-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết cơ bản môn học Nghiệp vụ ngân hàng thương mại | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Lý thuyết cơ bản môn học Nghiệp vụ ngân hàng thương mại của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại
Trường: Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|10435767
1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại? Bản chất của ngân hàng thương mại là gì?
- Khái niệm: Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng có số lượng lớn và phổ
biếntrong nền kinh tế, là loại hình doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với các doanh
nghiệp, tổ chức đoàn thể xã hội và cá nhân, bằng việc huy động vốn dưới hình
thức nhận tiền gửi hoạt kỳ, tiền gửi định kỳ, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu,
đồng thời sử dụng số vốn huy động được để cho vay, chiết khấu, cung cấp các
phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng là
khách hàng trong nền kinh tế. - Bản chất của NHTM:
• NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt và là một tổ chức tín dụng
hoạt động kinh doanh trong ngành dịch vụ tài chính ngân hàng
• Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng.
1.2. Ngân hàng thương mại có những loại hình nào?
1.3. Các chức năng và nhiệm vụ của NHTM?
- Trung gian tín dụng: Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn
vàngười thiếu vốn, việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của chức năng này phải
theo nguyên tắc “hoàn trả” vô điều kiện.
Một số lợi ích của chức năng trung gian tín dụng:
• Đối với khách hàng, là người gửi tiền, họ sẽ thu lợi từ nguồn vốn tạm thời
nhàn rỗi của mình dưới hình thức tiền lãi, an toàn tiền gửi, tiện ích. Với
người đi vay, giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế thoả mãn cầu vốn tạm
thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi
phí, thời gian, tiện lợi, an toàn và hợp pháp.
• Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển ngân
hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi,
đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui
mô tín dụng cho nền kinh tế. lOMoARcPSD|10435767
• Đối với nền kinh tế, chức năng này giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời
dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanh
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Trung gian thanh toán và cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh tế:
NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa
các khách hàng, giữa người mua, người bán… để hoàn tất các quan hệ kinh tế
thương mại giữa họ với nhau Nhiệm vụ:
• Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân
• Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng
• Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng Chức năng:
• Đối với khách hàng hàng, thanh toán một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu quả.
• Đối với ngân hàng, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn tiền gửi thông qua
cung ứng 20 một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất lượng cao.
• Đối với nền kinh tế, chức năng này lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội, đồng
thời nó cũng giúp làm giảm khối lượng tiền mặt dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt.
- Cung ứng dịch vụ ngân hàng:
• Cung ứng các dịch vụ mà chỉ có các ngân hàng với những ưu thế của
nó mới có thể thực hiện được một cách trọn vẹn và đầy đủ.
• Cung ứng các dịch vụ gắn liền với hoạt động ngân hàng không những
cho phép NHTM thực hiện tốt yêu cầu cảu khách hàng, mà còn hỗ trợ
tích cực để NHTM thực hiện tốt hơn chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại? -
Mức lợi nhuận đạt được trong kỳ và tốc độ tăng trưởng: Phản ánh mức lợi nhuận
đạt được trong một chu kỳ kinh doanh (tinh theo năm tài chính) bao gồm Lợi
nhuận trước thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và lợi nhuận sau thuế. lOMoARcPSD|10435767
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận:
ROA: Tỷ suất lợi nhuận /Tài sản - là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận
ròng (LN sau thuế) so với Tổng tài sản Có trung bình của một ngân hàng
Nếu ROA < 0.5%: phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng yếu kếm
Nếu 0.5% < ROA < 1%: phản ánh hiệu quả kinh doanh ở mức trung bình
Nếu 1%< ROA < 2%: phản ánh hiệu quả kinh doanh ở mức tốt
Nếu ROA > 2%: phản ánh hiệu quả kinh doanh rất tốt
• ROE: Tỷ suất lợi nhuận/Vốn - Tỷ suất lợi nhuận vốn là tỷ
lệ phần trăm giữa lợi nhuận ròng so với vốn tự có bình quân của Ngân
hàng\ - Chỉ tiêu hoạt động hiệu quả:
• Tỷ lệ thu nhập cận biên:
Tỷ lệ thu nhập lãi cạn biên (NIM) NIM = ( ậ ã − í ã )/ ó ờ ∗ %
Tỷ lệ thu nhập lãi ngoài cận biên (NM) NM= ( ậ à ã − í à ã ) / ổ ó ∗ %
• Tỷ lệ thu nhập hoạt động:
Tỷ lệ thu nhập hoạt động = ( ổ ℎ ℎ ạ độ − ổ ℎ ℎ ạ độ )/ ổ ó ∗ 100%
• Chênh lệch lãi suất bình quân:
Chênh lệch lãi suất bình quân = ( ổ ậ ã / ổ ó ờ ) – ( ổ í ã / ổ ồ ố ả ả ã )
• Tỷ lệ tài sản sinh lời: Tỷ lệ TS sinh lời = ổ ờ / Tổng tài sản có lOMoARcPSD|10435767
2.1. Trình bày các loại nguồn vốn trong NHTM. Các NHTM cần làm gì để
gia tăng nguồn vốn huy động trong nền kinh tế - xã hội? Các loại vốn NHTM: - Nguồn vốn CSH:
+ chiểm tỉ trọng 5-10% tổng nguồn vốn KD
+ Có tính ổn định cao, quyết định đến quy mô hoạt động của NH, xác định các ty lệ an toàn trong KD
- Nguồn vốn huy động: Là những giá trị tiền tệ huy động đc từ các tổ chức kinh
tế,các cá nhân và trong xã hội thông qua việc thực hiện các dịch vụ tín dụng,
thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đc dùng làm vốn KD + vôn huy động gồm có:
• Tiêt kiệm ko kỳ hạn: o Chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư
o Mục đích: hưởng lãi và đảm bảo an toàn tiền do nhu cầu chi tiêu ko xác định đc tro
o Ls hưởng thấp, đc nhập gốc sau mỗi lần đến hạn o KH đc
giữ sổ tiết kiệm để theo dõi
• Tiết kiệm có kỳ hạn: o Chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư
