Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ II môn sinh học lớp 12

Tổng hợp Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ II môn sinh học lớp 12 rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Quý thầy cô và các bạn xem tham khảo để biết được kết quả kiểm tra của mình và có định hướng ôn tập tốt hơn nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
MA TRN Đ KIM TRA GIA KÌ II
MÔN: SINH HC LP 12 THI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến thc
Mc đ nhn thc
Tng
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng cao
S CH
Thi
gian
(phút)
%
tng
đim
S
CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
TN
TL
1
1. S phát
sinh và phát
trin ca s
sng trên Trái
Đất
Ngun gc s sng - S
phát trin ca sinh gii
qua các đại địa cht; S
phát sinh loài người.
2
1,5
2
2,0
4
0
3,5
10
2
2. Cá th
qun th sinh
vt
2.1. Môi trưng c
nhân t sinh thái
2
1,5
2
2,0
1
4,5
1
6,0
4
2
30,25
60
2.2. Qun th sinh vt và
mi quan h gia các
th trong qun th
3
2,25
2
2,0
5
2.3. Các đặc trưng cơ
bn ca qun th sinh
vt; Biến động s ng
th ca qun th sinh
vt.
4
3,0
3
3,0
1
6,0
7
1
3
3. Qun xã
sinh vt và
mt s đặc
Qun xã sinh vt và mt
s đặc trưng bản ca
qun xã
5
3,75
3
3,0
1
4,5
8
1
11,25
30
Trang 2
trưng cơ bản
ca qun xã
Tng
16
12,0
12
12,0
2
9,0
2
12,0
28
4
45,0
100
T l (%)
40
30
10
T l chung (%)
70
30
Trang 3
BẢNG ĐẶC T KĨ THUẬT ĐỀ KIM TRA GIA KÌ II
MÔN: SINH HC LP 12 THI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến
thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cn kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng cao
1
1. S phát
sinh
phát trin
ca s
sng trên
Trái Đất
1. Ngun gc
s sng - S
phát trin
ca sinh gii
qua các đại
địa cht; S
phát sinh
loài người.
Nhn biết:
- Tái hiện đưc tên và th t 3 giai đon chính trong quá trình tiến
hóa ca s sống trên Trái Đt.
- K được tên 5 đại địa cht nhn ra các sinh vật điển hình trong mi
đại địa cht.
- Tái hin đưc khái nima thch nhn ra vai trò ca hóa thch
trong nghiên cu lch s phát trin ca sinh gii.
Thông hiu:
- Xác định được các giai đoạn ca qtrình phát sinh s sng trên
Trái Đt da vào kết qu ca mỗi giai đon.
- Xác đnh được mi quan h h hàng (gn - xa) gia các loài sinh
vt và giữa ngưi vi mt s loài vượn người thông qua bng s liu
so sánh v ADN và prôtêin gia các loài.
2
2
2
2. th
qun
th sinh
vt
2.1. Môi
trường
các nhân t
sinh thái
Nhn biết:
- Tái hiện được khái niệm môi trường nhận ra được 4 loi môi
trưng sng.
- Tái hiện được khái nim nhân t sinh thái và nhận ra đưc các nhân
t sinh thái vô sinh và các nhân t sinh thái hu sinh.
- Nhn ra đưc s ảnh hưởng ca c nhân t sinh thái sinh (ánh
sáng, nhiệt độ, đ ẩm) lên cơ thể sinh vt.
- Nhn dng đưc mt s nhóm sinh vt theo gii hn sinh thái ca
các nhân t vô sinh.
- Tái hin đưc khái nim v gii hn sinh thái sinh thái.
Thông hiu:
- Xác định được môi trường sng ca mt s loài sinh vt quen thuc.
- Phân biệt được các nhân t sinh các nhân t hu sinh trong
thc tế.
- Xác định được khong thun li, khong chng chu ca sinh vt
thông qua đ th.
- Phân biệt được sinh thái và nơi .
2
2
1
1
Trang 4
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến
thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cn kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng cao
- Xác định được gii hn sinh thái ca các loài khác nhau và xác định
được các khong giá tr trong gii hn sinh thái (khong thun li,
khong chng chu) ca sinh vt thông qua ví d c th.
Vn dng:
- Giải thích được s thích nghi sinh thái ca sinh vt phân tích
đưc s tác động tr li ca sinh vt lên môi trường.
