Lý thuyết chương 7: Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Lý thuyết chương 7: Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

CHƯƠNG 7
HẠCH TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CƠ BẢN
Mục tiêu học tập:
1. Nắm vững nội dung về chi phí sản xuất, phân loại chi phí?
2. Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, sản phẩm dỡ dang?
3. Ghi nhận doanh thu bán hàng? Tiêu thụ sản phẩm?
4. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm phổ diễn hiện nay là gì?
5. Xác định kết quả kinh doanh, tính thuế TNDN?
I. HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG &CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG
1.1. Khái niệm
- Tiền lương là khoản tiền DN phải thanh toán cho người lao động căn cứ vào số
lượng và chất lượng lao động mà họ đã cống hiến trong quá trình SXKD.
- Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của họ.
- Đối với DN tiền lương phải trả cho người lao động là chi phí của DN.
1.2. Các khoản trích theo lương
1.2.1. Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm hội (BHXH): một khoản tiền bảo hiểm người lao động
được hưởng trong các trường hợp khi họ nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, thai
sản, bệnh nghề nghiệp hoặc khi hưu trí, tử tuất. Để được hưởng khoản này người sử
dụng lao động người lao động phải đóng vào quỹ BHXH theo qui định trong quá
trình làm việc tại doanh nghiệp.
- Quỹ BHXH: do quan BHXH quản vậy sau khi trích lập DN phải nộp
toàn bộ số đã trích cho quan BHXH quỹ này được chi tiêu khi người tham gia
BHXH bị ốm đau, thai sản, hưu trí, mất sức…
- Quỹ BHXH tính 24% trên tổng số lương cấp bặc phải trả hàng tháng, trong
đó:
+ 17% được tính vào CPSXKD của doanh nghiệp.
+ 7% trừ vào lương của người lao động.
1.2.2. Bảo hiểm y tế
- Bảo hiểm Y tế (BHYT): khoản tiền hàng tháng của người lao độngngười
sử dụng lao động phải đóng cho quỹ BHYTđể được đài thọ cho người lao động khi
ốm đau như: Tiền viện phí, tiền khám chữa bệnh, tiền thuốc…
- Quỹ BHYT: do quan BHYT quản vậy sau khi trích lập DN phải nộp
toàn bộ hoặc 1 phần số đã trích cho quan BHYT quỹ này được chi tiêu khi
người tham gia BHYT bị ốm đau, bệnh tật.
- Quỹ BHYT tính 4,5% trên tổng số lương cấp bậc hàng tháng, trong đó:
+ 3% được tính vào CPSXKD của doanh nghiệp.
+ 1,5% trừ vào lương của người lao động.
1.2.3. Kinh phí công đoàn
- Kinh phí công đoàn (KPCĐ): khoản dùng chi cho các hoạt động của công
đoàn.
- Hàng tháng doanh nghiệp phải trích 2% trên tổng số lương phải trả cho người
lao động và tính hết vào CPSXKD.
- Theo chế đô a hiê an hành, quỹ được trích 2% trên tổng quỹ lương được tính
vào chi phí SXKD trong đó 1% nộp đơn vị cấp trên 1% để lại tại quỹ công đoàn
đơn vị.
1.2.4. Trợ cấp thất nghiệp
- Được sử dụng để trợ cấp cho người lao động khi thôi việc.
- Quỹ Trợ cấp thất nghiệp tính 2% trên tổng số lương hàng tháng, trong đó:
+ 1% được tính vào CPSXKD của doanh nghiệp.
+ 1% trừ vào lương của người lao động.
TÓM TẮT CÁC TỶ LỆ TRÍCH LẬP QUỸ BHXH, BHYT, KPCD,BHTN
NỘI DUNG
TỶ LỆ TRÍCH
THEO LƯƠNG
TRONG ĐÓ
Doanh nghiệp chịu
(Tính vào chi phí)
Người lao động chịu
(Trừ lương)
BHXH 24% 17% 7%
BHYT 4,5% 3% 1,5%
KPCĐ 2% 2% 0%
Trợ cấp thất nghiệp 2% 1% 1%
TỔNG 32,5% 23% 9,5%
1.3. Tài khoản sử dụng
TK “Phải trả người lao động” – 334
- Bên Nợ: Các khoản tiền lương, thưởng, thu nhập khác đã trả cho người
lao động.
- Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, thu nhập khác phải trả cho
người laođộng.
- Số Có: Các khoản còn phải trả người lao động về tiền lương, thưởng,
TK “Phải trả phải nộp khác” – 338
- Bên Nợ: + Các khoản BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ đã nộp lên cấp trên.
+ Bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên.
- Bên Có: + Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào CP
SXKD.
+ Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN khấu trừ vào lương
CNV.
+ Nhận các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ từ cấp trên hay Cty
BH.
- Số dư Có: Các khoản phải trả còn cuối kỳ.
1.4. Trình tự hạch toán
Hàng tháng khi tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất
lương, phân bổ cho các đối tượng sử dụng, kế toán ghi
Nợ TK622 Phải trả cho công nhân trực tiếp SX = A
Nợ TK627 Phải trả cho nhân viên quản lý PXSX = B
Nợ TK641 Phải trả cho nhân viên bán hàng = C
Nợ TK642 Phải trả cho nhân viên QLDN = D
Có TK 334 Tổng tiền lương phải trả cho CNV = A+B+C+D
Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 622 A x 23%
Nợ TK 627 B x 23%
Nợ TK 641 C x 23%
Nợ TK 642 D x 23%
Nợ TK 334 (A+B+C+D) x 9,5% (Trừ vào lương CVN)
Có TK 3382 KPCĐ = (A+B+C+D) x 2%
Có TK 3383 BHXH = (A+B+C+D) x 24%
Có TK 3384 BHYT = (A+B+C+D) x 4,5%
Có TK 3389 BHTN = (A+B+C+D) x 2%
TK 111,112,138 TK 334 TK 622,627,641,642
Trả lương hoặc trừ
vào lương CNV
Hàng thánh tính lương phải
trảcho CNV
TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ cấp thất nghiệp
theo tiền lương
Ví dụ: Ghi định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Tạm ứng tiền lương đợt 1 cho cán bộ CNV trong DN bằng tiền mặt
25.000.000đ.
2. Kế toán tính lương phải trả trong tháng cho các bộ phận trong DN: công
nhân SX 50.000.000đ, nhân viên phân xưởng 12.000.000đ, bán hàng
14.000.000đ, quản lý DN 35.000.000đ.
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTNtheo chế độ quy định.
4. Thanh toán tiền lương đợt 2 cho CBCNV theo số còn phải trả của tháng
này.
II. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Chi phí SX biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa mà DN đã chi rađể SX sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.Tức
làtoàn bộ chi phí về nguyên vật liệu, tiền lương, bảo hiểm, khấu hao tài sản cố định,
công cụ dụng cụ, các chi phí dịch vụ mua ngoài các chi phí khác bằng tiền
doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm của DN trong một thời gian
nhất định được biểu hiện bằng tiền.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm kế toán tập hợp tất cả các chi phí sản xuất
phát sinh vào : Nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công3 khoản mục chi phí
trực tiếp và chi phí sản xuất chungđể phục vụ cho việc tínhgiá thành sản phẩm.
- Gồm vật liệu chính, vật liệu phụ dùngChi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp:
vào sản xuất sản phẩm và cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
- Gồm tiền lương các khoản trích theo lươngChi phí nhân công trực tiếp:
của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Gồm các chi phí phát sinh phân xưởng sản xuấtChi phí sản xuất chung:
ngoài chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Cuối kỳ toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được tổng hợp vào tài khoản 154 “Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm chi phí SX bỏ ra để SX một khối lượng sản phẩm hay
chủng loại sản phẩm đã hoàn thành.
