Lý thuyết Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Lý thuyết Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG
Quản lí môi trường:
1. Công cụ dùng trong qlmt?
Công cụ dùng trong qlmt
Công cụ dùng trong qlmt biện pháp hành động thực hiện
công tác quản môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa
học và sản xuất. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi
tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.
Theo chức năng: có 3 công cụ
- Công cụ điều chỉnh vĩ mô: là luật pháp và chính sách
- Công cụ hành động (quan trọng nhất): công cụ tác
động trực tiếp tới kinh tế - hội như các quy định hành
chính, xử phạt,… và công cụ kinh tế
- Công cụ hỗ trợ: các công cụ kĩ thuật như GIS, mô hình hóa,
kiểm toán môi trường,…
Theo bản chất: có 3 công cụ
- Công cụ luật pháp, chính sách
- Công cụ kinh tế
- Công cụ kĩ thuật quản lý
2. Mục tiêu của qlmt là để làm gì?
- Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm mt phát sinh
trong hoạt động sống của con người
- Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên
tắc của 1 xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất . Ccá khía
cạnh của phát triển bền vững bao gồm: phát triển bền vững
kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ra
ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi trường sống, nâng cao văn
minhvaf công bằng xã hội.
- Xây dựng các công cụ hiệu lực quản mt quốc gia
vàcacsvungf lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp với từng
ngành, từng địa phương và từng cộng đồng dân cư.
3. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu là gì?
Do thay đổi bức xạ khí quyển, bao gồm các quá trình như biến
đổi bức xạ mặt trời độ lệch quỹ đạo, của Trái Đất, quá trình kiến
tạo núi trôi dạt lục địa, kiến tạo sự thay đổi nồng độ khí nhà
kính. Nhiều phản ứng khác nhau của môi trường về biến đổi khí
hậu có thể tăng cường hoặc giảm bớt các biến đổi ban đầu. Một
số thành phần của hệ thống khí hậu, chẳng hạn như các đại
dương chỏm băng, phản ứng chậm với biến đổi bức xạ mặt
trời khối lượng lớn. Do đó, hệ thống khí hậu thể mất hàng
thế kỷ hoặc lâu hơn để phản ứng hoàn toàn với những biến đổi
từ bên ngoài.
4. Mưa axit
Mưa axit còn tên gọi tiếng Anh Acid Rain, dùng để chỉ các
chất ô nhiễm công nghiệp trong nước mưa nước độ
pH dưới 5.6. Những hạt axit sẽ được lẫn vào trong nước mưa
khiến cho độ pH giảm xuống. Mưa axit còn hòa tan một số kim
loại nguy hiểm trong không khí khiến nước mưa thêm độc hơn.
Hiện tượng mưa axit được tạo ra bởi lượng khí thải ,SO2 NO2
do con người sản xuất trong quá trình phát triển của công
nghiệp, hóa chất,... Con người khai thác nhiều than đá, dầu mỏ
các nhiên liệu tự nhiên khác không hợp nên dễ làm cho
mưa axit xuất hiện.
Khu vực bị ảnh hưởng nhiều bởi mưa axit trên toàn thế giới
các nước Đông Âu từ Ba Lan về phía bắc vào Scandinavie. Tiếp
theo nước phía đông của đông nam .Hoa Kỳ Canada
Ngoài ra, các nước cũng bị ảnh hưởng, điển hìnhĐông Nam Á
là bờ biển đông nam của Trung Quốc Đài Loan .
Nguyên nhân:
- Do con người sự thay đổi của tự nhiên. Sự thay đổi của
tự nhiên như sự phun trào của núi lửa, đám cháy,... Trong
bầu k quyển, lượng oxit nitơ của lưu huỳnh tăng đáng
kể làm hình thành mưa axit.
- Sử dụng nhiều than đá, dầu mỏ để làm chất đốt. Từ đó,
sản sinh ra các khí độc như , , , ,.. SO2 NO2 H2SO4 HNO3
- Khí thải của các nhà máy công nghiệp, nhiệt điện, luyện
kim, lọc dầu,.... do con người sản xuất ra
Hình thành:
Tác hại:
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người: gây tổn hại
các dây thần kinh trẻ em. Nếu nặng hơn thể ảnh
hưởng nghiêm trọng đến não bộ tử vong, các chất kim
loại gây ra bệnh , gây tồn hại đường hấp Alzheimer
sức đề kháng
- Ảnh hưởng đến khí quyển: Bầu không khí sẽ hình thành
các sương axit, ảnh hưởng đến khả năng lan truyền
ánh sáng của mặt trời. Đặc biệt vùng , hiệnBắc Cực
tường này đã ảnh hưởng đến sự phát triển của địa y
quần thể tuần lộc, nai tuyết.
- Ảnh hưởng xấu đến các sinh vật dưới nước
- Ảnh hưởng lớn đến cây trồng
- Làm xói mòn bề mặt các công trình kiến trúc
Lợi ích:
- Giúp ngăn trái đất nóng lên bởi thành phần sunphua
trong mưa axit sẽ giúp tác động vào quá trình sản xuất khí
methan tự nhiên của vi khuẩn trong đầm lầy.
- Làm cho vi khuẩn ăn sunphua bị cạn kiệt nguồn thức ăn,
khiến vi khuẩn ít sản sinh ra khí nhà kính.
Biên pháp khắc phục:
- Ý thức con người
- Không nên sử dụng nước mưa để sinh hoạt.
- Nhà máy nghiệp cần xây ống khói thật cao nhằm tránh
ô nhiễm cho môi trường địa phương. Đồng thời, nhà
máy nhiệt điện cần phải lắp đặt thiết bị khử sunphua.
- Kiểm soát khí thải xe cộ làm giảm lượng khí thải của
các oxit nitơ từ xe có động cơ.
- Loại bỏ triệt để lưu huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than
đá trước khi sử dụng.
- Sử dụng các loại năng lượng thân thiện với trường, bằng
các nhiên liệu sạch như hydro.
- Cải tiến các động trong các phương tiện giao thông
theo các tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu thải
ra ngoài môi trường.
- Nhà nước luôn cần chương trình giáo dục tuyên truyền
người dân có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.
- Người dân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về xử lý
nước thải.
5. Hiện tượng phú dưỡng hoá
Phú dưỡng hệ quả sau khi ao ngòi, sông hồ nhận quá nhiều
các nguồn thải chứa các chất dinh dưỡng (Nitơ, Photpho) vượt
quá khả năng tự điều hòa của ao, hồ.
Đặc điểm: nước ao ám màu xanh của tảo phát triển, nhiều loài
cá chết nổi bềnh lên mặt nước, gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng.
Nguyên nhân:
- Sử dụng phân bón trong trồng trọt.
- Nước thải sinh hoạt xả thải trực tiếp ra môi trường.
- Nước thải chăn nuôi.
Hậu quả
- Nước thải thường bốc mùi hôi thối, dòng chảy thấp, lưu lâu
hơn
- Mất mỹ quan môi trường
- Giảm hoặc biến mất các loài thủy sinh vật
- Chất lượng nước bị suy giảm nghiêm trọng
- Thay đổi độ đục và màu sắc của nước.
- Nguồn phát triển vi sinh vật, ruồi muỗi và bệnh tất.
Cách hạn chế:
- Xây dựng trạm xử nước thải sinh hoạt, nước thải công
nghiệp.
- Xử lý nước thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi tôm, thủy
hải sản trước khi xả ra môi trường.
- Không bón phân hóa học, hữu cơ quá nhiều.
6. Nhiệt độ trái đất duy trì khi hiệu ứng nhà kính
bao nhiêu độ C
Nếu không lớp khí quyển, bề mặt sẽ nhiệt độ trung
bình -23 độ C, nhưng thực tế bề mặt nhiệt độ trung
bình là 15 độ C
7. Sắp xếp nồng độ khí nhà kính
CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2
8. Mục tiêu giáo dục mt
một quá trình học tập giúp mở rộng thông tin quan
niệm của nhân về lĩnh vực tự nhiên những khó khăn liên
quan, tạo ra khả năng quan trọng khả năng làm chủ để giải
quyết những khó khăn, tạo sự tự tin kh năng quản cũng
như trau dồi phong thái, cảm hứng và trách nhiệm để giải quyết
các lựa chọn thực hiện giáo dục những động thái đáng tin
cậy trong lĩnh vực mà họ đang làm việc.
