Lý thuyết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, tiến tới thực hiện sự nghiệp giải phóng con người; học thuyết này được sáng lập bởi C. Mác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1:
- Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản,
giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, tiến tới thực hiện sự nghiệp giải phóng con người; học
thuyết này được sáng lập bởi C. Mác, Ph. Ăngghen và được V.I. Lênin vận dụng và phát triển trong thực tiễn.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản, đó là: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính
trị học Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học. Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ ba bộ phận cơ bản, có
mối quan hệ biện chứng, không tách rời nhau, mà thống nhất thành một hệ thống. Câu 2: -
Do cac-mac và lê-nin sáng lập, -
Đối tượng nghiên cứu của triết học M-L: -
Đối tượng của triết học Mác Lênin là nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư tưởng. Câu 3:
Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý
thức. Lý do nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề để giải quyết những vấn đề
của triết học khác. Điều này đã được chứng minh rất rõ ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học. -
Có 2 mặt: bản thể luận và nhận thức luận.
+ mặt bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái
nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?
Anh chị hãy phân tích các thành phần cơ bản của thế giới quan, thế giới quan là gì?
Thế giới quan có vai trò gì trong đời sống con người nói chung và bản thân mình nói riêng?
Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật thời c ổ đạ i là đi tìm một th ự c th ể ban đầ
u nào đó và coi nó là y ế u
t ố tạo ra tất cả các s ự v ậ t , hi ệ n t ượ ng khác nhau của th ế gi
ớ i , tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong đó. Nói chung các nh à tri ế t h ọ c c ổ đạ
i quan niệm vật chất dưới dạng c ả m t í nh
và quy vật chất thành một thực thể cụ thể,
cố định. Mặc dù có những hạn chế về mặt l ị ch s
ử , song những quan niệm trên lại có ý nghĩa tích cực trong việc đấu
tranh chống lại quan niệm duy t â m thời bấy giờ. quan niệm đó ở các nh à tri ế t h ọ c duy v
ậ t thời kỳ này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới, đó là khuynh hướng
đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với kh ố i l ượ ng
. Quan niệm này chịu ảnh hưởng khá mạnh bởi c ơ h ọ c c ổ
đ i ể n của Newton, một lĩnh vực của v ậ t l
ý được coi là phát triển hoàn thiện nhất thời bấy giờ.
Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Vận động có mấy hình thức, hình
thức nào là hình thức vận động cao nhất? hình thức tồn tại của vật chất là gì? Vận động cơ học là sự di chuyển 1.
– Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, điều đó có nghĩa là vật chất tồn tại phải bằng cách vận động và
thông qua vận động biểu hiện sự tồn tại của mình.
– Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. Vận động gắn liền với vật chất, ở đâu có vận động thì ở đó có vật chất.
Chỉ khi nào vật chất mất đi thì vận động mới mất đi. Nhưng vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi,
vì vậy vận động cũng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, điều này đã
được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh.
– Nguồn gốc của sự vận động nằm trong chính bản thân của sự vật, là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, vì vậy vận
động là tự thân và tuyệt đối. 2.
Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại lúc đang sinh sống, Engels đã phân chia vận động thành 5 hình thức
cơ bản (xếp từ đơn giản đến phức tạp). Đó là: 1. Vận động c ơ h ọ c v
(là sự di chuyển vị trí của các ậ t th ể trong kh ô ng gian ). 2.
Vận động v ậ t l ý (tức sự vận động của các ph â n t ử , các h ạ t c ơ b
ả n , vận động đ i ệ n t ử , các quá trình nhi ệ t đ i ệ n , v.v.). 3. Vận động h ó a h
ọ c (vận động của các nguy ê n t
ử , các quá trình h ó a h
ợ p và phân giải các chất). 4. Vận động sinh h ọ c (trao đổ i ch ấ t giữa c ơ th ể s ố ng và m ô i tr ườ ng ). 5. Vận động x ã h ộ i x ã
(sự thay đổi, thay thế các quá trình h ộ i của các h ì nh th á i kinh t ế - x ã h ộ i ).
Vận động xã hội là hình thức cao nhất.
Chỉ có một thế giới duy nhất và thế giới thống nhất ở tính vật chất => chủ nghĩa duy vật biện chứng
Ý thức là gì? Con vật có ý thức hay không? Bản chất của ý thức là gì?
Ý thức theo định nghĩa của tri ế t h ọ c M á c - Lenin là một ph ạ m tr
ù được quyết định với phạm trù v ậ t ch ấ t , theo đó ý thức là sự phản ánh th ế gi ớ i v ậ t ch
ấ t khách quan vào b ộ ó c con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý thức có mối
quan biện chứng với vật chất.
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Hãy chứng minh vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung, bản chất … của vật chất. tìm ví dụ chứng minh.
Tìm ví dụ chứng minh ý thức có sự tác động trở lại và thậm chí trong một số trường hợp ý
thức có thể quyết điinhj cả vật chất?
Ý nghĩa ppl đc rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý về sự phát triển Khái -
MLH – 1 sự vật hiện tượng niệm
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào ?
Tính kế thừa không phải tính thừa kế
Ưu điểm: Nhìn chung page có sự đa dạng trong bài đăng, có nhiều chuyên mục hay, rất thu hút. Nhược điểm: -
Năm nay chất lượng bài hơi không bằng các năm ạ. -
Ý tưởng còn đang tương tự năm trước, vẫn chưa có nhiều sự sáng tạo. -
Một số bài lên khá ít nên chưa tạo được hiệu ứng (ví dụ: Kì quân sự ) -
Kỹ năng K21 còn chưa tốt nên ảnh hưởng tới các bài ấn phẩm cũng như content còn
chưa được bắt mắt và thu hút. -
Bài đăng thường xuyên bị lên trễ so với các khung giờ vàng, do đó lượng tương tác chưa được tốt. Quy luật lượng chất
- Chất là một phạm trù của triết học, dùng để xác định tính quy luật khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng. Hiểu một cách đơn giản thì đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc
tính, những yếu tố cấu thành lên sự vật, hiện tượng.
- Lượng cũng vậy, nó cũng được xác định là một phạm trù của triết học dùng để xác định
tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô cũng như là trình độ của sự vận
động và phát triển cũng như các thuộc tính khác của sự vật khác. Tả khuynh và hữu khuynh
Thứ 4 kiểm tra giữa kì: từ đầu tới phủ định của phủ định
Thậm chí trong một số trường hợp ý thức có thể quyết định vật chất.