- Ly được các ví d v sinh thái và đánh giá được ý nghĩa của vic
phân hóa sinh thái trong các ví d đó.
Vn dng cao:
- Vn dng quy lut gii hn ca c nhân t sinh để gii thích c
hin ng thc tế trong chăn nuôi, trồng trt.
- Giải thích đưc ti sao cn phi da vào gii hn sinh thái để nhp ni
ging vt nuôi, cây trng hoc để chăm c các giống vt nuôi, cây trng.
- Giải thích được vì sao trng và bo v rng có th bo v cuc sng
của con ngưi.
2.2. Qun
th sinh vt
mi quan
h gia các
th trong
qun th
Nhn biết:
- Tái hiện được khái nim qun th v mt sinh thái hc.
- Nhận ra được các mi quan h sinh thái gia các th trong qun
th (quan h h tr quan h cnh tranh) nh li được ý nghĩa
ca các mi quan h h tr và cnh tranh.
Thông hiu:
- Xác định được tp hp nào là qun th sinh vt và tp hp nào không
phi là qun th sinh vt.
- Phân biệt được mi quan h h trcnh tranh cùng loài.
- Xác định được mi quan h trong qun th thông qua các d c
th.
Vn dng:
- Giải thích được sao quan h h tr quan h cnh tranh trong
qun th là các đặc điểm thích nghi ca sinh vt với môi trường sng,
giúp cho qun th tn ti và phát trin ổn định.
- Trình bày được nhng nguyên nhân gây ra hiện tượng cnh tranh và
các bin pháp gim s cnh tranh ca qun th.
- Giải thích được hiu qu nhóm trong mi quan h h tr.
3
2
Trang 5
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến
thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cn kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng cao
- Lấy được các ví d minh ha cho các mi quan h ca qun th.
- Giải thích được hiện tượng t tỉa thưa, ăn thịt đồng loi ca sinh vt
trong qun th.
Vn dng cao:
- Giải thích được sao trong chăn nuôi trồng trt cn phải đảm bo
mật độ thích hp.
- Gii thích vì sao trong t nhiên các loài sinh vật thường sng qun t
vi nhau.
2.3. Các đc
trưng cơ bn
ca qun th
sinh vt;
Biến động s
ng th
ca qun th
sinh vt.
Nhn biết:
- Nhận ra các đặc trưng cơ bản ca qun th sinh vt.
- Nh được định nghĩa về mật độ, t l gii tính, kích thước qun th,
kích thước ti thiu, kích thước tối đa.
- Tái hiện được các khái nim: Biến động s ng cá th ca qun th
sinh vt, biến động theo chu kì, biến động không theo chu kì.
- Tái hiện được khái nim t l gii tính nhận ra được ảnh hưởng
ca t l giới tính đến qun th.
- Nh lại được các kiu phân b cá th trong qun th; Nhận ra được ý
nghĩa sinh thái của mi kiu phân b.
- Tái hiện được khái nim mật độ th ca qun th; Nhận ra được
ảnh hưởng ca mật độ cá th đến qun th.
- Tái hiện được các khái nim: tui sinh lí, tui sinh thái, tui qun th;
Nhận ra đưc các loi tháp tui tái hiện được ảnh hưởng ca cu
trúc tui ti qun th.
- Tái hiện được các khái niệm: kích thước qun thể, kích thước tối đa,
kích thước ti thiu; Nhận ra được các các nhân t ảnh hưởng đến kích
thước qun thảnh hưởng của kích thước qun th đến qun th.
Thông hiu:
- Phân bit qun th vi qun t ngu nhiên các cá th bng các ví d
c th.
- Phát hiện ra các đặc trưng của qun th thông qua các ví d c th.
- Phân biệt được khái nim mật độ và kích thước qun th.
- Phát hiện được tác động ca mật đ lên môi trường sng ca qun
th.
4
3
1
Trang 6
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến
thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cn kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng cao
- Phân tích được tác động của kích thước ti thiểu và kích thước tối đa
đến s tn ti ca qun th.
- Phát hiện được ảnh hưởng ca các nhân t môi trường đến t l gii
tính; mật độ, cu trúc tuổi, kích thước qun th.
- Phân biệt được biến động theo chu biến đng không theo chu
kì.
