Lý thuyết Tâm lý học nhân cách | Đại học Văn Lang

Đặc điểm điểm đặc trưng của sự vật hiện tượng. Thuộc tính tâm lý là những hiện  tượng tâm lý khó hình thành khó mất đi. Bản sắc là bản thân nó là chính nó ,sắc là  nét đặc trưng đặc biệt khác biệt, là những nét đặc biệt đặc trưng của chính bản thân  mỗi người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Văn Lang 1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Tâm lý học nhân cách | Đại học Văn Lang

Đặc điểm điểm đặc trưng của sự vật hiện tượng. Thuộc tính tâm lý là những hiện  tượng tâm lý khó hình thành khó mất đi. Bản sắc là bản thân nó là chính nó ,sắc là  nét đặc trưng đặc biệt khác biệt, là những nét đặc biệt đặc trưng của chính bản thân  mỗi người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

322 161 lượt tải Tải xuống
Chủ Điểm:
Chương 3:
- Tâm lý học hành vi
- Tâm lý học hoạt động và nhân cách: trình bày nhân cách quan điểm của vn
Chương 4: vấn đề đánh giá nhân cách
Học thuyết:
- Tác giả đại diện
- Nội dung học thuyết
- Quan điểm hành vi sự bộc lộ hành vi những tác nhân bên ngoài, dựa vào hành vi
của một người đã chịu những gì để có những hành vi đó.
Quan điểm nhân cách của vn:
Định nghĩ nhân cách:
- Đặc điểm điểm đặc trưng của sự vật hiện tượng
- Thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý khó hình thành khó mất đi
- Bản sắc là bản thân nó là chính nó ,sắc là nét đặc trưng đặc biệt khác biệt, là những nét
đặc biệt đặc trưng của chính bản thân mỗi người
- Giá trị xã hội những chuẩn mực hội công nhận nó, một nhóm người đông
đảo công nhận thừa nhận điều đó có đóng góp, có tầm ảnh hưởng
Đặc điểm của nhân cách:
Thuộc tính điển hình của nhân cách:
- Có 4 thuộc tính: xu hướng, khí chất , tính cách, năng lực theo tâm lý học hd
Sự hình thành và phát triển nhân cách:
- Có 4 nhân tố: di truyền- bẩm sinh, môi trường tự nhiên - xã hội, giáo dục tự giáo dục ,
hoạt động cá nhân
Đánh giá nhân cách:
- Đi tìm hiểu về test nhân cách 16 nét tính cách
Mục Tiêu Đề Thi:
Phân tâm:
- Cổ điển – Freud – cái ấy, cái tôi, cái siêu tôi
- Hiện đại: + Carl Jung – vô thức tập thể, nguyên mẫu
+ Erikson – khủng hoảng
Hành vi:
- Waston : S – R : kích thích – phản ứng : xem nhẹ yếu tố trung gian yếu tố bên ngoài
- Skinner: S O R : kích thích nhu cầu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệm sống của
con người hoặc hành vi tạo openrant nhằm đáp lại những kích thích lợi cho thể
phản ứng: củng cố luyện tập, tiêu cự- tích cực: chưa có lời giải thích rõ ràng
- Bandura : học tập xã hội.
Cấu trúc:
Nhân văn :
+ Carl Rogars : - Tốt _ - Chưa tốt: Cái tôi thực tại: là cái bản thân họ đang sống – cái tôi lý
tưởng: là cái mà họ hướng đến -> ko đi cùng nhau đc trái ngược nhau
+Maslow: tháp nhu cầu : sinh tồn – an toànthuộc về một tổ chức – tôn trọng – thể hiện
mình.
Hoạt động :
+ Vygotsky – hoạt động chủ đạo
+ Leonchev - vùng phát triển gần nhất
STT Phân
tâm học
Hành vi Hoạt động Nhân văn Cấu trúc
Khái
niệm
NC sự
biểu hiện
vủa
thức
NC được
biểu hiện
thông qua
hành vi
nhân
Tổ hợp những đặc
điểm, thuộc tính ,
tính cách thể hiện
bản sắc, giá trị
hội
Con người tốt
đẹp
Tổng thể
Cấu
trúc /
thuộc
tính
cái siêu
tôi, cái
tôi, cái ấy
S-R: kích
thích-phản
ứng
S-O-R:-
nhân tố
ảnh
hưởng-
4 thuộc tính:
-Xu hướng: nhu
cầu, động cơ,
tưởng, niềm tin
-Khí chất: nóng
nảy,ưu - bình
thản, linh hoạt
-Tính cách: môi
trường,lao động,
xã hội,
-Năng lực: NL
TN – TT
-Người tốt ><chưa
tốt
-Lý tưởng>< thực
tại
-Không gian sống
-Thường tâm lý
Yếu tố
ảnh
hưởng
Xung
năng, bản
năng,
thức
Kích
thích, môi
trường
4:
- di truyền,bẩm
sinh
-Môi trường: tự
nhiên, xã hội
-Giáo dục
-Tự giáo dục, hoạt
động cá nhân
-Môi trường an
toàn TC
-Yêu thương / thấu
cảm….
Freud,
Jung,
Erikson
Waston,
Skinner,
Bandunra
Vygotsky,
Leonchev, Piaget
Carl Rogets,
Maslow, Adlur..
Carl Jung:
- Cái tôi / bản ngã:
- Tiền thức cá nhân / vô thức cá nhân:
+ thông tin tạm thời bị quên lãng ( ký ức bị đè nén )
+ đặc điểm quan trọng là Phức cảm: một bộ sưu tầm những suy nghĩ, cảm xúc, thái độ
và ký ức tập trung và một khái niệm đơn lẻ.