– Là một lĩnh vực liên ngành tích hợp các lĩnh vực như sinh học,
sinh thái học, khoa học trái đất, địa lý, khoa học khí quyển
toán học để hiểu cách môi trường hoạt động giữ cho
lành mạnh đòi hỏi kiến thức và kỹ năng từ nhiều ngành.
Bao gồm tất cả các nỗ lực nhằm làm cho công chúng nhận
thức được kiến thức về môi trường các thách thức về môi
trường thông qua các tài liệu in ấn, phương tiện truyền thông,
tài liệu quảng cáo, bản tin, video hoặc các kỹ thuật truyền
thông khác.
– Dẫn đến các hành động cá nhân và nhóm có trách nhiệm.
Cung cấp thông tin về các mối quan tâm hoặc vấn đề môi
trường cụ thể cho công chúng thay vì nhóm, tôn giáo hoặc cộng
đồng cụ thể.
Có tác dụng giúp bạn suy nghĩ chín chắn để bạn không phải
ngồi đó cố nhét mọi thứ vào một chiếc hộp nhỏ gọn gàng.
– Cho sinh viên tham gia vào các kỹ thuật thu thập dữ liệu khác
nhau giúp họ thảo luận, phân tích, dự đoán và giải thích dữ liệu
về các vấn đề môi trường.
Lấy nghiên cứu làm trung tâm, thúc đẩy các kỹ năng duy
cấp cao hơn và phù hợp với cuộc sống hàng ngày của học sinh.
cho phép mọi người thảo luận về các vấn đề môi trường
phức tạp không có câu trả lời đơn giản.
Đây một quá trình các nhân được thông tin về
nhận thức về môi trường có được kiến thức, kỹ năng, giá trị,
kinh nghiệm và sự quyết tâm, có thể giúp họ giải quyết các vấn
đề môi trường khác nhau.
Giáo dục môi trường một môn học tổng thể, sự phát
triển của học sinh thể được đảm bảo tốt nhất nếu đủ
phạm vi để các em áp dụng các nguyên tắc đã học vào thực tế
cuộc sống.
một môn học bao gồm một quá trình suốt đời. môi
trường không ngừng phát triển theo từng ngày hoặc từng năm,
nên Giáo dục Môi trường cũng phải cải thiện phát triển để
theo kịp tốc độ để cuối cùng có thể giúp môi trường tốt hơn một
chút.
Giáo dục Môi trường là một phương pháp tiếp cận liên ngành.
Nó bao gồm và tích hợp tất cả các luồng có thể để làm cho việc
trợ giúp môi trường trở thành một quá trình tổng thể.
– Vẻ đẹp của Giáo dục Môi trườngxem xét tất cả các khía
cạnh của môi trường. Từ xã hội, chính trị, kinh tế, thẩm mỹ, tinh
thần, cũng như đạo đức. Không khía cạnh môi trường nào
quá nhỏ để được xem xét. tiết kiệm bảo vệ môi
trường khi cần thiết.
– Một trong những đặc điểm lớn nhất của giáo dục Môi trường là
tính thích ứng của nó. Khi môi trường thay đổi, các nguyên tắc
nhất định của môn học này có thể thích ứng và phát triển để hỗ
trợ sự thay đổi. Giáo dục Môi trường đang sẽ luôn luôn có
môi trường.
– Giáo dục Môi trường có nhiều chiều. thể coi đó là quá khứ,
hiện tại, cũng như tương lai. thể địa phương cũng như
toàn cầu. Giáo dục Môi trường không có ranh giới địa lý như vậy
để giới hạn nó.
Giáo dụci trường một môn học khuyến khích mối quan
hệ lành mạnh giữa con người với tất cả các yếu tố khác của tự
nhiên. hoạt động dựa trên niềm tin rằng sự phát triển của
mối quan hệ hữu giữa con người tất cả các yếu tố tự
nhiên khác cần thiết để khuyến khích sự phát triển của một
môi trường bền vững.
Đạo đức môi trường luôn được đặt lên hàng đầu trong môn
học này. Đây môn học ưu tiên đối xử đạo đức với tất cả
các yếu tố tự nhiên, cho dù nó nhỏ đến đâu.
Giáo dục Môi trường khuyến khích sự tham gia tích cực của
mọi người. Chỉ nhờ sự tham gia của mọi người, chúng tôi mới có
thể phục vụ môi trường tốt hơn.
9. Chỉ số hạnh phúc( top 2022) viết tắt chỉ số?
Chỉ số hành tinh hạnh phúc (tiếng Anh: Happy Planet Index, viết
tắt HPI, tài liệu dịch Chỉ số hạnh phúc hành tinh) chỉ số
do NEF (New Economics Foundation - một tổ chức nghiên cứu
kinh tế-xã hội có trụ sở chính tại Vương quốc Anh) công bố.
Top 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới lần lượt là: Phần Lan,
Đan Mạch, Iceland, Thụy Sỹ, Lan, Luxembourg, Thụy Điển,
Na Uy, Israel và New Zealand. Việt Nam ở vị trí 77.
10. Phát triển bền vững, khái niệm, mục tiêu hướng đến
gì?
Phát triển bền vững là khái niệm nhằm chỉ sự phát triển về mọi
mặt trong hội hiện tại, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại
vẫn khổng làm tổn hại, vẫn đảm bảo sự tiếp tục phát triển,
vẫn đáp ứng các nhu cầu đó trong tương lai xa hiện mục
tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới bảo vệ môi
trường.
Mục tiêu:
Bảo đảm ổn định nền kinh tế mô, đặc biệt các cân đối
lớn; giữ vững an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh
tài chính. Chuyển đổi hình tăng trưởng sang phát triển hài
hòa giữa chiều rộng chiều sâu; từng bước thực hiện tăng
trưởng xanh, phát triển kinh tế các bon thấp. Sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả mọi nguồn lực.
Xây dựng hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng,
văn minh; nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia
đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện
về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, năng lực sáng tạo, ý
thức công dân, tuân thủ pháp luật. Giáo dục đào tạo, khoa
học và công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng. Giữ
vững ổn định chính trị hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế đến
môi trường. Khai thác hợp lýsử dụng hiệu quả các nguồn
tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo.
Phòng ngừa, kiểm soát khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi
trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ phát triển
rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. Hạn chế tác hại của thiên tai,
chủ động thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất
nước biển dâng.
11. Update chương trình nghị sự COP mục tiêu gì,
hình đơn giản của ptbv là gì?
- Giữ nhiệt độ Trái đất không tăng quá 1,5 độ C: Đây mục
tiêu mà một số quốc gia sản xuất nhiên liệu hóa thạch đã
chống lại.
- Đặt ngày chấm dứt việc sử dụng than "không suy giảm":
Thuật ngữ than "không suy giảm" ám chỉ việc sử dụng than
không bất kỳ công nghệ nào để làm giảm đáng kể lượng khí
thải CO2 của nó.
- Cung cấp 100 tỉ USD tài trợ khí hậu hàng năm: Các quốc gia
giàu có đã đồng ý với mục tiêu này, để giúp các nước đang phát
triển giảm phát thải khí nhà kính thích ứng với các tác động
của cuộc khủng hoảng khí hậu.
- Gia tăng doanh số các loại ôtô không phát thải (ví dụ như ôtô
điện).
- Chấm dứt nạn phá rừng vào cuối thập kỷ này, rừng đóng
một vai trò quan trọng trong việc loại bỏ carbon khỏi khí quyển.
- Giảm lượng khí thải từ methane - một loại khí có sức làm nóng
gấp 80 lần so với carbon dioxide.
mô hình đơn giản của ptbv là gì?
12. Định nghĩa ptbv được lấy ra từ tác phẩm nào năm
nào?
Phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn
gọi Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường
Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland).
