Thực trạng và giải pháp hoàn thiện các hoạt động điều hành chuỗi cung Ứng tại TH True milk - Tiểu luận cuối kỳ môn Quản trị chuỗi cung ứng | Trường Đại học Thăng Long
Tiểu luận cuối kỳ môn Quản trị chuỗi cung ứng | Trường Đại học Thăng Long. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 42 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o---
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Môn: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG
ỨNG TẠI TH TRUE MILK HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC lOMoARcPSD| 41967345 LỜI MỞ
ĐẦU.......................................................................................................................6
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG .................................................. 1
1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng .................................................................................... 1
1.2. Vai trò, mục tiêu, yêu cầu của công tác quản trị chuỗi cung ứng ........................... 2
1.2.1. Vai trò ................................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu ................................................................................................................ 4
1.2.3. Yêu cầu ................................................................................................................. 5
1.3. Các hoạt động trong chuỗi cung ứng .................................................................... 7
1.3.1. Hoạt động thu mua .............................................................................................. 7
1.3.2. Sản xuất ................................................................................................................ 9
1.3.3. Phân phối khách hàng ........................................................................................ 11
1.3.4. Logistics .............................................................................................................. 12
PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦACÔNG TY TH
TRUE MILK .................................................................................................................... 13
2.1. Giới thiệu về TH True Milk .................................................................................. 13
2.2. Thực trạng điều hành chuỗi cung ứng của công ty TH True Milk ......................... 13
2.2.1. Giới thiệu về chuỗi cung ứng của TH True Milk ................................................. 13
2.2.2. Quy trình phân phối ............................................................................................ 14
2.2.3. Cấu trúc kênh phân phối của TH True Milk ........................................................ 23
2.3. Đánh giá hoạt động điều hành chuỗi cung ứng của TH True Milk ........................ 25
2.3.1. Ưu điểm .............................................................................................................. 25
2.3.2. Điểm hạn chế ...................................................................................................... 26
PHẦN 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖICUNG ỨNG CỦA
CÔNG TY TH TRUE MILK ................................................................................................ 29
3.1. Giải pháp quản trị chuỗi cung ứng ...................................................................... 29
3.2. Giải pháp về sản xuất sản phẩm ......................................................................... 29
3.3. Giải pháp về phân phối....................................................................................... 30
3.4. Giải pháp cho Logistics ....................................................................................... 31
3.4.1. Giải pháp về nguồn nhân lực: ............................................................................ 31
3.4.2. Giải pháp về hoạt động tồn kho ......................................................................... 32
3.4.3. Giải pháp cho nhà thầu bốc xếp, vận tải ............................................................ 33
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 34 lOMoARcPSD| 41967345 DANH MỤC MINH H
Hình 2.1 Trang trại chăn nuôi bò sữa tập trung tại Nghĩa Đàn – Nghệ An...........................14
Hình 2.2 Mô hình thiết kế chuồng trại tại TH True Milk......................................................15
Hình 2.3 Doanh nghiệp cung cấp bao bì cho TH True Milk.................................................16
Hình 2.4 Dây chuyền sản xuất sữa tại nhà máy TH True Milk..........................................18Y
Sơ đồ 1.1 Minh họa chuỗi cung ứng.......................................................................................1
Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung ứng của công ty TH True Milk với quy trình khép kín......................13
Sơ đồ 2.2 Cấu trúc kênh phân phối của TH True Milk.........................................................21 lOMoAR cPSD| 41967345 LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với nền kinh tế thế giới đang phát triển, đời sống con người ngày càng
được nâng cao thì dinh dưỡng là yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu ở mỗi gia đình.
Trong đó, sữa là thực phẩm bổ sung chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe mỗi con người.
Chính vì vậy mà nhu cầu tiêu dùng sữa ở Việt Nam hiện nay ngày càng tăng cao.
Quy luật có cầu thì phải có cung, do đó số lượng các nhà cung ứng trên thị trường Việt Nam
ngày một gia tăng với chất lượng và mẫu mã rất đa dạng. Sự xuất hiện của nhiều doanh
nghiệp lớn trong nước và các công ty đa quốc gia với xu hướng cạnh tranh và phát triển
không ngừng để tạo ra sản phẩm tốt nhất của thị trường sữa Việt Nam. Để cạnh tranh thành
công trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải
tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp như khách hàng của họ bằng việc xây
riêng cho mình một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh. Công ty cổ phần sữa TH True Milk là một ví
d 甃⌀ điển hình cho thành công đó, tạo thêm một điểm sáng cho ngành sữa tại Việt Nam,
quy trình sản xuất sữa đạt tươi chuẩn quốc tế được nhiều người tiêu dùng tin tưởng và đón
nhận. Song song với sự thành công đó thì cũng tiềm ẩn rất nhiều điều thiếu xót, chưa được
hoàn thiện, nhất là để cạnh tranh thành công trong thị trường kinh doanh đầy biến động
này, để đưa một ly sữa đến tay người tiêu dùng không đơn giản là một vài thao tác mà đòi
hỏi các doanh nghiệp phải có những phương pháp vận hành tốt cũng như xây dựng cho riêng
mình một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh. Chính vì thế nó tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nếu không có
một sự quản l 礃 Ā chặt ch 攃̀ dẫn đến một quá trình có thể bị phá hỏng vì một thành viên trong kênh.
Vì vậy nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp hoàn
thiện các hoạt động điều hành chuỗi cung ứng tại TH True Milk” để đánh giá và đưa ra giải
pháp cho chuỗi cung ứng của TH True Milk ngày càng hoàn thiện hơn và mở rộng được kênh
phân phối rộng khắp toàn cầu.
Bố c 甃⌀c bài luận gồm 3 chương
Phần 1: Cơ sở l 礃 Ā luận chung về chuỗi cung ứng,
Phần 2: Thực trạng hoạt động điều hành chuỗi cung ứng của TH True Milk,
Phần 3: giải pháp hoàn thiện các hoạt động điều hành chuỗi cung ứng của tập đoàn TH True Milk. lOMoARcPSD| 41967345 PHẦN 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng (Supply Chain) là một hệ thống những tổ chức, hoạt động, thông tin,
con người và các nguồn lực liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vận chuyển hàng hóa hay
dịch v 甃⌀ từ nhà sản xuất, nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng. Chuỗi cung ứng không chỉ
bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng.
Chuỗi cung ứng của một công ty là bao gồm những phòng ban trong công ty (phòng
marketing, phòng kinh doanh, phòng hậu cần, phòng dịch v 甃⌀ khách hàng…). Các phòng
ban này s 攃̀ được liên kết chặt ch 攃̀ với nhau, để cùng đi đến m 甃⌀c đích là đáp ứng
những nhu cầu của khách hàng.
Chuỗi cung ứng là sự liên kết giữa các công ty chịu trách nhiệm mang sản phẩm hoặc dịch v
甃⌀ ra thị trường. (Những nguyên tắc cơ bản của quản trị Logictis, 1998)
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những giai đoạn liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc
thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng. (Chopra, Sunil, Peter Meindl, 2003).
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các
chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành
phẩm và phân phối chúng cho khách hàng.
Dưới đây là hình ảnh minh họa chuỗi cung ứng 1 lOMoARcPSD| 41967345
(Nguồn: Slide QTCCU giảng viên Nguyễn Thị Thùy Trang)
Sơ đồ 1.1 Minh họa chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển,
kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng.
Bên trong mỗi DN, chuỗi cung ứng bao gồm nhưng không bị hạn chế bởi các bộ phận
chức năng liên quan đến việc tiếp nhận và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến chuyển đổi các tài nguyên thiên nhiên, nguyên
liệu và các thành phần thành một sản phẩm hoàn chỉnh để giao cho người tiêu dùng.
1.2. Vai trò, mục tiêu, yêu cầu của công tác quản trị chuỗi cung ứng 1.2.1. Vai trò
Chuỗi cung ứng có tốt hay không ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động sản xuất và
kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi nên, việc quản trị chuỗi cung ứng càng quan trọng. Nếu
mà quản trị chuỗi cung ứng tốt thì s 攃̀ giúp doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh, có chỗ
đứng trên thị trường. Đồng thời, chúng s 攃̀ tạo điều kiện để có thể mở rộng chiến lược và
phát triển doanh nghiệp tốt hơn. Hoạt động quản trị tốt s 攃̀ bảo đảm được đầu vào, đầu
ra của hàng hóa. Ở đầu vào, cung ứng đúng, đủ lượng hàng hóa và giảm lượng hàng tồn kho
đồng thời giảm được các rủi ro cho doanh nghiệp. Logistic 2 lOMoAR cPSD| 41967345
Cắt giảm chi phí: Tạo ra một mạng lưới với chi phí hiệu quả các trung tâm phân phối, hệ
thống quản trị lưu kho và những lựa chọn vận chuyển xuôi/ngược cắt giảm chi phí.
Gia tăng chất lượng: Giúp cải thiện chất lượng (các quy trình và sản phẩm) thông qua việc
tối đa hóa ở phạm vi toàn cầu các trung tâm phân phối, xử l 礃 Ā nguyên vật liệu và
vận chuyển Gia tăng chất lượng.
Tăng sự thỏa mãn của người tiêu dùng: Lập kế hoạch một cách hiệu quả về việc lưu kho,
vận chuyển xuôi/ngược giúp làm tăng sự thỏa mãn của người tiêu dùng với toàn bộ chuỗi cung ứng.
Lợi thế cạnh tranh: Quản trị lưu kho và vận chuyển giúp MNCs tận d 甃⌀ng được tính kinh tế theo quy mô. Mua sắm
Cắt giảm chi phí: Thiết lập chiến lược mua sắm toàn cầu bằng việc liên kết các nhà cung
ứng thông qua mạng lưới nhà cung ứng toàn cầu.
Gia tăng chất lượng: Sử d 甃⌀ng hiệu quả các nguồn lực, outsourcing, tuyển chọn kỹ lưỡng
nhà cung ứng toàn cầu nhằm nâng cao chất lượng của toàn chuỗi.
Tăng sự thỏa mãn của người tiêu dùng: Thiết lập các hệ thống xử l 礃 Ā đơn đặt hàng và
giao hàng mà có thể làm thỏa mãn tối đa nhu cần của khách hàng toàn cầu và các kênh phân phối toàn cầu.
Lợi thế cạnh tranh: Các hoạt động mua sắm cho phép duy trì lợi thế về chi phí cho công ty
dựa vào việc thích ứng với các điều kiện địa phương. Sản xuất
Cắt giảm chi phí: Cắt giảm chi phí thông qua việc tiến hành tổng phân tích chi phí của toàn
chuỗi: liên quan tới các lựa chọn toàn cầu, ưu tiên cạnh tranh và các tiêu chuẩn chất
lượng dựa trên quy trình.
Gia tăng chất lượng: Các ưu tiên cạnh tranh tập trung vào chất lượng, định vị sản xuất
nhằm đặt được các yêu cầu về chất lượng hàng hóa và sử d 甃⌀ng các tiêu chuẩn chất
lượng để nâng cao chất lượng tổng thể của toàn chuỗi.
Tăng sự thỏa mãn của người tiêu dùng: Việc kết hợp giữa tổng phân tích chi phí và áp d 甃
⌀ng bộ tiêu chuẩn chất lượng dựa vào quy trình s 攃̀ giúp tạo ra nhiều giá trị hơn và
thỏa mãn người tiêu dùng hơn.
Lợi thế cạnh tranh: Tổ chức hoạt động cho phép công ty linh hoạt trong việc thiết lập lợi
thế cạnh tranh, linh hoạt trong việc lựa chọn địa điểm nơi nào cần quan tâm tới tốc độ,
nơi nào cần chất lượng, nơi nào cần chi phí. 3 lOMoARcPSD| 41967345 Phân phối
Cắt giảm chi phí: Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường một cách chiến lược, online
và sử d 甃⌀ng các công c 甃⌀ Marketing mix.
Gia tăng chất lượng: Tối đa hóa các công c 甃⌀ marketing mix nhằm thỏa mãn các nhu cầu
của người tiêu dùng, tối đa hóa giá trị gia tăng cho khách hàng.
Tăng sự thỏa mãn của người tiêu dùng: Công ty có thể nắm bắt nhu cầu của người tiêu
dùng thông qua các công c 甃⌀ Marketing mix và các quy trình nhằm tạo ra giá trị gia
tăng cho sản phẩm tới người tiêu dùng.
Lợi thế cạnh tranh: Giúp doanh nghiệp cắt giảm được các chi phí liên quan tới thiết kế,
sản xuất bằng việc sử d 甃⌀ng nhân tài và các công c 甃⌀ marketing.