+ phức cảm càng nhiều ảnh hưởng lên chủ thể càng lớn. Ít tâm trung vào những trải
nghiệm thời thơ ấu, còn hiện tại tương lai -> chìa khóa cho điều trị chứng
bệnh
- Vô thức tập thể:
+ tâm trí con người có những đặc tính bẩm sinh “ ghi khắc “ như một kết quả của quá
trình tiến hóa. Được bắt nguồn từ quá khứ tổ tiên -> nỗi sợ bón tối hay sợ rắn,.. còn
được lưu truyền trong thuyết điều kiện hóa có chuẩn bị.
+ hình ảnh ký ức tổ tiên là những nguyên mẫu.
- Những nguyên mẫu:
+ mặt nạ : mặt trái của mặt nạ là sự trái ngược của nhu cầu cá nhân – nhu cầu xã hội
Không cân bằng được hai nhu cầu đó sẽ khiến cho con người mất đi bản chất thật,
không thích nghi được với xã hội, ko tìm được vai trò của mình trong xã hội,..
Tạo ra một mặt nạ lành mạnh đáp ứng chức năng tâm lý: sự liên kết giữa con
người với con người, giao nhau giữa nội tâm vớihội, cầu nối giữa chủ quan
khách quan -> có thể kết nối với xã hội.
+ tính nữ / tính nam: mỗi giới đều thể hiện thái độ hành vi của giới còn lại bằng
nhiều thế kỷ sinh sống cùng nhau. Tâm hồn của phụ nữ chứa đựng cả những khía cạnh
của nam tính và ngược lại.
Cùng với văn hóa gia trưởng chiếm lĩnh trong văn mình phương Tây, điều này dẫn
đến sự xuống giá của những phẩm chất nữ, sự thống trị của nguyên mẫu mặt nạ,
làm tăng sgiả dối, tạo nên đến một cuộc sống hàng triệu người mặc định
bình thường.
Cấu trúc tâm lý của nhân cách:
Trong tâm học, khi nói đến nhânch người ta thường sẽ đề cập tới cấu trúc nhân
cách. Đặc biệt trong nhân cách người ta hay nói đến quan điểm cấu trúc và quan điểm
hệ thống.
Hiểu được cấu trúc nhân cách, hệ thống nhân cách, sẽ tạo điều kiện hiểu được bản chất
của nhân cách. Đó cũng là quá trình phát triển những quan niệm nhân cách từ cấu trúc
nhân cách, cấu trúc hệ thống đến hệ thống nhân cách.
Cấu trúc nhân cách sự sắp xếp các tính chất, thành phần của nhân cách thành một
chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định trong mối liên hệ quan hệ nhất định. Những
người nghiên cứu nhân cách theo hướng này cho rằng người ta sẽ không hiểu đúng
một hiện tượng tâm lý, như quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm của nhân cách biểu
hiện trong hoạt động và hành vi của họ, nếu như không tính đến sự quy định của nhân
cách, xét trong toàn bộ đối với những hiện tượng ấy. vậy nghiên cứu những khía
cạnh những tính chất riêng lẻ nào đó của nhân cách phải một biểu tượng về cấu
trúcnhân cách
Loại cấu trúc hai phần:
- Trong sự phát triển tâm lý: cấu trúc nhân cách hai thành phần này bao gồm hai cấu
trúc nhỏ: nội tâm ngoại tâm lý. Những yếu tố sinh vật chế nội tâm lý. Tất
cảcác quan hệ bên ngoài của nhân cách, tất cả các hình thức của mối quan hệ này tác
động với thế giới bên ngoài, với hoàn cảnh hội thuộc ngoài tâm lý. Nhưng việc
phân chia hai thành phần sinh vật và xã hội trong cấu trúc nhân cách song song tồn tại
là không hợp lý, bởi vì ngay cả yếu tố sinh vật của con người cũng mang tính chất xã
hội.
- Trong tài liệu tâm học Việt Nam đưa ra quan niệm cho rằng cấu trúc nhân cách
gồm hai thành phần cơ bảnđức và tài hay còn gọi phẩm chất và năng lực.- Quan
niệm cấu trúc nhân cách có hai tầng: Tầng "nổi" sáng tỏ gồm ý thức, tự ý thức, ý thức
nhóm và tầng "sâu" tối tăm bao gồm tiềm thức, vô thức.
Loại cấu trúc ba thành phần:
- S.Freud quan niệm cấu trúc nhân cách gồm ba phần mỗi bộ phận hoạt động theo
nguyên tắc nhất định và có liên hệ chặt chẽ với nhau:
+ Cái nó (trung tính): Freud gọi là Id
+ Cái tôi: Freud gọi là Ego
+ Cái siêu tôi: Freud gọi là SuperEgo
- AG. Covaliốp cho rằng trong cấu trúc của nhân cách bao gồm ba thành phần: các
quátrình tâm lý, các trạng thái tâm lý và các thuộc tính tâm lý cá nhân.
- Quan điểm coi nhân cách bao gồm ba lĩnh vực bản; nhận thức (bao gồm cả tri
thức năng lực trí tuệ), tình cảm (rung cảm, thái độ) trí (phẩm chất ý chí,
năng, kĩ xảo, thói quen).
Loại cấu trúc bốn thành phần:
-Tiểu cấu trúc nguồn gốc sinh học (bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi cả
những đặc điểm bệnh lí).
-Tiểu cấu trúc về đặc điểm của các quá trình tâm như các phẩm chất của cảm
giác,tri giác, trí nhớ, tư duy; những phẩm chất của ý chí; những đặc điểm của xúc cảm,
tình cảm.
-Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm gồm các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, năng lực,...
-Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, tưởng, thế giới quan, niềm
tin...
- Quan điểm cấu trúc nhân cách của A. G.Kovalev coi nhân cách gồm bốn nhóm thuộc
tính tâm lý điển hình của cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực.
