Lý thuyết chương Dao động và sóng điện từ lớp 12

Lý thuyết chương Dao động và sóng điện từ lớp 12 rất hay .Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới !

Trang 1
LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN T
I. DAO ĐỘNG ĐIỆN T TRONG MCH LC
1. S biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động
- Mạch dao động mt mạch điện khép kín gm mt t điện điện dung C mt cun dây
có độ t cảm L, có điện tr thuần không đáng kể ni vi nhau.
- Đin tích trên t điện C trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo phuơng trình
( )
0
q q cos t= +
- ờng độ dòng điện trên cun dây L:
( )
00
i q' q sin t I cos t
2

= = − + = ++


Trong đó
1
LC
=
00
Iq=
- Biến thiên của điện trường t trường trong mạch trên được gọi dao động điện t. Nếu
không có tác động bên ngoài thì dao động điện t này được gọi là dao động điện t t do.
- Chu kì và tn s riêng ca mạch dao động:
1
T 2 LC;f
2 LC
= =
Nhn xét
Dòng đin biến thiên điều hòa cùng tn s sm pha
2
so với điện ch trong mạch. Điều này tương t
như vận tc v biến thiên sm pha
2
so với li độ x trong dao động điều hòa.
2. Năng lượng điện t trong mạch dao đng
- Gi s phương trình của điện tích là
- Năng lượng điện trường tp trung trong t điện
( )
2
2
2
0
C
q
1 q 1
W . . cos t
2 C 2 C
= = +
- Năng lượng t trường tp trung trong cun cm
( ) ( )
2
2 2 2 2 2
0
L0
q
1 1 1
W .Li .L q sin t . sin t
2 2 2 C
= = + = +
- Năng lượng điện t toàn phân trong mch LC là
Trang 2
( ) ( )
2 2 2
22
0 0 0
CL
q q q
11
W W W . cos t . sin t const
2 C 2 C 2C
= + = + + + = =
Nhn xét
+ Năng lượng điện trường năng lượng t trường biến thiên điều hoà vi tn s góc
'2 =
chu
T
T'
2
=
+ Trong quá trình dao đng ca mch, năng lượng t trường năng ợng điện trường luôn chuyn hóa
lẫn nhau, nhưng tổng năng lượng điện t là mt hng s không đổi.
3. Các loại dao động điện t
- Dao động điện t tt dn: Trong thc tế, các mạch dao động LC luôn s tiêu hao năng
ợng, do điện tr ca cun dây thc tế khác 0. Do đó, dao động s dng lại sau khi năng
ng b tiêu hao hết. Biên độ của dao động gim dn theo thi gian. Hiện tượng này được gi
dao động điện t tt dn.
- Dao động điện t duy trì: Để duy trì dao động, ta phải bù đủ đúng phần năng lượng b tiêu
hao trong mi chu kì.
- Dao động điện t ng bc: Khi mc mch LC tn s riêng
0
vào nguồn điện sut
điện động biến thiên theo thi
0
e E cos t,=
dòng điện trong mch LC buc phải dao động vi
tn s
ca nguồn điện. Quá trình này gọi dao động điện t ng bc. Khi
0
=
thì hiu
điện thế gia hai đầu đoạn mạch LC đạt giá tr cực đại, đó là sự cộng hưởng trong dao động điện
t.
4. S tương tự giữa dao động điện t và dao động cơ
Đại lượng cơ
Đại lượng điện
x
q
v
i
m
L
k
1
C
F
u
R
t
W
C
W
d
W
L
W
Bng 3.1: S tương tự giữa đại lượng cơ và đại lượng điện.
Dao động cơ
Dao động điện
Trang 3
2
x'' x 0,+ =
vi
k
m
=
2
q'' q 0,+ =
vi
1
LC
=
( )
x Acos t= +
( )
0
q q cos t= +
( )
v x' Asin t= = − +
( )
0
i q' q sin t= = − +
2 2 2
1 1 1
W kx mv kA
2 2 2
= + =
2
2
2
0
q
1 q 1 1
W Li
2 C 2 2 C
= + =
Bng 3.2: S tương tự giữa dao động cơ và dao động điện.