13. Biến đổi khí hậu: giải pháp ứng phó, vì sao quan tâm
đến co2 khi biến đổi khí hậu, cập nhật nồng độ co2
thời điểm hiện tại bao nhiêu(trong web trên bài giảng
NASA)
Giải pháp:
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch
- Cải tạo, nâng cao hạ tầng
- Làm việc gần nhà
- ăn uống thông minh, nhiều rau, hoa quả
- Tiết kiệm điện
- Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh 1 con
- Chống phá rừng, khai thác các nguồn năng lượng mới
- Sử dụng các công nghệ mới trong bảo vệ môi trường
CO2 nguyên nhân chính dẫn tới biến đổi khí hậu
của TĐ
14. Tác nhân y ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu,
nguyên nhân biến đổi khí hậu, biểu hiện, nóng lên toàn
cầu là gì, quy luật 70 là gì?
Tác nhân:
Thay đổi bức xạ khí quyển, bao gồm các quá trình như biến đổi
bức xạ mặt trời độ lệch quỹ đạo, của Trái Đất, quá trình kiến tạo
núi, kiến tạo trôi dạt lục địa khí nhà sự thay đổi nồng độ
kính.
Nguyên nhân:
Ảnh hưởng từ bên trong:
Thay đổi đại dương: những thay đổi của các quá trình diễn ra
như như hoàn lưu muối nhiệt trong lòng đại dương . Và đóng vai
trò quan trọng đối sự tái phân bố nhiệt trong đại dương trên
toàn cầu.
Ảnh hưởng từ bên ngoài
Thay đổi quỹ đạo Trái Đất: Các biến đổi nhỏ về quỹ đạo Trái
Đất cũng ảnh hưởng đến sự phân bố năng lượng mặt trời theo
mùa trên bề mặt Trái Đất.
Hoạt động của núi lửa: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra một
số khí ảnh hưởng tiêu cực như SO , bụi tro, hơi nước, các sol khí,
2
… bị bức xạ lại vào trong không khí hoặc thậm chí là bức xạ với
mặt trời, làm nhiệt độ trên trái đất vị giảm đi.
Mảng kiến tạo: sự chuyển động của các mảng kiến tạo làm tái
sắp xếp các lục địa và đại dương trên toàn cầu . Đồng thời hình
thành lên địa hình bề mặt, sự thay đổi này cũng làm ảnh hưởng
kiểu khí hậu. Các dòng tuần hoàn khí quyển, đại dương trong
khu vực và toàn cầu.
Do con người: Khí thải công nghiệp, một số loại khí nhà kính
từ hoạt động sản xuất của con người hiện đang vượt quá
ngưỡng tiêu chuẩn. Làm ảnh hưởng tiêu cực không chỉ gây ô
nhiễm môi trường không khí còn gây biến đổi khí hậu . Và
cũng một nguyên nhân gây hiện tượng nóng lên toàn cầu,
hiệu ứng nhà kính. Ngoài ra, việc tăng dân số cũng làm lượng
khí thải do nhu cầu sinh hoạt tăng cao, điều đó cũng tác động
gián tiếp đến biến đổi khí hậu.
Biểu hiện:
Hiện tượng nóng lên toàn cầu, hiệu ứng nhà kính
Hạn hán
Lượng mưa gia tăng
Các thiên tai: lũ lụt, sạt lở đất, bão,…
Nóng lên toàn cầu hiện tượng nhiệt độ trung bình của
không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan
sát trong các thập kỷ gần đây. Trong thế kỷ XX, nhiệt độ trung
bình của không khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2 °C.
Quy Luật 70 một quy tắc theo kinh nghiệm (rule of thumb)
hữu ích để giải thích khoảng thời gian tham gia vào tả sự
tăng trưởng theo hàm với hệ số không đổi. dụ: nếu sự
tăng trưởng được đo theo hằng năm với tỉ lệ tăng trưởng 1% thì
sau mỗi 70 năm, dân số sẽ tăng gấp đôi.
14. Dân số: khái niệm, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên,
học, sinh thô chết thô.
Dân số tập hợp của những con người đang sống một
vùng hoặc một nhất định, nguồn lao độngđịa không gian
quý báu cho sự , thường được đo bằngphát triển kinh tế xã hội
cuộc và biểu hiện bằng .điều tra dân số tháp dân số
Sự gia tăng dân số tự nhiên được hiểu bản quá trình tái
sản xuất dân cư, thế hệ già được thay thế bằng thế hệ trẻ. tỷ lệ
gia tăng dân số tự nhiên cũng chính số chênh lệch giữa tỷ lệ
sinh tử trong một khoảng thời gian thông thường sẽ một
năm trên một lãnh thổ nhất định, tính bằng phần trăm (%).
Tỷ lệ tăng tự nhiên = (tỷ lệ sinh thô – tỷ lệ tử vong thô) / 10
Tỷ suất sinh thô (CBR – Crude Birth Rate): được sử dụng rộng
rãi trong dân số học, đó tỷ số giữa số trẻ em được sinh ra
trong năm so với số dân trung bình cùng thời gian ấy với đơn
vị tính bằng phần nghìn. Tỷ suất sinh thô được tính theo công
thức :
CBR = (Số trẻ em sinh ra trong năm / Tổng số dân trung bình
của năm) * 1000
Tỷ suất tử thô (CDR Crude Death Rale): được tính bằng mối
quan h giữa số nời chết trong m so với số n trung
bình cùng thời điểm và được tính theo phần nghìn. T sut
tử thô đưc tính theo công thức: CDR = (Số người chết trong
năm / Tổng số dân trung bình c năm) * 1000
(Ngun: )https://danso.org/thuat_ngu/ty-suat-tu-la-gi/
Vấn đề ds Vn và thế giới đối mặt là gì, công thức I = PCE
dân số đến tài nguyên mt
Mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) nghiêm trọng từ
năm 2004 với tỷ lệ sinh bé trai cao hơn đáng kể so với tỷ lệ sinh
bé gái (111,5 bé trai trên 100 bé gái vào năm 2019).
I= C.P.E
Trong đó:
C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người.
P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số thế giới.
E: Sự gia tăng tác động đến môi trường của một đơn vị tài
nguyên được loài người khai thác.
I: Tác động môi trường của sự gia tăng dân số và các yếu tố liên
quan đến dân số.
Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay
trên thế giới biểu hiện ở các khía cạnh:
Dân số vn 2022 hoặc sớm nhất( cuối 2021).
Dân số hiện tại của Việt Nam 98.913.256 người vào ngày
12/06/2022 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt
Nam hiện chiếm 1,24% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng
thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước
vùng lãnh thổ.
Ozon trong khí quyển, tầng nào lợi hại ra sao?
Tầng ozon , hoặc là một khu vực trong lá chắn ozon tầng bình
lưu của Trái Đất cực tím, hấp thụ đến 99% các bức xạ của Mặt
Trời ozon. chứa nồng độ cao (O ) liên quan đến các phần
3
khác của khí quyển, mặc vẫn còn nhỏ so với các loại khí
khác trong tầng bình lưu. Tầng ozon chứa ít hơn 10 ppm (phần
triệu) ozon, trong khi nồng độ ozon trung bình trong toàn bộ
bầu khí quyển của Trái Đất khoảng 0,3 ppm. Tầng ozon chủ
yếu được tìm thấy phần dưới của tầng bình lưu, từ khoảng 15
đến 35 kilômét (9,3 đến 21,7 mi) trên Trái Đất, mặc độ dày
của nó thay đổi theo mùa và theo địa lý.
Tầng đối lưu
Lớp gần mặt đất nhất gọi . Bề dày trung bìnhtầng đối lưu
của lớp này độ trung bình 16-18km. Vùng 2 cực 7-
10km. Đặc điểm của tầng đối lưu là nhiệt độ không khí càng lên
càng nhiệt độ càng thấp. Không khí trong tầng đối lưu chuyển
động theo chiều thẳng đứng nằm ngang rất mạnh làm cho
nước thay đổi cả 3 trạng thái, gây ra hoàng loạt quá tình thay
đổi vật . Những hiện tượng mưa, mưa đá, gió, tuyết, sương
giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu.
Tầng bình lưu
Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động
trong khoảng độ cao 50 km. Không khí tầng bình lưu loãng hơn,
ít chứa bụi các hiện tượng thời tiết. độ cao khoảng 25 km
trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3)
thường được gọi là tầng Ozon.
Tầng trung gian
Từ tầng bình lưu trở lên đến độ cao 85km tầng trung gian.
