Lý thuyết Dân tộc học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu. Lịch sử khoa học dân tộc học. Định nghĩa chủng tộc. Các đặc điểm phân loại chủng tộc (phân biệt phân loại chủng tộc và tiêu chí …). Mức độ nhiều hay ít của lớp lông thứ ba trên cơ thể. Hình dạng khuôn mặt (trắc diện mặt). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Preview text:
0989535658 – cô Oanh
Bài 1: Những vấn đề chung của Dân tộc học (Nhân học hoặc Nhân học văn hoá)
1. Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu
- Dân tộc học là một ngành khoa học, thuộc nhóm ngành khoa học xhnv, nghiên
cứu về các tộc ng trên thế giới(văn hoá, ngôn ngữ), dù ở thang bậc phát triển thấp
hay cao, thiểu số hay đa số, đang tồn tại hiẹn nay hay đã từng tồn tại
- Dân tộc là hình thái đặc thù của một cộng đồng người, xuất hiện trong quá trình
phát triển của tự nhiên và xã hội, được phân biệt bởi 3 đặc trưng cơ bản là ngôn
ngữ, văn hoá và ý thức tự giác tộc người
- Dân tộc – hình thái phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiện trong xã hội
TBCN và XHCN ( trong XHNT là bộ lạc; XHCHNL-PK là bộ tộc)
- Dân tộc quốc gia là cộng đồng chính trị xã hội, được hình thành do sự tập hợp
của nhiều tộc người có trình độ phát triển kte xã hội khác nhau, cùng chung lãnh
thổ được quản lý thổng nhất bởi một nhà nước. Khái niệm trong TV:
- Dân tộc (cộng đồng) là cộng đoongf người có chung nền vh, nhóm sắc tộc, ngôn
ngữ, nguồn gốc, lịch sử. đôi khi bao gồm nhiều nhóm sắc tộc
- Sắc tộc: chỉ nhóm xã hội được phân loại dựa trên nhiều nét chung, như di sản văn
hoá, nguồn gốc, lịch sử, ngôn ngữ
Đến những năm giữa thế kỉ 19, ở các nước thuộc liên hiệp Anh người ta gộp các
môn Khảo cổ học, Dân tộc học, Cổ nhân loại học, Nhân chủng học thành một môn
gọi là Nhân loại học, hay Nhân học Văn hoá, không chỉ đơn thuần miêu tả các tộc
người mà còn đi sâu nghiên cứu mọi mặt của đời sống xã hội tộc người.
Từ khi ra đời, ở VN, DTH được coi là một chuyên ngành khoa học Lịch sử, một bộ môn của Sử học
Gần đây, các nhà khoa học thấy rằng quan niệm như vậy là không có cơ sở khoa
học, vì đối tượng nghiên cứu, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu của DTH hoàn
toàn khác biệt so với Sử học
Do đó, DTH được xác định là một khoa học độc lập, thuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn.