II. ĐIỆN T TRƯỜNG - SÚNG DIN T
1. Điện t trường
1.1. Gi thuyết ca Mc-xoen
- Gi thuyết v t trường biến thiên
Nếu ti một nơi từ trường biến thiên theo thi gian thì tại nơi đó xuất hin một điện trường
xoáy. Điện trường xoáy điện trường các đưng sức điện những đường cong khép kín,
bao quanh các đường cm ng t.
- Gi thuyết v điện trường biến thiên
Nếu ti một nơi điện trường biến thiên theo thi gian thì tại nơi đó xuất hin mt t trường
biến thiên. T trường này cũng các đường sc t những đường cong khép kín như từ
trường tĩnh, bao quanh các đường sc của điện trường.
Như vậy, điện trường biến thiên t hường biến thiên cùng tn ti trong không gian. Chúng
chuyên hóa ln nhau trong một trường thng nht gọi là điện t trường.
ới đây là bảng phân bit giữa điện trường tĩnh và điện trường xoáy để chúng ta hiểu rõ hơn về
điện trường tĩnh, điện trường xoáy:
Điện trường tĩnh
Điện trường xoáy
Đưc sinh ra xung quanh một điện tích đứng
yên
Đưc sinh ra xung quanh một điện ch dao
động hoc xung quanh mt t trường biến
thiên
đường sức đường cong hở, đi ra điện
tích dương và đi vào điện tích âm
đường sức đường cong khép kín, không
phân biệt điểm đầu và điểm cui
Ch biến thiên trong không gian, không biến
thiên theo thi gian
Biến thiên c trong không gian và thi gian
Bng 3.3: Phân bit giữa điện trường tĩnh và điện trường xoáy
Chú ý
Không th có t trường hoặc điện trường tn ti riêng r
Trang 4
1.2. Dòng điện dẫn và dòng điện dch
Khi mạch LC đang dao động thì:
Dòng điện dn dòng điện chy qua dây dn sinh ra t trường đường sc t đường cong
khép kín, bao quanh dòng điện.
Theo Mc-xoen, s biến thiên của điện trường trong lòng t điện s sinh ra mt t trường xoáy.
Như vậy điện trường biến thiên trong lòng t cũng tạo ra t trường xoáy giống như dòng điện
chy qua dây dn. vậy điện trường biến thiên trong lòng ca t điện được coi như một loi
dòng điện. Để phân bit với dòng điện dn chy qua dây dẫn, điện trường biến thiên trong lòng
t điện được gi là dòng điện dch.
Vy, mạch dao động LC tn ti hai loại dòng điện: dòng điện dn chy trong dây dn ca cun
cảm và dòng điện dịch do điện trường biến thiên trong lòng t điện sinh ra.
STUDY TIP
Dòng điện dch ch một dòng điện mang tính quy ước và không phi dòng chuyn dời hướng ca
các hạt mang điện
2. Sóng điện t
Xét một điện tích q dao động điều hòa vi tn s f. ờng độ điện trường do điện tích đó sinh ra
ti một điểm c định xung quanh đin tích s biến thiên cùng tn s. Theo Mc-xoen, tại điểm đó
có mt t trường xoáy biến thiên, t trường xoáy biến thiên li sinh ra một điện trường xoáy biến
thiên khác, điện trường xoáy biến thiên li sinh ra mt t trường xoáy khác,... c như vậy quá
trình liên tiếp din ra và ta nói rằng sóng điện t đưc truyền đi.
2.1. Định nghĩa
Sóng điện t là quá trình lan truyền điện t trường biến thiên trong không gian
2.2. Đặc điểm
- Sóng điện t truyền được trong mọi môi trường vt cht, k c trong chân không. Đây chính là
s khác bit giữa sóng điện t và sóng cơ.
- Vn tc lan truyền sóng điện t trong chân không bng vn tc ánh sáng
8
c 3.10=
(m/s).
- Sóng điện t sóng ngang. Trong quá trình truyn sóng, các vécto
B
E
luôn vuông góc
vi nhau, vuông góc với phương truyền sóng
v.
Ba véctơ
E,B,v
to thành mt tam din
thun.
- c sóng của sóng điện t trong chân không là
cT=
Trong đó: c là tốc độ ánh sáng, T là chu kì của dao động điện t.