-Theo A. I. Serbakov, cấu trúc nhân cách tổng hòa những thuộc tính tâm ý
nghĩa hội, thái độ hành động của nhân thể hiện trong quá trình phát triển
thể và quy định hành vi và hoạt động của cá thể gồm bốn hệ thống: Hệ thống thứ nhất
hệ thống điều hòa, hệ thống thứ hai hệ thống kích thích; hệ thống thứ ba hệ
thống ổn định; hệ thống thứ tư là hệ thống mệnh lệnh.
-Theo nhà tâm học Việt Nam, Phạm Minh Hạc thì nhân cách con người bao gồm
bốn bộ phận sau: Xu hướng của nhân cách; Những khả năng của nhân cách; Phong
cách, hành vi của nhân cách; Hệ thống điều khiển của nhân cách.
Loại cấu trúc năm thành phần:
Nhà tâm học Cộng hoà Séc J. Stêfanôvic (Tiệp Khắc) đưa ra cấu trúc nhân cách
gồm năm đặc điểm, phải được hiểu như sự sắp xếp những đặc điểm của nhân cách
vào cái toàn bộ trong mối tác động qua lại giữa chúng:
1- Đặc điểm tính tích cực - động của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện tính chất
xuhướng của nhân cách bao gồm hứng thú, khuynh hướng, nguyện vọng, kế hoạch
sống.
2- Đặc điểm lập trường - quan hệ của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện giá trị của
nhân cách, bao gồm lập trường, lý tưởng và quan hệ sống.
3- Đặc điểm về mặt hành động của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện khả năng hoạt
động có thành tích của nhân cách, bao gồm tri thức, kỹ xảo, thói quen.
4- Đặc điểm về tự điều chỉnh của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện sự điều chỉnh
kiểm tra những rung cảm và hành vi của mình, bao gồm tự ý thức, tự đánh giá, tự phê
bình của nhân cách.
5. Đặc điểm về động thái của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện khí chất của nhân
cách.
Cấu trúc nhân cách đức và tài:
Phẩm chất ( Đức ) Năng lực ( Tài )
Phẩm chất hội (đạo đức, chính
trị)như: thế giới quan. tưởng. niềm
tin,lập trường, thái độ..
Năng lực hội hoá: khả năng thích
ứng.hoà nhập, tính mềm dẻo động,
linh hoạt trong cuộc sống
Phẩm chất nhân (đạo đức cách:cái
nết. thói quen. các ham muốn)
Năng lực chủ thể hoá: khả năng thể hiện
tính độc đáo, đặc sắc, khả năng thể hiện
cái riêng, cái “bản lĩnh” của cá nhân
Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tínhtự
chủ, tính kỉ luật, tính quả quyết, tính phê
phán.
Năng lực hành động: khả năng hành
động mục đích, chủ động tích cực
hiệu quả
Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết,tính
khí.
Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập
vàduy trì mối quan hệ với người khác
Thuộc tính điển hình của nhân cách
Xu hướng Nhu cầu Là những đòi hỏi tất yếu để tồn tại và phát triển nó luôn thôi
thúc cá nhân
Hứng thú Thái độ đặc biệt của nhân đối với đối tượng nào đó, vừa
ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa khả năng mang lại
khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động
Thế giới quan Hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác
dịnh phương châm hành động của con người
Niềm tin Kết tinh các quan điểm, tri thức,rung cảm, ý chí được con
người thể nghiệm, trở thành chân bền vững trong mỗi
nhân.
CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÍ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH
1. Xu hướng
a. Xu hướng là gì?
Khái niệm:
-Là một thuộc tính tâm phức điển hình của nhân cách, bao gồm một hệ thống động quy
định tính tích cực hoạt động của cá nhân và quy định sự lựa chọn thái độ của nó.
-Xu hướng nhân cách thường biểu hiện ở một số mặt chủ yếu: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, thế
giới quan, niềm tin,...
b. Nhu cầu, hứng thú- những biểu hiện chủ yếu của xu hướng
*Nhu cầu: là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần thoả mãn để tồn tại và phát triển.
Nhu cầu có những đặc điểm
+ Nhu cầu bao giờ cũng đối tượng. Khi nào nhu cầu gặp đối tượng khả năng thoả mãn
nó thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động nhằm tới đối tượng.
+ Nội dung của nhu cầu do những điều kiện phương thức thoả mãn quy định. Nhu
cầu có tính chu kì.
+ Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật: nhu cầu của con người
mang bản chất xã hội.
- Nhu cầu của con người rất đa dạng:
+ Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại của cơ thể như ăn uống, mặc, ở, ...
+ Nhu cầu tinh thần gắn liền với cuộc sống tình cảm, tâm linh, tưởng... ( nhu cầu nhận
thức, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu giao tiếp...)
VD: Để hiểu học sinh của mình hơn, là 1 giáo viên cần trò chuyện, hỏi thăm, tạo mối quan hệ
gần gũi, đáng tin cậy với con trẻ.
- Nhu cầu là động lực thúc đẩy con người hoạt động, là nguồn gốc tính tích cực của con
người.
VD: Khi mình có nhu cầu để học Tiếng Anh thì mình sẽ có những hành động tích cực khi học
tập, cảm thấy hứng thú khi học nó. Còn khimình không nhu cầu học nhưng bị ép phải
học thì bản thân sẽ cảm thấy khó chịu, căng thẳng, không tập trung dẫn đến những hành động
tiêu cực.
*Hứng thú: thái độ đặc biệt của nhân dối với đối tượng nào dó, vữa ý nghĩa đối với
cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
+ Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê. Hứng thú nảy sinh chủ yếu do tính
hấp dẫn về mặt cảm xúc của nội dung hoạt động.
+ Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc, đặc biệt là tăng tính tự giác,
tích cực trong hoạt động, và vì vậy hứng thú làm tăng hiệu quả hoạt động.