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Tài khoản sử dụng
TK 621 “Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp”: Tài khoản này phản ánh chi
phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực
hiện các dịch vụ.
- Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc SXSP trong kỳ.
- Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển CP NVL TT sang TK liên quan để tính giá
thành SP.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
+ Phương pháp hạch toán
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK152 TK 621
Xuất kho NVL sxsp
TK 154
TK 111,112,131
KC chi phí NVLTT vào
TK 154 để tính Zsp (pp
kê khai thường xuyên)
Mua NVL đưa ngay vào sản xuất
TK 133
Thuế GTGT
đầu vào
TK 152
NVL sử dụng không hết nhập
kho (ghi âm)
- Trong kỳ xuất kho NVL dùng trực tiếp SX sản phẩm:
Nợ TK621
Có TK152
- Mua NVL đưa ngay vào sản xuất sản phẩm:
Nợ TK621 Trị giá NVL
Nợ TK133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK111, 112, 331 Số tiền thanh toán
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL thực tế sử dụng vào TK154 để tính giá thành
sp:
Nợ TK154
Có TK621
Chú ý: Định khoản kết chuyển chi phí NVLthực tế sử dụng vào TK154này chỉ
thực hiện vào cuối kỳ khi bắt đầu tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.
Ví dụ: (Đơn vị tính: đồng)
1. Xuất kho nguyên vật liệu đưa vào khâu chế tạo SP 500.000đ.
Giá trị NVL xuất kho (FIFO, LIFO, bình quân….)
Giá trị NVL thực tế sử dụng
2. Mua nguyên vật liệu trả bằng tiền mặt, giá mua chưa thuế GTGT
1.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển: 20.000đ. Số
nguyên vật liệu này được đưa ngay vào khâu chế tạo SP.
3. Xuất kho nguyên vật liệu 8.000.000đ. Trong đó dùng cho việc: SX SP
5.000.000đ, quản phân xưởng: 1.000.000đ, quản DN: 1.000.000đ,
bán hàng: 1.000.000đ.
4. Mua nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng, giá mua chưa thuế
GTGT: 15.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển trả
bằng tiền mặt 50.000đ. Số nguyên vật liệu trên được phân phối như sau:
Nhập kho 10.000.000đ, đưa ngay vào khâu chế tạo SP: 5.050.000đ.
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2.2. Hạch toán chí phí nhân công trực tiếp (NCTT)
+ Tài khoản sử dụng
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: Tài khoản này phản ánh chi phí nhân
công trực tiếp gồm tiền lương, tiền công, trợ cấp, phụ cấp các khoản trích theo
lương mà DN phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất.
- Bên Nợ: Tập hợp các khoản chi phí NC trực tiếp phát sinh trong kỳ như: tiền
lương phải trả, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo tiền lương.
- Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển CP NC TT sang TK có liên quan để tính giá thành
SP
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
+ Phương pháp hạch toán
TK 334,338 TK 622 TK 154
- Tiền lương phải trả cho CNSX Cuối kì kết chuyển CP NCTT sang
TK 154 (631) để tính giá thành
- BHXH, BHYT, KPCĐ
(1) Tập hợp chi phí NCTT thực tế phát sinh trong kỳ:
Nợ TK622 Lương phải trả cho CN trực tiếp SX.
Có TK334 Lương phải trả cho CN trực tiếp SX.
Nợ TK622 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí.
Có TK338 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí.
Nợ TK334 Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương công nhân.
Có TK338 Trích BHXH,BHYT,BHTN trừ vào lương công nhân.
(2) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK154:
Nợ TK154 Lương và các khoản trích.
Có TK622 Lương và các khoản trích.
Chú ý: Định khoản kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK154này chỉ
thực hiện vào cuối kỳ khi bắt đầu tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.
Ví dụ: (tiếp theo ví dụ trên) (đơn vị tính: đồng )
5. Tính lương phải trả trong tháng cho các bộ phận:
- Công nhân trực tiếp SX: 4.000.000đ,
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 1.000.000đ.