STUDY TIP
Các véctơ
B
E
biến thiên tun hoàn theo không gian và thi gian, và luôn cùng pha
2.3. Tính cht
Trang 5
- Sóng điện t mang theo năng lượng khi lan truyn, t l vi lũy tha bc 4 ca tn s. Sóng
điện t có tn s càng cao thì kh năng lan truyền càng xa.
- Sóng điện t tuân theo các quy lut truyn thng, phn x, khúc x, giao thoa, nhiu x,...
2.4. Mt s chú ý quan trng
- Khi sóng điện t truyền đi, điện trường t trường biến thiên cùng pha phương vuông
góc vi nhau (ch không phi vuông pha).
- Điện trường trong lòng t điện biến thiên cùng tn s cùng pha vi hiệu điện thế gia hai
đầu t điện:
u
E
d
=
Trong đó d là khoảng cách gia hai t.
- T trường trong lòng cun cm biến thiên cùng tn s cùng pha vi dòng điện qua cun
cm:
7
B 4 10 Li
=
Trong đó L là độ t cm ca cun dây.
3. Sóng vô tuyến
3.1. Định nghĩa
Sóng vô tuyến là các sóng điện t dùng trong vô tuyến, có bước sóng t vài mét đến vài kilômét.
3.2. Phân loi
Theo tn s và bước sóng, sóng vô tuyến được phân chia thành 4 loi: sóng cc ngn, sóng ngn,
sóng trung và sóng dài.
Loi sóng
Tn s (MHz)
c sóng (m)
Sóng dài
0,003 đến 0,3
3
10
đến
5
10
Sóng trung
0,3 đến 3,0
2
10
đến
3
10
Sóng ngn
3,0 đến 30
10 đến
2
10
Sóng cc ngn
30 đến 30000
2
10
đến 10
Bng 3.4: Bng phân loi sóng vô tuyến
3.3. Đặc tính
Tâng điện li lp khí quyn b ion hóa mnh bi ánh sáng Mt Tri nm trong khoảng độ
cao t 80 km đếm 800 km, có ảnh hưởng rt lớn đến s truyn sóng vô tuyến điện.
Sóng dài năng lượng thp, b nước hp th ít nên được dùng để truyền thông tin dưới nước.
Sóng dài ít dùng để truyn thông tin trên mặt đất vì năng lượng nh không th truyền được đi xa.
Sóng trung ban ngày b tầng điện li hp th mnh nên không truyền được đi xa. Ban đêm sóng ít
b hp th, tầng điện li phn x nên truyền được đi xa. Do đó, vào ban đêm, ta nghe đài sẽ rõ hơn
nghe ban ngày.
Trang 6
Sóng ngn có năng lượng lớn hơn sóng trung, bị tầng điện li phn x đi phản x li nhiu ln t
mặt đất đến tầng điện li. Do vy, một đài phát sóng ngắn công sut ln th truyn sóng ti
mọi điểm trên b mặt Trái Đất.
Sóng cc ngn có năng lượng ln nht trong 4 loi sóng k trên, nó không b tầng điện li hp th
phn x, nên sóng cc ngn th truyền đi rất xa theo đường thng, xuyên qua tầng điện li.
Do đó, sóng cực ngắn được dùng để truyền thông tin vũ trụ.
Chú ý
tuyến truyn hình dùng sóng cc ngn, không truyền được đi xa trên bề mặt Trái Đất, không b tng
điện li hp th hay phn x. Mun truyền hình đi xa, phải v tinh nhân to hoặc các đài thu phát sóng
trung gian
4. Truyn thông bằng sóng điện ỉừ
4.1. Mạch dao động kín, mạch dao động h
- Trong mạch dao động LC, điện trường biến thiên tp trung t điện C, t trường biến thiên tp
trung cuộn dây L. Điện t trường hầu như không bc x ra bên ngoài, mạch này được gi
mch dao động kín.
- Trong mạch dao động LC, khi ta tách hai bn cc ca t điện C và tách xa các vòng dây cun
cảm, thì vùng không gian điện trường biến thiên t trường biến thiên được m rng dn.
Mạch như vậy gi là mạch dao động h.
STUDY TIP
Trong mạch dao động hở, điện t trường lan tỏa trong không gian thành sóng điện tcó kh năng đi rất
xa
4.2. Anten
- Anten là mt dng ca mạch dao động h.
- Anten cu to bi 1 dây dn dài, có cun cm giữa, đầu trên để h còn đầu dưới tiếp đất.
