Lý thuyết môn Luật tố tụng hình sự | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Tóm tắt lý thuyết môn Luật tố tụng hình sự của học viện Thanh thiếu niên Việt Nam giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật tố tụng Hình sự (HS001)
Trường: Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|25518217 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VẤN ĐỀ 1
KHÁI NIỆM LUẬT TTHS
NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Tội phạm cấu thành vật chất:
- Hình thức phạm tội Kết quả: 1. Lừa đảo
2. Cố ý gây thương tích
3. Đánh bạc và tổ chức đánh bạc
4. Buôn bán và sử dụng ma túy 5. Tham nhũng 6. Đưa nhận hối lộ
Tội phạm cấu thành ý thức: 1. Hiếp dâm 2. Phản bội Tổ quốc 3. Cướp 4. Cướp giật
5. Trốn nghĩa vụ quân sự
I. Khái niệm TTHS 1. Khái niệm
- Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong các hoạt động khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hính sự.
Bị can: Người tình nghi phạm tội
Bị cáo: Người đã bị VKS truy tố
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Là trình tự (quá trình) tiến hành giải quyết vụ án
hình sự theo quy định của PL (khởi tố, điều tra, truy
tố, xét xử và thi hành án hình sự). Tố tụng hình sự bao
gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng
(cơ quan điều tra, VKS, Tòa án): Người tiến hành tố
tụng (Thủ trưởng, phó TT cơ quan điều tra, Điều tra
viên, viện trưởng, phó VT VKS, KSV, Chánh án, phó
Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm và thư ký tòa
án), người tham gia tố tụng (Người bị tạm giữ, bị can,
bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân
sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên
quan, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự, người làm
chứng, người giám định, người phiên dịch) của cá
nhân, cơ quan và tổ chức khác góp phần vào việc giải
quyết vụ án theo quy định của luật TTHS.
- Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên của TTHS,
trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định được sự
việc xảy ra có dấu hiệu của tội phạm hay không để ra
quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự.
- Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn của TTHS,
trong đó cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện
pháp theo quy định của PL, tiến hành thu thập, kiểm
tra và đánh giá chứng cứ để xác định tội phạm và
người thực hiện hành vi phạm tội.
2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.
- Đối tượng điều chỉnh là những quan hệ xã hội phát
sinh giữa những chủ thể khác nhau trong quá trình tố
tụng, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
- Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp quyền uy
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Phương pháp phối hợp – chế ước
3. Quan hệ pháp luật TTHS
- Là QH do các quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh
phát sinh trong quá trình tố tụng, trong đó quyền và
nghĩa vụ của những người tham gia được PL quy định
và đảm bảo thực hiện
Chủ thể: Là các bên tham gia trong QHPL tố tụng
hình sự: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng,
người tham gia tố tụng.
Khách thể: Là những hành vi TT mà các bên tham
gia QH hướng tới nhằm giải quyết đúng đắn vụ án.
Nội dung: Là những quyền và nghĩa vụ pháp lý
mà các bên tham gia QH có được. - Đặc điểm:
Quan hệ TTHS mang tính chất quyền lực NN
Quan hệ pháp luật TTHS có quan hệ mật thiết với QHPL hình sự
Quan hệ pháp luật TTHS có quan hệ hữu cơ với
các hoạt động tố tụng. Toàn bộ hoạt động tố tụng
là một mắt xích gắn liền với nhau. Các hoạt động
TTHS làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan
hệ pháp luật TTHS và ngược lại, những quan hệ
pháp luật TTHS làm phát sinh ra các hoạt động tố tụng mới.
4. Khoa học luật TTHS với các ngành khoa học có liên quan.
- Tội phạm học: Một ngành khoa học độc lập.
- Khoa học về điều tra hình sự - Pháp y học
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 - Tâm lý học tư pháp - Thống kê hình sự - Tâm thần học tư pháp
5. Sự hình thành và phát triển của LTTHS Hiến pháp năm 1946
Hiến pháp năm 1959, luật tổ chức tòa án nhân dân, VKS nhân dân 1960
Hiến pháp năm 1980, luật tổ chức TAND, VKSND 1981
Bộ luật TTHS 1988, Hiến pháp 1992, Bộ luật TTHS 2003,
Hiến pháp 2013, BLTTHS 2015, Luật tổ chức TAND, VKSND 2014
II. Phạm vi điều chỉnh và nguồn của Luật TTHS
1. Phạm vi điều chỉnh: Điều 1 BLTTHS
2. Nhiệm vụ: Điều 2 BLTTHS
III. Các nguyên tắc cơ bản 1. Khái niệm
- Là những tư tưởng, quan điểm, phương châm và
định hướng chi phối hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật TTHS. 2. Ý nghĩa và vai trò
- Định hướng và điều chỉnh hành vi của các chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật TTHS.
- Giúp cho các hoạt động tố tụng hình sự được tiến
hành trong khuôn khổ pháp luật, hoàn thành mục
tiêu mà nhà làm luật mong muốn.
3. Một số nguyên tắc cơ bản của luật TTHS
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong TTHS (Điều 7)
- Nguyên tắc suy đoán vô tội (Điều 13)
- Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án (Điều 15)
- Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị
buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị
hại, của đương sự (Điều 16)
- Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập
và chỉ tuân theo pháp luật (Điều 23)
- Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm (Điều 26)
IV. Nguồn của luật TTHS 1. Khái niệm:
- Nguồn của luật TTHS là những văn bản pháp luật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
tố tụng hình sự và được bảo đảm thực hiện. 2. Phân loại nguồn: - Hiến pháp - Bộ luật TTHS - Luật - Nghị quyết của QH
- Các văn bản dưới luật VẦN ĐỀ 2
CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN THTT – NGƯỜI THAM GIA TT
I. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành TT.
1. Cơ quan tiến hành tố tụng a. Cơ quan điều tra Công an nhân dân
Cơ quan cảnh sát điều tra bộ Công an CQCSĐT tỉnh CQCSĐT huyện.
Cơ quan an ninh điều tra bộ Công an CQANĐTCA tỉnh. Quân đội nhân dân
Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng
CQĐTHS quân khu CQĐTHS khu vực.
Cơ quan điều tra an ninh Bộ Quốc phòng CQĐTAN quân khu.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Cơ quan điều tra hình sự VKSND tối cao.
Cơ quan điều tra VKS quân sự TW.
Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều tra: o Nhiệm vụ:
Tiến hành điều tra tất cả các tội phạm, áp
dụng mọi biện pháo Do BLTTHS quy định để:
Tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về
tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Tiếp nhận hồ sơ vụ án do cơ quan được
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra chuyển giao.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Tiến hành điều tra các tội phạm, áp dụng
mọi biện pháp do luật định để phát hiện,
xác minh tội phạm và người thực hiện
hành vi phạm tội, lập hồ sơ đề nghị truy tố
Tìm ra nguyên nhân, điều kiện phạm tội
và yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan
áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa. b. Viện kiểm sát
VKSNDTC (Ủy ban kiểm sát + CQĐT, Cục, Vụ,
Viện, CSĐT, VP + VKSQSTW – VKSQSQK – VKSQKKV)
VKSNDCC (Ủy ban kiểm sát + Các phòng, văn
phòng) VKSND tỉnh (Ủy ban kiểm sát + Phòng,
BMGV) VKSND huyện (BMGV + phòng, văn phòng)
Nhiệm vụ và quyền hạn: o
Kiểm sát hoạt động tư pháp trong TTHS. o
Thực hành quyền công tố nhằm đảm bảo
pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. o
Quyền hạn sau giai đoạn khởi tố (Điều 12, 13) o
Quyền hạn giai đoạn xét xử (Điều 14, 15, 16, 17) o
Quyền hạn thi hành án hình sự (Điều 25, 26) c. Tòa án TANDTC
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
TANDCC (Ủy ban thẩm phán TANDCC + TA
chuyên trách + BMGV) TANDCT (UBTP + TACT +
BMGV) TANDCH (TACT + BMGV).
TAQSTW (Ủy ban thẩm phán QSTW +
TAPTTAQSTW + BMGV) TAQSQK ( UBTP + BMGV) TAQSKV (BMGV).
