Lý thuyết lí luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế

Lý thuyết lí luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
37 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết lí luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế

Lý thuyết lí luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

25 13 lượt tải Tải xuống
Chương I : Khoa học lí luận nhà nước và pháp luật là một nghành khoa học xh
I)Định nghĩa khoa học xh:
-Các mặt ,các vấn đề,các hiện tượng trong đó con người là trung tâm
-Khoa học về nhà nước pl -1 bộ phận của khoa học xh ,nghiên cứu 2 hiện tượng xh
nhà nước và pl
II)Đối tượng nghiên cứu của lí luận nhà nước và pl
luận về nhà nước pháp luật 1 nghành khxh bao gồm 1 hệ thống các kiến thức
luận về nhà nước và pl nói chung hệ thống các kiến thức dó bao gồm các hc thuyết ,phạm
trù, nguyên tắc ,khái niệm, quan điểm khoa học,…được sắp xếp phân bố theo 1 trình tự
logic nhất định cấu thành khoa học lí luận về nhà nước và pl
Đối tượng nghiên cứu : xh của nhà nước và pl
-Hệ thống các tri thức chung về nhà nước và pháp luật trong lịch sử
-Hệ thống các tri thức chung của kiểu nhà nước và pháp luật XHCN
=>Đối tượng nghiên cứu của khoa học lí luận về nhà nước và pl là những quy luật đặc thù
của sự ra đời hình thành ,phát triển những đặc tính chung những biểu hiện quan
trọng nhất của nhà nước và pl
III)Phương pháp lí luận và phương pháp nghiên cứu
-phương pháp luận :Quan điểm tiếp cận lập trường tiếp cận vấn đề
-Phương pháp nghiên cứu : Cách thức mà chúng ta nghiên cứu
+PHương pháp phân tích và tổng hợp ,so sánh (những thông tin mà ta có được so sánh đối
chiếu xem những thông tin đó nó có đồng nhất hay là có sự khác biệt và nguyên nhân nào
dẫn đến sự khác biệt)
+phương pháp xh học : có thể điều tra xh học khi đời sống diễn ra như vậy thì thái độ của
người dân ,nhà nước đối với hiện tượng đó ntn để chúng ta sự đánh giá đúng đắn về
hiện tượng nhà nước và pl
+Phương pháp diễn nạp ,quy nạp (PHương pháp cơ bản ): từ cái chung chúng ta di áp vào
từng cái riêng biệt cụ thể
Vd :chung ta lấy một quy phạm pháp luật nào do nhà nước ban hành chúng ta áp
dụng để xử lí từng trường hợp cụ thể xảy ra
+Phương pháp thống kê :
*Phương pháp luận mác -leenin đòi hỏi khi nghiên cứu nhà nước và pl xuất phát từ 2
quan điểm sau :
-quan điểm duy vật : Nhà nước và pl phải được nghiên cứu trong mối liên hệ với đời sống
vật chất và xh
-quan điểm biện chứng :Nghiên cứu nhà nc và pl phảo đặt trong sự vđ và phát triển
Những yêu cầu cơ bản của phương pháp mác xít đòi hỏi :
-Thứ1 : nghiên cứu nhà nước và pl phải trong sự phát triển lịch sử cụ thể
-Thứ 2 : Nghiên cứu nhà nước và pl phải trong mối liên hệ với các yếu tố quy định chúng
-Thứ 3 : Nghiên cứu nhà nước và pl phải trong trạng thái “động ” (Luôn vận dộng )
IV)Mối liên hệ giữa khoa học LLNN và PL với các nghành KHXH khác :
Triết học
-Khoa học xh cơ bản =>Chủ nghĩa mác lê nin : Kinh tế học
Chính trị hc
-Khoa học pháp lí :+Khoa hc pháp lí mang tính lí luận lịch sử
+Khoa học pháp lí chuyên ngành
CHƯƠNG 2 :CÁC HỌC THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
I)Học thuyết thần quyền :
-nhà nước có nguồn gốc thần thánh ,nhà nước do lực lượng siêu nhiên tạo ra
Vd:Trời chúa
-Người đứng đầu nhà nước là sự hóa thân của thần thánh hoặc nhận quyền lực từ Lực
lượng siêu nhiên (Vua)
-Người đứng đầu nhà nước phải được tôn thờ và tuyệt đối được phục tùng như thần
thánh
*Đánh giá chung :
-Giải thích nguồn gốc nhà nước mang tính duy tâm
-Học thuyết này ko mang tính dân chủ tiến bộ
-Nhà nước đóng vai trò cai trị xh (Chứ k phải phục vụ )
-Là cơ sở tư tưởng cho các nhà nước quân chủ chuyên chế
2)Thuyết gia trưởng :
Nhà nước là kết quả của gia đình và quyền gia trưởng ,đây là hình thức phát triển mang
tính tự nhiên của xh loài người
Nhà nước là mô hình của 1 gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước chính là quyền gia
trưởng được nâng cao lên
Sự xuất hiện của nhà nước là trực tiếp từ nhu cầu quản lí cộng đồng xh nhằm bảo đảm
cho mọi người có cuộc sống tốt đẹp và an toàn
*Đánh giá chung :
Điểm hợp lí của quan điểm này là cho rằng nhà nước xuất hiện từ nhu cầu quản lí
xh ,bảo vệ an toàn cho mọi người và bảo vệ lợi ích chung
Tuy nhiên học thuyết này đã biện minh cho sự bất bình đẳng ,sự nô dịch và thống trị
con người trong xh ,coi đó là 1 điều tự nhiên ,tất yếu
3)Thuyết khế ước xh :
Nhà nước ra đời từ 1 bản khế ước của các thành viên trong xh
Thừa nhận quyền bình đẳng tự nhiên của mỗi người
Con người phải đổi lấy quyền tự do tự nhiên để có quyền tự do trong khuôn khổ pháp
luật ,an ninh và quyền sở hữu chính đáng
*Đánh giá chung :
Nhà nước có nguồn gốc từ xh chứ ko phải từ lực lượng siêu nhiên
Nhà nước đóng vai trò phục vụ chứ k phải cai trị
Học thuyết này mang tính dân chủ ,tiến bộ ,thừa nhận chủ quyền nhân dân
Là cơ sở tư tưởng cho các nhà nước cộng hòa dân chủ
(Nó là 1 bước ngoặt của xh loài người )
4)Quan điểm của chủ nghĩa mác-leenin về nguồn gốc nhà nước :
Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xh và chỉ xuất hiện khi xh phát triển đến một trình
độ nhất định (Nhà nước được sinh ra từ xh không phải từ nhu cầu ý chí chủ quan của
các chủ thể trong xh mà từ sự phát triển khách quan của xh tạo ra cái cơ sở để hình
thành nên nhà nước )
Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được
Nhà nước không phải là hiện tượng xh vĩnh cửu và bất biến
*Đánh giá chung :
Hoc thuyết này lí giải nguồn gốc nhà nước 1 cách khách quan dựa trên quan điểm duy
vật Trên cơ sở ,xác định bản chất thực sự của nhà nước
Chỉ ra mục tiêu giải phóng giai cấp ,nhà nước tiến đến xh không còn giai cấp nhà
nước nx
CHƯƠNG III :CÁC KIỂU ,HÌNH THỨC ,CHỨC NĂNG,VÀ BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC
I)Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm mác leenin :
1)Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc ,bộ lạc :
Xã hội thị tộc : Cơ sở kinh tế :+Công hữu về tài sản
+Chế độ sở hữu chung về TLSX
+Xh chưa có giai cấp
Đặc điểm (XH):+Tổ chức trên cơ sở huyết thống
+Công hữu về tài sản
+quan hệ giữa người với người là bình đẳng
+Chưa phản công lao động xh
+Quyền lực XH
*Thị tộc là tộc người có chung huyết thống (Huyết thống theo dòng mẹ ) và sống trong
một lãnh thổ nhất định
*Theo dòng mẹ :Có chức năng sinh sản
2)Cơ quan quản lí thị tộc :
-Hội đồng thị tộc : Tất cả thành viên đã trưởng thành là tổ chức quyền lực cao
nhất ,quyết định các vấn đề chung của cộng đồng
-tù trưởng ,thủ lĩnh quân sự :Là những người đứng đầu thị tộc ,do thị tộc bầu ra để thực
hiện quyền lực và quản lí các công việc chung của thị tộc
Quyền lực xh (Khác với quyền lực nhà nước ) :Quyền lực gắn liền vs xh và phục vụ
cho lợi ích cộng đồng ,chưa có bộ máy cưỡng chế riêng biệt
*Lao động giúp con người tiến hóa
+Lao động =>PHát triển ngôn ngữ => Phát triển công cụ lđ =>thay đổi cơ cấu xh
*quá trình phát triển
Thị tộc Bào tộc Bộ lạc => =>
(Hội đồng thị tộc) (Hội đồng bào tộc ) (Hội đồng bộ lạc )
*Sự tan rã :
Sự chuyển biến về kinh tế :
Sự phát triển của lực lượng sx dẫn 3 lần phân công lao động xh :
Lần lần lần t31 => 2 =>
Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Thủ công nghiệp tách khỏi NN Thương nghiệp ra
đời
=>Chế độ tư hữu phát triển có sự phân hóa giai cấp dẫn đến đấu tranh giai cấp nhà
nước phát triển
Tại sao xuất hiện chế độ tư hữu là ví xuất hiện của cải dư thừa =>sự phân hóa giàu
nghèo phân hóa giai cấp
Yếu tố quan trọng :Gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc (CHế độ tư hữu hình thành ) hình
thành nền kt độc lập =>sỡ hữu tư nhân
Sự chuyển biến về XH
Sự phân hóa xh thành những tập đoàn người :
Giai cấp quý tộc thị tộc -bộ lạc =>Giai cấp nông dân và thợ thủ công =>Giai cấp nô lệ
Nhà nước xuât hiện như 1 đòi hỏi khách quan để làm dịu bớt xung đột,mâu thuẫn giai
cấp và giữ cho những xung đột ,mâu thuẫn ấy nằm trong giới hạn trật tự
2.3 sự xuất hiện nhà nước :
Sự ra đời của nhà nước là tất yếu dựa trên những tiền đề về kinh tế và xh :
=>Tiền đề kinh tế : chế độ tư hữu về tài sản (Tư liệu sx và tư liệu sinh hoạt quan
trọng )
=>Tiền đè xh : Mâu thuẫn giai cấp k thể điều hòa dc
Tiền đề kt và xh ra đời nhà nước cũng chính là cơ sở tồn tại của nhà nước
*Sự khác biệt giữa nhà nước và tổ chức thị tộc :
Thị tộc Nhà nước
-Tổ chức thị tộc dựa trên nguyên tắc huyết
thống (theo họ mẹ )
-Tổ chức thị tộc quản lí xã bằng quyền lực
xh không mang tính giai cấp
-Quyền lực xh :
+Do toàn XH tổ chức ra
+Nhằm phục vụ lợi ích cho các thành viên
trong xh
+Thực hiện dựa trên sự tự nguyện của các
thành viên
Cưỡng chế mang tính cưỡng chế cộng đồng
-Tổ chức nhà nước dựa trên nguyên tắc
lãnh thổ
-Nhà nước quản lí xh bằng quyền lực
công cộng đặc biệt mang tính giai cấp
-Quyền lực nhà nước : do giai cấp thiết
lập gọi là giai cấp thống trị bảo vệ quyền
lợi của giai cấp tt -thực hiện bằng bộ
máy cưỡng chế đặt biệt
Nhà nước Tổ chức thị tộc
Khái
niệm
Nhà nước là một đặc biệt tổ chức
của lực , một bộ quyền chính trị
máy chuyên làm cưỡng nhiệm vụ
chế và thực hiện các chức
năng đặc biệt nhằm duy trì quản lý
trật tự với mục đích bảo về xã hội
địa vị của thống trị trong giai cấp
xã hội.