Nhiệt độ không khí tầng này càng lạnh hơn, lạnh nhất là -90 độ
C. Phần đỉnh tầng một ít hơi nước, thảng hoặc cũng gặp một
vài vệt mây bạc gọi mây dạ quang. Nhiệt độ tầng này giảm
dần theo độ cao.
Tầng điện ly
từ 80–85 km đến khoảng 1000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao
thể lên đến 2.000 °C hoặc hơn. Oxy và nito ở tầng này
trạng thái ion. Sóng tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên
vùng bề mặt Trái Đất phải qua sự phản xạ của tầng điện li mới
truyền đến các nơi trên thế giới. Tại đây, do bức xạ môi trường,
nhiều phản ứng hóa học xảy ra đối với ôxy, nitơ, hơi nước,
CO
2
...chúng bị phân tách thành các nguyên tử sau đó ion
hóa thành các ion như NO
+
, O
+
, O
2+ -
, NO
3
, NO
2
-
...và nhiều hạt bị
ion hóa phát xạ sóng điện từ khi hấp thụ các tia mặt trời vùng
tử ngoại xa.
Tầng ngoài
Lớp trên cùng của khí quyển được gọi tầng ngoài. nằm
trong khoảng từ 500 1000km đến 10.000km. Mật độ các chất
khí giảm liên tục nên việc xác định giới hạn trên cụ thể của
tầng ngoài rất khó. Các vật chất đây đều nằm trạng thái
ion hoá.
15. Mưa axit Ph?
Độ ph dưới 5.6
Khí nhà kinh, ô nhiễm thứ cấp, cấp, nguồn, vùng, di
động (chọn ô nhiễm đó nhóm nào), bụi BM2.5 thông
tin chính, hiện tương sương quang hoá, cập nhật
thuật ngữ thông tin kiến thức ngày mt việt nam, thế
giới, luật bv mt việt nam, thông tin liên quan tổ chức
wwf
Khí nhà kính những khí khả năng hấp thụ các bức
xạ sóng dài ( ) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khihồng ngoại
được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt
lại cho Trái Đất, gây nên Các khí nhà kínhhiệu ứng nhà kính.
[1]
chủ yếu bao gồm: , , , , , các khí CFC. hơi nước CO
2
CH
4
N
2
O O
3
Ô nghiễm không khí phân loại theo nguồn gốc phát sinh
gồm:
Ô nhiễm cấp:những chất gây ô nhiễm được thải trực
tiếp từ nguồn ô nhiễm
Ô nhiễm thứ cấp : các chất ô nhiễm được hình thành từ
những chất gây ô nhiễm sơ cấp qua quá trình biến đổi hóa học
trong khí quyển
Các chất khí gây ô nhiễm không khí
Thường ô nhiễm thứ cấp độc tính cao hơn các chất ô nhiễm
cấp, tuy nhiên, những chất ô nhiễm thứ cấp lại tác
động tốt cho môi trường như sản phẩm của quá trình phản ứng
giữa NH3, H2O, NO2 trong khí quyển sẽ tạo thành NH4NO3 rất
tốt cho đất.
Phân loại theo tính chất vật lý gồm:
Chất ô nhiễm dạng thể khí: SO2 , NO, H2S, NH3, CO,
NO2, SO3.
Chất ô nhiễm dạng thể hơi (lỏng) như hơi dung môi hữu
cơ, hơi axit.
Chất ô nhiễm dạng thể rắn: các hạt như bụi, khói,
thường có kích thước từ 0,1 đến 100 μm.
Phân loại theo quá trình sử dụng nguyên liệu
Quá trình đốt: nguyên liệu sử dụng để đốt trấu, than,
củi, khí thiên nhiên… phục vụ cho sản xuất sinh hoạt gây ra
các khí gây ô nhiễm môi trường
Quá trình sản xuất: khi vận hành máy móc, nhào trộn
nhiên liệu, phun sơn … gây ra các khí, hơi độc
Bụi PM2.5 những hạt bụi li ti trong không khí với kích
thước 2,5 micron trở xuống (so với sợi tóc con người thì nhỏ
hơn khoảng 30 lần).
Nguyên nhân tự nhiên
Cháy rừng: Những vụ cháy rừng lớn trên toàn thế giới
phần lớn do biến đổi khí hậu đột ngột gây nên. Sự biến đổi khí
hậu đột ngột làm phát tán ra môi trường một lượng lớn bụi, dẫn
đến việc môi trường không khí bị ô nhiễm một cách nghiêm
trọng.
Bụi thiên nhiên: Sa mạc, đất cát, phun trào núi lửa cũng
một trong những nguyên nhân lớn góp phần tạo nên một
lượng lớn bụi mịn phát tán trong không khí, làm ô nhiễm không
khí.
Thời điểm giao mùa: Vào khoảng các tháng 10 - 11
trong năm thường xuất hiện sương mù. Những lớp sương
dày này góp phần làm cho các lớp bụi tích tụ bên trong thành
phố không thoát được, từ đó làm cho thành phố bị bao phủ bởi
lớp bụi dày (bụi mịn, siêu mịn,…).
Nguyên nhân nhân tạo
Giao thông vận tải: Các phương tiện nhân cũng sản
sinh ra lượng khói thải nhất định, cát bụi cuốn theo trong quá
trình di chuyển, bào mòn bề mặt đường ra không khí, từ đó làm
gia tăng lượng bụi mịn lớn làm ô nhiễm không khí.
Sinh hoạt: Việc sử dụng bếp than, bếp củi, dầu để nấu
nướng cũng sinh ra lượng khói thải nhất định, làm gia tăng bụi
mịn trong không khí.
Sản xuất công nghiệp: Các nhà máy, xưởng sản xuất,
khu công nghiệp thường thải một lượng lớn khói thải ra môi
trường, không khí, từ đó làm gia tăng lượng bụi mịn trong
không khí.
Rác thải: Rác sinh hoạt, rác công nghiệp làm sản sinh ra
vi khuẩn, bụi mịn, từ đó gây ảnh hưởng đến luồng không khí
sạch bạn hít thở mỗi ngày.
y dựng: Quá trình xây dựng chung cư, cao ốc, cầu
đường cũng một nguyên nhân gây ra bụi mịn trong môi
trường, làm ảnh hưởng đến không khí nghiêm trọng.
Nông nghiệp: Vận chuyển, đốt rơm rạ sinh ra khói thải
độc hại, ảnh hưởng đến luồng không khí sạch trong môi trường.
Tác hại:
Tiếp xúc với lượng bụi mịn nhiều còn thể gây ra các hiện
tượng viêm mũi, đau mắt, các bệnh về tai mũi họng, dị ứng da,
phá hủy và đẩy nhanh quá trình -một trong những Apoptosis
sở sinh bệnh học quan trọng nhất của bệnh tim mạch, gây ảnh
hưởng lớn đến phổi,tăng nguy bệnh thoái hóa não, gây ung
thư,…
Hiện tượng sương mù quang hóa:
Sương quang hóa thuật ngữ miêu tả một dạng ô nhiễm
xảy ra tầng đối lưu của khí quyển. Nguyên nhân do ánh
sáng mặt trời phản ứng với các khí thải động cơ, công nghiệp…
tạo ra ozone, PAN aldehit gây độc hại cho sức khỏe con
người.
Ngày môi trường thế giới: Ngày 5 tháng 6 từ năm 1972 Ngày
Môi trường Thế giới được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết
định chọn giao cho Chương trình Môi trường (UNEP) của Liên
Hiệp Quốc trụ sở tại Nairobi, Ngày Môi trường Thế giới (tiếng
Anh: World Environment Day – viết tắt: WED). Nước ta tham gia
từ năm 1982.
Tổ chức WWF
WWF tên viết tắt của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên
nhiên hay còn biết với các tên gọi Tổ chức Bảo tồn Thiên
nhiên Thế giới Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu hay . Tên
đầy đủ tiếng anh World Wide Fund For Nature. Tiền thân
Quỹ bảo vệ động vật hoang thế giới World Wildlife Fund.
Đây một tổ chức phi chính phủ quốc tế đầu tiên hoạt động
Việt Nam.
Thành
lập: 11 tháng 9, 1961
Trụ sở
chính: Gland, Thụy Sĩ
Mục đích chính của tổ chức này muốn giảm bớt sự tàn phá
thiên nhiên trên toàn thế giới. Xây dựng một thế giới trong
tương lai mà con người có thể sống hòa hợp với thiên nhiên.
