-
Thông tin
-
Quiz
Lý thuyết về :Nhận thức cảm tính
Lý thuyết về :Nhận thức cảm tính học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh 130 tài liệu
Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu
Lý thuyết về :Nhận thức cảm tính
Lý thuyết về :Nhận thức cảm tính học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh 130 tài liệu
Trường: Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36517948
NHẬN THỨC CẢM TÍNH I/ Khái niệm
-Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Đây là
-Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức trực tiếp khách thể thông
qua các giác quan của con người. Nhận thức cảm tính chưa thể phân biệt
được cái chung, cái bản chất, tính quy luật của sự vật, hiện thượng II/ Hình thức
-Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau :
+Cảm giác là hình thức đầu tiên, là cơ sở của mọi nhận thức tiếp theo
của con người. Cảm giác hình thành do sự tác động trực tiếp của sự vật
lên các giác quan của con người. Cảm giác đem lại cho con người những
thông tin về thuộc tính riêng lẻ của sự vật
VD: Khi chúng ta chạm tay vào cốc nước nóng, bàn tay sẽ có cảm giác
nóng và tay chạm vào có phản ứng co lại ngay. Hay khi ra ngoài trời
nắng, mắt ta sẽ phản ứng nheo lại
+Tri giác là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên
nhiều giác quan của con người, do đó, tri giác cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác
Ví dụ: Khi chúng ta xem một bức tranh, thông qua các giác quan sẽ
nhận biết được bức tranh vẽ về cảnh gì, tranh làm bằng chất liệu gì và
có những màu sắc tổng thể gì, có những hình thù gì, … Sự phản ánh này
diễn ra trong quá trình tri giác của con người
+Biểu tượng là hình thức của nhận thức cảm tính khi sự vật đã không còn
tác động trực tiếp vào các giác quan nữa thì các hình ảnh, biểu tượng về
các sự vật phản ánh tương đối hoàn chỉnh do sự hình dung lại, nhớ lại lOMoARc PSD|36517948
Ví dụ: Khi nhắc đến chiếc ô tô, chúng ta sẽ lập tức hình dung ra được nó
là phương tiện có bốn bánh làm bằng cao su, thân xe hình chữ nhật, có bốn cửa ra vào III/ Đặc điểm
-Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức
-Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản
chất và không bản chất
-Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật
-Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ
bảnvchất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải
vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính
IV/ Quy luật 1, Các quy luật của cảm giác
-Quy luật ngưỡng cảm giác
-Quy luật thích ứng của cảm giác
-Quy luật về sự tác động qua lại lẩn nhau giữa các cảm giác
2, Các quy luật của tri giác
-Quy luật về tính đối tượng của tri giác
-Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
-Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
-Quy luật về tính ổn định của tri giác
V, Ví dụ về nhận thức cảm tính
-Ví dụ: khi chúng ta đến nhà hàng ăn uống, nhân viên phục vụ bê lên
một đĩa thức ăn rất hấp dẫn, ngon miệng và khiến bạn có cảm giác muốn lOMoARc PSD|36517948
ăn ngay lập tức. Khi đó, nhận thức cảm tính khi nhìn thấy đĩa thức ăn rất ngon, rất muốn ăn
-Ví dụ: Khi gặp một người đàn ông cao lớn, mặc vest lịch sự, tay cầm 1
chiếc cặp nhỏ thì từ đó tạo nên một cảm giác là người đàn ông này có vẻ
giống một doanh nhân, lịch sự và nghiêm nghị
-Ví dụ: Khi chúng ta nhìn thấy một đĩa xoài chua, tự nhiên chúng ta có
cảm giác chua dù chưa ăn