Lý thuyết ôn tập về Logistic quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu

Lý thuyết ôn tập về Logistic quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu

Trường:

Đại học Thăng Long 267 tài liệu

Thông tin:
8 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ôn tập về Logistic quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu

Lý thuyết ôn tập về Logistic quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu

107 54 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS QUỐC TẾ CHUỖI CUNG ỨNG
TOÀN CẦU:
1.1. Logistics quốc tế và quản chuỗi cung ứng toàn cầu:
Logistics quốc tế quá trình lập kế hoạch, thực hiện kiểm soát dòng chảy
u trữ hàng hóa, dịch vụ các giao dịch liên quan từ điểm xuất xứ đến
điểm tiêu thụ nằm ở 1 quốc gia khác.
Logistics quốc tế các hoạt động hậu cần phục vụ cho chuỗi cung ng
toàn cầu.
Chuỗi cung ứng sẽ bao gồm các nhân tố bản:
NVL NCC NSX Trung tâm PP Nhà BL Khách lẻ
Một trong các nhân tố trên nằm ở nước ngoài (sản xuất ở nước ngoài) =>
đây là một chuỗi cung ứng toàn cầu
Quản lý CCU toàn cầu: bao gồm lập kế hoạch, quản lý nguồn cung, lên kế
hoạch mua sắm, sản xuất và các hoạt động quản lý logistics.
1.2. Các yếu tố của logistics quốc tế:
- Vận tải quốc tế
- Cơ sở hạ tầng (5 tầng: giao thông – truyền thông – tiện ích – dịch vụ - pháp lý,
sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn)
- Thanh toán quốc tế
- Điều khoản thương mại quốc tế - Incoterms
- Bảo hiểm quốc tế
- C/O
1.3. Những hình thái Logistics
- 1PL: doanh nghiệp thực hiện toàn bộ tất cả hoạt động từ sản xuất, phân phối
và Logistics
- 2PL: doanh nghiệp cung cấp chỉ 1 dịch vụ đơn lẻ, tách biệt 1 dịch vụ
Logistics cho công ty 1PL
- 3PL: Cung cấp dịch vụ theo hợp đồng, từ 2 loại dịch vụ trở lên
- 4PL: Cung cấp dịch vụ theo chuỗi, doanh nghiệp cung cấp 1 hệ thống quản trị
toàn bộ quá trình Logistics, quản lý kênh bán
- 5PL: Cung cấp giải pháp quản Logistis toàn chuỗi, tạo ra 1 kênh bán hàng
khác trên môi trường khác, nền tảng khác.
1.4. Tầm quan trọng kinh tế của logistics:
Chi phí logistics chiếm từ 9% - 14% GDP của đất nước. Tại VN 16,8 % giá trị
hàng hóa, 18% GDP của đất nước (trong đó, vận tải chiếm 60%, xếp dỡ 21%, kho
bãi 12% còn lại các chi phí khác). Số liệu trích từ báo cáo chính phủ
10/2022.
Ước lượng chung chi tiêu cho các hoạt động logistics quốc tế chiếm khoảng
15% tổng khối lượng thương mại quốc tế.
Chỉ số LPI: VN đứng 39 thế giớithứ 3 ĐNA
- Liên kết các hoạt động của nền kinh tế
- Tăng cường liên kết khu vực (nhờ vào các loại C/O)
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
- Hiện đại hóa chuỗi cung ứng trong thời buổi kinh tế số
1.5. Các rủi ro trong logistics quốc tế
- Rủi ro vận chuyển: rơi cont, chiến tranh, khủng bố,
- Rủi ro hàng u kho: chảy nổ, trộm cắp, giá thuê kho bãi,
- Quản khách hàng gặp rủi ro: thiếu chính xác, thiếu bảo mật
- Rủi ro trong quản lý đơn hàng: chứng từ không chính xác, chi phí phát sinh
- Rủi ro trong logistics ngược: không đủ công nghê, hệ thống, khó khăn bảo
quản, khó khăn thù hồi,
1.6. Logistics ngược: chính dòng chảy thu hồi sản phẩm. thể trả về bất
một nhân tố nào trong chuỗi để có thể sửa chữa hoặc tái sử dụng.
