Lý thuyết môn cơ sở khoa học và công nghệ vật liệu về đo độ cứng của kim loại | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của kim loại, dưới tác dụng của tải trọng thông qua mũi đâm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

3
ĐO ĐỘ C NG KIM LOI
1. M C ÍCH Y Đ ÊU CU
1. N m v ng nguyên lý đo đ c t o ng he c ph ngươ pháp Brinell, Rockwell và Vicker.
2. Làm quen và biết ch s d ng các máy đo độ c ng t dng ng.
2. LÝ THUYT
1. Đặc đim và các phương pháp đo độ cng
Độ c ng là kh năng chng li biến d dng o cc b c a kim i, dlo ưới t dác ng ca t i tr ng thông qua mũi
đâm.
Độ c ng mt đặc trưng c nh quan ơ trng ca vt liu. Nó có th d dàng đo được t quac tng hiết b đo
mà k c n ph i phng á hy mu.
Phương pháp đo độ c ng ưu đim:
a) T giá tr đ c o c, ng đ đượ th suy ra độ bn ca kim i d o. lo đ c s chng ng li biến dng
do cc b, còn độ bn s chng diến d ng d o toàn b . T giá tr độ cng Brinell, ta có th gián tiếp
nh được đ bn.
d:
- Thép có độ c ng HB (MN/m
2
)
1200 1750 0, σ
b
3448 HB
1750 4500 σ
b
0,35 HB
- Đồngh kim p đồng tr tháing
σ
b
= 0,55 HB
Biến dng σ
b
= 0,40 HB
- N vm à hp kim ôm nh độ c - HB ng 200 450
σ
b
= (0,33÷ 0,36)HB
b) o Đ độ c n ging đơ n, thi gian ngn (t v ài giây đến vài phút). Mu th không ph i chun b đc bit.
Không phá hy mu khi th.
c) Có th đo được chi tiết rt ln hoc rt nh, rt dày hoc rt mng (các lp m, thm…)
Tùy theo tác dng ca mũi đâm lên b mt mu, mà ngưi ta chia a r làm nhiu phương pháp o c khác đ đ ng
nhau:
- Phương pháp âm: 1 t i trđ ng ng xác đnh đt lên mũi đâm (hình côn, nh tháp, nh c u..) đ
cng rt cao (kim c ng, h p kiươ m cng, thép i..) mđể ũi âm t dđ ác ng lên b mt mu, gây ra biến
dng ti v trí âm. Sau c n cđ đó, ă o din ch hoc chiu sâu v t lế õm ng v i t i tr d ng tác ng mà
nh ra s o c c đ a độ ng. Phương pháp này được ng ph biến nht.
4
- Phương pháp ny li: ng để đo đ biến dng đàn hi bng ch th viên bi t độ cao xác định lên b
mt vt u. Sau c n c vào chili đó, ă u cao trước và sau khi th bi mà nh ra s o đ đ c ng.
- Phương pháp o đ đ xước: là phương pháp o khđ ă n ng chng li phoi b mt ca v t li u. Ni
dung ca pháp này vphương a n mũi kim c lương ên b mt mu, va kéo cho mũi kim cương
chuyn động vi tc độ xác đnh, đ t o thành v t x ế ước. Căn c v ào lc n, chiu chiu, u rng vết
xước mành ra s đo đ c ng.
Dưới đây gii thiu phc ương pháp o đ độ c t ng dng ng theo phương pháp âm. đ
2. Phương pháp đo độ c ng Brinell
Nguyên lý ca ng pháp này là n mphươ t viên bi bng thép ã c tôi c ng, lên bđ đượ mt mu, dưi t dác ng
ca t i tr ng, trên b m t mu có vết lõm nh chm c N u gu. ế i t i tr ng c đng là P(N), din tích vết lõm
S(mm
2
), thì s đo Brinell c đượ nh b bing u thc
HB
P
0,1( N / mm
2
)
S
nh 1 S o ơ đồ đ đ c Bng rinell
Nếu gi đường kính viên bi là D, chiu sâu vết lõm là h, ta có S = πDh.
Tuy nh iên, vic đ đo ường kính d c a v ết lõm, li thun li hơn vic đo chiu sâu ca nên di, n ch hình
chm c u có th nh
S
D(D  D
2
d
2
)
2
Do đó
HB
P
0,1P
( N / mm
2
)
Dh

D
(D
2
D
2
d
2
)
Ghi chú: nếu P đo bng kG thì k c n nhân thêm 0,1. ng
Thông thường ta biết tr c ướ P, D nên d dàng nh giá tr độ c kng hi đo, người ta lp ra các bng tra c độ ng
khi đo được d.