4.3. Nguyên tắc phát và thu sóng điện t
- Để phát sóng điện t đi xa, người ta mc phi hp anten vi một máy phát dao động điều hòa
(gm mt mạch dao động LC, mt tranzito nguồn điện mt chiều để b sung năng lượng cho
mạch dao động LC). Anten phát ra sóng điện t vi tn s f.
- Để thu sóng điện từ, ngưi ta mc kết hp anten vi mạch dao động LC có t điện có điện dung
thay đổi được. Điều chỉnh C để mch xy ra hiện tượng cộng hưởng vi tn s cần thu, khi đó tín
hiu nhận được là rõ nét nht, gi là s chn sóng.
- c sóng của sóng điện t mà mạch phát ra, hay thu được là:
c
cT 2 c LC
f
= = =
4.4. Nguyên tc truyn thông bằng sóng điện t
Trang 7
Để truyền được các thông tin như âm thanh, hình ảnh, ... đến những nơi xa, người ta đều áp dng
mt quy trình chung là:
+ Biến âm thanh, hình nh, ... mun truyền đi thành các dao động điện, gi là các tín hiu âm tn.
+ Dùng sóng điện t có tn s cao (cao tn), gọi là sóng mang để truyn các tín hiu âm tần đi xa
qua anten phát.
+ Dùng máy thu với anten thu để chn và thu lấy sóng điện t cao tn.
+ ch tín hiu ra khi sóng cao tần, dùng loa để nghe âm thanh đã truyn ti (hoc dùng màn
hình để xem hình).
Sơ đồ khi ca mt h thống phát thanh và thu thanh dùng sóng điện t
* H thng phát thanh gm:
- Dao động cao tn: To ra sóng mang.
- Micro: Biến âm thanh ta nói thành dao động điện âm tn.
- Mch biến điệu: trộn dao động âm tần và dao động cao tn, thành sóng cao tn biến điệu.
- Khuếch đại cao tn: khuếch đại dao động cao tn biến điệu để đưa ra anten phát.
- Anten phát: phát x sóng cao tần đã biến điệu đi xa.
* H thng thu thanh gm:
- Anten thu: thu sóng cao tn biến điệu.
- Chn sóng: chn lc sóng mun thu nh mạch LC có điện dung biến thiên, thay đổi C để xy ra
hin tung cộng hưởng, khi đó sẽ thu được sóng mun thu.
- Tách sóng: lấy ra dao động âm tn t dao động cao tn biến điệu đã thu được.
- Khuếch đại âm tần: làm cho dao động âm tần đã tách được mnh lên, rồi đưa ra loa.
| 1/7

Preview text:

LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
I. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH LC
1. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động
- Mạch dao động là một mạch điện khép kín gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây
có độ tự cảm L, có điện trở thuần không đáng kể nối với nhau.
- Điện tích trên tụ điện C trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo phuơng trình q = q cos t  +  0 ( )
- Cường độ dòng điện trên cuộn dây L:    i = q ' = − q  sin t  +  = I cos t  +  + 0 ( ) 0    2  Trong đó 1  = và I = q 0 0 LC
- Biến thiên của điện trường và từ trường ở trong mạch trên được gọi là dao động điện từ. Nếu
không có tác động bên ngoài thì dao động điện từ này được gọi là dao động điện từ tự do.
- Chu kì và tần số riêng của mạch dao động: 1 T = 2 LC; f = 2 LC Nhận xét
Dòng điện biến thiên điều hòa cùng tần số và sớm pha so với điện tích trong mạch. Điều này tương tự 2 
như vận tốc v biến thiên sớm pha so với li độ x trong dao động điều hòa. 2
2. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
- Giả sử phương trình của điện tích là q = q cos t  +  0 ( )
- Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện 2 2 1 q 1 q0 2 W = . = . cos t  +  C ( ) 2 C 2 C
- Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm 1 1 1 q W = .Li = .L q sin t  +  = . sin t  +  L 0 ( ) 2 2 2 2 2 0 2 ( ) 2 2 2 C
- Năng lượng điện từ toàn phân trong mạch LC là Trang 1 2 1 q 1 q q 0 W = W + W = . cos ( t  + ) 2 0 + . sin ( t  + ) 2 2 2 0 = = const C L 2 C 2 C 2C Nhận xét
+ Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hoà với tần số góc ' = 2 và chu kì T T ' = 2
+ Trong quá trình dao động của mạch, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường luôn chuyển hóa
lẫn nhau, nhưng tổng năng lượng điện từ là một hằng số không đổi.
