Lý thuyết về Quan điểm toàn diện

Lý thuyết về Quan điểm toàn diện học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
1. Quan điểm toàn diện là gì ?
- Quan điểm toàn diện là quan điểm mà khi nghiên cứu xem xét hiện tượng, sự vật hay
sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả khâu gián ếp hay trung gian
có liên quan đến sự vật.
- Ví dụ : Trong hoạt động thực ễn, theo quan điểm toàn diện. Trong 35 năm đổi mi
Đảng ta không nhng phải chú ý tới những mối quan hệ nội tại mà còn phải chú ý tới
những mối liên hệ của sự vật với các sự vật khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụng
đồng bộ các biện pháp, các pơng ện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả
cao nhất. Để thc hiện mục êu : « dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
», một mặt chúng ta phải phát huy nội lc của đất nước, mặt khác phải biết tranh thủ
thi cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc tế hóa lĩnh vực của đời sống xã hội
toàn cầu hóa.
2. Thực trng – nguyên nhân :
- Thực trạng thất nghiệp ca sinh viên khi ra trường :
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ có việc làm đúng chuyên ngành của sinh viên khối tự
nhiên là khoảng 60%, còn các trường thuộc khối xã hội thấp hơn nhiều. Một nghiên cứu
gần đây cho thấy cứ 100 sinh viên khối xã hội mới tốt nghiệp ra trường chỉ có khoảng 10
người m được công việc đúng chuyên môn. Số còn lại làm nhng công việc khác để lo
cho cuộc sống và chờ cơ hội. Để xin được nhng công việc khác này, sinh viên phải học
thêm nhiều kiến thức có thể khác rất xa chuyên môn đã học. Một số nghiên cứu sơ bộ
cho thấy, trong vòng 3 năm kể từ khi tốt nghiệp ra trường, trên 20% cử nhân vẫn thất
nghiệp hoặc chưa có việc làm ổn định. Con số này tuy có chiều hướng giảm nhưng
không ổn định và vn mức cao, gấp đôi tỷ lệ thất nghiệp chung của cả ớc, hiện tỷ lệ
thất nghiệp ở thành thị khoảng 7,2%, nông thôn là 10%, tổng số người chưa có công ăn
việc làm khoảng 3, 2 triệu người. Tất nhiên, con số 20% sẽ gim đáng kể nếu chúng ta
kéo dài khung thời gian ra 5 năm hoặc dài hơn nữa, tuy nhiên nó cũng phản ánh khá rõ
nhng khó khăn trong m kiếm việc làm ca giới trẻ.
- Nguyên nhân :
Chủ quan
Thiếu định hướng nghề nghiệp , Bị động khi m việc
Thiếu kỹ năng mềm
Không chủ động học ngoại ngữ, n học
Dựa dm vào mạng Internet thái quá
Sinh viên không thiết lập mạng lưới quan hệ
Sơ yếu lý lịch không ấn tượng
Không chuẩn bị chu đáo cho buổi phỏng vấn
Không có kinh nghiệm làm việc thực tế
Không biết m kiếm thông n và PR hình ảnh
Khách quan
Các công ty chú trọng kinh nghiệm và ngoại hình
Tuyển dụng chưa minh bạch
Thiếu việc làm , thừa nhân lực
Thị trường lao động luôn luôn biến động.( Tn thực tế, nhiều ngành nghề
thể lúcy rất cần, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau li dư thừa.)
Phương pháp đào tạo cũ k, các thiết bging dạy thiếu thốn khiến sinh viên
không thể nghiên cứu sâu về chuyên ngành
Nhà nước ca có nhng chính sách ưu đãi đủ lớn cho sinh viên cả về mt vật
chất lẫn nh thần
lOMoARcPSD|36215 725
Gia đình sinh viên tác động, làm cho sinh viên phải chạy theo những ngành nghề
hot của hiện nay mà sinh viên không ưa thích, dẫn đến nh trạng học không đạt
kết quả và khóm kiếm việcm.
3. Giải pháp :
*Phía sinh viên:
-Vấn đề cốt lõi và quan trọng nht của sinh viên vẫn nằm vic cần phải có thái độ học tập
nghiêm túc ngay tbuổi đầu, tăng nh tự giác, kỉ luật bản thân để ếp thu được càng nhiều
bài học càng tốt, bổ trvào kiến thức chuyên ngành.
- Cần có định hướng tổng quát về ngành nghề trong tương lai, nhận thức sâu sắc về
cơ hội việc làm, êu chuẩn đầu ra của ngành đang theo học, tn cơ sở đó, cân đối với nh
cách, đam mê, các đòi hỏi bản thân để có thể đáp ứng được êu chuẩn của ngành nghề mà
mình lựa chọn hoặc có nhng định hướng, mục êu cụ th trong tương lai phù hp. - Có sự
trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp, cơ quan, tchức với ngành nghề liên quan đến
lĩnh vực mình đang theo đuổi. Điềuy giúp các bạn sinh viên hiểu rõ được thực tại vấn đề
mà không còn mang nghĩa trừu tượng hóa qua các khái niệm trong sách vở có nh ứng dụng
thiết thực các kiến thức vào đời sống. Học đi đôi với hành sẽ giúp sinh viên hiểu sâu, hiểu
rộng vấn đề đó hơn.