Bảo tồn sự đa dạng sinh học trên toàn thế giới.
Đảm bảo duy trì sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có
thể tái sinh.
Xúc tiến quá trình giảm bớt ô nhiễm môi trường tiêu
thụ lãng phí.
| 1/18

Preview text:

MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG
Quản lí môi trường:
1. Công cụ dùng trong qlmt?
Công cụ dùng trong qlmt
Công cụ dùng trong qlmt là biện pháp hành động thực hiện
công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa
học và sản xuất. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi
tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.
Theo chức năng: có 3 công cụ
- Công cụ điều chỉnh vĩ mô: là luật pháp và chính sách
- Công cụ hành động (quan trọng nhất): công cụ có tác
động trực tiếp tới kinh tế - xã hội như các quy định hành
chính, xử phạt,… và công cụ kinh tế
- Công cụ hỗ trợ: các công cụ kĩ thuật như GIS, mô hình hóa,
kiểm toán môi trường,…
Theo bản chất: có 3 công cụ
- Công cụ luật pháp, chính sách - Công cụ kinh tế
- Công cụ kĩ thuật quản lý
2. Mục tiêu của qlmt là để làm gì?
- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm mt phát sinh
trong hoạt động sống của con người
- Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên
tắc của 1 xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất . Ccá khía
cạnh của phát triển bền vững bao gồm: phát triển bền vững
kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ra
ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi trường sống, nâng cao văn
minhvaf công bằng xã hội.
- Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý mt quốc gia
vàcacsvungf lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp với từng
ngành, từng địa phương và từng cộng đồng dân cư.
3. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu là gì?
Do thay đổi bức xạ khí quyển, bao gồm các quá trình như biến
đổi bức xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo của Trái Đất, quá trình kiến
tạo núi, kiến tạo trôi dạt lục địa và sự thay đổi nồng độ khí nhà
kính. Nhiều phản ứng khác nhau của môi trường về biến đổi khí
hậu có thể tăng cường hoặc giảm bớt các biến đổi ban đầu. Một
số thành phần của hệ thống khí hậu, chẳng hạn như các đại
dương và chỏm băng, phản ứng chậm với biến đổi bức xạ mặt
trời vì khối lượng lớn. Do đó, hệ thống khí hậu có thể mất hàng
thế kỷ hoặc lâu hơn để phản ứng hoàn toàn với những biến đổi từ bên ngoài. 4. Mưa axit
Mưa axit còn có tên gọi tiếng Anh là Acid Rain, dùng để chỉ các
chất ô nhiễm công nghiệp có trong nước mưa và nước có độ
pH dưới 5.6. Những hạt axit sẽ được lẫn vào trong nước mưa
khiến cho độ pH giảm xuống. Mưa axit còn hòa tan một số kim
loại nguy hiểm trong không khí khiến nước mưa thêm độc hơn.
Hiện tượng mưa axit được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NO2,
do con người sản xuất trong quá trình phát triển của công
nghiệp, hóa chất,... Con người khai thác nhiều than đá, dầu mỏ
và các nhiên liệu tự nhiên khác không hợp lý nên dễ làm cho mưa axit xuất hiện.
Khu vực bị ảnh hưởng nhiều bởi mưa axit trên toàn thế giới là
các nước Đông Âu từ Ba Lan về phía bắc vào Scandinavie. Tiếp
theo là nước ở phía đông của Hoa Kỳ và đông nam Canada.
Ngoài ra, các nước Đông Nam Á cũng bị ảnh hưởng, điển hình
là bờ biển đông nam của Trung Quốc và Đài Loan. Nguyên nhân:
- Do con người và sự thay đổi của tự nhiên. Sự thay đổi của
tự nhiên như sự phun trào của núi lửa, đám cháy,... Trong
bầu khí quyển, lượng oxit của lưu huỳnh và nitơ tăng đáng
kể làm hình thành mưa axit.
- Sử dụng nhiều than đá, dầu mỏ để làm chất đốt. Từ đó,
sản sinh ra các khí độc như SO2, NO2, H2SO4, HNO3,..
- Khí thải của các nhà máy công nghiệp, nhiệt điện, luyện
kim, lọc dầu,.... do con người sản xuất ra Hình thành: Tác hại:
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người: gây tổn hại
các dây thần kinh ở trẻ em. Nếu nặng hơn có thể ảnh
hưởng nghiêm trọng đến não bộ và tử vong, các chất kim
loại gây ra bệnh Alzheimer, gây tồn hại đường hô hấp và sức đề kháng
- Ảnh hưởng đến khí quyển: Bầu không khí sẽ hình thành
các sương mù axit, ảnh hưởng đến khả năng lan truyền
ánh sáng của mặt trời. Đặc biệt là ở vùng Bắc Cực, hiện
tường này đã ảnh hưởng đến sự phát triển của địa y và
quần thể tuần lộc, nai tuyết.
- Ảnh hưởng xấu đến các sinh vật dưới nước
- Ảnh hưởng lớn đến cây trồng
- Làm xói mòn bề mặt các công trình kiến trúc
Lợi ích:
- Giúp ngăn trái đất nóng lên bởi thành phần sunphua có
trong mưa axit sẽ giúp tác động vào quá trình sản xuất khí
methan tự nhiên của vi khuẩn trong đầm lầy.
- Làm cho vi khuẩn ăn sunphua bị cạn kiệt nguồn thức ăn,
khiến vi khuẩn ít sản sinh ra khí nhà kính.
Biên pháp khắc phục:
- Ý thức con người
- Không nên sử dụng nước mưa để sinh hoạt.
- Nhà máy xí nghiệp cần xây ống khói thật cao nhằm tránh
ô nhiễm cho môi trường địa phương. Đồng thời, nhà
máy nhiệt điện cần phải lắp đặt thiết bị khử sunphua.
- Kiểm soát khí thải xe cộ làm giảm lượng khí thải của
các oxit nitơ từ xe có động cơ.
- Loại bỏ triệt để lưu huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than đá trước khi sử dụng.
- Sử dụng các loại năng lượng thân thiện với trường, bằng
các nhiên liệu sạch như hydro.
- Cải tiến các động cơ trong các phương tiện giao thông
theo các tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu thải ra ngoài môi trường.
- Nhà nước luôn cần có chương trình giáo dục tuyên truyền
người dân có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.
- Người dân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về xử lý nước thải.
5. Hiện tượng phú dưỡng hoá
Phú dưỡng là hệ quả sau khi ao ngòi, sông hồ nhận quá nhiều
các nguồn thải chứa các chất dinh dưỡng (Nitơ, Photpho) vượt
quá khả năng tự điều hòa của ao, hồ.
Đặc điểm: nước ao ám màu xanh của tảo phát triển, nhiều loài
cá chết nổi bềnh lên mặt nước, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nguyên nhân:
- Sử dụng phân bón trong trồng trọt.
- Nước thải sinh hoạt xả thải trực tiếp ra môi trường.
- Nước thải chăn nuôi. Hậu quả
- Nước thải thường bốc mùi hôi thối, dòng chảy thấp, lưu lâu hơn
- Mất mỹ quan môi trường
- Giảm hoặc biến mất các loài thủy sinh vật
- Chất lượng nước bị suy giảm nghiêm trọng
- Thay đổi độ đục và màu sắc của nước.
- Nguồn phát triển vi sinh vật, ruồi muỗi và bệnh tất. Cách hạn chế:
- Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
- Xử lý nước thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi tôm, thủy
hải sản trước khi xả ra môi trường.
- Không bón phân hóa học, hữu cơ quá nhiều.
6. Nhiệt độ trái đất duy trì khi có hiệu ứng nhà kính là bao nhiêu độ C
Nếu không có lớp khí quyển, bề mặt TĐ sẽ có nhiệt độ trung
bình là -23 độ C, nhưng thực tế bề mặt TĐ có nhiệt độ trung bình là 15 độ C
7. Sắp xếp nồng độ khí nhà kính
CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2
8. Mục tiêu giáo dục mt
– Là một quá trình học tập giúp mở rộng thông tin và quan
niệm của cá nhân về lĩnh vực tự nhiên và những khó khăn liên
quan, tạo ra khả năng quan trọng và khả năng làm chủ để giải
quyết những khó khăn, tạo sự tự tin và khả năng quản lý cũng
như trau dồi phong thái, cảm hứng và trách nhiệm để giải quyết
các lựa chọn và thực hiện giáo dục những động thái đáng tin
cậy trong lĩnh vực mà họ đang làm việc.