Nhìn chung, quản trị chuỗi cung ứng s 攃̀ đem tới những lợi ích c 甃⌀ thể như:
Giảm tải chi phí chuỗi cung ứng SCM tới 25- 50%
Giảm tải lượng hàng tồn kho tới 25 – 60%
Cải thiện được vòng cung ứng đơn hàng tốt hơn 30 – 50%
Tăng độ chính xác trong dự báo sản xuất cao hơn đến 25 – 80%
Tăng lợi nhuận sau thuế hơn 21%.
1.2.2. Mục tiêu
Định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng ở trên dẫn đến một vài điểm then chốt. Trước
hết, m 甃⌀c tiêu quản trị chuỗi cung ứng hướng tới việc cân nhắc đến tất cả các thành tố
của chuỗi cung ứng; những tác động của nó đến chi phí và vai trò trong việc sản xuất sản
phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất thông qua
các nhà kho và trung tâm phân phối đến nhà bán lẻ và các cửa hàng. Thực ra, trong các phân
tích chuỗi cung ứng, thực sự cần thiết phải xét đến người cung cấp của các nhà cung ứng và
khách hàng của khách hàng bởi vì họ có tác động đến kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng.
Thứ hai, m 甃⌀c tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là tính hữu hiệu và hiệu quả trên toàn
hệ thống; tổng chi phí của toàn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên
vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm, cần phải được tối thiểu hóa. Nói cách khác,
m 甃⌀c tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống. Giá trị tạo
ra của chuỗi cung cấp là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng đối với khách hàng
và nỗ lực mà chuỗi cung cấp dùng vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đối với đa số
các chuỗi cung ứng thương mại, giá trị liên quan mật thiết đến lợi ích của chuỗi cung ứng, 4 lOMoARcPSD| 41967345
sự khác biệt giữa doanh thu mà khách hàng phải trả cho công ty đối với việc sử d 甃⌀ng sản
phẩm và tổng chi phí của cả chuỗi cung ứng.
Một khi chúng ta đã thống nhất về cách thức đánh giá sự thành công của chuỗi cung cấp
dưới góc độ lợi nhuận của toàn chuỗi, bước kế tiếp là tìm hiểu xem nguồn gốc của doanh
thu và chi phí. Đối với bất kỳ chuỗi cung ứng nào, chỉ có một nguồn doanh thu: khách hàng.
Tại hệ thống siêu thị bán lẻ G7, khách hàng mua chất tẩy rửa đơn thuần chỉ là một nguồn
của dòng ngân quỹ dương của chuỗi cung ứng. Tất cả các dòng ngân quỹ khác chỉ là những
thay đổi ngân quỹ đơn giản xảy ra trong chuỗi ở những giai đoạn khác nhau và với những
chủ sở hữu khác nhau. Khi G7 trả tiền cho nhà cung cấp của nó, nó lấy một phần từ nguồn
của khách hàng và chuyển cho nhà cung cấp. Tất cả dòng thông tin, sản phẩm và tài chính
tạo ra chi phí của chuỗi cung ứng. Vì vậy quản l 礃 Ā một cách hiệu quả các dòng này là yếu
tố then chốt làm nên sự thành công của chuỗi. Quản trị chuỗi cung ứng liên quan đến việc
quản l 礃 Ā các dòng dịch chuyển giữa và trong suốt các giai đoạn của chuỗi nhằm tối đa hóa
lợi nhuận của toàn chuỗi.
Cuối cùng, bởi vì quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào việc tích hợp một cách hiệu quả
nhà cung cấp, người sản xuất, nhà kho và các cửa hàng, nó bao gồm những hoạt động của
công ty ở nhiều cấp độ, từ cấp độ chiến lược đến chiến thuật và tác nghiệp.
Cấp độ chiến lược xử l 礃 Ā với các quyết định có tác động dài hạn đến tổ chức. Những
quyết định này bao gồm số lượng, vị trí và công suất của nhà kho, cácnhà máy sản xuất,
hoặc dòng dịch chuyển nguyên vật liệu trong mạng lưới.
Cấp độ chiến thuật điển hình bao gồm những quyết định được cập nhật ở bất cứ nơi
nào ở thời điểm của qu 礃 Ā hoặc năm. Điều này bao gồm các quyết định thu mua và
sản xuất, các chính sách tồn kho và các chiến lược vận tải kể cả tần suất viếng thăm khách hàng.
Cấp độ tác nghiệp liên quan đến các quyết định hàng ngày chẳng hạn như lên thời gian
biểu, lộ trình của xe vận tải…
1.2.3. Yêu cầu
Phân đoạn thị trường giữa theo nhu cầu của khách hàng
Việc phân khúc khách hàng theo nhu cầu là cần thiết do không phải mọi khách hàng
đều có sở thích, cá tính, nhu cầu và khả năng chi trả như nhau. Việc phân khúc khách hàng
theo nhu cầu đòi hỏi, yêu cầu doanh nghiệp nghiên cứu nhu cầu khách hàng, phân tích khả
năng sinh lời của từng phân khúc, tính toán chi phí, lợi ích và phát triển các dịch v 甃⌀ chuyên 5 lOMoAR cPSD| 41967345
biệt theo từng phân khúc và áp d 甃⌀ng quản l 礃 Ā chuỗi cung ứng nhằm ph 甃⌀c v 甃⌀ cho
từng phân khúc hiệu quả.
Khác biệt hóa hoạt động logistic của chuỗi cung ứng
Trong nguyên tắc này, việc tùy chỉnh một cách hiệu quả mạng lưới logistics s 攃̀ giúp
đáp ứng các yêu cầu về dịch v 甃⌀ cũng như m 甃⌀c tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp cần hoàn
thiện quy trình xử l 礃 Ā hoàn chỉnh đơn hàng từ lúc nhận yêu cầu khách hàng tới khi thu tiền.
Xây dựng hệ thống nghiên cứu thị trường để có thể kịp thời phát hiện ra sự thay đổi
trong nhu cầu của khách hàng và ph 甃⌀c v 甃⌀ cho việc lên kế hoạch của chuỗi cung
ứng một cách hợp l 礃 Ā và hiệu quả nhất
Để việc quản l 礃 Ā đạt được hiệu quả đòi hỏi các bên tham gia phải quan sát, cập nhật
các thông tin, phân tích, đưa ra dự báo về nhu cầu của thị trường, khách hàng nhằm đưa ra
các điều chỉnh giúp giảm thiểu rủi ro tiềm tàng, giảm lượng tồn kho, hạn chế tình trạng thiếu
hàng và cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách kịp thời. Việc chia sẻ
thông tin giữa nhà sản xuất, phân phối và cung cấp là rất quan trọng trong việc đưa ra các
quyết định điều chỉnh.
Tìm kiếm nguồn cung chiến lược
Để giảm tổng chi phí nguyên liệu và dịch v 甃⌀. Việc tìm kiếm nhà cung cấp và quản l
礃 Ā nguồn cung hiệu quả giúp doanh nghiệp giảm thiểu được các chi phí nguyên vật liệu,
thành phẩm cũng như dịch v 甃⌀ từ đó tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, giảm giá
bán ra của thành phẩm, tăng lợi nhuận. Vì vậy, các doanh nghiệp cần cân nhắc cách tiếp cận
của mình với nhà cung cấp.
Xây dựng 1 chiến lược áp d 甃⌀ng khoa học hiện đại vào chuỗi cung ứng
Việc ứng d 甃⌀ng công nghệ trong quản l 礃 Ā chuỗi cung ứng là rất cần thiết giúp nhà
quản l 礃 Ā có được cái nhìn toàn cảnh về chuỗi cung ứng, dòng lưu chuyển hàng hóa, thông
tin sản phẩm...từ đó đưa ra các điều chỉnh, quyết định phù hợp.
Một giải pháp phần mềm khá hữu hiệu trong công tác quản l 礃 Ā chuỗi cung ứng đó là phần
mềm quản l 礃 Ā chuỗi cung ứng. Phần mềm cung cấp các tính năng như lên kế hoạch vật
tư, nguyên liệu, quản l 礃 Ā các hợp đồng mua/thuê vật tư, thanh toán công nợ, quản l 礃
Ā bảng giá, báo giá nhà cung cấp, quản l 礃 Ā nhà cung cấp cũng như nhiều công tác khác
trong hoạt động quản trị chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó, khi ứng d 甃⌀ng phần mềm, bạn s
攃̀ không phải lo lắng về việc làm thế nào để quản l 礃 Ā chuỗi cung ứng khi có sự tham gia 6 lOMoARcPSD| 41967345
của quá nhiều đối tượng hay vấn đề về sự rời rạc của nhiều dự án. Với phần mềm, thông tin
s 攃̀ luôn được truyền đi nhanh chóng, xuyên suốt.
Áp d 甃⌀ng các biện pháp để đo lường hiệu suất chuỗi cung ứng một cách linh hoạt hiệu quả
Để trả lời câu hỏi “Làm thế nào?” phần lớn các công ty đều nhìn ngược lại mình và áp
d 甃⌀ng các hệ thống đánh giá hướng vào chức năng. Nhưng một nhà quản l 礃 Ā chuỗi cung
ứng hoàn hảo thì có một cái nhìn rộng hơn, áp d 甃⌀ng những cách đánh giá, đo lường mà
liên quan nhiều liên kết trong chuỗi cung ứng và kết hợp cả hệ thống thước đo dịch v 甃⌀ và
tài chính. Bất cứ hoạt động nào của chuỗi cung ứng khi được thực hiện hay được đổi mới để
thực hiện thì đều cần bước đo lường bởi vì chúng ta muốn phân tích các số liệu, chúng ta
phải đo lường, chúng ta muốn đánh giá xem rằng hoạt động, thành viên trong chuỗi của
mình có đang tốt hay không, chúng ta cũng cần phải đo lường, để tìm ra vấn đề cũng như
kịp thời đưa ra giải pháp.
1.3. Các hoạt động trong chuỗi cung ứng
M 甃⌀c tiêu của quản l 礃 Ā chuỗi cung ứng là “tăng thông lượng đầu vào và giảm đồng
thời hàng tồn kho và chi phí vận hành”. Theo định nghĩa này, thông lượng chính là tốc độ
mà hệ thống tạo ra doanh thu từ việc bán cho khách hàng – khách hàng cuối cùng. Tùy thuộc
vào thị trường đang được ph 甃⌀c v 甃⌀, doanh thu hay lượng hàng bán ra có nhiều l 礃 Ā
do khác nhau. Trong một vài thị trường, khách hàng s 攃̀ chi trả cho mức độ ph 甃⌀c v 甃⌀
cao hơn. Ở một số thị trường, khách hàng đơn giản tìm kiếm các mặt hàng có giá thấp nhất.
Nhờ chúng ta biết, 5 lĩnh vực mà các công ty có thể quyết định nhằm xác định năng lực của
chuỗi cung ứng: sản xuất, tồn kho, địa điểm, vận tải và thông tin. Các lĩnh vực này là tác nhân
thúc đẩy hiệu quả chuỗi cung ứng của công ty.
Quản l 礃 Ā chuỗi cung ứng hiệu quả trước hết đòi hỏi có sự hiểu biết về mỗi tác nhân
thúc đẩy và cách thức hoạt động của nó. Mỗi tác nhân thúc đẩy có khả năng ảnh hưởng trực
tiếp đến chuỗi cung ứng và tạo ra năng lực nào đó. Bước tiếp theo là mở rộng sự đánh giá
kết quả đạt được do nhiều sự kết hợp khác nhau của các tr 甃⌀c điều khiển này.
1.3.1. Hoạt động thu mua
Thu mua: là sự phát triển, mở rộng chức năng mua hàng. So với mua hàng người ta chú
trọng nhiều hơn đến các vấn đề mang tính chiến lược.
Vai trò của hoạt động thu mua trong doanh nghiệp: Là khâu mở đầu cho lưu chuyển hàng
hóa, nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động sản xuất và bán hàng, mua hàng góp phần
nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường do góp phần cắt giảm chi 7 lOMoAR cPSD| 41967345
phí hợp l 礃 Ā. Đảm bảo cho hoạt động sản xuất – kinh doanh diễn ra nhịp nhàng, liên t 甃
⌀c và là trung tâm tương tác trong nội bộ của doanh nghiệp Quá trình thu mua Xác định nhu cầu:
Bao gồm dự báo nhu cầu, dự báo nhu cầu của thị trường và nhu cầu của doanh nghiệp để
sản xuất hàng hóa đáp ứng với nhu cầu thị trường.
Lập kế hoạch lưu kho: xác định nhu cầu lưu kho
Lập kế hoạch nguyên vật liệu: Mô tả sản phẩm và lập danh sách nguyên vật liệu, bán linh
kiện, linh kiện cần thiết để sản xuất sản phẩm.
Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng:
Giai đoạn khảo sát: Thu thập thông tin về các nhà cung cấp bao gồm: Xem lại hồ sơ lưu trữ
về các nhà cung cấp (nếu có), thu thập các thông tin trên mạng internet, báo, tạp chí,
các trung tâm thông tin, thông tin có được qua các cuộc điều tra. Phỏng vấn các nhà
cung cấp, người sử d 甃⌀ng vật tư… và xin 礃 Ā kiến các chuyên gia.
Giai đoạn lựa chọn: trên cơ sở những thông tin thu thập được, tiến hành như sau: Xử l 礃
Ā, phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm của từng nhà cung cấp, so sánh với tiêu chuẩn
đặt ra, trên cơ sở đó lập danh sách những nhà cung cấp đạt yêu cầu, đến thăm các nhà
cung cấp, thẩm định lại những thông tin thu thập được và cuối cùng là chọn nhà cung cấp chính thức.
Thương lượng hợp đồng: bao gồm giai đoạn đàm phán, k 礃 Ā kết hợp đồng (chuẩn bị =>
tiếp xúc => đàm phán => rút kinh nghiệm) và giai đoạn thử nghiệm (sau khi hợp đồng
cung ứng được k 礃 Ā kết, cần tổ chức tốt khâu thực hiện hợp đồng. Trong quá trình
này luôn theo dõi, đánh giá lại nhà cung cấp đã chọn). Nếu đạt yêu cầu thì đặt quan hệ
dài lâu, còn nếu thực sự không đạt yêu cầu thì chọn nhà cung cấp khác.
Thực hiện hợp đồng: Công việc tương ứng để thực hiện hợp đồng: nhận hàng, kiểm tra các
ghi chú của nhà cung cấp so với đơn hàng, giám sát dỡ hàng từ phương tiện vận tải,
kiểm tra hàng hóa được giao, k 礃 Ā vào các chứng từ cần thiết, ghi mã số hàng hóa và
cho nhập kho, hiệu chính lại sổ sách cho phù hợp, kiểm tra hóa đơn và thanh toán, tiến
hành đánh giá lại toàn bộ quá trình cung ứng hàng hóa, rút kinh nghiệm. Sau khi tiếp
nhận vật tư cần: nhập kho, bảo quản (tùy theo tính chất của từng loại vật tư), cấp vật
tư cho các bộ phận có nhu cầu.
Đánh giá kết quả mua hàng. 8 lOMoARcPSD| 41967345
1.3.2. Sản xuất
Sản xuất là quá trình chuyển hóa những yếu tố đầu vào thành những yếu tố đầu ra
dưới dạng hàng hóa hoặc dịch v 甃⌀.
Quản trị sản xuất là quá trình hoạch định, tổ chức triển khai và kiểm tra HTSX nhằm thực
hiện những m 甃⌀c tiêu sản xuất đã đề ra.
Nội dung cơ bản của quản trị sản xuất:
Dự báo nhu cầu sản xuất
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, mọi hoạt động thiết kế, hoạch định và tổ chức điều
hành đều phải căn cứ vào kết quả dự báo nhu cầu sản xuất. Nhằm trả lời câu hỏi cần sản
xuất SP gì? Số lượng bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật cần có
của SP là gì? Và là cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch các nguồn lực sản xuất cần có.
Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ
Thiết kế sản phẩm nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị
trường và phù hợp với khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Thiết kế quy trình công nghệ là
việc xác định những yếu tố đầu vào cần thiết như máy móc, thiết bị, trình tự các bước công
việc và những yêu cầu kỹ thuật để có khả năng tạo ra những đặc điểm sản phẩm đã thiết kế.
Mỗi loại sản phẩm đòi hỏi phương pháp và quy trình công nghệ sản xuất tương ứng. Vậy quy
trình thiết kế sản phẩm: Ý tưởng về sản phẩm => Thiết kế chi tiết của sản phẩm => Sản xuất
thử => Cải tiến, đa dạng hóa => Sản xuất đa dạng hóa.
Hoạch định năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Năng lực sản xuất là khả năng tạo ra lượng sản phẩm tính trong một đơn vị thời gian,
được đo bằng công suất sản xuất. Những quyết định về công suất vừa mang tính chiến lược
dài hạn vừa mang tính tác nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng duy trì hoạt động và
phương hướng phát triển của từng doanh nghiệp. Định vị doanh nghiệp
Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhằm
đảm bảo thực hiện những m 甃⌀c tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn.
Một số cách lựa chọn chủ yếu sau:
Mở thêm những doanh nghiệp hoặc bộ phận, chi nhánh, phân xưởng mới, trong khi vẫn
duy trì năng lực sản xuất hiện có.
Mở thêm chi nhánh, phân xưởng mới trên các địa điểm mới, đồng thời tăng quy mô sản xuất của doanh nghiệp. 9 lOMoARcPSD| 41967345
Đóng cửa doanh nghiệp ở một vùng và chuyển sang vùng mới.
Quy trình tổ chức định vị doanh nghiệp:
Bước 1: Xác định m 甃⌀c tiêu, tiêu chuẩn s 攃̀ sử d 甃⌀ng để đánh giá các phương án định vị doanh nghiệp.
Bước 2: Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp.
Bước 3: Đánh giá và lựa chọn các phương án trên cơ sở những tiêu chuẩn, m 甃⌀c tiêu đã lựa chọn.
Bố trí mặt bằng sản xuất
Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là việc tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không
gian các phương tiện vật chất được sử d 甃⌀ng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch
v 甃⌀ đáp ứng nhu cầu thị trường.
Kết quả của bố trí sản xuất là hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng, các bộ phận
ph 甃⌀c v 甃⌀ sản xuất hoặc dịch v 甃⌀ và dây chuyền sản xuất. Các hình thức bố trí mặt bằng sản xuất như sau:
Bố trí theo sản phẩm: Sắp theo một dòng liên t 甃⌀c những việc cần thực hiện để hoàn
thành một công việc c 甃⌀ thể. Thích hợp với trường hợp sản xuất một hay một số ít
loại sản phẩm với số lượng lớn trong một thời gian tương đối ngắn: lắp ráp ôtô, tủ lạnh,
máy giặt, nước đóng chai...Dòng di chuyển của sản phẩm có thể là theo một đường
thẳng, đường gấp khúc hoặc có dạng chữ U, chữ L, W, M hay xương cá.
Bố trí theo quá trình: Là nhóm những công việc tương tự nhau thành những bộ phận có
cùng quá trình hoặc chức năng thực hiện. Quá trình chế tạo di chuyển từ bộ phận này
sang bộ phận khác theo trình tự các công đoạn phải thực hiện trên đó. Phù hợp với
hình thức sản xuất gián đoạn, chủng loại và mẫu mã đa dạng, thể tích của mỗi sản phẩm
tương đối nhỏ, đơn hàng thường xuyên thay đổi, cần sử d 甃⌀ng một máy cho hai hay nhiều công đoạn.
Bố trí theo vị trí cố định: Sản phẩm được đặt cố định tại một địa điểm và người ta s 攃̀
mang máy móc thiết bị, công nhân và nguyên vật liệu đến để thực hiện các công việc
tại chỗ. Hình thức này phù hợp với các sản phẩm dễ vỡ, cồng kềnh hoặc nặng nề: sản
xuất máy bay, chế tạo tàu thủy, các những công trình xây dựng, xây lắp...
Bố trí hỗn hợp: Tế bào sản xuất: máy móc thiết bị được nhóm vào một tế bào mà ở đó có
thể chế biến các sản phẩm, chi tiết có cùng những đòi hỏi về mặt chế biến. Bố trí theo
nhóm công nghệ bao gồm việc xác định các chi tiết bộ phận giống nhau và nhóm chúng
thành các bộ phận cùng họ. Hệ thống sản xuất linh hoạt là hệ thống sản xuất khối lượng 10 lOMoARcPSD| 41967345
vừa và nhỏ có thể điều chỉnh nhanh để thay đổi mặt hàng dựa trên cơ sở tự động hoá
với sự điều khiển bằng chương trình máy tính.
Lập kế hoạch các nguồn lực
Lập kế hoạch các nguồn lực bao gồm việc xác định kế hoạch tổng hợp về nhu cầu sản
xuất, trên cơ sở đó lập kế hoạch về nguồn lực sản xuất nói chung và kế hoạch về bố trí lao
động, sử d 甃⌀ng máy móc thiết bị, kế hoạch chi tiết về mua sắm nguyên vật liệu... nhằm
đảm bảo sản xuất diễn ra liên t 甃⌀c với chi phí thấp nhất. Điều độ sản xuất
Điều độ sản xuất là: phân bổ nguồn lực theo thời gian để thực hiện các công việc sản
xuất. Nội dung của điều độ sản xuất:
Xây dựng lịch trình sản xuất: xác định số lượng và khối lượng công việc, tổng thời gian phải
hoàn thành, thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng công việc, thứ tự thực hiện các công việc
Dự tính số lượng máy móc thiết bị, nguyên liệu và lao động cần thiết
Điều phối, phân giao công việc và thời gian phải hoàn thành
Sắp xếp thứ tự các công việc trên các máy và nơi làm việc
Theo dõi, phát hiện những biến động ngoài dự kiến.
Kiểm soát hệ thống sản xuất
Kiểm soát hệ thống sản xuất bao gồm kiểm tra kiểm soát chất lượng và quản trị hàng
tồn kho. Trong đó, quản trị hàng tồn kho cần đảm bảo tính hiệu quả và tính đáp ứng, quản
trị chất lượng chính là nâng cao chất lượng của công tác quản l 礃 Ā các yếu tố, bộ phận toàn
bộ quá trình sản xuất của mỗi doanh nghiệp.
1.3.3. Phân phối khách hàng
Kênh phân phối là một tổ chức hệ thống các quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân
bên ngoài để quản l 礃 Ā các hoạt động phân phối tiêu th 甃⌀ sản phẩm nhằm thực hiện các
m 甃⌀c tiêu trên thị trường.
Hoạt động của các kênh phân phối như sau: Kênh phân phối được hoạt động thông
qua các dòng vận động, các dòng chảy này kết nối các thành viên kênh với nhau. Các thành
viên kênh tham gia vào dòng chảy với mức độ khác nhau. Và chìa khóa để làm các dòng chảy
trong kênh thông suốt là chia sẻ thông tin và thiết lập cơ chế vận hành của các dòng chảy
hợp l 礃 Ā. Có 9 dòng chảy trong kênh phân phối: Dòng chuyển quyền sở hữu, dòng đàm 11 lOMoARcPSD| 41967345
phán, dòng vận động vật chất của sản phẩm, dòng thanh toán, dòng thông tin, dòng xúc tiến,
dòng đặt hàng, dòng chia sẻ rủi ro, dòng tài chính, dòng thu hồi.
Cấu trúc kênh là: một nhóm các thành viên của kênh mà tập hợp công việc phân phối
được phân chia cho họ. Yếu tố cơ bản phản ánh cấu trúc kênh: Chiều dài của kênh, chiều
rộng của kênh và các loại trung gian ở mỗi cấp độ kênh.
Cấu trúc kênh bổ trợ: là một nhóm các tổ chức, cá nhân trợ giúp cho các thành viên
của kênh trong việc thực hiện các công việc phân phối bằng việc cung cấp các dịch v 甃⌀
phân phối chuyên môn hóa của họ.
Điểm cần lưu 礃 Ā trong cấu trúc kênh phân phối là: Điều chỉnh hoạt động tổ chức của các
dòng chảy trong kênh - cần tập trung phân công các công việc phân phối cho các tổ chức bổ
trợ và chính thức một cách khoa học để đáp ứng yêu cầu phân phối tổng thể và có thể dễ dàng chuyên môn hóa.
1.3.4. Logistics
Logistics là quá trình tối ưu hoá về vị trí và thời gian, vận chuyển và dự trữ nguồn tài
nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng,
thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.
Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định,
thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch v 甃⌀ cũng như
những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu th 甃⌀ để đáp ứng yêu cầu của khách
hàng. Quản trị logistic bao gồm: Quản trị hoạt động kho bãi, quản trị hoạt động vận chuyển,
hoạt động đóng gói và xếp dỡ hàng.
Liên quan tới việc quản trị toàn cầu các hoạt động xử l 礃 Ā đơn đặt hàng, lưu kho, vận
chuyển, xử l 礃 Ā nguyên vật liệu, nhập kho, và đóng gói hàng hóa. Tất cả đều phải được
thực hiện một cách đồng nhất và liên kết chặt ch 攃̀ thông qua một mạng lưới các trang
thiết bị và cơ sở hạ tầng toàn cầu.