- Cán bộ, nhân viên quản lý DN: 2.000.000đ.
- Nhân viên bán hàng và tiếp thị: 800.000đ.
6. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 23% tính vào chi phí SXKD.
7. Chi tiền mặt bồi dưỡng cho công nhân làm ca đêm: 300.000đ.
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2.3. Hạch toán chi phí SX chung
2.3.1. Khái niệm
Chi phí SX chung những chi phí liên quan đến việc tổ chức quản lýphục
vụ SX phân xưởng SX. Nói cách khác, chi phí SX chung bao gồm toàn bộ những
chi phí khác phát sinh ở phân xưởng SX không phải là CP NVL TT & chi phí NC TT.
Chi phí SX chung bao gồm:
- CP nhân viên phân xưởng: tiền lương và các khoản trích theo tiền lương của
nhân viên phân xưởng.
- CP nguyên liệu, vật liệu dùng chung và dùng cho quản lý phân xưởng.
- CP khấu hao TSCĐ ở phân xưởng.
- CP dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
2.3.2. Tài khoản sử dụng
TK 627 – Chi phí SX chung
- Bên Nợ: Tập hợp chi phí Sx chung phát sinh trong kỳ.
- Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển CP SX chung sang TK có liên quan để tính giá
thành.
- Tài khoản này không có số dư.
2.3.3. Nội dung hạch toán
Trong kỳ tập hợp CP SXC phát sinh
Nợ TK627 Lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng.
Có TK334 Lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng.
Nợ TK627 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí.
Nợ TK334 Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương nhân viên.
Có TK338
Nợ TK627 Chi phí NVLxuất kho cho phân xưởng SX.
Có TK152 Chi phí NVLxuất kho cho phân xưởng SX.
- Công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần vào chi phí.
Nợ TK627 Giá trị CCDC xuất kho cho phân xưởng SX.
Có TK153 Giá trị CCDC xuất kho cho phân xưởng SX.
- Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần vào chi phí phải thực hiện đồng thời 2 bút
toán.
(1).Nợ TK142 (242)Giá trị CCDC xuất kho.
Có TK 153 Giá trị CCDC xuất kho.
(2).Nợ TK627 Giá trị CCDC xuất kho/số lần phân bổ.
Có TK142 (242) Giá trị CCDC xuất kho/số lần phân bổ.
Nợ TK627 Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng SX.
Có TK214 Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng SX.
Nợ TK627 Chi phí khác bằng tiền hoặc chưa trả tiền.
Có TK111, 112, 331 Chi phí khác bằng tiền hoặc chưa trả tiền.
Cuối kỳ kết chuyển Chi phí SXC vào TK154
Nợ TK154 Chi phí SXKD dở dang .
Có TK627 Chi phí SXC .
Chú ý: Định khoản kết chuyển chi phí SXC vào TK154này chỉ thực hiện vào
cuối kỳ khi bắt đầu tập hợp chi phí chuẩn bị tính giá thành sản phẩm.
Kế toán chi phí sản xuất chung
TK 334,338 TK 627
Tính lương và các
khoản TTL cho NVPX
TK 154
TK 152,153(611)
KC chi phí SXC vào
TK 154 để tính Zsp (pp
kê khai thường xuyên)
Xuất NVL, CCDC sử
dụng ở PXSX
TK 142,242
Loại phân bổ 2 hay
nhiều lần
TK 152
Chi phí dịch vụ mua ngoài và bằng
tiền khác
TK 133
Ví dụ: (tiếp theo ví dụ trên) (đơn vị: 1.000đ)
8. Khấu hao TSCĐ trong tháng ở các bộ phận:
- Chế tạo SP: 1.200.000đ.
- Quản lý phân xưởng: 500.000đ.
- Quản lý DN: 800.000đ.
- Bán hàng: 400.000đ.
9. Xuất kho một số CCDC giá thực tế 700.000đ,loại phân bổ một lần,
dùng cho các bộ phận:
- Chế tạo SP: 400.000đ.
