Lý thuyết cơ bản Luật Hiến pháp - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Là quan hệ xã hội cơ bản nhất liên quan đến chế độ chính trị, Quyền con người, quyền công dân; KT,XH, GD, KH, CN, MT; Bảo vệ tổ quốc, Bộ máy nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Luật Hiến pháp.
Cô Trương Thị Minh Thùy
7h15 vô lớp
30% tiểu luận nhóm (8 điểm) + 2 Điểm phát biểu trên lớp
Phát biểu chỉnh thành chế độ gửi cho cô.
Tài liệu môn học:
minhthuy.art@gmail.com
0906173759
Giáo trình luật hiến pháp (2017)
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Kết cấu đề thi cuối kì: nhận định và tự luận ( có thể là 2
câu, hỏi về Đange về MTTQ, về công dân Trình bày về chức
năng, quyền hạn của quốc hội, so sánh hoạt động lấy
phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm ở hội đồng nhân
dân các cấp….)
Chương 5- Chương 9 là tìm hiểu về cơ quan nhà nước.
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN
VIỆT NAM.
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP.
1. Đối tượng điều chỉnh
? Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp là gì?
Là quan hệ xã hội cơ bản nhất liên quan đến chế độ chính trị,
Quyền con người, quyền công dân; KT,XH, GD, KH, CN, MT; Bảo
vệ tổ quốc, Bộ máy nhà nước
?Đặc trưng của đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp.
- Phạm vi điều chỉnh rộng nhất.
- Mức độ điều chỉnh khái quát nhất. (hệ quả của phạm vi
điều chỉnh)
Vì phạm vi rộng nên mức độ điều chỉnh không thể cụ thể, chi
tiết mà chỉ mang tính nguyên tắc còn lại sẽ do các ngành luật
chuyên ngành điều chỉnh.
2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. (bắt nguồn từ hệ quả của
phạm vi điều chỉnh do mức độ điều chỉnh mang tính khai quát)
- Phương pháp quy định chức năng, nhiệm vụ cho các chủ thể;
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơ quan nhà nước.
3. Nguồn của Luật Hiến pháp.
?Nguồn của luật hiến pháp là gi
Là nơi chứa đựng các quy phạm của ngành luật hiến pháp. (là
nơi” các văn bản quy phạm pháp luật; nước ta chưa có tập
quán nào, án lệ nào được ghi nhạn liên quan đến luật hiến
pháp.
?Những văn bản của ngành Luật Hiếp pháp
- Hiến pháp (là nguồn cơ bản nhất của ngành luật Hiến
pháp)
- Đạo luật về hoạt động của các bọ (Luật tổ chức chính
phủ…)
- Các văn bản quy phạm pháp luật khác có chứa quy phạm
luật Hiến pháp.
A. là nguồn bởi vì đây chính là nguồn cơ bản nhất
B. Là không phải là nguồn vì đây là NQ của bộ chính chị không
được liệt kê trong quy định về ban hành văn bản quy phạm
pháp luật
C. Không phải là nguồn
D. Là nguồn vì đây là các văn bản chứa quy phạm luật Hiến
pháp.
E. Đây là nguồn vì đây là loại văn bản quy phạm do QH ban
hành điều chỉnh các QHXH là đối tượng của ngành Luật Hiến
pháp.
* Phân biệt thuật ngữ luật Hiến pháp và Hiến pháp
Hiến pháp là một văn bản quy phạm pháp luật còn Luật Hiến
pháp là một ngành luật bao gồm các quy phạm pháp luật.
II. Lý luận về Hiến pháp.
1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp.
(Giáo trình)
Hiến pháp có ra đời cùng với nhà nước hay không?
Hiến pháp chỉ ra đời cùng với sự thắng lợi của thắng lợi cách
mạng tư sản, xác lập địa vị của một cá nhân từ thần dân thành
cá nhân, bởi vì trong lịch sử hình thành và phát triển có một số
nhà nước không có Hiến pháp như nhà nước chiếm hữu nô lệ,
nhà nước phong kiến, những nhà nước này chỉ có văn bản quy
phạm pháp luật (Hiếp pháp là phải có 2 nội dung: là về quyền
công dân và chức năng quyền hạn của nhà nước.)
Hiến pháp đầu tiên trên thế giới:
Văn bản có tính chất Hiến pháp đầu tiên trên thế giới là
Đạo luật anh 1653 về “Hình thức cai quản của Anh,
Scotland, Ireland và những địa phận thuộc chúng”- đây là
một bộ phận hợp thành Hiến pháp không thành văn của
Anh (Hiến pháp không thành văn)
Hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giới là của Hiến
pháp của Hoa Kì 1987.
VD: nhận định Hiến pháp Hoa kì 1987 là văn bản Hiến pháp đầu
tiên trên thế giới là SAI.
- Các giai đoạn phát triền của Hiến pháp (xem giáo trình).
***2. Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của Hiến pháp
Khái niệm: là Đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý tối cao,
quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của
đất nước.
Tại sao Hiến pháp là luật mẹ vì sau khi Quốc gia ban hành
HP thì các nhà lập pháp sẽ dựa trên các quy định của HP
để cụ thể hóa thành các quy định trong luật chuyên
ngành; Luật HS, HN&GĐ…(là luật con)
Các dấu hiệu đặc trưng của Hiến pháp. ( đây là dấu hiệu
khác nhau của Hiến pháp so với các ngành luật khác)
Chủ thể thông qua: Hiến pháp của một quốc gia có
thể được thông qua một trong những chủ thể sau:
Nhân dân: thông qua hình thức trưng cầu ý dân,
đây là con đường dấn chủ nhất để thông qua
Hiến pháp, tuy nhiên muốn thành công con
đường này thì quốc gia phải đáp ứng điều kiện
sau đây:
Trình độ dân trí cao: khả năng đọc hiểu
Hiến pháp, nhận thức được vấn đề trưng
cầu, quan tâm đến các vấn đề chính trị của
đất nước.
Tình hình chính trị ổn định.
Tình hình kinh tế, giao thông phát triển tốt.
Ý thức chính trị tốt
Trưng cầu ý dân về Hiến pháp là tổ chức cho người dân đi
bỏ phiếu, nếu đa số đồng ý thì dự thảo HP đó được thông
qua và trở thành HP. Mang tính quyết định # lấy ý kiến
của nhân dân về HP là đóng góp ý kiến.
Quốc hội lập hiến: xây dựng và thông qua HP,
sau khi HP được thông thông qua cơ quan này
sẽ tự giải tán. Là cơ quan mang tính chất lâm
thời.
Quốc hội lập pháp: Cơ quan này vừa có chức
năng xây dựng hiến pháp vừa có chức năng xây
dựng thông qua luật. Tuy nhiên các nhà lập hiến
trên thế giới khuyến nghị rằng không nên để QH
lập pháp thông qua HP vì sẽ dẫn đến khả năng
vi phạm tính tối cao của HP. (Hiến pháp 2013
của Việt Nam được thông qua bởi Quốc hội lập
pháp hay còn gọi là QH khóa XIII).
Nội dung: một bản Hiến pháp phải có ít nhất 2 nội
dung cơ bản sau là
Quyền con người, quyền công dân.
Tổ chức hoạt động của BMNN
Phạm vi và mức độ điều chỉnh:
Phạm vi điều chỉnh rộng nhất và mức độ điều chỉnh
khái quát nhất
Hiệu lực pháp lý: HP có hiệu lực pháp lý tối cao,
được thể hiện qua 3 phương diện sau:
Trong đời sống xã hội: không một chủ thể nào
được đặt ngang hàng hoặc cao với HP
Trong hệ thống pháp luật: không một văn bản
nào được đặt ngang hàng hoặc cao hơn HP.
Phải có một cơ chế đặc biết để bảo vệ HP.
Tại sao để QH lập pháp thông qua HP sẽ dẫn đến vi phạm
tính tối cao của HP.
Tính tối cao của Hiến pháp được thể hiện qua 3 phương diện:
- Trong đời sống xã hội:...-> nếu vi hiến sẽ bị xử phạt
Vậy nếu để Quốc hội lập pháp thì đồng nghĩa với việc đặt
Quốc Hội cao hơn hiến pháp, tức là Quốc Hội có quyền
quyết định HP có những quy định nào, nguy cơ QH có thể
đưa ra những quy định có lợi hơn cho mình có khả năng
dẫn đến vi phạm nghiệm trọng đến tính tối cao của HP.