Thị tộc xã hội là cơ sở tồn tại của
cộng sản nguyên thủy . Trong thị
tộc mọi người đều bình đẳng, không
một ai có đặc quyền, đặc lợi. Thị tộc
tổ chức theo huyết thống.
Cơ sở
kinh tế
Có 04 kiểu nhà nước tương ứng với
04 kiểu hình thái kinh tế – xã hội:
Nhà nước chủ nô: chế độ hữu
sở kinh tế của hội cộng sản
nguyên thủy chế độ sở hữu chung
về liệu sản xuất sản phẩm lao
về tư liệu sản xuất và nô lệ.
Nhà nước phong kiến: chế độ
hữu của giai cấp địa chủ phong
kiến đối với đất đai liệu sản
xuất khác.
Nhà nước : chế độ sở hữu sản
về máy móc, nhà xưởng,…
bóc lột giá trị thặng dư.
Nhà nước hội chủ nghĩa: chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất.
động.
hội không sự phân hóa giàu
nghèo, không có người bóc lột người
Cơ sở
xã hội
– Nhà nước tổ chức dân cư theo
lãnh thổ: Nhà nước xuất hiện đã lấy
sự phân chia lãnh thổ làm điểm
xuất phát. Cách tổ chức công
dân theo lãnh thổ là đặc điểm
chung của tất cả các nhà nước.
– Nhà nước thiết lập quyền lực
công cộng đặc biệt: Quyền lực này
không còn hòa nhập với dân cư.
Quyền lực công cộng đặc biệt sau
khi có nhà nước thuộc về giai cấp
thống trị, phục vụ lợi ích của giai
cấp thống trị.
+ Nhà nước chủ nô: xã hội phân
hoá thành giai cấp chủ nô và giai
cấp nô lệ.
+ Nhà nước phong kiến: sự mâu
thuẫn và đấu tranh giữa giai cấp địa
chủ và nông dân.
+ Nhà nước tư sản: sự mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản và giai cấp
sản.
– Dân cư được tổ chức theo huyết
thống và chế độ mẫu hệ. Tế bào của
xã hội là thị tộc, nhiều thị tộc hợp
thành bào tộc, nhiều bào tộc hợp
thành bộ lạc.
– Người lãnh đạo thị tộc là thủ lĩnh
hoặc thủ trưởng, do hội đồng thị tộc
bầu ra. Hội đồng thị tộc bao gồm tất
cả những người lớn tuổi trong thị tộc.
– Quyền lực của những người lãnh
đạo gắn liền với dân cư, dựa trên uy
tín, không dựa vào cưỡng chế.
=> Xã hội không có sự phân chia giai
cấp.
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa: xã
hội bình đẳng.
1.2 Các yếu tố quy luật và đặc thù của sự xuất hiện nhà nước :
Nhà nước phương đông
Ai cập ,lưỡng hà ,trung hoa
Nhà nước xuất hiện sớm
Yếu tố tự nhiên
Nhà nước phương tây
Hy lạp ,la mã
Nhà nước ra đời muộn hơn so với phương
đông
Chế độ tư hữu hoàn thiện
Phân chia giai cấp
2)Nguồn gốc pháp luật :
-Thời kì cộng sản nguyên thủy
-Chưa có nhà nước =>Chưa có pháp luật
-Trật tự xh được duy trì bằng phong tục tập quán ,đạo đức ,các tín điều tôn giáo
-XH hình thành giai cấp
-Giai cấp sở hữu tài sản =>Giai cấp thống trị
-Giai cấp thống trị nhà nước:Chọn lọc những phong tục tập quán ,tín điều
tôn giáo có lợi và đề ra những quy định mới
Pháp luật :
*Các hình thức hình thành pháp luật :
1.Nhà nước thừa nhận các tập quán ,quy tắc đạo đức trong xh
2.Nhà nước giữ lại phán quyết của các quan lại và các cơ quan nhà nước thừa nhận và
áp dụng
3.Nhà nước ban hành các quy tắc xư sự mới dưới hình thức văn bản pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung do nhà nước
đặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của nhà nước được nhà nước bảo đảm thực hiện và
nhằm điều chỉnh các quan hệ xh
CHƯƠNG 4 :BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
I)Khái niệm về bản chất:
‘bản chất toàn bộ những mối quan hệ ,quan hệ sâu sắc những quy luật bên trong
quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất’
Nhà nước một hiện tượng hội vì thế nhà nước thỏa mãn những yêu cầu đặt ra
khi nghiên cứu về bản chất của 1 sự vật hiện tượng nchung
Bản chất nhà nước tất cả mối liên hệ ,quan hệ sâu sắc những quy luật bên
trong quy định sự tồn tại và phat triển của nhà nước trong lịch sử
Bản chất nhà nước được hiểu là những mặt,những khía cạnh bên trong mang tính cổ
hữu (Khó thay đổi ) để tạo nên nhà nước với nh cách là 1 hiện tượng xh thuộc
phạm trù lịch sử
Với cáchgiải khoa học LLNN Và PL thì nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền
lực chính trị ,có 1 bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng
quản lí nhằm duy trì trật tự xh ,bảo vệ trước hết địa vị và lợi ích của giai cấp thống
trị trong xh có g iai cấp
Như vậy bản chất nhà nước chính những yếu tố căn bản để tạo nên tổ chức đặc
biệt của quyền lực chính trị với nhiệm vụ quản duy trì trật tự xh trong xh
giai cấp
Do nhà nước chỉ ra đời tồn tại trong 1 xh mâu thuẫn giai cấp nên nhà nước
vừa phải đảm bảo tổ chức quyền lực công để duy trì trật tự xh nên về mặt bản
chất ,nhà nước luôn thể hiện ở những khía cạnh :Tính giai cấp và tính xh
-bản chất nhà nươc có 2 thuộc tính :
+Tính giai cấp
+Tính xã hội
1)Tính giai cấp :
- nhà nước là công cụ để giai cấp nắm quyền lực kinh tế thực hiện sự thống trị của
giai cấp mình với các giai cấp khác trong xh trên 3 phương diện : Quyền lực kinh tế
, quyền lực chính trị ,quyền lực tu tưởng
-Nhà nước là bộ máy để giai cấp này áp bức giai cấp khác ,1 bộ máy để duy trì dưới
sự thống trị của 1 giai cấp tất cả giai cấp bị lệ thuộc khác
=>nhà nước có tính giai cấp bởi vì nó có nguồn gốc từ giai cấp
=>nhà nước là bộ máy,công cụ trấn áp đặc biệt c
Sự ra đời của nhà nước theo quan điểm Mác chứng minh dc rằng: Nhà nước 1 hiện
tượng khách quan và nó chỉ ra đời khi và chỉ khi loài người đã phát triển đến 1 cái trình
độ nhất định tức xuất hiện cái chế độ tư hữu sự phân chia hội thành các giai
cấp đối kháng nhau
-và khi nhà nước ra đời thì nhà nước bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị lịch sủ đã
chứng minh rằng là bất kì 1 nhà nước nào từ khi ra đời thì nhà nước đó luôn luôn thuộc
về 1 giai cấp hoặc 1 liên minh giai cấp vậy nhà nước luôn mang giai cấp 1 cách
sâu sắc
-Nhà nước là công cụ trấn áp đặc biệt: nhằm để trấn áp dẹp sự chống dối với các tầng
lớp khác trong xã hội khi nó đối nghịch với nhà nước
=> vì vậy bh nhà nước cũng là 1 công cụ mang tính giai cấp sâu sắc
2)Nội dung của tính giai cấp:
Nhà nước chính là bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn
áp các giai cấp khác ,nhằm duy trì ,củng cố ,bảo vệ ,và phục vụ lợi ích giai cấp thống
trị
NIN bàn về nhà nước : nhà nước 1 bộ máy để cho giai cấp này áp bức giai cấp
khác ,1 bộ máy để duy trì sự thống trị của 1 giai cấp tất cả các giai cấp bị lệ thuộc khác
Bất kì nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp của mk , làm thế nào chúng ta
thể nhận diện đc sự thống trị giai cấp đó trong hội về mặt thực tế nhận diện
dc tính giai cấp của nhà nước người ta thg nhận diện trên 3 lĩnh vực:
+sự thống trị về kinh tế
+sự thống trị về chính trị
+sự thống trị về tư tưởng
*Sự thống trị về kinh tế : Là khả năng buộc các giai cấp khác phụ thuộc giai cấp thống
trị về kinh tế
+Tạo ra sự thống trị (Lệ thuộc )
+Nhà nước bảo vệ và pt nền kinh tế
+Nhà nước bảo đảm cơ sở vật chất để duy trì quyền lực
*Sự thống trị về chính trị :
Là khả năng buộc giai cấp khác phải phụ thuộc giai cấp thống trị về mặt ý chí
+Duy trì quan hệ bóc lột
+Chống lại sự phản ánh của giai cấp khác
+Bộ máy nhà nước là công cụ trấn áp của giai cấp thống trị
*Sự thống trị về tư tưởng :
Xây dựng bộ máy tư tưởng thống trị
II)Tính xã hội :
-Nhà nước là tổ chức chính trị -xh rộng lớn ,bảo đảm lợi ích chung của xh
Thiết lập và sở hữu TLSX
-Nhà nước (Thông qua bộ máy nhà nước ) Bảo vệ vị trí chính trị
Bảo vê sự thống trị tư tưởng
*Bên cạnh giai cấp luôn mang tính xh :
+Bất kì nhà nước nào cũng giải quyết vấn đề xh
*Vấn đề xh :Môi trường ,thiên tai ,lũ lụt
+NHà nước phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ ,các tổ chức nhân đều sống trong