+ Hứng thú là một thành phần trong hệ thống dộng cơ của nhân cách.
VD: Khi mình đi xin việc công việc đầu tiên của mình một quan hành chính, công việc
đó khô khan, cứng nhắc, bó, nhàm chán. Sau đó mình xin vào 1 công ty quảng cáo,i
trường làm việc thoải mái, linh hoạt, sáng tạo, từ đó tạo cho mình hứng thú với công việc đó.
2. Tính cách
a. Khái niệm
- Tính cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống thái độ của
nó đối với hiện thực và thể hiện trong hệ thông hành vi, cử chí, cách nói năng tương ứng.
- Đặc điểm của tính cách:
+ Mang tính ổn định, bền vững
VD: Có trẻ rất tuân theo các nguyên tắc được đặt ra như đúng giờ đi học, giờ làm bài tập, vệ
sinh cá nhân, có trẻ lại dễ thay đổi, không theo quy tắc...
+ Tính cách mang tính thống nhất và dồng thời cũng mang tính độc đáo, riêng biệt, điển hình
cho mỗi cá nhân.
- Tính cách được hình thành trong quá trình sống và hoạt động của con người.
b. Cấu trúc của tính cách:
- Thái độ đối với tập thể hội,thể hiện qua nhiều nét tính cách như:lòng yêu nước, yêu
chủ nghĩa xã hội, thái độ chính trị, tinh thần đổi mới,tinh thần hợp tác cộng đồng,...
- Thái độ đối với lao dộng , thể hiện ở những nét tính cách cụ thể như: lòngyêu lao động, cần
cù, sáng tạo, lao động có kí luật, tiết kiệm, đem lại năng suất cao,...
- Thái độ đối với mọi người , thể hiện ở những nét tính cách như: lòng yêuthương con người
theo tinh thần nhân đạo, quý trọng con người, tinhthần đoàn kết, tương trợ, tính cởi mở,
tính chân thành, thẳng thắn, côngbằng,...
- Thái độ đối với bản thân , thể hiện ở những nét tính cách như: tính khiêmtốn, lòng tự trọng,
tinh thần tự phê bình,...
- Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng là biểu hiện cụ thể bên ngoài của thái độ. VD: Khi 1
người đang gặp khó khăn, hoạn nạn thì 1 số người khi nhìn thấy sẽ kêu gọi để giúp đỡ, 1 số
khác thì bỏ mặc làm lơ.
=> Thái độ là nội dung, hành vi, cử chỉ là mặt hình thức
3. Khí chất
a. Khái niệm:
- Khí chất thuộc tính tâm phức hợp của nhân, hiểu hiệncường độ, tiến độ nhịp độ
của các hoạt động tâm lí, thể hiện sắcthái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.
- Khí chất quy định biểu hiện bên ngoài của hành vi chứ không quyđịnh nội dung của hành vi.
Vì vậy không nên đánh giá bản chất conngười qua khí chất.
b. Các kiểu khí chất ( Theo I.P.Páp lốp)
- Kiểu khí chất hăng hái: thường là người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời,năng động, ham hiểu biết;
cảm xúc không sâu, dễ hình thành và dễ thay đổi; nhận thức nhanh nhưng cũng hay quên; tâm
hồn hướngngoại, cởi mở, dề thích nghi với môi trường mới.
VD: Mọi người vẫn đang chăm chú, linh hoạt sửa lại đường trướcdịp Tết trời đang
mưa rét.
-Kiểu khí chất bình thản: thường người chậm chạp, điềm tĩnh, chắc chắn, kiên trì, ưa sự
ngăn nắp, trật tự, khả năng kiềm chế tốt, nhận thức chậm nhưng chắc chắn, tình cảm khó hình
thành nhưng sâu sắc, không ưa cãi cọ không thích ba hoa, khó thích nghi đối với môi
trường mới.
VD: Những người hay ngồi thiền,...
-Kiểu khí chất nóng nảy: thường người hành động nhanh, mạnh, hào hứng, nhiệt tình, hay
tính gay gắt, nóng nảy, mệnh lệnh quyết đoán, dễ bị kích động, thẳng thắn, chân tình, khả
năng kiềm chế thấp,...
VD: Khi gặp điều gì khó chịu, không vừa ý mình liền nổi nóng
-Kiểu khí chất ưu tư: biểu hiện: hoạt động chậm chạp, luôn hoài nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay
u sầu, buồn bã. Với kiểu khí chất này, con người thường sự nhạy bén, tinh tế về cảm xúc,
giàu ấn tượng; trong quan hệ thường mềm mỏng, tế nhị, nhã nhặn, chu đáo vị tha, hướng
nội, đặc biệt là khó thích nghi với môi trường mới.
VD: Chỉ cần nghe 1 lời nói tuy không phải nói mình nhưng cũng nhạy cảm nghĩ đó là
mình.
4. Năng lực
a. Khái niệm:
- Năng lực tổ hợp các thuộc tính độc đáo của nhân phù hợp với những yêu cầu của một
hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt.
- Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân. Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả
của hoạt động. Vì vậy đánh giá năng lực học sinh phải dựa vào hoạt động, căn cứ vào kết quả
hoạt động.
- Ở mỗi cá nhân năng lực gồm:
+ Năng lực chung VD: năng lực vui chơi, học tập, giao tiếp, tư duy logic,...
+ Năng lực riêng VD: năng lực hội họa, năng lực âm nhạc,...
=> Năng lực chung là cơ sở cho năng lực riêng, năng lực riêng tạo tiền đề cho năng lực chung
phát triển.
b. Các mức độ của năng lực
-Năng lực: là một mức độ nhất định của khả năng con người, biểu thị khả năng hoàn thành
kết quả một hoạt động nào đó (tốc độ và chất lượng hoạt động ở mức trung bình, nhiều người
có thể đạt tới).