- Cho QH thông qua HP sẽ dẫn đến đặt HP ngang hàng với
các thương luật. 2 loại văn bản đều cùng 1 cơ quan ban
hành, HP và văn bản thường luật sẽ bị đặt nagng hàng với
nhau thì QH có thể sẽ sữa đổi HP sao cho phù hợp với
thường luật dẫn đến nguy cơ vi phạm tính tối cao, đương
nhiên HP là “luật mẹ” vì vậy các luật phải được sửa đổi
phù hợp với HP, nếu ngược lại là vi phạm tính tối cao.
- HP là ghi nhận công nhận quyền con người, quyền công
dân; định ra khuôn khổ hoạt động của cơ quan nhà nước
tức là mỗi cơ quan nhà nước có những nhiệm vụ quyền
hạn nhất định vì vậy mà để QH thông qua HP là có khả
năng vi phạm đến tính tối cao của HP.
VD: Quy định về thời hạn của QH...có thể QH sẽ thêm
những quy định để có lợi hơn.
*Liên hệ về tính tối cao của HP trong HP 2013:
? So sánh Điều 146 HP 1992 và Điều 119 HP 2013 (có thể thi)
- Giống: cả 2 bản HP đều khẳng định HP có hiệu lực pháp lý
cao nhất, là một tinh thần quan trọng.
- Đều quy định mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp
với HP (đây là thể hiện tính tối cao trong hệ thống pháp
luật)
- Khác nhau:
- - Điều 146 HP
1992
- Điều 119 HP
2013
- - HP là luật cơ - HP là luật cơ
bản của nhà nước
- dễ dẫn
đến cách hiệu, HP
là công cụ trong
tay nhà nước để
quản lý người
dân. Sẽ đặt ngang
hàng với thường
luật, vì vậy mà nó
đi ngược lại với
bản chất của HP.
HP là để người
dân giám sát hoạt
động của cơ quan
nhà nước.
bản của nước
CHXHCN Việt
Nam.
- HP là công
cụ trong tay nhân
dân để kiểm soát
nhà nước
- Không quy định
về hai vấn đề này
Làm nghèo nàn
tính tối cao của
HP.
- Bổ sung
thêm quy định
mọi hành vi vi
hiến đều phải bị
xử lý và quy định
về cơ chế bảo vệ
HP.--> thể hiện
đầy đủ, toàn diện
tính tối cao của
HP không chỉ
trong đời sống xã
hội mà còn trong
cơ chế bảo vệ.
- - -
- - -
Nhà nước là bộ máy nhà nước, là một bộ phận của nước.
Nước là đất nước, là hình ảnh quốc gia dân tộc là toàn thể nhân
dân Việt Nam, bao gồm bộ máy nhà nước, nhân dân...
Tại sao HP 1992 quy định HP là luật cơ bản của nhà nước # HP
2013
HP 1992 sẽ dẫn đến cách hiểu là HP là công cụ của nhà nước
quản lý nhân dân, kiểm soát người dân, sẽ đặt HP ngang hàng
với thường luật vì vậy mà nó đi ngược lại với bản chất của HP.
HP là ban hành ra là để người dân kiểm soát nhà nước.
HP 2013 quy định mới
3. Quy trình lập hiến
Lập hiến: ban hành HP mới, sửa đổi, bổ sung HP hiện hành.
4. Cơ chế bảo hiến
Các mô hình bảo hiến:
Trong mô hình bảo hiến tập trung sẽ giao tập trung về cho một
cơ quan, tức là cơ quan này được lập ra chỉ để bảo hiến, không
có quyền hạn trong viêkc lập pháp...tùy quốc gia mà người ta
sẽ thành lập tòa án HP, Hội đồng bảo hiến
Thành lập cơ quan chuyên trách
Mô hình phi tập trung ko lập cơ quan chuyên trách
Hình chung đều giao cho một cơ quan cụ thể để cơ quan
đó chịu trách nhiệm bảo hiến
Liên hệ HP VN: Điều 119
1. Quy định về những chủ thể có trách nhiệm bảo vệ HP:
- Ưu điểm: đảm bảo tính dân chủ và tạo điều kiện cho HP
được bảo vệ mọi lúc, mọi nơi trong bất kì hoàn cảnh nào
- Hạn chế: dãn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm khi xảy
ra vi hiến; khó quy kết trách nhiệm
2. Cơ chế bảo vệ HP do luật định.
- Chưa có luật nào quy định về cơ chế bảo vệ HP.
- Mặc dù HP là luật mẹ, những quy định cực kì tiến bộ nhưng
nếu chưa được cụ thể hóa vào luật thì nó chỉ mang tính
chung chung, không thể đưa HP vào đời sống.
Nhận định theo HP 2013 chỉ quy định cơ chế bảo vệ cho
nhà nước.
Tự luận hãy nhận xét về cơ chế bảo vệ HP tại khoản 2
Điều 119 HP 2013.
Trao trách nhiệm cho rất nhìu chủ thế: ưu và nhược
QH chưa ban hành luật nào có quy định về cơ chế bảo
hệ HP những người bảo vệ HP sẽ rất lúng túng trong
việc thực hiện các quy trình bảo vệ HP,...
III. Lịch sử lập hiến Việt Nam.
1. Tư tưởng lập hiến trước CMT8 1945
- Trước CMT8 1945 nước ta chưa có HP
- Nhưng trong giai đoạn này ở nước ta đã hình thành tư
tưởng lập hiến. Những tư tưởng này được chia thành 2
khuynh hướng cơ bản:
Cầu xin thực dân Pháp ban hành cho ta một bản Hp,
dung hòa được lợi ích của cả 3 đối tượng (triều đình PK
nhà Nguyễn, thực dân Pháp và thực dân An Nam.
Khung hướng này không khả thi. Mâu thuẫn cơ bản nằm
trong lòng nhân dân
Khuynh hướng đấu tranh giành độc lập và tự xây dựng
Hiến pháp.
Lịch sử đã chứng minh tính đúng đắn của khuynh hướng
này. Đại diện cho khuynh hướng là Chủ tịch Hồ Chí Minh
(người nhận thức được điều kiện tiên quyết của HP là
phải độc lậo mới hiện thực hóa HP vào đời sống).
2. Hiến pháp năm 1946
a. Hoàn cảnh ra đời:
nước ta phải cùng nhau tăng cường tinh thần đoàn kết nội bồ
để cùng nhau tiêu diệt giặc ngoài trước, dịnh hướng này quyết
định đến việc lập hiến. Trong bối cảnh này tinh thần đoàn kết
nội bộ phải được đặt lên hàng đầu.
Tạo nên một nghị trường đa đảng phức tạp. Ảnh hưởng
đến các quy định trong Hiến Pháp
(truy nhận thêm 100 đại biểu của Việt Quốc, Việt Cách
403 đại biểu)
9/11/1946 240/242 dại biểu đồng ý thông qua Hiến Pháp.
? Có 2 vị đại biểu không thông qua Hiến pháp.
- Phạm Gia Đỗ: Cho rằng mô hình 2 viện mới đảm bảo tính
dân chủ, còn HP chỉ xây dựng mô hình 1 viện là viện nhân
dân
- Nguyễn Sơn Hà: cho rằng Hp thì không có quy định về
thương
b. Nội dung của Hiến pháp.
Lời nói đầu:
- Về mặt nguyên tắc quyền lập hiến thuộc về quốc dân
nhưng thực thế không thể thực hiện được nên phải trao
lại quyền cho Quốc hội.
- Xác định chủ thể của quyền lập hiến là Quốc dân tuy
nhiên trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, quốc dân không thể
thực hiện quyền lập hiến (tỷ lệ dân số mù chữ rất cao)
nên Quốc dân trao lại nhiệm vụ này cho Quốc hội.
Có 3 nguyên tắc xây dựng hiến pháp:
? Nhận định HP 1946 được nhân dân thông qua là SAI. Đây là
HP do Quốc hội thông qua 9/11/2946.
Chương 1: Chính thể
- Tên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- Thể hiện rõ tinh thần không phân biệt giai cấp (còn các
bản HP không thể hiện trọn vệ sự không phân biệt giai
cấp, đề cao vai trò tầng lớp công nhân, nông dân và đội
ngũ chi thức)
Chương 2: HP đã đặt nghĩa vụ trước quyền lợi của công dân
?lý giải tại sao HP lại đặt nghĩa vụ trước quyền lợi nhân dân.
Trong hoàn cảnh chiến tranh, nhà nước không đủ điều kiện
được quyền của người dân...
- Quy định một cách khá đầy đủ những quyền tự do cơ bản
của người dân
Chương III.