lãnh thổ chịu sự quản lí của cơ quan hành chính
+Nhà nước thiết lập trật tự công : Cưỡng chế ,quản (Quản giao thông ,giáo dục ,y
tế )
+Nhà nước thiết chế duy nhất chủ quyền quốc gia :Đối nội,đối ngoại
+Chỉ có nhà nước mới xây dựng pl ,hệ thống quy tắc xử sự chung :Làm cho xhtrật
tự
+Nhà nước ngân sách : Bảo đảm cho nhà nước hoạt động về vật chất các chính sách lệ
thuộc về ngân sách nhà nước
Là sự tác động của yếu tố XH ,đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước
Bất kì nhà nước nào cx mang tính xã hội
Tại s nhà nước lại có tính xã hội ?
+đc hiểu như sau hình thái xh dầu tiên của xh là người dó là cộng sản nguyên thủy mặc
cộng sản nguyên thủy ch nhà nước nhưng đã 1 cộng đồng chung mục
đích chung thì cũng cần có quan để quản lí trong xh đó cơ quan quản lí chính
hội đồng thị tộc thực hiện chức năng quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội vì lợi ích
chung của cả cộng đồng nhưng sự di chuyển dândẫn đến cộng sản nguyên thủy tan
rã nhường chỗ cho 1 hình thái kinh tế XH mới ra đời trong đó có nhà nước
+ nhà nước ra đời cần chú ý tới vấn đề chung của xh bắt nguồn chính trong xh
cộng sản nguyên thủy khi nhà nước ra đời tiếp tục kế thừa vai trò XH trong chế độ
cộng sản nguyên thủy
+phải giải quyết những vấn đề nảy sinh trong xã hội
Tính xã hội còn dc hiểu qua nhiều khía cạnh sau dây :là tổ chức đại diện chính thức
cho toàn xã hội
Là bộ máy để tổ chức , điều hành và quản li xã hội
Mối quan hệ
Tính giai cấp và tính xh là 2 mặt không thể thiếu ,không tách rời trong bản chất nhà
nước
1.3)Đặc trưng nhà nước :
*Định nghĩa nhà nước :
Nhà nước 1 tổ chức quyền lực công của quốc gia ,dựa trên sở pháp luật các
phương tiện cưỡng chế hợp pháp có khả năng tổ chức và quản lí dân cư trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia ,bảo vệ lợi ích thực hiện mục đích của lực lượng cầm quyền
(Hoặc giai cấp thống trị ) nhằm thiết chế duy trì trật tự xh ,nhà nước đại diện
chính thức cho quốc gia ,dân tộc trong quan hệ đối nội ,đối ngoại chủ thể độc lập
trong quan hệ quốc tế
*Những Dấu hiệu đặc trưng nhà nước :
Có 5 dấu hiệu :
+Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xh áp đặt đối với
toàn bộ xh
+Nhà nước quản lí dân cư theo sự phân chia lãnh thổ
+Nhà nức có chủ quyền quốc gia
+Nhà nước ban hành pl và xác lập trật tự pl
+Quy định và thu các loại thuế bắt buộc
*Đặc điểm quyền lực công cộng :
Là quyền lực có tác động phổ biển ,áp đặt với các chủ thể
Tách rời khỏi xh và được thực hiện bởi bộ máy cưỡng chế chuyên nghiệp
Là sự độc quyền sử dụng sức mạnh bạo lực
Mang tính giai cấp
Dựa vào nguồn lực lớn trong xh về kt,chính trị,tư tưởng
Tại s nha nước có quyền lực CCĐB :
Đại diện cho xh
Quản lí các lĩnh vực đời sống
Có nguồn lực vật chất
Tại s nhà nước quản lí dân cư theo lãnh thổ :
Nhu cầu quản lý xh
Trên cơ sở đặc điểm về ko gian địa lý ,dối tượng quản lí ,văn hóa
Tại sao nha nước có chủ quyền quốc gia
Nhà nước là đại diện cho cư dân,cho quốc gia
Nhà nước là bộ máy quan lí xh
Nhà nước -chủ thể độc lập trong quan hệ quốc tế
Cac chủ thể độc lập bình đẳng
*Chủ quyền đối nội:
Nhà nước có quyền tối cao trong hoạch định chính sách ,tổ chức thực thi chinh sách
Đối tượng chịu sự tác động
+Các cư dân và các tổ chức sống trên lãnh thổ
*Chủ quyền đối ngoại :
Là việc thực hiện quyền lực của nhà nước đối với những công việc bên ngoài của quốc
gia đó ,trong quan hệ quốc tế với các nhà nước ,các dân tộc và các chủ thể quốc tế
*Tại sao nhà nước ban hành và
Nhu cầu khách quan quản lí xh
+Các thiết chế (BMNN)
+Các quy tắc
Pháp luật cần được bảo đảm thực hiện và bảo vệ
QLXH bằng pháp luật là văn minh
+Minh bạch
+Tiên liệu
+Hiệu quả
IV)Vai trò của nhà nước trong xh có giai cấp :
1.Nhà nước và xh có giai cấp
Sự thống nhất :
hội giai cấp xh các giai cấp ,tầng lớp khác nhau cùng tồn tại các giai
cấp này có sự khác biệt về quyền lợi kinh tế
=>Vì thế thường xuyên đấu tranh mâu thuẫn vs nhau
Vd : trong lịch sử các giai cấp lệ,nông dân ,pk thế trong xh nhiều giai cấp
khác nhau giữa nhà nước và pl có nhiều giai cấp như vậy thống nhất với nhau ở điểm ,
khác nhau ở điểm
-Sự thống nhất giữa nhà nước và xh :
+Nhà nước chỉ xuất hiện ,tồn tại phát triển trong xh giai cấp phân chia xh
thành những giai cấp đối kháng nhau khi những mâu thuẫn giai cấp ko thể điều hòa đc
thì nhà nước ra đời
Nhà nước bh cũng gắn liền với xh với giai cấp
+XH có giai cấp ko thể tồn tại nếu thiếu nhà nước
-sự khác biệt giữa nhà nước và xh :
+XH có giai cấp giữ vai trò quyết định đối với nhà nước
Xh thay đổi dẫn đến chức năng bộ máy nhà nước thay đổi : chứng minh ngay
trong tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa XHCN việt nam ( vd:vấn đề về môi
trường vấn đề về toàn cầu hóa đòi hỏi nhà nước muốn thích nghi được thi phải
có sự thay đổi
Môi trường khủng bố, toàn cầu hóa…=>Nhà nước phải thay đổi
+Nhà nước có tác động trở lại đối với xh có giai cấp :
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
4,2:Vai trò của nhà nước với xh :
Nhà nước tổ chức ,điều hành ,quản lí xh ,làm dịu xung đột,..để xh tồn tại và phát triển
Nhà nước đề ra chủ trương đường lối chính sách ,pháp luật trong từng giai đoạn tổ
chức thực hiện
Vai trò của nhà nước thay đổi theo từng thời kì
*mối quan hệ giữa nhà nước với kinh tế :giữa một yếu tố thuộc kiến trúc
thượng tầng một yếu tố thuộc về sở hạ tầng trong mối quan hệ giữa CSHT với
KTTT thì bao giờ cơ sở hạ tầng cũng giữ vai trò quyết định đối với KTTT đối với kiến
trúc thượng tầng bh cũng có sự tđ trở laị CSHT
Nhà nước phụ th uộc về sở kinh tế nhà nước cx sự ngược lại đối với sở
kinh tế theo 2 chiều tích cực hoặc tiêu cực
Sự phụ thuộc của nhà nước vào cơ sở kinh tế thể hiện ở 1 số khía cạnh :
Cơ sở kinh tế quyết định sự ra đời của nhà nước
Quyết định đến việc tổ chức và hđ của BMNN
Kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp ,lạc hậu ,…=> Tổ chức của BMNN
phong kiến
Sự thay đổi của cơ sở kinh tế tất yếu dẫn đến sự thay đổi nhà nước
KTTT thay thế cho kinh tế nông nghiệp ,tự cung tự cấp => thay đổi vị trí ,vai trò
,cách thức tổ chức ,hđ của BMNN tư bản
*sự tác động của nhà nước đối với cơ sở kinh tế :
Tác động tích cực đến sự phát triển của sở kinh tế ,thúc đẩy phát triển
nhanh thông qua các chính sách kinh tế phù hợp
Nếu các chinh sách đưa ra k phù hợp :Có thể kim hãm sự phát triển kinh tế nếu
các chính sách ,pháp luật của nhà nước không phản ánh được các quy luật vận
động và phát triển của kinh tế
Vd:Hạn chế ảnh hưởng lớn nhất đến phát triển kinh tế việt nam hiện nay :đó
tham nhũng làm cho chính sách nhà nước bị méo trì trệ kìm hãm sự phát triển
kt-xh
4.3 nhà nước với các thiết chế khác của hệ thống chính trị :
-Hệ thống chính trị :
Tổ chức chính trị
Tổ chức chính trị -XH
Nhà nước
-Sự tác động của nhà nước đối với các thiết chế :
Vai trò đối với sự hình thành ,hoạt động các thiết chế
Nhà nước là chủ thể quan trọng vận hành hệ thống chính trị
Nhà nước giữ vai trò trung tâm
Hoạt động của các thiết chế chính trị hướng đến nhà nước,tham gia vào các công việc
nhà nước
+Hỗ trợ
+Phê phán
4.4 Nhà nước và phap luật:
Nhà nước ban hành phap luật và quản lí xh bằng pháp luật
+nhà nước xây dựng pháp luật
+Nhà nước có quyền và trách nhiệm đảm bảo thực hiện pháp luật
*Bản chất của các kiểu nhà nước :
-Nhà nước chiếm hữu nô lệ :
+là công cụ để giai cấp chủ nô thực hiện sự thống trị của giai cấp của mình đối với giai