-Tài năng: mức độ năng lực cao hơn, biểu thị sự hoàn thành một cách sáng tạo một hoạt
động nào đó.
VD: khi nghe một bài hát, trẻ thể đặt ra những câu hỏi về người sáng tác bài hát, người
biểu diễn hay ý nghĩa của bài hát.
-Thiên tài: mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị mức kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất trong
hoạt động của nhữngnhân trong lịch sử nhân loại. VD: Anhstanh đã tạo ra bước ngoặt cho
sự phát triển của nền vật lí hiện đại,...
| 1/9

Preview text:

Chủ Điểm: Chương 3: - Tâm lý học hành vi -
Tâm lý học hoạt động và nhân cách: trình bày nhân cách quan điểm của vn
Chương 4: vấn đề đánh giá nhân cách Học thuyết: - Tác giả đại diện - Nội dung học thuyết -
Quan điểm hành vi là sự bộc lộ hành vi những tác nhân bên ngoài, dựa vào hành vi
của một người đã chịu những gì để có những hành vi đó.
Quan điểm nhân cách của vn: Định nghĩ nhân cách: -
Đặc điểm điểm đặc trưng của sự vật hiện tượng -
Thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý khó hình thành khó mất đi -
Bản sắc là bản thân nó là chính nó ,sắc là nét đặc trưng đặc biệt khác biệt, là những nét
đặc biệt đặc trưng của chính bản thân mỗi người -
Giá trị xã hội là những chuẩn mực mà xã hội công nhận nó, là một nhóm người đông
đảo công nhận thừa nhận điều đó có đóng góp, có tầm ảnh hưởng
Đặc điểm của nhân cách:
Thuộc tính điển hình của nhân cách: -
Có 4 thuộc tính: xu hướng, khí chất , tính cách, năng lực theo tâm lý học hd
Sự hình thành và phát triển nhân cách: -
Có 4 nhân tố: di truyền- bẩm sinh, môi trường tự nhiên - xã hội, giáo dục tự giáo dục , hoạt động cá nhân Đánh giá nhân cách: -
Đi tìm hiểu về test nhân cách 16 nét tính cách Mục Tiêu Đề Thi: Phân tâm: -
Cổ điển – Freud – cái ấy, cái tôi, cái siêu tôi -
Hiện đại: + Carl Jung – vô thức tập thể, nguyên mẫu + Erikson – khủng hoảng Hành vi: -
Waston : S – R : kích thích – phản ứng : xem nhẹ yếu tố trung gian yếu tố bên ngoài -
Skinner: S – O – R : kích thích – nhu cầu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệm sống của
con người hoặc hành vi tạo openrant nhằm đáp lại những kích thích có lợi cho cơ thể
phản ứng: củng cố luyện tập, tiêu cự- tích cực: chưa có lời giải thích rõ ràng -
Bandura : học tập xã hội. Cấu trúc: Nhân văn :
+ Carl Rogars : - Tốt _ - Chưa tốt: Cái tôi thực tại: là cái bản thân họ đang sống – cái tôi lý
tưởng: là cái mà họ hướng đến -> ko đi cùng nhau đc trái ngược nhau
+Maslow: tháp nhu cầu : sinh tồn – an toàn – thuộc về một tổ chức – tôn trọng – thể hiện mình. Hoạt động :
+ Vygotsky – hoạt động chủ đạo
+ Leonchev - vùng phát triển gần nhất STT Phân Hành vi Hoạt động Nhân văn Cấu trúc tâm học Khái
NC sự NC được Tổ hợp những đặc Con người là tốt Tổng thể niệm
biểu hiện biểu hiện điểm, thuộc tính , đẹp
vủa vô thông qua tính cách thể hiện thức
hành vi cá bản sắc, giá trị xã nhân hội Cấu cái siêu S-R: kích 4 thuộc tính:
-Người tốt >trúc / tôi, cái thích-phản -Xu hướng: nhu tốt -Thường tâm lý thuộc tôi, cái ấy ứng
cầu, động cơ, lý -Lý tưởng>< thực tính S-O-R:- tưởng, niềm tin tại
nhân tố -Khí chất: nóng ảnh nảy,ưu tư - bình hưởng- thản, linh hoạt -Tính cách: môi trường,lao động, xã hội, -Năng lực: NL – TN – TT Yếu tố Xung Kích 4: -Môi trường an ảnh
năng, bản thích, môi - di truyền,bẩm toàn TC hưởng năng, vô trường sinh -Yêu thương / thấu thức
-Môi trường: tự cảm…. nhiên, xã hội -Giáo dục -Tự giáo dục, hoạt động cá nhân Freud, Waston, Vygotsky, Carl Rogets, Jung, Skinner, Leonchev, Piaget Maslow, Adlur.. Erikson Bandunra Carl Jung: - Cái tôi / bản ngã: -
Tiền thức cá nhân / vô thức cá nhân:
+ thông tin tạm thời bị quên lãng ( ký ức bị đè nén )
+ đặc điểm quan trọng là Phức cảm: một bộ sưu tầm những suy nghĩ, cảm xúc, thái độ
và ký ức tập trung và một khái niệm đơn lẻ.
+ phức cảm càng nhiều ảnh hưởng lên chủ thể càng lớn. Ít tâm trung vào những trải
nghiệm thời thơ ấu, nó còn là hiện tại và tương lai -> chìa khóa cho điều trị chứng bệnh - Vô thức tập thể:
+ tâm trí con người có những đặc tính bẩm sinh “ ghi khắc “ như một kết quả của quá
trình tiến hóa. Được bắt nguồn từ quá khứ tổ tiên -> nỗi sợ bón tối hay sợ rắn,.. còn
được lưu truyền trong thuyết điều kiện hóa có chuẩn bị.