?Nghị viện nhân dân và Quốc hội có gì khác nhau
- Nghị viện nhân dân là cơ quan chỉ được lập pháp không
có quyền thông qua hiến pháp. khác với Quốc hội lại
lời nói đầu
- Tình hình lúc này đáng lẽ phải bầu ra nghị viện thông
qua cuộc tổng tuyển cử, vì vậy mà QH không tự giải
quyết được nên QH trên thực tế phải thực hiện các
nhiệm vụ của Nghị viên
- Nghị viện là cơ quan có quyền cao nhất của nước VN
DCCH
Chương IV. Chính phủ
- Là CQHC cao nhất của toàn quốc # hiện hành HP 2013
chính phủ còn là cơ quan chấp hành mô hình hiến
pháp đang xây dựng 1946 thiên về tư sản, cơ quan
mang tính độc lập không phụ thuộc vào quốc hội
- Cơ cấu tổ chức gồm:
Chủ tịch nước đây là điểm đặc trưng Hiến pháp
1946, được xem là người đứng đầu chính phủ (HP
1959-HP2013 Chính phủ và Chủ tịch nước là hai
chế định hoàn toàn khác nhau)
Phó Chủ tịch nước
Nội các: chỉ HP 1946 mới dùng thuật ngữ này, bao
gồm: Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng; có thể có
Phó Thủ tướng đây là chính phủ Lưỡng đầu; là
bản Hp duy nhất quy định Thứ trưởng là thành viên
của Chính phủ (có quyền biểu quyết các vấn đề
thuộc trách nhiệm của Chính phủ)
Nhận định: trong 5 bản HP Việt Nam không có bản nào
quy định Thứ trưởng là thành viên của Chính phủ.
Sự độc đáo của chế độ Chủ tịch nước trong HP 1946 (Học
kỹ)
5 phương diện chính:
- Về vị trí: có 3 vị trí quan trọng: Đứng đầu nhà nước là
nguyên thủ quốc gia; Đứng đầu Chính phủ nắm quyền
lập pháp; đứng đầu Quân đội giữ quyền tổng chỉ huy
quân đội toàn quốc (mang tính thực quyền) # với thống
lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân (mang tính danh dự
nhiều hơn)
?Tại sao HP 1946 lại trao quyền lực cho Chủ tịch nước
rất lớn.
Dựa trên tình hình lịch sử nước ta lúc bấy giờ, đòi
hỏi phải đưa ra quyết định một cách kịp thời và
nhanh chóng mà người đó phải là người đứng đầu
nhà nước, quyền lực để có thể quản lý, vận hành
nhà nước một cách thuận lợi nhất.
QH được bầu ra 1946 đã tạo ra một thị trường đa
Đảng vô cùng phức tạp, những nhà lập pháp đã
không loại trừ khả năng là nghị viện nhân dân tồn
tại tình trạng đa đảng phức tạp, vì vậy phải xây
dựng một chế định chủ tịch nước quyền lực như
vậy còn bảo vệ thành quả cách mạng, tránh sự
chống phá của thị trường đa đảng đối lập.
Xuất phát từ mô hình hiến pháp thiên về mô hình
hiến pháp tư sản, thường theo hình thức chính thể
cộng hòa hỗn hợp nên chủ tịch nước có quyền lực
rất lớn.
- Cách thức thành lập:
Chủ tịch nước do nghị viện nhân dân bầu trong số các
nghị viên với tỷ lệ phiếu thông qua là ít nhất 2/3 (ở vòng
thứ nhất nếu không đạt được tỷ lệ thì tiến hành bầu lần
thứ 2 với tỷ lệ thông qua là đa số tưởng đối).
- Nhiệm kỳ: 5 năm
?So sánh với hiện nay nhiệm kỳ là theo nhiệm kỳ Quốc
hội là 5 năm
Theo nguyên tắc chung nếu Chủ tịch nước do nghị viện
nhân dân bầu ra thì nhiệm kì chủ tịch nước phải theo
nhiệm kì của nghị viện nhưng lúc này cách mạng chưa
được thắng lợi hoàn toàn, đất nước chưa thống nhất và
chúng ta cần phải thiết kế chế định Chủ tịch nước độc
lập tương đối so với nghị viện nhân dân để Chủ tịch
tránh khỏi sự phụ thuộc vào đa Đảng phức tạp, để Chủ
tịch nước toàn tâm, toàn ý quản lý, điều hành đất nước
giành thắng lợi.
- Tính chịu trách nhiệm: chỉ chịu trách nhiệm tội phản
quốc (Điều 50 HP 1946) theo nguyên tắc thì Chủ tịch
nước phải chịu trách nhiệm trước nghị viện nhân dân
tức là cơ qua được bầu ra phải chịu trách nhiệm trước
cơ quan bầu.
Quyền lực của Chủ tịch nước cực kì lớn
- Nhiệm vụ quyền hạn: chỉ có HP 1946 mới có:
Là yêu cầu nghị viện xem xét những đạo luật mà
nghị viện thông qua quyền phủ quyết luật
Yêu cầu nghị viện xem xét lại vấn đề không tín
nhiệm nội các: HP 1946 đã cho Nghị viện quyền bỏ
phiếu không tín nhiệm Nội các tròn trường trường
Nội các làm việc tắc trách, nếu đa phần nghị viên
không tín nhiệm thì Nội các sẽ phải từ chức. Nhưng
khi bỏ phiếu bất nhiệm Nội các thì nếu Chủ tịch
nước yêu cầu thì Nghị viện phải ngồi lại xem xét để
mang lại cơ hội cho.
?Tại sao cho CTN có quyền hạn này.
Bởi vì tính đa đạng trong nghị viện, nên nhà lập pháp
lo sợ các thành viên trong nghị viện sẽ lợi dụng
quyền hành mà loại bỏ những người theo cách mạng,
việc quy định quyền của Chủ tịch nước còn là đang
bảo vệ lực lượng cách mạng, bảo vệ thành quả cách
mạng.
Nếu theo mô hình chính thể, phân quyền nên vấn đề
đối trọng rất được quan tâm vì vậy mà nghị viện có
quyền bỏ phiếu bất nhiệm thì chủ tịch phải có quyền
yêu cầu xem xét lại.
?Tại sao Chủ tịch nước có quyền phủ quyết
Bởi vì xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh đó nếu ta tổ
chức bầu lại thì khả năng bầu lại thì phần lớn là nghị viện
đa đảng và các nhà lập pháp cho rằng nghị viện có thể
thông qua đạo lực chống phá thành quả cách mạng
đảm bảo quyền lực cho Chủ tịch nước bảo vệ thành quả
cách mạng.
Xuất phát từ nguyên tắc phân quyền, đối trọng giữa các cơ
quan nhà nước rất được quan tâm trong mô hình chính thể
cộng hòa.
Những quy định của HP 1946 mang tính lý luận.
CHƯƠNG II. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
I. Khái niệm
1. Khái niệm Chính trị: Bất một vấn đề nào liên quan đến
tranh giành- chiếm giữ- sử dụng quyền lực Nhà nước.
2. Khái niệm chế độ chính trị: Giáo trình
II. Các hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
2.1. : việc người dân tự mình quyết đinh nhữngKhái niệm
vấn đề, chính sách quan trọng của đất nước mà không cần phải
thông qua một cơ quan hay người đại diện nào.
Điều 6 Hiến pháp năm 2013
Dân chủ trực tiếp là người dân tự mình quyết định những vấn
đề, chính sách quan trọng của đất nước mà không cần thông
qua một cơ quan hay một người đại diện nào.
2.2 Các hình thức dân chủ trực tiếp:
- Khái niệm: Là hình thức người dân thực hiện quyền lực thông
qua cá nhân hoặc người đại diện.
- Ở nước ta hiện nay, nhân dân thực hiện dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, HĐND các cấp và các cơ quan khác của
nhà nước (điểm mới của HP 2013).
Trên thực tế đánh giá hình thức này không triệt để
Tham gia quản lý nhà nước và xã hội
Luật bầu cử đại biểu QH, HDND 2015
- Trực tiếp bãi nhiệm đại biểu dân cử
2.3 Hình thức Dân chủ đại diện.
Khái niệm: là hình thức người dân thực hiện quyền lực thông
qua cá nhân hoặc người đại diện.
Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp
thông qua:
Quốc hội
Hội đồng nhân dân các cấp
Các cơ quan khác của nhà nước
III. Hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Có 3 bộ phận:
3.1 Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo.
a. Cơ sở hiến định: Điều 4 HP 2013
Trung tâm của hệ thống chính trị
Điểm mới: Hiến pháp 2013 sử dụng thuật ngữ “”lấy” chủ nghĩa
Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
thể hiện sự chủ động trong việc chọn lọc những nội dung của
chủ nghĩa Mac- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng
một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta.