cấp nô lệ và các tầng lớp xh khác
-Nhà nước pk :
Là công cụ để giai cấp pk thực hiện sự thống trị của giai cấp của mình đối với giai cấp
nông dân và các tầng lớp xh khác
-Nhà nước tư sản :
+Là công cụ để giai cấp tư sản thực hiện sự thống trị của giai cấp mình đối với giai cấp
vô sản và các tầng lớp xh khác
-Nhà nước XHCN:
+Là công cụ để giai cấp thực hiện sự thống trị của giai cấp của mình đối với giai cấp
và các tầng lớp xh khác
2.3)Chức năng nhà nước :
1). Khái niệm:
- Chức năng của nhà nước là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước thể hiện bản
chất nhà nước và nhằm thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước
trong giai đoạn phát triển cụ thể.
- Chức năng nhà nước không phải là những hoạt động cụ thể riêng biệt mà là sự khái
quát hóa 1 số hay 1 nhóm hoạt động của nhà nước.
- Không thể xác định chức năng nhà nước theo hoạt động của nhà nước.
- Nhiệm vụ là những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra cần giải quyết
-> Mục tiêu là những kết quả cần đạt tới, xác định trước, thể hiện ý chỉ chủ quan
Vấn đề khách quan đặt ra cần được nhà nước giải quyết, không phụ thuộc vào y chí
chủ quan con người.
* Phân loại nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ cơ bản lâu dài
Ví dụ: Xây dựng thành công XHCN
- Nhiệm vụ cụ thể, trước mắt:
Ví dụ: Xóa đói giảm nghèo
- Nhiệm vụ chung:vd xây dựng nền kinh tế thị trg định hướng XHCN từ trung ương
đến địa phương
-nhiệm vụ cụ thể:thời gian, địa điểm cụ thể
Vd : Tăng diện tích trồng rừng trong năm nay
Chức năng được hình thành như thế nào
2.3 Mối quan hệ giữa chức năng với nhiệm vụ :
Vai trò của nhiệm vụ với chức năng
=>Nhiệm vụ có trước
=> Nhiệm vụ quyết định số lượng ,cách thức thực hiện chức năng
=>Một nhiệm vụ thường được thực hiện bởi nhiều chức năng khác nhau
Vai trò chức năng đối với nhiệm vụ :
=>ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ
=>Một chức năng có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ
2.4Mối quan hệ giữa chức năng với BMNN:
Chức năng thay đổi : =>Bộ máy nhà nước thay đổi
(Vd : chức năng quản lí thông tin trên mạng internet làm xuất hiện cơ quan nhà nước
tương ứng )
Tính chất của chức năng ảnh hưởng đến phương thức và hiệu quả hoạt động của
bộ máy nhà nước
(Chức năng lập pháp và quyết định những vấn đề quan trọng đòi hỏi cơ cấu tổ chức
của quốc hội phải đại diện cho các thành phần dân cư )
Cách thức tổ chức ảnh hưởng đến phương thức và hiệu quả hoạt động của cơ quan
nhà nước
Vd :phương thức tổ chức tòa án sẽ ảnh hưởng đến hoạt động xét xử của tòa án
3). Tính khách quan và chủ quan của chức năng nhà nước
- Tính khách quan:
+ Chức năng nhà nước bị quy định bởi nhiệm vụ nhà nước
+ Sự thay đổi nhiệm vụ của nhà nước xuất phát từ sự chuyển biến của thực tại xã hội
+ Tính chủ quan:Sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ của nhà nước phụ thuộc vào nhận
thức của con người
+Là những phương diện ,loại hđ cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ
đặt ra trước nhà nước
4)Phân biệt chức năng và nhiệm vụ của nhà nước :
4.2 chức năng nhà nước và chức năng cơ quan nhà nước :
Chức năng nhà nước Chức năng cơ quan nhà nước
chức năng chung của toàn bộ
bộ máy nhà nước
Thể hiện qua việc thực hiện chức
chức năng của từng
quan nhà nước cụ thể
Góp phần thực hiện chức năng
năng của các cơ quan nhà nước chung
4.3Phân loại chức năng :
Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại
Những hoạt động bản trong nội bộ
quốc gia
Những hoạt động được quốc gia tiến
hành với các nhà nước khác ,dân tộc
khác
4.1 Hình thức thực hiện chức năng nhà nước :
+Xây dựng pl -Cơ quan lập pháp
+Thực hiện pháp luật -cơ quan hành pháp
+Bảo vệ pl -Cơ quan tư pháp
Xây dựng pl Thực hiện pl Bảo vệ pl
Nội dung Đặt chuẩn mực quy
tắc chung
Đưa pháp luật vào
cuộc sống
Xét xử ,giải quyết
tranh chấp
Yêu cầu Thể hiện ý chí lợi
ích chung
Thường xuyên liên
tục thống nhất
Công bằng ,đúng luật
Tính chất
vai trò
Đại diện cho các lợi
ích khác nhau
Điều hành ,tập trung Trung lập,độc lập
n
4.2 Phương pháp thực hiện chức năng :
*Phương thức thực hiện :
+Phương pháp thuyết phục,giáo dục :Áp dụng thuyết phục trước,tác đông thông qua tư
tưởng để chủ thể thực hiện ,mang tính tự nguyện
+Phương pháp cưỡng chế : cưỡng chế hỗ trợ,thực hiện bằng sức mạnh vũ lực
Cưỡng chế ưu tiên : Thuyết phục hạn chế sử dụng trong quản lí nhà nước
Dựa trên tương tác với nhiệm vụ
Nhà nước trực tiếp can thiệp
Nhà nước can thiệp gián tiếp :qua chê thị trường chính sách,thuế,thông
tin ,tuyên truyền
*Nhà nước chủ nô :
-Chức năng đối nội : Bảo vệ sở hữu chủ về liệu sx bảo vệ địa vị chính trị
tưởng
-Chức năng đối ngoại : Tiến hành chiến tranh xâm lược và phòng thủ chống xâm lược
*Nhà nước pk :
-Chức năng đối nội :bảo vệ sở hữu của giai cấp phong kiến về tư liệu sx ,bảo vệ địa vị
thống trị về chính trị và tư tưởng
-Chức năng đối ngoại : Tiến hành chiến tranh xâm lược và phòng thủ chống xâm lược
*Nhà nước XHCN:
-Chức năng đối nội : Bảo vệ chế độ công ,hữu ,thống trị lực lượng cầm quyền ,tiến
hành hoạt động kinh tế ,xh
-Chức năng đối ngoại : Phòng thủ chống xâm lược ,và hợp tác đối ngoại
*Nhà nước tư sản :
-Chức năng đối nội : Bảo vệ chế độ tư hữu chế độ thống trị lực lượng cầm quyền ,tiến
hành hđ kinh tế ,xh
-Chức năng đối ngoại :Tiến hành chiến tranh xâm lược phòng thủ chống xâm lược
và hợp tác đối ngoại
5.Vị trí ,vai trò của nhà nước :
Vị trí của nhà nước :
-Giữ vị trí trung tâm
-Các thiết chế khác chịu sự chi phối của nhà nước
*Vai trò của nhà nước :
-Quản lí xh
-Điều phối mọi hoạt động của xh
CHƯƠNG 5 :KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
I)Kiểu nhà nước
1.Khái niệm :
HÌnh thái nô lệ -Nhà nước chủ nô
Hình thái phong kiến -nhà nước pk
Hình thái tư sản -nhà nước tư sản
| 1/37

Preview text:

Chương I : Khoa học lí luận nhà nước và pháp luật là một nghành khoa học xh
I)Định nghĩa khoa học xh:
-Các mặt ,các vấn đề,các hiện tượng trong đó con người là trung tâm
-Khoa học về nhà nước và pl -1 bộ phận của khoa học xh ,nghiên cứu 2 hiện tượng xh là nhà nước và pl
II)Đối tượng nghiên cứu của lí luận nhà nước và pl
Lí luận về nhà nước và pháp luật là 1 nghành khxh bao gồm 1 hệ thống các kiến thức lí
luận về nhà nước và pl nói chung hệ thống các kiến thức dó bao gồm các hc thuyết ,phạm
trù, nguyên tắc ,khái niệm, quan điểm khoa học,…được sắp xếp phân bố theo 1 trình tự
logic nhất định cấu thành khoa học lí luận về nhà nước và pl
Đối tượng nghiên cứu : xh của nhà nước và pl
-Hệ thống các tri thức chung về nhà nước và pháp luật trong lịch sử
-Hệ thống các tri thức chung của kiểu nhà nước và pháp luật XHCN
=>Đối tượng nghiên cứu của khoa học lí luận về nhà nước và pl là những quy luật đặc thù
của sự ra đời và hình thành ,phát triển những đặc tính chung và những biểu hiện quan
trọng nhất của nhà nước và pl
III)Phương pháp lí luận và phương pháp nghiên cứu
-phương pháp luận :Quan điểm tiếp cận lập trường tiếp cận vấn đề
-Phương pháp nghiên cứu : Cách thức mà chúng ta nghiên cứu
+PHương pháp phân tích và tổng hợp ,so sánh (những thông tin mà ta có được so sánh đối
chiếu xem những thông tin đó nó có đồng nhất hay là có sự khác biệt và nguyên nhân nào
dẫn đến sự khác biệt)
+phương pháp xh học : có thể điều tra xh học khi đời sống diễn ra như vậy thì thái độ của
người dân ,nhà nước đối với hiện tượng đó ntn để chúng ta có sự đánh giá đúng đắn về