5
Đểth ng mt b các t i tr ng cho ng đường kính D ca các viên bi khác nhau, ngưi ta phi m bđả o
giá tr P/D = const.
Các bi thường ng có D = 5; 2,5 mm và t i tr10; ng ng ng tươ N. Lúc n30000; 7500 1875 ày t s P = /D
2
300 (t s này b ng 30 khi đơn v đo là kG).
Điu kin để đo đ c Brinell: ng
- Chiu dày mu thí nghim không được nh hơn 10 ln chiu sâu v t lõm, xác ế định theo công thc
t
10.P
(mm)
.D.HB
Trong ó: đ t chiu dày ca mu th (mm), P là t i trng tác dng (kG), D đường nh viên bi
(mm), HB đ c dng đoán.
- B m t mu th phi s ch, ng, k ph hông có khuyế ết t t. N u b m t cong i gia công cho vph trí cn
đo thành m t ph ng. Chiu r ng, dài c a v ùng c n o ph i l đ n hơn 2D. K cho ng ách gia hai v t ế đo
cũng ph i ln hơn 2D.
- Ch cho phép o c vđ ác t liu độ c hng nh ơn 0HB 45 để tránh biến d cho ving ên bi. Lúc này đ
cng viên bi theo thang Vicker k c h n 850HV. ng đượ ơ
- Thi gian c đng t i tr ng c ũng có nh hưởng đáng k đến kế t qu đo. Thô thng ường thi gian này
có th tra cátrong c bng (xem bng 1. ).
Bng 1. Điu kin đo độ cng
Vt liu
Độ c ng
HB
Chiu dày
nht (mm)
P/D
2
D
(mm)
P
(kG)
Kim i lo
đen
140 450
> 6
3 6
< 3
30
30
30
10
5
2,5
3000
750
187,5
< 140
> 6
3 6
< 3
30
30
30
10
5
2,5
3000
750
187,5
Hp kim
đồng
31,8 130
> 6
3 6
< 3
10
10
10
10
5
2,5
1000
250
62,5
Hp kim
nhôm
8 35
> 6
3 6
< 3
2,5
2,5
2,5
10
5
2,5
250
62,5
15,6
Giá tr ca đ c Bring nell được ghi như sau
HB
10/3000/30
210, nghĩa là
Vt liu độ c lng à 210HB, đo trong điu kin D = mm t i 10 trng 3000 kG, thi gian tác dng là giây. 30
3. Phương pháp đo độ c ng R ockwell
Phương pháp này tiến hành bng ch n mũi âm kim c hođ ương c hp kim c ng nh côn, có góc đỉnh là
120
0
, c viho ên bi thép có kíđường nh 1/16”, 1/8”, 1/4”, 1/2” lên b m t vt liu. S đo độ c R kwell c ng oc đượ
xác đnh bng hiu s chiu sâu, khi t dác ng t i tr ng s bơ P = 100N v
0
à ti ng tr cnh P xemnh 2.
1
6
120
0
P
0
P
0
+P
1
P
0
h
o
H
a)
b)
c) d)
h = H -
h
0
nh 2. Sơ đ đo độ c R kwell ng oc
a) Khi chưa c dng ti ng; ktr b) hi có t dác ng c a t i tr ng 100 P
0
( N); Khi t thêm t i trc) ác động ng P (P =
1
P
0
+ P d) K
1
); hi b t i tr P ng
1
Người ta qui c kướ hi mũi đâm đi xung 0,002mm t s o đ độ c ging m i mđ t n vđơ . Vì giá tr h này
th đo tr c ti ếp, nên người ta ng đng h so, chia vch theo các thang qui ước, ta d dàng đọc c n y sađượ ga u
khi b t i tr ng.
Tùy theo dng mũi đâm và ti trng ta chia ra các t ng sa ây: ha u đ
- Độ c R kwell ng oc C mũi kim cương t, i trng 150 0N HRC.