- Quản lý phân xưởng: 150.000đ.
- Quản lý DN: 100.000đ.
- Bán hàng: 50.000đ.
| 1/19

Preview text:

CHƯƠNG 7
HẠCH TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CƠ BẢN
Mục tiêu học tập:
1. Nắm vững nội dung về chi phí sản xuất, phân loại chi phí?
2. Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, sản phẩm dỡ dang?
3. Ghi nhận doanh thu bán hàng? Tiêu thụ sản phẩm?
4. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm phổ diễn hiện nay là gì?
5. Xác định kết quả kinh doanh, tính thuế TNDN?
I. HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG &CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG 1.1. Khái niệm -
Tiền lương là khoản tiền DN phải thanh toán cho người lao động căn cứ vào số
lượng và chất lượng lao động mà họ đã cống hiến trong quá trình SXKD. -
Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của họ. -
Đối với DN tiền lương phải trả cho người lao động là chi phí của DN.
1.2. Các khoản trích theo lương
1.2.1. Bảo hiểm xã hội -
Bảo hiểm xã hội (BHXH): Là một khoản tiền bảo hiểm mà người lao động
được hưởng trong các trường hợp khi họ nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, thai
sản, bệnh nghề nghiệp hoặc khi hưu trí, tử tuất. Để được hưởng khoản này người sử
dụng lao động và người lao động phải đóng vào quỹ BHXH theo qui định trong quá
trình làm việc tại doanh nghiệp. -
Quỹ BHXH: do cơ quan BHXH quản lý vì vậy sau khi trích lập DN phải nộp
toàn bộ số đã trích cho cơ quan BHXH và quỹ này được chi tiêu khi người tham gia
BHXH bị ốm đau, thai sản, hưu trí, mất sức… -
Quỹ BHXH tính 24% trên tổng số lương cấp bặc phải trả hàng tháng, trong đó:
+ 17% được tính vào CPSXKD của doanh nghiệp.
+ 7% trừ vào lương của người lao động.
1.2.2. Bảo hiểm y tế -
Bảo hiểm Y tế (BHYT): Là khoản tiền hàng tháng của người lao động và người
sử dụng lao động phải đóng cho quỹ BHYTđể được đài thọ cho người lao động khi
ốm đau như: Tiền viện phí, tiền khám chữa bệnh, tiền thuốc… -
Quỹ BHYT: do cơ quan BHYT quản lý vì vậy sau khi trích lập DN phải nộp
toàn bộ hoặc 1 phần số đã trích cho cơ quan BHYT và quỹ này được chi tiêu khi
người tham gia BHYT bị ốm đau, bệnh tật. -
Quỹ BHYT tính 4,5% trên tổng số lương cấp bậc hàng tháng, trong đó:
+ 3% được tính vào CPSXKD của doanh nghiệp.
+ 1,5% trừ vào lương của người lao động.
1.2.3. Kinh phí công đoàn -
Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Là khoản dùng chi cho các hoạt động của công đoàn. -
Hàng tháng doanh nghiệp phải trích 2% trên tổng số lương phải trả cho người
lao động và tính hết vào CPSXKD. -
Theo chế đô a hiêna hành, quỹ được trích 2% trên tổng quỹ lương và được tính
vào chi phí SXKD trong đó 1% nộp đơn vị cấp trên và 1% để lại tại quỹ công đoàn đơn vị.
1.2.4. Trợ cấp thất nghiệp -
Được sử dụng để trợ cấp cho người lao động khi thôi việc. -
Quỹ Trợ cấp thất nghiệp tính 2% trên tổng số lương hàng tháng, trong đó:
+ 1% được tính vào CPSXKD của doanh nghiệp.
+ 1% trừ vào lương của người lao động.
