Lý thuyết và bài tập bài chuyển động thẳng biến đổi đều Vật lí 10 có lời giải

Lý thuyết và bài tập bài chuyển động thẳng biến đổi đều Vật lí 10 có lời giải rất hay được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

CH ĐỀ
2.
CHUYỂN ĐỘNG THNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A. PHN LÍ THUYT
1. Định nghĩa gia tốc trung bình và gia tc tc thi. Nêu rõ công thức và đơn vị ca gia tc
ng dn
* Gia tc trung bình ca
tb
a
ca mt chất điểm được đo bằng thương số của độ biến thiên vn tc
v độ ln và khong thời gian có độ biến thiên y.
Công thc:
21
21
.
tb
v v v
a
t t t
−
==
−
Đơn vị ca gia tc là m/s
2
.
* Trong công thc
21
21
.
tb
v v v
a
t t t
−
==
−
Nếu chn
t
rt nh thì cho ta gia tc tc thi. Vì vn tc
là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ.
Công thc:
21
21
.
tt
v v v
a
t t t
−
= = =
−
vi
t
rt nh
2. Thế nào là chuyển động thng tiến biến đổi đều? Viết công thc tính vn tốc và đồ th ca
vn tc theo thi gian trong chuyển động thng biến đổi đều
ng dn
* Chuyển động thng biến đổi đều là chuyển động có qu đạo là đường thẳng trong đó độ ln ca
vn tc tc thi hoặc tăng đều hoc giảm đều theo thi gian.
* Công thc tính vn tc:
Chn mt chiều dương trên quỹ đạo. Gi
lần lượt là vn tc ti các thời điểm
t
0
t
,
a
gia tc, ta có công thc:
0
.v v at=+
- Nếu
a
cùng du vi
v
thì chuyển động là nhanh dần đều.
- Nếu
a
trái du vi
v
thì chuyển động là chm dần đều.
* Đồ th vn tc theo thi gian:
Đồ th ca vn tc theo thi gian
t
một đường thng ct trc tung tại điểm
0
.vv=
(Hình 9)
H s góc của đường thẳng đó bằng
gia tc:
0
tan .
vv
a
t
==
3. Viết phương trình chuyển động thng biến đổi đều. Cho biết dạng đồ th tọa độ theo thi
gian ca chuyển động thng biến đổi đều
ng dn
* Phương trình chuyển động:
2
00
1
,
2
x x v t at= + +
Trong đó:
0
x
0
v
là tọa độ và vn tốc ban đầu,
a
là gia tc.
Nếu
0
0x =
thì phương trình có dạng đơn giản:
2
0
1
.
2
x v t at=+
* Đồ th ca tọa độ theo thi gian trong chuyển động thng biến đổi đều:
Xét phương trình chuyển động có dng:
2
0
1
.
2
x x at=+
Đưng biu din có phần lõm hướng lên trên
nếu
0a
, phần lõm hướng xuống dưới nếu
0a
.
(Hình 10a,b).
4. Viết công thc liên h gia vn tc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyn động thng
biến đổi đều
ng dn
Kí hiu
0
s x x=−
là quãng đường đi được t thời điểm 0 đến thời điểm
0
,tv
là vn tốc ban đầu
ti thời điểm
0,tv=
là vn tc ti thời điểm
,ta
là gia tc ca chuyển động. Công thc liên h:
22
0
2.v v as−=
B. PHN BÀI TP
1. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau một phút đạt đến vn tc 12m/s.
a) Tính gia tc và viết phương trình chuyển động của đoàn tàu.
b) Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu na tàu s đạt đến vn tc 18m/s?s
2. Một viên bi lăn từ đỉnh mt mt phng nghiêng xung vi gia tc 0,45m/s
2.
a) Tính vn tc ca bi sau 2 giây k t lúc chuyển động.
b) Sau bao lâu t lúc th lăn, viên bi đạt vn tc 6,3m/s. Tính quãng đường bi đi được t lúc th
đến khi bi đat vận tc 6,3m/s (nếu mặt nghiêng đủ dài).