3. Các loại dao động điện từ
- Dao động điện từ tắt dần: Trong thực tế, các mạch dao động LC luôn có sự tiêu hao năng
lượng, do điện trở của cuộn dây thực tế là khác 0. Do đó, dao động sẽ dừng lại sau khi năng
lượng bị tiêu hao hết. Biên độ của dao động giảm dần theo thời gian. Hiện tượng này được gọi là
dao động điện từ tắt dần.
- Dao động điện từ duy trì: Để duy trì dao động, ta phải bù đủ và đúng phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kì.
- Dao động điện từ cưỡng bức: Khi mắc mạch LC có tần số riêng  vào nguồn điện có suất 0
điện động biến thiên theo thời e = E cos t
 , dòng điện trong mạch LC buộc phải dao động với 0
tần số  của nguồn điện. Quá trình này gọi là dao động điện từ cưỡng bức. Khi  =  thì hiệu 0
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch LC đạt giá trị cực đại, đó là sự cộng hưởng trong dao động điện từ.
4. Sự tương tự giữa dao động điện từ và dao động cơ Đại lượng cơ
Đại lượng điện x q v i m L 1 k C F u  R W W t C W W d L
Bảng 3.1: Sự tương tự giữa đại lượng cơ và đại lượng điện. Dao động cơ Dao động điện Trang 2 k 1 2 2 x ' +  x = 0, với  = q ' +  q = 0, với  = m LC x = A cos ( t  + ) q = q cos t  +  0 ( ) v = x ' = − A  sin ( t  + ) i = q ' = − q  sin t  +  0 ( ) 1 1 1 2 2 2 2 2 1 q 1 1 q W = kx + mv = kA 2 0 W = + Li = 2 2 2 2 C 2 2 C
Bảng 3.2: Sự tương tự giữa dao động cơ và dao động điện.
II. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG - SÚNG DIỆN TỪ
1. Điện từ trường
1.1. Giả thuyết của Mắc-xoen
- Giả thuyết về từ trường biến thiên
Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường
xoáy. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là những đường cong khép kín,
bao quanh các đường cảm ứng từ.
- Giả thuyết về điện trường biến thiên
Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường
biến thiên. Từ trường này cũng có các đường sức từ là những đường cong khép kín như từ
trường tĩnh, bao quanh các đường sức của điện trường.
Như vậy, điện trường biến thiên và từ hường biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng
chuyên hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất gọi là điện từ trường.
Dưới đây là bảng phân biệt giữa điện trường tĩnh và điện trường xoáy để chúng ta hiểu rõ hơn về
điện trường tĩnh, điện trường xoáy:
Điện trường tĩnh
Điện trường xoáy
Được sinh ra xung quanh một điện tích đứng Được sinh ra xung quanh một điện tích dao yên
động hoặc xung quanh một từ trường biến thiên
Có đường sức là đường cong hở, đi ra ở điện Có đường sức là đường cong khép kín, không
tích dương và đi vào điện tích âm
phân biệt điểm đầu và điểm cuối
Chỉ biến thiên trong không gian, không biến Biến thiên cả trong không gian và thời gian thiên theo thời gian
Bảng 3.3: Phân biệt giữa điện trường tĩnh và điện trường xoáy Chú ý
Không thể có từ trường hoặc điện trường tồn tại riêng rẽ Trang 3
1.2. Dòng điện dẫn và dòng điện dịch
Khi mạch LC đang dao động thì:
Dòng điện dẫn là dòng điện chạy qua dây dẫn sinh ra từ trường có đường sức từ là đường cong
khép kín, bao quanh dòng điện.
Theo Mắc-xoen, sự biến thiên của điện trường trong lòng tụ điện sẽ sinh ra một từ trường xoáy.
Như vậy điện trường biến thiên trong lòng tụ cũng tạo ra từ trường xoáy giống như dòng điện
chạy qua dây dẫn. Vì vậy điện trường biến thiên trong lòng của tụ điện được coi như một loại
dòng điện. Để phân biệt với dòng điện dẫn chạy qua dây dẫn, điện trường biến thiên trong lòng
tụ điện được gọi là dòng điện dịch.