hiện tượng nhà nước và pl
+Phương pháp diễn nạp ,quy nạp (PHương pháp cơ bản ): từ cái chung chúng ta di áp vào
từng cái riêng biệt cụ thể
Vd :chung ta lấy một quy phạm pháp luật nào dó do nhà nước ban hành và chúng ta áp
dụng để xử lí từng trường hợp cụ thể xảy ra +Phương pháp thống kê :
*Phương pháp luận mác -leenin đòi hỏi khi nghiên cứu nhà nước và pl xuất phát từ 2 quan điểm sau :
-quan điểm duy vật : Nhà nước và pl phải được nghiên cứu trong mối liên hệ với đời sống vật chất và xh
-quan điểm biện chứng :Nghiên cứu nhà nc và pl phảo đặt trong sự vđ và phát triển
Những yêu cầu cơ bản của phương pháp mác xít đòi hỏi :
-Thứ1 : nghiên cứu nhà nước và pl phải trong sự phát triển lịch sử cụ thể
-Thứ 2 : Nghiên cứu nhà nước và pl phải trong mối liên hệ với các yếu tố quy định chúng
-Thứ 3 : Nghiên cứu nhà nước và pl phải trong trạng thái “động ” (Luôn vận dộng )
IV)Mối liên hệ giữa khoa học LLNN và PL với các nghành KHXH khác : Triết học
-Khoa học xh cơ bản =>Chủ nghĩa mác lê nin : Kinh tế học Chính trị hc
-Khoa học pháp lí :+Khoa hc pháp lí mang tính lí luận lịch sử
+Khoa học pháp lí chuyên ngành
CHƯƠNG 2 :CÁC HỌC THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
I)Học thuyết thần quyền :
-nhà nước có nguồn gốc thần thánh ,nhà nước do lực lượng siêu nhiên tạo ra Vd:Trời chúa
-Người đứng đầu nhà nước là sự hóa thân của thần thánh hoặc nhận quyền lực từ Lực lượng siêu nhiên (Vua)
-Người đứng đầu nhà nước phải được tôn thờ và tuyệt đối được phục tùng như thần thánh
*Đánh giá chung :
-Giải thích nguồn gốc nhà nước mang tính duy tâm
-Học thuyết này ko mang tính dân chủ tiến bộ
-Nhà nước đóng vai trò cai trị xh (Chứ k phải phục vụ )
-Là cơ sở tư tưởng cho các nhà nước quân chủ chuyên chế
2)Thuyết gia trưởng :
Nhà nước là kết quả của gia đình và quyền gia trưởng ,đây là hình thức phát triển mang
tính tự nhiên của xh loài người
Nhà nước là mô hình của 1 gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước chính là quyền gia
trưởng được nâng cao lên
Sự xuất hiện của nhà nước là trực tiếp từ nhu cầu quản lí cộng đồng xh nhằm bảo đảm
cho mọi người có cuộc sống tốt đẹp và an toàn
*Đánh giá chung :
Điểm hợp lí của quan điểm này là cho rằng nhà nước xuất hiện từ nhu cầu quản lí
xh ,bảo vệ an toàn cho mọi người và bảo vệ lợi ích chung
Tuy nhiên học thuyết này đã biện minh cho sự bất bình đẳng ,sự nô dịch và thống trị
con người trong xh ,coi đó là 1 điều tự nhiên ,tất yếu
3)Thuyết khế ước xh :
Nhà nước ra đời từ 1 bản khế ước của các thành viên trong xh
Thừa nhận quyền bình đẳng tự nhiên của mỗi người
Con người phải đổi lấy quyền tự do tự nhiên để có quyền tự do trong khuôn khổ pháp
luật ,an ninh và quyền sở hữu chính đáng
*Đánh giá chung :
Nhà nước có nguồn gốc từ xh chứ ko phải từ lực lượng siêu nhiên
Nhà nước đóng vai trò phục vụ chứ k phải cai trị
Học thuyết này mang tính dân chủ ,tiến bộ ,thừa nhận chủ quyền nhân dân
Là cơ sở tư tưởng cho các nhà nước cộng hòa dân chủ
(Nó là 1 bước ngoặt của xh loài người )
4)Quan điểm của chủ nghĩa mác-leenin về nguồn gốc nhà nước :
Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xh và chỉ xuất hiện khi xh phát triển đến một trình
độ nhất định (Nhà nước được sinh ra từ xh không phải từ nhu cầu ý chí chủ quan của
các chủ thể trong xh mà từ sự phát triển khách quan của xh tạo ra cái cơ sở để hình thành nên nhà nước )
Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
Nhà nước không phải là hiện tượng xh vĩnh cửu và bất biến
*Đánh giá chung :
Hoc thuyết này lí giải nguồn gốc nhà nước 1 cách khách quan dựa trên quan điểm duy
vật Trên cơ sở ,xác định bản chất thực sự của nhà nước
Chỉ ra mục tiêu giải phóng giai cấp ,nhà nước tiến đến xh không còn giai cấp và nhà nước nx
CHƯƠNG III :CÁC KIỂU ,HÌNH THỨC ,CHỨC NĂNG,VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
I)Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm mác leenin :
1)Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc ,bộ lạc :
Xã hội thị tộc : Cơ sở kinh tế :+Công hữu về tài sản
+Chế độ sở hữu chung về TLSX +Xh chưa có giai cấp
Đặc điểm (XH):+Tổ chức trên cơ sở huyết thống +Công hữu về tài sản
+quan hệ giữa người với người là bình đẳng
+Chưa phản công lao động xh +Quyền lực XH
*Thị tộc là tộc người có chung huyết thống (Huyết thống theo dòng mẹ ) và sống trong
một lãnh thổ nhất định
*Theo dòng mẹ :Có chức năng sinh sản
2)Cơ quan quản lí thị tộc :
-Hội đồng thị tộc : Tất cả thành viên đã trưởng thành là tổ chức quyền lực cao
nhất ,quyết định các vấn đề chung của cộng đồng
-tù trưởng ,thủ lĩnh quân sự :Là những người đứng đầu thị tộc ,do thị tộc bầu ra để thực
hiện quyền lực và quản lí các công việc chung của thị tộc
Quyền lực xh (Khác với quyền lực nhà nước ) :Quyền lực gắn liền vs xh và phục vụ
cho lợi ích cộng đồng ,chưa có bộ máy cưỡng chế riêng biệt
*Lao động giúp con người tiến hóa
+Lao động =>PHát triển ngôn ngữ => Phát triển công cụ lđ =>thay đổi cơ cấu xh
*quá trình phát triển
Thị tộc => Bào tộc => Bộ lạc
(Hội đồng thị tộc) (Hội đồng bào tộc ) (Hội đồng bộ lạc ) *Sự tan rã :
Sự chuyển biến về kinh tế :
Sự phát triển của lực lượng sx dẫn 3 lần phân công lao động xh :
Lần 1 => lần 2 => lần t3
Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Thủ công nghiệp tách khỏi NN Thương nghiệp ra đời
=>Chế độ tư hữu phát triển có sự phân hóa giai cấp dẫn đến đấu tranh giai cấp nhà nước phát triển
Tại sao xuất hiện chế độ tư hữu là ví xuất hiện của cải dư thừa =>sự phân hóa giàu nghèo phân hóa giai cấp
Yếu tố quan trọng :Gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc (CHế độ tư hữu hình thành ) hình
thành nền kt độc lập =>sỡ hữu tư nhân
Sự chuyển biến về XH
Sự phân hóa xh thành những tập đoàn người :
Giai cấp quý tộc thị tộc -bộ lạc =>Giai cấp nông dân và thợ thủ công =>Giai cấp nô lệ
Nhà nước xuât hiện như 1 đòi hỏi khách quan để làm dịu bớt xung đột,mâu thuẫn giai
cấp và giữ cho những xung đột ,mâu thuẫn ấy nằm trong giới hạn trật tự
2.3 sự xuất hiện nhà nước :
Sự ra đời của nhà nước là tất yếu dựa trên những tiền đề về kinh tế và xh :
=>Tiền đề kinh tế : chế độ tư hữu về tài sản (Tư liệu sx và tư liệu sinh hoạt quan trọng )
=>Tiền đè xh : Mâu thuẫn giai cấp k thể điều hòa dc
Tiền đề kt và xh ra đời nhà nước cũng chính là cơ sở tồn tại của nhà nước
*Sự khác biệt giữa nhà nước và tổ chức thị tộc : Thị tộc Nhà nước
-Tổ chức thị tộc dựa trên nguyên tắc huyết
-Tổ chức nhà nước dựa trên nguyên tắc thống (theo họ mẹ ) lãnh thổ
-Tổ chức thị tộc quản lí xã bằng quyền lực
-Nhà nước quản lí xh bằng quyền lực
xh không mang tính giai cấp
công cộng đặc biệt mang tính giai cấp -Quyền lực xh :
-Quyền lực nhà nước : do giai cấp thiết +Do toàn XH tổ chức ra
lập gọi là giai cấp thống trị bảo vệ quyền
+Nhằm phục vụ lợi ích cho các thành viên
lợi của giai cấp tt -thực hiện bằng bộ trong xh
máy cưỡng chế đặt biệt
+Thực hiện dựa trên sự tự nguyện của các thành viên
Cưỡng chế mang tính cưỡng chế cộng đồng Nhà nước Tổ chức thị tộc
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực , một bộ chính trị Thị tộc xã hội
là cơ sở tồn tại của
máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
cộng sản nguyên thủy . Trong thị Khái
chế và thực hiện các chức
tộc mọi người đều bình đẳng, không niệm năng
đặc biệt nhằm duy trì quản lý
một ai có đặc quyền, đặc lợi. Thị tộc
trật tự xã hội với mục đích bảo về
tổ chức theo huyết thống.
địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội. Cơ sở
Có 04 kiểu nhà nước tương ứng với
Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản kinh tế
04 kiểu hình thái kinh tế – xã hội:
nguyên thủy là chế độ sở hữu chung
về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao
– Nhà nước chủ nô: chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất và nô lệ.
– Nhà nước phong kiến: chế độ tư
hữu của giai cấp địa chủ phong
kiến đối với đất đai và tư liệu sản động. xuất khác.
Xã hội không có sự phân hóa giàu
– Nhà nước tư sản: chế độ sở hữu
nghèo, không có người bóc lột người
tư về máy móc, nhà xưởng,… và
bóc lột giá trị thặng dư.
– Nhà nước xã hội chủ nghĩa: chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất. Cơ sở
– Nhà nước tổ chức dân cư theo
– Dân cư được tổ chức theo huyết xã hội
lãnh thổ: Nhà nước xuất hiện đã lấy
thống và chế độ mẫu hệ. Tế bào của
sự phân chia lãnh thổ làm điểm
xã hội là thị tộc, nhiều thị tộc hợp
xuất phát. Cách tổ chức công
thành bào tộc, nhiều bào tộc hợp
dân theo lãnh thổ là đặc điểm thành bộ lạc.
chung của tất cả các nhà nước.
– Người lãnh đạo thị tộc là thủ lĩnh
– Nhà nước thiết lập quyền lực
hoặc thủ trưởng, do hội đồng thị tộc
công cộng đặc biệt: Quyền lực này
bầu ra. Hội đồng thị tộc bao gồm tất
không còn hòa nhập với dân cư.
cả những người lớn tuổi trong thị tộc.
Quyền lực công cộng đặc biệt sau
– Quyền lực của những người lãnh
khi có nhà nước thuộc về giai cấp
đạo gắn liền với dân cư, dựa trên uy
thống trị, phục vụ lợi ích của giai
tín, không dựa vào cưỡng chế. cấp thống trị.
=> Xã hội không có sự phân chia giai
+ Nhà nước chủ nô: xã hội phân cấp.
hoá thành giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.
+ Nhà nước phong kiến: sự mâu
thuẫn và đấu tranh giữa giai cấp địa chủ và nông dân.
+ Nhà nước tư sản: sự mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa: xã hội bình đẳng.
1.2 Các yếu tố quy luật và đặc thù của sự xuất hiện nhà nước :
Nhà nước phương đông
Nhà nước phương tây
Ai cập ,lưỡng hà ,trung hoa Hy lạp ,la mã
Nhà nước xuất hiện sớm
Nhà nước ra đời muộn hơn so với phương
Yếu tố tự nhiên đông
Chế độ tư hữu hoàn thiện
Phân chia giai cấp
2)Nguồn gốc pháp luật :
-Thời kì cộng sản nguyên thủy
-Chưa có nhà nước =>Chưa có pháp luật
-Trật tự xh được duy trì bằng phong tục tập quán ,đạo đức ,các tín điều tôn giáo -XH hình thành giai cấp
-Giai cấp sở hữu tài sản =>Giai cấp thống trị
-Giai cấp thống trị nhà nước:Chọn lọc những phong tục tập quán ,tín điều
tôn giáo có lợi và đề ra những quy định mới Pháp luật :
*Các hình thức hình thành pháp luật :
1.Nhà nước thừa nhận các tập quán ,quy tắc đạo đức trong xh
2.Nhà nước giữ lại phán quyết của các quan lại và các cơ quan nhà nước thừa nhận và áp dụng
3.Nhà nước ban hành các quy tắc xư sự mới dưới hình thức văn bản pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung do nhà nước
đặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của nhà nước được nhà nước bảo đảm thực hiện và
nhằm điều chỉnh các quan hệ xh
CHƯƠNG 4 :BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
I)Khái niệm về bản chất:
‘bản chất là toàn bộ những mối quan hệ ,quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong
quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất’’
Nhà nước là một hiện tượng xã hội vì thế nhà nước thỏa mãn những yêu cầu đặt ra
khi nghiên cứu về bản chất của 1 sự vật hiện tượng nchung
Bản chất nhà nước là tất cả mối liên hệ ,quan hệ sâu sắc và những quy luật bên
trong quy định sự tồn tại và phat triển của nhà nước trong lịch sử
Bản chất nhà nước được hiểu là những mặt,những khía cạnh bên trong mang tính cổ
hữu (Khó thay đổi ) để tạo nên nhà nước với tính cách là 1 hiện tượng xh thuộc phạm trù lịch sử
Với cách lý giải khoa học LLNN Và PL thì nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền
lực chính trị ,có 1 bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng
quản lí nhằm duy trì trật tự xh ,bảo vệ trước hết địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị trong xh có g iai cấp
Như vậy bản chất nhà nước chính là những yếu tố căn bản để tạo nên tổ chức đặc
biệt của quyền lực chính trị với nhiệm vụ quản lí và duy trì trật tự xh trong xh có giai cấp
Do nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong 1 xh có mâu thuẫn giai cấp nên nhà nước
vừa phải đảm bảo là tổ chức quyền lực công để duy trì trật tự xh nên về mặt bản
chất ,nhà nước luôn thể hiện ở những khía cạnh :Tính giai cấp và tính xh
-bản chất nhà nươc có 2 thuộc tính : +Tính giai cấp +Tính xã hội
1)Tính giai cấp :
- nhà nước là công cụ để giai cấp nắm quyền lực kinh tế thực hiện sự thống trị của
giai cấp mình với các giai cấp khác trong xh trên 3 phương diện : Quyền lực kinh tế
, quyền lực chính trị ,quyền lực tu tưởng

-Nhà nước là bộ máy để giai cấp này áp bức giai cấp khác ,1 bộ máy để duy trì dưới
sự thống trị của 1 giai cấp tất cả giai cấp bị lệ thuộc khác

=>nhà nước có tính giai cấp bởi vì nó có nguồn gốc từ giai cấp
=>nhà nước là bộ máy,công cụ trấn áp đặc biệt c
Sự ra đời của nhà nước theo quan điểm Mác chứng minh dc rằng: Nhà nước là 1 hiện
tượng khách quan và nó chỉ ra đời khi và chỉ khi loài người đã phát triển đến 1 cái trình
độ nhất định tức là xuất hiện cái chế độ tư hữu và sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng nhau
-và khi nhà nước ra đời thì nhà nước bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị và lịch sủ đã
chứng minh rằng là bất kì 1 nhà nước nào từ khi ra đời thì nhà nước đó luôn luôn thuộc
về 1 giai cấp hoặc 1 liên minh giai cấp và vì vậy nhà nước luôn mang giai cấp 1 cách sâu sắc
-Nhà nước là công cụ trấn áp đặc biệt: nhằm để trấn áp dẹp sự chống dối với các tầng
lớp khác trong xã hội khi nó đối nghịch với nhà nước
=> vì vậy bh nhà nước cũng là 1 công cụ mang tính giai cấp sâu sắc
2)Nội dung của tính giai cấp:
Nhà nước chính là bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn
áp các giai cấp khác ,nhằm duy trì ,củng cố ,bảo vệ ,và phục vụ lợi ích giai cấp thống trị
Lê NIN bàn về nhà nước : nhà nước là 1 bộ máy để cho giai cấp này áp bức giai cấp
khác ,1 bộ máy để duy trì sự thống trị của 1 giai cấp tất cả các giai cấp bị lệ thuộc khác
Bất kì nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp của mk , làm thế nào chúng ta
có thể nhận diện đc sự thống trị giai cấp đó trong xã hội về mặt thực tế nhận diện
dc tính giai cấp của nhà nước người ta thg nhận diện trên 3 lĩnh vực:
+sự thống trị về kinh tế
+sự thống trị về chính trị
+sự thống trị về tư tưởng
*Sự thống trị về kinh tế : Là khả năng buộc các giai cấp khác phụ thuộc giai cấp thống trị về kinh tế
+Tạo ra sự thống trị (Lệ thuộc )
+Nhà nước bảo vệ và pt nền kinh tế
+Nhà nước bảo đảm cơ sở vật chất để duy trì quyền lực
*Sự thống trị về chính trị :
Là khả năng buộc giai cấp khác phải phụ thuộc giai cấp thống trị về mặt ý chí
+Duy trì quan hệ bóc lột
+Chống lại sự phản ánh của giai cấp khác
+Bộ máy nhà nước là công cụ trấn áp của giai cấp thống trị
*Sự thống trị về tư tưởng :
Xây dựng bộ máy tư tưởng thống trị
II)Tính xã hội :
-Nhà nước là tổ chức chính trị -xh rộng lớn ,bảo đảm lợi ích chung của xh
Thiết lập và sở hữu TLSX
-Nhà nước (Thông qua bộ máy nhà nước ) Bảo vệ vị trí chính trị
Bảo vê sự thống trị tư tưởng
*Bên cạnh giai cấp luôn mang tính xh :
+Bất kì nhà nước nào cũng giải quyết vấn đề xh
*Vấn đề xh :Môi trường ,thiên tai ,lũ lụt
+NHà nước phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ ,các tổ chức cá nhân đều sống trong
lãnh thổ chịu sự quản lí của cơ quan hành chính
+Nhà nước thiết lập trật tự công : Cưỡng chế ,quản lí (Quản lí giao thông ,giáo dục ,y tế )
+Nhà nước thiết chế duy nhất chủ quyền quốc gia :Đối nội,đối ngoại
+Chỉ có nhà nước mới xây dựng pl ,hệ thống quy tắc xử sự chung :Làm cho xh có trật tự
+Nhà nước ngân sách : Bảo đảm cho nhà nước hoạt động về vật chất các chính sách lệ
thuộc về ngân sách nhà nước
Là sự tác động của yếu tố XH ,đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước
Bất kì nhà nước nào cx mang tính xã hội
Tại s nhà nước lại có tính xã hội ?