3. Mt chất điểm đang chuyển động thẳng đều vi vn tốc 4m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dn
đều.
a) Tính gia tc ca chất điểm biết rằng sau khi đi được quãng đường 8m thì nó đạt vn tc 8m/s.
b) Viết phương trình chuyển động ca chất điểm. Chn chiều dương là chiều chuyển động, gc
tọa đọ trùng vi v trí chất điểm bắt đầu tăng tốc, gc thời gian là lúc tăng tốc.
c) c định v trí mà tại đó chất điểm có vn tc 13m/s.
4. Một đoàn tàu đang chạy vi vn tc 43,2km/h thì hãm phanh, chuyển động thng chm dần đều đề
vào ga. Sau 2,5 phút thì tàu dng li sân ga.
a) Tính gia tc của đoàn tàu.
b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong thi gian hãm.
5. Mt vt bắt đầu chuyển động thng nhanh dần đều vi vn tốc ban đầu 6m/s và gia tc 4m/s
2
.
a) V đồ th vn tc theo thi gian ca vt.
b) Sau bao lâu vật đạt vn tốc 18m/s. Tính quãng đường vật đi được trong khong thời gian đó.
c) Viết phương trình chuyển động ca vt, t đó xác định v trí mà tại đó vận tc ca vt là
12m/s.
6. Cùng mt lúc, t hai điểm A và B cách nhau 50m có hai vt chuyển động ngược chiều để gp
nhau. Vt th nht xut phát t điểm A chuyển động đều vi vn tc 5m/s, vt th hai xut phát t
B chuyển động nhanh dần đều không vn tốc đầu vi gia tc 2m/s
2
. Chn trc Ox trùng với đường
thng AB, gc O trùng vi A, chiều dương từ A đến B, gc thi gian là lúc xut phát.
a) Viết phương trình chuyển động ca mi vt.
b) Xác định thời điểm và v trí lúc hai vt gp nhau.
c) c định thời điểm mà tại đó hai vật có vn tc bng nhau.
7. Trên hình 11 là đồ th vn tc theo thi gian ca mt
chất điểm chuyển động trên đường thng.
Dựa vào đồ th, hãy:
a) Tính gia tc ca chất điểm trong các giai đoạn
chuyển động OA và AB.
b) Tính quãng đường chất điểm đi được trong 3 giây đầu tiên. (Hình 11)
c) Ti thời điểm nào, chất điểm có vn tc 2,4m/s.
8. Một hòn bi A được th không vn tốc đầu t đỉnh A ca một máng nghiêng AB dài 1m. Hòn bi lăn
nhanh dần đều xung vi gia tc 0,2m/s
2
. Đồng thi vi vic th hòn bi A, người ta bn mt hòn bi
B t chân dốc B đi lên với vn tốc ban đầu 1m/s. Hòn bi B lăn chậm đều lên dốc cũng với gia tc
0,2m/s
2
.
a) Viết phương trình tọa độ ca hai hòn bi. Ly gc tọa độ tịa điểm A, chiều dương hướng dc
theo dc xuống phía dưới, gc thi gian là lúc các hòn bi bắt đầu chuyển động.
b) Nếu không va chạm nhau thì hong bi A lăn hết dc trong thi gian bao lâu? Hòn bi B có th
lên đến đỉnh dốc được không?
c) c định thời gian và địa điểm hai hòn bi gp nhau.
9. Lúc 8h một người đi xe máy rời Hà Nội đi Hải Phòng vi vn tc 30km/h. Sau khi chạy được 30
phút người y dng li ngh 15 phút, sau đó tiếp tục đi về phía Hi Phòng vi vn tốc như lúc đầu.
Lúc 8 gi 30 phút mt ô tô khi hành t Hà Nội đi về phía Hi Phòng vi vn tc 45km/h.
a) Viết các phương trình chuyển động và v đồ th chuyển động của ô tô và xe máy trên cũng một
hình v.
b) Căn cứ vào đồ th xác định v trí vào lúc ô tô đuổi kp xe máy.