- Xác định đưc kiu biến động s ng thông qua ví d c th tìm
ra được các nguyên nhân gây ra biến đng s ng th ca qun
th sinh vt.
- Hiểu được khái nim trng thái cân bng ca qun th và cơ chế duy
trì trng thái cân bng qun th.
Vn dng:
- Trình bày được cơ chế điều chnh s ng cá th ca qun th.
- Phân tích được nguyên nhân gây biến động s ng cá th ca qun
thcơ chế qun th t điều chnh v trng thái cân bng.
- Phân biệt được 2 loại đường cong tăng trưởng ca qun th sinh vt.
- Giải thích được vai trò t l giới tính vào trong đời sng sn xut, bo
tồn động vt hoang dã.
Vn dng cao:
- Giải thích được sao t l gii tính ca qun th li ảnh hưởng đến
hiu qu sinh sn ca qun th.
- Giải thích được vì sao mật độ là đặc trưng cơ bản nht ca qun th.
- Giải thích được vì sao khi kích thước ca qun th quá thp thì qun
th d rơi vào trạng thái dit vong.
- Vn dụng được nhng hiu biết v các nhóm tuổi để đề xut các bin
pháp khai thác và bo v tài nguyên.
- Vn dụng được nhng hiu biết v mật độ vào đời sng, sn xut.
- Trình bày ảnh hưởng ca kích thước qun th đến mc sinh sn, mc
t vong ca qun th. Vn dng hiu biết v kích thước ca qun th
trong công tác bo tn.
- Phân tích được mi liên quan gia s tăng dân s quá nhanh và cht
ợng môi trường gim sút.
Trang 7
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến
thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cn kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng cao
3
3. Qun
sinh
vt mt
s đặc
trưng
bn ca
qun xã
3. Qun
sinh vt
mt s đặc
trưng cơ bn
ca qun xã
Nhn biết:
- Tái hin đưc đnh nghĩa qun xã sinh vt.
- Nhn ra đưc các đặc trưng cơ bn ca qun xã.
- Nhn ra đưc các ví d v quan h cng sinh, hi sinh, hp tác;
cnh tranh, kí sinh, c chế cm nhim, sinh vt ăn sinh vt.
- Nhn ra đưc d v din thế nguyên sinhdin thế th sinh.
Thông hiu:
- Phát hiện được các đặc trưng của qun xã thông qua c ví d c
th.
- Phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng.
- c định được các mi quan h gia các sinh vt trong qun
thông qua các ví d thc tin.
Vn dng:
- Giải thích được cơ sở khoa hc ca vic trng xen và nuôi ghép trong
trng trọt và chăn nuôi.
- Giải thích được ti sao trong sn xuất người ta thường s dng các
loài thiên địch để phòng tr các sinh vt gây hi cho cây trng.
- Trình y được mt s điểm khác nhau gia qun th qun xã sinh
vt.
5
3
1
Tng
16
12
2
2
| 1/7

Preview text:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: SINH HỌC LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Nội dung Thời % TT
Đơn vị kiến thức kiến thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian tổng gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) điểm (phút) (phút) (phút) (phút) 1. Sự phát
Nguồn gốc sự sống - Sự sinh và phát
phát triển của sinh giới 1 triển của sự 2 1,5 2 2,0 4 0 3,5 10
qua các đại địa chất; Sự
sống trên Trái phát sinh loài người. Đất 2.1. Môi trường và các 2 1,5 2 2,0 4 nhân tố sinh thái
2.2. Quần thể sinh vật và 1 4,5 1 6,0 2
mối quan hệ giữa các cá 3 2,25 2 2,0 5 2. Cá thể và thể trong quần thể 2 quần thể sinh 30,25 60 2.3. Các đặc trưng cơ vật bản của quần thể sinh
vật; Biến động số lượng 4 3,0 3 3,0 1 6,0 7 1
cá thể của quần thể sinh vật. 3. Quần xã
Quần xã sinh vật và một 3 sinh vật và
số đặc trưng cơ bản của 5 3,75 3 3,0 1 4,5 8 1 11,25 30 một số đặc quần xã Trang 1 trưng cơ bản của quần xã Tổng 16 12,0 12 12,0 2 9,0 2 12,0 28 4 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 Trang 2
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: SINH HỌC LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận kiến thức thức
cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết:
- Tái hiện được tên và thứ tự 3 giai đoạn chính trong quá trình tiến
hóa của sự sống trên Trái Đất.