- Độ c R kwell ng oc A mũi kim cương, ti tr HRA. ng 600N
- Độ c R kwell ng oc B mũi bi 1,588mm, ti 10 HRBtrng 00N
Giá tr độ c ng được tính theo công thc:
HR k
h
0, 002
k là hng s, khi ng mũi bi k = 130; mũi kim c k = 100. ương
h là chiu sâu vết m do ti trng chính tác dng ( ). mm
Kho ng cách gia hai vết đo, hoc gia vết đo vi c nh m u không nh h n 1,5mm kơ hi ng mũi kim cương
4mm khi ng mũi bi. Mi mu đo ba ln, không k l n đu, ri ly giá tr trungnh.
Phương pháp o R kwell cho phép o mđ oc đ các u có độ cng cao hơn 450HB, c mho các u mng, h n nh ơ
1,2mm. cho phép thay đổi t i tr ng ong tr mt pham vi rng mà v n k hông làm thay đi giá tr đo được ca đ
cng, b m o đả qui lut đng dng ca mũi đâm. Ngoài ra thi gian o r t nhanh (t 6 đ 10 giây).
Bng 2. Nêu gii h o cn đ a các tha ng đo Rockwell
Bng 2. Gii hn đo c a cá c thang Rockwell
Tha ong đ
Loi mũi đâm
Ti trng (N)
Gii h o cho phépn đ
HRB
Bi thép
1000
25 100
HRC
Kim c hình cônương
1500
20 67
HRA
Kim c hình cônương
600
70 85
Độ c ng R kwell oc th đo được trên c máy chuyên dng, hoc máy đo vn năng.
Trong ph ương pháp đo Rockwell, cn chú ý các yếu t gây k t ế qu đo sai nh : ư
7
- Giá tr ca các vch chia kng ng ng tươ v i s d ch chuyn ca mũi âm. đ
- Do người s d ng chưa thành tho.
- B m t mu đo quá cong, mu được đặt kng đúng và không được kp cng b, mt mu b n.
4. Phương pháp đo độ c ng Vi cker
Phương pháp Vicker v nguyên lý o giđ ng nh ph ng ư ươ pháp Brinell, nhưng thay mũi bi bng mũi kim
cươngnh tháp, có góc gia hai mt bên là . T i 136
0
trng s d ng P = 50 ÷ 1500N, ph thuc vào chiu dày
mu đo. Đo theo ng pháp Vickphươ er có th áp dng cho các chi tiế t r t c ng ho c m m, và s đo độ cng kng
ph thuc vào t i ( m s trng xe ơ đồ nh 4).
P
136
0
nh 4. Sơ đ đo Vicker
Gi t i là P, di trng n ch b mt vết lõm là S, ta có: HV
P
S
P: Có th đo bng N hay kG.
S: mm
2
Để thun tin, người ta có th nh S t qua ng đường chéo d và α = 136
0
P
2P sin
P
HV
2
S d
2
1,854
d
2
Đường chéo d được đo băng kính hin bi gn ngay trên máy, ngưi ta c lũng p s n c bng giá tr Vicker vi
P d tươ ng ng.
Phương pháp o đ Vicker thường dùng đo đ c v t mng các ng, các lp thm
8
3. THIT B VT TƯ
- Máy c t m u
- Máy mài mu
- Giy nhám
- Máy đo đ c Bng rinell
- Máy đo đ c R kwell ng oc
- Máy đo đ cng Vicker
- C mác u thép ã qua nhiđ t luyn , tôi, và ram, thm cacbon
4. PHN C NGHITH M
1. Thc c Brinell cho c mnh o đ độ ng ác u .
2. Thc c Ronh o đ độ ng ckwell trên c mác u thép ã qua nhiđ t luyn vi tha A C. các ng , B,
3. Thc c Vinh o đ độ ng cker trên các mu mng.
5. NI D B OUNG ÁO
1. T t t nguyên lý óm đo đ c ng Brinell, Rockwell, và Vicker. Nêu phm vi s d ng ca mi
lo i.
2. K t ế qu đo đ c theo các phng ương pháp trên.
3. Nhn xét k t quế .
| 1/6

Preview text:

ĐO ĐỘ CNG KIM LOI
1. MC ĐÍCH YÊU CU
1. Nắm vững nguyên lý đo độ cứn t g h o
e các phương pháp Brinell, Rockwell và Vicker.