10. Chng t rng trong chuyển động thng nhanh dần đều không có vn tốc đầu, quãng đường đi
được trong nhng khong thi gian bng nhau liên tiếp t l vi các s l liên tiếp 1, 3, 5,….
11. Chng minh rng trong chuyển động thng nhanh dần đều, hiệu hai quãng đường đi được liên tiếp
( )
1nn
s s s
=−
trong các khong thi gian bng nhau
là một đại lượng không đổi.
Gia tc
a
ca chuyển động được tính theo công thc
2
s
a
=
C. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ
1. Chn trc Ox trùng với đường tàu (coi là đường thng) chiều dương là chiều chuyển động. Gc O là
v trí ban đầu ca tàu, gc thi gian là lúc tàu bắt đầu chuyển động.
a) Gia tc
0
12
0,2
60
vv
a
t
= = =
m/s
2
.
* Phương trình chuyển động:
2
0,1xt=
(m).
b) T
2 1 2 1
18 12
30
0,2
v v v v
at
ta
−−
= = = =
s.
2. Chn chiều dương là chiều chuyển động.
a) Vn tc ti
2t =
s:
0,45.2 0,9
t
v at= = =
m/s.
b) Thi gian:
1
6,3
14
0,45
v
t
a
= = =
s.
T công thc
22
0
2v v as =
quãng đường
2
6,3
44,1
0,45
s ==
m.
3. a) T công thc
22
0
2v v as =
gia tc:
22
0
2
vv
a
s
=
Thay s ta được:
22
84
3
2.8
a
==
m/s
2
.
b) Phương trình chuyển động có dng:
2
0
1
2
x v t at=+
.
Thay s ta được:
2
4 1,5x t t=+
(m).
c) Ta có:
0
0
13 4
3
3
vv
v v at t
a
= + = = =
s.
Tọa độ ca chất điểm lúc đó:
2
4.3 1,5.3 25,5x = + =
m.
4. Chn chiều dương là chiều chuyển động.
a) Gia tc:
0
0 12
0,08
2,5.60
vv
a
t
= = =
m/s
2
.
b) T
22
0
2v v as =
quãng đường tàu đi được trong thi gian hãm:
22
2
0
0 12
900
2 2.( 0,08)
vv
s
a
= = =
(m).
5. Chn chiều dương là chiều chuyển động, gc tọa độ trùng vi v trí ban đầu ca vt, gc thi gian là
xut phát.
a) Phương trình vận tc:
64vt=+
(m/s).
Đồ th vn tc - thời gian được biu diễn như hình 12.
Khi
18v =
m/s thì
18 6
3
4
t
==
s.
T công thc
22
0
2v v as−=
quãng đường
22
22
0
18 6
36
2 2.4
vv
s
a
= = =
m.
b) Phương trình chuyển động:
2
62x t t=+
(m).
Khi
12v =
m/s thì
12 6
1,5
4
ts
= =
tọa độ
2
6.1,5 2.1,5 13,5x = + =
m.
6. a) Phương trình chuyển động:
* Vt th nht:
1
5xt=
(m).
* Vt th hai:
2
2
50xt=−
(m).
b) Khi gp nhau thì
2
12
5 50x x t t= =
hay
2
5 50 0tt+ =
(*)
Giải phương trình (*) ta được:
1
5t =
s;
2
10t =−
s (loi).
V trí gp nhau:
12
5.5 25xx= = =
m.
Vy hai vt gp nhau ti thời điểm
5t =
s, ti v trí cách A 25m.
c) Khi hai vt có vn tc bng nhau thì
12
5vv==
m/s.
Phương trình vận tc ca vt th 2:
2
2 5 2,5 .v t t s= = =
7. a) Gia tốc trên đoạn OA:
1
6
6
1
v
a
t
= = =
m/s
2
.