Dòng vật chất trong Logistics ngược phát sinh từ những nguyên nhân dưới
y:
- Dòng thu hồi các sản phẩm không bán được hoặc sản phẩm lỗi
- Dòng thu hồi bao bì do tháo dỡ các sản phẩm đã qua sử dụng
- Thu hồi và tái sử dụng các bao sản phẩm
- Dòng thu hồi và tái sử dụng Pallet, container
Vai trò của logistics ngược:
- Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp: Logistics ngược giúp tái chế hàng hóa làm
giảm giá trị tài sản lưu động, giúp giảm giá trị hàng tồn kho, giảm tài sản cố định,
bảo trì, ... mang lại doanh thu cao n cho doanh nghiệp, giảm chi psản xuất
của doanh nghiệp.
- Nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng: Khi khách hàng “không may” gặp phải sản
phẩm lỗi, doanh nghiệp sẽ xử lí nhanh chóng
+ Khi một chính ch thu hồi tốt, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên,
nâng cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng
- Giúp bảo vệ môi trường: Khi nhà sản xuất thu hồi được các sản phẩm lỗi sẽ thể
chủ động đưa ra được các giải pháp tái chế, xửhợp tiêu hủy để giảm thiểu
tối đa lượng rác thải đẩy ra môi trường.
Log trong nước: lưu thông không cần giấy phép và chỉ cần tuân thủ luật
Log quốc tế: khi xuất khẩu, nhập khẩu mọi thủ tục phải xin phép cả nước
xuất khẩu và nước nhập khẩu, chấp hành tất cả mọi thủ tục, thông lệ giấy tờ
để nhập/xuất hàng. => khi đó sẽ xuất hiện 2 bên hải quan 2 quốc gia=> có
thêm chặng hải quan, s dụng vận tải quốc tế, không được vi phạm nước sở
tại.
CHƯƠNG 2: SỞ HẠ TẦNG QUỐC TẾ
2.1. SỞ VẬT CHẤT:
Đường hàng không:
- Sân bay gồm: sân bay nội địa (chuyên xử các chuyến bay trong nước) sân
bay quốc tế (xử các chuyến bay quốc tế, trang thiết bị hải quan nhập cư). VN
12 sân bay quốc tế (có 1 sân bay đang xây dựng). 2 sân bay lớn nhất Tân Sơn
Nhất (SGN) Nội Bài (HAN) hiệu theo quy định của IATA: International
Air Transport Association Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế. # ICAO:
International Civil Aviation Organization Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế.
Chỉ có HAN SGN là có chở hàng hóa còn lại chở người máy bay khoang
hành lý.
- Điều kiện trở thành cảng hàng không quốc tế:
+ Đặt tại vị trí trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch quốc gia
+ nhu cầu khai thác các chuyến bay quốc tế thường lệ, ổn định
+ Xây dựng được đường bay và phương thức bay chuyến bay quốc tế
+ Thiết lập đầy dủ cơ sở vật chất để thực hiện thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh, y
tế công cộng, …
- Đường ng
- Cách tính trọng lượng CHARGEABLE WEIGHT hàng AIR
+ Dimension weight (~ Volume weight: Trọng lượng theo thể tích, kích thước
thùng hàng) (CR+CD+CC) (m
3
)/ 6000
+ Gross weight: trọng lượng cả
C.W sẽ lấy số lớn hơn giữa D.W G.W
Đường biển
- Hệ thống cảng biển VN: cảng nội địa, cảng quốc tế kho bãi
- International Sea Port (no HUB Port): phục vụ vận tải đường biển quốc tế nhưng
không đáp ứng yêu cầu của HUB port
- HUB port cảng trung chuyển, cảng chuyển tải, nằm cửa ngõ khu vực kinh tế.
Hoạt động dựa vào việc kết nối hệ thống vận tải nội địa hệ thng tàu Feeder
(Feeder Vessel tàu trung chuyển). hub port phải được thiết kế để đón được tàu
mẹ (mother vessel)
+ Yêu cầu của HUB Port: Tiếp giáp biển, bao quanh các kcn lớn/ cảng nước sâu
(trên 14 m)/ nằm trung tâm khu vực/ Đất nước luật lệ phợp ( tốt nhất
free trade)
+ VN, cảng Cái Lân (VNCLN) cảng ớc sâu, thể cho tàu mẹ vào nhưng
vị trí của CL chưa hấp dẫn nên chưa có năng lực thu hút tàu mẹ vào cảng.