2. Làm quen và biết cách sử dụng các máy đo độ cứng thôn g dụng.
2. LÝ THUYT
1. Đặc đim và các phương pháp đo độ cng
Độ cứng là khả năng chống lại biến dạn
g dẻo cục bộ của kim loại, dưới tác dụng của tải trọng thông qua mũi đâm.
Độ cứng là một đặc trưng cơ tính quan trọng của vật liệu. Nó có thể dễ dàng đo được thôn qu g a các thiết bị đo mà khôn
g cần phải phá hủy mẫu.
Phương pháp đo độ cứn c g ó ưu điểm:
a) Từ giá trị độ cứng đo được, có thể suy ra độ bền của kim loại dẻo. Vì độ cứn l
g à sự chống lại biến dạng
dẻo cục bộ, còn độ bền là sự chống diến dạng dẻo toàn bộ. Từ giá trị độ cứng Brinell, ta có thể gián tiếp tính được độ bền. Ví dụ:
- Thép có độ cứng HB (MN/m2) 1200 – 1750 → σ ≈ b 0,3448 HB
1750 – 4500 → σb ≈ 0,35 HB
- Đồng và hợp kim đồng ở trạn g thái Ủ σb = 0,55 HB Biến dạng σb = 0,40 HB - Nhô v m à hợp kim n ô h m có độ cứng 20 0 - 45 H 0 B σb = (0,33÷ 0,36)HB
b) Đo độ cứng đơn giản, thời gian ngắn (từ vài giây đến vài phút). Mẫu thử không phải chuẩn bị đặc biệt.
Không phá hủy mẫu khi thử.
c) Có thể đo được chi tiết rất lớn hoặc rất nhỏ, rất dày hoặc rất mỏng (các lớp mạ, thấm…)
Tùy theo tác dụng của mũi đâm lên bề mặt mẫu, mà người ta chia ra làm nhiều phương pháp đo đ ộ cứng khác nhau: - Phương pháp đâm: dùn
g 1 tải trọng xác định đặt lên mũi đâm (hình côn, hình tháp, hình cầu..) có độ
cứng rất cao (kim cương, hợp kim cứng, thép tôi..) để mũi đâm tác dụng lên bề mặt mẫu, gây ra biến
dạng tại vị trí đâm. Sau đó
, căn cứ cào diện tích hoặc chiều sâu vết lõm ứng với tải trọng tác dụng mà tính ra số đo của c
độ ứng. Phương pháp này được dùng phổ biến nhất. 3
- Phương pháp nảy lại: dùng để đo độ biến dạng đàn hồi bằng cách thả viên bi từ độ cao xác định lên bề mặt vật liệu. Sau đó c
, ăn cứ vào chiều cao trước và sau khi thả bi mà tính ra số đo độ cứng. -
Phương pháp đo độ xước: là phương pháp đo khả ă
n ng chống lại phá hoại bề mặt của vật liệu. Nội dung của phươn
g pháp này là vừa ấn mũi kim cươn
g lên bề mặt mẫu, vừa kéo cho mũi kim cương
chuyển động với tốc độ xác định, để tạo thành vết xước. Căn cứ vào lực ấn, chiều sâu c , hiều rộng vết
xước mà tính ra số đo độ cứng.
Dưới đây giới thiệu các phương pháp đo độ cứn t g h n
ô g dụng theo phương pháp đâm.
2. Phương pháp đo độ cng Brinell
Nguyên lý của phương pháp này là ấn một viên bi bằng thép đã được tôi cứng, lên bề mặt mẫu, dưới tác dụng
của tải trọng, trên bề mặt mẫu có vết lõm hình chỏm cầu
. Nếu gọi tải trọng tác động là P(N), diện tích vết lõm là
S(mm2), thì số đo Brinell được tính bằn b g iểu thức P HB
 0,1( N / mm2 ) S
Hình 1 Sơ đồ đo độ cứn B g rinell
Nếu gọi đường kính viên bi là D, chiều sâu vết lõm là h, ta có S = πDh. Tuy nhiên, việc đ đ o ường kính d c a
ủ vết lõm, lại thuận lợi hơn việc đo chiều sâu của nó , nên diện tích hình chỏm cầu có thể tính
D(D  D2  d 2 ) S  2 P 0,1P Do đó HB   ( N / mm2 )  Dh
D (D  D2  d 2 ) 2
Ghi chú: nếu P đo bằng kG thì khôn g cần nhân thêm 0,1.