Bổ sung quy định về trách nhiệm của Đảng trước nhân dân.
Đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
Đảng là đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và của cả dân tộc Việt Nam
Tạo cơ sở hiến định cho hoạt động và tính chịu trách
nhiệm của Đảng trước nhân dân.
Khẳng định Đảng là đội tiên phong của cả dân tộc.
b. Nội dung lãnh đạo của Đảng. (Đảng lãnh đạo hệ thống
chính trị)
- Đề ra chủ trương, đường lối, chính sách lớn: thể hiện thông
qua các nghị quyết của Đảng.
?Nghị quyết của Đảng có phải là quy phạm pháp luật hay
không, có hiệu lực đối với chủ thể nào
Nghị quyết của Đảng không phải là văn bản quy phạm
pháp luật. Đảng là tổ chức chính trị, không phải là cơ
quan nhà nước (chỉ có cơ quan nhà nước mới có thẩm
quyền ban hành quy phạm pháp luật) và Điều 5 trong
luật ban hành văn bản pháp luật không ghi nhận nghị
quyết của Đảng là quy phạm.
Chỉ có giá trị bắt buộc thi hành đối với Đảng viên và tổ
chức Đảng.
?Nhận định: Theo HP 2013, ĐCS Việt Nam theo chủ nghĩa
Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh
đạo Nhà nước và xã hội.
Nhận định Sai. Là ĐCS VN lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
Thuật ngữ “theo” chỉ được dùng trong HP 1992
- Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng và giới thiệu nhân sự
Trên thực tế người nào được giới thiệu thì người đó trên 90%
trúng cử
- Kiểm tra, thanh tra Đảng
kịp thời phát hiện và xử lý hành vi vi phạm của Đảng
viên và tổ chức Đảng cũng như bất cập trong nghị quyết
của Đảng.
?Nghị quyết của Đảng có phải là quy phạm pháp luật hay
không, có hiệu lực đối với chủ thể nào
Nghị quyết của Đảng không phải là văn bản quy phạm
pháp luật. Đảng là tổ chức chính trị, không phải là cơ
quan nhà nước (chỉ có cơ quan nhà nước mới có thẩm
quyền ban hành quy phạm pháp luật) và Điều 5 trong
luật ban hành văn bản pháp luật không ghi nhận nghị
quyết của Đảng là quy phạm.
Chỉ có giá trị bắt buộc thi hành đối với Đảng viên và tổ
chức Đảng.
?Nhận định: Theo HP 2013, ĐCS Việt Nam theo chủ nghĩa
Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh
đạo Nhà nước và xã hội.
Nhận định Sai. Là ĐCS VN lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
Thuật ngữ “theo” chỉ được dùng trong HP 1992
c. Phương pháp lãnh đạo của Đảng
?Đảng có lãnh đạo bằng phương pháp cưỡng chế hay không
3.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam :Vai trò trung
tâm của hệ thống chính trị (giáo trình)
3.3 Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên: cơ sở
của chính quyền nhân dân
a. Thành viên:
- Tổ chức chính trị: thường có đặc điểm sau: Có mục đích chính
quyền, thường có tên gọi là Đảng
- Tổ chức chính trị- xã hội
- Tổ chức xã hội: Là nơi tập hợp người sở thích, lý tưởng, mục
tiêu, cùng định hướng
Thường là bắt đầu bằng từ Hội
Điều lệ Hội sinh viên cho rằng Hội sinh viên VN là tổ chức
chính trị- xã hội.
HP 2013 chỉ đang liệt kê một số tổ chính trị - xã hội quan trọn
(quan điểm của cô giảng)
- Các nhân tiêu biểu, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
b. Vai trò.
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
- Đại diện, bảo vệ quyền lợi nhân dân
- Tham gia xây dựng nhà nước
- Giám sát
- Phản biện xã hội
Chủ thể tiến hành phản biện xã hội: ủy ban MTTQVN và
các tổ chức thành viên của mặt trận.
Nội dung: nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị
Đối tượng: dự thảo văn bản của cơ quan nhà nước
*Vai trò Điều 32 Luật MTTQVN 2015
? Nhận định: Theo quy định của pháp luật hiện hành,
phản biện xã hội của MTTQVN các cấp trực tiếp nhận
xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị đối với văn bản
pháp luật của cơ quan nhà nước.
Sai. Thứ nhất chủ thể còn bao gồm tổ chức thành viên
của mặt trận.
Đối tượng phản biện xã hội là dự thảo văn bản chứ không
phải văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước.
Đây là hoạt động tiền giám sát
Chương III. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CƠ BẢN CỦA NHÂN
DÂN
I.Khái niệm
1. Khái niệm quyền con người
Là những đòi hỏi chính đáng về tự do và những như cầu cuộc
sống cơ bản cần được đáp ứng của con người
2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Là những quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong
Hiến pháp
3. So sánh quyền con người và quyền công dân
Giống nhau:
Đều là quyền của một cá nhân, tức là những gì cá nhân
được phép lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện.
Đều có thể bị hạn chế trong một số trường hợp nhất định
Đều được quy định trong Hiến pháp
Khác nhau:
Tiêu chí Quyền con
người
Quyền công
dân
Chủ thể
quyền
Con người
(con người ở
gốc độ Luật
Hiến pháp:
công dân,
người nước
ngoài và
người không
quốc tịch)
Chỉ là công
dân
Quy định bắt
từ cụm từ
Quy định bắt
đầu bằng cụm
từ “mọi
người.., không
ai…, nam
nữ…”
Bắt đầu bằng
cụm từ “công
dân…., mọi
công dân
II. Các nguyên tắc
1. Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm
quyền con người, quyền công dân.
a. Cơ sở hiến định: Khoản 1 Điều 14 Hiến Pháp 2013
Điều 50 HP 1992 Khoản 1 Điều 14 HP 2013
Hiến pháp 1992 đồng nhất
quyền con người và quyền
công dân tư duy không
chính xác bởi vì con người còn
bao gồm cả người không quốc
tịch..
Sử dụng thuật ngữ Hiến pháp
và luật
Phạm vi hẹp
Chỉ ghi nhận trách nhiệm tôn
trọng
Quyền con người, quyền công
dân được phân biệt rất rõ
ràng.
Sử dụng thuật ngữ Hiến pháp
và pháp luật. Phạm vi rộng
Bao hàm cả trách nhiệm tôn
trọng, bảo đảm
So sánh thuật ngữ “ Luật” và “Pháp luật”
Luật là một loại văn bản quy phạm, nội hàm hẹp
Pháp luật là để chỉ một phạm trù gồm nhiều loại văn
bản cũng như các hình thức khác để biểu thị các quy
tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, bao gồm quy
phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp do
Quốc hội ban hành.
b. Nội dung: ghi nhận 4 trách nhiệm (giáo trình chi tiết)
- Công nhận ghi nhận, thừa nhận, nhà nước có trách
nhiệm nội luật hóa các quyền được ghi nhận trong Điều
ước Quốc tế mà đã ký kết.
- Tôn trọng nhà nước kiềm chế, không can thiệp vào việc
thụ hưởng quyền của cá nhân.
- Bảo vệ Nhà nước phải ngăn chặn sự vi phạm quyền từ
bên thứ 3, nhà nước có những quy định chế tài xử lý các
hành vi xâm phạm quyền
- Bảo đảm ban hành pháp luật, nhà nước tạo điều kiện về
pháp lý, vật chất…để các quyền được thực hiện trên thực
tế : ban hành luật giáo dục…đào tạo giảng viên, cơ sở giáo
dục
2. Nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân
a. Cơ sở hiến định. Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013
là quy định hoàn toàn mới của Hiến pháp
- Hình thức pháp lý của hạn chế quyền: được thể hiện dưới
dạng đạo luật
Luật hoặc bộ Luật) do QH ban hành
- Chủ thế có quyền hạn chế quyền: QH là cơ quan duy nhất
có quyền hạn chế quyền
- Điều kiện để hạn chế quyền:
Về chủ thể duy nhất có quyền hạn chế quyền là QH, là cơ
quan dân cử tiêu biểu nhất, cơ quan duy nhất cả nước lựa
chọn thông qua chế độ phổ thông đầu phiếu vì vậy mà có
khả năng nhất trong việc thể chế hóa ý nguyện của nhân
dân.
