Lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học - trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trở thành một xu thế tất yếu, các q uốc gia, dân tộc trên thế giới muốn vươn lên khẳng định vị thế của mình đều phải t ập trung phát triển kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: chủ nghĩa xã hội khoa học ( UEH )
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624 I. Khái niệm
Dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người.
Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ
thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.
Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong
đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:
Một là, dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,
có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù; xuất
hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận của quốc gia –
quốc gia nhiều dân tộc.
Hai là, dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có
lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự
thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế,
truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch
sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của
quốc gia đó – quốc gia dân tộc.
Dưới giác độ môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, dân tộc được hiểu theo nghĩa thứ nhất
II. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam hiện nay được thể hiện qua một số điểm sau:
Thứ nhất: có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người. Có thể thấy Việt Nam l
à một quốc gia có nhiều dân tộc. Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống nhất hiện có
54 dân tộc anh em, dân số giữa các dân tộc không đều nhau. Dân tôc Kinh chiếm 8̣
7% dân số, còn lại là dân tôc ít người phân bố rải rác trên địa bàn cả nước. 10 dân ṭ
ộc có số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơ
me, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người, 16
dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 6 dân tộc có số dân dư
ới 1 ngàn người (Cống, Sila, Pupéo, Rơmăm, Ơ đu, Brâu). Cộng đồng dân tộc Việt
Nam hiện nay là kết quả của một quá trình hình thành và phát triển lâu dài trong lịc h sử.
Thứ hai: Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết. Không cả già t
rẻ gái, trai, hay dân tộc nào miễn là người dân Việt Nam thì các anh em dân tộc Việ
t Nam luôn đoàn kết keo sơn gắn bó một lòng một dạ. Trước khi thời chiến các dân
tộc đồng lòng chống dịch, bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay thời bình các dân tộc cùng nh
au xây dựng và bảo vệ nền hòa bình dân tộc. Tính cố kết dân tôc, hòa hợp dân tộ c ṭ rong môt cộ
ng đồng thống nhất đã trở thành truyền thống của dân tộ c ta.̣
Thứ ba: Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau. Việt Nam vốn là nơi chuyể
n cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. Tính chất chuyển cư như vậy đã tạ lOMoAR cPSD| 46831624
o nên bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộc
ở Việt Nam không có lãnh thổ tộc người riêng. Vì vậy, không có một dân tộc nào ở
Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn
Thứ tư: Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đề
u nhau. Do điều kiện tự nhiên, xã hôi và hậ u quả của các chế độ áp bức bóc lộ
t trọ ng lịch sử nên sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá giữa
các dân tộc, g iữa các vùng dân cư thể hiện rõ rệt.
Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các
dân tộc thiểu số khác nhau. •
Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số Việt Nam ở
những trình độ phát triển rất khác nhau: Số ít dân tộc duy trì kinh tế chiếm đoạt;
tuy nhiên, đại bộ phận dân tộc ở Việt Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất
tiến bộ - công nghiệp hóa, hiện đại hóa. •
Về phương diện văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật ở
dân tộc thiểu số còn thấp.
Thứ năm: Dân tộc Việt Nam có nền văn hoá thống nhất trong đa dạng. Văn hoá
Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng. Cùng với nền văn hóa công đồng, mỗi dậ
n tôc trong đại gia đình các dân tộ
c Việt lại có đời sồng văn hóa mang bản sắc
riêṇ g, góp phần làm phong phú thêm nên văn hóa của công đồng. Rất nhiều bản
sắc vặ n hóa tạo thành nét đặc trưng riêng của mỗi dân tộc làm phong phú cho nền
văn hó a dân tộc nước nhà.
Thứ sáu: các dân tộc thiểu số lại cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược qu
an trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế. Mặc dù
chỉ chiếm 14,3% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên 3/4 diệ
n tích lãnh thổ và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an ninh, quốc
phòng, môi trường sinh thái - đó là vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa của đ ất nước.
IV. Chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay 1. Quan điểm chung
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta xuất phát từ chủ nghĩa Mác - Lênin, t
ư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và trên cơ sở tình hình, đặc điểm dân tộc ở
nước ta, Đảng cộng sản Đông Dương đã đề ra chính sách dân tộc ngay từ cương lĩn
h đầu tiên của Đảng. Từ đó về sau, chính sách dân tộc của Đảng tiếp tục hoàn thiện
và được thể chế vào Hiến pháp, Luật cơ bản của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ ng
hĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việ
t Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân
tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiế lOMoAR cPSD| 46831624
ng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, tr
uyền thống văn hoá tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về
mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc t
hiểu số". "Bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc
sống ấm no, hạnh phúc đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc tốt đẹp của mỗi dân t
ộc là chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta". Nội dung chính sách dân tộc
đã được vận dụng sáng tạo, thích hợp với từng điều kiện lịch sử của mỗi giai đoạn
cách mạng. Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc và th
ực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam cũng nh
ư dựa vào tình hình thế giới hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã luôn luôn coi vấn đề
dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết có tầm quan trọng đặc biệt.
Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng và Nhà nước coi việc giải quyết đúng đắn vấn
đề dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, cũng
như tiềm năng riêng của từng dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân t
ộc và đưa đất nước quá độ lên CNXH.
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta nêu rõ: Vấn đề dân t
ộc và đoàn kết các dân tộc luôn giữ vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. T
hực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng
phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển sản xuất hàng hóa, ch
ăm lo đời sống vật chất và tinh thần đi đôi cùng với “ giữ gìn, làm giàu, phát huy b
ản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; thực hiện công bằng giữa c
ác dân tộc, giữa miền núi và miền xuôi”, kiên quyết “ Chống kì thị và chia rẽ dân t
ộc; chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan; khắc phục tư tư
ởng tự ti, mặc cảm dân tộc”.
2. Những chính sách cụ thể
Vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong s
ự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Có thể khẳng định, chính sách dân t
ộc của Đảng ta luôn được quán triệt và triển khai thực hiện nhất quán trong suốt hơ
n 90 năm qua theo nguyên tắc: bình đẳng, đoàn kết, tương trợ trên tinh thần tôn trọ
ng, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thứ nhất, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trong những nhiệm vụ có tính
chất chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong tất cả các văn kiện Đại hội Đảng t
hời kỳ đổi mới đều xác định, vấn đề dân tộc “có vị trí chiến lược lớn’’, “luôn luôn
có vị trí chiến lược’’, “có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước
ta".Đảng ta luôn quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đó là nhân
tố quan trọng, có ý nghĩa then chốt đối với sự phát triển đất nước. Chủ tịch Hồ Chí lOMoAR cPSD| 46831624
Minh từng nhấn mạnh: “Chính sách dân tộc của chúng ta là nhằm thực hiện sự bìn
h đẳng, giúp nhau giữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội”(
Thứ hai, bình đẳng giữa các dân tộc là quyền ngang nhau của các dân tộc, không p
hân biệt dân tộc đó là đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, dân trí cao hay thấp, là b
ình đẳng trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và được bảo đảm bằng
pháp luật. Theo quan điểm của Đảng, thực hiện chính sách bình đẳng giữa các dân
tộc là cơ sở để bảo đảm công bằng xã hội giữa các dân tộc. Thực hiện chính sách bì
nh đẳng giữa các dân tộc phải trải qua một quá trình lâu dài, còn thực hiện công bằ
ng xã hội giữa các dân tộc có thể đạt được trong một thời gian nhất định, bởi tiêu c
hí công bằng xã hội luôn gắn với từng giai đoạn lịch sử. Công bằng xã hội không c
ó nghĩa là cào bằng, dàn đều, mà thể hiện ở khâu phân phối tư liệu sản xuất và phâ
n phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người, mọi cộng đồng, dân tộ
c có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực, tiềm năng, thế mạnh của mình.
Thứ ba, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc là quan điểm xuyên suốt của
Đảng trong thời kỳ đổi mới. Đại hội VI của Đảng khẳng định: “Trong việc phát triể
n kinh tế, xã hội ở những nơi có đông đồng bào các dân tộc thiểu số, cần thể hiện đ
ầy đủ chính sách dân tộc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp gắn bó giữa các dân tộc trê
n tinh thần đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng làm chủ tập thể”(2). Với góc nhì
n và tư duy mới, vấn đề dân tộc được đặt trong xây dựng quan hệ giữa các dân tộc
và con đường phát triển của các dân tộc; chính sách dân tộc được gắn với đường lố
i chính trị, với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với các kế hoạch phá
t triển kinh tế - xã hội 5 năm cũng như hằng năm.
Thứ tư, chú trọng tính đặc thù của từng vùng, từng dân tộc. Tại Đại hội VII (tháng
6-1991), Đảng ta quan tâm cụ thể hơn vấn đề dân tộc, nhấn mạnh, sự phát triển kin
h tế - xã hội của vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải gắn với đặc điểm riêng của từ
ng dân tộc và điều kiện, đặc điểm của từng vùng: “Có chính sách phát triển kinh tế
hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng v
ùng, từng dân tộc, bảo đảm cho đồng bào các dân tộc thiểu số khai thác được thế m
ạnh của địa phương để làm giàu cho mình và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.”
*Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Từ chủ trương của Đảng về vấn đề dân tộc, xác định rõ phát triển vùng dân tộc thiể
u số và miền núi phải gắn với những vấn đề đổi mới cơ cấu kinh tế và tổ chức sản
xuất theo hướng chuyển sang sản xuất hàng hóa phù hợp với đặc điểm kinh tế của t
ừng vùng, tiểu vùng, dân tộc; gắn phát triển kinh tế - xã hội với giải quyết vấn đề d
ân tộc và quốc phòng - an ninh. Với mục tiêu thu hẹp khoảng cách về phát triển giữ
a các nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, phần lớn các chương trình của Nhà nước tập
trung vào hỗ trợ sinh kế và tạo cơ hội xóa đói, giảm nghèo, nhưdChương trình 143 lOMoAR cPSD| 46831624
(Chương trình xóa đói, giảm nghèo và tạo việc làm giai đoạn 2001 – 2005), Chươn
g trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tại các xã đặc biệt khó khăn m
iền núi và vùng sâu, vùng xa), Chương trình 134 (một số chính sách hỗ trợ đất sản
xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời số
ng khó khăn). Nội dung các chính sách giai đoạn 2016 - 2018 tập trung chủ yếu và
o lĩnh vực giảm nghèo; phát triển sản xuất trong nông, lâm nghiệp, thủy sản; phát t
riển giáo dục - đào tạo, văn hóa, như: Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước si
nh hoạt, phát triển sản xuất và ổn định đời sống cho người dân tộc thiểu số nghèo,
hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn; ổn định cuộc sống cho người dân tộc thiểu số di
cư tự phát; phát triển kinh tế - xã hội cho các dân tộc thiểu số rất ít người; phát triể
n nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số, người có uy tín trong đồng bào các dân tộc t
hiểu số; tuyên truyền và phổ biến, giáo dục pháp luật trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số…ân
Tính đến tháng 10-2020, có 118 chính sách đang có hiệu lực triển khai thực hiện ở
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có 54 chính sách trực tiếp ch
o các đồng bào dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số và miền núi, 64 chính sách c
hung có ưu tiên cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Ngoài những chính sách tác độn
g trực tiếp đến vùng dân tộc thiểu số và miền núi, hiện nay còn 21 chương trình mụ
c tiêu có nội dung gián tiếp tác động đến vùng này. Các chương trình đã đem lại nh
ững hiệu quả tích cực về đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc th
iểu số nước ta. Nhờ vậy, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số đã có sự phát triển mạ
nh mẽ hơn, phong phú và đa dạng hơn, đời sống vật chất và tinh thần của người dâ
n được cải thiện rõ rệt so với trước thời kỳ đổi mới, trên tất cả các phương diện: ăn,
ở, mặc, đi lại, học hành, chăm sóc sức khỏe, nghe, nhìn. Tỷ lệ hộ nghèo ở các xã, t
hôn, bản đặc biệt khó khăn giảm trung bình 3,5%/năm.
ộc ở Việt Nam hiện nay Phân tích đặc điểm dân tộc và quan điểm, chính sách giải
quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
Theo Anh/chị trong bối cảnh quốc tế hiện nay, Việt Nam cần làm gì để vừa giữ vữn lOMoAR cPSD| 46831624
g độc lập dân tộc, vừa hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới?
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trở thành một xu thế tất yếu, các q
uốc gia, dân tộc trên thế giới muốn vươn lên khẳng định vị thế của mình đều phải t
ập trung phát triển kinh tế
(Tác động tích cực của hội nhập quốc tế
Về kinh tế: Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 5-11-2016 của Ban Chấp hành Trung ư
ơng xác định: hội nhập quốc tế chính là “động lực quan trọng để phát triển kinh tế
- xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp của quốc gia; thúc đẩy hoàn thiện thể chế ki
nh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất
khẩu, tranh thủ được khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm
quản lý và các nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân
trí và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân”(2).
Rõ ràng, hội nhập quốc tế là cơ hội giúp Việt Nam tranh thủ thời cơ để thúc đẩy tă
ng trưởng kinh tế nhằm đưa đất nước phát triển; mở rộng thị trường, tranh thủ ng
uồn lực từ bên ngoài để đầu tư phát triển sản xuất trong nước, mở rộng quy mô nề
n kinh tế, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tạo việc là
m và từng bước nâng cao đời sống nhân dân, làm tiền đề bảo đảm vững chắc quyề
n độc lập dân tộc.
Những thách thức của hội nhập quốc tế tác động đến sự nghiệp bảo vệ quyền độ
c lập dân tộc
HNQT (hội nhập quốc tế) tạo nên cuộc cạnh tranh cam go và phức tạp giữa các n
ước trong bối cảnh các thế lực tư bản độc quyền gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ và c
hi phối nền kinh tế toàn cầu. Hai thách thức lớn nhất về kinh tế của các nước hiện
nay là: “Nguy cơ mất độc lập tự chủ về kinh tế và nguy cơ tụt hậu trong cuộc cạnh
tranh quốc tế”(3). HNQT khiến cho sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường tr
ở nên quyết liệt hơn, tạo sức ép rất lớn đối với các doanh nghiệp, nhất là các doan
h nghiệp quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta.