Trên đoạn AB chất điểm chuyển động thẳng đều nên gia tc
2
0a =
.
b) Quãng đường chất điểm đi trong 1s đầu tiên:
22
1 1 1
11
.6.1 3
22
s a t= = =
m.
Quãng đường chất điểm đi trong 2s kế tiếp:
22
6.2 12s vt= = =
m.
Quãng đường chất điểm đi trong 3s đầu tiên:
12
15s s s= + =
m.
c) Thời điểm mà chất điểm có vn tc 2,4m/s:
2,4
0,4
6
v
t
a
= = =
s.
8. a) Phương trình tọa độ: * Bi A:
2
1
0,1xt=
(m).
* Bi B:
2
2
1 0,1x t t= +
(m).
b) Khi lăn đến B, tọa độ ca bi A là
1
1x =
m. Ta có:
2
0,1 1 10tt= =
s.
Nếu coi mt phẳng nghiêng là đủ dài để bi 2 chuyển động thì quãng đường dài nht mà 2 bi có
th lăn được cho đến khi dng
( )
0:v =
T công thc
22
2
22
0
0
01
2 2.5
2 2.0,2
max
vv
v v as s
a
= = = =
m.
Ta thy
max
s AB
nên bi 2 có th lên đỉnh mt nghiêng.
c) Khi hai hòn bi gp nhau thì
22
12
0,1 1 0,1 1x x t t t t= = + =
s.
Tọa độ gp nhau:
2
12
0,1.1 0,1xx= = =
m.
9. Chn trc Ox trùng với đường thng Hà Ni - Hi Phòng. Gc O ti Hà Ni.
Chiều dương từ Hà Nội đến Hi Phòng. Gc thi gian là lúc 8 gi.
Chú ý: 15 phút=0,25 gi; 30 phút = 0,5 gi.
Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1:
1
30xt=
(km); Điều kin:
0 0,5t
.
- Giai đoạn 2:
2
15x =
(km)= const; Điều kin:
0,5 0,75t
.
- Giai đoạn 3:
( )
3
15 30 0,75xt= +
(km);
Điu kin:
0,75t
.
Phương trình chuyển động ca ô tô:
45( 0,5)xt=−
(km) vi
0,5.t
Đồ th chuyển động ca hai xe biu din
như hình 13.
Trên đồ thị, ô tô đuổi kp xe máy ti thời điểm
1t =
h ( tc là lúc 9 gi ).
V trí gp nhau, cách Hà Ni 22,5km.
10. Áp dng công thức tính đường đi
2
1
2
s at=
ta được:
( ) ( )
22
2 2 2
1 2 3
1 1 4 1 9
; 2 ; 3 ...;
2 2 2 2 2
s at s a t at s a t at= = = = =
( ) ( )
2
2
2
22
1
11
1 ; .
2 2 2
nn
n
s a n t at s a nt at

= = =

Do đó
2 2 2
1 1 2 2 1 3 3 2
1 3 5
0 ; ; ...;
2 2 2
s s at s s s at s s s at = = = = = =
( )
( )
2
2 2 2
1
21
1
1.
22
n n n
n
s s s n n at at

= = =

Suy ra
( )
3
2
1 1 1
3; 5;...; 2 1 .
n
ss
s
n
s s s

= = =
T đó suy ra
1 2 3
: : :... 1:3:5:...s s s =
11. Chn chiều dương theo chiều chuyển động, gc thi gian là lúc vt bắt đầu chuyển động. Công
thức tính quãng đường
2
1
2
s at=
.
Quãng đường đi được ca vt sau khong thi gian
đầu tiên:
2
1
1
.
2
s au=
Hiệu quãng đường trong khong thi gian
đầu tiên:
2
11
1
.
2
s s au = =
Quãng đường đi của vt sau khong thi gian
2
đầu tiên:
( )
2
2
1
2.
2
s a u=
Hiệu quãng đường trong khong thi gian
th hai:
( )
2
2
2 2 1 1
11
2 3 .
22
s s s a u au s = = =
Quãng đường đi của vt sau khong thi gian
3
đầu tiên:
( )
2
3
1
3.