– Là một lĩnh vực liên ngành tích hợp các lĩnh vực như sinh học,
sinh thái học, khoa học trái đất, địa lý, khoa học khí quyển và
toán học vì để hiểu cách môi trường hoạt động và giữ cho nó
lành mạnh đòi hỏi kiến thức và kỹ năng từ nhiều ngành.
– Bao gồm tất cả các nỗ lực nhằm làm cho công chúng nhận
thức được kiến thức về môi trường và các thách thức về môi
trường thông qua các tài liệu in ấn, phương tiện truyền thông,
tài liệu quảng cáo, bản tin, video hoặc các kỹ thuật truyền thông khác.
– Dẫn đến các hành động cá nhân và nhóm có trách nhiệm.
– Cung cấp thông tin về các mối quan tâm hoặc vấn đề môi
trường cụ thể cho công chúng thay vì nhóm, tôn giáo hoặc cộng đồng cụ thể.
– Có tác dụng giúp bạn suy nghĩ chín chắn để bạn không phải
ngồi đó cố nhét mọi thứ vào một chiếc hộp nhỏ gọn gàng.
– Cho sinh viên tham gia vào các kỹ thuật thu thập dữ liệu khác
nhau giúp họ thảo luận, phân tích, dự đoán và giải thích dữ liệu
về các vấn đề môi trường.
– Lấy nghiên cứu làm trung tâm, thúc đẩy các kỹ năng tư duy
cấp cao hơn và phù hợp với cuộc sống hàng ngày của học sinh.
– Nó cho phép mọi người thảo luận về các vấn đề môi trường
phức tạp không có câu trả lời đơn giản.
– Đây là một quá trình mà các cá nhân có được thông tin về
nhận thức về môi trường và có được kiến thức, kỹ năng, giá trị,
kinh nghiệm và sự quyết tâm, có thể giúp họ giải quyết các vấn
đề môi trường khác nhau.
– Giáo dục môi trường là một môn học tổng thể, và sự phát
triển của học sinh có thể được đảm bảo tốt nhất nếu có đủ
phạm vi để các em áp dụng các nguyên tắc đã học vào thực tế cuộc sống.
– Nó là một môn học bao gồm một quá trình suốt đời. Vì môi
trường không ngừng phát triển theo từng ngày hoặc từng năm,
nên Giáo dục Môi trường cũng phải cải thiện và phát triển để
theo kịp tốc độ để cuối cùng có thể giúp môi trường tốt hơn một chút.
– Giáo dục Môi trường là một phương pháp tiếp cận liên ngành.
Nó bao gồm và tích hợp tất cả các luồng có thể để làm cho việc
trợ giúp môi trường trở thành một quá trình tổng thể.
– Vẻ đẹp của Giáo dục Môi trường là nó xem xét tất cả các khía
cạnh của môi trường. Từ xã hội, chính trị, kinh tế, thẩm mỹ, tinh
thần, cũng như đạo đức. Không có khía cạnh môi trường nào là
quá nhỏ để được xem xét. Nó tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi cần thiết.
– Một trong những đặc điểm lớn nhất của giáo dục Môi trường là
tính thích ứng của nó. Khi môi trường thay đổi, các nguyên tắc
nhất định của môn học này có thể thích ứng và phát triển để hỗ
trợ sự thay đổi. Giáo dục Môi trường đang và sẽ luôn luôn có vì môi trường.
– Giáo dục Môi trường có nhiều chiều. Có thể coi đó là quá khứ,
hiện tại, cũng như tương lai. Nó có thể là địa phương cũng như
toàn cầu. Giáo dục Môi trường không có ranh giới địa lý như vậy để giới hạn nó.
– Giáo dục Môi trường là một môn học khuyến khích mối quan
hệ lành mạnh giữa con người với tất cả các yếu tố khác của tự
nhiên. Nó hoạt động dựa trên niềm tin rằng sự phát triển của
mối quan hệ hữu cơ giữa con người và tất cả các yếu tố tự
nhiên khác là cần thiết để khuyến khích sự phát triển của một môi trường bền vững.
– Đạo đức môi trường luôn được đặt lên hàng đầu trong môn
học này. Đây là môn học ưu tiên đối xử có đạo đức với tất cả
các yếu tố tự nhiên, cho dù nó nhỏ đến đâu.
– Giáo dục Môi trường khuyến khích sự tham gia tích cực của
mọi người. Chỉ nhờ sự tham gia của mọi người, chúng tôi mới có
thể phục vụ môi trường tốt hơn.
9. Chỉ số hạnh phúc( top 2022) viết tắt chỉ số?
Chỉ số hành tinh hạnh phúc (tiếng Anh: Happy Planet Index, viết
tắt HPI, có tài liệu dịch là Chỉ số hạnh phúc hành tinh) là chỉ số
do NEF (New Economics Foundation - một tổ chức nghiên cứu
kinh tế-xã hội có trụ sở chính tại Vương quốc Anh) công bố.
Top 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới lần lượt là: Phần Lan,
Đan Mạch, Iceland, Thụy Sỹ, Hà Lan, Luxembourg, Thụy Điển,
Na Uy, Israel và New Zealand. Việt Nam ở vị trí 77.
10. Phát triển bền vững, khái niệm, mục tiêu hướng đến gì?
Phát triển bền vững là khái niệm nhằm chỉ sự phát triển về mọi
mặt trong xã hội hiện tại, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà vẫn khổng làm tổn hại, vẫn đảm bảo sự tiếp tục phát triển,
vẫn đáp ứng các nhu cầu đó trong tương lai xa và hiện là mục
tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới và bảo vệ môi trường. Mục tiêu:
– Bảo đảm ổn định nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là các cân đối
lớn; giữ vững an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh
tài chính. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát triển hài
hòa giữa chiều rộng và chiều sâu; từng bước thực hiện tăng
trưởng xanh, phát triển kinh tế các bon thấp. Sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả mọi nguồn lực.
– Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng,
văn minh; nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia
đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện
về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, năng lực sáng tạo, ý
thức công dân, tuân thủ pháp luật. Giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng. Giữ
vững ổn định chính trị – xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
– Giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế đến
môi trường. Khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn
tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo.
Phòng ngừa, kiểm soát và khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi
trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ và phát triển
rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. Hạn chế tác hại của thiên tai,
chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng.
11. Update chương trình nghị sự COP mục tiêu là gì, mô
hình đơn giản của ptbv là gì?
- Giữ nhiệt độ Trái đất không tăng quá 1,5 độ C: Đây là mục
tiêu mà một số quốc gia sản xuất nhiên liệu hóa thạch đã chống lại.
- Đặt ngày chấm dứt việc sử dụng than "không suy giảm":
Thuật ngữ than "không suy giảm" ám chỉ việc sử dụng than mà
không có bất kỳ công nghệ nào để làm giảm đáng kể lượng khí thải CO2 của nó.
- Cung cấp 100 tỉ USD tài trợ khí hậu hàng năm: Các quốc gia
giàu có đã đồng ý với mục tiêu này, để giúp các nước đang phát
triển giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng với các tác động
của cuộc khủng hoảng khí hậu.
- Gia tăng doanh số các loại ôtô không phát thải (ví dụ như ôtô điện).
- Chấm dứt nạn phá rừng vào cuối thập kỷ này, vì rừng đóng
một vai trò quan trọng trong việc loại bỏ carbon khỏi khí quyển.
- Giảm lượng khí thải từ methane - một loại khí có sức làm nóng
gấp 80 lần so với carbon dioxide.
mô hình đơn giản của ptbv là gì?
12. Định nghĩa ptbv được lấy ra từ tác phẩm nào năm nào?
Phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn
gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và
Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland).