TÓM TẮT CÁC TỶ LỆ TRÍCH LẬP QUỸ BHXH, BHYT, KPCD,BHTN TRONG ĐÓ TỶ LỆ TRÍCH NỘI DUNG Doanh nghiệp chịu
Người lao động chịu THEO LƯƠNG (Tính vào chi phí) (Trừ lương) BHXH 24% 17% 7% BHYT 4,5% 3% 1,5% KPCĐ 2% 2% 0% Trợ cấp thất nghiệp 2% 1% 1% TỔNG 32,5% 23% 9,5%
1.3. Tài khoản sử dụng
TK “Phải trả người lao động” – 334 -
Bên Nợ: Các khoản tiền lương, thưởng, thu nhập khác đã trả cho người lao động. -
Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, thu nhập khác phải trả cho người laođộng. -
Số dư Có: Các khoản còn phải trả người lao động về tiền lương, thưởng, …
TK “Phải trả phải nộp khác” – 338 -
Bên Nợ: + Các khoản BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ đã nộp lên cấp trên.
+ Bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên. -
Bên Có: + Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào CP SXKD.
+ Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN khấu trừ vào lương CNV.
+ Nhận các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ từ cấp trên hay Cty BH. -
Số dư Có: Các khoản phải trả còn cuối kỳ.
1.4. Trình tự hạch toán
Hàng tháng khi tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất
lương, phân bổ cho các đối tượng sử dụng, kế toán ghi Nợ TK622
Phải trả cho công nhân trực tiếp SX = A Nợ TK627
Phải trả cho nhân viên quản lý PXSX = B Nợ TK641
Phải trả cho nhân viên bán hàng = C Nợ TK642
Phải trả cho nhân viên QLDN = D Có TK 334
Tổng tiền lương phải trả cho CNV = A+B+C+D
Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định Nợ TK 622 A x 23% Nợ TK 627 B x 23% Nợ TK 641 C x 23% Nợ TK 642 D x 23% Nợ TK 334
(A+B+C+D) x 9,5% (Trừ vào lương CVN) Có TK 3382 KPCĐ = (A+B+C+D) x 2% Có TK 3383 BHXH = (A+B+C+D) x 24% Có TK 3384 BHYT = (A+B+C+D) x 4,5% Có TK 3389 BHTN = (A+B+C+D) x 2% TK 111,112,138 TK 334 TK 622,627,641,642
Hàng thánh tính lương phải Trả lương hoặc trừ trảcho CNV vào lương CNV TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ cấp thất nghiệp theo tiền lương
Ví dụ: Ghi định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Tạm ứng tiền lương đợt 1 cho cán bộ CNV trong DN bằng tiền mặt 25.000.000đ.
2. Kế toán tính lương phải trả trong tháng cho các bộ phận trong DN: công
nhân SX 50.000.000đ, nhân viên phân xưởng 12.000.000đ, bán hàng
14.000.000đ, quản lý DN 35.000.000đ.
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTNtheo chế độ quy định.
4. Thanh toán tiền lương đợt 2 cho CBCNV theo số còn phải trả của tháng này.
II. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Chi phí SX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa mà DN đã chi rađể SX sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.Tức
làtoàn bộ chi phí về nguyên vật liệu, tiền lương, bảo hiểm, khấu hao tài sản cố định,
công cụ dụng cụ, các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền mà
doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm của DN trong một thời gian
nhất định được biểu hiện bằng tiền.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm kế toán tập hợp tất cả các chi phí sản xuất
phát sinh vào 3 khoản mục chi phí: Nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp và chi phí sản xuất chungđể phục vụ cho việc tínhgiá thành sản phẩm.
- Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp: Gồm vật liệu chính, vật liệu phụ dùng
vào sản xuất sản phẩm và cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp:Gồm tiền lương và các khoản trích theo lương
của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung:Gồm các chi phí phát sinh ở phân xưởng sản xuất
ngoài chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Cuối kỳ toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được tổng hợp vào tài khoản 154 “Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩmlà chi phí SX bỏ ra để SX một khối lượng sản phẩm hay
chủng loại sản phẩm đã hoàn thành.