- Transit of Port: cảng quá cảnh (cargo in transit: hàng quá cảnh)
Một hàng a được vận chuyển từ nước xuất khẩu qua biên giới quốc tế đi nhờ
qua đất liền của một quốc giá khác để vận chuyển tới điểm đích được gọi quá
cảnh. Một số nước không cảng biển, các nước này phải sử dụng cảng biển của
các nước khác để nhập khẩu hoặc xuất khẩu hàng hóa của mình. Transit port sẽ
các cảng lớn, chuyên khai thác tàu tải trọng lớn, mother vessel, rất ít khi khai thác
feeder => 1 hàng được chuyển từ một điểm từ nước xuất qua biên giới quốc tế
đến một quốc gia khác qua đất liền => quá cảnh cargo in transit
- Kho bãi: CFS (Container Freight Station) và CY (Container Yard)
+ CFS: Kho của CFS là 1 hệ thống kho độc lập, tách rời dùng để lưu trữ hàng lẻ
cùng các container đóng hàng
+ CY: nằm khu vực cảng biển hoặc cảng cạn dùng để lưu trữ các container
+ Depot refrigerator: kho lạnh
- Port: POL, POD, ICD
+ POL: Port of Loading: cảng đóng hàng vào trong container để xuất hàng SEA
+ POD: Port of Discharge: cảng dỡ hàng SEA nhập khẩu
+ ICD: Island Container Depot: cảng cạn: hệ thống cảng nằm trong đất liền để kết
nối hoạt đông của cảng biến, cảng đường thu địa, cảngng không, cửa khẩu
đường , ga đường sắt. Đồng thời, ICD chức năng tương tự như cửa khẩu đối
với các hàng được xuất khẩu và np
khẩu bằng đường biển. Đây địa điểm
tập kết container, giảm tải cho các cảng làm thủ tục hải quan xnk. ICD là 1 trung
tâm phân phối hàng hóa.
Đường bộ: đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, các công
trình phụ trợ đi kèm.
Đường sắt: đường sắt khổ hẹp (khổ 2) và đường sắt khổ tiêu chuẩn (khổ 3)
- Khổ 2: tuyến đường sắt chính của Việt Nam
+ Nằm trong khoảng 914 mm và 1,067 mm
+ tuyến đường sắt liên tỉnh nội địa
- Khổ 3: tuyến đường sắt tiêu chuẩn
+ Để các nước kết nối với nhau
+ Kích thước: 1,435 mm
+ tuyến đường sắt liên quốc tế.
Đường ống:
- Hầu hết dùng để vận chuyển chất lỏng và gas
- Dòng vận chuyển điển hình:
+ Dòng chảy Phương Bắc 1: đây là dòng vận chuyển khí đốt dưới biển to nhất thế
giới => Nga -> Đức -> Bỉ -> Đan Mạch -> Pháp -> Anh -> Hà Lan
+ Dòng chảy Phương Bắc 2: tuyến đường vận chuyển khí đốt huyết mạch
Biển Baltic Nga -> Greifswald Đức
- Việt Nam, đường ống dùng để vận chuyển nước nhiều nhất.
2.2. TRANG THIẾT BỊ
Trang thiết bị đường hàng không:
- Freighter: máy bay chuyên chở hàng hóa, máy bay vận tải chuyên dụng hàng
Air Cargo, khoang y bay sẽ phần ghế ngồi cho hành khách. VN, đến m
2022 mới chỉ có 1 hãng hàng không chuyên vận chuyển hàng hóa IPP Air
Cargo, đang đợi để đi vào hoạt động.
- Passenger: máy bay chuyên chở hành khách, nhưng vẫn khoang cuối đuôi để
chứa ULD => vẫn là 1loại máy bay chở air cargo
- ULD: thiết bị dùng để đóng hàng khi vận chuyển đường hàng không, ULD sẽ b
vát 1 góc để phù hợp với khoang máy bay
Trang thiết bị đường biển:
- Tàu biển:
+ Mục đích: Liner (tàu chợ): tương tự như xe bus, đi theo lịch trình tuyến cố
định, dừng các trạm shipper mong muốn để các shipper gửi hàng lên tàu. vậy,
shipper phải tuân thủ đúng thời gian giao hàng lên tàu
Voyage (tàu chuyến): loại hình vận tải đường biển do hãng tàu
cung cấp dịch vụ. Được thuê trước lịch trình chuyển hàng, không chạy theo lịch
trình có sẵn => dành cho những loại hàng đặc thù số lượng lớn.
