Lý thuyết chương 2 Lý luận chung về pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng lịch sử cơ bản nhất của đời sống chính trị - xã hội; cùng xuất hiện, cùng tồn tại và phát triển và cùng tiêu vong.
Môn: Triết học Mác LêNin
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023 Nội dung nghiên cứu 2 1 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023 1.
2. Nguồn gốc hình thành pháp luật theo quan iểm CN Mác – Lênin?
3. Bản chất, ặc iểm, chức năng của pháp luật?
Các kiểu pháp luật và các hình thức pháp luật? 2 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023 3 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
2.1.1. Nguồn gốc pháp luật 6 4 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023 1.1
. Quan điểm phi Mácxít về nguồn gốc pháp luật
Thuyết thần học: PL cũng như NN là do Chúa trời,
Thượng đế, Đấng tối cao đặt ra.
Thuyết pháp luật tự nhiên: pháp luật là tổng thể
những quyền của con người tự nhiên sinh ra mà có
Thuyết pháp luật linh cảm: pháp luật là những linh
cảm của con người về những cách xử sự hợp lý
Nhìn chung, đều thể hiện quan điểm duy tâm, không
khoa học và phản tiến bộ. 5 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
2.1.1. Nguồn gốc pháp luật 8 6 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
Con đường hình thành pháp luật
Về cơ bản, PL được hình thành thông qua 2 con đường: TẬP QUÁNPHÁP
G/cấp thống trị giữ lại những tập quán có
lợi cho mình, biến đổi sao cho phù hợp và
trở thành những quy tắc xử sự chung cho toàn xã hội PHÁP LUẬT
VĂN BẢN PHÁP LUẬT DO NN BAN HÀNH
NN ban hành các văn bản pháp luật, thừa
nhận các quy tắc án lệ
2.1.1. Nguồn gốc pháp luật 7
1.2 . Quan điểm Mác–Lênin về nguồn gốc pháp luật
Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng lịch sử cơ bản nhất
của đời sống chính trị - xã hội; cùng xuất hiện, cùng tồn tại
và phát triển và cùng tiêu vong.
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước cũng chính là
những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật:
+ Cơ sở kinh tế: xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân
+ Cơ sở xã hội: xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hòa được 7 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
2.2 – BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA PL 30 8 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
Bản chất của pháp luật?
Chức năng của pháp luật?
Các mối liên hệ của pháp luật? 9 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
2.2. Bản chất của phápluật 32 10 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
* Tínhxã hội của pháp luật
Pháp luật do nhà nước - đại diện chính thức của toàn
xã hội - ban hành, nên ngoài việc dùng pháp luật để thiết
lập, bảo vệ trật tự xã hội có lợi cho giai cấp cầm quyền, nhà
nước nào cũng phải ban hành các quy phạm pháp luật để
đảm đương các công việc vì lợi ích chung của toàn xã hội,
không những thể hiện ý chí và lợi ích chung của giai cấp cầm
quyền mà còn thể hiện ý chí và lợi ích của các giai cấp khác
trong xã hội, như các quy phạm pháp luật về việc đắp đê
điều, chống ô nhiễm dịch bệnh, bảo vệ trật tự, trị an chung cho toàn xã hội,...
2.2 Bản chất của pháp luật 31
* Tính giai cấp của pháp luật
Pháp luật phản ánh ý chí của Nhà nước, của giai cấp thống trị.
Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho
các quan hệ xã hội đó phát triển theo những đường lối phù
hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. 11 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
2. Chức năng của pháp luật 33
Được thực hiện thông qua các hình thức: Chứcnăng
cho phép, bắt buộc, cấm oán, khuyến iều chỉnh
2.2. Bản chất của pháp luật
Các mối liên hệ của phápluật
34a/ Pháp luật với kinh tế 12 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
Pháp luật lệ thuộc vào kinh tế:
+ KT quyết định sự ra đời của PL.
+ KT quyết định nội dung, hình thức và sự phát triển của PL.
+ Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu của hệ thống PL.
+ Phương pháp điều chỉnh của PL chịu sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế.
Pháp luật tác động tới kinh tế
+ PL ban hành phù hợp với các quy luật kinh tế - xã hội sẽ tác
động tích cực đến quá trình phát triển của kinh tế.
+ PL không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn nền
kinh tế hoặc 1 bộ phận nào đó của nền kinh tế.
khích, q/ ịnh quyền và nghĩa vụ của cácbên
PL bảo vệ các quan hệ xã hội bằng cách áp Chức năng
dụng các QP bảo vệ theo trình tự thủ tục bảo vệ
pháp lý nhất ịnh ối với các hành vi VP
Tác ộng vào ý thức và từ ý thức ó ến hv
Chứcnăng của con người, hướng cho hv của con người giáo
dục phù hợp với yêu cầu của các quy ịnh PL. 13 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
2.2. Bản chất của phápluật
Các mối liên hệ của phápluật Pháp luậtvà nhà nước 14 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
35c/ PL và NN là 2 yếu tố trong kiến trúc thượng tầng, đều là
phương tiện của quyền lực chính trị; có chung nguồn gốc,
điều kiện phát sinh, phát triển, tồn tại và tiêuvong.
NN cần tới PL để: quy định cơ cấu và hoạt động của bộ
máy NN, làm cho bộ máy được tổ chức và hoạt động khoa
học; ràng buộc quyền lực NN; quản lý đời sống xã hội, tạo
ra một trật tự xã hội phù hợp với ý chí của nhà nước; công
cụ để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội và mỗi người dân.
PL không thể tồn tại nếu không có NN. PL do NN ban hành
và được NN đảm bảo thực hiện.
2.2. Bản chất của phápluật
Các mối liên hệ của phápluật 36
b/ Pháp luật với chính trị
Pháp luật và chính trị là những hiện tượng thuộc kiến trúc
thượng tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định.
Chính trị có vai trò chỉ đạo đối với pháp luật và pháp luật cũng
tác động đến chính trị. Chính trị là biểu hiện mối quan hệ giai
cấp, là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, mà kinh tế là cơ sở
của pháp luật nên chính trị là gốc của pháp luật.
Pháp luật do nền chính trị của giai cấp thống trị quy định. Pháp
luật là phương tiện, là hình thức thực hiện chính trị, là bộ phận
của chính trị, muốn thực hiện một mục đích chính trị nào đó
phải thông qua pháp luật. Giữa chính trị và pháp luật là thống nhất. 15 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
2.2. Bản chất của phápluật 37
Các mối liên hệ của phápluật d/ Mối quan hệ giữa
PL với các quy phạm xã hội khác
Ngoài các mối quan hệ nêu trên, pháp luật còn có
quan hệ mật thiết với các hiện tượng khác như: ý thức xã hội,
đạo đức xã hội, tôn giáo,... 16 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
2.3. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật 14 17 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
a/ Tính quy phạm phổ biến (hay tính bắt buộc chung) Tính quy phạm phổbiến
Bắt buộc các chủ thể thuộc phạm vi
iều chỉnh phải tuân theo
những xử sự do luật ịnh
2.3. Các thuộc tính cơ bản của 13 pháp luật
Các Tính quy phạm phổ biến thuộc
tính của Tính xác định về mặt hình thức pháp luật Tính bắt buộc chung (tính cưỡng chế) 18 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023
2.3. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật 15 19 lOMoAR cPSD| 46797236 26/10/2023 Ví dụ
-“Lá lành đùm lá rách”
(Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam)
- “Người nộp thuế phải nộp tiền thuế đầy đủ,
đúng thời hạn, đúng địa điểm”
(Điều 7 Luật Quản lý thuế 2006)
2.3. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật 14
a/ Tính quy phạm phổ biến (hay tính bắt buộc chung) Là khuôn mẫu chung cho nhiều người. Được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian rộng lớn. 20