Thông thường ta biết trước P, D nên dễ dàng tính giá trị độ cứn
g khi đo, người ta lập ra các bảng tra đ ộ cứn g khi đo được d. 4
Để có thể dùng một bảng ch c
o ác tải trọng và đường kính D của các viên bi khác nhau, người ta phải đảm bảo giá trị P/D = const.
Các bi thường dùng có D =10
; 5; 2,5 mm và tải trọng tương ứng là 30000; 750 0 và 187 N
5 . Lúc này tỉ số P/D2 = 300 (tỉ s n
ố ày bằng 30 khi đơn vị đo là kG).
Điều kiện để đo độ cứn Br g inell:
- Chiều dày mẫu thí nghiệm không được nhỏ hơn 10 lần chiều sâu vết lõm, xác định theo công thức 10.P t  (mm)  .D.HB
Trong đó: t là chiều dày của mẫu thử (mm), P là tải trọng tác dụng (kG), D là đườn g kính viên bi (mm), HB là độ cứn d g ự đoán. -
Bề mặt mẫu thử phải sạch, phẳng, không có khuyết tật. Nếu bề mặt cong phải gia công cho vị trí cần đo thành mặt p ẳ h ng. Chiều rộng, dài c a
ủ vùng cần đo phải lớn hơn 2D. Khoản c g ách giữa hai vết đo cũng phải lớn hơn 2D.
- Chỉ cho phép đo các vật liệu có độ cứng nh ỏ hơn 4 0
5 HB để tránh biến dạn c g ho viên bi. Lúc này đ ộ
cứng viên bi theo thang Vicker không được bé hơn 850HV. -
Thời gian tác động tải tr n
ọ g cũng có ảnh hưởng đáng kể đến kết q ả u đo. Thôn t g hường thời gian này có thể tra tron c g ác bảng (xem bảng 1.).
Bảng 1. Điều kiện đo độ cứng Vật liệu Độ cứng Chiều dày bé P/D2 D P Thời gian tác HB nhất (mm) (mm) (kG) dụng (giây) > 6 30 10 3000 10 140 – 450 3 – 6 30 5 750 10 Kim loại < 3 30 2,5 187,5 10 đen > 6 30 10 3000 30 < 140 3 – 6 30 5 750 30 < 3 30 2,5 187,5 30 > 6 10 10 1000 30 Hợp kim 31,8 – 130 3 – 6 10 5 250 30 đồng < 3 10 2,5 62,5 30 > 6 2,5 10 250 60 Hợp kim 8 – 35 3 – 6 2,5 5 62,5 60 nhôm < 3 2,5 2,5 15,6 60 Giá trị của độ cứn
g Brinell được ghi như sau HB10/3000/30 210, nghĩa là Vật liệu có độ cứn
g là 210HB, đo trong điều kiện D = 1 m
0 m tải trọng 3000kG, thời gian tác dụng là 30 giây.
3. Phương pháp đo độ cng Rockwell
Phương pháp này tiến hành bằng cách ấn mũi đâm kim cươn ho g ặc hợp kim cứn hì
g nh côn, có góc ở đỉnh là
1200, hoặc viên bi thép có đườn k
g ính 1/16”, 1/8”, 1/4”, 1/2” lên bề mặt vật liệu. Số đo độ cứn R g ockwell được
xác định bằng hiệu số chiều sâu, khi tác dụng tải trọng sơ bộ P = ọ
0 100N và tải tr ng chính P1 x em hình 2. 5 1200 P P 0 P 0 0+P 1 h H o a) b) c) d) h = H - h0
Hình 2. Sơ đồ đo độ cứn g Ro kw c el
a) Khi chưa tác dụng tải trọng; b ) khi có tác dụng c a ủ tải trọng P ả ọ 0 (100N); c) Khi tác độn t g hêm t i tr ng P1 (P = P ả ọ
0 + P1); d) Khi bỏ t i tr n P g 1
Người ta qui ước khi mũi đâm đi xuống 0,002mm thì số đo độ cứn
g giảm đi một đơn vị. Vì giá trị h này có
thể đo trực tiếp, nên người ta dùng đồng hồ so, chia vạch theo các thang qui ước, ta dễ dàng đọc đư c ợ ng y a sau khi bỏ tải trọng.