HNQT làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, làm cho nền kinh tế có thể rơi vào tr
ạng thái mất cân đối, mất tính độc lập, tự chủ, dẫn đến nguy cơ đối với sự nghiệp
bảo vệ quyền độc lập dân tộc.) (phần này mng có thể bỏ nếu quá dài không cần thiết) lOMoAR cPSD| 46831624
Biện pháp bảo vệ vững chắc quyền độc lập dân tộc trong bối cảnh hội nhập qu ốc tế
Bảo vệ quyền độc lập dân tộc trong bối cảnh HNQT phải được nhận thức và thực h
iện trên cả hai phương diện là bảo vệ quyền tự định đoạt các vấn đề liên quan đến v
ận mệnh quốc gia dân tộc và bảo vệ quyền bình đẳng của đất nước trong hoạt động quốc tế.
Một là, xác định quyền độc lập của dân tộc “không chỉ thuần túy là tính bất khả xâ
m phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải, khoảng không và môi trường tự nhi
ên, chủ quyền trong lĩnh vực văn hóa, mà còn là sự an toàn và không bị đe dọa đối
với chế độ chính trị, vai trò lãnh đạo của Đảng và định hướng chính trị xã hội chủ n
ghĩa, cũng như đối với quyền được duy trì, bảo vệ những lợi ích chính đáng của cô ng dân”
Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân nhận thức đầy đủ và đúng đắ
n hơn về mối quan hệ giữa HNQT với sự nghiệp bảo vệ vững chắc quyền độc lập d
ân tộc.“Tập trung khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, niềm tự hào, ý chí tự cườ
ng, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận xã hội và khát vọng phát triển đất
nước của toàn dân tộc”(7). Kiên quyết xóa bỏ những tư tưởng, quan điểm phiến diện
khi cho rằng việc tham gia vào quá trình HNQT sẽ làm mất đi quyền độc lập của d ân tộc.
Ba là, củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh côn
g - nông - trí thức. Phải luôn xác định sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định, sức m
ạnh thời đại là yếu tố quan trọng. Tuyệt đối không chỉ coi trọng sức mạnh dân tộc v
à xem nhẹ sức mạnh thời đại mà phải kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đ
ại theo tinh thần mà Đảng đã đề ra: “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng
cần kiên định ý chí độc lập, tự chủ và nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy c
ao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại”(8).
Bốn là, có những biện pháp cụ thể, tận dụng thời cơ để phát triển kinh tế đất nước,
góp phần bảo vệ vững chắc quyền độc lập dân tộc. Đảng ta xác định: “Phát triển ki
nh tế là nhiệm vụ trung tâm; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn
với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cơ cấu ki
nh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ”(9). Ưu tiên hàng đầu là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, h
oàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tập trung “Ổn định kinh tế vĩ
mô, đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả,
phát triển bền vững;… Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa… Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho người lao độ
ng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”(10); chú trọng phát triển k lOMoAR cPSD| 46831624
inh tế gắn với phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội. Đâ
y là những yêu cầu tất yếu nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN c
ủa nước ta không đi chệch hướng.
Tham khảo cách làm kinh tế của các nước trên thế giới nhưng tuyệt đối không rập
khuôn, máy móc; phải xây dựng và phát triển một nền kinh tế đủ mạnh, quan tâm p
hát triển một số ngành kinh tế chủ chốt; đầu tư phát triển các tiền đề về khoa học kỹ
thuật nhằm tạo sức mạnh nội sinh cho phát triển kinh tế đất nước trên tinh thần độc lập, tự chủ.
Tiếp tục quán triệt sâu sắc và đầy đủ quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựn
g nền kinh tế gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại; từng bước hoàn t
hành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững chắc quyền độc lập dân tộc;
bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
Tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh để chống lại âm mưu của các thế lực th
ù địch trong và ngoài nước nhằm bảo vệ vững chắc quyền độc lập dân tộc.
Đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong bảo vệ quyền độc lập
dân tộc. Tuy nhiên, để cũng cố và bảo vệ quyền độc lập của dân tộc trong bối cảnh
HNQT ngày càng sâu rộng, đòi hỏi chúng ta phải tỉnh táo, sáng suốt và linh hoạt tr
ong việc đề ra và thực hiện một cách đồng bộ những giải pháp trên tất cả các khía c
ạnh. Trong quá trình đó, phải luôn quán triệt nguyên tắc độc lập dân tộc là yếu tố b
ất biến và luôn là ưu tiên hàng đầu để đưa đất nước vững bước đi trên con đường C NXH.