Hội đồng Thẩm phán TANDTC = BMGV = CSĐT, BD
Nhiệm vụ và quyền hạn: o
Thông qua hoạt động xét xử:
Bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa
Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
Bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công
dân: tính mạng và tài sản
Bảo vệ tài sản của NN, của tập thể
Quyền hạn: Ở giai đoạn xét xử và thi
hành án (Điều 2 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014)
2. Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
- Bộ đội biên phòng: Canh gác
- Hải quan: Xuất nhập khẩu
- Kiểm lâm: Bảo vệ, gìn giữ rừng
- Cảnh sát biển: Canh giữ, gìn giữ, thực hiện các biện pháp an ninh điều tra.
- Kiểm ngư: Giám sát, kiểm tra về lĩnh vực khai thác thủy, hải sản
II. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và việc
thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
1. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
a. Người tiến hành tố tụng:
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT.
Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn – Điều 36 BLLTTHS - Điều tra viên
Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn – Điều 37 BLLTTHS
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS
Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn – Điều 41 BLLHS
- Chánh an, Phó chánh án, Thẩm tra viên
Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 47
b. Người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra 2.
- Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có
thẩm quyền tiến hành tổ tụng:
+ Họ đồng thời là bị hại, đương sự, là người đại diện
hợp pháp, người thân thích của người đó hoặc của bị can, bị cáo.
+ Họ tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm
chứng, người giám định, người định giá tài sản, người
phiên dịch, người dịch thuật.
+ Có căn cứ rõ ràng khác để cho rẳng có thể không vô tư khi làm nhiệm vụ.
- Quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: + Kiểm sát viên
+ Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn
dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự.
- Thẩm quyền, thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng
+ Điều tra viên, CB điều tra (Điều 51, BLTTHS)
+ Kiểm sát viên, kiểm tra viên (Điều 51 BLTTHS)
+ Thẩm phán, Hội thẩm (Điều 53), Thư ký (Điều 54).
III. Người tham gia tố tụng
1. Người TGTT là người có quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ án
- Người bị tố giác, kiến nghị khởi tố (Điều 57)
- Người bị giữ trong TH khẩn cấp, người bị bắt
- Người bị tạm giữ (Điều 59) - Bị can (Điều 60) - Bị cáo (Điều 61)
- Người bị hại (62), Nguyên đơn dân sự (63), bị đơn dân sự (64)
2. Người TGTT để bảo vệ quyền lợi cho người khác.
3. Người TGTT góp phần BV sự thật của vụ án
- Người tố giác báo tin về tội phạm kiến nghị bị khởi tố (Điều 59)
- Người làm chứng (Điều 66)
- Người chứng kiến (Điều 67) - Người giám định
- Người định giá tài sản - Người phiên dịch
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 - Người dịch thuật VẤN ĐỀ 3
CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. Cơ sở lý luận và khái niệm chứng cứ
1. Cơ sở lý luận của chứng cứ
- Cơ sở phương pháp luận của chứng cứ và việc chứng
minh trong TTHS là triết học Mác Lê-nin, đặc biệt là CN
duy vật biện chứng. CN DVBC được sử dụng như là cơ
sở PPL của chứng cứ và việc chứng minh thông qua
những quan điểm cơ bản sau đây:
Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
luôn tồn tại trong MQH qua lại và chịu tác động lẫn
nhau. Bằng sự tác động qua lại đó, sự tồn tại của
sự vật, hiện tượng này luôn để lại dấu vết ở sự vật,
hiện tượng khác. Tội phạm là hành vi của con người
thể hiện ra thế giới khách quan.
Học thuyết của chủ nghĩa DVBC là cơ sở PPL đặc
biệt quan trọng trong lý luận về chứng cứ trong luật TTHS nước ta.
Con người có khả năng nhận thức được sự thật
khách quan. Trong sự tồn tại bất tận của TGKQ,
nhận thức của con người là tương đối nhưng cùng
với sự phát triển của tự nhiên và xã hội, cùng sự
phát triển của KHKT (Trực quan sinh động) thu thập
các thông tin về tội phạm. Cũng như phụ thuộc vào
nhiệm vụ, nhận thức cụ thể, nhận thức của con
người về thế giới khách quan càng đi đến tuyệt đối.
Phương pháp biện chứng của học thuyết Mác Lê-
nin về nhận thức cũng có ý nghĩa quan trọng trong
lý luận về chứng cứ. Phương pháp biện chứng đặt
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
nền móng cho việc áp dụng các quy luật của phép
BCDV vào quá trình thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ. 2. Khái niệm chứng cứ
- Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình
tự, thủ tục do BL này quy định, được dùng làm căn cứ
xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực
hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác có
ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án a. Các thuộc tính
Tính khách quan: Những tình tiết, sự kiện phải có
thật, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con
người, phù hợp với các tình tiết khác của vụ án.
Tính liên quan: Thể hiện ở mối liên hệ khách quan
của chứng cứ với những vấn đề phải chứng minh
trong vụ án. Những tình tiết, sự kiện phải nhằm xác
định một vấn đề nào đó cần chứng minh.
Tính hợp pháp: Những tình tiết, sự kiện phải được
rút ra từ nguồn của chứng cứ do Luật định và phải
được thu thập theo đúng quy định của PL.
KL: Mỗi chứng cứ phải đủ 3 thuộc tính nói trên, nếu
thiếu 1 trong 3 thuộc tính thì không được coi là
chứng cứ. Các thuộc tính này có mối liên hệ khăng
khít với nhau và cùng tồn tại trong 1 chứng cứ. Mỗi
thuộc tính có 1 vị trí, vai trò nhất định trong việc
hình thành và củng cố chứng cứ.
II. Đối tượng chứng minh và chủ thể chứng minh.
1. Đối tượng chứng minh a. Khái niệm:
- Là tổng thể các vấn đề cần phải làm sáng tỏ để giải
quyết đúng đắn vụ án hình sự.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 b.
- Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa
điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội.
- Ai là người thực hiện hành vi phạm tội, có lỗi hay
không có lỗi, vô ý hay cố ý, có năng lực TNHS hay không.
- Mục đích, động cơ phạm tội
- Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS của bị can,
bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo
- Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra
- Nguyên nhân và điều kiện phạm tội
- Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ TNHS,
miễn TNHS, miễn hình phạt. 2. Chủ thể chứng minh
a. Chủ thể có nghĩa vụ chúng minh
- Nghĩa vụ chứng minh thuộc về các cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng (Đ15)
b. Chủ thể có quyền chứng minh - Người bị buộc tội - Người bào chữa
- Những người tham gia tố tụng khác
III. Quá trình chứng minh 1. Khái niệm
Là quá trình đi tìm chân lý của vụ án, đây là việc các cơ
quan có thẩm quyền phải tái tạo lại toàn bộ những sự
kiện đã xảy ra trong quá khứ. Quá trình chứng minh bắt
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
đầu từ khi tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm cho
đến khi giải quyết xong vụ án.
2. Các giai đoạn của quá trình chứng minh - Thu thập chứng cứ (88)
- Kiểm tra chứng cứ (108)
- Đánh giá chứng cứ (108)
IV. Phân loại chứng cứ 1. Khái niệm
- Là việc phân loại chứng cứ thành những nhóm khác
nhau dựa vào những tiêu chí nhất định. 2. Các loại chứng cứ:
a. Chứng cứ trực tiếp – gián tiếp - Chứng cứ trực tiếp:
Là chứng cứ trực tiếp được xác định tình tiết này
hay tình tiết khác của đối tượng chứng minh.
Ý nghĩa: Chứng cứ trực tiếp cho chúng ta cơ sở kết
luận về các yếu tố của đối tượng chứng minh. Đặc điểm: o
Chứng cứ trực tiếp cho thấy ngay đối tượng
chứng minh như sự việc xảy ra có phải sự việc
phạm tội hay không? Ai là người thực hiện hành
vi phạm tội? Có lỗi hay không có lỗi? o
Thông thường chứng cứ trực tiếp cho ta biết
những nguồn tin quan trọng và cơ bản nhất của hành vi phạm tội. o
Ta thường thấy chứng cứ trực tiếp trong những
trường hợp phạm tội quả tang, lời khai của người
làm chứng, người bị hại. - Chứng cứ gián tiếp:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Là chứng cứ không trực tiếp xác định các vấn đề
của đối tượng chứng minh nhưng lại kết hợp với
các sự kiện, tài liệu khác xác định vấn đề nào đó
của đối tượng chứng minh.