Về hình thức pháp lý của nguyên tắc là phải được thể chế
hóa bằng các văn bản quy phạm pháp luật do QH ban
hành như Luật và bộ Luật.
QH cũng không thể ban hành nghị quyết hạn chế quyền.
| 1/44

Preview text:

Luật Hiến pháp.
 Cô Trương Thị Minh Thùy  7h15 vô lớp
 30% tiểu luận nhóm (8 điểm) + 2 Điểm phát biểu trên lớp
 Phát biểu chỉnh thành chế độ gửi cho cô.  Tài liệu môn học:  minhthuy .art@gmail.com  0906173759
 Giáo trình luật hiến pháp (2017)
 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
 Kết cấu đề thi cuối kì: nhận định và tự luận ( có thể là 2
câu, hỏi về Đange về MTTQ, về công dân Trình bày về chức
năng, quyền hạn của quốc hội, so sánh hoạt động lấy
phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm ở hội đồng nhân dân các cấp….)
Chương 5- Chương 9 là tìm hiểu về cơ quan nhà nước.
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM.
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP.
1. Đối tượng điều chỉnh
? Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp là gì?
Là quan hệ xã hội cơ bản nhất liên quan đến chế độ chính trị,
Quyền con người, quyền công dân; KT,XH, GD, KH, CN, MT; Bảo
vệ tổ quốc, Bộ máy nhà nước
?Đặc trưng của đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp.
- Phạm vi điều chỉnh rộng nhất.
- Mức độ điều chỉnh khái quát nhất. (hệ quả của phạm vi điều chỉnh)
Vì phạm vi rộng nên mức độ điều chỉnh không thể cụ thể, chi
tiết mà chỉ mang tính nguyên tắc còn lại sẽ do các ngành luật
chuyên ngành điều chỉnh.
2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. (bắt nguồn từ hệ quả của
phạm vi điều chỉnh do mức độ điều chỉnh mang tính khai quát)
- Phương pháp quy định chức năng, nhiệm vụ cho các chủ thể;
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơ quan nhà nước.
3. Nguồn của Luật Hiến pháp.
?Nguồn của luật hiến pháp là gi
Là nơi chứa đựng các quy phạm của ngành luật hiến pháp. (là
“nơi” các văn bản quy phạm pháp luật; nước ta chưa có tập
quán nào, án lệ nào được ghi nhạn liên quan đến luật hiến pháp.
?Những văn bản của ngành Luật Hiếp pháp
- Hiến pháp (là nguồn cơ bản nhất của ngành luật Hiến pháp)
- Đạo luật về hoạt động của các bọ (Luật tổ chức chính phủ…)
- Các văn bản quy phạm pháp luật khác có chứa quy phạm luật Hiến pháp.
A. là nguồn bởi vì đây chính là nguồn cơ bản nhất
B. Là không phải là nguồn vì đây là NQ của bộ chính chị không
được liệt kê trong quy định về ban hành văn bản quy phạm pháp luật C. Không phải là nguồn
D. Là nguồn vì đây là các văn bản chứa quy phạm luật Hiến pháp.
E. Đây là nguồn vì đây là loại văn bản quy phạm do QH ban
hành điều chỉnh các QHXH là đối tượng của ngành Luật Hiến pháp.
* Phân biệt thuật ngữ luật Hiến pháp và Hiến pháp
Hiến pháp là một văn bản quy phạm pháp luật còn Luật Hiến
pháp là một ngành luật bao gồm các quy phạm pháp luật.
II. Lý luận về Hiến pháp.
1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp. (Giáo trình)
Hiến pháp có ra đời cùng với nhà nước hay không?
Hiến pháp chỉ ra đời cùng với sự thắng lợi của thắng lợi cách
mạng tư sản, xác lập địa vị của một cá nhân từ thần dân thành
cá nhân, bởi vì trong lịch sử hình thành và phát triển có một số
nhà nước không có Hiến pháp như nhà nước chiếm hữu nô lệ,
nhà nước phong kiến, những nhà nước này chỉ có văn bản quy
phạm pháp luật (Hiếp pháp là phải có 2 nội dung: là về quyền
công dân và chức năng quyền hạn của nhà nước.)
Hiến pháp đầu tiên trên thế giới:
 Văn bản có tính chất Hiến pháp đầu tiên trên thế giới là
Đạo luật anh 1653 về “Hình thức cai quản của Anh,
Scotland, Ireland và những địa phận thuộc chúng”- đây là
một bộ phận hợp thành Hiến pháp không thành văn của
Anh (Hiến pháp không thành văn)
 Hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giới là của Hiến pháp của Hoa Kì 1987.
VD: nhận định Hiến pháp Hoa kì 1987 là văn bản Hiến pháp đầu
tiên trên thế giới là SAI.
- Các giai đoạn phát triền của Hiến pháp (xem giáo trình).
***2. Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của Hiến pháp
 Khái niệm: là Đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý tối cao,
quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của đất nước.
Tại sao Hiến pháp là luật mẹ vì sau khi Quốc gia ban hành
HP thì các nhà lập pháp sẽ dựa trên các quy định của HP
để cụ thể hóa thành các quy định trong luật chuyên
ngành; Luật HS, HN&GĐ…(là luật con)
 Các dấu hiệu đặc trưng của Hiến pháp. ( đây là dấu hiệu
khác nhau của Hiến pháp so với các ngành luật khác)
Chủ thể thông qua: Hiến pháp của một quốc gia có
thể được thông qua một trong những chủ thể sau:
 Nhân dân: thông qua hình thức trưng cầu ý dân,
đây là con đường dấn chủ nhất để thông qua
Hiến pháp, tuy nhiên muốn thành công con
đường này thì quốc gia phải đáp ứng điều kiện sau đây:
Trình độ dân trí cao: khả năng đọc hiểu
Hiến pháp, nhận thức được vấn đề trưng
cầu, quan tâm đến các vấn đề chính trị của đất nước.
 Tình hình chính trị ổn định.
 Tình hình kinh tế, giao thông phát triển tốt.
 Ý thức chính trị tốt
 Trưng cầu ý dân về Hiến pháp là tổ chức cho người dân đi
bỏ phiếu, nếu đa số đồng ý thì dự thảo HP đó được thông
qua và trở thành HP. Mang tính quyết định # lấy ý kiến
của nhân dân về HP là đóng góp ý kiến.
 Quốc hội lập hiến: xây dựng và thông qua HP,
sau khi HP được thông thông qua cơ quan này
sẽ tự giải tán. Là cơ quan mang tính chất lâm thời.
 Quốc hội lập pháp: Cơ quan này vừa có chức
năng xây dựng hiến pháp vừa có chức năng xây
dựng thông qua luật. Tuy nhiên các nhà lập hiến
trên thế giới khuyến nghị rằng không nên để QH
lập pháp thông qua HP vì sẽ dẫn đến khả năng
vi phạm tính tối cao của HP. (Hiến pháp 2013
của Việt Nam được thông qua bởi Quốc hội lập
pháp hay còn gọi là QH khóa XIII).
Nội dung: một bản Hiến pháp phải có ít nhất 2 nội dung cơ bản sau là
 Quyền con người, quyền công dân.
 Tổ chức hoạt động của BMNN
Phạm vi và mức độ điều chỉnh:
Phạm vi điều chỉnh rộng nhất và mức độ điều chỉnh khái quát nhất
Hiệu lực pháp lý: HP có hiệu lực pháp lý tối cao,
được thể hiện qua 3 phương diện sau:
 Trong đời sống xã hội: không một chủ thể nào
được đặt ngang hàng hoặc cao với HP
 Trong hệ thống pháp luật: không một văn bản
nào được đặt ngang hàng hoặc cao hơn HP.
 Phải có một cơ chế đặc biết để bảo vệ HP.
 Tại sao để QH lập pháp thông qua HP sẽ dẫn đến vi phạm tính tối cao của HP.
Tính tối cao của Hiến pháp được thể hiện qua 3 phương diện:
- Trong đời sống xã hội:...-> nếu vi hiến sẽ bị xử phạt
Vậy nếu để Quốc hội lập pháp thì đồng nghĩa với việc đặt
Quốc Hội cao hơn hiến pháp, tức là Quốc Hội có quyền
quyết định HP có những quy định nào, nguy cơ QH có thể
đưa ra những quy định có lợi hơn cho mình có khả năng 
dẫn đến vi phạm nghiệm trọng đến tính tối cao của HP.