+đc hiểu như sau hình thái xh dầu tiên của xh là người dó là cộng sản nguyên thủy mặc
dù cộng sản nguyên thủy ch có nhà nước nhưng đã là 1 cộng đồng hđ chung vì mục
đích chung thì cũng cần có cơ quan để quản lí và trong xh đó cơ quan quản lí chính là
hội đồng thị tộc thực hiện chức năng quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội vì lợi ích
chung của cả cộng đồng nhưng sự di chuyển dân cư dẫn đến cộng sản nguyên thủy tan
rã nhường chỗ cho 1 hình thái kinh tế XH mới ra đời trong đó có nhà nước
+ nhà nước ra đời cần chú ý tới vấn đề chung của xh nó bắt nguồn tư chính trong xh
cộng sản nguyên thủy và khi nhà nước ra đời tiếp tục kế thừa vai trò XH trong chế độ cộng sản nguyên thủy
+phải giải quyết những vấn đề nảy sinh trong xã hội
Tính xã hội còn dc hiểu qua nhiều khía cạnh sau dây :là tổ chức đại diện chính thức cho toàn xã hội
Là bộ máy để tổ chức , điều hành và quản li xã hội Mối quan hệ
Tính giai cấp và tính xh là 2 mặt không thể thiếu ,không tách rời trong bản chất nhà nước
1.3)Đặc trưng nhà nước :
*Định nghĩa nhà nước :
Nhà nước là 1 tổ chức quyền lực công của quốc gia ,dựa trên cơ sở pháp luật và các
phương tiện cưỡng chế hợp pháp có khả năng tổ chức và quản lí dân cư trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia ,bảo vệ lợi ích và thực hiện mục đích của lực lượng cầm quyền
(Hoặc giai cấp thống trị ) nhằm thiết chế và duy trì trật tự xh ,nhà nước là đại diện
chính thức cho quốc gia ,dân tộc trong quan hệ đối nội ,đối ngoại và chủ thể độc lập trong quan hệ quốc tế
*Những Dấu hiệu đặc trưng nhà nước :
Có 5 dấu hiệu :
+Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xh và áp đặt đối với toàn bộ xh
+Nhà nước quản lí dân cư theo sự phân chia lãnh thổ
+Nhà nức có chủ quyền quốc gia
+Nhà nước ban hành pl và xác lập trật tự pl
+Quy định và thu các loại thuế bắt buộc
*Đặc điểm quyền lực công cộng :
Là quyền lực có tác động phổ biển ,áp đặt với các chủ thể
Tách rời khỏi xh và được thực hiện bởi bộ máy cưỡng chế chuyên nghiệp
Là sự độc quyền sử dụng sức mạnh bạo lực Mang tính giai cấp
Dựa vào nguồn lực lớn trong xh về kt,chính trị,tư tưởng
Tại s nha nước có quyền lực CCĐB : Đại diện cho xh
Quản lí các lĩnh vực đời sống
Có nguồn lực vật chất
Tại s nhà nước quản lí dân cư theo lãnh thổ : Nhu cầu quản lý xh
Trên cơ sở đặc điểm về ko gian địa lý ,dối tượng quản lí ,văn hóa
Tại sao nha nước có chủ quyền quốc gia
Nhà nước là đại diện cho cư dân,cho quốc gia
Nhà nước là bộ máy quan lí xh
Nhà nước -chủ thể độc lập trong quan hệ quốc tế
Cac chủ thể độc lập bình đẳng
*Chủ quyền đối nội:
Nhà nước có quyền tối cao trong hoạch định chính sách ,tổ chức thực thi chinh sách
Đối tượng chịu sự tác động
+Các cư dân và các tổ chức sống trên lãnh thổ
*Chủ quyền đối ngoại :
Là việc thực hiện quyền lực của nhà nước đối với những công việc bên ngoài của quốc
gia đó ,trong quan hệ quốc tế với các nhà nước ,các dân tộc và các chủ thể quốc tế
*Tại sao nhà nước ban hành và
Nhu cầu khách quan quản lí xh +Các thiết chế (BMNN) +Các quy tắc
Pháp luật cần được bảo đảm thực hiện và bảo vệ
QLXH bằng pháp luật là văn minh +Minh bạch +Tiên liệu +Hiệu quả
IV)Vai trò của nhà nước trong xh có giai cấp :
1.Nhà nước và xh có giai cấp
Sự thống nhất :
Xã hội có giai cấp là xh có các giai cấp ,tầng lớp khác nhau cùng tồn tại và các giai
cấp này có sự khác biệt về quyền lợi kinh tế
=>Vì thế thường xuyên đấu tranh mâu thuẫn vs nhau
Vd : trong lịch sử có các giai cấp nô lệ,nông dân ,pk vì thế trong xh có nhiều giai cấp
khác nhau giữa nhà nước và pl có nhiều giai cấp như vậy thống nhất với nhau ở điểm , khác nhau ở điểm
-Sự thống nhất giữa nhà nước và xh :
+Nhà nước chỉ xuất hiện ,tồn tại và phát triển trong xh có giai cấp và phân chia xh
thành những giai cấp đối kháng nhau khi những mâu thuẫn giai cấp ko thể điều hòa đc thì nhà nước ra đời
Nhà nước bh cũng gắn liền với xh với giai cấp
+XH có giai cấp ko thể tồn tại nếu thiếu nhà nước
-sự khác biệt giữa nhà nước và xh :
+XH có giai cấp giữ vai trò quyết định đối với nhà nước
Xh thay đổi dẫn đến chức năng bộ máy nhà nước thay đổi : chứng minh ngay
trong tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa XHCN việt nam ( vd:vấn đề về môi
trường vấn đề về toàn cầu hóa đòi hỏi nhà nước muốn thích nghi được thi phải có sự thay đổi
Môi trường khủng bố, toàn cầu hóa…=>Nhà nước phải thay đổi
+Nhà nước có tác động trở lại đối với xh có giai cấp : Tác động tích cực Tác động tiêu cực
4,2:Vai trò của nhà nước với xh :
Nhà nước tổ chức ,điều hành ,quản lí xh ,làm dịu xung đột,..để xh tồn tại và phát triển
Nhà nước đề ra chủ trương đường lối chính sách ,pháp luật trong từng giai đoạn và tổ chức thực hiện
Vai trò của nhà nước thay đổi theo từng thời kì
*mối quan hệ giữa nhà nước với cơ sơ kinh tế :giữa một yếu tố thuộc kiến trúc
thượng tầng một yếu tố thuộc về cơ sở hạ tầng trong mối quan hệ giữa CSHT với
KTTT thì bao giờ cơ sở hạ tầng cũng giữ vai trò quyết định đối với KTTT đối với kiến
trúc thượng tầng bh cũng có sự tđ trở laị CSHT
Nhà nước phụ th uộc về cơ sở kinh tế nhà nước cx có sự tđ ngược lại đối với cơ sở
kinh tế theo 2 chiều tích cực hoặc tiêu cực
Sự phụ thuộc của nhà nước vào cơ sở kinh tế thể hiện ở 1 số khía cạnh :
Cơ sở kinh tế quyết định sự ra đời của nhà nước
Quyết định đến việc tổ chức và hđ của BMNN
Kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp ,lạc hậu ,…=> Tổ chức và hđ của BMNN phong kiến
Sự thay đổi của cơ sở kinh tế tất yếu dẫn đến sự thay đổi nhà nước
KTTT thay thế cho kinh tế nông nghiệp ,tự cung tự cấp => thay đổi vị trí ,vai trò
,cách thức tổ chức ,hđ của BMNN tư bản
*sự tác động của nhà nước đối với cơ sở kinh tế :
Tác động tích cực đến sự phát triển của cơ sở kinh tế ,thúc đẩy nó phát triển
nhanh thông qua các chính sách kinh tế phù hợp
Nếu các chinh sách đưa ra k phù hợp :Có thể kim hãm sự phát triển kinh tế nếu
các chính sách ,pháp luật của nhà nước không phản ánh được các quy luật vận
động và phát triển của kinh tế
Vd:Hạn chế ảnh hưởng lớn nhất đến hđ phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay :đó là
tham nhũng làm cho chính sách nhà nước bị méo mó và trì trệ kìm hãm sự phát triển kt-xh
4.3 nhà nước với các thiết chế khác của hệ thống chính trị :
-Hệ thống chính trị : Tổ chức chính trị Tổ chức chính trị -XH Nhà nước
-Sự tác động của nhà nước đối với các thiết chế :