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Tài khoản sử dụng
TK 621 “Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp”: Tài khoản này phản ánh chi
phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ. -
Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc SXSP trong kỳ. -
Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển CP NVL TT sang TK có liên quan để tính giá thành SP.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
+ Phương pháp hạch toán
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK152 TK 621 Xuất kho NVL sxsp TK 154 TK 111,112,131 KC chi phí NVLTT vào TK 154 để tính Zsp (pp
Mua NVL đưa ngay vào sản xuất kê khai thường xuyên) TK 133 Thuế GTGT đầu vào TK 152
NVL sử dụng không hết nhập kho (ghi âm)
- Trong kỳ xuất kho NVL dùng trực tiếp SX sản phẩm: Nợ TK621
Giá trị NVL xuất kho (FIFO, LIFO, bình quân….) Có TK152
- Mua NVL đưa ngay vào sản xuất sản phẩm: Nợ TK621 Trị giá NVL
Nợ TK133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK111, 112, 331 Số tiền thanh toán
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL thực tế sử dụng vào TK154 để tính giá thành sp: Nợ TK154
Giá trị NVL thực tế sử dụng Có TK621
Chú ý: Định khoản kết chuyển chi phí NVLthực tế sử dụng vào TK154này chỉ
thực hiện vào cuối kỳ khi bắt đầu tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.
Ví dụ: (Đơn vị tính: đồng)
1. Xuất kho nguyên vật liệu đưa vào khâu chế tạo SP 500.000đ.
2. Mua nguyên vật liệu trả bằng tiền mặt, giá mua chưa có thuế GTGT là
1.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển: 20.000đ. Số
nguyên vật liệu này được đưa ngay vào khâu chế tạo SP.
3. Xuất kho nguyên vật liệu 8.000.000đ. Trong đó dùng cho việc: SX SP
5.000.000đ, quản lý phân xưởng: 1.000.000đ, quản lý DN: 1.000.000đ, bán hàng: 1.000.000đ.
4. Mua nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng, giá mua chưa có thuế
GTGT: 15.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển trả
bằng tiền mặt 50.000đ. Số nguyên vật liệu trên được phân phối như sau:
Nhập kho 10.000.000đ, đưa ngay vào khâu chế tạo SP: 5.050.000đ.
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2.2. Hạch toán chí phí nhân công trực tiếp (NCTT)
+ Tài khoản sử dụng
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: Tài khoản này phản ánh chi phí nhân
công trực tiếp gồm tiền lương, tiền công, trợ cấp, phụ cấp và các khoản trích theo
lương mà DN phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất.
- Bên Nợ: Tập hợp các khoản chi phí NC trực tiếp phát sinh trong kỳ như: tiền
lương phải trả, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo tiền lương.
- Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển CP NC TT sang TK có liên quan để tính giá thành SP
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
+ Phương pháp hạch toán TK 334,338 TK 622 TK 154
- Tiền lương phải trả cho CNSX
Cuối kì kết chuyển CP NCTT sang - BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 154 (631) để tính giá thành
(1) Tập hợp chi phí NCTT thực tế phát sinh trong kỳ: Nợ TK622
Lương phải trả cho CN trực tiếp SX. Có TK334
Lương phải trả cho CN trực tiếp SX. Nợ TK622
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí. Có TK338
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí. Nợ TK334
Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương công nhân. Có TK338
Trích BHXH,BHYT,BHTN trừ vào lương công nhân.
(2) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK154: Nợ TK154
Lương và các khoản trích. Có TK622
Lương và các khoản trích.
Chú ý: Định khoản kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK154này chỉ
thực hiện vào cuối kỳ khi bắt đầu tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.
Ví dụ: (tiếp theo ví dụ trên) (đơn vị tính: đồng )
5. Tính lương phải trả trong tháng cho các bộ phận:
- Công nhân trực tiếp SX: 4.000.000đ,
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 1.000.000đ.
- Cán bộ, nhân viên quản lý DN: 2.000.000đ.
