lược, lật đổ. Điều đó đã dẫn tới những cuộc đấu
tranh của các nước dân tộc chủ nghĩa đòi quyền bình đẳng, đòi tôn trọng lợi ích
quốc gia dân tộc của họ.
5. Các nước hội chủ nghĩa, các đảng cộng sản công nhân kiên
trì đấu tranh vì hoà bình, tiến bộ và phát triển
Tình hình quốc tế hiện nay những diễn biến phức tạp, nhưng phấn đấu
cho hoà bình, ổn định, tiến bộ và phát triển vẫn là xu thế chung của nhân loại.
Hiện nay, tuy rằng chủ nghĩa hội đang gặp khó khăn rất lớn, đang phải
đấu tranh chống lại những âm mưu phá hoại của kẻ thù, nhưng các nước hội
chủ nghĩa, cùng với các đảng cộng sảncông nhân quốc tế vẫnlực lượng đi
đầu, nòng cốt trong cuộc đấu tranh chống lại những thế lực gây chiến, bảo vệ
hoà bình thế giới, phấn đấu cho sự phát triển và tiến bộ của nhân loại.
6. Các nước có chế độ chính trị khác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh
cùng tồn tại trong hoà bình
c nước hội ch nghĩa những ớc nền kinh tế phát triển thấp,
trình độ khoa học - công nghệ chưa phát triển; do vậy, cần tranh th khoa học - kỹ
thuật, ng nghệ tn tiến của c nước bản phát triển để phát triển sản xuất,
ng cao đời sống nhân n, tăng ng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá.
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là lợi nhuận. Các nước tư bản chủ
nghĩa thấy được những tiềm năng to lớn về đầu tư, mở rộng buôn bán trong các
nước hội chủ nghĩa. Cho nên, sự hợp tác giữa các nước hội chủ nghĩa
các nước tư bản chủ nghĩa là tất yếu.
Song, sự đối lập về hệ tưởng của giai cấp công nhân giai cấp sản
không hề giảm. Mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp sản giai cấp công nhân
vẫn mâu thuẫn bản nhất. Cho nên, giữa chủ nghĩa bản chủ nghĩa
hội vừa hợp tác vừa đấu tranh tất yếu. Thế giới hiện nay đang đồng thời tồn
tại cả những thời thách thức, những thuận lợi khó khăn, những người
cộng sản phải đi sâu nghiên cứu nắm bắt thời cơ, tranh thủ những thuận lợi để
vượt qua những khó khăn, thách thức đưa cách mạng tiến lên. Cuộc đấu tranh
này cùng gay go phức tạp, đòi hỏi các đảng cộng sản, các nhà nước hội
chủ nghĩa phải tự đổi mới, phải tiếp tục bổ sung, phát triển về mặt luận, đấu
tranh khắc phục tình trạng yếu kém trong quản kinh tế, quản hội, quản
lý nhà nước để đưa cách mạng tiến lên.
Các đảng cộng sản, các nước hội chủ nghĩa phải nhanh chóng tập hợp
lực lượng, khắc phục những bất đồng trong phong trào cộng sản công nhân
quốc tế, kịp thời ngăn chặn những âm mưu hiếu chiến của những thế lực phản
động quốc tế, thông qua đó mà phát huy ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân,
đấu tranh cho dân sinh, dân chủ thực hiện thắng lợi môc tiêu của chủ nghĩa
cộng sản. Muốn thực hiện được điều đó, các đảng cộng sản phải đường lối
cách mạng, chiến lược, sách lược đúng đắn, phải tìm ra nhiều hình thức đấu
tranh, phải tiếp tục bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin cho phù hợp với
thời đại ngày nay.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
4
Đối với nước ta, trong cuộc chạy đua khốc liệt để tăng cường sức mạnh
tổng hợp, tất cả các quốc gia đều dành ưu tiên cao cho khoa học - công nghệ
đi liền với chất lượng nguồn nhân lực. Điều đó đặt nước ta trước những
thách thức gay gắt hơn, nguy tụt hậu xa hơn, nếu không chiến lược phát
triển thích hợp. Để phục vụ cho cuộc chạy đua trên, nhu cầu về nguyên nhiên
liệu, nhất là dầu lửa ngày một lớn. Nước ta nằm trong khu vực có tiềm năng dầu
khí tương đối lớn, do đó được các nước bên ngoài quan tâm. Mặt khác mục
tiêu phát triển, nhu cầu năng lượng của nước ta ngày một tăng, do đó ngoại giao
năng lượng cần trở thành một nhiệm vụ quan trọng. Lương thực cũng đang trở
thành một điểm nóng trong quan hệ quốc tế. Đối với Việt Nam, một nước có thế
mạnh về mặt này, sự phát triển nông nghiệp không chỉ nhằm bảo đảm an ninh
lương thực trong nước mà còn có thể là công cụ hữu hiệu trong quan hệ quốc tế.
Nước ta nằm khu vực châu Á nay động lực phát triển của thế giới,
được tất cả các nước lớn quan tâm, do đó chịu tác động của sự tranh chấp, giành
giật phức tạp giữa các nước lớn cả về chính trị, quân sự lẫn kinh tế. Điều đó đặt
ra yêu cầu có những sự tiếp cận thích hợp.
II. QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG XU THẾ CHỦ YẾU TRONG QUAN
HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội;
vấn đề “lợi ích quốc gia - dân tộc” mục tiêu cao nhất hàng đầu trong
mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước ta.
Lợi ích quốc gia - dân tộc không phải là mới trong các văn kiện của Đảng,
nhưng thuật ngữ này lần đầu tiên được chính thức sử dụng trong Nghị quyết 13
của Bộ Chính trị ngày 13/5/1988. Trong đối ngoại, đây chính mục tiêu tối
thượng, xuyên suốt, “bất biến” vì đơn giản là “không có kẻ thù vĩnh viễn, không
có đồng minh vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn”. Sự khẳng định này
không phải ngẫu nhiên, mà gắn liền với nhận thức và phát triển tư duy của Đảng
ta về tình hình quốc tế, về quan hệ đối tác đối tượng, về mục đích phương
châm đối ngoại. Việc khẳng định “lợi ích quốc gia - dân tộc” trong văn kiện
chính thức cho thấy Đảng ta không có lợi ích và mục đích viển vông nào khác.