Nhà quản trị chuỗi cung ứng cần là người có tầm nhìn và khả năng hoạch định chiến
lược. Đồng thời có kiến thức tổng quan về SCM, vai trò, chức năng, nhiệm v 甃⌀ cũng như
cách thức hoạt động của các bộ phận chính trong ngành Supply Chain: Purchasing,
Operations, Distribution, Inventory, Transportation… 12 lOMoARcPSD| 41967345
PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY TH TRUE MILK
2.1. Giới thiệu về TH True Milk
Công ty cổ phần sữa TH – Tên giao dịch: TH Joint Stock Company.
Tên viết tắt: TH True Milk.
Người sáng lập: Bà Thái Hương - chủ tịch ngân hàng Bắc Á Bank.
Trang web: https://www.thmilk.vn/.
Điện thoại – Fax: 0388609018.
Công ty cổ phần sữa TH được thành lập ngày 24/02/2009, là công ty đầu tiên của tập
đoàn TH với dự án đầu tư vào trang trại bò sữa công nghiệp với công nghệ chế biến sữa hiện
đại, quy mô lớn nhất Đông Nam Á. Công ty luôn hướng đến m 甃⌀c tiêu cho ra đời những
sản phẩm “sữa tươi sạch” đúng nghĩa nhất.
TH là viết tắt của hai từ: “True Happiness” có nghĩa là: “Hạnh phúc đích thực”. Với tinh
thần gần gũi với thiên nhiên, Tập đoàn TH luôn nỗ lực hết mình để gửi đến người tiêu dùng
những dòng sản phẩm “thật”, có nguồn gốc từ thiên nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và bổ
dưỡng. Đây vừa là sứ mệnh vừa là lời cam kết bình dị vì những giá trị thật luôn mang lại hạnh
phúc thực sự cho con người. TH True Milk ra đời mang trong mình 3 thành tố: Nghiêm túc –
Kiêu Hãnh – Chân chính. Với tiêu chí giữ vẹn nguyên tinh túy thiên nhiên trong từng sản
phẩm, Tập đoàn TH đã trang bị công nghệ hiện đại, quy trình sản xuất khép kín đồng bộ từ
nuôi trồng đến phân phối sản phẩm tận tay người tiêu dùng. Bên cạnh đó, Tập đoàn TH cũng
đã ứng d 甃⌀ng hệ thống quản l 礃 Ā cao cấp cùng và trang bị nguồn nhân lực hàng đầu thế
giới. Tất cả đều nhằm m 甃⌀c địch ph 甃⌀c v 甃⌀ người tiêu dùng những sản phẩm sạch, an
toàn, tươi ngon và bổ dưỡng nhất.
Danh m 甃⌀c sản phẩm của Tập đoàn TH hiện nay bao gồm các sản phẩm sữa tươi tiệt
trùng TH True Milk. Sữa tươi tiệt trùng nguyên chất được làm từ 100% sữa bò tươi, sữa tươi
tiệt trùng có đường, ít đường và sữa tươi tiệt trùng hương dâu, hương socola. Ngoài các
dòng sản phẩm sữa tươi, TH còn có các dòng dản phẩm khác như: TH true veg, Th true yogurt,
TH true icecream, TH true Cheese, TH true butter. Bên cạnh sữa sạch, TH True Milk còn gửi
tới hàng loạt các loại sản phẩm sạch như rau sạch, sữa tăng trưởng cho trẻ em, sữa cho
người bị bệnh tim mạch, tiểu đường...
2.2. Thực trạng điều hành chuỗi cung ứng của công ty TH True Milk
2.2.1. Giới thiệu về chuỗi cung ứng của TH True Milk
Sơ đồ chuỗi cung ứng của công ty TH True Milk với quy trình khép kín: 13 lOMoARcPSD| 41967345
Sơ đồ 2.2 Chuỗi cung ứng của công ty TH True Milk với quy trình khép kín
2.2.2. Quy trình phân phối
Các nhà phân phối của TH True Milk gồm có: Công ty cổ phần sữa TH
Công ty cổ phần vận tải TH: Các xe vận chuyển sản phẩm từ nhà máy sản xuất đến hệ
thống siêu thị bán lẻ, các nhà đại l 礃 Ā, cừa hàng tạp hóa
Công ty cổ phần TNT Thịnh Phát: là nhà cung cấp sữa tiệt trùng TH True Milk khu vực
quận Đống Đa – Hà Nội bên cạnh các TH True Mart với tất cả các dòng sản phẩm của TH. 14 lOMoARcPSD| 41967345
Ngoài các nhà phân phối lớn, tập đoàn đặc biệt xây dựng hệ thống bán lẻ riêng là TH True
Mart và phân phối cho các nhà bán lẻ khác. Hệ thống TH True Mart
Đây chính là hệ thống bán lẻ riêng của TH True Milk. Hệ thống này quảng bá cho người
tiêu dùng của mình về phong cách riêng của TH True Milk. Ngoài ra, TH True Mart còn là
kênh giới thiệu bao bì và bán hàng trực tiếp, trao tận tay các sản phẩm đến người tiêu dùng.
Chuỗi hệ thống TH True Milk lần đầu tiên được khai trương ở Hồ Chí Minh sau đó mở rộng
ra Hà Nội và Nghệ An. Đến thời điểm hiện tại, hệ thống TH True Mart đã có mặt trên hầu
khắp các tỉnh thành phố trên cả nước. Kênh đặt hàng trực tuyến (giao hàng tận nhà)
Các khách hàng của TH True Milk có thể đặt hàng trực tiếp bằng các cách như: Truy cập
website www.thtruemart.vn để đặt giao hàng tới tận nhà một cách nhanh chóng nhất. Gọi
điện thoại đặt hàng qua hotline: 1800545440. Sử d 甃⌀ng mã QR code có trên hộp sữa đã
sử d 甃⌀ng và gửi email về hòm thư giaohangtannha@thmilk.vn.
Siêu thị, cửa hàng tiện lợi, tiệm tạp hóa
Sữa là loại đồ uống phổ biến, chính vì vậy khi phân phối sản phẩm phải luôn đảm bảo
khi khách hàng cần mua s 攃̀ có thể tìm được một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất. Vì
điều đó, TH True Milk đã phân phối cho cả các nhà bán lẻ lớn như Co.op Mart, Big C,
Vinmart,... và tại các đại l 礃 Ā, cửa hàng tạo hóa to, nhỏ trên khắp cả nước.
Thực trạng điều hành chuỗi cung ứng của công ty TH True Milk Hoạt động thu mua Trang trại TH True Milk
Trang tại TH được xây dựng ở vùng đất Nghĩa Đàn – Nghệ An, trang trại chăn nuôi bò
sữa tập trung, ứng d 甃⌀ng công nghệ cao của tập đoàn TH trải dài diện tích rộng lớn đến
37.000ha đất đỏ Bazan màu mỡ, với nguồn nước thiên nhiên từ hồ sông Sào rộng lớn. Đây
được xem là trang trại chăn nuôi kiểu mẫu, ứng d 甃⌀ng tất cả các công nghệ hiện đại, tiên
tiến nhất hiện nay trong lĩnh vực chăn nuôi bò sữa và trồng trọt nông sản. 15 lOMoARcPSD| 41967345
Hình 2.1 Trang trại chăn nuôi bò sữa tập trung tại Nghĩa Đàn – Nghệ An
Thiết kế chuồng trại: để đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng tốt nhất và tạo điều kiện thoải
mái nhất cho bò, TH đã thiết kế theo mô hình hiện đại, chuồng trại được làm bằng kết cấu
mạ k 攃̀ m, chuổng mở có mái che, có hệ thống làm mát tránh sốc nhiệt cho bò. Bò được
tắm mát và làm kho bằng hệ thống quạt mát trước khi vắt sữa.
Hình 2.2 Mô hình thiết kế chuồng trại tại TH True Milk
Hệ thống quản l 礃 Ā đàn: TH áp d 甃⌀ng hệ thống phần mềm quản lí đàn AfiFarm của
SAE Afikim (Israel). Bò được đeo thẻ chip (Afitag) ở chân đề giám sát chặt ch 攃̀ về sức khỏe,
sự thoải mái và sản lượng sữa. Tất cả thông tin của bò đều được phân tích và quản l 礃 Ā 16 lOMoARcPSD| 41967345
chặt ch 攃̀ để dựa vào căn cứ đó đưa ra quuyết định quản l 礃 Ā toàn bộ chu trình chăn nuôi tại trang trại.
Hệ thống vắt sữa: Trung tâm vắt sữa được vận hành và được quản l 礃 Ā vi tính hóa
của Afimilk. Hệ thống này cho phép kiểm tra chất lượng sữa tự động, phân loại sữa không
đảm bảo chất lượng và ngay lập tức nguồn sữa không đảm bảo bị loại thải. Ngoài ra, TH còn
sửa d 甃⌀ng thêm máy đo sữa Affiliate – máy đo sản lượng, thành phần của sữa chính xác
và hiệu quả được Ủy ban Quốc tế về lưu trữ dữ liệu động vật ICAR thông qua và phần mềm
Ideal – hệ thống nhận dạng dựa trên việc lắp thẻ nhận dạng cho mỗi con bò.
Bò sữa và nguồn nguyên liệu
Giống bò trong trang trại TH hoàn toàn được nhập từ Mỹ, Úc, New Zealand, Canada,...
có phả hệ rõ ràng, đảm bảo cho ra loại sữa tốt nhất. Không những thế, các “cô” bò tại đây
được gắn chip theo dõi sức khỏe và độ tăng trưởng. Đây là giống bò HF cao sản và nhỡ quy
trình nuôi dưỡng, chăm sóc và chết độ dinh dưỡng tốt được áp d 甃⌀ng tại trang tại khép
kín, sản lượng mỗi con bò có thể đạt tới 30 – 40 lít sữa/ ngày.
Bò ở trang trại TH được uống nước tinh khiết mà người cũng có thể uống được. Nguồn nước
này được lất trực tiếp từ hồ sông Sào phía trước măt, qua hệ thống xử l 礃 Ā nước lọc của
Amiad, tối tân một công nghệ lọc nước hiện đại đảm bảo có được nước sạch, tiêu chuẩn và tinh khiết nhất.
Để cung cấp nguồn thức ăn cho đàn bò, TH còn mua cả một cánh đồng nguyên liệu hơn 2000
ha với các loại ngô, cao lương, hướng dương, cỏ Mombasa (Mỹ)... Cánh đồng này được áp
d 甃⌀ng nhiều khoa học kỹ thuật tiên tiến như máy làm đất, gieo hạt và thu hoạch cỡ lớn có
năng suất làm việc bằng 800 người thợ thủ công. TH cũng đầu tư cỗ máy tưới nước tự động
dài từ 250m đến 500m. Bên cạnh cỗ máy tưới nước tự động, TH còn trang bị loại máy cắt cỏ
có thể cắt thành những đoạn dài ngắn tùy 礃 Ā, máy có thể cắt được 1 tấn cỏ chỉ trong vòng vài phút.
Như vậy, toàn bộ công nghệ nuôi trồng thức ăn cho bò đều được chính tập đoàn TH triển
khai để đảm bảo nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho bò sữa tại TH. Bao bì sản phẩm
Trước đây, TH True Milk sử d 甃⌀ng bao bì của Tetra Pak của Th 甃⌀y Điển - là nhà
cung cấp bao bì UHT số 1 thế giới. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, để đảm bảo
nguồn cung cấp bao bì cho nhà máy sản xuất sữa nhằm đáp ứng nhu cầu cho người tiêu
dùng. TH True Milk đã sử d 甃⌀ng thêm bao bì Combibloc (Đức). Đức cũng là một trong
những nhà cung cấp công nghệ và bao bì hàng đầu. Vì vậy, hiện nay trên thị trường các sản 17 lOMoARcPSD| 41967345
phẩm của TH True Milk xuất hiện 2 hình thức khác nhau đến từ 2 loại bao bì Tetra Pak và Combibloc.
Hình 2.3 Doanh nghiệp cung cấp bao bì cho TH True Milk
Cả hai loại bao bì này đều có chất lượng, độ an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế đến từ 2 thương
hiệu sản xuất bao bì có công nghệ hiện đại và tiên tiến bậc nhất thế giới. Việc xuất hiện bao
bì 6 lớp đến từ 2 loại bao bì Tetra Pak và Combibloc giúp ngăn cản ánh sáng và vi khuẩn có
hại xâm nhập, tránh làm cho sản phẩm biến chất, giữ tối đa chất dinh dưỡng và hương vị tự
nhiên cho sản phẩm. Nhờ vậy, mới có thể bảo quản các sản phẩm sữa được lâu hơn 6 tháng
trong nhiệt độ thường mà không sử d 甃⌀ng chất bảo quản.