- Nhân viên bán hàng và tiếp thị: 800.000đ.
6. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 23% tính vào chi phí SXKD.
7. Chi tiền mặt bồi dưỡng cho công nhân làm ca đêm: 300.000đ.
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2.3. Hạch toán chi phí SX chung
2.3.1. Khái niệm
Chi phí SX chung là những chi phí liên quan đến việc tổ chức quản lý và phục
vụ SX ở phân xưởng SX. Nói cách khác, chi phí SX chung bao gồm toàn bộ những
chi phí khác phát sinh ở phân xưởng SX không phải là CP NVL TT & chi phí NC TT. Chi phí SX chung bao gồm: -
CP nhân viên phân xưởng: tiền lương và các khoản trích theo tiền lương của nhân viên phân xưởng. -
CP nguyên liệu, vật liệu dùng chung và dùng cho quản lý phân xưởng. -
CP khấu hao TSCĐ ở phân xưởng. -
CP dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
2.3.2. Tài khoản sử dụng TK 627 – Chi phí SX chung
- Bên Nợ: Tập hợp chi phí Sx chung phát sinh trong kỳ.
- Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển CP SX chung sang TK có liên quan để tính giá thành. -
Tài khoản này không có số dư.
2.3.3. Nội dung hạch toán
Trong kỳ tập hợp CP SXC phát sinh Nợ TK627
Lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng. Có TK334
Lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng. Nợ TK627
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí. Nợ TK334
Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương nhân viên. Có TK338 Nợ TK627
Chi phí NVLxuất kho cho phân xưởng SX. Có TK152
Chi phí NVLxuất kho cho phân xưởng SX.
- Công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần vào chi phí. Nợ TK627
Giá trị CCDC xuất kho cho phân xưởng SX. Có TK153
Giá trị CCDC xuất kho cho phân xưởng SX.
- Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần vào chi phí phải thực hiện đồng thời 2 bút toán.
(1).Nợ TK142 (242) Giá trị CCDC xuất kho. Có TK 153 Giá trị CCDC xuất kho. (2).Nợ TK627
Giá trị CCDC xuất kho/số lần phân bổ. Có TK142 (242)
Giá trị CCDC xuất kho/số lần phân bổ. Nợ TK627
Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng SX. Có TK214
Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng SX. Nợ TK627
Chi phí khác bằng tiền hoặc chưa trả tiền. Có TK111, 112, 331
Chi phí khác bằng tiền hoặc chưa trả tiền.
Cuối kỳ kết chuyển Chi phí SXC vào TK154 Nợ TK154 Chi phí SXKD dở dang . Có TK627 Chi phí SXC .
Chú ý: Định khoản kết chuyển chi phí SXC vào TK154này chỉ thực hiện vào
cuối kỳ khi bắt đầu tập hợp chi phí chuẩn bị tính giá thành sản phẩm.
Kế toán chi phí sản xuất chung TK 334,338 TK 627 Tính lương và các khoản TTL cho NVPX TK 154 TK 152,153(611) KC chi phí SXC vào TK 154 để tính Zsp (pp Xuất NVL, CCDC sử kê khai thường xuyên) dụng ở PXSX TK 142,242 Loại phân bổ 2 hay nhiều lần TK 152
Chi phí dịch vụ mua ngoài và bằng tiền khác TK 133
Ví dụ: (tiếp theo ví dụ trên) (đơn vị: 1.000đ)
8. Khấu hao TSCĐ trong tháng ở các bộ phận: - Chế tạo SP: 1.200.000đ. -
Quản lý phân xưởng: 500.000đ. - Quản lý DN: 800.000đ. - Bán hàng: 400.000đ.
9. Xuất kho một số CCDC có giá thực tế là 700.000đ,loại phân bổ một lần, dùng cho các bộ phận: - Chế tạo SP: 400.000đ. -
Quản lý phân xưởng: 150.000đ. - Quản lý DN: 100.000đ. - Bán hàng: 50.000đ.