o Mục đích: hưởng lãi cao do xác định đc nhu cầu chi tiêu để gửi kì hạn
2.2 Khái niệm vốn tự có, đặc điểm, thành phần của vốn tự có trong NHTM?
- Khái niệm: Vốn tự có còn gọi là vốn chủ sở hữu, là vốn riêng của một
NHTM.Đây là số vốn ban đầu và được gia tăng không ngừng cùng với quá trình phát triển của NHTM. - Đặc điểm:
• Vốn tự có của NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn –
thường tỷ trọng này vào khoảng 5% đến 10%.
• Vốn tự có có tính ổn định cao và luôn luôn được bổ sung trong quá trình tồn tại
và phát triển của NHTM. Việc gia tăng vốn tự có đồng nghĩa với việc gia tăng lOMoARcPSD|10435767
năng lực tài chính của một NHTM, do đó sẽ gia tăng năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới
• Vốn tự có quyết định đến quy mô hoạt động của NHTM, đồng thời là nhân tố
để xác định các tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh NHTM - Thành phần: • Vốn tự có cấp I: Vốn điều lệ
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
Thặng dư vốn Lợi nhuận không chia Vốn tự có cấp II:
50% giá trị tăng thêm của TSCĐ được đánh giá lại theo quy định pháp luật
40% giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư Quỹ dự phòng tài chính
Trái phiếu chuyển đổi do NHTM phát hành Các công cụ nợ khác
2.4. Khái niệm vốn huy động, đặc điểm và cơ cấu vốn huy động trong NHTM?
- Khái niệm: Vốn huy động từ tiền gửi (gọi tắt là vốn huy động) là tài sản bằng
tiềncủa các tổ chức tín dụng và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử
dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng
nhất của bất kỳ NHTM nào. - Đặc điểm:
• Vốn huy động trong NHTM chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của
NHTM. Các NHTM hoạt động được chủ yếu nhờ vào các nguồn vốn này.
• Vốn huy động là một nguồn vốn ổn định, vì khách hàng có thể rút tiền
của họ mà không bị ràng buộc – chính đặc điểm này mà các NHTM
cần phải duy trì một khoản dự trữ thanh khoản để sẵn sàng đáp ứng
nhu cầu rút tiền của khách hàng
• Có chi phí sử dụng vốn tương đối cao và chiếm tỷ trọng chi phí đầu
vào rất lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM
• Đây là nguồn vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng lOMoARcPSD|10435767
• Vốn huy động chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng và bảo
lãnh, các NHTM không được sử dụng nguồn vốn này để đầu tư - Cơ cấu:
• Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn
• Phát hành giấy tờ có giá: trái phiếu, kỳ phiếu,. .
• Tiền gửi khác: Ký quỹ, tiền gửi đảm bảo thanh toán, tiền tạm giữ, tiền đang chuyển
2.5. Khái niệm vốn vay và cơ cấu vốn đi vay trong NHTM? - Khái niệm: là
nguồn vốn giúp các NHTM bổ sung nguồn vốn ngắn hạn của mìnhđể đảm bảo duy
trì hoạt động một cách bình thường, nguồn vốn này được vay từ Ngân hàng Trung
ương (NHTW) hay các tổ chức tín dụng (TCTD) khác, hoặc từ thị trường tài chính trong và ngoài nước. - Cơ cấu: • Vay từ NHTW
• Vay ngắn hạn từ các khoản dự trữ từ các TCTD khác
• Vay từ các công ty: Vay ngắn hạn bằng các hợp đồng mua lại, vay từ công ty mẹ
• Vay từ thị trường tài chính trong nước: Chứng chỉ tiền gửi có khả
năng chuyển nhượng, Trái phiếu ngân hàng • Vay ngân hàng
3.1. Khái niệm và nguyên tắc của 琀 n dụng ngắn hạn
- Khái niệm: Tín dụng ngắn hạn là việc tổ chức 琀 n dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy
độngđể cho các chủ thể có nhu cầu vốn vay, thu hồi vốn gốc và lãi với thời hạn dưới 12 tháng.