Vì đều là sản phẩm đến từ thương hiệu TH True Milk nên nội dung, cách thiết kế trên 2 vỏ
hộp đều được thống nhất về hình ảnh, nội dung, thông tin sản phẩm, giá cả, chất lượng, thể
tích là hoàn toàn như nhau, luôn luôn tuân thủ theo tiêu chuẩn của TH True Milk đã công bố
với người tiêu dùng và các cơ quan quản l 礃 Ā được phép lưu hành. Đường.
TH True Milk đã đầu thầu và dành chiến thắng 20 nhà thầu quốc tế để sở hữu Tate &
Lyle - Công ty TNHH mía đường Nghệ An. Công ty này chuyên kinh doanh sản phẩm đường
trắng RS (Refined Sugar) và đường tinh luyện RE (Refined sugar Extra) với chất lượng tốt
nhất luôn dẫn đầu trên toàn quốc. Chính vì vậy, bà Thái Hương đã đấu thầu để mua lại công
ty Tate & Lyle với m 甃⌀c đích hoàn toàn chỉ để ph 甃⌀c v 甃⌀ sản xuất sữa của TH True Milk. Quy trình sản xuất
TH True Milk đã chính thức vận hành nhà máy sản xuất hiện đại tài Nghĩa Đàn, Nghệ
An bắt đầu từ tháng 11/2012 với công suất 600 tấn sữa/ngày và 500 triệu lít/năm, có quy
mô lớn nhất Đông Nam Á. Nhà máy sữa sạch nằm trong sự án chăn nuôi bò sữa và chế biến
tập trung quy mô công nghiệp lớn. Dự án đầu tư này với tổng số vốn lên đến 1,2 tỷ USD. 18 lOMoARcPSD| 41967345
Ngoài ra, TH là nhà sản suất sữa sạch duy nhất có quy trình khéo kín từ “đồng cỏ xanh tới ly
sữa sạch” ở Việt Nam. Tất cả điều này đã góp phần đưa thương hiệu TH True Milk lên một
tầm cao mới, khác biệt rõ rệt so với các đối thủ cạnh tranh.
Trước khi tiến hành vắt sữa, bò s 攃̀ được nghe nhạc phát ra từ hệ thống loa và đứng hóng
mát trước quạt. S 攃̀ chọn những con bò khỏe, đã thông qua cuộc kiểm tra sức khỏe nghiêm
ngặt để vào vắt sữa. Công nhân nhà máy gắn trực tiếp các vòi thu sữa vào và ấn nút cho hệ
thống tự động vắt. Sữa được cắt trực tiếp từ bò s 攃̀ theo ống dẫn đưa thẳng về kho nên
tránh được nhiều loại vi khuẩn xâm nhập.
Hệ thống vắt tự động với công suất 120 con/lần, 3 lần/ngày. Thời gian cho 1 lần vắt mất
khoảng từ 5 đến 7 phút. Chất lượng sữa được theo dõi từ toàn bộ hệ thống máy vi tính. Nếu
việc tiết sữa của mỗi con bò có biến động thì ngay lập tức hệ thống s 攃̀ báo về các chuyên
gia chăm sóc sức khỏe và tiến hành theo dõi, chữa trị. Toàn bộ quy trình đều được khéo kín
và đảm bảo an toàn vệ sinh tuyệt đối.
Sau khi vắt sữa xong, sữa bò tươi sạch từ trang trại được chuyển theo hệ thống ống lạnh tới
bồn tổng tại trang trại rồi chuyển lên xe bồn lạnh tới nhà máy, độ lạnh luôn được duy trì 2°C
- 4°C. Sữa bò s 攃̀ được chuyển đến nhà máy để tiến hành đóng hộp.
(Nguồn: TH True Milk)
Hình 2.4 Dây chuyền sản xuất sữa tại nhà máy TH True Milk Logistics
Tập đoàn TH đã thành lập Công ty Cổ phần Logistics Supply Chain với tên viết tắt là
công ty CP Logistics SC. Vai trò của công ty là chuyên ph 甃⌀ trách toàn bộ chuỗi cung ứng 19 lOMoAR cPSD| 41967345
nguyên vật liệu đầu vào cũng như đầu ra cho nhà máy sữa, nhà máy đường,... với m 甃⌀c
đích tối đa hóa hoạt động của tập đoàn. Nhiệm v 甃⌀ chính của công ty là đảm bảo hệ thống
kho vận của TH trên toàn quốc hoạt động thông suốt, kịp thời, phối hợp nhịp nhàng với các
bộ phận liên quan như: nhà máy – Marketing – Sales... góp phần xây dựng và phát triển
thương hiệu sữa TH True Milk ngày càng lớn mạng và chiếm lĩnh thị trường, được khách hàng tin dùng. Về vận chuyển
Công ty CP Logistics SC có 4 kho phân phối các sản phẩm mang thương hiệu TH True
Milk tập trung ở các thành phố lớn như: Kho TP. Hồ Chí Minh (kho này ph 甃⌀ trách phân
phối hàng cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành khu vực phía Nam), Kho Đà Nẵng
(thuê bên thứ ba làm dịch v 甃⌀ ph 甃⌀ trách phân phối hàng cho các tỉnh miền Trung), Kho
miền bắc Hà Nội (do công ty Logistics SC tự vận hành, phân phối cho Hà Nội và các tỉnh phía Bắc).
Kho trung tâm hay còn gọi là kho tổng được đặt sát tại nhà máy sản xuất tại Nghệ An với
chức năng lưu trữ bảo quản và phân phối trực tiếp cho khu vực bắc miền trung và 3 kho phân phối lớn trên. Đóng gói sản phẩm
Các sản phẩm của TH True Milk đều được sản xuất trong một chu trình khép kín. Chính
vì vậy, sau khi sữa được vận chuyển từ trang trại đến nhà máy sản xuất sữa, qua quá trình
sản xuất thì TH cũng chịu trách nhiệm trong việc đóng gói hoàn thành một thành phẩm để
đưa đến tay người tiêu dùng. Quản trị kho trung tâm Mô hình kho trung tâm
Đưa vào sử d 甃⌀ng năm 2015, trước đây công ty phải thuê dịch v 甃⌀ bên ngoài nhưng
với doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn, xét về dài hạn thì cần thiết phải có kho cho riêng
doanh nghiệp của mình. Vì thế TH đã quyết định xây dựng kho trung tâm sát nhà mát sản
xuất sữa TH True Milk tại Nghĩa Đàn - Nghệ An với diện tích 10.000 m2, công suất kho 17650
vị trí pallet tương đương 1.584.000 thùng=1500 tấn. Bởi nơi đây đất đai rộng lớn với mức
thuế thuê đất 70 năm thấp, được miễn thuế 5 năm đầu nên chi phí mặt bằng đất đai làm
kho rất thấp, TH True Milk chỉ phải khấi hao chi phí xây dựng và đầu tư trang thiết bị trong
kho, xây kho và tự vận hành giảm được chi phí Logistics nhiều hơn so với thuê ngoài.
Kho được thiết kế 10 xửa xuất, nhập hàng: 5 cửa xuất, 5 cửa nhập tuy nhiên s 攃̀ linh hoạt khi nhu cầu cao. 20 lOMoAR cPSD| 41967345
Kho trung tâm bao gồm kho sữa thành phầm thường và kho lạnh: kho thường chiếm 80%
(8000 m2) diện tích sử d 甃⌀ng, kho lạnh chiếm 20% diện tích (2000 m2).
Kho đạt tiêu chuẩn nhà kho chuyên nghiệp hàng A với sàn siêu phẳng được phủ lớp chống b
甃⌀i, tải trọng 5 tấn/ m2, hàng hóa được xếp lên pallet, pallet hàng hóa được lưu trữ và bảo
quản trong kho trên hệ thống giá kệ 5 tầng (hệ thống giá kệ được thiết kế theo tiêu chuẩn,
đảm bảo an toàn về tài trọng, an toàn hàng hóa, được kiểm định về tiêu chuẩn an toàn). • Công nghệ kho hàng
Với quy mô sản xuất lớn nên TH đã đầu tư hơn 1 triệu USD mua phần mềm quản l 礃
Ā SAP. SAP là phần mềm rất nổi tiếng hiện nay trên thế giới, phần mềm này có nhiều module
để quản trị doanh nghiệp: quản trị tài chính – kế toán; quản l 礃 Ā nhân sự; quản l 礃 Ā bán
hàng; quản l 礃 Ā kho hàng. SAP có thể đáp ứng được việc quản l 礃 Ā xuất – nhập- tồn,
quản l 礃 Ā bán hàng, quản l 礃 Ā hạn sử d 甃⌀ng sản phẩm, quản l 礃 Ā tồn kho trên hệ
thống. Cho phép chạy báo cáo về hàng xuất bán và hannj sử d 甃⌀ng trên online, điều này
rất thuận tiện cho nhà quản trị cập nhật thống tin nhanh chóng để đưa ra những quyết sách,
chỉ đạo kịp thời trong hoạch định chiến lược. • Nhân sự trong kho
Nhân sự được bố trí làm việc tại kho là 122 người trong đó 52 người là nhân viên của
công ty, 70 người thuê dịch v 甃⌀, chia 3 ca làm việc 24/24 ttheo khung giờ hoạt động của nhà máy sữa TH.
Có 1 quản l 礃 Ā kho với độ tuổi lớn hơn 40 tuổi, yêu cầu có trình độ bậc Đại học trở lên.
Kho trung tâm s 攃̀ cần 3 giám sát kho, độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi, yêu cầu trình độ bậc Đại học trở lên.
Nhân viên thủ kho (yêu cầu trình độ Trung cấp/cao đẳng): chịu trách nhiệm quản l 礃 Ā kho
hàng do mình ph 甃⌀ trách, triển khai xuất nhập hàng theo đơn, kiểm đếm số lượng hàng (theo thùng hoặc pallet).
Nhân viên bốc xếp bao gồm 40 người (thuê dịch v 甃⌀ - nhà thầu bốc xếp) bốc hàng
lên/xuống xe tại cửa khi 30 người của đội an ninh (thuê dịch v 甃⌀ ngoài) chịu trách nhiệm
đảm bảo an tinh kho hàng tại cac cửa xuất nhập và bên ngoài kho.
Qua đây ta thấy đội ngũ lao động trong khi khá trẻ nên rất năng động, nhiệt tình. Nếu biết
cách khai thác s 攃̀ đem lại hiệu suất làm việc cao.
Lưu trữ hàng hóa trong kho
Sữa thành phẩm sản xuất xong được chuyển vào băng chuyền từ nhà máy sang kho lưu
trữ. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của bộ phận kế hoạch, nhân viên xử l 礃 Ā dữ liệu, nhận 21 lOMoAR cPSD| 41967345
dữ liệu qua mail hoặc trên phần mềm SAP s 攃̀ in ra khối lượng hàng cần tiếp nhận gửi cho
bộ phận quản l 礃 Ā, giám sát, thủ kho để bố trí vị trí cất trữ, bảo quản hàng. Trên phần mềm
SAP quản l 礃 Ā kho s 攃̀ biết các địa chỉ cong trống s 攃̀ bổ sung hàng vào và tiến hành
nhập mã, địa chỉ lô hàng trên phần mềm dữ liệu để quản l 礃 Ā hàng tồn của doanh nghiệp.
Hàng hóa trong kho cần được kiểm tra trước khi nhập, xuất và hàng ngày trong quá
trình lưu kho. Nội dung kiểm tra bao gồm: Quy cách xếp lớp – xếp trên giá kệ, dán nhãn
pallet, vệ sinh vỏ thùng, cảm quan nguyên vẹn không phù xì, ẩm mốc, nhiệt độ - độ ẩm. Khi
thấy một trong các dấu hiệu sau: Thủng vỏ, vỏ thùng phông bất thường, vỏ bị ẩm ướt, chảy
sữa,... phải lập tức báo cho ban quản l 礃 Ā để lập biên bản sự việc đồng thời di dời ra khu
vực chờ xử l 礃 Ā. Tất cả các sự v 甃⌀ phát sinh cần được ghi chú, báo cáo lại và đề ra các
biện pháp khắc ph 甃⌀c kịp thời. Phân phối sản phẩm
Hoạt động phân phối của Th True Milk được thực hiện qua 9 dòng chảy:
Dòng chuyển quyền sở hữu: Thể hiện ở các cấp kênh của TH qua việc chuyển quyền sở hữu
sản phẩm. Ở kênh cấp không TH True Milk chuyển quyền sở hữu sản phẩm trực tiếp
qua người tiêu dùng, ở kênh cấp một là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm sang các
nhà bán lẻ rồi mới sang người tiêu dùng. Còn chuyển quyền sở hữu sản phẩm từ tập
đoàn TH True Milk sang các đại l 礃 Ā rồi sang các nhà bán lẻ ở kênh cấp một sau đó
mới đến tay người tiêu dùng. Đó là dòng chuyển quyền sở hữu của kênh cấp hai. Do
vậy, trong một kênh phân phối có thể có nhiều lần chuyển quyền sở hữu hàng hóa.