Việc nêu ra lợi ích quốc gia, dân tộc mục tiêu đối ngoại trong các văn
kiện của Đảng, nhất văn kiện Đại hội XIII của Đảng ý nghĩa rất quan
trọng, khẳng định hơn định hướng: Đảng ta hoạch định triển khai chính
sách đối ngoại trên cơ sở lợi ích quốc gia, dân tộc, từ đó tái khẳng định sự thống
nhất hòa quyện giữa lợi ích của giai cấp lợi ích của dân tộc. Khẳng định
lợi ích quốc gia, dân tộc mục tiêu đối ngoại cũng nghĩa đặt lợi ích quốc
gia, dân tộc nguyên tắc cao nhất của các hoạt động đối ngoại. Nói cách khác,
bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc nguyên tắc tất cả các hoạt động đối
ngoại, từ ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng đến ngoại giao nhân dân, đều
phải tuân thủ.
2. Tiếp tục giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không thực
hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
5
Trong thế kỷ XX, Việt Nam vị trí trung tâm của cơn lốc cách mạng giải
phóng dân tộc. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc lần đầu tiên thắng lợi một nước thuộc địa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Việt Nam,
tất cả các lực lượng, xu hướng chính trị khác đều tan rã, chỉ Đảng Cộng sản
Việt Nam đứng vững và lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi. Do vậy, Đảng ta nắm
quyền lãnh đạo cách mạng tất yếu lịch sử trở thành đội tiên phong cách
mạng, thực chất giới tinh hoa của dân tộc - một trong những nhân tố quyết
định vận mệnh của đất nước trong thế kỷ XX. Sang thế kỷ XXI, Đảng ta vẫn
đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân
lao động của dân tộc Việt Nam, tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp xây dựng, phát
triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh nghiệm lịch sử trong một
vài thập niên gần đây cho thấy, một chế độ chính trị - xã hội đang thực hiện nhất
nguyên chính trị, do một đảng lãnh đạo chuyển sang thực hiện đa nguyên
chính trị, đa đảng đối lập thì rất thể dẫn đến thảm họa “cốt nhục tương tàn”.
Song, để không dẫn đến đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, điều bản
Đảng ta phải thực sự đội tiên phong cách mạng, đủ sức lãnh đạo đưa Việt
Nam trở thành một nước hùng cường trên con đường quá độ lên chủ nghĩa
hội. Muốn vậy, trước hết phải đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên hiện nay.
3. Tiếp tục đổi mới duy, xây dựng thể chế phát triển đồng bộ cả v
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường.
Chú trọng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa; tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường thuận lợi để huy
động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển. Đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hoá, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền
kinh tế dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo; tạo nền tảng để nâng
cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng
nền kinh tế độc lập, t chủ, tham gia hiệu quả o mạng sản xuất chuỗi
giá tr toàn cầu. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng xã
hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, không
để người dân bị tụt lại phía sau trong quá trình phát triển.
4. Tăng cường xây dựng con người và nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc; phát huy nguồn lực văn hoá, con người Việt Nam
thực sự trở thành sức mạnh nội sinh của đất nước
Tạo môi trường điều kiện hội thuận lợi nhất để khơi dậy tinh thần
yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển, tài năng, trí tuệ,
phẩm chất con người Việt Nam với tư cách là trung tâm, mục tiêu và là động lực
phát triển quan trọng nhất.
5. Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ hội
chủ nghĩa.
Giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, kỷ cương, bảo đảm an ninh kinh tế, xã
hội, an ninh mạng, an ninh con người. Chủ động ngăn ngừa các nguy chiến
tranh, xung đột từ xa, từ sớm; phát hiện sớm và xử lý kịp thời những nhân tố bất
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
6
lợi, nhất là những nhân tố bên trong thể gây đột biến. Tiếp tục thực hiện hiệu
quả đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hóa; chủ động
tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; thành viên trách nhiệm
của cộng đồng quốc tế; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất
nước; nâng cao uy tín, vị thế quốc tế của Việt Nam.
6. Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược, chủ động tích cực
hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng.
Đại hội Đảng XIII xác định những định hướng nhiệm vụ sâu rộng hơn
về hội nhập quốc tế: “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối
quan hệ giữa độc lập dân tộc, tự chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập
quốc tế toàn diện, sâu rộng, hiệu quả lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc
lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia. Gắn kết chặt chẽ quá trình chủ động, tích cực
hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp,
huy động tiềm năng của toàn hội; đổi mới, hoàn thiện thể chế trong nước,
nâng cao năng lực tự chủ, cạnh tranh khả năng thích ứng của đất
nước”. Như vậy, Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn các đặc điểm của
môi trường quốc tế cũng như các hệ thống công cụ, quyền lực được sử dụng để
chi phối, kiểm soát và vận dụng linh hoạt trong quá trình hội nhập quốc tế.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN ĐỘI ĐI VỚI S NGHIỆP
XÂY DNG VÀ BẢO VỆ T QUỐC VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
1. Vai trò, trách nhiệm Quân đội
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay,
công tác hội nhập và đối ngoại quốc phòng càng có vai trò quan trọng đối với sự
nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc. vậy, toàn quân tiếp tục quán
triệt sâu sắc đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, trọng tâm là
Nghị quyết 22-NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá XI) “Về hội nhập quốc tế”; Nghị
quyết 806-NQ/QUTW, ngày 31-12-2013 của Quân ủy Trung ương về “Hội nhập
quốc tế đối ngoại về quốc phòng đến năm 2020 những năm tiếp theo”.
Trên sở đó, chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình hành động với mục
tiêu, giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hội nhập quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu
quả đối ngoại quốc phòng cả trên bình diện đa phương song phương, đưa
quan hệ quốc phòng với các nước đi vào chiều sâu, bền vững. Trong đó, ưu tiên
tăng cường quan hệ quốc phòng với các nước láng giềng, các nước ASEAN, các
nước bạn bè truyền thống; đồng thời, coi trọng quan hệ với các nước lớn, các đối
tác chiến lược, các nước công nghiệp phát triển; tham gia tích cực trách
nhiệm vào các diễn đàn, hoạt động quốc tế, v.v. Trước mắt, tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện Đề án “Hô
i nhâ
p quốc tế về quốc phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030” theo kế hoạch, lộ trình đã xác định; tập trung thực hiện tốt Đề án
tổng thể hoạt động đối ngoại quốc phòng năm 2020, khi Việt Nam đảm nhiệm
vai trò Chủ tịch ASEAN; các cuộc giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới giữa
Việt Nam các nước láng giềng; triển khai Bệnh viện chiến cấp 2 (số 2)
Đội Công binh tham gia làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc; chủ
động tham gia các chế hợp tác quốc phòng, diễn tập đa phương trong lĩnh
vực nhân đạo, tìm kiếm, cứu nạn, cứu trợ thảm họa. Các cấp, ngành, đơn vị
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
7
trong toàn quân cần phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thực hiện đúng đắn, sáng tạo
đường lối, chủ trương đối ngoại của Đảng, Nhà nước, chấp hành nghiêm quy
định của Bộ Quốc phòng; luôn kiên định, giữ vững mục tiêu, định hướng hội
nhập, đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; gắn kết chặt chẽ hoạt động đối
ngoại với hội nhập kinh tế, tăng cường tiềm lực vật chất, kỹ thuật cho quốc
phòng, v.v. Qua đó, góp phần xây dựng lòng tin chiến lược, nâng cao vị thế, uy
tín của Quân đội đất nước trên trường quốc tế; tạo thế trận đối ngoại quốc
phòng vững chắc, nhằm thực hiê
n kế sách bảo
Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng
biê
n pháp hòa bình.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ XI nhiệm kỳ 2020 - 2025
xác định: Đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đối ngoại quốc phòng, theo phương châm
“Tích cực, chủ động, chắc chăn, linh hoạt, hiệu quả”, góp phần nâng cao uy tín,
vị thế của Quân đội và đất nước trên trường quốc tế, chủ động bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở các
nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng lợi. Tăng cường
hợp tác song phương, nâng tầm đối ngoại đa phương, ưu tiên quan hệ với các
nước láng giêng, các nước trong khu vực ASEAN; cân bằng quan hệ với các
nước lớn; mở rộng quan hệ hợp tác với các nước có tiềm năng, tăng cường sự tin
cậy chính trị, thúc đẩy chiều sâu quan hệ, gia tăng mức độ đan xen lợi ích chiến
lược với các nước. Tích cực tham gia hoạt động giữ gìn hoà bình Liên hợp quốc.