+ Kích thước: Mother Vessel (tàu mẹ): tàu loại lướn, thường thực hiện hành trình
vượt đại dương. Hai đầu cảng sẽ tàu nhỏ (feeder hoặc lan) phục vụ cho tàu
này. (> 10.000 TEU)
Feeder Ship (tàu con): tàu loại nhỏ, hoạt động những cảng
tàu lớn ghé vào không ghé vào, để bốc hàng lên tàu hoặc dỡ hàng từ tàu lớn
(vài tram TEU).
- Container:
+ Dry Cargo Cont: 20 ft (feets) và 40 ft (feets).
+ High Cube Cont: cont cao, tương tự như cont 40 DC nhưng cao hơn 30 cm để
tối ưu đóng hàng cho cont 40
+ Refrigerated Cont: cont lạnh, dùng để đóng hàng đặc thù. 20 RE và 40 RE
+ Open Top Cont: cont mở nóc. 20 OT và 40 OT
+ Flat Rack Cont: cont siêu trường siêu trọng, 20 FR và 40 FR
- Các hiệu kích thước cont:
+ TEU là đơn vị để đo lường khả năng chứa của 1 con tàu hoặc 1 cảng
+ 1 cont 20 ft = 1 TEU (Twenty Equivalent Unit)
+ 2 TEU = 1 FEU
+ Chiều dài: 20ft = 6.1m, 40ft = 12.2m, 45ft = 13.7m
+ Chiều cao: loại thường: 8ft6inch (8’6’’) loại cao: 9ft6inch (9’6’’)
+ Chiều rộng (bên ngoài): 20 DC, 40 DC, 40 HC: 8ft = 2.438m
- Các hiệu trên vỏ cont:
+ Owner Code: chủ sở hữu
+ Equipment Category Identifier/ Product Group Code: hiệu loại thiết bị
U: Container chuyên chở hàng (freight container)
J: Thiết bị thể tháo rời (detachable freight container related equipment)
Z: Đầu kéo (trailer) hoặc mooc (chassis)
Số seri: seri number/registration number
Chữ số kiểm tra: Check digit
kích thước: size code: gồm 2 ký tự là chữ cái hoặc chữ số: ký hiệu 1 là chiều
dài của cont, ký hiệu 2 là chiều cao của cont
loại: Type Code: gồm 2 hiệu: hiệu 1 biểu thị loại cont như: G:
General, R-Rerfigerate, U-Open Top. Ký tự 2 là đặc tính chính của cont.
hiệu khai thác: Operational Markings: gồm hiệu bắt buộc không bắt
buộc
- Bắt buộc: Trọng ợng tối đa (được ghi trên cửa cont, đây số liệu tương tự
chứng nhân an toàn CSC-Cont Safety Convention), cảnh báo nguy hiểm điện (từ
những dây điện phía trên, dành cho tất cả các loại cont lắp thang leo), cont cao
(bắt buộc với các loại cont cao trên 8ft6inch ~ 2,6m)
- Không bắt buộc: Khối lượng hữu ích lớn nhất: max net mass (được dán trên cửa
cont, phía dưới ký hiệu trọng lượng tối đa của cont), country code (bao gồm 2 chữ
cái viết tắt thể hiện tên quốc gia sở hữu cont này).
- Thiết bị kẹp: kẹp chì cont seal container khóa niêm phong cont. 1 cont sẽ
seal chì của hãng tàu seal chì của hải quan. Số serial seal sẽ gồm 6 chữ số,
không seal nào giống seal nào.
Trang thiết bị đường bộ: Đường bộ thường kết hợp với các phương pháp vận
chuyển khác để vận chuyển hàng hóa quốc tế.
- Xe tải, xe cont, xe bồn (chở hóa chất dạng lỏng) và xe scan
Trang thiết bị đường sắt: tàu chở khách và tàu chở ng
2.3. VIỄN THÔNG
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS QUỐC TẾ VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU: 1.1.