- Nguyên tắc: Khách hàng vay vốn của tổ chức 琀 n dụng phải đảm bảo
+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng 琀 n dụng.
+ Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng 琀 n dụng lOMoARcPSD|10435767
3.2. Trình bày quy trình cho vay của 琀 n dụng ngắn hạn? Ý nghĩa của việc xây dựng quy trình 琀 n dụng?
Bước 1: Tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng
Bước 2: Thẩm định 琀 n dụng ngắn hạn
Bước 3: Phân 琀 ch 琀 n dụng
Bước 4: Xét duyệt cho vay
Bước 5: Ký kết hợp đồng và giải ngân
Bước 6: Thu nợ và đưa ra phán quyết 琀 n dụng mới
3.3. Trình bày 琀椀 êu chuẩn 5 C trong 琀 n dụng?
- Tư cách người vay: đề cập đến lịch sử 琀 n dụng của người vay. Thông 琀椀 n này xuất hiện trên các
báo cáo 琀 n dụng, chứa thông 琀椀 n chi 琀椀 ết về số 琀椀 ền mà người xin cấp 琀 n dụng đã vay
trong quá khứ và liệu họ có trả nợ đúng hạn hay không, điểm 琀 n dụng của người vay càng cao, khả
năng được phê duyệt khoản vay càng lớn
- Năng lực người vay: Đo lường khả năng trả nợ của người vay bằng cách so sánh thu nhập với các
khoản nợ định kì và đánh giá hệ số nợ trên thu nhập (DTI) của người vay. DTI càng thấp, cơ hội để
được cấp khoản vay càng cao.
- Vốn: Những người đi vay mà có thể đóng khoản trả trước lớn thì sẽ được dễ dàng chấp nhận cho vay
hơn. Các khoản thanh toán trước cho thấy mức độ nghiêm túc của người vay, điều này có thể khiến
người cho vay thoải mái hơn trong việc gia hạn 琀 n dụng.
- Tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo mang lại cho người cho vay sự 琀椀 n tưởng rằng nếu người đi vay
mất khả năng thanh toán, người cho vay có thể lấy lại một phần hoặc tất cả khoản vay với tài sản thế chấp. lOMoARcPSD|10435767
- Điều kiện: Các điều kiện của khoản vay, chẳng hạn như lãi suất và số 琀椀 ền gốc ảnh hưởng đến khả
năng được cấp khoản vay. Các điều kiện có thể đề cập đến cách người vay định sử dụng 琀椀 ền. Hãy
xem xét một người vay áp dụng cho một khoản vay để mua xe hơi hoặc tân trang nhà.
3.5. Khái niệm: cho vay từng lần, cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức thấu chi
3.6 Nêu các biện pháp bảo đảm 琀 n dụng? Biện pháp nào là phổ biến hiện nay?
- Các biện pháp bảo đảm 琀 n dụng:
+ Bảo lãnh bằng tài sản: Bên bảo lãnh dùng tài sản của mình để đứng ra bảo lãnh bằng cách thế
chấp/cầm cố tài sản đó cho ngân hàng.
+ Ký quỹ bảo lãnh: Người bảo lãnh có thể dùng 琀椀 ền ký quỹ cho người vay vốn
+ Bảo lãnh bằng năng lực chi trả: do các tổ chức 琀 n dụng, ngân hàng, công ty tài chính đứng ra thực hiện
+ Bảo lãnh bằng uy 琀 n: Chỉ sử dụng cho các tổ chức chính trị, xã hội
+ Bảm đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Ngân hàng và doanh nghiệp thỏa thuận dùng tài sản hình
thành từ vốn vay để bảo đảm nợ vay. Các tài sản hình thành từ vốn vay như: Vay 琀椀 ền mua nhà, mua ô tô…
+ Số dư bù: Người đi vay mở tài khoản 琀椀 ền gửi tại ngân hàng cho vay và duy trì trên tài khoản một
số dư nhất định – số dư bù.
+ Tín chấp: Doanh nghiệp có uy 琀 n, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có lãi, không có nợ lũy kế,
khi vay vốn có thể được ngân hàng cho vay bằng hình thức 琀 n chấp trên cơ sở xem xét kế hoạch hoặc
phương án kinh doanh của doanh nghiệp – Doanh nghiệp sẽ không phải thế chấp/cầm cố tài sản hay
phải có bảo lãnh của bên thứ 3.
3.7. Trình bày các điều kiện cho vay trong hoạt động 琀 n dụng của ngân hàng thương mại. Trong
những điều kiện đó, điều kiện nào quan trọng hơn? Giả định trường hợp cụ thể để lý giải?