Tiếp tục đầu tư nguồn lực để phát triển đối ngoại quốc phòng.
2. Trách nhiệm của bản thân
Nhận thức về những tác động của tình hình thế giới, khu vực đối với
đất nước ta trong giai đoạn hiện nay vấn đề tất yếu khách quan, trong thời kỳ
chúng ta tích cực hội nhập quốc tế, việc nhận thức từ những tác động cả
thời thách thức sở để nắm vững những kiến thức bản, nhất
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Quân đội đối với
công tác đối ngoại giải quyết các vấn đề đã đang đặt ra hiện nay đối với
nước ta.
Bên cạnh đó luôn xây dựng cho bản thân có phương pháp, tác phong làm
việc khoa học, tự giác nêu ơng dám nghĩ, dám m, dám chịu trách nhiệm
luôn tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự linh hoạt, chủ
động, sáng tạo trong đường lối, chính sách của Đảng; luôn nâng cao tinh thần
cảnh giác cách mạng, kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn
chống phá của các thế lực thù địch, đặc biệt chiến lược “Diến biến hòa bình”
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta, bảo
vệ Đảng, bảo vệ nhà nước, bảo vệ nhân dân và chế độ XHCNchúng ta đang
xây dựng; đồng thời không ngừng tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ về mọi
mặt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng quân đội cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; Quân đội luôn luôn công cụ
bạo lực sắc bén của Đảng, lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng
toàn dân vững mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách đối
ngoại của đảng, thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XIII, xây dựng một nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng,văn minh”, có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
8
Trên cương vị Chủ nhiệm hậu cần kỹ thuật trung (lữ) đoàn bản
thân cần tích cực quán triệt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước, Quân đội về công tác đối ngoại, giải quyết các vấn đề đã đang đặt ra
trong quá trình chúng ta hội nhập quốc tế, những tác động của vấn đề toàn cầu
hóa, vấn đề về an ninh phi truyền thống (thiên tai, dịch bệnh, tội phạm xuyên
quốc gia, biến đổi khí hậu)...... Đồng thời cùng với cấp ủy, chỉ huy cơ quan, đơn
vị hậu cần – kỹ thuật lãnh đạo, chỉ đạo giáo dục, quán triệt cho cán bộ, đảng viên
và quần chúng trong cơ quan, đơn vị nhận thức sâu sắc về quan điểm, đường lối,
chủ trương của Đảng Nhà nước về tác động của tình hình thế giới đến việc
đổi mới chiến lược, sách lược về xây dựng bảo vệ Tổ quốc của Đảng Nhà
nước ta hiện nay. Nâng cao sức mạnh tổng hợp, khả ng SSCĐ của đơn vị, xây
dựng Trung đoàn VMTD Mẫu mực tiêu biểu”, sẵn ng nhn và hoàn thành xuất
sắc mọi nhiệm vđưc giao.
Việc nắm vững tình hình biến động của thế giới khu vực trong giai
đoạn hiện nay là cơ sở để tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng cho cán bộ, chiến
trong đơn vị về những thông tin cần thiết, thông qua các hoạt động giáo dục
chính trị, sinh hoạt, hội nghị để đa dạng hóa phương pháp truyền đạt, tạo sự
thống nhất về nhận thức chung cho bộ đội, nhất là các vấn đề mang tính toàn cầu
hiện nay như chiến lược quân sự của các nước lớn, xung đột sắc tộc, vấn đề an
ninh phi truyền thống, chiến lược về biển Đông.....Ngoài ra giúp cho mọin bộ,
chiến nắm vững đường lối đối ngoại của Đảng, nhận thức sâu sắc về đối tác,
đối tượng của cách mạng, đối tượng tác chiến của quân đội. Thực hiện tốt phương
châm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN từ sớm, từ xa, không để bị động bất ngờ;
thực hiện đường lối, chính sách của Đảng ta đó “4 Tránh (Tránh xung đột về
quân sự, tránh bị cô lập về kinh tế, tránh bị
p về ngoại giao,tránh bị lê
th
c
về chính trị); “3 Không (Không tham gia bất cứ liên minh quân sự nào, không
cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự chống lại các nước khác, không sử dụng
lực hay đe dọa sử dụng lực đối với nước khác); “9K” (Kiên quyết, kiên
trì, khôn khéo, không khiêu khích, kiềm chế, không được nổ súng trước, không
mắc mưu khiêu khích, không để ớc ngoài lấn chiếm biển đảo, không để xảy ra
xung đột). Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận thức âm mưu thủ
đoạn của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam. Nâng cao
chất lượng xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật, xây dựng đội ngũ cán bộ,
đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong
sạch lành mạnh, tinởng tuyệt đối vào sự lãnh của Đảng, vào sự nghiệp bảo vệ tổ
quốc, xây dựng đơn vị có môi trường văna tốt đẹp, pt huy được ng lực trách
nhiệm, gắn với công việc hoàn thành tốt chức tch nhiệm vụ được giao.