Nhờ có chứng cứ gián tiếp, ta có thể tìm được
chứng cứ trực tiếp. Do đó trong vụ án không được
bỏ qua chứng cứ gián tiếp. Đặc điểm: o
Chứng cứ gián tiếp phải nằm trong hệ thống các
chứng cứ và tập hợp nhiều chứng cứ gián tiếp
mới cho ta kết luận về đối tượng chứng minh. Khi
tách riêng các chứng cứ gián tiếp thì không chứng minh được gì.
b. Chứng cứ gốc, chứng cứ thuật lại, sao chép lại - Chứng cứ gốc:
Là chứng cứ được rút ra từ nơi xuất xứ đầu tiên của
nó, không thông qua một khâu trung gian nào.
Đặc điểm: Là loại chứng cứ có mức độ tin cậy cao.
- Chứng cứ thuật lại, sao chép lại
Là chứng cứ có liên quan đến nơi xuất xứ đầu tiên
của nó thông qua các khâu trung gian.
Đặc điểm: Có mức độ tin cậy không cao như chứng
cứ gốc nhưng là loại chứng cứ phổ biến, dễ thu
thập trong quá trình giải quyết vụ án.
Giúp chúng ta kiểm tra phù hợp với từng loại chứng cứ
Nhờ có chứng cứ thuật lại, sao chép lại mà ta có
thể phát hiện, thu thập chứng cứ gốc kiểm tra tính
đúng đắn của chứng cứ gốc. Đồng thời chứng cứ
gốc cho phép đánh giá chứng cứ thuật lại, sao chép lại.
c. Chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 - Chứng cứ buộc tội:
Là chứng cứ xác định được hành vi phạm tội, lỗi
của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong việc thực
hiện tội phạm và những tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự của bị can, bị cáo
Đặc điểm: Chúng ta thường bắt gặp chứng cứ buộc
tội trong lời khai của người bị hại, bản cáo trạng
của VKS, lời khai của người làm chứng... - Chứng cứ gỡ tội:
Là chứng cứ xác định không có sự kiện phạm tội,
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không có lỗi, những
tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo.
Đặc điểm: Chứng cứ gỡ tội thường được thấy trong
lời khai của bị can, bị cáo, lời bào chữa của người bào chữa.
Trong quá trình giải quyết vụ án, cơ quan có thẩm
quyền phải thu thập chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ
tội, không được xem nặng hay coi thường bất kỳ loại chứng cứ nào
V. Nguồn của chứng cứ
- Vật chứng: 89, 90, 105, 106
- Lời khai, lời trình bày 91, 98
- Dữ liệu, điện tử 99, 107
- Kết luận giám định 100
- Kết luận định giá tài sản 101
- Biên bản về hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án 102
- Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác 103
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Các tài liệu, đồ vật khác 104 VẤN ĐỀ 4
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TTHS
A. BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN
I. Khái niệm và ý nghĩa. 1. Khái niệm
Là những biện pháp cưỡng chế do PLHS quy định
và được áp dụng p đối với bị can, bị cáo hoặc người
chưa bị khởi tố hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn
những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn
ngừa họ tiếp tục phạm tội hoặc có những hành
động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét
xử và thi hành án hình sự 2. Ý nghĩa
Đảm bảo cho hoạt động của các cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng được thực hiện thuận lợi,
việc chứng minh vụ án đạt kết quả tốt, góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống tội phạm.
Góp phần bảo đảm việc thực hiện dân chủ, tôn
trọng các quyền cơ bản của công dân đươc pháp luật bảo vệ.
II. Căn cứ chung áp dụng biện pháp ngăn chặn.
Để kịp thời ngăn chặn tội phạm
Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó
khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử.
Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội.
Để đảm bảo thi hành án (109 BLTTHS)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
III. Các biện pháp ngăn chặn cụ thể
1. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp. a. Khái niệm:
Là việc giữ người khi người đó đang chuẩn bị thực
hiện tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng hoặc có căn cứ để cho rằng sau khi
thực hiện tội phạm người đó có hành vi bỏ trốn
hoặc tiêu hủy chứng cứ.
b. Căn cứ giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
Khi có căn cứ để cho rằng 1 người đang chuẩn bị
thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng.
Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội
phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là
người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn
chặn ngay việc người đó trốn.
Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại
chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét
thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
c. Thẩm quyền ra lệnh giữ người.
Những người có quyền ra lệnh giữ khẩn cấp: o
Thủ trưởng, Phó TT cơ quan điều tra các cấp. o
Thủ trưởng một số cơ quan trong bộ đội biên
phòng, kiểm ngư, cảnh sát biển. o
Người chỉ huy tàu bay (Cơ trưởng), tàu biển
(Thuyền trưởng) khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng.
d. Thủ tục giữ người trong trường khẩn cấp.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Tương tự như thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm
giam thì thủ tục giữ người trong TH khẩn cấp có
những đặc điểm cơ bản sau: o
Lệnh giữ người trong TH khẩn cấp không cần sự
phê chuẩn trước của VKS cùng cấp. o
Trong 12h đồng hồ, cơ quan có thẩm quyền phải
lấy lời khai, ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắt
người bị giữ hoặc trả tự do ngay cho người đó.
Lệnh bắt người bị giữ phải gửi cho VKS phê chuẩn. o
Được tiến hành giữ người khẩn cấp vào bất cứ
lúc nào, không kể ban ngày hay ban đêm. 2. Bắt người
Bắt người bị giữ trong TH khẩn cấp (110 BLTTHS)
Bắt người phạm tội quả tang (111 BLTTHS)
Bắt người đang bị truy nã (112 BLTTHS)
Bắt bị can, bị cáo để tạm giữ (113 BLTTHS)
Bắt người bị yêu cầu dẫn độ (503 BLTTHS)
a. Bắt người đang bị giữ
Đối tượng áp dụng: Người đang bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
Thẩm quyền ra lệnh: Những người có quyền ra lệnh
giữ người trong TH khẩn cấp thì có quyền ra lệnh
bắt người bị giữ trong TH khẩn cấp trừ người chỉ
huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng
Thủ tục bắt người bị giữ trong TH khẩn cấp: o
Người ra lệnh bắt gửi lệnh bắt và hồ sơ cho VKS
cùng cấp xem xét phê chuẩn, trong vòng 12h
đồng hồ, VKS phê chuẩn, hoặc không phê chuẩn
thì trả tự do cho người bị giữ.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
b. Bắt người phạm tội quả tang.
Khái niệm: Bắt người phạm tội quả tang là việc bắt
người khi người đó đang thực hiện tội phạm hoặc
ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt. Căn cứ áp dụng: o
Đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện. o
Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện. o
Đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực
hiện tội phạm thì bị đuổi bắt.
Thẩm quyền áp dụng: Bất kỳ người nào cũng có
quyền bắt người và giải ngay người bị bắt đến cơ
quan công an, VKS hoặc ủy ban nhân dân gần nhất.
c. Bắt người đang bị truy nã.
Khái niệm: Bắt người đang bị truy nã là việc bắt
những đối tượng đã có quyết định truy nã của các cơ quan có thẩm quyền
Thẩm quyền áp dụng: Tương tự như (b)
Những việc cần làm sau khi bắt người đang bị truy nã (114 BLTTHS)
d. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
Khái niệm: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là việc
bắt người đã bị khởi tố về hình sự hoặc người đã bị
Tòa án quyết định đưa ra xét xử để tạm giam phục
vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
Điều kiện áp dụng: o
Người bị bắt phải là bị can hoặc bị cáo o
Người đó phạm về tội đặc biệt nghiêm trọng, rất
nghiêm trọng hoặc tội ít nghiêm trọng, tội
nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
trên 2 năm và có 1 trong những căn cứ quy định
tại khoản 2 Điều 119 BLTTHS 2015.
Thẩm quyền áp dụng: Khoản 1, Điều 113 BLTTHS
Thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam: Người có
thẩm quyền ra lệnh bắt, người thi hành lệnh, đọc
lệnh, quyết định, giải thích lệnh, quyết định về
quyền và nghĩa vụ của người bị bắt, lập biên bản
về việc bắt, giao lệnh, quyết định cho người bị bắt.
CHÚ Ý: Không được bắt người vào ban đêm. 3. Tạm giữ
Khái niệm: Là biện pháp ngăn chặn trong TTHS, do
cơ quan và những người có thẩm quyền áp dụng
đối với người bị giữ trong TH khẩn cấp, phạm tội
quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc
người bị bắt theo quyết định truy nã.