Logistics quốc tế và quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu:
Logistics quốc tế là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát dòng chảy
và lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và các giao dịch liên quan từ điểm xuất xứ đến
điểm tiêu thụ nằm ở 1 quốc gia khác.
⇨ Logistics quốc tế là các hoạt động hậu cần phục vụ cho chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chuỗi cung ứng sẽ bao gồm các nhân tố cơ bản:
⇨ NVL – NCC – NSX – Trung tâm PP – Nhà BL – Khách lẻ
⇨ Một trong các nhân tố trên nằm ở nước ngoài (sản xuất ở nước ngoài) =>
đây là một chuỗi cung ứng toàn cầu
⇨ Quản lý CCU toàn cầu: bao gồm lập kế hoạch, quản lý nguồn cung, lên kế
hoạch mua sắm, sản xuất và các hoạt động quản lý logistics. 1.2.
Các yếu tố của logistics quốc tế: - Vận tải quốc tế
- Cơ sở hạ tầng (5 tầng: giao thông – truyền thông – tiện ích – dịch vụ - pháp lý,
sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn) - Thanh toán quốc tế
- Điều khoản thương mại quốc tế - Incoterms - Bảo hiểm quốc tế - C/O 1.3.
Những hình thái Logistics
- 1PL: Là doanh nghiệp thực hiện toàn bộ tất cả hoạt động từ sản xuất, phân phối và Logistics
- 2PL: Là doanh nghiệp cung cấp chỉ 1 dịch vụ đơn lẻ, tách biệt 1 dịch vụ Logistics cho công ty 1PL
- 3PL: Cung cấp dịch vụ theo hợp đồng, từ 2 loại dịch vụ trở lên
- 4PL: Cung cấp dịch vụ theo chuỗi, doanh nghiệp cung cấp 1 hệ thống quản trị
toàn bộ quá trình Logistics, quản lý kênh bán
- 5PL: Cung cấp giải pháp quản lý Logistis toàn chuỗi, tạo ra 1 kênh bán hàng
khác trên môi trường khác, nền tảng khác. 1.4.
Tầm quan trọng kinh tế của logistics:
Chi phí logistics chiếm từ 9% - 14% GDP của đất nước. Tại VN là 16,8 % giá trị
hàng hóa, 18% GDP của đất nước (trong đó, vận tải chiếm 60%, xếp dỡ 21%, kho
bãi 12% và còn lại là các chi phí khác). Số liệu trích từ báo cáo chính phủ 10/2022.
⇨ Ước lượng chung chi tiêu cho các hoạt động logistics quốc tế chiếm khoảng
15% tổng khối lượng thương mại quốc tế.
⇨ Chỉ số LPI: VN đứng 39 thế giới và thứ 3 ĐNA
- Liên kết các hoạt động của nền kinh tế
- Tăng cường liên kết khu vực (nhờ vào các loại C/O)
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
- Hiện đại hóa chuỗi cung ứng trong thời buổi kinh tế số 1.5.
Các rủi ro trong logistics quốc tế
- Rủi ro vận chuyển: rơi cont, chiến tranh, khủng bố, …
- Rủi ro hàng lưu kho: chảy nổ, trộm cắp, giá thuê kho bãi, …
- Quản lý khách hàng gặp rủi ro: thiếu chính xác, thiếu bảo mật
- Rủi ro trong quản lý đơn hàng: chứng từ không chính xác, chi phí phát sinh
- Rủi ro trong logistics ngược: không đủ công nghê, hệ thống, khó khăn bảo
quản, khó khăn thù hồi, … 1.6.
Logistics ngược: chính là dòng chảy thu hồi sản phẩm. Nó có thể trả về bất kì
một nhân tố nào trong chuỗi để có thể sửa chữa hoặc tái sử dụng.