Chủ động phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương trên địa bàn
đóng quân, nắm chắc nh hình địa bàn, nhất là các vấn đề liên quan đến tình
hình tôn giáo,c tổ chức phi chính phủ, các sở kinh tế vốn đầu nước
ngoài..., thông qua đó cùng với chính quyền ng an, kịp thời giải quyết, xử
c vấn đề xẩy ra, không để b động bất ngờ. Đồng thời làm tốt chức năng
tham mưu cho cấp ủy, người chỉ huy duy trì, điều hành nhịp nhàng, có hiệu quả
các hoạt động huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của đơn vị, tăng cường công tác
giáo dục chính trị tưởng, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong xây
dựng nền quân đội ngày càng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, nâng cao
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
9
chất lượng công tác giáo dục chính trị, tưởng, trang bị cho cán bộ, chiến
những kiến thức bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối, quan điểm của Đảng về chính sách đối ngoại trong giai đoạn hiện
nay. Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, thường xuyên nắm chắc tình hình.
Tăng cường hiệu quả phòng ngừa, ngăn chặn, không để các thế lực thù địch
thâm nhập phá hoại nội bộ, mua chuộc, lôi kéo cán bộ, chiến sĩ. Kiên quyết đấu
tranh với mọi biểu hiện dao động, ngộ nhận, hồ trước các nguồn thông tin
ngược chiều với quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước; kiên định không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, “phi
chính trị hóa” quân đội dưới bất cứ hình thức nào; kịp thời phát hiện các luận
điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo, kích động giữ vững thế chủ động trong
đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch.
KẾT LUẬN
Thế giới đương đại đang những chuyển biến lớn lao với biết bao sự
kiện diễn ra một cách nhanh chóng, vừa mang đến cho con người những thời cơ,
vận hội thắp sáng những hi vọng tương lai, lại vừa đặt ra trước mắt những
nguy cơ, thách thức và những lo lắng bất an.
Bước vào thời kỳ mới, trong bối cảnh tình hình thế giới khu vực tiếp
tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự o, ng cuộc đổi mới hội
nhập quốc tế củaớc ta đứng trước nhiều thời cơ, thuận lợi bản, đồng thời
phải đương đầu với không ít khó khăn, thách thức mới, thì việc tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng trong bối cảnh chúng ta hội nhập phát triển nhân tố
quyết định, bảo đảm cho việc thực hiện thành ng Ngh quyết Đại hội toàn
quốc lần th XIII của Đảng. Qua đó cho chúng ta thấy rõ những chiến lược,
sách lược về sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước ta
hiện nay phù hợp với nh nh thế giới, khu vực xu thế của thời đại;
khẳng định sự thành công của Đảng trong nh đạo đất nước. Đặc biệt trong
giai đoạn cách mạng hiện nay, khi tình hình thế giới, khu vực, đặc biệt
những vấn đề diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 nh nh trên biển
Đông liên quan đến Việt Nam, thì đường lối chính sách đúng đắn của
Đảng ng vai trò quan trọng, đó phải thông qua đường lối ngoại giao,
hòa nh để giải quyết các vấn đề trên sở Hiến chương liên hiệp quốc, quy
tắc ứng xử… sự mềm dẻo, linh hoạt trong ứng xử của Việt Nam, không để
tình nh phức tạp thêm. Chính vậy, việc nắm, phân tích chính xác những
biến động của nh hình thế giới, khu vực, vấn đề có tính nguyên tắc để
chúng ta tin tưởng sâu sắc vào đường lối, chiến lược, sách lược đúng đắn của
Đảng Nhà nước ta trong thời kỳ chúng ta hội nhập phát triển, chắc
chắn rằng chúng ta sẽ tiếp tục đạt được nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện,
góp phần tạo nhiều dấu ấn nổi bật, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trong
khu vực và trên trường quốc tế./.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự
thật, H.2011.
2. Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (đại hội VI, VII,
VIII, IX, X, XI), Nxb CTQGST, H.2015.
3. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Nxb CTQGST, H.2016
8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính
trị, Tập 13, Nxb Lý luận Chính trị, H, 2018.
4.
Quốc phòng, Sách trắng Quốc phFng V
I
t Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nô
i, 2019.
5. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII, Nxb CTGQST, H.2021.
6. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Tài liệu học tập các văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb CTQGST, H.2021.
7. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI, nhiệm kỳ
2020 - 2025
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522 1 MỞ ĐẦU
Kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện thế giới đã có những chuyển
biến phức tạp, trật tự thế giới từng bước chuyển từ đơn cực sang đa cực, đa
trung tâm do tương quan lực lượng, sức mạnh của các nước lớn có sự thay đổi
nhanh chóng. Hòa bình, hợp tác tiếp tục là xu thế chủ đạo nhưng nguy cơ chiến
tranh, xung đột cục bộ tăng cao hơn so với trước. Những vấn đề toàn cầu như an
ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực,
biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp. Kinh tế thế
giới lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng và có thể còn kéo dài do tác động của
đại dịch Covid-19, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ
tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia, dân tộc.
Châu Á-Thái Bình Dương là khu vực có vị thế địa-chính trị, địa-kinh tế
ngày càng quan trọng trong tính toán của các nước lớn. Đây là nơi cạnh tranh
giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đang diễn ra gay gắt, cũng là nơi đang diễn ra xu
thế tập hợp lực lượng. Khu vực này vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫn về dân tộc,
tôn giáo và điểm nóng phức tạp. Mâu thuẫn về việc phân định biên giới lãnh thổ
cũng đang trở thành những vấn đề nóng bỏng. Các điểm nóng như bán đảo Triều
Tiên, biển Hoa Đông và Biển Đông có nguy cơ dẫn đến xung đột giữa các bên
liên quan và trở thành mối đe dọa không chỉ đối với hòa bình, ổn định của khu
vực mà còn với cả thế giới.
Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng nêu: "Thế giới đang trải qua
những biến động to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Hòa
bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều trở
ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ tiếp
tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn, làm gia tăng rủi ro
đối với môi trường kinh tế, chính trị, an ninh quốc tế. Toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế tiếp tục tiến triển nhưng đang bị thách thức bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng
giữa các nước lớn và sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Luật pháp
quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn".
Trước bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, đan xen giữa cơ hội, thuận
lợi và khó khăn, thách thức có những tác động sâu sắc đến Việt Nam hiện nay.
Vì vậy tôi chọn chủ đề "Những biến động của tình hình thế giới, khu vực từ
sau Chiến tranh Lạnh và sự tác động đến đường lối đối ngoại của Việt Nam"
làm chủ đề thu hoạch.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 2 NỘI DUNG
I. NHỮNG XU THẾ CHỦ YẾU TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
1. Xu thế toàn cầu hoá
Cách mạng khoa học và công nghệ là một động lực xuyên quốc gia, nó
đang tạo cơ sở vật chất cho quá trình toàn cầu hoá, thúc đẩy sự chuyển dịch kinh
tế, cơ cấu kinh tế, làm thay đổi nhiều quan niệm về nhiều lĩnh vực trên phạm vi
quốc gia và quốc tế. Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, vừa có mặt tích cực
vừa có mặt tiêu cực đang bị các quốc gia phát triển và các tập đoàn kinh tế
xuyên quốc gia chi phối. Toàn cầu hoá buộc các quốc gia chủ động xác định lộ
trình hội nhập vào mọi mặt đời sống nhất là lĩnh vực kinh tế của thế giới.