- Cho QH thông qua HP sẽ dẫn đến đặt HP ngang hàng với
các thương luật. 2 loại văn bản đều cùng 1 cơ quan ban
hành, HP và văn bản thường luật sẽ bị đặt nagng hàng với
nhau thì QH có thể sẽ sữa đổi HP sao cho phù hợp với
thường luật dẫn đến nguy cơ vi phạm tính tối cao, đương
nhiên HP là “luật mẹ” vì vậy các luật phải được sửa đổi
phù hợp với HP, nếu ngược lại là vi phạm tính tối cao.
- HP là ghi nhận công nhận quyền con người, quyền công
dân; định ra khuôn khổ hoạt động của cơ quan nhà nước
tức là mỗi cơ quan nhà nước có những nhiệm vụ quyền
hạn nhất định vì vậy mà để QH thông qua HP là có khả
năng vi phạm đến tính tối cao của HP.
VD: Quy định về thời hạn của QH...có thể QH sẽ thêm
những quy định để có lợi hơn.
*Liên hệ về tính tối cao của HP trong HP 2013:
? So sánh Điều 146 HP 1992 và Điều 119 HP 2013 (có thể thi)
- Giống: cả 2 bản HP đều khẳng định HP có hiệu lực pháp lý
cao nhất, là một tinh thần quan trọng.
- Đều quy định mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp
với HP (đây là thể hiện tính tối cao trong hệ thống pháp luật) - Khác nhau: - - Điều 146 HP - Điều 119 HP 1992 2013 - - HP là luật cơ - HP là luật cơ
bản của nhà nước bản của nước -  dễ dẫn CHXHCN Việt đến cách hiệu, HP Nam. là công cụ trong -  HP là công tay nhà nước để cụ trong tay nhân quản lý người dân để kiểm soát
dân. Sẽ đặt ngang nhà nước hàng với thường luật, vì vậy mà nó đi ngược lại với bản chất của HP. HP là để người dân giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước. - Không quy định - Bổ sung
về hai vấn đề này thêm quy định Làm nghèo nàn mọi hành vi vi tính tối cao của hiến đều phải bị HP. xử lý và quy định về cơ chế bảo vệ HP.--> thể hiện đầy đủ, toàn diện tính tối cao của HP không chỉ trong đời sống xã hội mà còn trong cơ chế bảo vệ. - - - - - -
Nhà nước là bộ máy nhà nước, là một bộ phận của nước.
Nước là đất nước, là hình ảnh quốc gia dân tộc là toàn thể nhân
dân Việt Nam, bao gồm bộ máy nhà nước, nhân dân...
Tại sao HP 1992 quy định HP là luật cơ bản của nhà nước # HP 2013
HP 1992 sẽ dẫn đến cách hiểu là HP là công cụ của nhà nước
quản lý nhân dân, kiểm soát người dân, sẽ đặt HP ngang hàng
với thường luật vì vậy mà nó đi ngược lại với bản chất của HP.
HP là ban hành ra là để người dân kiểm soát nhà nước. HP 2013 quy định mới 3. Quy trình lập hiến
Lập hiến: ban hành HP mới, sửa đổi, bổ sung HP hiện hành. 4. Cơ chế bảo hiến Các mô hình bảo hiến:
Trong mô hình bảo hiến tập trung sẽ giao tập trung về cho một
cơ quan, tức là cơ quan này được lập ra chỉ để bảo hiến, không
có quyền hạn trong viêkc lập pháp...tùy quốc gia mà người ta
sẽ thành lập tòa án HP, Hội đồng bảo hiến
 Thành lập cơ quan chuyên trách
Mô hình phi tập trung ko lập cơ quan chuyên trách
 Hình chung đều giao cho một cơ quan cụ thể để cơ quan
đó chịu trách nhiệm bảo hiến Liên hệ HP VN: Điều 119
1. Quy định về những chủ thể có trách nhiệm bảo vệ HP:
- Ưu điểm: đảm bảo tính dân chủ và tạo điều kiện cho HP
được bảo vệ mọi lúc, mọi nơi trong bất kì hoàn cảnh nào
- Hạn chế: dãn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm khi xảy
ra vi hiến; khó quy kết trách nhiệm
2. Cơ chế bảo vệ HP do luật định.
- Chưa có luật nào quy định về cơ chế bảo vệ HP.
- Mặc dù HP là luật mẹ, những quy định cực kì tiến bộ nhưng
nếu chưa được cụ thể hóa vào luật thì nó chỉ mang tính
chung chung, không thể đưa HP vào đời sống.
 Nhận định theo HP 2013 chỉ quy định cơ chế bảo vệ cho nhà nước.
 Tự luận hãy nhận xét về cơ chế bảo vệ HP tại khoản 2 Điều 119 HP 2013.
 Trao trách nhiệm cho rất nhìu chủ thế: ưu và nhược
 QH chưa ban hành luật nào có quy định về cơ chế bảo
hệ HP những người bảo vệ H 
P sẽ rất lúng túng trong
việc thực hiện các quy trình bảo vệ HP,...
III. Lịch sử lập hiến Việt Nam.
1. Tư tưởng lập hiến trước CMT8 1945
- Trước CMT8 1945 nước ta chưa có HP
- Nhưng trong giai đoạn này ở nước ta đã hình thành tư
tưởng lập hiến. Những tư tưởng này được chia thành 2 khuynh hướng cơ bản:
 Cầu xin thực dân Pháp ban hành cho ta một bản Hp,
dung hòa được lợi ích của cả 3 đối tượng (triều đình PK
nhà Nguyễn, thực dân Pháp và thực dân An Nam.
 Khung hướng này không khả thi. Mâu thuẫn cơ bản nằm trong lòng nhân dân
 Khuynh hướng đấu tranh giành độc lập và tự xây dựng Hiến pháp.
 Lịch sử đã chứng minh tính đúng đắn của khuynh hướng
này. Đại diện cho khuynh hướng là Chủ tịch Hồ Chí Minh
(người nhận thức được điều kiện tiên quyết của HP là
phải độc lậo mới hiện thực hóa HP vào đời sống). 2. Hiến pháp năm 1946 a. Hoàn cảnh ra đời:
 nước ta phải cùng nhau tăng cường tinh thần đoàn kết nội bồ
để cùng nhau tiêu diệt giặc ngoài trước, dịnh hướng này quyết
định đến việc lập hiến. Trong bối cảnh này tinh thần đoàn kết
nội bộ phải được đặt lên hàng đầu.
 Tạo nên một nghị trường đa đảng phức tạp. Ảnh hưởng
đến các quy định trong Hiến Pháp
(truy nhận thêm 100 đại biểu của Việt Quốc, Việt Cách 403 đại biểu)
9/11/1946 240/242 dại biểu đồng ý thông qua Hiến Pháp.
? Có 2 vị đại biểu không thông qua Hiến pháp.
- Phạm Gia Đỗ: Cho rằng mô hình 2 viện mới đảm bảo tính
dân chủ, còn HP chỉ xây dựng mô hình 1 viện là viện nhân dân
- Nguyễn Sơn Hà: cho rằng Hp thì không có quy định về thương
b. Nội dung của Hiến pháp. Lời nói đầu:
- Về mặt nguyên tắc quyền lập hiến thuộc về quốc dân
nhưng thực thế không thể thực hiện được nên phải trao
lại quyền cho Quốc hội.
- Xác định chủ thể của quyền lập hiến là Quốc dân tuy
nhiên trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, quốc dân không thể
thực hiện quyền lập hiến (tỷ lệ dân số mù chữ rất cao)
nên Quốc dân trao lại nhiệm vụ này cho Quốc hội.
Có 3 nguyên tắc xây dựng hiến pháp:
? Nhận định HP 1946 được nhân dân thông qua là SAI. Đây là
HP do Quốc hội thông qua 9/11/2946. Chương 1: Chính thể
- Tên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- Thể hiện rõ tinh thần không phân biệt giai cấp (còn các
bản HP không thể hiện trọn vệ sự không phân biệt giai
cấp, đề cao vai trò tầng lớp công nhân, nông dân và đội ngũ chi thức)
Chương 2: HP đã đặt nghĩa vụ trước quyền lợi của công dân
?lý giải tại sao HP lại đặt nghĩa vụ trước quyền lợi nhân dân.
Trong hoàn cảnh chiến tranh, nhà nước không đủ điều kiện
được quyền của người dân...
- Quy định một cách khá đầy đủ những quyền tự do cơ bản của người dân Chương III.