Đối tượng áp dụng: o
Người bị giữ trong TH khẩn cấp. o
Người bị bắt trong TH phạm tội quả tang. o
Người bị bắt theo quyết định truy nã. o
Người phạm tội tự thú. o
Người phạm tội đầu thú.
Thẩm quyền áp dụng: Những người có quyền ra
lệnh giữ người trong TH khẩn cấp thì có quyền ra quyết định tạm giữ.
Thủ tục tạm giữ: Khoản 4, Điều 117 BLTTHS
Thời hạn tạm giữ: Không quá 3 ngày, gia hạn 2 lần,
mỗi lần không quá 3 ngày (Tức không quá 9 ngày) 4.Tạm giam
Khái niệm: Là biện pháp ngăn chặn trong TTHS do
cơ quan điều tra, VKS và Tòa án áp dụng đối với bị
can, bị cáo trong những TH Luật định nhằm ngăn
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
chặn tội phạm hoặc bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Căn cứ áp dụng: o
Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng và tội rất nghiêm trọng. o
Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, tội ít
nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt từ
trên 2 năm khi có căn cứ xác định người đó
thuộc một trong những TH được quy định tại
Khoản 2, Điều 119, BLTTHS. o
Bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng mà BLHS
quy định hình phạt tù đến 2 năm, nếu họ tiếp tục
phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.
Thủ tục tạm giam: Khoản 5, Điều 119. 5. Bảo lĩnh
Khái niệm: Là biện pháp ngăn chặn (dùng để thay
thế biện pháp tạm giam trong TTHS) do cơ quan
điều tra, VKS và Tòa án áp dụng đối với bị can, bị
cáo khi có cá nhân hoặc tổ chức làm giấy cam
đoan không để bị can, bị cáo vi phạm những nghĩa
vụ đã cam đoan theo quy định của PL.
Căn cứ áp dụng: Áp dụng để thay thế biện pháp
tạm giam, dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm
cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo.
Thẩm quyền áp dụng: Khoản 4, Điều 121 BLTTHS Thủ tục áp dụng: o
Người thân thích của bị can bị cáo trong TH này
ít nhất phải có 2 người từ đủ 18 tuổi trở lên có
nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp
luật, có điều kiện quản lý người được bảo lĩnh, có
thu nhập ổn định làm giấy cam đoan không để bị
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
can bị cáo vi phạm các nghĩa vụ tại khoản 3 điều 121. o
Việc bảo lĩnh phải có xác nhận của chính quyền
địa phương nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ
chức nơi người đó làm việc học tập. o
Người có thẩm quyền ra quyết định cho bị can bị
cáo được bảo lĩnh phải chuyển cho VKS cùng cấp
phê chuẩn trước khi thi hành.
Vi phạm điều kiện bảo lĩnh: o
Cá nhân nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam
kết thì tùy tính chất, mức độ mà bị phạt tiền
theo quy định của pháp luật. o
Bị can bị cáo được nhận bảo lĩnh nghĩa vụ đã
cam đoan sẽ bị tạm giam về tổ chức bảo lĩnh. Thời hạn bảo lĩnh o
Thời hạn bảo lĩnh không được quá thời hạn truy tố, điều tra, xét xử. o
Thời hạn bảo lĩnh đối với người bị kết án phạt tù
không quá thời hạn kể từ khi tuyên án cho đến
thời điểm người đó đi chấp hành án phạt tù.
6. Đặt tiền để đảm bảo.
Khái niệm: Là biện pháp ngăn chặn (dùng để thay
thế biện pháp tạm giam) do cơ quan điều tra, VKS
và Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo để đảm
bảo sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập.
Căn cứ áp dụng: Áp dụng để thay thế biện pháp
tạm giam, dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm
cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình
trạng tài sản của bị can, bị cáo.
Thẩm quyền: Khoản 3, Điều 122 BLTTHS.
Thủ tục áp dụng: Khoản 2, Khoản 4, Điều 122 BLTTHS.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
7. Cấm đi khỏi nơi cư trú
Khái niệm: Là biện pháp ngăn chặn do cơ quan
điều tra, VKS, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo
có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của
họ theo giấy triệu tập.
Điều kiện áp dụng: o
Đối tượng áp dụng phải là bị can, bị cáo. o
Phải có nơi cư trú rõ ràng.
Thẩm quyền áp dụng: Khoản 3, Điều 123, BLTTHS.
Thủ tục áp dụng cấm đi khỏi nơi cư trú: o
Bị can, bị cáo phải làm giấy cam đoan, thực hiện
các nghĩa vụ theo quy định tại Khoản 2, Điều 123, BLTTHS o
Gửi thông báo về việc áp dụng biện pháp này
cho cơ quan xã, phường, thị trấn nơi bị can, bị
cáo cư trú và giao bị can, bị cáo cho cơ quan xã,
phường, thị trấn theo dõi. o
Người có thẩm quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú. o
Nếu bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan sẽ
bị tạm giam theo quy định của PL.
Thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú: Khoản 4, Điều 123,
BLTTHS (Tương tự như thời hạn bảo lĩnh) 8. Tạm hoãn xuất cảnh
Khái niệm: Là biện pháp ngăn chặn do người có
thẩm quyền tiến hành tố tụng tiến hành để tạm
dừng xuất cảnh có thời hạn đối với bị can, bị cáo
hoặc người bị tình nghi thực hiện tội phạm nhằm
ngăn chặn việc người đó bỏ trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ. Điều kiện áp dụng: o
Người bị tố giác, kiến nghị khởi tố o Bị can, bị cáo
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Thẩm quyền áp dụng: Khoản 2, Điều 124, BLTTHS Thời hạn tạm hoãn: o
Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh không được vượt
quá thời hạn giải quyết nguồn tin về tội phạm,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. o
Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh đối với người bị kết
án phạt tù không quá thời hạn kể từ khi tuyên án
cho đến khi người đó đi chấp hành án phạt tù
CHÚ Ý: Áp dụng biện pháp ngăn chặn với một số đối tượng đặc biệt.
Người dưới 18 tuổi – Điều 419
Người bị yêu cầu dẫn độ - Điều 502 – 506
Đại biểu quốc hội – Điều 37 Luật tổ chức quốc hội 2014
Đại biểu hội đồng nhân dân các cấp – Điều 100 Luật tổ
chức chính quyền địa phương 2015.
IV. Hủy bỏ thay thế biện pháp ngăn chặn.
1. Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn.
TH1: Quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
TH2: Đình chỉ điều tra, vụ án.
TH3: Đình chỉ điều tra đối với bị can, đình chỉ vụ án đối với bị can.
TH4: Bị cáo bị Tòa án tuyên không có tội, miễn hình
phạt, cho hưởng án treo hoặc hình phạt cảnh cáo,
phạt tiền, cải tạo không giam giữ.
TH5: Khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể thay
thế bằng biện pháp ngăn chặn khác (K1, Điều 125, BLTTHS)
2. Thẩm quyền hủy bỏ (Khoản 2, Điều 130)
Là việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm
khắc hơn hoặc ít nghiêm khắc hơn biện pháp đang
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
được áp dụng, căn cứ vào việc yêu cầu giải quyết
vụ án, vào thái độ chấp hành pháp luật của bị can, bị cáo.
Việc thay thế biện pháp ngăn chặn có thể do cơ
quan điều tra, Tòa án, VKS quyết định tùy theo
từng giai đoạn tố tụng và yêu cầu của giai đoạn đó.
Đối với những biện pháp ngăn chặn do VKS phê
chuẩn thì việc hủy bỏ hoặc thay thế phải do VKS quyết định.
B. BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ.
I. Áp dụng biện pháp cưỡng chế trong TTHS. 1. Áp giải, dẫn giải
a. Đối tượng căn cứ áp dụng
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
Người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Đây là nhóm đối tượng áp dụng biện pháp áp giải.
Đối tượng, căn cứ áp dụng biện pháp dẫn giải: Người làm chứng: o
Không có mặt theo giấy triệu tập. o
Không vì lý do bất khả kháng hay do trở ngại khách quan. Người bị hại: o
Từ chối giám định theo quyết định trưng cầu của
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. o
Không vì lý do bất khả kháng hay do trở ngại khách quan. o
Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố: o
Đủ căn cứ xác định người đó liên quan đến hành
vi phạm tội được khởi tố vụ án. o
Được triệu tập mà vẫn vắng mặt, không vì lý do
bất khả kháng hay do TNKQ.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
b. Thẩm quyền áp dụng áp giải, dẫn giải.