2. Xu thế hoà bình, ổn định để cùng phát triển
Từ những hậu quả các cuộc chiến tranh trên thế giới, các quốc gia đều
nhận thấy được tầm quan trọng của hoà bình, ổn định để phát triển. Trong thực
tế không một nước nào có thể phát triển được trong hoàn cảnh có chiến tranh, do
vậy, hoà bình đã trở thành nhu cầu bức xúc của các dân tộc trên thế giới. Có hoà
bình mới có điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, mới huy động được
sức người, sức của trong nhân dân để phát triển đất nước. Một khi kinh tế phát
triển mới có điều kiện nâng cao mức sống nhân dân, mới có điều kiện chăm lo
tới y tế, giáo dục từ đó mới có sự ổn định và phát triển đất nước.
Phần lớn các nước trên thế giới đã dành những ưu tiên cho phát triển kinh
tế, thông qua đó mà phát triển tiềm lực của mình, tạo điều kiện giữ gìn hoà bình
trong nước và trên thế giới.
3. Xu thế gia tăng xu hướng liên kết, hợp tác giữa các quốc gia
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ, tạo ra xu hướng toàn cầu hoá trong các lĩnh vực. Không một quốc
gia nào có thể phát triển được nếu không có sự hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế.
Do vậy, hợp tác là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay.
Hình thức hợp tác quốc tế hiện nay rất đa dạng: Hợp tác song phương,
hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế. Các tổ chức quốc tế như: Liên hợp quốc, Quỹ
tiền tệ quốc tế, Tổ chức thương mại thế giới, v.v. ngày càng tham gia nhiều vào
đời sống kinh tế, đời sống chính trị của các nước.
Lĩnh vực hợp tác giữa các nước ngày càng đa dạng: Hợp tác kinh tế, khoa
học kỹ thuật, hợp tác thương mại, hợp tác nghiên cứu chinh phục vũ trang và cả hợp tác chính trị.
4. Các dân tộc ngày càng nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường
Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, của
phong trào cách mạng trên thế giới, của phương tiện thông tin, các dân tộc ngày
càng ý thức được những quyền lợi dân tộc cơ bản của mình như:
Quyền độc lập dân tộc, quyền tự quyết chế độ chính trị, quyền lựa chọn
con đường phát triển, v.v.. Mặt khác, các nước lớn, các nước giàu thường ỷ lại
vào những thế mạnh về kinh tế, quân sự để chi phối các nước nhỏ, các nước
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 3
nghèo bằng cách áp đặt quan điểm chính trị, dùng thủ đoạn bóc lột về kinh tế
thông qua quan hệ trao đổi mua bán không bình đẳng, thậm chí tiến hành cả
những cuộc chiến tranh xâm lược, lật đổ. Điều đó đã dẫn tới những cuộc đấu
tranh của các nước dân tộc chủ nghĩa đòi quyền bình đẳng, đòi tôn trọng lợi ích
quốc gia dân tộc của họ.
5. Các nước xã hội chủ nghĩa, các đảng cộng sản và công nhân kiên
trì đấu tranh vì hoà bình, tiến bộ và phát triển
Tình hình quốc tế hiện nay có những diễn biến phức tạp, nhưng phấn đấu
cho hoà bình, ổn định, tiến bộ và phát triển vẫn là xu thế chung của nhân loại.
Hiện nay, tuy rằng chủ nghĩa xã hội đang gặp khó khăn rất lớn, đang phải
đấu tranh chống lại những âm mưu phá hoại của kẻ thù, nhưng các nước xã hội
chủ nghĩa, cùng với các đảng cộng sản và công nhân quốc tế vẫn là lực lượng đi
đầu, là nòng cốt trong cuộc đấu tranh chống lại những thế lực gây chiến, bảo vệ
hoà bình thế giới, phấn đấu cho sự phát triển và tiến bộ của nhân loại.
6. Các nước có chế độ chính trị khác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh
cùng tồn tại trong hoà bình
Các nước xã hội chủ nghĩa là những nước có nền kinh tế phát triển thấp,
trình độ khoa học - công nghệ chưa phát triển; do vậy, cần tranh thủ khoa học - kỹ
thuật, công nghệ tiên tiến của các nước tư bản phát triển để phát triển sản xuất,
nâng cao đời sống nhân dân, tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá.
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là lợi nhuận. Các nước tư bản chủ
nghĩa thấy được những tiềm năng to lớn về đầu tư, mở rộng buôn bán trong các
nước xã hội chủ nghĩa. Cho nên, sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa và
các nước tư bản chủ nghĩa là tất yếu.
Song, sự đối lập về hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
không hề giảm. Mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
vẫn là mâu thuẫn cơ bản nhất. Cho nên, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã
hội vừa hợp tác vừa đấu tranh là tất yếu. Thế giới hiện nay đang đồng thời tồn
tại cả những thời cơ và thách thức, những thuận lợi và khó khăn, những người
cộng sản phải đi sâu nghiên cứu nắm bắt thời cơ, tranh thủ những thuận lợi để
vượt qua những khó khăn, thách thức đưa cách mạng tiến lên. Cuộc đấu tranh
này vô cùng gay go phức tạp, đòi hỏi các đảng cộng sản, các nhà nước xã hội
chủ nghĩa phải tự đổi mới, phải tiếp tục bổ sung, phát triển về mặt lý luận, đấu
tranh khắc phục tình trạng yếu kém trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản
lý nhà nước để đưa cách mạng tiến lên.