• Dòng vật chất trong Logistics ngược phát sinh từ những nguyên nhân dưới dây:
- Dòng thu hồi các sản phẩm không bán được hoặc sản phẩm lỗi
- Dòng thu hồi bao bì do tháo dỡ các sản phẩm đã qua sử dụng
- Thu hồi và tái sử dụng các bao bì sản phẩm
- Dòng thu hồi và tái sử dụng Pallet, container
Vai trò của logistics ngược:
- Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp: Logistics ngược giúp tái chế hàng hóa làm
giảm giá trị tài sản lưu động, giúp giảm giá trị hàng tồn kho, giảm tài sản cố định,
bảo trì, ... mang lại doanh thu cao hơn cho doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
- Nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng: Khi khách hàng “không may” gặp phải sản
phẩm lỗi, doanh nghiệp sẽ xử lí nhanh chóng
+ Khi có một chính sách thu hồi tốt, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên,
nâng cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng
- Giúp bảo vệ môi trường: Khi nhà sản xuất thu hồi được các sản phẩm lỗi sẽ có thể
chủ động đưa ra được các giải pháp tái chế, xử lý hợp lý và tiêu hủy để giảm thiểu
tối đa lượng rác thải đẩy ra môi trường.
Log trong nước: lưu thông không cần giấy phép và chỉ cần tuân thủ luật
Log quốc tế: khi xuất khẩu, nhập khẩu mọi thủ tục phải xin phép cả nước
xuất khẩu và nước nhập khẩu, chấp hành tất cả mọi thủ tục, thông lệ giấy tờ
để nhập/xuất hàng. => khi đó sẽ xuất hiện 2 bên hải quan ở 2 quốc gia=> có
thêm chặng hải quan, sử dụng vận tải quốc tế, không được vi phạm nước sở tại.
CHƯƠNG 2: SỞ HẠ TẦNG QUỐC TẾ
2.1. CƠ SỞ VẬT CHẤT:
Đường hàng không:
- Sân bay gồm: sân bay nội địa (chuyên xử lý các chuyến bay trong nước) và sân
bay quốc tế (xử lý các chuyến bay quốc tế, trang thiết bị hải quan và nhập cư). VN
có 12 sân bay quốc tế (có 1 sân bay đang xây dựng). 2 sân bay lớn nhất là Tân Sơn
Nhất (SGN) và Nội Bài (HAN) – Kí hiệu theo quy định của IATA: International
Air Transport Association – Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế. # ICAO:
International Civil Aviation Organization – Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế.
Chỉ có HAN và SGN là có chở hàng hóa còn lại chở người dù máy bay có khoang hành lý.
- Điều kiện trở thành cảng hàng không quốc tế:
+ Đặt tại vị trí trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch quốc gia
+ Có nhu cầu khai thác các chuyến bay quốc tế thường lệ, ổn định
+ Xây dựng được đường bay và phương thức bay chuyến bay quốc tế
+ Thiết lập đầy dủ cơ sở vật chất để thực hiện thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh, y tế công cộng, …
- Đường băng
- Cách tính trọng lượng CHARGEABLE WEIGHT hàng AIR
+ Dimension weight (~ Volume weight: Trọng lượng theo thể tích, kích thước
thùng hàng) (CR+CD+CC) (m3)/ 6000
+ Gross weight: trọng lượng cả bì
C.W sẽ lấy số lớn hơn giữa D.W và G.W ▪
Đường biển
- Hệ thống cảng biển VN: cảng nội địa, cảng quốc tế kho bãi
- International Sea Port (no HUB Port): phục vụ vận tải đường biển quốc tế nhưng
không đáp ứng yêu cầu của HUB port
- HUB port – cảng trung chuyển, cảng chuyển tải, nằm ở cửa ngõ khu vực kinh tế.
Hoạt động dựa vào việc kết nối hệ thống vận tải nội địa và hệ thống tàu Feeder
(Feeder Vessel – tàu trung chuyển). hub port phải được thiết kế để đón được tàu mẹ (mother vessel)
+ Yêu cầu của HUB Port: Tiếp giáp biển, bao quanh các kcn lớn/ có cảng nước sâu
(trên 14 m)/ nằm ở trung tâm khu vực/ Đất nước có luật lệ phù hợp ( tốt nhất là free trade)
+ Ở VN, cảng Cái Lân (VNCLN) là cảng nước sâu, có thể cho tàu mẹ vào nhưng
vị trí của CL chưa hấp dẫn nên chưa có năng lực thu hút tàu mẹ vào cảng.