Những người ra quyết định áp giải, dẫn giải (K3, Điều 127 BLTTHS)
Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Kiểm sát viên.
Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa, hội đồng xét xử.
Cơ quan có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết
định áp giải, dẫn giải (K7, Điều 127 BLTTHS)
Cơ quan công an và Quân đội nhân dân. c. Thủ tục áp dụng
Cơ quan công an và Quân đội nhân dân có trách
nhiệm tổ chức thi hành quyết định áp giải, dẫn giải.
Người thi hành quyết định áp giải, dẫn giải phải
đọc, giải thích quyết định và lập biên bản về việc
áp giải, dẫn giải theo quy định của Điều 133 Bộ luật này.
Quyết định áp giải, dẫn giải đúng hình thức của
văn bản tố tụng quy định tại Khoản 2, Điều 132
BLTTHS) phải ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh,
nơi cư trú của người bị áp giải, dẫn giải, thời gian,
địa điểm của người bị áp giải, dẫn giải. *LƯU Ý:
Không được bắt đầu việc áp giải, dẫn giải vào ban đêm.
Không được áp giải, dẫn giải người già yếu, người
bị bệnh nặng có xác nhận của cơ quan y tế. 2. Kê biên tài sản
a. Đối tượng áp dụng (Khoản 1, Điều 128, BLTTHS)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội mà BLHS
quy định hình phạt tiền hoặc có thể tịch thu tài sản
hoặc để bồi thường thiện hại. b. Điều kiện áp dụng
Chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể
bị tịch thu, phạt tiền hoặc bồi thường thiệt hại. c. Thẩm quyền áp dụng
Những người có quyền ra lệnh kê biên tài sản gồm: o
Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam. o
Lệnh của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan
điều tra các cấp về việc kê biên tài sản phải
được thông báo ngay cho VKS cùng cấp trước khi thi hành. o
Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa.
d. Thủ tục áp dụng ( Khoản 3 4 điều 128 BLTTHS )
Khi tiến hành kê biên phải có mặt bị can bị cáo hoặc người đã
thành niên trong gia đình hoặc người đại diện của bị can bị cáo.
Đại diện chính quyền xã phường thị trấn, nơi có tài sản bị kê
biên. Người tiến hành kê biên phải lập biên bản theo quy định
tại điều 178, ghi rõ tên và tình trạng từng tài sản bị kê biên, đọc
cho những người có mặt nghe và cùng ký tên.
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý
hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được
giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng đánh
tráo cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách
nhiệm hình sự theo quy định của BLHS. 4. Phong tỏa tài khoản a. Thủ tục áp dụng
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Người khác có căn cứ cho rằng số tiền trong tài
khoản đó liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo. b. Điều kiện áp dụng
Chỉ áp dụng đối với những tội mà BLHS quy định
hình phạt tiền hoặc có thể tịch thu tài sản hoặc để
đảm bảo bổi thường thiệt hại và có căn cứ xác định
người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước.
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với
mức có thể bị tịch thu tài sản, phạt tiền hoặc bồi thường thiệt hại. c. Thẩm quyền áp dụng
Những người có quyền ra lệnh phong tỏa gồm: o
Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo
để tạm giam (Quyết định của Thủ trưởng, Phó
Thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp về việc
phong tỏa tài sản phải được thông báo ngay cho
VKS cùng cấp trước khi thi hành) o
Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa. d. Thủ tục áp dụng
Cơ quan có thẩm quyền tố tụng ra quyết định
phong tỏa đến tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà
nước đang quản lý tài khoản của bị can, bị cáo
hoặc tài khoản người khác có liên quan đến bị can, bị cáo.
Tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước thực hiện
ngay việc phong tỏa tài khoản và lập biên bản về
việc phong tỏa tài khoản.
II. Hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
1. Các trường hợp hủy bỏ (Khoản 1, Điều 130 BLTTHS)
Đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án.
Đình chỉ điều tra đối với bị can, đình chỉ vụ án đối với bị can.
Bị cáo bị Tòa án tuyên không có tội.
Bị cáo không bị phạt tiền, tịch thu tài sản và bồi thường thiệt hại.
2. Thẩm quyền hủy bỏ (Khoản 2, Điều 130 BLTTHS)
Cơ quan điều tra, Tòa án, VKS
*LƯU Ý: Đối với những biện pháp kê biên tài sản, phong
tỏa tài sản trong giai đoạn điều tra, truy tố thì việc hủy
bỏ hoặc thay thế phải thông báo cho VKS trước khi quyết định. VẤN ĐỀ V
KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ.
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn KTVAHS. 1. Khái niệm:
Là giai đoạn mở đầu của quá trình tố tụng hình sự,
trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay
không dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố
hoặc không khởi tố vụ án hình sự. 2. Nhiệm vụ:
Là xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để
khởi tố hoặc không khởi tố vụ án, đảm bảo không
bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. 3. Ý nghĩa:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Là cơ sở pháp lý cho việc điều tra, làm sáng tỏ vụ án.
Phát hiện chính xác, nhanh chóng kịp thời mọi hành vi phạm tội.
Góp phần bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của
Nhà nước, cơ quan tổ chức, cá nhân.
II. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự. 1. Khái niệm:
Là quyền quyết định việc khởi tố vụ án hình sự của
các chủ thể theo quy định của pháp luật.
2. Chủ thể có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự
Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra, VKS, HĐXX. a. Cơ quan điều tra:
Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của cơ quan
điều tra được quy định tại Điều 153, BLTTHS.
b. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
Bộ đội biên phòng (Khoản 1, Điều 32 Luật Tổ chức
cơ quan điều tra hình sự): Các tội xâm phạm an
ninh quốc gia gồm: 37 tội phạm quy định tại các
điều luật sau: 150, 151, 152, 153, 188, 189, 192,
193, 195, 207, 227, 235, 236, 242, 247, 248, 249 –
256, 303, 304, 305, 306, 309, 330, 337, 338, 346 – 350 BLHS.
Hải quan: Tội buôn lậu (188), Tội vận chuyển trái
phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (189), Tội sản
xuất, buôn bán hàng cấm.
Kiểm lâm (Khoản 1 Điều 34 Luật tổ chức cơ quan
điều tra hình sự): Tội vi phạm các quy định về khai
thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Tội hủy hoại
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
rừng (243), Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo
vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm (244), Tội vi
phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên
nhiên (245), Tội vi phạm quy định về PCCC (313),
Tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di
tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng (345).
Lực lượng cảnh sát biển (Khoản 1, Điều 35, Luật Tổ
chức cơ quan điều tra hình sự): Các tội xâm phạm
an ninh quốc gia gồm 25 tội phạm được quy định
tại những điều sau: 188, 189, 227, 235, 236, 237,
242, 249, 250 – 254, 272, 273, 282, 284, 303, 304,
305, 309, 311, 346, 347, 348 BLHS.
Kiểm ngư: Có quyền khởi tố vụ án hình sự với các
tội danh sau: Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (111),
Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (242), Tội vi phạm
quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp,
quý, hiếm (244), Tội vi phạm các quy định về quản
lý khu bảo tồn, khu thiên nhiên (245), Tội nhập
khẩu, phát tán các loài ngoại lai, xâm hại (246), Tội
chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ, Tội sản xuất,
tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái
phép chất cháy, chất độc (311).
c. Viện kiểm sát (Quy định tại Khoản 3, Điều 103)
Trong trường hợp VKS hủy bỏ quyết định không
khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra, cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hành 1 số hoạt động đièu
tra, khi thấy quyết định không khởi tố vụ án hình
sự của các cơ quan trên là không có căn cứ.
Trực tiếp giải quyết tố giác tin báo về tội phạm,
kiến nghị khởi tố. Trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
HĐXX yêu cầu VKS khởi tố vụ án. d. Hội đồng xét xử.
HĐXX khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại
phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm.
III. Cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự
1. Cơ sở khởi tố vụ án hình sự a. Khái niệm
Là những nguồn thông tin về tội phạm do PL quy
định nhằm giúp các cơ quan có thẩm quyền xác
định được căn cứ để khởi tố vụ án hình sự.
b. Các cơ sở khởi tố vụ án hình sự Tố giác của cá nhân
Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tin báo trên phương tiện thông tin đại chúng.
Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước.
Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp
phát hiện dấu hiệu tội phạm.
Người phạm tội tự thú
2. Căn cứ khởi tố vụ án hình sự a. Khái niệm:
Là căn cứ do Luật TTHS quy định mà dựa vào đó
các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
Căn cứ khởi tố vụ án hình sự Dấu hiệu tội phạm
đã được xác định Có sự việc xảy ra, sự việc đó có dấu hiệu tội phạm.
Tính nguy hiểm cho xã hội.
Tính có lỗi của tội phạm.
Tính trái PL hình sự.
Tính chịu hình phạt.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
IV. Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự - Đ157 BLTTHS.
Không có sự việc phạm tội.
Hành vi không cấu thành tội phạm.
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa
đủ tuổi chịu TN hình sự.
Người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án
hoặc quyết định đình chỉ vụ án đã có hiệu lực PL.
Đã hết thời hiệu truy cứu TNHS.
Tội phạm đã được đại xá.
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã
chết, trừ TH cần tái thẩm đối với người khác.
Đối với tội phạm quy định tại Điều 155 của BL này
mà bị hại hoặc đại diện của bị hại không yêu cầu khởi tố.
V. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại.
Khoản 1, Điều 155 – 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 BLHS.
Lưu ý: Nếu bị hại là người dưới 18 tuổi, người có
nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã
chết thì vụ án hình sự có thể được khởi tố theo yêu
cầu của đại diện bị hại đó.
TH bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự:
Trong TH người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu thì
vụ án phải được đình chỉ.
Trong những TH có căn cứ để xác định người đã
yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý
muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức, mặc dù
người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, cơ quan
điều tra, VKS, Tòa án vẫn có thể tiến hành tố tụng đối với vụ án.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền
yêu cầu lại, trừ TH do bị ép buộc, cưỡng bức.
VI. Trình tự khởi tố vụ án hình sự
Tiếp nhận nguồn thông tin về tội phạm (Đ145, 146
BLTTHS) Giải quyết nguồn tin về tội phạm (Đ147).
Ra quyết định khởi tố vụ án hình sự (154)
Ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự (158)
Ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác,
tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố (148) VẤN ĐỀ 6
ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn điều tra VAHS. 1. Khái niệm.
Điều tra là một quá trình TTHS, trong đó các cơ
quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do
pháp luật TTHS quy định để xác định tội phạm và
người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho
việc truy tố của VKS và hoạt động xét xử ở Toà án. 2. Nhiệm vụ.
Phát hiện, xác định tội phạm và thực hiện hành vi
phạm tội; xác định tính chất, mức độ thiệt hại do
hành vi phạm tội gây ra, lập hồ sơ, đề nghị truy tố.
Tìm ra nguyên nhân, điều kiện phạm tội và yêu cầu
các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện
pháp khắc phục và ngăn ngừa. 3. Ý nghĩa.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Là cơ sở để VKS ra các quyết định trong giai đoạn truy tố.
Tạo cơ sở để Tòa án xét đúng người, đúng tội và đúng pháp luật
II. Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự. 1. Khái niệm.
Là quyền được tiến hành các hoạt động điều tra vụ
án hình sự của các chủ thể theo quy định PL.
2. Các tiêu chí phân định thẩm quyền điều tra vụ án hình sự. a. Theo sự việc:
Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân
sự khu vực điều tra những vụ án hình sự về những
tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân
dân cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực.
Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân
sự cấp quân khu điều tra những vụ án hình sự về
những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa
án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân
khu hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền điều tra
của Cơ quan điều tra cấp huyện xảy ra trên địa bàn
huyện, quận, thị xã, phạm tội có tổ chức hoặc có
yếu tố nước ngoài nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra.
Cơ quan điều tra cấp TW điều tra vụ án hình sự về
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do Hội đồng thẩm
phán TAND tối cao hủy để điều tra lại; vụ án hình
sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp,
liên quan đến nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
vụ án hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
liên quan đến nhiều quốc gia.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 b. Theo lãnh thổ:
Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra những vụ
án hình sự mà tội phạm xảy ra trên địa phận của
mình. TH tội phạm được thực hiện tại nhiều nơi
khác nhau hoặc không xác định được địa điểm thì
việc điều tra thuộc thẩm quyền của cơ quan điều
tra nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt. c. Theo đối tượng:
Là sự phân định thẩm quyền giữa những cơ quan
có thẩm quyền trong CAND với những cơ quan có
thẩm quyền trong QĐND, giữa cơ quan điều tra của
VKSND tối cao với cơ quan điều tra của VKSQS
trung ương, căn cứ vào chủ thể thực hiện tội phạm
và đối tượng bị tội phạm xâm hại.
3. Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự của cơ quan điều tra.
a. Cơ quan điều tra trong CAND (K1Đ136 BLTTHS, Đ 16,
17, 20, 21 Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự)
Cơ quan điều tra trong CAND điều tra tất cả các tội
phạm trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều
tra của cơ quan điều tra trong QĐND và cơ quan
điều tra của VKSND tối cao.
Cơ quan điều tra thuộc lực lượng CSND: Điều tra
các vụ án hình sự về những tội phạm quy định từ
chương 14 đến chương 24 của BLHS, trừ
Cơ quan điều tra thuộc lực lượng ANND: Điều tra
các vụ án hình sự về những tội phạm quy định về
những tội phạm quy định từ chương 13 đến chương
26 và các tội phạm quy định tại các điều 207, 208,
282, 283, 284, 299, 300, 303, 304, 305, 309, 337,
338, 347, 348, 349, 350 BLHS; vụ án hình sự về tội
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
phạm khác liên quan đến an ninh quốc gia hoặc về
bảo đảm khách quan theo sự phân công của bộ trưởng bộ CA.
b. Cơ quan điều tra trong QĐND (K2Đ163 BLTTHS, Điều
23, 24, 25,26, 27, 28 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự)
Cơ quan điều tra hình sự: Điều tra các vụ án hình
sự về những tội phạm quy định từ chương 14 đến
chương 25 BLTTHS trừ các tội phạm thuộc thẩm
quyền điều tra của cơ quan điều tra VKS quân sự trung ương.
Cơ quan an ninh điều tra: Điều tra các vụ án hình
sự về những tội phạm quy định tại chương 13 và
chương 26 và các tội phạm quy định tại các điều
207, 208, 282 – 284, 299, 300, 303 – 305, 309,
337, 338 và điều 347 – 350.
c. Cơ quan điều tra của VKS
K3Đ163 BLTTHS, Điều 30, 31 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự.
Cơ quan điều tra hình sự của VKSND tối cao: Điều
tra một số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư
pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra
trong hoạt động tư pháp quy định tại chương 24,
24 của BLHS mà người phạm tội là cán bộ, công
chức thuộc cơ quan điều tra, Tòa án, VKS, cơ quan
thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt
động tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm
quyền xét xử của Tòa án nhân dân.
Cơ quan điều tra của VKS trung ương: Điều tra một
số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội
phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt
động tư pháp quy định tại chương 24, 24 của BLHS
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc cơ
quan điều tra, Tòa án, VKS, cơ quan thi hành án,
người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp
khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự.
4. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra (Đ164 BLTTHS)
Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự của một số cơ
quan tiến hành hoạt động điều tra tương tự như
thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan
này, cụ thể được quy định tại các điều luật:
Bội đội biên phòng Đ32 Luật tổ chức điều tra hình sự. Hải quan Đ33 Kiểm lâm Đ34
Lực lượng cảnh sát biển Đ35 Kiểm ngư Đ36
Các cơ quan khác của CAND, QĐND được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Đ37, 38, 39.
III. Những quy định chung về điều tra vụ án hình sự
1. Chuyển vụ án để điều tra – Đ169 BLTTHS
VKS cùng cấp quyết định việc chuyển vụ án để điều tra
khi thuộc vào một trong số các TH sau:
Cơ quan điều tra cùng cấp xét thấy vụ án không
thuộc thẩm quyền điều tra và đề nghị chuyển vụ án.
Cơ quan điều tra cấp trên rút vụ án để điều tra.
Điều tra viên bị thay đổi là Thủ trưởng cơ quan điều tra.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
VKS đã yêu cầu chuyển vụ án mà cơ quan điều tra không thực hiện.