Các đảng cộng sản, các nước xã hội chủ nghĩa phải nhanh chóng tập hợp
lực lượng, khắc phục những bất đồng trong phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, kịp thời ngăn chặn những âm mưu hiếu chiến của những thế lực phản
động quốc tế, thông qua đó mà phát huy ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân,
đấu tranh cho dân sinh, dân chủ và thực hiện thắng lợi môc tiêu của chủ nghĩa
cộng sản. Muốn thực hiện được điều đó, các đảng cộng sản phải có đường lối
cách mạng, có chiến lược, sách lược đúng đắn, phải tìm ra nhiều hình thức đấu
tranh, phải tiếp tục bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin cho phù hợp với thời đại ngày nay.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 4
Đối với nước ta, trong cuộc chạy đua khốc liệt để tăng cường sức mạnh
tổng hợp, tất cả các quốc gia đều dành ưu tiên cao cho khoa học - công nghệ và
đi liền với nó là chất lượng nguồn nhân lực. Điều đó đặt nước ta trước những
thách thức gay gắt hơn, nguy cơ tụt hậu xa hơn, nếu không có chiến lược phát
triển thích hợp. Để phục vụ cho cuộc chạy đua trên, nhu cầu về nguyên nhiên
liệu, nhất là dầu lửa ngày một lớn. Nước ta nằm trong khu vực có tiềm năng dầu
khí tương đối lớn, do đó được các nước bên ngoài quan tâm. Mặt khác vì mục
tiêu phát triển, nhu cầu năng lượng của nước ta ngày một tăng, do đó ngoại giao
năng lượng cần trở thành một nhiệm vụ quan trọng. Lương thực cũng đang trở
thành một điểm nóng trong quan hệ quốc tế. Đối với Việt Nam, một nước có thế
mạnh về mặt này, sự phát triển nông nghiệp không chỉ nhằm bảo đảm an ninh
lương thực trong nước mà còn có thể là công cụ hữu hiệu trong quan hệ quốc tế.
Nước ta nằm ở khu vực châu Á nay là động lực phát triển của thế giới,
được tất cả các nước lớn quan tâm, do đó chịu tác động của sự tranh chấp, giành
giật phức tạp giữa các nước lớn cả về chính trị, quân sự lẫn kinh tế. Điều đó đặt
ra yêu cầu có những sự tiếp cận thích hợp.
II. QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG XU THẾ CHỦ YẾU TRONG QUAN
HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY

1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội;
vấn đề “lợi ích quốc gia - dân tộc” là mục tiêu cao nhất và hàng đầu trong
mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước ta.

Lợi ích quốc gia - dân tộc không phải là mới trong các văn kiện của Đảng,
nhưng thuật ngữ này lần đầu tiên được chính thức sử dụng trong Nghị quyết 13
của Bộ Chính trị ngày 13/5/1988. Trong đối ngoại, đây chính là mục tiêu tối
thượng, xuyên suốt, “bất biến” vì đơn giản là “không có kẻ thù vĩnh viễn, không
có đồng minh vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn”. Sự khẳng định này
không phải ngẫu nhiên, mà gắn liền với nhận thức và phát triển tư duy của Đảng
ta về tình hình quốc tế, về quan hệ đối tác và đối tượng, về mục đích và phương
châm đối ngoại. Việc khẳng định “lợi ích quốc gia - dân tộc” trong văn kiện
chính thức cho thấy Đảng ta không có lợi ích và mục đích viển vông nào khác.
Việc nêu ra lợi ích quốc gia, dân tộc là mục tiêu đối ngoại trong các văn
kiện của Đảng, nhất là văn kiện Đại hội XIII của Đảng có ý nghĩa rất quan
trọng, khẳng định rõ hơn định hướng: Đảng ta hoạch định và triển khai chính
sách đối ngoại trên cơ sở lợi ích quốc gia, dân tộc, từ đó tái khẳng định sự thống
nhất và hòa quyện giữa lợi ích của giai cấp và lợi ích của dân tộc. Khẳng định
lợi ích quốc gia, dân tộc là mục tiêu đối ngoại cũng có nghĩa là đặt lợi ích quốc
gia, dân tộc là nguyên tắc cao nhất của các hoạt động đối ngoại. Nói cách khác,
bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc là nguyên tắc mà tất cả các hoạt động đối
ngoại, từ ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng đến ngoại giao nhân dân, đều phải tuân thủ.
2. Tiếp tục giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không thực
hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 5
Trong thế kỷ XX, Việt Nam ở vị trí trung tâm của cơn lốc cách mạng giải
phóng dân tộc. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc lần đầu tiên thắng lợi ở một nước thuộc địa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam,
tất cả các lực lượng, xu hướng chính trị khác đều tan rã, chỉ có Đảng Cộng sản
Việt Nam đứng vững và lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi. Do vậy, Đảng ta nắm
quyền lãnh đạo cách mạng là tất yếu lịch sử và trở thành đội tiên phong cách
mạng, thực chất là giới tinh hoa của dân tộc - một trong những nhân tố quyết
định vận mệnh của đất nước trong thế kỷ XX. Sang thế kỷ XXI, Đảng ta vẫn là
đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam, tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp xây dựng, phát
triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh nghiệm lịch sử trong một
vài thập niên gần đây cho thấy, một chế độ chính trị - xã hội đang thực hiện nhất
nguyên chính trị, do một đảng lãnh đạo mà chuyển sang thực hiện đa nguyên
chính trị, đa đảng đối lập thì rất có thể dẫn đến thảm họa “cốt nhục tương tàn”.
Song, để không dẫn đến đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, điều cơ bản là
Đảng ta phải thực sự là đội tiên phong cách mạng, đủ sức lãnh đạo đưa Việt
Nam trở thành một nước hùng cường trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Muốn vậy, trước hết phải đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên hiện nay.
3. Tiếp tục đổi mới tư duy, xây dựng thể chế phát triển đồng bộ cả về
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường.
Chú trọng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường thuận lợi để huy
động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển. Đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hoá, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền
kinh tế dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo; tạo nền tảng để nâng
cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng
nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi
giá trị toàn cầu. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng xã
hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, không
để người dân bị tụt lại phía sau trong quá trình phát triển.
4. Tăng cường xây dựng con người và nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc; phát huy nguồn lực văn hoá, con người Việt Nam
thực sự trở thành sức mạnh nội sinh của đất nước

Tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy tinh thần
yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển, tài năng, trí tuệ,
phẩm chất con người Việt Nam với tư cách là trung tâm, mục tiêu và là động lực
phát triển quan trọng nhất.
5. Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, kỷ cương, bảo đảm an ninh kinh tế, xã
hội, an ninh mạng, an ninh con người. Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến
tranh, xung đột từ xa, từ sớm; phát hiện sớm và xử lý kịp thời những nhân tố bất
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 6
lợi, nhất là những nhân tố bên trong có thể gây đột biến. Tiếp tục thực hiện hiệu
quả đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hóa; chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; là thành viên có trách nhiệm
của cộng đồng quốc tế; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất
nước; nâng cao uy tín, vị thế quốc tế của Việt Nam.
6. Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược, chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng.