Tùy theo dạng mũi đâm và tải trọng ta chia ra các thang sau đây: - Độ cứn R
g ockwell C – mũi kim cương, t ải trọng 1500N – HRC. - Độ cứn R
g ockwell A – mũi kim cương, tải trọng 600N – HRA. - Độ cứn R
g ockwell B – mũi bi ∅1,588mm, tải trọn g 1000N – HRB Giá trị độ cứn
g được tính theo công thức: h HR k  0, 002
k là hằng số, khi dùng mũi bi k = 130; mũi kim cươn g k = 100.
h là chiều sâu vết lõm do tải trọng chính tác dụng (m ) m .
Khoảng cách giữa hai vết đo, hoặc giữa vết đo với cạnh mẫu không nhỏ hơn 1,5mm khi dùng mũi kim cương
và 4mm khi dùng mũi bi. Mỗi mẫu đo ba lần, không kể lần đầu, rồi lấy giá trị trung bình. Phương pháp đo Ro kw c
ell cho phép đo các mẫu có độ cứng cao hơn 450HB, hoặc các mẫu mỏng, nh ỏ hơn
1,2mm. Nó cho phép thay đổi tải trọng t o
r ng một pham vi rộng mà vẫn không làm thay đổi giá trị đo được của độ
cứng, vì nó bảo đảm qui luật đồng dạng của mũi đâm. Ngoài ra thời gian đo rất nhanh (từ 6 – 10 giây).
Bảng 2. Nêu giới hạn đo của các than g đo Rockwell Bảng 2. Giới hạn đo c a ủ các thang Rockwell Thang đo Loại mũi đâm Tải trọng (N) Giới hạn đo cho phép HRB Bi thép 1000 25 – 100 HRC Kim cươn g hình côn 1500 20 – 67 HRA Kim cươn g hình côn 600 70 – 85 Độ cứng Ro kw c
ell có thể đo được trên các máy chuyên dụng, hoặc máy đo vạn năng.
Trong phương pháp đo Rockwell, cần chú ý các yếu tố gây kết quả đo sai như: 6
- Giá trị của các vạch chia không tương ứng với sự dịch chuyển của mũi đâm.
- Do người sử dụng chưa thành thạo.
- Bề mặt mẫu đo quá cong, mẫu được đặt không đúng và không được kẹp cứng, b ề mặt mẫu bẩn .
4. Phương pháp đo độ cng Vicker
Phương pháp Vicker về nguyên lý đo giống như phương pháp Brinell, nhưng thay mũi bi bằng mũi kim
cương hình tháp, có góc giữa hai mặt bên là 1360. Tải trọng sử dụng P = 50 ÷ 1500N, phụ thuộc vào chiều dày
mẫu đo. Đo theo phương pháp Vicker có thể áp dụng cho các chi tiết rất cứng hoặc mềm, và số đo độ cứng không
phụ thuộc vào tải trọn ( g xem sơ đồ hình 4). P 1360 Hình 4. Sơ đồ đo Vicker P Gọi tải trọn
g là P, diện tích bề mặt vết lõm là S, ta có: HV S
P: Có thể đo bằng N hay kG. S: mm2
Để thuận tiện, người ta có thể tính S thôn
g qua đường chéo d và α = 1360  2P sin P P HV   2  1,854 S d 2 d 2
Đường chéo d được đo băng kính hiển bi gắn ngay trên máy, người ta cũn l
g ập sẵn các bảng giá trị Vicker với P và d tương ứng.
Phương pháp đo Vicker thường dùng đo độ cứng các vật mỏng, các lớp thấm… 7
3. THIT B VT TƯ - Máy cắt mẫu - Máy mài mẫu - Giấy nhám - Máy đo độ cứn B g rinell - Máy đo độ cứn R g ockwell
- Máy đo độ cứng Vicker
- Các mẫu thép đã qua nhiệt luyện ủ, tôi, và ram, thấm cacbon
4. PHN THC NGHIM
1. Thực hành đo độ cứn g Brinell cho các mẫu ủ.
2. Thực hành đo độ cứn
g Rockwell trên các mẫu thép đã qua nhiệt luyện với các than g A, B, C.
3. Thực hành đo độ cứn
g Vicker trên các mẫu mỏng.
5. NI DUNG BÁ O CÁO 1. Tó t
m ắt nguyên lý đo độ cứng Brinel , Rockwell, và Vicker. Nêu phạm vi sử dụng của mỗi loại.
2. Kết quả đo độ cứn t
g heo các phương pháp trên. 3. Nhận xét kết quả. 8