2. Nhập và tách vụ án, ủy thác điều tra
a. Nhập vụ án để điều tra – K1Đ170 BLTTHS
Cơ quan điều tra tiến hành nhập để điều tra theo
thẩm quyền trong cùng một vụ án khi thuộc một trong những TH sau đây:
Bị can phạm nhiều tội.
Bị can phạm tội nhiều lần.
Nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm hoặc
cùng với bị can còn có những người khác che giấu
tội phạm hoặc không tố giác tội phạm, tiêu thụ tài
sản do bị can phạm tội mà có.
b. Tách vụ án để điều tra
Cơ quan điều tra chỉ được tách các tội phạm hoặc
các bị can trong cùng 1 vụ án thành những vụ án
riêng lẻ để điều tra trong TH không thể hoàn thành
sớm việc điều tra đối với các tội phạm hoặc các bị
can đó và nếu việc tách đó không ảnh hưởng đến
việc xác định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án. c. Ủy thác điều tra
Là việc cơ quan điều tra này ủy thác tiến hành 1 số
hoạt động điều tra khi cần thiết.
Cơ quan điều tra được ủy thác có trách nhiệm thực
hiện đầy đủ những việc được ủy thác theo thời hạn
mà cơ quan điều tra ủy thác yêu cầu và chịu trách
nhiệm trước PL về kết quả ủy thác điều tra.
Trong TH cơ quan điều tra được ủy thác không thể
thực hiện được 1 phần hoặc toàn bộ việc ủy thác
thì phải báo cáo ngay bằng văn bản cho cơ quan đã ủy thác biết.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Việc ủy thác điều tra chỉ được tiến hành giữa những
cơ quan điều tra với nhau.
3. Thời hạn điều tra (172 BLTTHS)
Tội ít nghiêm trọng: Thời hạn điều tra là 2 tháng,
gia hạn lần 1 không quá 2 tháng.
Tội nghiêm trọng: Thời hạn điều tra là 3 tháng, gia
hạn lần 1 không quá 3 tháng, gia hạn lần 2 không quá 2 tháng.
Tội rất nghiêm trọng: Thời hạn điều tra là 4 tháng,
gia hạn lần 1 không quá 4 tháng, gia hạn lần 2 không quá 4 tháng.
Tội đặc biệt nghiêm trọng: Thời hạn điều tra là 4
tháng, gia hạn lần 1 không quá 4 tháng, gia hạn
lần 2 không quá 4 tháng, gia hạn lần 3 không quá
4 tháng, gia hạn lần 4 không quá 4 tháng.
Tội đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến an ninh
quốc gia: Gia hạn 5 lần, thời hạn không quá 4 tháng mỗi lần.
4. Thời hạn tạm giam để điều tra
Tội phạm ít nghiêm trọng: Thời hạn tạm giam là 2 tháng, gia hạn lần 1 không quá 1 tháng.
Tội nghiêm trọng: Thời hạn tạm giam là 3 tháng,
gia hạn lần 1 không quá 2 tháng.
Tội rất nghiêm trọng: Thời hạn tạm giam là 4
tháng, gia hạn lần 1 không quá 3 tháng.
Tội đặc biệt nghiêm trọng: Thời hạn tạm giam là 4
tháng, gia hạn lần 1 không quá 4 tháng, gia hạn
lần 2 không quá 4 tháng, gia hạn lần 3 không quá 4 tháng.
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Tội nghiêm trọng: Thời hạn tạm giam là 3 tháng,
gia hạn lần 1 không quá 2 tháng, gia hạn lần 2
không quá 4 tháng, gia hạn lần 3 không quá 1 tháng.
Tội rất nghiêm trọng: Thời hạn tạm giam là 4
tháng, gia hạn lần 1 không quá 3 tháng, gia hạn
lần 2 không quá 4 tháng, gia hạn lần 3 không quá 2 tháng.
Tội đặc biệt nghiêm trọng: Thời hạn tạm giam là
4 tháng, gia hạn 4 lần, mỗi lần gia hạn không quá 4 tháng.
LƯU Ý: TH đặc biệt đối với tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng sau tất cả các lần gia hạn mà không
có căn cứ để hủy bỏ biện pháp tạm giam thì Viện
trưởng VKSND tối cao quyết định việc tạm giam
cho đến khi kết thúc việc điều tra.
5. Thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại. a. Phục hồi điều tra:
Tội ít nghiêm trọng: Thời hạn phục hồi không quá 2
tháng, gia hạn 1 lần không quá 2 tháng.
Tội nghiêm trọng: Thời hạn phục hồi không quá 2
tháng, gia hạn 1 lần không quá 2 tháng.
Tội rất nghiêm trọng: Thời hạn phục hồi không quá
3 tháng, gia hạn 1 lần không quá 2 tháng.
Tội đặc biệt nghiêm trọng: Thời hạn phục hồi không
quá 3 tháng, gia hạn 1 lần không quá 3 tháng. b. Điều tra bổ sung:
Viện kiểm sát: Thời hạn bổ sung không quá 2
tháng, gia hạn 1 lần không quá 2 tháng.
Tòa án: Thời hạn bổ sung 1 tháng, gia hạn 1 lần không quá 1 tháng.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
c. Điều tra lại (Đ172 BLTTHS)
6. Nhiệm vụ quyền hạn của VKS trong giai đoạn điều tra.
Khi thực hành quyền công tố (Đ165 BLTTHS).
Khi kiểm sát điều tra (Đ166 BLTTHS).
7. Trách nhiệm của cơ quan điều tra trong việc thực
hiện các yêu cầu và quyết định của VKS (Đ167 BLTTHS)
Thực hiện các yêu cầu và quyết định của VKS.
Đối với những yêu cầu và quyết định tại các Khoản
4, 5 Điều 165 BLTTHS, nếu không nhất trí vẫn phải
chấp hành nhưng có quyền kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp.
IV. Các hoạt động điều tra.
1. Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.
a. Các trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.
Các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội
phạm về ma túy, tội khủng bố, tội rửa tiền.
Các tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng.
b. Thẩm quyền thời hạn áp dụng (Đ225, 226 BLTTHS)
c. Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt (Đ223 BLTTHS)
Ghi âm, ghi hình bí mật.
Nghe điện thoại bí mật.
Thu thập bí mật dữ liệu điện tử.
2. Khởi tố bị can và hỏi cung bị can.
a. Khởi tố bị can (Đ179 – 181 BLTTHS)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Khái niệm: Khởi tố bị can là quyết định của cơ quan
có thẩm quyền khi có đủ căn cứ để xác định một
người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi phạm tội.
Thẩm quyền, thủ tục: Cơ quan có thẩm quyền ra
quyết định khởi tố bị can trong vòng 24h thì
chuyển cho VKS cùng cấp. Trong thời hạn 3 ngày,
nếu VKS phê chuẩn chuyển lại cho cơ quan ra
quyết định và chuyển cho người bị khởi tố. TH VKS
không phê chuẩn thì ra hủy bỏ quyết định khởi tố bị can.
Thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can (Đ180 BLTTHS)
b. Hỏi cung bị can (Đ183, 184 BLTTHS)
Là hoạt động điều tra nhằm thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can.
Thủ tục: Điều tra viên, kiểm sát viên (Khi cần thiết)
thực hiện thủ tục hỏi cung như sau: o
Đọc quyết định khởi tố bị can, giải thích rõ
quyền và nghĩa vụ của bị can. Có thể cho bị
can tự viết lời khai của mình. o
Nếu vụ án có nhiều bị can thì hỏi riêng từng
người và không để họ tiếp xúc nhau (Tránh hiện tượng thông cung). o
Có thể hỏi cung tại nơi tiến hành điều tra hoặc
nơi ở của bị can. Trước khi hỏi cung bị can,
điều tra viên phải thông báo cho kiểm sát viên
và người bào chữa về thời gian, địa điểm hỏi cung. o
Việc hỏi cung bị can tại cơ sở giam giữ hoặc
trụ sở cơ quan điều tra, cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
phải được ghi âm, ghi hình có âm thanh. Việc
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
hỏi cung tại địa điểm khác được ghi âm, ghi
hình có âm thanh theo yêu cầu của bị can, cơ
quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
VKS hỏi cung bị can trong những trường hợp bị can
kêu oan, khiếu nại hoạt động điều tra hoặc có căn
cứ xác định việc điều tra vi phạm pháp luật hoặc
trong các TH khác khi xét thấy cần thiết.