Đại hội Đảng XIII xác định những định hướng và nhiệm vụ sâu rộng hơn
về hội nhập quốc tế: “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối
quan hệ giữa độc lập dân tộc, tự chủ và hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập
quốc tế toàn diện, sâu rộng, hiệu quả vì lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc
lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia. Gắn kết chặt chẽ quá trình chủ động, tích cực
hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp,
huy động tiềm năng của toàn xã hội; đổi mới, hoàn thiện thể chế trong nước,
nâng cao năng lực tự chủ, cạnh tranh và khả năng thích ứng của đất
nước”.
Như vậy, Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn các đặc điểm của
môi trường quốc tế cũng như các hệ thống công cụ, quyền lực được sử dụng để
chi phối, kiểm soát và vận dụng linh hoạt trong quá trình hội nhập quốc tế.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN ĐỘI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Vai trò, trách nhiệm Quân đội
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay,
công tác hội nhập và đối ngoại quốc phòng càng có vai trò quan trọng đối với sự
nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, toàn quân tiếp tục quán
triệt sâu sắc đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, trọng tâm là
Nghị quyết 22-NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá XI) “Về hội nhập quốc tế”; Nghị
quyết 806-NQ/QUTW, ngày 31-12-2013 của Quân ủy Trung ương về “Hội nhập
quốc tế và đối ngoại về quốc phòng đến năm 2020 và những năm tiếp theo”.
Trên cơ sở đó, chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình hành động với mục
tiêu, giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hội nhập quốc tế, mở rộng và nâng cao hiệu
quả đối ngoại quốc phòng cả trên bình diện đa phương và song phương, đưa
quan hệ quốc phòng với các nước đi vào chiều sâu, bền vững. Trong đó, ưu tiên
tăng cường quan hệ quốc phòng với các nước láng giềng, các nước ASEAN, các
nước bạn bè truyền thống; đồng thời, coi trọng quan hệ với các nước lớn, các đối
tác chiến lược, các nước công nghiệp phát triển; tham gia tích cực và có trách
nhiệm vào các diễn đàn, hoạt động quốc tế, v.v. Trước mắt, tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện Đề án “Hô ̣i nhâ ̣p quốc tế về quốc phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030” theo kế hoạch, lộ trình đã xác định; tập trung thực hiện tốt Đề án
tổng thể hoạt động đối ngoại quốc phòng năm 2020, khi Việt Nam đảm nhiệm
vai trò Chủ tịch ASEAN; các cuộc giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới giữa
Việt Nam và các nước láng giềng; triển khai Bệnh viện dã chiến cấp 2 (số 2) và
Đội Công binh tham gia làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc; chủ
động tham gia các cơ chế hợp tác quốc phòng, diễn tập đa phương trong lĩnh
vực nhân đạo, tìm kiếm, cứu nạn, cứu trợ thảm họa. Các cấp, ngành, đơn vị
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 7
trong toàn quân cần phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thực hiện đúng đắn, sáng tạo
đường lối, chủ trương đối ngoại của Đảng, Nhà nước, chấp hành nghiêm quy
định của Bộ Quốc phòng; luôn kiên định, giữ vững mục tiêu, định hướng hội
nhập, đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; gắn kết chặt chẽ hoạt động đối
ngoại với hội nhập kinh tế, tăng cường tiềm lực vật chất, kỹ thuật cho quốc
phòng, v.v. Qua đó, góp phần xây dựng lòng tin chiến lược, nâng cao vị thế, uy
tín của Quân đội và đất nước trên trường quốc tế; tạo thế trận đối ngoại quốc
phòng vững chắc, nhằm thực hiê ̣n kế sách bảo vê ̣ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng biê ̣n pháp hòa bình.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ XI nhiệm kỳ 2020 - 2025
xác định: Đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đối ngoại quốc phòng, theo phương châm
“Tích cực, chủ động, chắc chăn, linh hoạt, hiệu quả”, góp phần nâng cao uy tín,
vị thế của Quân đội và đất nước trên trường quốc tế, chủ động bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở các
nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng có lợi. Tăng cường
hợp tác song phương, nâng tầm đối ngoại đa phương, ưu tiên quan hệ với các
nước láng giêng, các nước trong khu vực ASEAN; cân bằng quan hệ với các
nước lớn; mở rộng quan hệ hợp tác với các nước có tiềm năng, tăng cường sự tin
cậy chính trị, thúc đẩy chiều sâu quan hệ, gia tăng mức độ đan xen lợi ích chiến
lược với các nước. Tích cực tham gia hoạt động giữ gìn hoà bình Liên hợp quốc.
Tiếp tục đầu tư nguồn lực để phát triển đối ngoại quốc phòng.
2. Trách nhiệm của bản thân
Nhận thức rõ về những tác động của tình hình thế giới, khu vực đối với
đất nước ta trong giai đoạn hiện nay là vấn đề tất yếu khách quan, trong thời kỳ
mà chúng ta tích cực hội nhập quốc tế, việc nhận thức từ những tác động có cả
thời cơ và thách thức là cơ sở để nắm vững những kiến thức cơ bản, nhất là
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Quân đội đối với
công tác đối ngoại và giải quyết các vấn đề đã và đang đặt ra hiện nay đối với nước ta.