Vậy, mạch dao động LC tồn tại hai loại dòng điện: dòng điện dẫn chạy trong dây dẫn của cuộn
cảm và dòng điện dịch do điện trường biến thiên trong lòng tụ điện sinh ra. STUDY TIP
Dòng điện dịch chỉ là một dòng điện mang tính quy ước và không phải là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện 2. Sóng điện từ
Xét một điện tích q dao động điều hòa với tần số f. Cường độ điện trường do điện tích đó sinh ra
tại một điểm cố định xung quanh điện tích sẽ biến thiên cùng tần số. Theo Mắc-xoen, tại điểm đó
có một từ trường xoáy biến thiên, từ trường xoáy biến thiên lại sinh ra một điện trường xoáy biến
thiên khác, điện trường xoáy biến thiên lại sinh ra một từ trường xoáy khác,... cứ như vậy quá
trình liên tiếp diễn ra và ta nói rằng sóng điện từ được truyền đi. 2.1. Định nghĩa
Sóng điện từ là quá trình lan truyền điện từ trường biến thiên trong không gian 2.2. Đặc điểm
- Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất, kể cả trong chân không. Đây chính là
sự khác biệt giữa sóng điện từ và sóng cơ.
- Vận tốc lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng 8 c = 3.10 (m/s).
- Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, các vécto B và E luôn vuông góc
với nhau, và vuông góc với phương truyền sóng v. Ba véctơ E, B, v tạo thành một tam diện thuận.
- Bước sóng của sóng điện từ trong chân không là  = cT
Trong đó: c là tốc độ ánh sáng, T là chu kì của dao động điện từ. STUDY TIP
Các véctơ B và E biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian, và luôn cùng pha 2.3. Tính chất Trang 4
- Sóng điện từ mang theo năng lượng khi lan truyền, tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số. Sóng
điện từ có tần số càng cao thì khả năng lan truyền càng xa.
- Sóng điện từ tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ,...
2.4. Một số chú ý quan trọng
- Khi sóng điện từ truyền đi, điện trường và từ trường biến thiên cùng pha và có phương vuông
góc với nhau (chứ không phải vuông pha).
- Điện trường trong lòng tụ điện biến thiên cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầ u u tụ điện: E = d
Trong đó d là khoảng cách giữa hai tụ.
- Từ trường trong lòng cuộn cảm biến thiên cùng tần số và cùng pha với dòng điện qua cuộn − cảm: 7 B = 4 10  Li
Trong đó L là độ tự cảm của cuộn dây. 3. Sóng vô tuyến 3.1. Định nghĩa
Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong vô tuyến, có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét. 3.2. Phân loại
Theo tần số và bước sóng, sóng vô tuyến được phân chia thành 4 loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài. Loại sóng Tần số (MHz) Bước sóng (m) Sóng dài 0,003 đến 0,3 3 10 đến 5 10 Sóng trung 0,3 đến 3,0 2 10 đến 3 10 Sóng ngắn 3,0 đến 30 10 đến 2 10 Sóng cực ngắn 30 đến 30000 2 10− đến 10
Bảng 3.4: Bảng phân loại sóng vô tuyến 3.3. Đặc tính
Tâng điện li là lớp khí quyển bị ion hóa mạnh bởi ánh sáng Mặt Trời và nằm trong khoảng độ
cao từ 80 km đếm 800 km, có ảnh hưởng rất lớn đến sự truyền sóng vô tuyến điện.
Sóng dài có năng lượng thấp, bị nước hấp thụ ít nên được dùng để truyền thông tin dưới nước.
Sóng dài ít dùng để truyền thông tin trên mặt đất vì năng lượng nhỏ không thể truyền được đi xa.
Sóng trung ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được đi xa. Ban đêm sóng ít
bị hấp thụ, tầng điện li phản xạ nên truyền được đi xa. Do đó, vào ban đêm, ta nghe đài sẽ rõ hơn nghe ban ngày. Trang 5
Sóng ngắn có năng lượng lớn hơn sóng trung, bị tầng điện li phản xạ đi phản xạ lại nhiều lần từ
mặt đất đến tầng điện li. Do vậy, một đài phát sóng ngắn có công suất lớn có thể truyền sóng tới
mọi điểm trên bề mặt Trái Đất.
Sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất trong 4 loại sóng kể trên, nó không bị tầng điện li hấp thụ
và phản xạ, nên sóng cực ngắn có thể truyền đi rất xa theo đường thẳng, xuyên qua tầng điện li.
Do đó, sóng cực ngắn được dùng để truyền thông tin vũ trụ. Chú ý
Vô tuyến truyền hình dùng sóng cực ngắn, không truyền được đi xa trên bề mặt Trái Đất, không bị tầng
điện li hấp thụ hay phản xạ. Muốn truyền hình đi xa, phải có vệ tinh nhân tạo hoặc các đài thu phát sóng trung gian
4. Truyền thông bằng sóng điện ỉừ
4.1. Mạch dao động kín, mạch dao động hở
- Trong mạch dao động LC, điện trường biến thiên tập trung ở tụ điện C, từ trường biến thiên tập
trung ở cuộn dây L. Điện từ trường hầu như không bức xạ ra bên ngoài, mạch này được gọi là
mạch dao động kín.
- Trong mạch dao động LC, khi ta tách hai bản cực của tụ điện C và tách xa các vòng dây cuộn
cảm, thì vùng không gian có điện trường biến thiên và từ trường biến thiên được mở rộng dần.
Mạch như vậy gọi là mạch dao động hở. STUDY TIP
Trong mạch dao động hở, điện từ trường lan tỏa trong không gian thành sóng điện từ và có khả năng đi rất xa 4.2. Anten
- Anten là một dạng của mạch dao động hở.
- Anten cấu tạo bởi 1 dây dẫn dài, có cuộn cảm ở giữa, đầu trên để hở còn đầu dưới tiếp đất.
4.3. Nguyên tắc phát và thu sóng điện từ
- Để phát sóng điện từ đi xa, người ta mắc phối hợp anten với một máy phát dao động điều hòa
(gồm một mạch dao động LC, một tranzito và nguồn điện một chiều để bổ sung năng lượng cho
mạch dao động LC). Anten phát ra sóng điện từ với tần số f.
- Để thu sóng điện từ, người ta mắc kết hợp anten với mạch dao động LC có tụ điện có điện dung
thay đổi được. Điều chỉnh C để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng với tần số cần thu, khi đó tín
hiệu nhận được là rõ nét nhất, gọi là sự chọn sóng.
- Bước sóng của sóng điện từ mà mạch phát ra, hay thu được là: c  = cT = = 2 c  LC f
4.4. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ Trang 6
Để truyền được các thông tin như âm thanh, hình ảnh, ... đến những nơi xa, người ta đều áp dụng một quy trình chung là:
+ Biến âm thanh, hình ảnh, ... muốn truyền đi thành các dao động điện, gọi là các tín hiệu âm tần.
+ Dùng sóng điện từ có tần số cao (cao tần), gọi là sóng mang để truyền các tín hiệu âm tần đi xa qua anten phát.
+ Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần.
+ Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần, dùng loa để nghe âm thanh đã truyền tới (hoặc dùng màn hình để xem hình).
Sơ đồ khối của một hệ thống phát thanh và thu thanh dùng sóng điện từ
* Hệ thống phát thanh gồm:
- Dao động cao tần: Tạo ra sóng mang.
- Micro: Biến âm thanh ta nói thành dao động điện âm tần.
- Mạch biến điệu: trộn dao động âm tần và dao động cao tần, thành sóng cao tần biến điệu.
- Khuếch đại cao tần: khuếch đại dao động cao tần biến điệu để đưa ra anten phát.
- Anten phát: phát xạ sóng cao tần đã biến điệu đi xa.
* Hệ thống thu thanh gồm:
- Anten thu: thu sóng cao tần biến điệu.
- Chọn sóng: chọn lọc sóng muốn thu nhờ mạch LC có điện dung biến thiên, thay đổi C để xảy ra
hiện tuợng cộng hưởng, khi đó sẽ thu được sóng muốn thu.
- Tách sóng: lấy ra dao động âm tần từ dao động cao tần biến điệu đã thu được.
- Khuếch đại âm tần: làm cho dao động âm tần đã tách được mạnh lên, rồi đưa ra loa. Trang 7