Vai trò đối với sự hình thành ,hoạt động các thiết chế
Nhà nước là chủ thể quan trọng vận hành hệ thống chính trị
Nhà nước giữ vai trò trung tâm
Hoạt động của các thiết chế chính trị hướng đến nhà nước,tham gia vào các công việc nhà nước +Hỗ trợ +Phê phán
4.4 Nhà nước và phap luật:
Nhà nước ban hành phap luật và quản lí xh bằng pháp luật
+nhà nước xây dựng pháp luật
+Nhà nước có quyền và trách nhiệm đảm bảo thực hiện pháp luật
*Bản chất của các kiểu nhà nước :
-Nhà nước chiếm hữu nô lệ :
+là công cụ để giai cấp chủ nô thực hiện sự thống trị của giai cấp của mình đối với giai
cấp nô lệ và các tầng lớp xh khác
-Nhà nước pk :
Là công cụ để giai cấp pk thực hiện sự thống trị của giai cấp của mình đối với giai cấp
nông dân và các tầng lớp xh khác
-Nhà nước tư sản :
+Là công cụ để giai cấp tư sản thực hiện sự thống trị của giai cấp mình đối với giai cấp
vô sản và các tầng lớp xh khác
-Nhà nước XHCN:
+Là công cụ để giai cấp thực hiện sự thống trị của giai cấp của mình đối với giai cấp
và các tầng lớp xh khác
2.3)Chức năng nhà nước : 1). Khái niệm:
- Chức năng của nhà nước là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước thể hiện bản
chất nhà nước và nhằm thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước
trong giai đoạn phát triển cụ thể.
- Chức năng nhà nước không phải là những hoạt động cụ thể riêng biệt mà là sự khái
quát hóa 1 số hay 1 nhóm hoạt động của nhà nước.
- Không thể xác định chức năng nhà nước theo hoạt động của nhà nước.
- Nhiệm vụ là những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra cần giải quyết
-> Mục tiêu là những kết quả cần đạt tới, xác định trước, thể hiện ý chỉ chủ quan
Vấn đề khách quan đặt ra cần được nhà nước giải quyết, không phụ thuộc vào y chí chủ quan con người.
* Phân loại nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ cơ bản lâu dài
Ví dụ: Xây dựng thành công XHCN
- Nhiệm vụ cụ thể, trước mắt:
Ví dụ: Xóa đói giảm nghèo
- Nhiệm vụ chung:vd xây dựng nền kinh tế thị trg định hướng XHCN từ trung ương đến địa phương
-nhiệm vụ cụ thể:thời gian, địa điểm cụ thể
Vd : Tăng diện tích trồng rừng trong năm nay
Chức năng được hình thành như thế nào
2.3 Mối quan hệ giữa chức năng với nhiệm vụ :
Vai trò của nhiệm vụ với chức năng
=>Nhiệm vụ có trước
=> Nhiệm vụ quyết định số lượng ,cách thức thực hiện chức năng
=>Một nhiệm vụ thường được thực hiện bởi nhiều chức năng khác nhau
Vai trò chức năng đối với nhiệm vụ :
=>ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ
=>Một chức năng có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ
2.4Mối quan hệ giữa chức năng với BMNN:
Chức năng thay đổi : =>Bộ máy nhà nước thay đổi
(Vd : chức năng quản lí thông tin trên mạng internet làm xuất hiện cơ quan nhà nước tương ứng )
Tính chất của chức năng ảnh hưởng đến phương thức và hiệu quả hoạt động của
bộ máy nhà nước

(Chức năng lập pháp và quyết định những vấn đề quan trọng đòi hỏi cơ cấu tổ chức
của quốc hội phải đại diện cho các thành phần dân cư )
Cách thức tổ chức ảnh hưởng đến phương thức và hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước
Vd :phương thức tổ chức tòa án sẽ ảnh hưởng đến hoạt động xét xử của tòa án
3). Tính khách quan và chủ quan của chức năng nhà nước - Tính khách quan:
+ Chức năng nhà nước bị quy định bởi nhiệm vụ nhà nước
+ Sự thay đổi nhiệm vụ của nhà nước xuất phát từ sự chuyển biến của thực tại xã hội
+ Tính chủ quan:Sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ của nhà nước phụ thuộc vào nhận thức của con người
+Là những phương diện ,loại hđ cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ
đặt ra trước nhà nước
4)Phân biệt chức năng và nhiệm vụ của nhà nước :
4.2 chức năng nhà nước và chức năng cơ quan nhà nước :
Chức năng nhà nước
Chức năng cơ quan nhà nước
Là chức năng chung của toàn bộ
Là chức năng hđ của từng cơ bộ máy nhà nước quan nhà nước cụ thể
Thể hiện qua việc thực hiện chức
Góp phần thực hiện chức năng
năng của các cơ quan nhà nước chung
4.3Phân loại chức năng :
Chức năng đối nội
Chức năng đối ngoại
Những hoạt động cơ bản trong nội bộ Những hoạt động được quốc gia tiến quốc gia
hành với các nhà nước khác ,dân tộc khác
4.1 Hình thức thực hiện chức năng nhà nước :
+Xây dựng pl -Cơ quan lập pháp
+Thực hiện pháp luật -cơ quan hành pháp
+Bảo vệ pl -Cơ quan tư pháp Xây dựng pl Thực hiện pl Bảo vệ pl Nội dung Đặt chuẩn mực quy Đưa pháp luật vào Xét xử ,giải quyết tắc chung cuộc sống tranh chấp Yêu cầu Thể hiện ý chí lợi Thường xuyên liên Công bằng ,đúng luật ích chung tục thống nhất Tính chất Đại diện cho các lợi Điều hành ,tập trung Trung lập,độc lập vai trò ích khác nhau n
4.2 Phương pháp thực hiện chức năng :
*Phương thức thực hiện :
+Phương pháp thuyết phục,giáo dục :Áp dụng thuyết phục trước,tác đông thông qua tư
tưởng để chủ thể thực hiện ,mang tính tự nguyện
+Phương pháp cưỡng chế : cưỡng chế hỗ trợ,thực hiện bằng sức mạnh vũ lực
Cưỡng chế ưu tiên : Thuyết phục hạn chế sử dụng trong quản lí nhà nước
Dựa trên tương tác với nhiệm vụ
Nhà nước trực tiếp can thiệp
Nhà nước can thiệp gián tiếp :qua cơ chê thị trường chính sách,thuế,thông tin ,tuyên truyền
*Nhà nước chủ nô :
-Chức năng đối nội : Bảo vệ sở hữu chủ nô về tư liệu sx bảo vệ địa vị chính trị và tư tưởng
-Chức năng đối ngoại : Tiến hành chiến tranh xâm lược và phòng thủ chống xâm lược
*Nhà nước pk :
-Chức năng đối nội :bảo vệ sở hữu của giai cấp phong kiến về tư liệu sx ,bảo vệ địa vị
thống trị về chính trị và tư tưởng
-Chức năng đối ngoại : Tiến hành chiến tranh xâm lược và phòng thủ chống xâm lược
*Nhà nước XHCN:
-Chức năng đối nội : Bảo vệ chế độ công ,hữu ,thống trị lực lượng cầm quyền ,tiến
hành hoạt động kinh tế ,xh
-Chức năng đối ngoại : Phòng thủ chống xâm lược ,và hợp tác đối ngoại
*Nhà nước tư sản :
-Chức năng đối nội : Bảo vệ chế độ tư hữu chế độ thống trị lực lượng cầm quyền ,tiến hành hđ kinh tế ,xh
-Chức năng đối ngoại :Tiến hành chiến tranh xâm lược và phòng thủ chống xâm lược và hợp tác đối ngoại
5.Vị trí ,vai trò của nhà nước : Vị trí của nhà nước : -Giữ vị trí trung tâm
-Các thiết chế khác chịu sự chi phối của nhà nước
*Vai trò của nhà nước : -Quản lí xh
-Điều phối mọi hoạt động của xh
CHƯƠNG 5 :KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
I)Kiểu nhà nước 1.Khái niệm :
HÌnh thái nô lệ -Nhà nước chủ nô
Hình thái phong kiến -nhà nước pk
Hình thái tư sản -nhà nước tư sản