Bên cạnh đó luôn xây dựng cho bản thân có phương pháp, tác phong làm
việc khoa học, tự giác nêu gương dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
luôn tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự linh hoạt, chủ
động, sáng tạo trong đường lối, chính sách của Đảng; luôn nâng cao tinh thần
cảnh giác cách mạng, kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn
chống phá của các thế lực thù địch, đặc biệt là chiến lược “Diến biến hòa bình”
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta, bảo
vệ Đảng, bảo vệ nhà nước, bảo vệ nhân dân và chế độ XHCN mà chúng ta đang
xây dựng; đồng thời không ngừng tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ về mọi
mặt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng quân đội cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; Quân đội luôn luôn là công cụ
bạo lực sắc bén của Đảng, lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng
toàn dân vững mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách đối
ngoại của đảng, thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XIII, xây dựng một nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng,văn minh”, có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 8
Trên cương vị là Chủ nhiệm hậu cần – kỹ thuật trung (lữ) đoàn bản
thân cần tích cực quán triệt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước, Quân đội về công tác đối ngoại, giải quyết các vấn đề đã và đang đặt ra
trong quá trình chúng ta hội nhập quốc tế, những tác động của vấn đề toàn cầu
hóa, vấn đề về an ninh phi truyền thống (thiên tai, dịch bệnh, tội phạm xuyên
quốc gia, biến đổi khí hậu)...... Đồng thời cùng với cấp ủy, chỉ huy cơ quan, đơn
vị hậu cần – kỹ thuật lãnh đạo, chỉ đạo giáo dục, quán triệt cho cán bộ, đảng viên
và quần chúng trong cơ quan, đơn vị nhận thức sâu sắc về quan điểm, đường lối,
chủ trương của Đảng và Nhà nước về tác động của tình hình thế giới đến việc
đổi mới chiến lược, sách lược về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và Nhà
nước ta hiện nay. Nâng cao sức mạnh tổng hợp, khả năng SSCĐ của đơn vị, xây
dựng Trung đoàn VMTD “Mẫu mực tiêu biểu”, sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất
sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Việc nắm vững tình hình biến động của thế giới và khu vực trong giai
đoạn hiện nay là cơ sở để tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng cho cán bộ, chiến sĩ
trong đơn vị về những thông tin cần thiết, thông qua các hoạt động giáo dục
chính trị, sinh hoạt, hội nghị để đa dạng hóa phương pháp truyền đạt, tạo sự
thống nhất về nhận thức chung cho bộ đội, nhất là các vấn đề mang tính toàn cầu
hiện nay như chiến lược quân sự của các nước lớn, xung đột sắc tộc, vấn đề an
ninh phi truyền thống, chiến lược về biển Đông.....Ngoài ra giúp cho mọi cán bộ,
chiến sĩ nắm vững đường lối đối ngoại của Đảng, nhận thức sâu sắc về đối tác,
đối tượng của cách mạng, đối tượng tác chiến của quân đội. Thực hiện tốt phương
châm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN từ sớm, từ xa, không để bị động bất ngờ;
thực hiện đường lối, chính sách của Đảng ta đó là “4 Tránh” (Tránh xung đột về
quân sự, tránh bị cô lập về kinh tế, tránh bị cô lâ ̣p về ngoại giao,tránh bị lê ̣ thuô ̣c
về chính trị); “3 Không” (Không tham gia bất cứ liên minh quân sự nào, không
cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự chống lại các nước khác, không sử dụng vũ
lực hay đe dọa sử dụng vũ lực đối với nước khác); “9K” (Kiên quyết, kiên
trì, khôn khéo, không khiêu khích, kiềm chế, không được nổ súng trước, không
mắc mưu khiêu khích, không để nước ngoài lấn chiếm biển đảo, không để xảy ra
xung đột). Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận thức rõ âm mưu thủ
đoạn của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam. Nâng cao
chất lượng xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật, xây dựng đội ngũ cán bộ,
đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong
sạch lành mạnh, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh của Đảng, vào sự nghiệp bảo vệ tổ
quốc, xây dựng đơn vị có môi trường văn hóa tốt đẹp, phát huy được năng lực trách
nhiệm, gắn bó với công việc hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ được giao.
Chủ động phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương trên địa bàn
đóng quân, nắm chắc tình hình địa bàn, nhất là các vấn đề liên quan đến tình
hình tôn giáo, các tổ chức phi chính phủ, các cơ sở kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài..., thông qua đó cùng với chính quyền và công an, kịp thời giải quyết, xử
lý các vấn đề xẩy ra, không để bị động bất ngờ. Đồng thời làm tốt chức năng
tham mưu cho cấp ủy, người chỉ huy duy trì, điều hành nhịp nhàng, có hiệu quả
các hoạt động huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của đơn vị, tăng cường công tác
giáo dục chính trị tư tưởng, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong xây
dựng nền quân đội ngày càng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, nâng cao
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 9
chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, trang bị cho cán bộ, chiến sĩ
những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối, quan điểm của Đảng về chính sách đối ngoại trong giai đoạn hiện
nay. Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, thường xuyên nắm chắc tình hình.
Tăng cường hiệu quả phòng ngừa, ngăn chặn, không để các thế lực thù địch
thâm nhập phá hoại nội bộ, mua chuộc, lôi kéo cán bộ, chiến sĩ. Kiên quyết đấu
tranh với mọi biểu hiện dao động, ngộ nhận, mơ hồ trước các nguồn thông tin
ngược chiều với quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của
Nhà nước; kiên định không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, “phi
chính trị hóa” quân đội dưới bất cứ hình thức nào; kịp thời phát hiện các luận
điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo, kích động và giữ vững thế chủ động trong
đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch. KẾT LUẬN
Thế giới đương đại đang có những chuyển biến lớn lao với biết bao sự
kiện diễn ra một cách nhanh chóng, vừa mang đến cho con người những thời cơ,
vận hội và thắp sáng những hi vọng tương lai, lại vừa đặt ra trước mắt những
nguy cơ, thách thức và những lo lắng bất an.
Bước vào thời kỳ mới, trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp
tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo, công cuộc đổi mới và hội
nhập quốc tế của nước ta đứng trước nhiều thời cơ, thuận lợi cơ bản, đồng thời
phải đương đầu với không ít khó khăn, thách thức mới, thì việc tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng trong bối cảnh chúng ta hội nhập và phát triển là nhân tố
quyết định, bảo đảm cho việc thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội toàn
quốc lần thứ XIII của Đảng. Qua đó cho chúng ta thấy rõ những chiến lược,
sách lược về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước ta
hiện nay là phù hợp với tình hình thế giới, khu vực và xu thế của thời đại;
khẳng định sự thành công của Đảng trong lãnh đạo đất nước. Đặc biệt trong
giai đoạn cách mạng hiện nay, khi tình hình thế giới, khu vực, đặc biệt là
những vấn đề diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 và tình hình trên biển
Đông có liên quan đến Việt Nam, thì đường lối và chính sách đúng đắn của
Đảng càng có vai trò quan trọng, đó là phải thông qua đường lối ngoại giao,
hòa bình để giải quyết các vấn đề trên cơ sở Hiến chương liên hiệp quốc, quy
tắc ứng xử… và sự mềm dẻo, linh hoạt trong ứng xử của Việt Nam, không để
tình hình phức tạp thêm. Chính vì vậy, việc nắm, phân tích chính xác những
biến động của tình hình thế giới, khu vực, là vấn đề có tính nguyên tắc để
chúng ta tin tưởng sâu sắc vào đường lối, chiến lược, sách lược đúng đắn của
Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ mà chúng ta hội nhập và phát triển, chắc
chắn rằng chúng ta sẽ tiếp tục đạt được nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện,
góp phần tạo nhiều dấu ấn nổi bật, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trong
khu vực và trên trường quốc tế./.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H.2011.
2. Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (đại hội VI, VII,
VIII, IX, X, XI), Nxb CTQGST, H.2015.
3. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Nxb CTQGST, H.2016
8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính
trị, Tập 13,
Nxb Lý luận Chính trị, H, 2018.
4. Bô ̣ Quốc phòng, Sách trắng Quốc ph漃ng Viê ̣t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i, 2019.
5. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII, Nxb CTGQST, H.2021.
6. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Tài liệu học tập các văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb CTQGST, H.2021.
7. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)