Nhiệm vụ: Đối tượng nghiên cứu của DTH
- Nghiên cứu nguồn gốc tộc người và lịch sử cư trú của tộc người
- DTH nghiên cứu ngôn ngữ tộc người như một giá trí văn hoá đặc biệt
- Nghiên cứu ý thức tự giác tộc người
- Nghiên cứu lãnh thổ tộc người như là cái nôi hình thành nuôi dưỡng, bảo vệ và phát triển tộc người
- Nghiên cứu đặc trưng sinh hoạt-văn hoa truyền thống và hiện đại ( mục tiêu quan trọng nhất )
- Nghiên cứu các quá trình tộc người Phương pháp nghiên cứu:
- Mỗi khoa học đều có một phương tiện nhận thức đối tượng gọi là phương pháp nghiên cứu bộ môn
Dựa trên cơ sở các nguồn tài liệu đa dạng, phongn phú, dth sử dụng nhiều phương pháp đa dạng: + PP lsu-ss
+ PP phân tích định lượng tổng thể
+ PP điền dã dân tộc học
+ Nghiên cứu diện nghiên cứu điểm
2. Lịch sử khoa học dân tộc học * Thời kỳ Cổ đại
- Di sản của nền văn minh phương Đông, phương Tây được ghi chép trong nhiều
tác phẩm của những học giả người Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc,… ít
nhiều đã đề cập đến dân tộc danh và nét văn hoá của dân tộc người * Thời kỳ Trung Đại
- Sự phát triển các quan điểm dân tộc học luôn có mối liên hệ chặt chẽ với các vde
kinh tế, chính trị và cuộc đấu tranh của các hệ tư tưởng,. Bước sang thời kỳ trung đại, các kiến trúc
* Thời kỳ Cận – Hiện đại
- Thời kỳ này nhièu trường phái dth được hình thành với các đại biểu nổi tiếng như
* Sự hình thành khoa học dân tộc học VN * Thành tựu của DTHVN
- Nghiên cứu và xác định rõ thành phần tộc người ở nước ta. Tháng 3 năm 1997
lần đầu tiên các nhà DTHVN đã công bố bảng thành phần các dân tộc VN bao gồm 54 tộc người
- Nghiên cứu xác định trình độ phát triển kte-xh của các tộc người ở VN đến năm 1975
- Nghiên cứu các giá trị văn hoá truyền thống của các tộc người ở VN
- Nghiên cứu lịch sử tộc người, nghiên cứu các truyền thống quý báu, đặc biệt là
truyền thống đoàn kết trong quá trình dựng nước và giữ nước
3. Các trường phái của DTH cuối tk 19 – tk 20
Sự phát triển của xh loàinguwofi đã làm cho ngày một gia tăng quá trình tích luỹ
các tri thức về tự nhiên và xã hội. Gắn liênf với nó là sự phát triển các quan điểm
về các lĩnh vực liên quan đến mọi mặt của đời sóng
Bài 2: Các chủng tộc trên thế giới
2.1. Định nghĩa chủng tộc
- Nhân học hiện đại: về mặt sinh học, toàn thể nhân loại trên trái đất này hợp thành
một loài duy nhất, loài người và phân cấp trực tiếp dưới loài là chủng tộc.
- Hình thái học: là môn học về các vấn đề có liên quan đến sự biến dịch của cơ thể,
từ khi con người sinh ra đến lúc về già; nghiên cứu về giới tính, đặc điểm cơ thể
người căn cứ vào điều kiện sống và lao động.
- Nhân nguyên học: là khoa học nghiên cứu về nguồn gốc loài người, quá trình
biến đổi từ người cổ đại thành người hiện đại.
- Chủng tộc học: Nghiên cứu sự sống và khác nhau giữa các chủng tộc và sự phân
bố các chủng tộc trên thế giới.
- Theo quan niệm duy tâm, siêu hình: Các thuyết duy tâm cho rằng loài người do
đấng thần linh tối cao sinh ra.
- Theo quan niệm duy vật: Con người xuât hiện sau một quá trình phát triển lâu
dài, tổ tiên là loài động vật
- Các nhà khoa học đã chia ra quá trình hình thành con người như sau: + Vượn người + Người tối cổ + Người cổ: Nêanđéctan
+ Người hiện đại: Homosapiens
Tóm lại: Con người nguồn gốc từ loài vượn. Trải qua quá trình phát triển hàng
triệu năm,con người dần thoát thai khỏi động vật, trở thành con người biết lao
động, có ngôn ngữ. Qua đó, chúng ta hiểu rõ sự bình đẳng của nhân loạ. Giữa các
chủng tộc không có sự khác nhau lớn về thể chất tâm lý, vì thế không cả cơ sở
khoa học để chia các chủng tộc về phương diện sinh vật học. Như chúng ta đã biết,
thực chất cấu tạo bên trong cơ thể con người là như nhau, mỗi dân tộc đều có nền
văn hoá riêng. Cũng trên cơ sở để chúng ta hiểu sâu sắc hơn về chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
Nghiên cứu về chúng sẽ giúp ta hiểu rõ bản chất phản động và phản khoa học của
chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có cơ sở chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. * Định nghĩa chủng tộc
Chủng tộc là một quần thể (hay tập hợp quần thể mà ta gọi là những nhóm người)
được đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh lý mag nguồn gốc
và quá trình hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định. Nói
cách khác, chỉng tộc là những nhóm người có một số dặc trưng hình thái giống
nhau, nhưng đặc trưng được di truyền
* Mối quan hệ giữa chủng tộc và văn hoá
Mối quan hệ giữa loại hình nhân chủng với vùng cư trú cũng như với yêu tố văn
hoá, ngôn ngữ đã được khoa học nghiên cứu và giải đáp khá toàn diện, vi đây là
một vấn đề phức tạp.