Dòng vận động vật chất của sản phẩm: Ở kênh trực tiếp thì TH vận chuyển hàng hóa từ A
đến Z, từ kho đến các cửa hàng TH True Mart, rồi từ các cửa hàng tiếp nhận đơn hàng
của khách hàng và giao hành, bán hàng trực tiếp tại cửa hàng. Ở kênh cấp một TH vận
chuyển bằng xe của công ty giao hàng đến cho các nhà bán lẻ khi nhận được đơn hàng
từ người ghi đơn. Ở kênh cấp hai thì TH giao đến cho đại l 礃 Ā, sau đó đại l 礃 Ā s 攃̀
tự chịu trách nhiện trong việc vận chuyển đến các nhà bán lẻ.
Dòng đàm phán: Là việc các thành viên trong kênh của TH đàm phán với nhau để phân chia
các công việc phân phối, xác định rõ trách nhiệm bà quyền lợi của từng thành viên
trong quá trình phân phối.
Dòng thanh toán: Sau khi nhận được đơn đặt hàng, trước khi xuất kho TH s 攃̀ chịu trách
nhiệm trong việc xuất phiếu thanh toán hàng hóa rồi đưa cho người giao hàng. Theo
phiếu hàng thì người giao hàng s 攃̀ biết khách hàng phải trả bao nhiêu và lấy những
hàng hóa nào. Nguồn tiền sau khi nhận từ khách hàng s 攃̀ được chuyển về công ty. 22 lOMoARcPSD| 41967345
Dòng thông tin: Ví dự như quá trình trao đổi thông tin giữa các nhà đại l 礃 Ā và các nhà
bán lẻ ở kênh cấp hai. Trao đổi thông tin mua bán đặt hàng, thảo luận giá cả.
Dòng xúc tiến: Là sự phối hợp và trợ giúp hoạt động xúc tiến giữa các thành viên trong
kênh của TH với nhau. Trong một số trường hợp, các trung gian thương mại chia sẻ chi
phí xúc tiến trên khu vực thị trường của họ với TH True Milk.
Dòng đặt hàng: TH của một đội ngũ nhân viên ghi đơn hàng ở các khu vực tỉnh thành trên
toàn quốc. Những người này s 攃̀ đến các cửa hàng mời chào mua sản phẩm. Nhân
viên ghi đơn chịu trách nhiệm tạo đơn đặt hàng, lấy thông tin giao hàng của khách hàng
như số điện thoại, địa chỉ và số lượng khách mua. Từ những đơn đặt hàng này s 攃̀ là
một trong những số liệu để các nhà quản trị dựa vào đó dự báo nhu cầu làm tiền để để sản xuất.
Dòng chia sẻ rủi ro: Là sự hỗ trợ của TH True Milk trong việc thu hồi hàng hết hạn do các
điểm trung gian thương mại không bán được trước thời gian quá hạn của sản phẩm.
Dòng tài chính: TH hỗ trợ các thành viên ở trong kênh trả một nửa tiền hàng, hoặc ứng
trước 30-40% tiền hàng. Và với những thành viên mới bước vào kênh thì TH hỗ trợ việc
bán thử sản phẩm của TH trong vòng một tháng nếu không bán được thì thu hồi hàng về.
Dòng thu hồi: Vì sản phẩm sữa tiêu dùng hàng ngày, bao bì có thể sử d 甃⌀ng một lần do
các đặc tính của nó cũng như sự tiện lợi khách hàng, dùng xong s 攃̀ bỏ đi nên hiện
tại các sản phẩm của TH không thể tổ chức thu hồi bao gói.
2.2.3. Cấu trúc kênh phân phối của TH True Milk
Sơ đồ .3 Cấu trúc kênh phân phối của TH True Milk
Chiều dài kênh phân phối của TH True Milk 23 lOMoAR cPSD| 41967345
Kênh cấp không (kênh trực tiếp): TH True Milk bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng
thông qua hệ thống của hàng TH True Mart và hình thức đặt hàng trực tuyến qua website
(khách hàng chỉ cần đặt hàng trên internet hoặc gọi điện qua số hotline, đơn hàng được gửi
về trung tâm vận hành, nhân viên kiểm tra thông tin và xác nhận đơn hàng. Sau đó lựa chọn
trung tâm phân phối hoặc của hàng TH True Mart gần nhất để giao hàng cho khách hàng
trong thời gian sớm nhất mà miễn phí vận chuyển). Ưu điểm: Người tiêu dùng có thể an tâm
tuyệt đối khi mua sản phẩm tại cửa hàng chính hãng của Th True Milk, không lo mình có mua
phải hàng giả, hàng kém chất lượng hay không. Một ưu điểm khác nữa đó là dễ quản l 礃 Ā
các cửa hàng và tiếp cận trực tiếp với khách hàng, có thể thu thập được thông tin, nhu cầu
của khách hàng nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhược điểm: Chi phí cho việc mở cửa hàng riêng lớn và tốn kém thêm chi phí vào nhân viên
tại các cửa hàng, nhân viên giao hàng.
Kênh một cấp (kênh gián tiếp): hàng hóa được vận chuyển từ nhà sản xuất là TH True
Milk đến các cửa hàng bán lẻ như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, siêu thị, tạp hoá,... và đến
người tiêu dùng cuối cùng.
Ưu điểm: Vì các nhà bán lẻ như siêu thị, cửa hàng tiện lợi có quy mô lớn và đạt được mức
độ uy tín nhất định. Vì thế mà sản phẩm được người tiêu dùng biết đến nhiều hơn và mang
lại uy tín cho thương hiệu với để phân phối vào siêu thị thì trải qua quá trình rất nghiêm
ngặt. Số lượng mua hàng ở các nhà bán lẻ này lớn.
Nhược điểm: Mức độ bao phủ thị trường vẫn còn hạn chế bởi tại các vùng quê và các tỉnh lẻ
đã có xuất hiện của siêu thị và các cửa hàng tiện lợi nhưng không được phổ biến.
Kênh hai cấp (kênh gián tiếp): Hàng hóa đi từ nhà sản xuất của TH đến đại l 礃 Ā, sau đó
đến các điểm bán lẻ và cuối cùng đến người tiêu dùng.
Ưu điểm: Mức độ bao phủ thị trường tốt, được nhiều người biết đến, tăng số lương bán
hàng, tăg doanh thu. Thuận lợi cho người tiêu dùng muốn tiếp cận và mua sản phẩm của TH True Milk.
Nhược điểm: Vì kênh phân phối khá rộng nên không thể kiểm soát hết được tất cả các trung
gian phân phối. Có vấn đề xảy ra với khách hàng s 攃̀ khó kiểm soát và giải quyết vấn đề.
Chiều rộng kênh phân phối của TH True Milk
TH True Milk đang sử d 甃⌀ng phương thức phân phối rộng rãi cho sản phẩm. Hiện nay,
TH sử d 甃⌀ng 2 loại trung gian phân phối chính là: qua các nhà bán lẻ (siêu thị, trung tâm
thương mại, cửa hàng tiện lợi,...) và qua các đại l 礃 Ā phân phối, qua các điểm bán lẻ (cửa
hàng tạp hóa nhỏ lẻ,..). 24 lOMoARcPSD| 41967345
Ưu điểm: Mức độ bao phủ thị trường rộng lớn, tăng độ nhận biết thương hiệu cũng như sản
phẩm đối với người tiêu dùng, tăng doanh thu, tiếp cận được với nhiều tập khách hàng khác nhau.
Nhược điểm: Bởi vì bao phủ rộng lớn nên không thể kiểm soát tối ưu toàn vẹn tất cả các
trung gian phân phối của TH được. Rất dễ xảy ra xung đột trong kênh.
Như chúng ta cũng đã thấy, hiện nay nước ta đang ứng phó với dịch bệnh Covid – 19 thì TH
s 攃̀ tập trung vào phát triển kênh thương mại điện tử. TH đẩy mạnh các kênh bán hàng
online để thuận tiện hơn cho người tiêu dùng trong bối cảnh giãn cách xã hội. Người tiêu
dùng chỉ cần ở nhà với chiếc điện thoại hoặc với vài cái click chuột thì hàng của bạn s 攃̀
được giao đến tận nơi. Những thực phẩm thiết yếu giúp tăng cường sức đề kháng như sữa
chua TH True Yogurt, sữa tươi TH True Milk hay cá sản phẩm sữa hạt, nước trái cây,... vẫn
được TH True Milk đảm bảo sản xuất, cung ứng ra thị trường dồi dào để ph 甃⌀c v 甃⌀ cho người tiêu dùng.
2.3. Đánh giá hoạt động điều hành chuỗi cung ứng của TH True Milk
2.3.1. Ưu điểm Hoạt động thu mua
TH True Milk luôn chủ động xây dựng nguồn nguyên liệu sữa tươi sạch cho riêng mình.
TH đã xây dựng hệ thống trang trại nuôi bò sữa tại Nghĩa Đàn, Nghệ An với quy mô công
nghiệp lớn, hiện đại. Toàn bộ sản phẩm sữa của TH đều được làm từ nguồn nguyên liệu lấy
từ hệ thống trang trại chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp công nghệ cao với
quy trình sản xuất khép kín đạt chuẩn quốc tế. Đàn bò sữa nuôi tại trang trại TH được nhập
từ New Zealand, Mỹ, Canada có phả hệ rõ ràng, đảm bảo sản xuất ra loại sữa tốt nhất. TH
True Milk luôn nỗ lực trong việc đưa thật nhiều “cô bò về đến trang trại để chăm sóc, để
khai thác được nhiều sữa bò nguyên chất nhất có thể để đưa vào sản xuất, đáp ứng đủ nhu
cầu của người tiêu dùng. Sản xuất
Nhà máy sản xuất của TH true Milk luôn được trang bị, đầu tư những thiết bị, máy móc,
dây chuyền sản xuất tiên tiến nhất, hiện đại nhất. Năm 2009, trang trại nuôi bò và nhà máy
chế biến sữa đầu tiên của TH có mặt tại Nghĩa Đàn, Nghệ An. Đây là hệ thống chuỗi sản xuất
khép kín hiện đại bậc nhất thế giới từ trang trại đến ly sữa tươi sạch, cung cấp cho người
tiêu dùng. Cùng với chíp điện tử, tại trang trại của TH, hầu hết các khâu đều được tự động
và chuyên nghiệp hóa với hệ thống công nghệ tiên tiến nhất của các nước trên thế giới. Đơn
cử như Đức (quản l 礃 Ā tài chính), Mỹ (máy móc nông nghiệp), Th 甃⌀y Điển (dây chuyền
đóng gói), Hà Lan (xử l 礃 Ā nước sạch), Israel (quản trị đàn bò), New Zealand (quản trị về 25 lOMoARcPSD| 41967345
thú y)... Quy trình làm đất, gieo hạt, tưới cây, chăn nuôi, chế độ dinh dưỡng, sinh sản đến
vắt sữa ở TH đều được quản l 礃 Ā thông qua phần mềm công nghệ thông tin, công nghệ
sinh học chuyên nghiệp tự động hóa, cơ giới hóa ưu việt. Hệ thống phân phối
Sử d 甃⌀ng hiệu quả phần mềm quản l 礃 Ā, phân phối và bán hàng. Từ năm 2013 TH
True Milk đã quyết định đầu tư vào một hệ thống điện toán đám mây của Acumatica với nền
tảng ERP, tập trung cho phép họ theo dõi lực lượng bán hàng của mình và có được thông tin
thời gian thực từ nơi bán hàng. Các dữ liệu cũng s 攃̀ cho phép TH True Milk đo hiệu suất
và năng lực bán hàng của nhà phân phối với ứng d 甃⌀ng trên nền tảng với bản mobile Aim
DMSpro. Dữ liệu từ bộ phận bán hàng được đồng bộ hóa trong thời gian thực với các chức
năng trợ giúp nhân viên bán hàng của TH true Milk: Digital MCP, đề xuất đơn đặt hàng, cập
nhật chỉ tiêu theo thời gian thực tế được tích hợp đầy đủ với acumatica. Nhà điều hành có
thể biết nhiều nhà bán lẻ sản phẩm đang bán như thế nào, bao nhiêu hàng đang có tại cửa
hàng và kho phân phối khả năng hiển thị thời gian thực cho phép lập kế hoạch sản xuất chính
xác hơn và giúp tối ưu hóa chi phí hàng tồn kho trên kho trên toàn quốc. Logistics
Xây dựng được chuỗi cung ứng mở rộng đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Công ty
đã và đang nỗ lực xây dựng mạng lưới cung ứng nguyên liệu ổn định cũng như phân phối
rộng khắp để đảm bảo thực hiện tốt chính sách. TH True Milk luôn cố gắng cung cấp cho
người tiêu dùng các sản phẩm không những an toàn mà còn đảm bảo dinh dưỡng và chất
lượng. Để đạt được điều đó TH True Milk chú trọng kiểm soát chặt ch 攃̀ tất cả các nguyên
liệu đầu vào, đặc biệt chất lượng nguồn sữa tươi nguyên liệu theo chuẩn quốc tế. Ngoài ra
việc đẩy mạnh số lượng các TH True Mart tại khắp cả nước cũng góp phần đưa sản phẩm tới
gần hơn với người tiêu dùng. Để chuỗi cung ứng vận hành đạt hiệu quả cao công ty luôn cố
gắng đảm bảo đủ số lượng và cùng thời điểm cung ứng cho mạng lưới sản xuất và phân phối trên khắp cả nước.