13. Biến đổi khí hậu: giải pháp ứng phó, vì sao quan tâm
đến co2 khi có biến đổi khí hậu, cập nhật nồng độ co2
thời điểm hiện tại là bao nhiêu(trong web trên bài giảng NASA) Giải pháp:
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch
- Cải tạo, nâng cao hạ tầng - Làm việc gần nhà
- ăn uống thông minh, nhiều rau, hoa quả - Tiết kiệm điện
- Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh 1 con
- Chống phá rừng, khai thác các nguồn năng lượng mới
- Sử dụng các công nghệ mới trong bảo vệ môi trường
Vì CO2 là nguyên nhân chính dẫn tới biến đổi khí hậu của TĐ
14. Tác nhân gây ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu,
nguyên nhân biến đổi khí hậu, biểu hiện, nóng lên toàn

cầu là gì, quy luật 70 là gì? Tác nhân:
Thay đổi bức xạ khí quyển, bao gồm các quá trình như biến đổi
bức xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo của Trái Đất, quá trình kiến tạo
núi, kiến tạo trôi dạt lục địa và sự thay đổi nồng độ khí nhà kính. Nguyên nhân:
Ảnh hưởng từ bên trong:
Thay đổi đại dương
: những thay đổi của các quá trình diễn ra
như như hoàn lưu muối nhiệt trong lòng đại dương . Và đóng vai
trò quan trọng đối sự tái phân bố nhiệt trong đại dương trên toàn cầu.
Ảnh hưởng từ bên ngoài
Thay đổi quỹ đạo Trái Đất
: Các biến đổi nhỏ về quỹ đạo Trái
Đất cũng ảnh hưởng đến sự phân bố năng lượng mặt trời theo
mùa trên bề mặt Trái Đất.
Hoạt động của núi lửa: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra một
số khí ảnh hưởng tiêu cực như SO2, bụi tro, hơi nước, các sol khí,
… bị bức xạ lại vào trong không khí hoặc thậm chí là bức xạ với
mặt trời, làm nhiệt độ trên trái đất vị giảm đi.
Mảng kiến tạo: sự chuyển động của các mảng kiến tạo làm tái
sắp xếp các lục địa và đại dương trên toàn cầu . Đồng thời hình
thành lên địa hình bề mặt, sự thay đổi này cũng làm ảnh hưởng
kiểu khí hậu. Các dòng tuần hoàn khí quyển, đại dương trong khu vực và toàn cầu.
Do con người: Khí thải công nghiệp, một số loại khí nhà kính
từ hoạt động sản xuất của con người hiện đang vượt quá
ngưỡng tiêu chuẩn. Làm ảnh hưởng tiêu cực không chỉ gây ô
nhiễm môi trường không khí mà còn gây biến đổi khí hậu . Và
cũng là một nguyên nhân gây hiện tượng nóng lên toàn cầu,
hiệu ứng nhà kính. Ngoài ra, việc tăng dân số cũng làm lượng
khí thải do nhu cầu sinh hoạt tăng cao, điều đó cũng tác động
gián tiếp đến biến đổi khí hậu. Biểu hiện:
Hiện tượng nóng lên toàn cầu, hiệu ứng nhà kính Hạn hán Lượng mưa gia tăng
Các thiên tai: lũ lụt, sạt lở đất, bão,…
Nóng lên toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của
không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan
sát trong các thập kỷ gần đây. Trong thế kỷ XX, nhiệt độ trung
bình của không khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2 °C.
Quy Luật 70 là một quy tắc theo kinh nghiệm (rule of thumb)
hữu ích để giải thích khoảng thời gian tham gia vào mô tả sự
tăng trưởng theo hàm mũ với hệ số không đổi. Ví dụ: nếu sự
tăng trưởng được đo theo hằng năm với tỉ lệ tăng trưởng 1% thì
sau mỗi 70 năm, dân số sẽ tăng gấp đôi.
14. Dân số: khái niệm, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, cơ học, sinh thô chết thô.
Dân số
là tập hợp của những con người đang sống ở một
vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động
quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng
cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.
Sự gia tăng dân số tự nhiên được hiểu cơ bản là quá trình tái
sản xuất dân cư, thế hệ già được thay thế bằng thế hệ trẻ. tỷ lệ
gia tăng dân số tự nhiên cũng chính là số chênh lệch giữa tỷ lệ
sinh và tử trong một khoảng thời gian thông thường sẽ là một
năm trên một lãnh thổ nhất định, tính bằng phần trăm (%).
Tỷ lệ tăng tự nhiên = (tỷ lệ sinh thô – tỷ lệ tử vong thô) / 10
Tỷ suất sinh thô (CBR – Crude Birth Rate): được sử dụng rộng
rãi trong dân số học, đó là tỷ số giữa số trẻ em được sinh ra
trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời gian ấy với đơn
vị tính bằng phần nghìn. Tỷ suất sinh thô được tính theo công thức :
CBR = (Số trẻ em sinh ra trong năm / Tổng số dân trung bình của năm) * 1000
Tỷ suất tử thô (CDR – Crude Death Rale): được tính bằng mối
quan hệ giữa số người chết trong năm so với số dân trung
bình ở cùng thời điểm và được tính theo phần nghìn. Tỷ suất
tử thô được tính theo công thức: CDR = (Số người chết trong
năm / Tổng số dân trung bình cả năm) * 1000
(Nguồn: https://danso.org/thuat_ngu/ty-suat-tu-la-gi/)
Vấn đề ds Vn và thế giới đối mặt là gì, công thức I = PCE
dân số đến tài nguyên mt
Mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) nghiêm trọng từ
năm 2004 với tỷ lệ sinh bé trai cao hơn đáng kể so với tỷ lệ sinh
bé gái (111,5 bé trai trên 100 bé gái vào năm 2019). I= C.P.E Trong đó:
C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người.
P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số thế giới.
E: Sự gia tăng tác động đến môi trường của một đơn vị tài
nguyên được loài người khai thác.
I: Tác động môi trường của sự gia tăng dân số và các yếu tố liên quan đến dân số.
Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay
trên thế giới biểu hiện ở các khía cạnh:
Dân số vn 2022 hoặc sớm nhất( cuối 2021).
Dân số hiện tại của Việt Nam là 98.913.256 người vào ngày
12/06/2022 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt
Nam hiện chiếm 1,24% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng
thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.
Ozon trong khí quyển, tầng nào lợi hại ra sao?
Tầng
ozon, hoặc lá chắn ozon là một khu vực trong tầng bình
lưu của Trái Đất, hấp thụ đến 99% các bức xạ cực tím của Mặt
Trời. Nó chứa nồng độ ozon cao (O3) liên quan đến các phần
khác của khí quyển, mặc dù vẫn còn nhỏ so với các loại khí
khác trong tầng bình lưu. Tầng ozon chứa ít hơn 10 ppm (phần
triệu) ozon, trong khi nồng độ ozon trung bình trong toàn bộ
bầu khí quyển của Trái Đất là khoảng 0,3 ppm. Tầng ozon chủ
yếu được tìm thấy ở phần dưới của tầng bình lưu, từ khoảng 15
đến 35 kilômét (9,3 đến 21,7 mi) trên Trái Đất, mặc dù độ dày
của nó thay đổi theo mùa và theo địa lý. Tầng đối lưu
Lớp gần mặt đất nhất gọi là tầng đối lưu. Bề dày trung bình
của lớp này ở vĩ độ trung bình là 16-18km. Vùng 2 cực là 7-
10km. Đặc điểm của tầng đối lưu là nhiệt độ không khí càng lên
càng nhiệt độ càng thấp. Không khí trong tầng đối lưu chuyển
động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho
nước thay đổi cả 3 trạng thái, gây ra hoàng loạt quá tình thay
đổi vật lý. Những hiện tượng mưa, mưa đá, gió, tuyết, sương
giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu. Tầng bình lưu
Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động
trong khoảng độ cao 50 km. Không khí tầng bình lưu loãng hơn,
ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết. Ở độ cao khoảng 25 km
trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3)
thường được gọi là tầng Ozon. Tầng trung gian
Từ tầng bình lưu trở lên đến độ cao 85km là tầng trung gian.