?Nghị viện nhân dân và Quốc hội có gì khác nhau
- Nghị viện nhân dân là cơ quan chỉ được lập pháp không
có quyền thông qua hiến pháp. khác với Quốc hội lại  lời nói đầu
- Tình hình lúc này đáng lẽ phải bầu ra nghị viện thông
qua cuộc tổng tuyển cử, vì vậy mà QH không tự giải
quyết được nên QH trên thực tế phải thực hiện các
nhiệm vụ của Nghị viên
- Nghị viện là cơ quan có quyền cao nhất của nước VN DCCH Chương IV. Chính phủ
- Là CQHC cao nhất của toàn quốc # hiện hành HP 2013
chính phủ còn là cơ quan chấp hành mô hình hiến 
pháp đang xây dựng 1946 thiên về tư sản, cơ quan
mang tính độc lập không phụ thuộc vào quốc hội
- Cơ cấu tổ chức gồm:
 Chủ tịch nước đây là điểm đặc trưng Hiến pháp
1946, được xem là người đứng đầu chính phủ (HP
1959-HP2013 Chính phủ và Chủ tịch nước là hai
chế định hoàn toàn khác nhau)  Phó Chủ tịch nước
 Nội các: chỉ HP 1946 mới dùng thuật ngữ này, bao
gồm: Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng; có thể có
Phó Thủ tướng đây là chính phủ Lưỡng  đầu; là
bản Hp duy nhất quy định Thứ trưởng là thành viên
của Chính phủ (có quyền biểu quyết các vấn đề
thuộc trách nhiệm của Chính phủ)
 Nhận định: trong 5 bản HP Việt Nam không có bản nào
quy định Thứ trưởng là thành viên của Chính phủ.
 Sự độc đáo của chế độ Chủ tịch nước trong HP 1946 (Học kỹ) 5 phương diện chính:
- Về vị trí: có 3 vị trí quan trọng: Đứng đầu nhà nước là
nguyên thủ quốc gia; Đứng đầu Chính phủ nắm quyền
lập pháp; đứng đầu Quân đội giữ quyền tổng chỉ huy
quân đội toàn quốc (mang tính thực quyền) # với thống
lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân (mang tính danh dự nhiều hơn)
?Tại sao HP 1946 lại trao quyền lực cho Chủ tịch nước rất lớn.
 Dựa trên tình hình lịch sử nước ta lúc bấy giờ, đòi
hỏi phải đưa ra quyết định một cách kịp thời và
nhanh chóng mà người đó phải là người đứng đầu
nhà nước, quyền lực để có thể quản lý, vận hành
nhà nước một cách thuận lợi nhất.
 QH được bầu ra 1946 đã tạo ra một thị trường đa
Đảng vô cùng phức tạp, những nhà lập pháp đã
không loại trừ khả năng là nghị viện nhân dân tồn
tại tình trạng đa đảng phức tạp, vì vậy phải xây
dựng một chế định chủ tịch nước quyền lực như
vậy còn bảo vệ thành quả cách mạng, tránh sự
chống phá của thị trường đa đảng đối lập.
 Xuất phát từ mô hình hiến pháp thiên về mô hình
hiến pháp tư sản, thường theo hình thức chính thể
cộng hòa hỗn hợp nên chủ tịch nước có quyền lực rất lớn. - Cách thức thành lập:
Chủ tịch nước do nghị viện nhân dân bầu trong số các
nghị viên với tỷ lệ phiếu thông qua là ít nhất 2/3 (ở vòng
thứ nhất nếu không đạt được tỷ lệ thì tiến hành bầu lần
thứ 2 với tỷ lệ thông qua là đa số tưởng đối). - Nhiệm kỳ: 5 năm
?So sánh với hiện nay nhiệm kỳ là theo nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm
Theo nguyên tắc chung nếu Chủ tịch nước do nghị viện
nhân dân bầu ra thì nhiệm kì chủ tịch nước phải theo
nhiệm kì của nghị viện nhưng lúc này cách mạng chưa
được thắng lợi hoàn toàn, đất nước chưa thống nhất và
chúng ta cần phải thiết kế chế định Chủ tịch nước độc
lập tương đối so với nghị viện nhân dân để Chủ tịch
tránh khỏi sự phụ thuộc vào đa Đảng phức tạp, để Chủ
tịch nước toàn tâm, toàn ý quản lý, điều hành đất nước giành thắng lợi.
- Tính chịu trách nhiệm: chỉ chịu trách nhiệm tội phản
quốc (Điều 50 HP 1946) theo nguyên tắc thì Chủ tịch
nước phải chịu trách nhiệm trước nghị viện nhân dân
tức là cơ qua được bầu ra phải chịu trách nhiệm trước cơ quan bầu.
 Quyền lực của Chủ tịch nước cực kì lớn
- Nhiệm vụ quyền hạn: chỉ có HP 1946 mới có:
 Là yêu cầu nghị viện xem xét những đạo luật mà
nghị viện thông qua quyền phủ quyết luật 
 Yêu cầu nghị viện xem xét lại vấn đề không tín
nhiệm nội các: HP 1946 đã cho Nghị viện quyền bỏ
phiếu không tín nhiệm Nội các tròn trường trường
Nội các làm việc tắc trách, nếu đa phần nghị viên
không tín nhiệm thì Nội các sẽ phải từ chức. Nhưng
khi bỏ phiếu bất nhiệm Nội các thì nếu Chủ tịch
nước yêu cầu thì Nghị viện phải ngồi lại xem xét để mang lại cơ hội cho.
?Tại sao cho CTN có quyền hạn này.
 Bởi vì tính đa đạng trong nghị viện, nên nhà lập pháp
lo sợ các thành viên trong nghị viện sẽ lợi dụng
quyền hành mà loại bỏ những người theo cách mạng,
việc quy định quyền của Chủ tịch nước còn là đang
bảo vệ lực lượng cách mạng, bảo vệ thành quả cách mạng.
 Nếu theo mô hình chính thể, phân quyền nên vấn đề
đối trọng rất được quan tâm vì vậy mà nghị viện có
quyền bỏ phiếu bất nhiệm thì chủ tịch phải có quyền yêu cầu xem xét lại.
?Tại sao Chủ tịch nước có quyền phủ quyết
 Bởi vì xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh đó nếu ta tổ
chức bầu lại thì khả năng bầu lại thì phần lớn là nghị viện
đa đảng và các nhà lập pháp cho rằng nghị viện có thể
thông qua đạo lực chống phá thành quả cách mạng 
đảm bảo quyền lực cho Chủ tịch nước bảo vệ thành quả cách mạng.
 Xuất phát từ nguyên tắc phân quyền, đối trọng giữa các cơ
quan nhà nước rất được quan tâm trong mô hình chính thể cộng hòa.
 Những quy định của HP 1946 mang tính lý luận.
CHƯƠNG II. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ I. Khái niệm
1. Khái niệm Chính trị: Bất kì một vấn đề nào liên quan đến
tranh giành- chiếm giữ- sử dụng quyền lực Nhà nước.
2. Khái niệm chế độ chính trị: Giáo trình
II. Các hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
2.1. Khái niệm: Là việc người dân tự mình quyết đinh những
vấn đề, chính sách quan trọng của đất nước mà không cần phải
thông qua một cơ quan hay người đại diện nào.
Điều 6 Hiến pháp năm 2013
Dân chủ trực tiếp là người dân tự mình quyết định những vấn
đề, chính sách quan trọng của đất nước mà không cần thông
qua một cơ quan hay một người đại diện nào.
2.2 Các hình thức dân chủ trực tiếp:
- Khái niệm: Là hình thức người dân thực hiện quyền lực thông
qua cá nhân hoặc người đại diện.
- Ở nước ta hiện nay, nhân dân thực hiện dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, HĐND các cấp và các cơ quan khác của
nhà nước (điểm mới của HP 2013).
 Trên thực tế đánh giá hình thức này không triệt để
Tham gia quản lý nhà nước và xã hội
Luật bầu cử đại biểu QH, HDND 2015
- Trực tiếp bãi nhiệm đại biểu dân cử
2.3 Hình thức Dân chủ đại diện.
Khái niệm: là hình thức người dân thực hiện quyền lực thông
qua cá nhân hoặc người đại diện.
Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp thông qua:  Quốc hội
 Hội đồng nhân dân các cấp
 Các cơ quan khác của nhà nước
III. Hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có 3 bộ phận:
3.1 Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo.
a. Cơ sở hiến định: Điều 4 HP 2013
Trung tâm của hệ thống chính trị
Điểm mới: Hiến pháp 2013 sử dụng thuật ngữ “”lấy” chủ nghĩa
Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng 
thể hiện sự chủ động trong việc chọn lọc những nội dung của
chủ nghĩa Mac- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng
một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta.