1. Nguồn gốc - Kể được tên 5 đại địa chất và nhận ra các sinh vật điển hình trong mỗi
1. Sự phát sự sống - Sự đại địa chất. sinh và phát
triển - Tái hiện được khái niệm hóa thạch và nhận ra vai trò của hóa thạch
phát triển của sinh giới 1
trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. 2 2 của
sự qua các đại Thông hiểu:
sống trên địa chất; Sự Trái Đấ
- Xác định được các giai đoạn của quá trình phát sinh sự sống trên t phát sinh Trái Đấ loài ngườ
t dựa vào kết quả của mỗi giai đoạn. i.
- Xác định được mối quan hệ họ hàng (gần - xa) giữa các loài sinh
vật và giữa người với một số loài vượn người thông qua bảng số liệu
so sánh về ADN và prôtêin giữa các loài. Nhận biết:
- Tái hiện được khái niệm môi trường và nhận ra được 4 loại môi trường sống.
- Tái hiện được khái niệm nhân tố sinh thái và nhận ra được các nhân
tố sinh thái vô sinh và các nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Nhận ra được sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh (ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm) lên cơ thể sinh vật. 2. Cá thể 2.1.
Môi - Nhận dạng được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của quần trường 2 các nhân tố vô sinh. 2 2 1 1 thể
sinh các nhân tố - Tái hiện được khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái. vật sinh thái Thông hiểu:
- Xác định được môi trường sống của một số loài sinh vật quen thuộc.
- Phân biệt được các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh trong thực tế.
- Xác định được khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu của sinh vật thông qua đồ thị.
- Phân biệt được ổ sinh thái và nơi ở. Trang 3
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận kiến thức thức
cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao
- Xác định được giới hạn sinh thái của các loài khác nhau và xác định
được các khoảng giá trị trong giới hạn sinh thái (khoảng thuận lợi,
khoảng chống chịu) của sinh vật thông qua ví dụ cụ thể. Vận dụng:
- Giải thích được sự thích nghi sinh thái của sinh vật và phân tích
được sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường.
- Lấy được các ví dụ về ổ sinh thái và đánh giá được ý nghĩa của việc
phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó. Vận dụng cao:
- Vận dụng quy luật giới hạn của các nhân tố vô sinh để giải thích các
hiện tượng thực tế trong chăn nuôi, trồng trọt.
- Giải thích được tại sao cần phải dựa vào giới hạn sinh thái để nhập nội
giống vật nuôi, cây trồng hoặc để chăm sóc các giống vật nuôi, cây trồng.
- Giải thích được vì sao trồng và bảo vệ rừng có thể bảo vệ cuộc sống của con người. Nhận biết:
- Tái hiện được khái niệm quần thể về mặt sinh thái học.
- Nhận ra được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần
thể (quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh) và nhớ lại được ý nghĩa
của các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Thông hiểu: 2.2.
Quần - Xác định được tập hợp nào là quần thể sinh vật và tập hợp nào không
thể sinh vật phải là quần thể sinh vật.
và mối quan - Phân biệt được mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cùng loài. 3 2
hệ giữa các - Xác định được mối quan hệ trong quần thể thông qua các ví dụ cụ cá thể trong thể. quần thể Vận dụng:
- Giải thích được vì sao quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong
quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống,
giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định.
- Trình bày được những nguyên nhân gây ra hiện tượng cạnh tranh và
các biện pháp giảm sự cạnh tranh của quần thể.
- Giải thích được hiệu quả nhóm trong mối quan hệ hỗ trợ. Trang 4
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận kiến thức thức
cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao
- Lấy được các ví dụ minh họa cho các mối quan hệ của quần thể.
- Giải thích được hiện tượng tự tỉa thưa, ăn thịt đồng loại của sinh vật trong quần thể. Vận dụng cao:
-
Giải thích được vì sao trong chăn nuôi trồng trọt cần phải đảm bảo mật độ thích hợp.
- Giải thích vì sao trong tự nhiên các loài sinh vật thường sống quần tụ với nhau. Nhận biết:
- Nhận ra các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
- Nhớ được định nghĩa về mật độ, tỉ lệ giới tính, kích thước quần thể,
kích thước tối thiểu, kích thước tối đa.