+ hình ảnh ký ức tổ tiên là những nguyên mẫu. - Những nguyên mẫu:
+ mặt nạ : mặt trái của mặt nạ là sự trái ngược của nhu cầu cá nhân – nhu cầu xã hội
 Không cân bằng được hai nhu cầu đó sẽ khiến cho con người mất đi bản chất thật,
không thích nghi được với xã hội, ko tìm được vai trò của mình trong xã hội,..
 Tạo ra một mặt nạ lành mạnh đáp ứng chức năng tâm lý: sự liên kết giữa con
người với con người, giao nhau giữa nội tâm với xã hội, cầu nối giữa chủ quan và
khách quan -> có thể kết nối với xã hội.
+ tính nữ / tính nam: mỗi giới đều thể hiện thái độ và hành vi của giới còn lại bằng
nhiều thế kỷ sinh sống cùng nhau. Tâm hồn của phụ nữ chứa đựng cả những khía cạnh
của nam tính và ngược lại.
 Cùng với văn hóa gia trưởng chiếm lĩnh trong văn mình phương Tây, điều này dẫn
đến sự xuống giá của những phẩm chất nữ, sự thống trị của nguyên mẫu mặt nạ,
làm tăng sự giả dối, tạo nên đến một cuộc sống mà hàng triệu người mặc định là bình thường.
Cấu trúc tâm lý của nhân cách:
Trong tâm lý học, khi nói đến nhân cách người ta thường sẽ đề cập tới cấu trúc nhân
cách. Đặc biệt trong nhân cách người ta hay nói đến quan điểm cấu trúc và quan điểm hệ thống.
Hiểu được cấu trúc nhân cách, hệ thống nhân cách, sẽ tạo điều kiện hiểu được bản chất
của nhân cách. Đó cũng là quá trình phát triển những quan niệm nhân cách từ cấu trúc
nhân cách, cấu trúc hệ thống đến hệ thống nhân cách.
Cấu trúc nhân cách là sự sắp xếp các tính chất, thành phần của nhân cách thành một
chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định trong mối liên hệ và quan hệ nhất định. Những
người nghiên cứu nhân cách theo hướng này cho rằng người ta sẽ không hiểu đúng
một hiện tượng tâm lý, như quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lí của nhân cách biểu
hiện trong hoạt động và hành vi của họ, nếu như không tính đến sự quy định của nhân
cách, xét trong toàn bộ đối với những hiện tượng ấy. Vì vậy nghiên cứu những khía
cạnh những tính chất riêng lẻ nào đó của nhân cách phải có một biểu tượng về cấu trúcnhân cách
Loại cấu trúc hai phần:
- Trong sự phát triển tâm lý: cấu trúc nhân cách hai thành phần này bao gồm hai cấu
trúc nhỏ: nội tâm lý và ngoại tâm lý. Những yếu tố sinh vật là cơ chế nội tâm lý. Tất
cảcác quan hệ bên ngoài của nhân cách, tất cả các hình thức của mối quan hệ này tác
động với thế giới bên ngoài, với hoàn cảnh xã hội thuộc ngoài tâm lý. Nhưng việc
phân chia hai thành phần sinh vật và xã hội trong cấu trúc nhân cách song song tồn tại
là không hợp lý, bởi vì ngay cả yếu tố sinh vật của con người cũng mang tính chất xã hội.
- Trong tài liệu tâm lý học Việt Nam đưa ra quan niệm cho rằng cấu trúc nhân cách
gồm hai thành phần cơ bản là đức và tài hay còn gọi là phẩm chất và năng lực.- Quan
niệm cấu trúc nhân cách có hai tầng: Tầng "nổi" sáng tỏ gồm ý thức, tự ý thức, ý thức
nhóm và tầng "sâu" tối tăm bao gồm tiềm thức, vô thức.
Loại cấu trúc ba thành phần:
- S.Freud quan niệm cấu trúc nhân cách gồm ba phần và mỗi bộ phận hoạt động theo
nguyên tắc nhất định và có liên hệ chặt chẽ với nhau:
+ Cái nó (trung tính): Freud gọi là Id
+ Cái tôi: Freud gọi là Ego
+ Cái siêu tôi: Freud gọi là SuperEgo
- AG. Covaliốp cho rằng trong cấu trúc của nhân cách bao gồm ba thành phần: các
quátrình tâm lý, các trạng thái tâm lý và các thuộc tính tâm lý cá nhân.
- Quan điểm coi nhân cách bao gồm ba lĩnh vực cơ bản; nhận thức (bao gồm cả tri
thức và năng lực trí tuệ), tình cảm (rung cảm, thái độ) và lí trí (phẩm chất ý chí, kĩ năng, kĩ xảo, thói quen).
Loại cấu trúc bốn thành phần:
-Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học (bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi và có cả
những đặc điểm bệnh lí).
-Tiểu cấu trúc về đặc điểm của các quá trình tâm lý như các phẩm chất của cảm
giác,tri giác, trí nhớ, tư duy; những phẩm chất của ý chí; những đặc điểm của xúc cảm, tình cảm.
-Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm gồm các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, năng lực,...
-Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, thế giới quan, niềm tin...
- Quan điểm cấu trúc nhân cách của A. G.Kovalev coi nhân cách gồm bốn nhóm thuộc
tính tâm lý điển hình của cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực.
-Theo A. I. Serbakov, cấu trúc nhân cách là tổng hòa những thuộc tính tâm lí có ý
nghĩa xã hội, thái độ và hành động của cá nhân thể hiện trong quá trình phát triển cá
thể và quy định hành vi và hoạt động của cá thể gồm bốn hệ thống: Hệ thống thứ nhất
là hệ thống điều hòa, hệ thống thứ hai là hệ thống kích thích; hệ thống thứ ba là hệ
thống ổn định; hệ thống thứ tư là hệ thống mệnh lệnh.