Không hỏi cung vào ban đêm trừ TH không thể trì
hoãn được nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản.
3. Lấy lời khai của người làm chứng, bị hại, đương sự.
a. Lấy lời khai của người làm chứng.
Khái niệm: Lấy lời khai của người làm chứng là HĐ
điều tra nhằm thu thập những chứng cứ do người
làm chứng đưa ra để giải quyết vụ án hình sự.
Thủ tục: Điều tra viên, kiểm sát viên (Khi cần thiết): o
Giải thích rõ quyền và nghĩa vụ của họ trước khi lấy lời khai. o
Nếu vụ án có nhiều người làm chứng thì lấy lời
khai riêng từng người và không để cho họ tiếp
xúc, trao đổi với nhau trong thời gian lấy lời khai. o
Có thể hỏi lấy lời khai tại nơi tiến hành điều tra
hoặc tại nơi cư trú, nơi làm việc, học tập của họ. o
TH xét thấy việc lấy lời khai của điều tra viên
không khách quan hoặc có vi phạm pháp luật
hoặc cần làm rõ tài liệu, chứng cứ để quyết định
việc phê chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết
định tố tụng của cơ quan điều tra hoặc để quyết
định việc truy tố thì kiểm sát viên có thể lấy lời khai người làm chứng. o
Lập biên bản ghi lời khai người làm chứng. o
Việc lấy lời khai có thể được ghi âm, ghi hình.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
b. Lấy lời khai của bị hại, đương sự (Đ188 BLTTHS)
Tương tự như thủ tục lấy lời khai người làm chứng.
4. Đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói. a. Đối chất.
Khái niệm: Là hoạt động điều tra được áp dụng
trong TH có sự mâu thuẫn trong lời khai của 2 hay
nhiều người để xác định sự thật vụ án.
Thủ tục: Điều tra viên, kiểm sát viên (Bắt buộc) tiến hành đối chất: o
Giải thích cho người làm chứng, bị hại (Nếu họ
tham gia đối chất) biết TN về việc từ chối, trốn
tránh khai báo hoặc khai báo gian dối. o
Hỏi về mối quan hệ giữa những người tham gia
đối chất, sau đó hỏi về những tình tiết cần làm sáng tỏ. o
Điều tra viên có thể hỏi thêm từng người. o
Có thể để cho những người tham gia đối chất hỏi
lẫn nhau, câu hỏi và câu trả lời của họ được ghi vào biên bản. o
Chỉ sau khi những người tham gia đối chất đã
khai xong mới được nhắc lại những lời khai lần trước của họ. o
Việc đối chất có thể được ghi âm, ghi hình có âm thanh. b. Nhận dạng.
Khái niệm: Là hoạt động điều tra bằng cách đưa
người, vật hoặc ảnh cho người làm chứng, bị hại
hoặc bị can xác nhận người, vật, ảnh đó.
Thủ tục: Điều tra viên, kiểm sát viên (Bắt buộc)
tiến hành cho nhận dạng, mời người hoặc đưa vật,
ảnh cho người làm chứng, bị hại hoặc bị can nhận dạng.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 o
Phải hỏi trước những tình tiết, vết tích và đặc
điểm mà nhờ đó họ có thể nhận dạng được. o
Số người, vật, ảnh đưa ra để nhận dạng ít nhất
phải là 3 và bề ngoài tương tự giống nhau (Trừ
việc nhận dạng tử thi). o
Không được đặt câu hỏi gợi ý, sau khi người
nhận dạng đã xác nhận 1 người, 1 ảnh hay 1 vật
thì yêu cầu họ giải thích là họ đã căn cứ vào các
vết tích hoặc đặc điểm gì mà xác nhận người, vật hay ảnh đó. o
Phải có mặt người chứng kiến khi tiến hành nhận
dạng. Biên bản nhận dạng được lập theo quy định của pháp luật.
c. Nhận biết giọng nói (Đ191 BLTTHS)
5. Khám xét, thu giữ, tạm giữ tài liệu đồ vật (Đ192 – 195 BLTTHS) a. Khám xét
Thẩm quyền áp dụng: Khoản 1, Điều 113, Khoản 2,
Điều 35, Khoản 2, Điều 110. Khám xét người: o
Điều tra viên đọc lệnh khám xét, đưa cho đương sự đọc lệnh đó. o
Yêu cầu đương sự đưa ra những đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án. o
Nếu đương sự từ chối, hoặc đưa ra không đầy đủ
thì tiến hành khám xét (nam khám nam, nữ
khám nữ và có người cùng giới chứng kiến). o
Trong trường hợp bắt người, khi có căn cứ để
khẳng định người có mặt tại nơi khám xét giấu
trong người vũ khí, hung khí, chứng cứ hoặc đồ
vật, tài liệu liên quan đến vụ án.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Khám xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, đồ vật (Đ195 BLTTHS).
b. Thu giữ phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử (Đ196 BLTTHS).
c. Thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại cơ
quan, tổ chức viễn thông (Đ197 BLTTHS).
d. Tạm giữ tài liệu, đồ vật khi khám xét (Đ198 BLTTHS)
Điều tra viên tiến hành tạm giữ tài liệu, đồ vật theo các bước sau: o
Khi khám xét, điều tra viên được tạm giữ đồ vật,
tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án. o
Đối với đồ vật thuộc loại cấm tàng trữ, lưu hành
thì phải thu giữ và chuyển ngay cho cơ quan
quản lý có thẩm quyền. o
Trong TH cần thiết phải niêm phong thì tiến hành
trước mặt chủ sở hữu đồ vật, người quản lý đồ
vật, người chứng kiến, đại diện gia đình, đại diện
chính quyền xã, phường, thị trấn nơi khám xét. o
Việc tạm giữ đồ vật, tài liệu khi tiến hành khám
xét phải được lập biên bản theo quy định của PL
6. Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, xem
xét dấu vết trên thân thể, thực hiện điều tra.
a. Khám nghiệm hiện trường (Đ201 BLTTHS).
Khái niệm: Là hoạt động điều tra được tiến hành
trực tiếp tại nơi xảy ra tội phạm nhằm phát hiện
dấu vết tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các
tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án.
Thủ tục: Điều tra viên tiến hành khám nghiệm như sau: o
Có thể tiến hành trước khi khởi tố vụ án hình sự.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 o
Trước khi tiến hành khám nghiệm, điều tra viên
phải thông báo cho VKS cùng cấp biết để KSV
phải có mặt kiểm sát viên khám nghiệm hiện trường. o
Phải có người chứng kiến, có thể để cho bị hại, bị
can, người làm chứng và mời chuyên môn dự việc khám nghiệm. o
Điều tra viên tiến hành chụp ảnh, vẽ sơ đồ, mô
tả hiện trường, đo đạc, dựng mô hình, thu lượm
và xem xét tại chỗ dấu vết vi phạm, tài liệu, đồ
vật có liên quan đến vụ án. Ghi rõ kết quả xem xét vào biên bản. o
Trong TH không thể xem xét ngay được thì đồ vật
và tài liệu thu giữ phải được bảo quản, giữ
nguyên trạng hoặc niêm phong đưa về nơi tiến hành điều tra. b. Khám nghiệm tử thi.
Khái niệm: Là hoạt động điều tra nhằm phát hiện
dấu vết của tội phạm và dấu vết khác trên tử thi (Thi thể người chết).
Thủ tục: Điều tra viên tiến hành khám nghiệm tử thi: o
Việc khám nghiệm tử thi do giám định viên pháp
y tiến hành dưới sự chủ trì của điều tra viên và
phải có người chứng kiến. o
Trong TH cần phải khai quật tử thi thì phải có
quyết định của cơ quan điều tra. o
Giám định viên kỹ thuật hình sự có thể tham gia
khám nghiệm tử thi để phát hiện, thu thập dấu
vết phục vụ việc giám định. o
Việc khám nghiệm phải được thông báo trước
cho VKS cùng cấp biết. KSV phải có mặt để tiến
hành kiểm sát việc khám nghiệm tử thi.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 o
Khi khám nghiệm tử thi phải tiến hành chụp ảnh,
mô tả dấu vết để lại trên tử thi, chụp ảnh, thu
thập, bảo quản mẫu vật phục vụ công tác trưng
cầu giám định, ghi rõ kết quả khám nghiệm vào
biên bản. Biên bản khám nghiệm tử thi phải được
thực hiện theo quy định của PL.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)