-Trang bị các kĩ năng cơ bản mà trong thời kì hội nhập thế giới ngày nay các doanh nghiệp
yêu cầu thực tập sinh phải có nIELTS, TOEIC, n học văn phòng, kĩ năng mềm,… *phía
nhà tờng:
- Liên tục nâng cao chất lượng đào tạo cả về đội ngũ giảng viên và sinh viên, cách thức
tổ chức và hoạt động giảng dạy sao cho ngày càng sát với thc ễn hay nhu cầu nhân lực thị
trường lao động.
- Hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức các buổi định hướng nghề nghiệp cho sinh
viên dựa trên các yếu tố: nh cách,đam mê, xu hướng xã hội, nhu cầu thị trường,… Từ đó
đưa ra lời khuyên có nh thực tế cao nên chọn ngành nào cho phù hợp với từn đối tượng.
- Đưa ra các biện pháp xử lí các trường hợp yếu kém, không có ý thức trong rèn luyện
học tập để vừa có nh răn đe vừa không ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra và uy n của nhà
trường, bên cạnh đó cần có sự khen tởng cho các cá nhân thành ch xuất sắc. Tuy
nhiên, các biện pháp đó cần đảm bảo đúng quy định về cơ chế khen thưởng và kỷ luật,
không tạo những áp lực quá mức hoặc sự phân biệt đối xử, vì dễ dẫn tới những hiện tượng
êu cực, chạy đua theo thành ch, ảnh hưởng xấu đến môi trường và chất lượng giáo dục.
*phía nhà nước:
- Đề ra và thực hiện hiệu quả các chính sách đào tạo và hỗ trgiảng viên, y dựng
êu chí tuyển sinh ở các bậc và đặt yêu cầu đánh giá chun đầu ra dựa trên nhu cầu nhân
lực, năng lực vốn có, yêu cầu của thị trường lao động.
- Hợp tác với các doanh nghiệp về vấn đề mở các cơ sở giúp nâng cao trình độ chuyên
môn, văn hóa nhất là ở các vùng nông thôn để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các vùng kinh
tế trọng điểm.
- Đẩy mạnh các chính sách an sinh xã hội, cam kết thực hiện luật lao độngmột cách
ên ến, có hiệu quả, định hướng công bằng việc sử dụng giữa người lao động chủ sử
dụng lao động.
| 1/2

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
1. Quan điểm toàn diện là gì ?
- Quan điểm toàn diện là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay
sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả khâu gián tiếp hay trung gian
có liên quan đến sự vật.
- Ví dụ : Trong hoạt động thực tiễn, theo quan điểm toàn diện. Trong 35 năm đổi mới
Đảng ta không những phải chú ý tới những mối quan hệ nội tại mà còn phải chú ý tới
những mối liên hệ của sự vật với các sự vật khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụng
đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả
cao nhất. Để thực hiện mục tiêu : « dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
», một mặt chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước, mặt khác phải biết tranh thủ
thời cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc tế hóa lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa.
2. Thực trạng – nguyên nhân :
- Thực trạng thất nghiệp của sinh viên khi ra trường :
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ có việc làm đúng chuyên ngành của sinh viên khối tự
nhiên là khoảng 60%, còn các trường thuộc khối xã hội thấp hơn nhiều. Một nghiên cứu
gần đây cho thấy cứ 100 sinh viên khối xã hội mới tốt nghiệp ra trường chỉ có khoảng 10
người tìm được công việc đúng chuyên môn. Số còn lại làm những công việc khác để lo
cho cuộc sống và chờ cơ hội. Để xin được những công việc khác này, sinh viên phải học
thêm nhiều kiến thức có thể khác rất xa chuyên môn đã học. Một số nghiên cứu sơ bộ
cho thấy, trong vòng 3 năm kể từ khi tốt nghiệp ra trường, trên 20% cử nhân vẫn thất
nghiệp hoặc chưa có việc làm ổn định. Con số này tuy có chiều hướng giảm nhưng
không ổn định và vẫn ở mức cao, gấp đôi tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước, hiện tỷ lệ
thất nghiệp ở thành thị khoảng 7,2%, nông thôn là 10%, tổng số người chưa có công ăn
việc làm khoảng 3, 2 triệu người. Tất nhiên, con số 20% sẽ giảm đáng kể nếu chúng ta
kéo dài khung thời gian ra 5 năm hoặc dài hơn nữa, tuy nhiên nó cũng phản ánh khá rõ
những khó khăn trong tìm kiếm việc làm của giới trẻ. - Nguyên nhân : Chủ quan
• Thiếu định hướng nghề nghiệp , Bị động khi tìm việc • Thiếu kỹ năng mềm
• Không chủ động học ngoại ngữ, tin học
• Dựa dẫm vào mạng Internet thái quá
• Sinh viên không thiết lập mạng lưới quan hệ
• Sơ yếu lý lịch không ấn tượng
• Không chuẩn bị chu đáo cho buổi phỏng vấn
• Không có kinh nghiệm làm việc thực tế
• Không biết tìm kiếm thông tin và PR hình ảnh Khách quan
• Các công ty chú trọng kinh nghiệm và ngoại hình
• Tuyển dụng chưa minh bạch
• Thiếu việc làm , thừa nhân lực
• Thị trường lao động luôn luôn biến động.( Trên thực tế, nhiều ngành nghề có
thể lúc này rất cần, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau lại dư thừa.)