- Transit of Port: cảng quá cảnh (cargo in transit: hàng quá cảnh)
Một lô hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu qua biên giới quốc tế đi nhờ
qua đất liền của một quốc giá khác để vận chuyển tới điểm đích được gọi là quá
cảnh. Một số nước không có cảng biển, các nước này phải sử dụng cảng biển của
các nước khác để nhập khẩu hoặc xuất khẩu hàng hóa của mình. Transit port sẽ là
các cảng lớn, chuyên khai thác tàu tải trọng lớn, mother vessel, rất ít khi khai thác
feeder => 1 lô hàng được chuyển từ một điểm từ nước xuất qua biên giới quốc tế
đến một quốc gia khác qua đất liền => quá cảnh – cargo in transit
- Kho bãi: CFS (Container Freight Station) và CY (Container Yard)
+ CFS: Kho của CFS là 1 hệ thống kho độc lập, tách rời dùng để lưu trữ hàng lẻ
cùng các container đóng hàng
+ CY: nằm ở khu vực cảng biển hoặc cảng cạn dùng để lưu trữ các container
+ Depot – refrigerator: kho lạnh - Port: POL, POD, ICD
+ POL: Port of Loading: cảng đóng hàng vào trong container để xuất hàng SEA
+ POD: Port of Discharge: cảng dỡ hàng SEA nhập khẩu
+ ICD: Island Container Depot: cảng cạn: hệ thống cảng nằm trong đất liền để kết
nối hoạt đông của cảng biến, cảng đường thuỷ nôị địa, cảng hàng không, cửa khẩu
đường bô,̣ ga đường sắt. Đồng thời, ICD có chức năng tương tự như cửa khẩu đối
với các lô hàng được xuất khẩu và nhâp ̣ khẩu bằng đường biển. Đây là địa điểm
tập kết container, giảm tải cho các cảng làm thủ tục hải quan xnk. ICD là 1 trung tâm phân phối hàng hóa. ▪
Đường bộ: đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, các công trình phụ trợ đi kèm.
Đường sắt: đường sắt khổ hẹp (khổ 2) và đường sắt khổ tiêu chuẩn (khổ 3)
- Khổ 2: là tuyến đường sắt chính của Việt Nam
+ Nằm trong khoảng 914 mm và 1,067 mm
+ Là tuyến đường sắt liên tỉnh nội địa
- Khổ 3: là tuyến đường sắt tiêu chuẩn
+ Để các nước kết nối với nhau + Kích thước: 1,435 mm
+ Là tuyến đường sắt liên quốc tế. ▪
Đường ống:
- Hầu hết dùng để vận chuyển chất lỏng và gas
- Dòng vận chuyển điển hình:
+ Dòng chảy Phương Bắc 1: đây là dòng vận chuyển khí đốt dưới biển to nhất thế
giới => Nga -> Đức -> Bỉ -> Đan Mạch -> Pháp -> Anh -> Hà Lan
+ Dòng chảy Phương Bắc 2: tuyến đường vận chuyển khí đốt huyết mạch
Biển Baltic Nga -> Greifswald Đức
- Ở Việt Nam, đường ống dùng để vận chuyển nước là nhiều nhất.
2.2. TRANG THIẾT BỊ
Trang thiết bị đường hàng không:
- Freighter: máy bay chuyên chở hàng hóa, là máy bay vận tải chuyên dụng hàng
Air Cargo, khoang máy bay sẽ có phần ghế ngồi cho hành khách. Ở VN, đến năm
2022 mới chỉ có 1 hãng hàng không chuyên vận chuyển hàng hóa là IPP Air
Cargo, đang đợi để đi vào hoạt động.
- Passenger: máy bay chuyên chở hành khách, nhưng vẫn có khoang cuối đuôi để
chứa ULD => vẫn là 1loại máy bay chở air cargo
- ULD: là thiết bị dùng để đóng hàng khi vận chuyển đường hàng không, ULD sẽ bị
vát 1 góc để phù hợp với khoang máy bay ▪
Trang thiết bị đường biển: - Tàu biển:
+ Mục đích: Liner (tàu chợ): tương tự như xe bus, đi theo lịch trình và tuyến cố
định, dừng ở các trạm shipper mong muốn để các shipper gửi hàng lên tàu. Vì vậy,
shipper phải tuân thủ đúng thời gian giao hàng lên tàu
Voyage (tàu chuyến): là loại hình vận tải đường biển do hãng tàu
cung cấp dịch vụ. Được thuê trước lịch trình chuyển hàng, không chạy theo lịch
trình có sẵn => dành cho những loại hàng đặc thù số lượng lớn.