2.3.2. Điểm hạn chế
Chưa đa dạng trong danh m 甃⌀c sản phẩm
Với tầm nhìn trở thành nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam trong ngành hàng thực phẩm
sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên, TH True Milk cung cấp đến người tiêu dùng danh m 甃⌀c
sản phẩm chính là các sản phẩm sữa tươi tiệt trùng. Công ty chuyên cung cấp các sản phẩm
từ sữa có nguồn gốc từ thiên nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng. Tuy nhiên đây
đồng thời cũng là một thách thức do TH True Milk chủ yếu tập trung phát triển các sản phẩm 26 lOMoAR cPSD| 41967345
sữa tươi nên danh m 甃⌀c sản phẩm bị hạn chế, kém đa dạng hơn so với các đối thủ cạnh
tranh. C 甃⌀ thể, đối thủ cạnh tranh hàng đầu của TH True Milk là Vinamilk có hơn 200 loại
sản phẩm khác nhau như: sữa tươi 100%, sữa chua, sữa bột Dielac Alpha, sữa đặc Ông Thọ
và Ngôi sao Phương Nam....
Chưa đạt được thị phần trên thị trường như m 甃⌀c tiêu đã đề ra
Bà Thái Hương, Chủ tịch tập đoàn TH từng tuyên bố TH True Milk “không đối thủ” và s
攃̀ là số 1 ở thị trường Việt Nam, đồng thời s 攃̀ đưa TH True Milk ra thế giới để trở thành
“Một niềm tự hào”. Tuy nhiên, theo dữ liệu mới nhất được báo cáo bởi Nielsen năm 2020,
Vinamilk vẫn đang là công ty sữa hàng đầu ở Việt Nam với hơn 50% thị phần trong ngành
sữa đứng đầu ở hầu hết các ngành hàng. Kênh phân phối
Việc tập đoàn TH đầu tư hẳn một hệ thống các cửa hàng phân phối sản phẩm của riêng
mình s 攃̀ đòi hỏi phải đầu tư một khoản chi phí rất lớn, mà đôi khi lại không đem lại những
hiệu ứng tốt như mong muốn, do tập quán mua hàng từ xưa tới nay của người Việt Nam. Có
thể dễ dàng thấy được rằng các cửa hàng của TH ít khi đông khách tấp nập, chỉ thưa thớt.
Ngoài ra, để đảm bảo nề nguồn hàng cho các cửa hàng này thì đồng thời TH cũng xây dựng
thêm cả một đội ngũ vận chuyển riêng, điều này cũng s 攃̀ khiến TH tốn một khoản chi phí lớn.
Hiện nay, kênh thương mại điện tử TH True Milk chỉ chú trọng bán hàng trên website của
công ty hoặc chuỗi cửa hàng ở TH True Mart mà không phân phối sản phẩm trên các sàn
thương mại điện tử phổ biến hiện nay như Shopee, Lazada, Tiki... Do tình hình dịch bệnh đa
số người tiêu dùng chuyển sang mua hàng trực tuyến nhiều hơn và ngày càng phổ biến vì sử
d 甃⌀ng nhiều ưu đãi, dễ dàng và thuận tiện. Trước đây, TH có sử d 甃⌀ng kênh thương mại
điện tử Shopee nhưng giờ đã đóng, các sản phẩm của TH bán qua kênh này thường qua các
trung gian bán hàng Vinmart trên Shopee... Logistics
Hệ thống kho của TH True Milk hiện đang hoạt động tốt nhưng chưa hiệu quả nhất.
Các kho bãi còn nhiều vấn đề về vệ sinh sạch s 攃̀, thiếu hàng hóa. Vấn đề này dễ khiến kho
hàng của TH trở thành điểm ngh 攃̀ n. Nguồn nhân lực chủ yếu được tuyển d 甃⌀ng chủ
yếu tại các địa phương cho vị trí xếp dỡ hàng có trình độ không cao nên nhiều khi chưa có
礃 Ā thức được trách nhiệm trong công việc dẫn đến hư hỏng hàng hóa. Chưa có 礃 Ā thức
cao trong việc giữ gìn vệ sinh chung của kho gây mất mỹ quan và an toàn vệ sinh thực phẩm. 27 lOMoARcPSD| 41967345
Hàng hóa sai lệch trên hệ thống và tồn kho thực tế do bao bì tương tự nhau của dòng
sữa tiệt trùng ít đường màu xanh nhạt và nguyên chất xanh lam nhạt có cùng thể tích 180ml
hay 110ml, hàng xuất nhập theo mã vạch nhưng trong quá trình tác nghiệp nhân viên lấy
nhầm. Dẫn đến tồn kho sai trên hệ thống khiến bộ phận Sale lên kế hoạch sản xuất sai theo
làm hàm lượng tồn kho tăng lên.
Thiếu kho trong tương lai: Với tốc độ ngày càng gia tăng số lượng đàn bò đồng nghĩa
lượng sữa thu được cũng tăng lên. Số lượng sữa hay số lượng đàn bò s 攃̀ được hoạch định
chiến lược từ trước khi xây trang trại, nhà máy nhưng thực tế khi triển khai s 攃̀ bị ảnh
hưởng bởi biến động khó lường của thị trường (cạnh tranh, thiên tai, dịch bệnh, tốc độ hàng
sản xuất ra cao hơn tốc độ hàng bán).
Hiện nay, công ty vẫn tự làm logistics nhiều hơn là việc thuê ngoài vậy nên trong cấu
thành giá sản phẩm của TH True Milk, logistics chiếm khoảng 15%. Nếu muốn giảm bớt chi
phí này xuống 13% hoặc ít hơn nữa thì TH cần phải nhờ đến những doanh nghiệp chuyên về logistics. 28 lOMoARcPSD| 41967345 PHẦN 3.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG
CỦA CÔNG TY TH TRUE MILK
3.1. Giải pháp quản trị chuỗi cung ứng
Vì quản trị chuỗi cung ứng là kiểm soát tối ưu hóa hoạt động của công ty từ khâu đầu
tiên là nhận đơn hàng đến khâu cuối cùng là phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng
cuối cùng nên nó là một thể thống nhất hoàn chỉnh. Các bộ phận và mắt xích trong chuỗi
gắn kết nhịp nhàng và hỗ trợ cho nhau, vì vậy việc kết nối các mắt xích là một vấn đề quan
trọng cần phải thực hiện để chuỗi có thể hoạt động một cách suôn sẻ. Một số giải pháp cần
có để kết nối các bộ phận như sau:
Chuỗi cung ứng cần có một người lãnh đạo - nhà quản l 礃 Ā chuỗi toàn thời gian, chịu
trách nhiệm chung toàn chuỗi. Cần phải có một người chịu trách nhiệm đối với sự
thành công của chuỗi và đảm bảo tất cả các công việc đều được thực hiện. Người này
phải có quyền ra quyết định và thực thi những quyết định đó. Nếu có sự giám sát của
ban ban lãnh đạo mà nhà quản l 礃 Ā chuỗi báo cáo kết quả thì rất tốt. Nhưng ban lãnh
đạo này lại không thể ra quyết định tại thời điểm cần thiết. Nếu không có ai giữ vai trò
này thì quá trình thực hiện và chi phí thực hiện chuỗi s 攃̀ phản ánh vấn đề c 甃⌀ thể
đó. Hoạt động của chuỗi cung ứng s 攃̀ không nhịp nhàng, hiệu quả thấp và chi phí phát sinh s 攃̀ rất cao.
Xác định m 甃⌀c tiêu có thể lượng hóa và không chồng chéo lên nhau. Điều này cần
thiết để có thể hoàn thành m 甃⌀c đích hay sứ mạng của chuỗi. Nhất thiết phải xác
định m 甃⌀c tiêu của Công ty một cách c 甃⌀ thể để những người được giao trách
nhiệm biết chúng ta kỳ vọng điều gì ở họ. Cũng cần đảm bảo những m 甃⌀c tiêu không
chồng chéo lên nhau vì điều đó s 攃̀ gây ra sự mất kiểm soát và mâu thuẫn giữa các
bộ phận tham gia khi được giao trách nhiệm hoàn thành các m 甃⌀c tiêu chồng chéo này.
3.2. Giải pháp về sản xuất sản phẩm.
Công ty cần quan tâm trong việc phải phân loại các chiến lược sản xuất sao cho phù
hợp với chiến lược chuỗi cung ứng như phân loại các mặt hàng nào, thời gian nào thì
sản xuất theo chiến lược “sản xuất để dự trữ”; mặt hàng nào, thời gian nào thì sản xuất
theo chiến lược “sản xuất theo đơn hàng”. Đối với các mặt hàng bán nhanh chiếm
khoảng 80% doanh số của toàn công ty thì công ty nên chọn chiến lược “sản xuất để
tồn kho”; các mặt hàng còn lại, công ty chọn chiến lược “sản xuất theo đơn đặt hàng”.
Như vậy, công ty s 攃̀ giảm bớt lượng tồn kho thành phẩm cũng như tồn kho bao bì, 29 lOMoARcPSD| 41967345
nguyên liệu nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu khách hàng. Công ty cũng nên áp d 甃⌀ng một
số biện pháp để tiết kiệm nguyên vật liệu. Ngoài ra, công ty cũng áp d 甃⌀ng phương
thức sản xuất tinh gọn” vào trong sản xuất để tối ưu hóa hoạt động sản xuất. Hoàn thiện cơ
cấu tổ chức, tăng cường đào tạo về trình độ chuyên môn nghiệp v 甃⌀ cho cán bộ quản
l 礃 Ā, ứng d 甃⌀ng các thành quả của khoa học công nghệ vào việc quản l 礃 Ā điều hành sản xuất.
Đa dạng hóa sản phẩm: Hiện tại so với đối thủ cạnh tranh hàng đầu của mình là
Vinamilk thì danh m 甃⌀c sản phẩm của TH True Milk còn hạn chế và kém đa dạng hơn.
Để nâng cao sức cạnh tranh của mình, TH True Milk cần đầu tư nghiên cứu và phát
triển ra sản phẩm mới, mở rộng loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cho người tiêu dùng.
Nhận thấy khách hàng hay bị lấy nhầm sản phẩm giữa sản phẩm có đường và sản phẩm
không có đường. Vì vậy nên thay đổi bao bì giữa 2 loại sản phẩm này, để ra điểm khác
biệt rõ rệt để khách hàng dễ dàng nhận thấy.
Đầu tư thêm vào các thiết bị hiện đại nhằm duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm
đạt tiêu chuẩn quốc tế.
3.3. Giải pháp về phân phối
Đẩy mạnh phân phối sản phẩm đến các khu vực nông thôn, ngoài thành thị để mở rộng thị trường:
Thường xuyên liên hệ, cập nhật thông tin từ các tiệm tạp hóa, các nhà bán lẻ về sản phẩm,
về nhu cầu của khách hàng tại từng khu vực để có thể kịp thời cung cấp sản phẩm đến cửa hàng.
Có thể thấy, tại các cửa hàng bán lẻ ở các khu vực nông thôn chưa có các kệ trưng bày
riêng cho các sản phẩm của TH, nếu có thì các kệ cũng đã cũ và không còn đẹp mắt. Vì
thế nên chủ động đưa các kệ trưng bày sản phẩm vào các hệ thống bán lẻ này và thay
đổi các kệ đã cũ. Thỏa thuận với chủ bán lẻ về việc không để các sản phẩm khác lên kệ
của TH, điều này s 攃̀ giúp cho độ nhận diện các sản phẩm của TH s 攃̀ được người tiêu dùng nâng cao.