Bổ sung quy định về trách nhiệm của Đảng trước nhân dân.
Đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
Đảng là đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và của cả dân tộc Việt Nam
 Tạo cơ sở hiến định cho hoạt động và tính chịu trách
nhiệm của Đảng trước nhân dân.
Khẳng định Đảng là đội tiên phong của cả dân tộc.
b. Nội dung lãnh đạo của Đảng. (Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị)
- Đề ra chủ trương, đường lối, chính sách lớn: thể hiện thông
qua các nghị quyết của Đảng.
?Nghị quyết của Đảng có phải là quy phạm pháp luật hay
không, có hiệu lực đối với chủ thể nào
 Nghị quyết của Đảng không phải là văn bản quy phạm
pháp luật. Đảng là tổ chức chính trị, không phải là cơ
quan nhà nước (chỉ có cơ quan nhà nước mới có thẩm
quyền ban hành quy phạm pháp luật) và Điều 5 trong
luật ban hành văn bản pháp luật không ghi nhận nghị
quyết của Đảng là quy phạm.
 Chỉ có giá trị bắt buộc thi hành đối với Đảng viên và tổ chức Đảng.
?Nhận định: Theo HP 2013, ĐCS Việt Nam theo chủ nghĩa
Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh
đạo Nhà nước và xã hội.

 Nhận định Sai. Là ĐCS VN lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
 Thuật ngữ “theo” chỉ được dùng trong HP 1992
- Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng và giới thiệu nhân sự
Trên thực tế người nào được giới thiệu thì người đó trên 90% trúng cử
- Kiểm tra, thanh tra Đảng
 kịp thời phát hiện và xử lý hành vi vi phạm của Đảng
viên và tổ chức Đảng cũng như bất cập trong nghị quyết của Đảng.
?Nghị quyết của Đảng có phải là quy phạm pháp luật hay
không, có hiệu lực đối với chủ thể nào
 Nghị quyết của Đảng không phải là văn bản quy phạm
pháp luật. Đảng là tổ chức chính trị, không phải là cơ
quan nhà nước (chỉ có cơ quan nhà nước mới có thẩm
quyền ban hành quy phạm pháp luật) và Điều 5 trong
luật ban hành văn bản pháp luật không ghi nhận nghị
quyết của Đảng là quy phạm.
 Chỉ có giá trị bắt buộc thi hành đối với Đảng viên và tổ chức Đảng.
?Nhận định: Theo HP 2013, ĐCS Việt Nam theo chủ nghĩa
Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh
đạo Nhà nước và xã hội.

 Nhận định Sai. Là ĐCS VN lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
 Thuật ngữ “theo” chỉ được dùng trong HP 1992
c. Phương pháp lãnh đạo của Đảng
?Đảng có lãnh đạo bằng phương pháp cưỡng chế hay không
3.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam :Vai trò trung
tâm của hệ thống chính trị (giáo trình)
3.3 Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên: cơ sở
của chính quyền nhân dân a. Thành viên:
- Tổ chức chính trị: thường có đặc điểm sau: Có mục đích chính
quyền, thường có tên gọi là Đảng
- Tổ chức chính trị- xã hội
- Tổ chức xã hội: Là nơi tập hợp người sở thích, lý tưởng, mục tiêu, cùng định hướng
Thường là bắt đầu bằng từ Hội
 Điều lệ Hội sinh viên cho rằng Hội sinh viên VN là tổ chức chính trị- xã hội.
HP 2013 chỉ đang liệt kê một số tổ chính trị - xã hội quan trọn
(quan điểm của cô giảng)
- Các nhân tiêu biểu, người Việt Nam định cư ở nước ngoài b. Vai trò.
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
- Đại diện, bảo vệ quyền lợi nhân dân
- Tham gia xây dựng nhà nước - Giám sát - Phản biện xã hội
Chủ thể tiến hành phản biện xã hội: ủy ban MTTQVN và
các tổ chức thành viên của mặt trận.
Nội dung: nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị
Đối tượng: dự thảo văn bản của cơ quan nhà nước
*Vai trò Điều 32 Luật MTTQVN 2015
? Nhận định: Theo quy định của pháp luật hiện hành,
phản biện xã hội của MTTQVN các cấp trực tiếp nhận

xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị đối với văn bản
pháp luật của cơ quan nhà nước.

 Sai. Thứ nhất chủ thể còn bao gồm tổ chức thành viên của mặt trận.
 Đối tượng phản biện xã hội là dự thảo văn bản chứ không
phải văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước.
 Đây là hoạt động tiền giám sát
Chương III. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CƠ BẢN CỦA NHÂN DÂN I.Khái niệm
1. Khái niệm quyền con người
Là những đòi hỏi chính đáng về tự do và những như cầu cuộc
sống cơ bản cần được đáp ứng của con người
2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Là những quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp
3. So sánh quyền con người và quyền công dân Giống nhau:
 Đều là quyền của một cá nhân, tức là những gì cá nhân
được phép lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện.
 Đều có thể bị hạn chế trong một số trường hợp nhất định
 Đều được quy định trong Hiến pháp Khác nhau: Tiêu chí Quyền con Quyền công người dân Chủ thể Con người Chỉ là công quyền (con người ở dân gốc độ Luật Hiến pháp: công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch) Quy định bắt Quy định bắt Bắt đầu bằng từ cụm từ
đầu bằng cụm cụm từ “công từ “mọi dân…., mọi người.., không công dân ai…, nam nữ…” II. Các nguyên tắc
1. Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm
quyền con người, quyền công dân.
a. Cơ sở hiến định: Khoản 1 Điều 14 Hiến Pháp 2013 Điều 50 HP 1992 Khoản 1 Điều 14 HP 2013
Hiến pháp 1992 đồng nhất
Quyền con người, quyền công
quyền con người và quyền
dân được phân biệt rất rõ công dân  tư duy không ràng.
chính xác bởi vì con người còn
bao gồm cả người không quốc tịch..
Sử dụng thuật ngữ Hiến pháp
Sử dụng thuật ngữ Hiến pháp và pháp luật. Phạm vi rộng  và luật
Bao hàm cả trách nhiệm tôn  Phạm vi hẹp trọng, bảo đảm
Chỉ ghi nhận trách nhiệm tôn trọng
 So sánh thuật ngữ “ Luật” và “Pháp luật”
Luật là một loại văn bản quy phạm, nội hàm hẹp
Pháp luật là để chỉ một phạm trù gồm nhiều loại văn

bản cũng như các hình thức khác để biểu thị các quy
tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, bao gồm quy
phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp do Quốc hội ban hành.
b. Nội dung: ghi nhận 4 trách nhiệm (giáo trình chi tiết)
- Công nhận ghi nhận, thừa nhận  , nhà nước có trách
nhiệm nội luật hóa các quyền được ghi nhận trong Điều
ước Quốc tế mà đã ký kết.
- Tôn trọng nhà nước kiềm chế, không c  an thiệp vào việc
thụ hưởng quyền của cá nhân.
- Bảo vệ  Nhà nước phải ngăn chặn sự vi phạm quyền từ
bên thứ 3, nhà nước có những quy định chế tài xử lý các hành vi xâm phạm quyền
- Bảo đảm ban hành pháp luật 
, nhà nước tạo điều kiện về
pháp lý, vật chất…để các quyền được thực hiện trên thực
tế : ban hành luật giáo dục…đào tạo giảng viên, cơ sở giáo dục
2. Nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân
a. Cơ sở hiến định. Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013
là quy định hoàn toàn mới của Hiến pháp
- Hình thức pháp lý của hạn chế quyền: được thể hiện dưới dạng đạo luật
Luật hoặc bộ Luật) do QH ban hành
- Chủ thế có quyền hạn chế quyền: QH là cơ quan duy nhất
có quyền hạn chế quyền
- Điều kiện để hạn chế quyền:
Về chủ thể duy nhất có quyền hạn chế quyền là QH, là cơ
quan dân cử tiêu biểu nhất, cơ quan duy nhất cả nước lựa
chọn thông qua chế độ phổ thông đầu phiếu vì vậy mà có
khả năng nhất trong việc thể chế hóa ý nguyện của nhân dân.
Về hình thức pháp lý của nguyên tắc là phải được thể chế
hóa bằng các văn bản quy phạm pháp luật do QH ban
hành như Luật và bộ Luật.
QH cũng không thể ban hành nghị quyết hạn chế quyền.