Trong 1 chủng tộc có thể có nhiều dân tộc và ngược lại. Vì vậy chúng có mqh biện chứng với nhau
Chủng tộc và văn hoá – ngôn ngữ có mqh lịch sử với nhau. Nếu loại hình nhân
chủng thiên di sang 1 vùng khác thì sẽ giữ nguyên loại hình nhân chủng nhưng se
thay đổi về mặt văn hoá – ngôn ngữ. Ngược lại, nếu loại hình văn hoá thay đổi
nhưng sẽ không thay nhân chủng.
Không thể chỉ căn cứ vào điều kiện địa lý hay khí hậu để giải thích các đặc điểm
hình thành chủng tộc hay các loại hình nhân chủng
Ngày nay sự hình thành các loại hình nhân chủng chỉ có thể là kết quả của mqh
huyết thống lâu dài trong phạm vi một cộng đồng người nhất. Do đó, nếu cộng
đồng văn hoá và ngôn ngữ tạo điều kiện cho sự hình thành các loại hình nhân
chủng nhất định thì sự tiếp xúc giữa các cộng đồng ngôn ngữ và văn hoá sẽ dẫn
đến sự hỗn chủng, tạo thành một loại hình nhân chủng mới.
Trên thế giới hiện nay, hầu hết không có tộc người nào là không pha nhiều thành
phần chủng tộc khác nhau. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về chủng tộc sẽ giúp ta
nhận thức rõ ràng hơn về nguồn gốc của chủng tộc, chống lại quan điểm phản khoa học của chủ nghĩa pbct.
2.2. Các đặc điểm phân loại chủng tộc (phân biệt phân loại chủng tộc và tiêu chí …) * Nguyên tắc phân loại:
- Sự phân loại phải thể hiện được mqh nguồn gốc giữa các chủng tộc. Do sự pha
trộn chủng tộc tạo thành loại hình nhân chủng mới, nên muốn phân loại đúng đắn
phải đứng trên quan điểm lịch sử, đặt chủng tộc trong quá trình phát triển biện chứng
- Trên thế giới có nhiều dân tộc khác nhau về hình thái nhân chủng. Để phân loại
khách quan, cần phản ánh được mối quan hệ thâu thuộc giữa các tộc người cùng chủng tộc.
* Các đặc điểm phân loại
- Việc xác định các đặc điểm phân loại chủng tộc là vấn đề phức tạp. Trên đại thể,
người ta thường lấy một tổng hợp những đặc trưng nhân chủng chủ yếu, tìm hiểu
sự hình thành ấy trong đk nhất định
- Trong số những đặc điểm xác định chủng tộc, cơ bản nhất vẫn là những đặc điểm
hình thái bề ngoài cơ thể như: màu da, màu mắt, tóc…
1. Sự cấu tạo của sắc tố
Sắc tố biểu hiện trên cơ thể người bao gồm: màu da, màu mắt, màu tóc.
Nhân loại có nhiều màu da, màu mắt, màu tóc khác nhau, từ da trắng hồng, da
vàng, da đen, da màu, từ tóc đen, tóc nâu, tóc bạch kim, từ mắt đen, mắt xanh, mắt
nâu… Sự khác nhau đó phụ thuộc vào sắc tố mêlanin trong cơ thể quyết định. Sắc
tố mêlanin có khả năng hấp thụ tia tử ngoại mặt trời, có tác dụng bảo vệ các kết
cấu quan trọng trong da, tóc. Đây chính là vai trò của hoàn cảnh địa lý tự nhiên
trong quá trình hình thành đặc điểm chủng tộc.