2
s a u=
Hiệu quãng đường trong khong thi gian
th ba:
( )
2
2
3 3 2 1
11
3 (2 ) 5 .
22
s s s a u a u s = = =
Tương tự, hiệu quãng đường trong khong thi gian
th
1n
và th
n
:
( ) ( ) ( )
2
2
1 1 2 1
11
1 2 2 3 .
22
n n n
s s s a n u n u n s


= = =


( ) ( ) ( )
2
2
11
11
1 2 1 .
22
n n n
s s s a nu n u n s

= = =

Hiệu các độ di trong nhng khong thi gian
liên tiếp:
2 2 2
2 1 1 3 2 1 1 1
2 ; 2 ;.... 2 .
nn
s s s au s s s au s s s au
= = = = = =
Hay
2
s au =
gia tc
2
.
s
a
=
| 1/7

Preview text:

CHỦ ĐỀ
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 2. A. PHẦN LÍ THUYẾT
1. Định nghĩa gia tốc trung bình và gia tốc tức thời. Nêu rõ công thức và đơn vị của gia tốc
Hướng dẫn
* Gia tốc trung bình của a của một chất điểm được đo bằng thương số của độ biến thiên vận tốc tb
về độ lớn và khoảng thời gian có độ biến thiên ấy. v vv 2 1 Công thức: a = = . tb t t t  2 1
Đơn vị của gia tốc là m/s2. v vv 2 1
* Trong công thức a = = . Nếu chọn t
 rất nhỏ thì cho ta gia tốc tức thời. Vì vận tốc tb t t t  2 1
là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ. v vv 2 1 Công thức: = a = = . tt t t t  với t  rất nhỏ 2 1
2. Thế nào là chuyển động thẳng tiến biến đổi đều? Viết công thức tính vận tốc và đồ thị của
vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều Hướng dẫn
* Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng trong đó độ lớn của
vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
* Công thức tính vận tốc:
Chọn một chiều dương trên quỹ đạo. Gọi v, v lần lượt là vận tốc tại các thời điểm t t , a là 0 0
gia tốc, ta có công thức: v = v + at. 0
- Nếu a cùng dấu với v thì chuyển động là nhanh dần đều.
- Nếu a trái dấu với v thì chuyển động là chậm dần đều.
* Đồ thị vận tốc theo thời gian:
Đồ thị của vận tốc theo thời gian t
một đường thẳng cắt trục tung tại điểm
v = v . (Hình 9) 0
Hệ số góc của đường thẳng đó bằng v v gia tốc: 0 a tan − = = . t
3. Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Cho biết dạng đồ thị tọa độ theo thời
gian của chuyển động thẳng biến đổi đều Hướng dẫn 1
* Phương trình chuyển động: 2
x = x + v t + at , 0 0 2
Trong đó: x v là tọa độ và vận tốc ban đầu, a là gia tốc. 0 0 1
Nếu x = 0 thì phương trình có dạng đơn giản: 2 x = v t + at . 0 0 2
* Đồ thị của tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Xét phương trình chuyển động có dạng: 1 2 x = x + at . 0 2
Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên trên
nếu a  0 , phần lõm hướng xuống dưới nếu a  0 . (Hình 10a,b).
4. Viết công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều Hướng dẫn
Kí hiệu s = x x là quãng đường đi được từ thời điểm 0 đến thời điểm t, v là vận tốc ban đầu 0 0
tại thời điểm t = 0, v là vận tốc tại thời điểm t, a là gia tốc của chuyển động. Công thức liên hệ: 2 2
v v = 2a . s 0 B. PHẦN BÀI TẬP
1. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau một phút đạt đến vận tốc 12m/s.
a) Tính gia tốc và viết phương trình chuyển động của đoàn tàu.
b) Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa tàu sẽ đạt đến vận tốc 18m/s?s
2. Một viên bi lăn từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống với gia tốc 0,45m/s2.
a) Tính vận tốc của bi sau 2 giây kể từ lúc chuyển động.
b) Sau bao lâu từ lúc thả lăn, viên bi đạt vận tốc 6,3m/s. Tính quãng đường bi đi được từ lúc thả
đến khi bi đat vận tốc 6,3m/s (nếu mặt nghiêng đủ dài).
3. Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều.
a) Tính gia tốc của chất điểm biết rằng sau khi đi được quãng đường 8m thì nó đạt vận tốc 8m/s.
b) Viết phương trình chuyển động của chất điểm. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc
tọa đọ trùng với vị trí chất điểm bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc.
c) Xác định vị trí mà tại đó chất điểm có vận tốc 13m/s.
4. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều đề
vào ga. Sau 2,5 phút thì tàu dừng lại ở sân ga.
a) Tính gia tốc của đoàn tàu.
b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm.
5. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc 4m/s2.
a) Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật.
b) Sau bao lâu vật đạt vận tốc 18m/s. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
c) Viết phương trình chuyển động của vật, từ đó xác định vị trí mà tại đó vận tốc của vật là 12m/s.
6. Cùng một lúc, từ hai điểm A và B cách nhau 50m có hai vật chuyển động ngược chiều để gặp
nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ điểm A chuyển động đều với vận tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ
B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2m/s2. Chọn trục Ox trùng với đường
thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.
b) Xác định thời điểm và vị trí lúc hai vật gặp nhau.
c) Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau.
7. Trên hình 11 là đồ thị vận tốc theo thời gian của một
chất điểm chuyển động trên đường thẳng. Dựa vào đồ thị, hãy:
a) Tính gia tốc của chất điểm trong các giai đoạn chuyển động OA và AB.
b) Tính quãng đường chất điểm đi được trong 3 giây đầu tiên. (Hình 11)
c) Tại thời điểm nào, chất điểm có vận tốc 2,4m/s.
8. Một hòn bi A được thả không vận tốc đầu từ đỉnh A của một máng nghiêng AB dài 1m. Hòn bi lăn
nhanh dần đều xuống với gia tốc 0,2m/s2. Đồng thời với việc thả hòn bi A, người ta bắn một hòn bi
B từ chân dốc B đi lên với vận tốc ban đầu 1m/s. Hòn bi B lăn chậm đều lên dốc cũng với gia tốc 0,2m/s2.
a) Viết phương trình tọa độ của hai hòn bi. Lấy gốc tọa độ tịa điểm A, chiều dương hướng dọc
theo dốc xuống phía dưới, gốc thời gian là lúc các hòn bi bắt đầu chuyển động.
b) Nếu không va chạm nhau thì hong bi A lăn hết dốc trong thời gian bao lâu? Hòn bi B có thể
lên đến đỉnh dốc được không?
c) Xác định thời gian và địa điểm hai hòn bi gặp nhau.
9. Lúc 8h một người đi xe máy rời Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 30km/h. Sau khi chạy được 30
phút người ấy dừng lại nghỉ 15 phút, sau đó tiếp tục đi về phía Hải Phòng với vận tốc như lúc đầu.
Lúc 8 giờ 30 phút một ô tô khởi hành từ Hà Nội đi về phía Hải Phòng với vận tốc 45km/h.
a) Viết các phương trình chuyển động và vẽ đồ thị chuyển động của ô tô và xe máy trên cũng một hình vẽ.
b) Căn cứ vào đồ thị xác định vị trí vào lúc ô tô đuổi kịp xe máy.
10. Chứng tỏ rằng trong chuyển động thẳng nhanh dần đều không có vận tốc đầu, quãng đường đi
được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp 1, 3, 5,….
11. Chứng minh rằng trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu hai quãng đường đi được liên tiếp
(s = s s trong các khoảng thời gian bằng nhau  là một đại lượng không đổi. n n 1 − ) s
Gia tốc a của chuyển động được tính theo công thức a = 2 
C. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ
1.