-Theo nhà tâm lý học Việt Nam, Phạm Minh Hạc thì nhân cách con người bao gồm
bốn bộ phận sau: Xu hướng của nhân cách; Những khả năng của nhân cách; Phong
cách, hành vi của nhân cách; Hệ thống điều khiển của nhân cách.
Loại cấu trúc năm thành phần:
Nhà tâm lý học Cộng hoà Séc J. Stêfanôvic (Tiệp Khắc) đưa ra cấu trúc nhân cách
gồm năm đặc điểm, phải được hiểu như là sự sắp xếp những đặc điểm của nhân cách
vào cái toàn bộ trong mối tác động qua lại giữa chúng:
1- Đặc điểm tính tích cực - động cơ của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện tính chất
xuhướng của nhân cách bao gồm hứng thú, khuynh hướng, nguyện vọng, kế hoạch sống.
2- Đặc điểm lập trường - quan hệ của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện giá trị của
nhân cách, bao gồm lập trường, lý tưởng và quan hệ sống.
3- Đặc điểm về mặt hành động của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện khả năng hoạt
động có thành tích của nhân cách, bao gồm tri thức, kỹ xảo, thói quen.
4- Đặc điểm về tự điều chỉnh của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện sự điều chỉnh và
kiểm tra những rung cảm và hành vi của mình, bao gồm tự ý thức, tự đánh giá, tự phê bình của nhân cách.
5. Đặc điểm về động thái của nhân cách. Đặc điểm này thể hiện ở khí chất của nhân cách.
Cấu trúc nhân cách đức và tài: Phẩm chất ( Đức ) Năng lực ( Tài )
Phẩm chất xã hội (đạo đức, chính Năng lực xã hội hoá: khả năng thích
trị)như: thế giới quan. lí tưởng. niềm ứng.hoà nhập, tính mềm dẻo cơ động,
tin,lập trường, thái độ..
linh hoạt trong cuộc sống
Phẩm chất cá nhân (đạo đức tư cách:cái Năng lực chủ thể hoá: khả năng thể hiện
nết. thói quen. các ham muốn)
tính độc đáo, đặc sắc, khả năng thể hiện
cái riêng, cái “bản lĩnh” của cá nhân
Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tínhtự Năng lực hành động: khả năng hành
chủ, tính kỉ luật, tính quả quyết, tính phê động có mục đích, chủ động tích cực có phán. hiệu quả
Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết,tính Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập khí.
vàduy trì mối quan hệ với người khác
Thuộc tính điển hình của nhân cách Xu hướng Nhu cầu
Là những đòi hỏi tất yếu để tồn tại và phát triển nó luôn thôi thúc cá nhân Hứng thú
Thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa
có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại
khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động
Thế giới quan Hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác
dịnh phương châm hành động của con người Niềm tin
Kết tinh các quan điểm, tri thức,rung cảm, ý chí được con
người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững trong mỗi cá nhân.
CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÍ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH 1. Xu hướng a. Xu hướng là gì? Khái niệm:
-Là một thuộc tính tâm lí phức điển hình của nhân cách, bao gồm một hệ thống động cơ quy
định tính tích cực hoạt động của cá nhân và quy định sự lựa chọn thái độ của nó.
-Xu hướng nhân cách thường biểu hiện ở một số mặt chủ yếu: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, thế giới quan, niềm tin,...
b. Nhu cầu, hứng thú- những biểu hiện chủ yếu của xu hướng
*Nhu cầu: là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần thoả mãn để tồn tại và phát triển.
Nhu cầu có những đặc điểm
+ Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng. Khi nào nhu cầu gặp đối tượng có khả năng thoả mãn
nó thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động nhằm tới đối tượng.
+ Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thoả mãn nó quy định.  Nhu cầu có tính chu kì.
+ Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật: nhu cầu của con người mang bản chất xã hội.
- Nhu cầu của con người rất đa dạng:
+ Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại của cơ thể như ăn uống, mặc, ở, ...
+ Nhu cầu tinh thần gắn liền với cuộc sống tình cảm, tâm linh, tư tưởng... ( nhu cầu nhận
thức, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu giao tiếp...)
VD: Để hiểu học sinh của mình hơn, là 1 giáo viên cần trò chuyện, hỏi thăm, tạo mối quan hệ
gần gũi, đáng tin cậy với con trẻ. -
Nhu cầu là động lực thúc đẩy con người hoạt động, là nguồn gốc tính tích cực của con người.
VD: Khi mình có nhu cầu để học Tiếng Anh thì mình sẽ có những hành động tích cực khi học
tập, cảm thấy hứng thú khi học nó. Còn khi mà mình không có nhu cầu học nhưng bị ép phải
học thì bản thân sẽ cảm thấy khó chịu, căng thẳng, không tập trung dẫn đến những hành động tiêu cực.
*Hứng thú: là thái độ đặc biệt của cá nhân dối với đối tượng nào dó, vữa có ý nghĩa đối với
cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
+ Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê. Hứng thú nảy sinh chủ yếu do tính
hấp dẫn về mặt cảm xúc của nội dung hoạt động.
+ Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc, đặc biệt là tăng tính tự giác,
tích cực trong hoạt động, và vì vậy hứng thú làm tăng hiệu quả hoạt động.
+ Hứng thú là một thành phần trong hệ thống dộng cơ của nhân cách.
VD: Khi mình đi xin việc công việc đầu tiên của mình là một cơ quan hành chính, công việc
đó khô khan, cứng nhắc, gò bó, nhàm chán. Sau đó mình xin vào 1 công ty quảng cáo, môi
trường làm việc thoải mái, linh hoạt, sáng tạo, từ đó tạo cho mình hứng thú với công việc đó. 2. Tính cách a. Khái niệm
- Tính cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống thái độ của
nó đối với hiện thực và thể hiện trong hệ thông hành vi, cử chí, cách nói năng tương ứng.