( Vì sao bây giờ vượn không biến thành người được?)
2. Dạng tóc: gồm 3 dạng:
Tóc thẳng: là loại tóc mọc thẳng từ da đầu, cắt ngang có tiết diện tròn.
Tóc xoăn: là loại tóc mọc xiên từ da đầu, cắt ngang có tiết diện hình bầu dục
Tóc uốn dạng sóng: là yếu tố trung gian.
3. Mức độ nhiều hay ít của lớp lông thứ ba trên cơ thể
Lần 1: lông xuất hiện ở trẻ sơ sinh, trong bào thai từ tháng thứ 4 đến tháng
thứ 8. Lúc này lông gần như phủ kín cả cơ thể, trừ lòng bàn tay và bàn chân, sau đó
rụng đi vào lúc em bé gần chào đời.
Lần 2: Lông có màu sáng, kích thước lớn hơn, như: tóc, lông mi, lông mày.
Lần 3: lớp lông gồm có râu và lông chỉ xuất hiện khi đến một độ tuổi trưởng
thành và lớp lông này tuỳ thuộc từng chủng tộc mà mức độ nhiều hay ít có khác nhau.
4. Hình dạng khuôn mặt (trắc diện mặt)
Nhìn trực diện, hình dạng khuôn mặt có 3 loại: rộng, hẹp, trung bình. Trắc diện
mặt do xương gò má phát triển nhiều hay ít qui định:
Nếu xương gò má rộng và cao: khuôn mặt rộng và cao.
Xương gò má kém phát triển: khuôn mặt dài và thon (theo thang chuẩn). 5. Hình dạng mắt
Hình dạng mắt do mí trên của mắt phát triển nhiều hay ít qui định. Nếu mí trên
phát triển sẽ tạo ra nếp mí trên, làm cho mắt hẹp lại. Nếu mí trên quá phát triển thì
sẽ tạo ra một nếp gấp hình lưỡi liềm ở góc mắt phía mũi, tạo ra nếp mí góc, làm
cho mắt xếch về một bên. (Nếu mí trên có một nếp gấp gọi là mắt hai mí. Nếu mí
trên không có nếp gấp gọi là mắt một mí). Sự phát triển của mí mắt có bốn chuẩn
số: không có nếp, ít phát triển, phát triển trung bình, phát triển nhiều. 6. Hình dạng mũi
Hình dạng mũi chủ yếu do sương và sụn phát triển nhiều hay ít qui định, tạo ra
góc mũi cao hay thấp, sống mũi thẳng, khoằm, lõm, rộng hay hẹp. Về hình dạng lỗ
mũi, có ba chuẩn số: tròn, tam giác và bầu dục. 7. Hình dạng môi
Môi được phân thành 4 loại: mỏng, vừa, dày và rất dày, căn cứ vào độ dày của
môi, tức là chiều dày của hai môi khi ta ngậm miệng lại. Ở tất cả các chủng tộc,
môi dưới bao giờ cũng dày hơn môi trên, nhưng có thay đổi theo lứa tuổi.
Nhìn chung, các tộc người da trắng thường là môi mỏng; các tộc người da vàng
môi trung bình và người da đen môi dày. 8. Hình dạng đầu
Hình dạng đầu nhìn từ trên xuống có 4 loại: dài, trung bình, ngắn, quá ngắn.
Ví dụ: Thổ dân châu Úc đầu dài; Dân vùng Ban căng, châu Âu và Việt Nam: là đầu ngắn. 9. Tầm vóc
Tầm vóc là chỉ độ cao của con người, có sự phân biệt giữa nam và nữ. Theo các
nhà nhân loại học, tầm vóc trung bình của nam từ 164- 168,9 cm. Tầm vóc trung
bình nữ là: 153- 155,9 cm. Sự chênh lệch giữa nam và nữ từ 8-12 cm. Cá biệt:
Người có tầm vóc trung bình dưới 150 cm như người Bích mê (Trung Phi),
Busmen (Nam Phi). Người có tầm vóc trung bình cao nhất thế giới là người
Nêgritô ở Đông Phi: 182 cm.