- Tái hiện được các khái niệm: Biến động số lượng cá thể của quần thể
sinh vật, biến động theo chu kì, biến động không theo chu kì.
- Tái hiện được khái niệm tỉ lệ giới tính và nhận ra được ảnh hưởng
của tỉ lệ giới tính đến quần thể. 2.3. Các đặ
- Nhớ lại được các kiểu phân bố cá thể trong quần thể; Nhận ra được ý
c nghĩa sinh thái củ trưng cơ bả a mỗi kiểu phân bố.
n - Tái hiện được khái niệm mật độ cá thể của quần thể; Nhận ra được
của quần thể ảnh hưởng của mật độ cá thể đến quần thể. sinh
vật; - Tái hiện được các khái niệm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể; 4 3 1 Biến động số lượ
Nhận ra được các loại tháp tuổi và tái hiện được ảnh hưởng của cấu
ng cá thể trúc tuổi tới quần thể.
của quần thể - Tái hiện được các khái niệm: kích thước quần thể, kích thước tối đa, sinh vật.
kích thước tối thiểu; Nhận ra được các các nhân tố ảnh hưởng đến kích
thước quần thể và ảnh hưởng của kích thước quần thể đến quần thể. Thông hiểu:
- Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng các ví dụ cụ thể.
- Phát hiện ra các đặc trưng của quần thể thông qua các ví dụ cụ thể.
- Phân biệt được khái niệm mật độ và kích thước quần thể.
- Phát hiện được tác động của mật độ lên môi trường sống của quần thể. Trang 5
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận kiến thức thức
cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao
- Phân tích được tác động của kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
đến sự tồn tại của quần thể.
- Phát hiện được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến tỉ lệ giới
tính; mật độ, cấu trúc tuổi, kích thước quần thể.
- Phân biệt được biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì.
- Xác định được kiểu biến động số lượng thông qua ví dụ cụ thể và tìm
ra được các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật.
- Hiểu được khái niệm trạng thái cân bằng của quần thể và cơ chế duy
trì trạng thái cân bằng quần thể. Vận dụng:
-
Trình bày được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
- Phân tích được nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần
thể và cơ chế quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
- Phân biệt được 2 loại đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật.
- Giải thích được vai trò tỉ lệ giới tính vào trong đời sống sản xuất, bảo
tồn động vật hoang dã. Vận dụng cao:
- Giải thích được vì sao tỉ lệ giới tính của quần thể lại ảnh hưởng đến
hiệu quả sinh sản của quần thể.
- Giải thích được vì sao mật độ là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể.
- Giải thích được vì sao khi kích thước của quần thể quá thấp thì quần
thể dễ rơi vào trạng thái diệt vong.
- Vận dụng được những hiểu biết về các nhóm tuổi để đề xuất các biện
pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên.
- Vận dụng được những hiểu biết về mật độ vào đời sống, sản xuất.
- Trình bày ảnh hưởng của kích thước quần thể đến mức sinh sản, mức
tử vong của quần thể. Vận dụng hiểu biết về kích thước của quần thể trong công tác bảo tồn.
- Phân tích được mối liên quan giữa sự tăng dân số quá nhanh và chất
lượng môi trường giảm sút. Trang 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận kiến thức thức
cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết:
- Tái hiện được định nghĩa quần xã sinh vật.
- Nhận ra được các đặc trưng cơ bản của quần xã.
- Nhận ra được các ví dụ về quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác;
cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật.
- Nhận ra được ví dụ về diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. 3. Quần Thông hiểu:
sinh 3. Quần xã - Phát hiện được các đặc trưng của quần xã thông qua các ví dụ cụ
vật và một sinh vật và thể. 3 số
đặc một số đặc - Phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng. 5 3 1
trưng cơ trưng cơ bản - Xác định được các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã bản của của quần xã
thông qua các ví dụ thực tiễn. quần xã Vận dụng:
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc trồng xen và nuôi ghép trong
trồng trọt và chăn nuôi.
- Giải thích được tại sao trong sản xuất người ta thường sử dụng các
loài thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại cho cây trồng.
- Trình bày được một số điểm khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật. Tổng 16 12 2 2 Trang 7