- Đặc điểm của tính cách:
+ Mang tính ổn định, bền vững
VD: Có trẻ rất tuân theo các nguyên tắc được đặt ra như đúng giờ đi học, giờ làm bài tập, vệ
sinh cá nhân, có trẻ lại dễ thay đổi, không theo quy tắc...
+ Tính cách mang tính thống nhất và dồng thời cũng mang tính độc đáo, riêng biệt, điển hình cho mỗi cá nhân.
- Tính cách được hình thành trong quá trình sống và hoạt động của con người.
b. Cấu trúc của tính cách:
- Thái độ đối với tập thể và xã hội,thể hiện qua nhiều nét tính cách như:lòng yêu nước, yêu
chủ nghĩa xã hội, thái độ chính trị, tinh thần đổi mới,tinh thần hợp tác cộng đồng,...
- Thái độ đối với lao dộng , thể hiện ở những nét tính cách cụ thể như: lòngyêu lao động, cần
cù, sáng tạo, lao động có kí luật, tiết kiệm, đem lại năng suất cao,...
- Thái độ đối với mọi người , thể hiện ở những nét tính cách như: lòng yêuthương con người
theo tinh thần nhân đạo, quý trọng con người, có tinhthần đoàn kết, tương trợ, tính cởi mở,
tính chân thành, thẳng thắn, côngbằng,...
- Thái độ đối với bản thân , thể hiện ở những nét tính cách như: tính khiêmtốn, lòng tự trọng,
tinh thần tự phê bình,...
- Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng là biểu hiện cụ thể bên ngoài của thái độ. VD: Khi 1
người đang gặp khó khăn, hoạn nạn thì 1 số người khi nhìn thấy sẽ kêu gọi để giúp đỡ, 1 số
khác thì bỏ mặc làm lơ.
=> Thái độ là nội dung, hành vi, cử chỉ là mặt hình thức 3. Khí chất a. Khái niệm:
- Khí chất là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, hiểu hiệncường độ, tiến độ và nhịp độ
của các hoạt động tâm lí, thể hiện sắcthái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.
- Khí chất quy định biểu hiện bên ngoài của hành vi chứ không quyđịnh nội dung của hành vi.
Vì vậy không nên đánh giá bản chất conngười qua khí chất.
b. Các kiểu khí chất ( Theo I.P.Páp lốp)
- Kiểu khí chất hăng hái: thường là người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời,năng động, ham hiểu biết;
cảm xúc không sâu, dễ hình thành và dễ thay đổi; nhận thức nhanh nhưng cũng hay quên; tâm
hồn hướngngoại, cởi mở, dề thích nghi với môi trường mới.
VD: Mọi người vẫn đang chăm chú, linh hoạt sửa lại đường trướcdịp Tết dù trời đang mưa rét.
-Kiểu khí chất bình thản: thường là người chậm chạp, điềm tĩnh, chắc chắn, kiên trì, ưa sự
ngăn nắp, trật tự, khả năng kiềm chế tốt, nhận thức chậm nhưng chắc chắn, tình cảm khó hình
thành nhưng sâu sắc, không ưa cãi cọ và không thích ba hoa, khó thích nghi đối với môi trường mới.
VD: Những người hay ngồi thiền,...
-Kiểu khí chất nóng nảy: thường là người hành động nhanh, mạnh, hào hứng, nhiệt tình, hay
có tính gay gắt, nóng nảy, mệnh lệnh quyết đoán, dễ bị kích động, thẳng thắn, chân tình, khả năng kiềm chế thấp,...
VD: Khi gặp điều gì khó chịu, không vừa ý mình liền nổi nóng
-Kiểu khí chất ưu tư: biểu hiện: hoạt động chậm chạp, luôn hoài nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay
u sầu, buồn bã. Với kiểu khí chất này, con người thường có sự nhạy bén, tinh tế về cảm xúc,
giàu ấn tượng; trong quan hệ thường mềm mỏng, tế nhị, nhã nhặn, chu đáo và vị tha, hướng
nội, đặc biệt là khó thích nghi với môi trường mới.
VD: Chỉ cần nghe 1 lời nói tuy không phải nói mình nhưng cũng nhạy cảm nghĩ đó là mình. 4. Năng lực a. Khái niệm:
- Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một
hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt.
- Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân. Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả
của hoạt động. Vì vậy đánh giá năng lực học sinh phải dựa vào hoạt động, căn cứ vào kết quả hoạt động.
- Ở mỗi cá nhân năng lực gồm:
+ Năng lực chung VD: năng lực vui chơi, học tập, giao tiếp, tư duy logic,...
+ Năng lực riêng VD: năng lực hội họa, năng lực âm nhạc,...
=> Năng lực chung là cơ sở cho năng lực riêng, năng lực riêng tạo tiền đề cho năng lực chung phát triển.
b. Các mức độ của năng lực
-Năng lực: là một mức độ nhất định của khả năng con người, biểu thị khả năng hoàn thành có
kết quả một hoạt động nào đó (tốc độ và chất lượng hoạt động ở mức trung bình, nhiều người có thể đạt tới).
-Tài năng: là mức độ năng lực cao hơn, biểu thị sự hoàn thành một cách sáng tạo một hoạt động nào đó.
VD: khi nghe một bài hát, trẻ có thể đặt ra những câu hỏi về người sáng tác bài hát, người
biểu diễn hay ý nghĩa của bài hát.
-Thiên tài: là mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị ở mức kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất trong
hoạt động của những vĩ nhân trong lịch sử nhân loại. VD: Anhstanh đã tạo ra bước ngoặt cho
sự phát triển của nền vật lí hiện đại,...