10. Tỉ lệ thân hình
Tỉ lệ thân hình là tỉ lệ giữa bề dài của mình, đầu, cổ với chiều dài của chân.
Trên thực tế, hai người cao bằng nhau nhưng chưa chắc chân đã dài bằng nhau. Cách phân loại như sau:
Nếu mình ngắn, chân dài: Thuộc khổ người hình dài.
Nếu mình và chân bằng nhau:Thuộc khổ người trung bình.
Nếu mình dài, chân ngắn: Thuộc khổ người hình ngắn.
Phần lớn nhân loại thuộc thuộc khổ người trung bình và những người có tầm
vóc cao đều thuộc khổ người hình dài. 11. Răng
Hình dáng răng ở từng đại chủng có khác nhau, có loại răng hình lưỡi xẻng
hoặc bằng, hoặc ở răng hàm trên có núm phụ…
Người Môngôlôít (đại diện Mông Cổ); Ôtxtralôít (đại diện Ôxtrâylia): răng cửa
hình lưỡi xẻng- là răng có hai gờ nối cao, giữa lõm xuống, với số lượng khoảng 60%.
Đối với người Ơrôpôit và Nêgrôit, răng hình xẻng ít, răng hàm trên có núm phụ
gọi là núm Karabêli mà hầu như không có ở hai đại chủng trên. 12. Vân tay
Vân tay toàn nhân loại có 3 dạng: Xoáy, móc, cung. Vân tay ở các đại chủng
cũng có khác nhau. Ví dụ: Ở các đại chủng Môngôlôít và Ôxtralôít: vân xoáy nhiều
hơn. Trong khi đó ở các đại chủng Ơrôpôít và Nêgrôít dạng vân xoáy ít hơn.
2.3. Sự phân bố các chủng tộc trên thế giới và VN
- Cách thứ nhất: từ thế kỉ 17 các nhà khoa học có 2 cách chia:
Becnie (1684): Dựa vào các đặc điểm cấu tạo hình thái cơ thể, chia nhân loại
thành 4 đại chủng: Âu Phi- Ấn Độ; Vùng còn lại của Châu Phi; Đông và Đông
Nam Á; Cực Bắc. Vì ban đầu nhân học coi chủng tộc là một tập hợp cá thể có
nhiều đặc điểm tương đồng.
Năm 1853-1855: Gô-bi-nô, mộtnhà nhân chủng học người Pháp, đã xuất bản
cuốn “Bàn về sự bất bình đẳng của chủng tộc”. Tác giả dựa vào trình độ kinh tế,
văn hoá, xã hội, chia ra chủng tộc thượng đẳng và hạ đẳng. Trong đó, thượng đẳng
là người Châu Âu da trắng, còn hạ đẳng là các tộc người da màu.
- Cách thứ hai: năm 1904 Sát-giơ (người Anh), chia nhân loại thành 3 đại chủng:
Nguyên hình: gồm những tộc người thấp kém về cơ thể và văn hoá.
Ưu hình: gồm những tộc người hoàn chỉnh về cơ thể và văn hoá.
Biến hình: là đại chủng trung gian của hai đại chủng trên.
Cách phân loại chủng tộc theo dạng này mang đậm màu sắc phân biệt chủng tộc.