Ở các trường tiểu học, mầm non ở các tỉnh thành phố lớn vẫn luôn luôn hộ trợ thêm cho
học sinh của mình bằng các loại sữa tốt giúp cho học sinh có thêm năng lượng, sức
khỏe để học tập. Và ở các vùng ngoại thành, hiện nay cũng đang có xu hướng như vậy, 30 lOMoARcPSD| 41967345
vì thế TH True Milk nên tận d 甃⌀ng cơ hội này để cung cấp sữa cho các trường học,
điều này s 攃̀ giúp TH mở rộng thị phần nhanh hơn.
Cần có một đội ngũ chào hàng chuyên nghiệp, lựa chọn các cửa hàng, tiệm tạp hóa có
mức độ mua hàng cao, đông người. Tổ chức một chương trình dùng thử và khuyến
mãi sản phẩm ở các cửa hàng này nhằm thu hút khách hàng và đưa ra mức thưởng
cho đội ngũ này nếu đạt được KPIs.
Phân chia các xe chở hàng theo từng huyện, xã để giảm bớt các chi phí và việc bị bỏ sót các cửa hàng.
Cải tiến hoạt động giao hàng: Hoạt động giao hàng cần xây dựng lịch trình tuyến giao
hàng và công suất chở hàng của xe sao cho tổng chi phí là tối ưu nhất. Để đạt được các
m 甃⌀c tiêu trên thì bộ phận giao hàng phải liên kết chặt ch 攃̀ hơn với sản xuất cũng
như bộ phận quản l 礃 Ā đơn hàng để vừa đáp ứng được nhu cầu khách hàng nhanh
chóng, vừa tối thiểu hóa chi phí giao hàng như kết hợp các đơn hàng trên cùng tuyến
đường để hàng đi giao là đầy tải. Hay xây dựng các lịch trình để thông báo cho khách
hàng để khách hàng đặt hàng vào các tuyến mà có thể kết hợp với các khách hàng khác
có thể giao hàng đầy tải khi vận chuyển.
Hiện tại tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp ở các tỉnh thành phố lớn trong nước
ta, điều này đã làm cho khách hàng có xu hướng đặt hàng online nhiều hơn là ra trực
tiếp tại cửa hàng. Vì vậy nên:
TH True Milk nên quáng bá Dịch v 甃⌀ gia hàng tận nhà của mình rộng rãi hơn để có thể
tiếp cận được nhiều khách hàng hơn. Xây dựng đội ngũ nhân viên giao hàng chuyên
nghiệp, đồng ph 甃⌀c và các xe giao hàng mang tính đặc trưng của TH.
Mở lại kênh bán hàng trên sàn thương mại điện tử Shopee - Gian hàng chính hãng và thêm
tài khoản ở kênh Lazada. Đây hiện là 2 kênh bán hàng thu hút được rất lớn lượng khách
hàng sử d 甃⌀ng bởi nó có các chương trình về khuyến mãi, voucher giảm giá và miễn
phí giao hàng từ chính sàn thương mại. TH khi sử d 甃⌀ng 2 sàn thương mại này nên
thường xuyên có các chương trình khuyến mãi, tặng voucher cho khách hàng để thu
hút thêm lượng khách hàng trên 2 sàn thương mại này.
3.4. Giải pháp cho Logistics
3.4.1. Giải pháp về nguồn nhân lực:
Tuyển chọn nhân sự hợp lí, đúng chuyên ngành, tuyển chọn đúng người với đúng công
việc để công việc đạt kết quả tốt nhất. Đào tạo nhân viên bài bản, quán triệt đội ngũ
nhân viên về 礃 Ā thức với công việc của mình, có trách nhiệm với hàng hóa, với nơi 31 lOMoARcPSD| 41967345
làm việc của mình. Với nhân viên kho, kiểm kê sản phẩm thường xuyên, giữ gìn vệ sinh
kho bãi, cập nhật số lượng hàng hóa lên hệ thống vào mỗi cuối ngày, ghi chép sản phẩm
đúng mã đúng loại. Công ty xử phạt nghiêm các cá nhân, hay khu vực nếu để sai sót
xảy ra, tuy nhiên nếu cá nhân hoặc khu vực nào hoàn thành tốt và có thành tính thì s
攃̀ khen thưởng để nhân viên có động lực làm việc. Với những nhân viên tăng ca từ 2
tiếng trở lên, ngoài mức lương làm thêm ra, công ty nên có hỗ trợ thêm như một bữa
ăn nhẹ để nhân viên có thêm sức khỏe và động lực làm việc.
Tăng cường đào tạo nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ nhân lực ph 甃⌀c v 甃⌀
công tác vận hành lái xe nâng. Công ty nên tổ chức đào tạo lại tại chỗ cho đội ngũ này
dưới sự hướng dẫn của nhân viên kỳ cựu. Hàng qu 礃 Ā có thể tổ chức cuộc thi lái xe
nâng /hạ hàng an toàn, nhanh nhất theo những tình huống thường gặp, ít gặp để đánh giá thao
tác thuần th 甃⌀c của nhân viên. Thông qua hoạt động này giúp cho nhân viên thành
th 甃⌀c hơn trong công việc của mình cũng như giảm khả năng hư hại hàng hóa trong
quá trình nâng hàng và hạ hàng
Điều quan trọng nhất là TH nên tạo môi trường, điều kiện làm việc năng động, chuyên nghiệp
và có khả năng thăng tiến cao cho cán bộ công nhân viên. Đào tạo đội ngũ nhân viên và quản
l 礃 Ā ph 甃⌀c v 甃⌀ hoạt động Logistics, nguồn nhân lực ph 甃⌀c v 甃⌀ cho các hoạt động
Logistics được đào tạo bài bản bởi đây là khâu quan trọng.
3.4.2. Giải pháp về hoạt động tồn kho
Tồn kho ở công ty CP sữa TH có hai dạng: Tồn kho ở các kho của công ty CP sữa TH và
tồn kho ở các nhà phân phối, hiện tồn kho ở các nhà phân phối hầu như kiểm soát
chưa chặt ch 攃̀ không kiểm soát được hạn sử d 甃⌀ng cũng như lượng đặt hàng, bộ
phận sales data cần phải theo dõi kỹ hơn về vấn đề hàng hóa tồn kho ở nhà phân phối
để có các dự báo và kế hoạch bán hàng hợp l 礃 Ā. Cuối chu kỳ các nhà phân phối và
nhân viên thường chạy doanh số để đảm bảo chỉ tiêu nên các đơn hàng cuối tháng
thường không phát sinh từ nhu cầu thực tế do đó để giảm tồn kho công ty cần kiểm
soát định mức tồn kho nhà phân phối để hạn chế nhà cung cấp chạy doanh số cuối chu
kỳ quá nhiều so với định mức.
Hạn chế hủy đơn hàng: Việc hủy đơn hàng của khách hàng do đặt hàng quá mức, công
ty không có đủ hàng hóa cung cấp ngay thời điểm đó (Nhất là các đơn hàng cuối chu
kỳ, nhà phân phối đặt để lấy số). Để hạn chế trường hợp này, trước khi nhận đơn hàng
công ty phải xem xét có xuất phát từ nhu cầu thực hay không, nếu không thì hạn chế 32 lOMoARcPSD| 41967345
những đơn hàng ảo này bằng cách có một đội ngũ nhân viên kinh doanh theo dõi tư
vấn nhu cầu đặt hàng cho nhà phân phối.
Bên cạnh các ưu đãi cho nhà phân phối thì công ty CP sữa TH cũng phải xây dựng
chương trình khuyến mãi kéo cho người tiêu dùng: Để mạnh mạnh hoạt động bán hàng,
giảm tồn kho cho nhà phân phối công ty nên chú trọng các chương tình hỗ trợ bán
hàng như tặng quà khi mua sản phẩm cho người tiêu dùng và một số chương trình
giảm giá khác để kích thích nhu cầu thực.
Hàng hóa bị thiếu h 甃⌀t
Với những nhân viên giao nhận hàng không làm nghiêm chỉnh gây ra tình trạng hàng thiếu
h 甃⌀t (giao thiếu hàng cho khách, nhận hàng nhưng không kiểm kĩ). Với những trường
hợp như vậy, công ty nên xử phạt nhân viên làm thiết h 甃⌀t hàng trong ca đó bằng
cách phải chịu bồi thường 50% giá trị hàng thiếu h 甃⌀t đó.
Nên bố trí sắp xếp những mã có bao bì tương tự nhau ở hai khu vực hoàn toàn khác nhau.
Kho trung tâm nên sắp xếp và tăng cường kiểm kê luôn phiên hàng ngày như là:
một ngày s 攃̀ kiểm kê 2 lần ở 2 ca là ca ngày và đêm, để có thể phát hiện sớm hàng
hóa thiếu h 甃⌀t, nhầm lẫn trong kho sau khi phát hàng cuối ngày.
Đối với trường hợp hàng hết hạn sử d 甃⌀ng thì s 攃̀ bị hủy, còn sắp hết hạn sử d 甃⌀ng
số lượng ít công ty s 攃̀ tiến hành cho/tặng nhân viên. Trong trường hợp tồn kho cao
mà hàng có nguy cơ bị xuống ngày sử d 甃⌀ng, công ty s 攃̀ xem xét và đưa ra chương
trình khuyến mại, chiết khấu.
Thiếu kho trong tương lai: Với tốc độ ngày càng gia tăng số lượng đàn bò đồng nghĩa lượng
sữa thu được trong tương lai cũng tăng lên. Cần căn cứ lượng sữa nhận được và phân
tích nhu cầu rồi lên kế hoạch sản xuất cho chính xác. Nếu cần thiết công ty có thể thuê
thêm kho bên ngoài để sử d 甃⌀ng hoặc xây dựng kho cho riêng mình.
3.4.3. Giải pháp cho nhà thầu bốc xếp, vận tải
Nhà thầu bốc xếp: Tuyển chọn nhà thầu có năng lực, uy tín, nhân công có chất lượng,
có trách nhiệm với hàng hóa, ghi rõ trong nội dung hợp đồng để bên đối tác đưa vào
quy chế, có hình thức kỷ luật đối với công nhân nào vi phạm quy trình bốc xếp.
Nhà thầu vận tải: Không khó để tìm được nhà thầu vận tải có năng lực và tài chính tốt.
Ở TH True Milk vẫn có tình trạng chỉ định nhà thầu theo yêu cầu và mối quan hệ của
người có tính quyết định cao, hoặc lợi ích nhóm họ sẵn sàng lựa chọn nhà thầu không
đủ năng lực làm đối tác chứ không đặt lợi ích của công ty lên trên. Điều này khiến cho
công ty gia tăng chi phí phát sinh và nhiều sự cố trong hoạt động giao nhận. Công ty 33 lOMoARcPSD| 41967345
Logistics SC cần tìm nhà thầu chuyên nghiệp, uy tín, thực sự có năng lực một cách
khách quan, có chế độ đãi ngộ tốt đối với nguồn nhân lực ph 甃⌀c v 甃⌀ công tác vận
chuyển, công việc của họ tương đối căng thẳng cần độ tập trung cao đảm bảo an toàn hàng hóa. KẾT LUẬN
Chuỗi cung ứng được hiểu là mạng lưới liên kết các tổ chức, gồm liên kết ngược
(upstream linkages) và liên kết xuôi (downstream linkages), thông qua quá trình và hoạt
động nhằm tạo ra giá trị cho các sản phẩm dịch v 甃⌀ cung cấp cho người tiêu dùng cuối
cùng. Vậy nên triển khai chuỗi cung ứng là hoạt động không thể thiếu trong mỗi doanh
nghiệp. Chính vì thế công tác quản trị chuỗi cung ứng cũng phải được triển khai một cách
chặt ch 攃̀. Với nỗ lực xuyên suốt kể từ khi thành lập, tập đoàn TH đã đạt được những
thành công vang dội trong và ngoài nước, trở thành thương hiệu chất lượng quốc gia. Có thể
nói, mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk cho đến nay có thể được coi là 1 trong những
mô hình chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quả nhất của ngành sữa trên thị trường Việt Nam.
Các thành viên trong chuỗi, mỗi bộ phận có vai trò riêng nhưng lại thống nhất để tạo nên
thành công cho chuỗi cung ứng. Phát triển chuỗi cung ứng các sản phẩm sữa một cách bền
vững là m 甃⌀c tiêu không chỉ Công ty cổ phần sữa TH nói riêng và toàn ngành sữa nói chung
đang hướng đến, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và quan trọng hơn là đáp ứng
nhu cầu sử d 甃⌀ng các sản phẩm dinh dưỡng chất lượng cao cho người tiêu dùng Việt Nam. 34 lOMoARcPSD| 41967345
DANH MỤC THAM KHẢO 35 lOMoARcPSD| 41967345 PHẦN 1. 36 lOMoARcPSD| 41967345 PHẦN 2. 37 lOMoAR cPSD| 41967345 PHẦN 3. 38