Nhiệt độ không khí tầng này càng lạnh hơn, lạnh nhất là -90 độ
C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thảng hoặc cũng gặp một
vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang. Nhiệt độ tầng này giảm dần theo độ cao. Tầng điện ly
từ 80–85 km đến khoảng 1000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao
có thể lên đến 2.000 °C hoặc hơn. Oxy và nito ở tầng này ở
trạng thái ion. Sóng vô tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên
vùng bề mặt Trái Đất phải qua sự phản xạ của tầng điện li mới
truyền đến các nơi trên thế giới. Tại đây, do bức xạ môi trường,
nhiều phản ứng hóa học xảy ra đối với ôxy, nitơ, hơi nước,
CO2...chúng bị phân tách thành các nguyên tử và sau đó ion
hóa thành các ion như NO+, O+, O2+ - , NO -
3 , NO2 ...và nhiều hạt bị
ion hóa phát xạ sóng điện từ khi hấp thụ các tia mặt trời vùng tử ngoại xa. Tầng ngoài
Lớp trên cùng của khí quyển được gọi là tầng ngoài. Nó nằm
trong khoảng từ 500 – 1000km đến 10.000km. Mật độ các chất
khí giảm liên tục nên việc xác định giới hạn trên cụ thể của
tầng ngoài là rất khó. Các vật chất ở đây đều nằm ở trạng thái ion hoá. 15. Mưa axit Ph? Độ ph dưới 5.6
Khí nhà kinh, ô nhiễm thứ cấp, sơ cấp, nguồn, vùng, di
động (chọn ô nhiễm đó là nhóm nào), bụi BM2.5 thông
tin chính, hiện tương sương mù quang hoá, cập nhật
thuật ngữ thông tin kiến thức ngày mt việt nam, thế

giới, luật bv mt việt nam, thông tin liên quan tổ chức wwf
Khí nhà kính là
những khí có khả năng hấp thụ các bức
xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi
được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt
lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.[1] Các khí nhà kính
chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2 , O O3, các khí CFC.
Ô nghiễm không khí phân loại theo nguồn gốc phát sinh gồm:
Ô nhiễm sơ cấp: là những chất gây ô nhiễm được thải trực tiếp từ nguồn ô nhiễm
Ô nhiễm thứ cấp : là các chất ô nhiễm được hình thành từ
những chất gây ô nhiễm sơ cấp qua quá trình biến đổi hóa học trong khí quyển
Các chất khí gây ô nhiễm không khí
Thường ô nhiễm thứ cấp có độc tính cao hơn các chất ô nhiễm
sơ cấp, tuy nhiên, có những chất ô nhiễm thứ cấp lại có tác
động tốt cho môi trường như sản phẩm của quá trình phản ứng
giữa NH3, H2O, NO2 trong khí quyển sẽ tạo thành NH4NO3 rất tốt cho đất.
Phân loại theo tính chất vật lý gồm:
Chất ô nhiễm ở dạng thể khí: SO2 , NO, H2S, NH3, CO, NO2, SO3.
Chất ô nhiễm ở dạng thể hơi (lỏng) như hơi dung môi hữu cơ, hơi axit.
Chất ô nhiễm ở dạng thể rắn: các hạt như bụi, khói,
thường có kích thước từ 0,1 đến 100 μm.
Phân loại theo quá trình sử dụng nguyên liệu
Quá trình đốt: nguyên liệu sử dụng để đốt là trấu, than,
củi, khí thiên nhiên… phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt gây ra
các khí gây ô nhiễm môi trường
Quá trình sản xuất: khi vận hành máy móc, nhào trộn
nhiên liệu, phun sơn … gây ra các khí, hơi độc
Bụi PM2.5 là những hạt bụi li ti có trong không khí với kích
thước 2,5 micron trở xuống (so với sợi tóc con người thì nó nhỏ hơn khoảng 30 lần).
Nguyên nhân tự nhiên
Cháy rừng: Những vụ cháy rừng lớn trên toàn thế giới
phần lớn do biến đổi khí hậu đột ngột gây nên. Sự biến đổi khí
hậu đột ngột làm phát tán ra môi trường một lượng lớn bụi, dẫn
đến việc môi trường không khí bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng.
Bụi thiên nhiên: Sa mạc, đất cát, phun trào núi lửa cũng
là một trong những nguyên nhân lớn góp phần tạo nên một
lượng lớn bụi mịn phát tán trong không khí, làm ô nhiễm không khí.
Thời điểm giao mùa: Vào khoảng các tháng 10 - 11
trong năm thường xuất hiện sương mù. Những lớp sương mù
dày này góp phần làm cho các lớp bụi tích tụ bên trong thành
phố không thoát được, từ đó làm cho thành phố bị bao phủ bởi
lớp bụi dày (bụi mịn, siêu mịn,…).
Nguyên nhân nhân tạo
Giao thông vận tải: Các phương tiện cá nhân cũng sản
sinh ra lượng khói thải nhất định, cát bụi cuốn theo trong quá
trình di chuyển, bào mòn bề mặt đường ra không khí, từ đó làm
gia tăng lượng bụi mịn lớn làm ô nhiễm không khí.
Sinh hoạt: Việc sử dụng bếp than, bếp củi, dầu để nấu
nướng cũng sinh ra lượng khói thải nhất định, làm gia tăng bụi mịn trong không khí.
Sản xuất công nghiệp: Các nhà máy, xưởng sản xuất,
khu công nghiệp thường thải một lượng lớn khói thải ra môi
trường, không khí, từ đó làm gia tăng lượng bụi mịn trong không khí.
Rác thải: Rác sinh hoạt, rác công nghiệp làm sản sinh ra
vi khuẩn, bụi mịn, từ đó gây ảnh hưởng đến luồng không khí
sạch bạn hít thở mỗi ngày.
Xây dựng: Quá trình xây dựng chung cư, cao ốc, cầu
đường cũng là một nguyên nhân gây ra bụi mịn trong môi
trường, làm ảnh hưởng đến không khí nghiêm trọng.
Nông nghiệp: Vận chuyển, đốt rơm rạ sinh ra khói thải
độc hại, ảnh hưởng đến luồng không khí sạch trong môi trường. Tác hại:
Tiếp xúc với lượng bụi mịn nhiều còn có thể gây ra các hiện
tượng viêm mũi, đau mắt, các bệnh về tai mũi họng, dị ứng da,
phá hủy và đẩy nhanh quá trình Apoptosis -một trong những cơ
sở sinh bệnh học quan trọng nhất của bệnh tim mạch, gây ảnh
hưởng lớn đến phổi,tăng nguy cơ bệnh thoái hóa não, gây ung thư,…
Hiện tượng sương mù quang hóa:
Sương mù quang hóa là thuật ngữ miêu tả một dạng ô nhiễm
xảy ra ở tầng đối lưu của khí quyển. Nguyên nhân là do ánh
sáng mặt trời phản ứng với các khí thải động cơ, công nghiệp…
tạo ra ozone, PAN và aldehit gây độc hại cho sức khỏe con người.
Ngày môi trường thế giới: Ngày 5 tháng 6 từ năm 1972 Ngày
Môi trường Thế giới được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết
định chọn và giao cho Chương trình Môi trường (UNEP) của Liên
Hiệp Quốc có trụ sở tại Nairobi, Ngày Môi trường Thế giới (tiếng
Anh: World Environment Day – viết tắt: WED). Nước ta tham gia từ năm 1982. Tổ chức WWF
WWF là tên viết tắt của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên
nhiên
hay còn biết với các tên gọi Tổ chức Bảo tồn Thiên
nhiên Thế giới
hay Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu. Tên
đầy đủ tiếng anh là World Wide Fund For Nature. Tiền thân là
Quỹ bảo vệ động vật hoang dã thế giới – World Wildlife Fund.
Đây là một tổ chức phi chính phủ quốc tế đầu tiên hoạt động ở Việt Nam. Thành lập: 11 tháng 9, 1961 Trụ sở chính: Gland, Thụy Sĩ
Mục đích chính của tổ chức này là muốn giảm bớt sự tàn phá
thiên nhiên trên toàn thế giới. Xây dựng một thế giới trong
tương lai mà con người có thể sống hòa hợp với thiên nhiên.
Bảo tồn sự đa dạng sinh học trên toàn thế giới.
Đảm bảo và duy trì sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh.
Xúc tiến quá trình giảm bớt ô nhiễm môi trường và tiêu thụ lãng phí.