- Cách thứ ba: N.N Trê-bốc-xa-rốp trong công trình “Các nguyên tắc cơ bản
của sự phân loại nhân chủng” đã chia nhân loại thành 3 đại chủng (Cấp T1), dưới
đó là các tiểu chủng (cấp T2) và các nhóm loại hình (cấp T3) do các loại hình gần gũi nhau hợp lại. Đại chủng Đặc điểm Tiểu chủng Đại vực cư trú Đại chủng Xích Da sẫm màu;
- Tiểu chủng Phía nam đường cậ đạo
tóc xoăn hoặc uốn Phi có đặc điểm cận nhiệt bắc của
sóng; mũi rộng tóc xoăn, da rất lục địa
hoặc rất rộng, sống sẫm, môi dày, dáng
mũi ít do gốc mũi người thấp, lông
thấp hoặc trung trên mình ít phát bình, lỗ mũi triển. ngang; môi trên - Tiểu chủng Úc
dô, khe miệng có những nét khác
rộng, môi dày hoặc biệt như: tóc uốn
rất dày. Trước khi sóng hoặc xoăn
có sự bành trướng vừa phải, lông trên
của người da trắng người rất phát triển
thì địa vực cư trú hoặc phát triển
của đại chủng Xích trung bình, mũi có
đạo tập trung chủ khi rất rộng, góc
yếu ở phía nam mũi tương đối cao. đường cận nhiệt bắc của cựu lục địa. Đại chủng Âu Da sáng màu - Bắc Ơrôpôit: Ở Châu Âu,
hoặc ngăm đen, tóc Da, tóc, mắt sáng Tiểu Á và bắc Ấn
mềm, thẳng hoặc màu, tóc uốn, mũi Độ. uốn sóng, lông trên gồ. người rất phát - Nam Ơrôpôit:
triển, mũi hẹp, gốc Cách nhau bởi một
mũi và sống mũi vùng hỗn chủng. dô cao, lỗ mũi thẳng đứng, môi trên không dô, khe miệng rộng vừa phải, môi mỏng. Đại chủng Á Da sáng màu
- Gồm 3 tiểu Đông Á, Đông hoặc ngăm ngăm, chủng: bắc Nam Á, Trung Á,
mắt và tóc đen, Môngôlôít, nam Xibia, Châu Mĩ
dáng tóc thẳng, môngôlôit và tiểu
thường cứng, lông chủng Mĩ. trên người ít phát - Giữa hai tiểu
triển, mũi rộng chủng bắc và nam,
trung bình, sống tách ra một vài mũi ít dô. nhóm loại hình trung gian. Tiểu chủng Mĩ không đồng nhất, gồm nhiều loại hình và biến dị khá lớn.
- Cách phân loại thứ tư: Vào năm 1973, nhà nhân loại học người Nga
V.P.Alecxêep đã đưa ra một hệ thống phân loại xây dựng theo quan điểm quần thể
và dựa vào tập hợp những đặc điểm hình thái, sinh lý. Ông chủ trương tách đại
chủng Xích đạo thành 2 đại chủng là Ôxtralôit và Nêgrôít.
2.3.2. Sự hình thành các chủng tộc
Với những thành tựu khoa học ngày nay, chúng ta biết con người tách ra khỏi thế
giới động vật cách đây khoảng 2 triệu năm . Đến hậu kì đá cũ (khoảng 5 vạn năm)
con người thuộc loại hình hiện đại đã xuất hiện. Người hiện đại Homosapiens được
hình thành từ quá trình tiến hoá của người Neanđectan. Tài liệu cổ nhân học cho
biết, người Neanđectan đã cư trú trên một phạm vi rất rộng ở Châu Âu, Á, Phi. Ở
đây đặt ra một vấn đề là: Quá trình chuyển biến đó diễn ra ở khắp các vùng có sự
phát triển của người Neanđectan? Có một hay nhiều quá trình hình thành người
hiện đại? Đã có ba quan điểm khác nhau về vấn đề này:
- Thuyết nhiều trung tâm: Quan điểm này do nhà nhân chủng học người Đức
Vâyđenrích đề xướng năm 1939. Thuyết này chủ trương, các chủng tộc loài người
hiện nay không phải là kết quả của sự tiến hoá nội tại từ một giống người tối cổ
duy nhất mà là kết quả tiến hoá đồng thời và biệt lập của từng loại người tối cổ
khác nhau. Bốn đại chủng xuất hiện từ bốn loại người tối cổ. Mỗi loại người tối cổ
lại tiến hoá thành người cổ riêng, tiếp đó tiến hoá thành người Homosapiens là tổ
tiên trực tiếp của mỗi chủng tộc người hiện nay.
Quan điểm này có quan hệ chặt chẽ với quan điểm phản khoa học, cho rằng các
chủng tộc hiện nay xuất hiện từ nhiều loại vượn người. Các nhà khoa học Liên Xô
(cũ) bác bỏ quan điểm này vì cho rằng không có cơ sở khoa học, không phù hợp với thực tế.