Chọn trục Ox trùng với đường tàu (coi là đường thẳng) chiều dương là chiều chuyển động. Gốc O là
vị trí ban đầu của tàu, gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu chuyển động. v v 12 a) Gia tốc 0 a = = = 0,2 m/s2. t 60
* Phương trình chuyển động: 2 x = 0,1t (m). v v v v 18 −12 b) Từ 2 1 2 1 a =  t  = = = 30 s. ta 0, 2
2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
a) Vận tốc tại t = 2s: v = at = 0, 45.2 = 0, 9 m/s. t v 6, 3 b) Thời gian: 1 t = = = 14 s. a 0, 45 2 6,3 Từ công thức 2 2
v v = 2as  quãng đường s = = 44,1m. 0 0, 45 2 2 v v
3. a) Từ công thức 2 2
v v = 2as  gia tốc: 0 a = 0 2s 2 2 8 − 4
Thay số ta được: a = = 3m/s2. 2.8 1
b) Phương trình chuyển động có dạng: 2 x = v t + at . 0 2 Thay số ta được: 2
x = 4t +1, 5t (m). v v 13 − 4 c) Ta có: 0
v = v + at t = = = 3s. 0 a 3
Tọa độ của chất điểm lúc đó: 2
x = 4.3 +1, 5.3 = 25, 5 m.
4. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. v v 0 −12 a) Gia tốc: 0 a = = = 0 − ,08m/s2. t  2, 5.60 b) Từ 2 2
v v = 2as  quãng đường tàu đi được trong thời gian hãm: 0 2 2 2 v v 0 −12 0 s = = = 900(m). 2a 2.( 0 − ,08)
5. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.
a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4t (m/s).
Đồ thị vận tốc - thời gian được biểu diễn như hình 12. 18 − 6
Khi v = 18 m/s thì t = = 3 s. 4 Từ công thức 2 2
v v = 2as 0 2 2 2 2 v v 18 − 6  quãng đường 0 s = = = 36m. 2a 2.4
b) Phương trình chuyển động: 2
x = 6t + 2t (m). 12 − 6
Khi v = 12 m/s thì t = =1,5s  tọa độ 2
x = 6.1, 5 + 2.1, 5 = 13, 5 m. 4
6. a) Phương trình chuyển động:
* Vật thứ nhất: x = 5t (m). 1 * Vật thứ hai: 2
x = 50 − t (m). 2 b) Khi gặp nhau thì 2
x = x  5t = 50 − t hay 2
t + 5t − 50 = 0 (*) 1 2
Giải phương trình (*) ta được: t = 5 s; t = −10 s (loại). 1 2
Vị trí gặp nhau: x = x = 5.5 = 25 m. 1 2
Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 5 s, tại vị trí cách A 25m.
c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì v = v = 5 m/s. 1 2
Phương trình vận tốc của vật thứ 2: v = 2t = 5  t = 2, 5 . s 2 v  6
7. a) Gia tốc trên đoạn OA: a = = = 6 m/s2. 1 t  1
Trên đoạn AB chất điểm chuyển động thẳng đều nên gia tốc a = 0 . 2 1 1
b) Quãng đường chất điểm đi trong 1s đầu tiên: 2 2 s = a t = .6.1 = 3 m. 1 1 1 2 2
Quãng đường chất điểm đi trong 2s kế tiếp: s = vt = 6.2 = 12 m. 2 2
Quãng đường chất điểm đi trong 3s đầu tiên: s = s + s = 15 m. 1 2 v 2, 4
c) Thời điểm mà chất điểm có vận tốc 2,4m/s: t = = = 0,4 s. a 6
8. a) Phương trình tọa độ: * Bi A: 2 x = 0,1t (m). 1 * Bi B: 2
x = 1− t + 0,1t (m). 2
b) Khi lăn đến B, tọa độ của bi A là x = 1 m. Ta có: 2
0,1t = 1  t = 10 s. 1
Nếu coi mặt phẳng nghiêng là đủ dài để bi 2 chuyển động thì quãng đường dài nhất mà 2 bi có
thể lăn được cho đến khi dừng (v = 0) : 2 2 2 v v 0 −1 Từ công thức 2 2 0
v v = 2as s = = = 2 − .5 m. 0 max 2a 2.0, 2 Ta thấy s
AB nên bi 2 có thể lên đỉnh mặt nghiêng. max
c) Khi hai hòn bi gặp nhau thì 2 2
x = x  0,1t = 1− t + 0,1t t = 1s. 1 2 Tọa độ gặp nhau: 2
x = x = 0,1.1 = 0,1m. 1 2
9. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội - Hải Phòng. Gốc O tại Hà Nội.
Chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng. Gốc thời gian là lúc 8 giờ.
Chú ý: 15 phút=0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.
Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: x = 30t (km); Điều kiện: 0  t  0,5 . 1
- Giai đoạn 2: x = 15 (km)= const; Điều kiện: 0,5  t  0, 75 . 2
- Giai đoạn 3: x = 15 + 30 t − 0, 75 (km); 3 ( )
Điều kiện: t  0, 75 .
Phương trình chuyển động của ô tô:
x = 45(t − 0,5) (km) với t  0,5.
Đồ thị chuyển động của hai xe biểu diễn như hình 13.
Trên đồ thị, ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm
t = 1h ( tức là lúc 9 giờ ).
Vị trí gặp nhau, cách Hà Nội 22,5km. 1
10. Áp dụng công thức tính đường đi 2 s = at ta được: 2 1 1 2 4 1 2 9 2 s = at ; s = a (2t ) 2
= at ;s = a (3t) 2 = at ...; 1 2 3 2 2 2 2 2 1 1 n s
= a n tat s = a nt = at n− ( )1 ;  n ( ) 2 2 2 2 2 . 1 2 2 2 1 3 5 Do đó 2 2 2 s
 = s − 0 = at ; s
 = s s = at ; s
 = s s = at ...; 1 1 2 2 1 3 3 2 2 2 2 1 − 2 2n 1 2 s
 = s s = n n −  at = at n n n− ( ) 2 ( ) 2 1 . 1 2   2 sss  Suy ra 2 3 = 3;
= 5;...; n = (2n − ) 1 . sss  1 1 1 Từ đó suy ra s  : s  : s  :... = 1: 3: 5 :... 1 2 3
11. Chọn chiều dương theo chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Công 1 thức tính quãng đường 2 s = at . 2 1
Quãng đường đi được của vật sau khoảng thời gian  đầu tiên: 2 s = au . 1 2 1
Hiệu quãng đường trong khoảng thời gian  đầu tiên: 2 s  = s = au . 1 1 2 1
Quãng đường đi của vật sau khoảng thời gian 2 đầu tiên: s = a (2u)2 . 2 2
Hiệu quãng đường trong khoảng thời gian  thứ hai: 1 1 s
 = s s = a(2u)2 2 − au = 3 s  . 2 2 1 1 2 2 1
Quãng đường đi của vật sau khoảng thời gian 3 đầu tiên: s = a (3u)2 . 3 2
Hiệu quãng đường trong khoảng thời gian  thứ ba: 1 1 s
 = s s = a(3u)2 2
a(2u) = 5 s  . 3 3 2 1 2 2
Tương tự, hiệu quãng đường trong khoảng thời gian  thứ n −1 và thứ n : 1 2 1 s  = s s
= a n u −  n u  = n snnn− ( )1  ( 2) 2 2 3 . 1 1 2 ( )   1 2 2 1 2 1 s
 = s s = a nu −  n u  = n sn n n− ( ) ( ) 2 1 2 1 . 1 ( )   1 2 2
Hiệu các độ dời trong những khoảng thời gian  liên tiếp: 2 2 2 s  − s  = 2 s  = au ; s  − s  = 2 s  = au ;.... s  − s  = 2 s  = au . 2 1 1 3 2 1 n n 1 − 1 s  Hay 2 s
 = au  gia tốc a = . 2 