+ Kích thước: Mother Vessel (tàu mẹ): tàu loại lướn, thường thực hiện hành trình
vượt đại dương. Hai đầu cảng sẽ có tàu nhỏ (feeder hoặc sà lan) phục vụ cho tàu này. (> 10.000 TEU)
Feeder Ship (tàu con): tàu loại nhỏ, hoạt động ở những cảng mà có
tàu lớn ghé vào và không ghé vào, để bốc hàng lên tàu hoặc dỡ hàng từ tàu lớn (vài tram TEU). - Container:
+ Dry Cargo Cont: 20 ft (feets) và 40 ft (feets).
+ High Cube Cont: cont cao, tương tự như cont 40 DC nhưng cao hơn 30 cm để
tối ưu đóng hàng cho cont 40
+ Refrigerated Cont: cont lạnh, dùng để đóng hàng đặc thù. Có 20 RE và 40 RE
+ Open Top Cont: cont mở nóc. Có 20 OT và 40 OT
+ Flat Rack Cont: cont siêu trường siêu trọng, 20 FR và 40 FR
- Các hiệu kích thước cont:
+ TEU là đơn vị để đo lường khả năng chứa của 1 con tàu hoặc 1 cảng
+ 1 cont 20 ft = 1 TEU (Twenty Equivalent Unit) + 2 TEU = 1 FEU
+ Chiều dài: 20ft = 6.1m, 40ft = 12.2m, 45ft = 13.7m
+ Chiều cao: loại thường: 8ft6inch (8’6’’) và loại cao: 9ft6inch (9’6’’)
+ Chiều rộng (bên ngoài): 20 DC, 40 DC, 40 HC: 8ft = 2.438m
- Các hiệu trên vỏ cont:
+ Owner Code: mã chủ sở hữu
+ Equipment Category Identifier/ Product Group Code: hiệu loại thiết bị
U: Container chuyên chở hàng (freight container)
J: Thiết bị có thể tháo rời (detachable freight container – related equipment)
Z: Đầu kéo (trailer) hoặc mooc (chassis)
Số seri: seri number/registration number
Chữ số kiểm tra: Check digit
kích thước: size code: gồm 2 ký tự là chữ cái hoặc chữ số: ký hiệu 1 là chiều
dài của cont, ký hiệu 2 là chiều cao của cont
loại: Type Code: gồm 2 ký hiệu: ký hiệu 1 là biểu thị loại cont như: G:
General, R-Rerfigerate, U-Open Top. Ký tự 2 là đặc tính chính của cont.
hiệu khai thác: Operational Markings: gồm ký hiệu bắt buộc và không bắt buộc
- Bắt buộc: Trọng lượng tối đa (được ghi trên cửa cont, đây là số liệu tương tự
chứng nhân an toàn CSC-Cont Safety Convention), cảnh báo nguy hiểm điện (từ
những dây điện phía trên, dành cho tất cả các loại cont có lắp thang leo), cont cao
(bắt buộc với các loại cont cao trên 8ft6inch ~ 2,6m)
- Không bắt buộc: Khối lượng hữu ích lớn nhất: max net mass (được dán trên cửa
cont, phía dưới ký hiệu trọng lượng tối đa của cont), country code (bao gồm 2 chữ
cái viết tắt thể hiện tên quốc gia sở hữu cont này).
- Thiết bị kẹp: kẹp chì cont – seal container – khóa niêm phong cont. 1 cont sẽ có
seal chì của hãng tàu và seal chì của hải quan. Số serial seal sẽ gồm 6 chữ số, và
không seal nào giống seal nào. ▪
Trang thiết bị đường bộ: Đường bộ thường kết hợp với các phương pháp vận
chuyển khác để vận chuyển hàng hóa quốc tế.
- Xe tải, xe cont, xe bồn (chở hóa chất dạng lỏng) và xe scan
Trang thiết bị đường sắt: tàu chở khách và tàu chở hàng
2.3. VIỄN THÔNG