• Phương pháp đào tạo cũ kỹ, các thiết bị giảng dạy thiếu thốn khiến sinh viên
không thể nghiên cứu sâu về chuyên ngành
• Nhà nước chưa có những chính sách ưu đãi đủ lớn cho sinh viên cả về mặt vật chất lẫn tinh thần lOMoARc PSD|36215725
• Gia đình sinh viên tác động, làm cho sinh viên phải chạy theo những ngành nghề
hot của hiện nay mà sinh viên không ưa thích, dẫn đến tình trạng học không đạt
kết quả và khó tìm kiếm việc làm. 3. Giải pháp : *Phía sinh viên:
-Vấn đề cốt lõi và quan trọng nhất của sinh viên vẫn nằm ở việc cần phải có thái độ học tập
nghiêm túc ngay từ buổi đầu, tăng tính tự giác, kỉ luật bản thân để tiếp thu được càng nhiều
bài học càng tốt, bổ trợ vào kiến thức chuyên ngành. -
Cần có định hướng tổng quát về ngành nghề trong tương lai, nhận thức sâu sắc về
cơ hội việc làm, tiêu chuẩn đầu ra của ngành đang theo học, trên cơ sở đó, cân đối với tính
cách, đam mê, các đòi hỏi bản thân để có thể đáp ứng được tiêu chuẩn của ngành nghề mà
mình lựa chọn hoặc có những định hướng, mục tiêu cụ thể trong tương lai phù hợp. - Có sự
trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức với ngành nghề liên quan đến
lĩnh vực mình đang theo đuổi. Điều này giúp các bạn sinh viên hiểu rõ được thực tại vấn đề
mà không còn mang nghĩa trừu tượng hóa qua các khái niệm trong sách vở có tính ứng dụng
thiết thực các kiến thức vào đời sống. Học đi đôi với hành sẽ giúp sinh viên hiểu sâu, hiểu rộng vấn đề đó hơn.
-Trang bị các kĩ năng cơ bản mà trong thời kì hội nhập thế giới ngày nay các doanh nghiệp
yêu cầu thực tập sinh phải có như IELTS, TOEIC, tin học văn phòng, kĩ năng mềm,… *phía nhà trường: -
Liên tục nâng cao chất lượng đào tạo cả về đội ngũ giảng viên và sinh viên, cách thức
tổ chức và hoạt động giảng dạy sao cho ngày càng sát với thực tiễn hay nhu cầu nhân lực thị trường lao động. -
Hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức các buổi định hướng nghề nghiệp cho sinh
viên dựa trên các yếu tố: tính cách,đam mê, xu hướng xã hội, nhu cầu thị trường,… Từ đó
đưa ra lời khuyên có tính thực tế cao nên chọn ngành nào cho phù hợp với từn đối tượng. -
Đưa ra các biện pháp xử lí các trường hợp yếu kém, không có ý thức trong rèn luyện
học tập để vừa có tính răn đe vừa không ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra và uy tín của nhà
trường, bên cạnh đó cần có sự khen thưởng cho các cá nhân có thành tích xuất sắc. Tuy
nhiên, các biện pháp đó cần đảm bảo đúng quy định về cơ chế khen thưởng và kỷ luật,
không tạo những áp lực quá mức hoặc sự phân biệt đối xử, vì dễ dẫn tới những hiện tượng
tiêu cực, chạy đua theo thành tích, ảnh hưởng xấu đến môi trường và chất lượng giáo dục. *phía nhà nước: -
Đề ra và thực hiện hiệu quả các chính sách đào tạo và hỗ trợ giảng viên, xây dựng
tiêu chí tuyển sinh ở các bậc và đặt yêu cầu đánh giá chuẩn đầu ra dựa trên nhu cầu nhân
lực, năng lực vốn có, yêu cầu của thị trường lao động. -
Hợp tác với các doanh nghiệp về vấn đề mở các cơ sở giúp nâng cao trình độ chuyên
môn, văn hóa nhất là ở các vùng nông thôn để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các vùng kinh tế trọng điểm. -
Đẩy mạnh các chính sách an sinh xã hội, cam kết thực hiện luật lao độngmột cách
tiên tiến, có hiệu quả, định hướng công bằng việc sử dụng giữa người lao động và chủ sử dụng lao động.