Mặt chất và lượng của hàng hoá có quan hệ gì đến hai thuộc tính của hàng hoá. Phân tích mối quan hệ giữa tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá với hai thuộc tính của hàng hóa | Bài tiểu luận học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Lượng là một phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan của sự vật, hiện tượng nào đó, biểu thị số lượng, quy mô hay trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của hiện tượng, sự vật cũng như thuộc tính của nó. Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật (tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại của chất của sự vật) về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ
CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH
CHUYÊN ĐỀ 2: MẶT CHẤT LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA QUAN
HỆ ĐẾN HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA. PHÂN TÍCH MỐI
QUAN HỆ GIỮA TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
HÀNG HÓA VỚI HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA.
GVHD: TS.LÊ VĂN ĐẠI
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Hồ Chí Minh, Tháng 04/2024
1
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN
1
STT
Họ và Tên
Mã Số Sinh
Viên
Phân công làm
việc
Tiến độ
làm việc
1
Nguyễn Quang Tiến
(Nhóm Trưởng)
FAACIU23045
Phần 2.5 + Lí do
+ Kết luận
10/10
2
Kim Thành Tín
FAECIU23024
Phần 1.1.2 + 2.8
10/10
3
Nguyễn Phạm Ngọc
Trân
BEBEIU23069
Phần 1.2.3 +
Chỉnh tiểu luận
10/10
4
Nguyễn Đình
FAECIU23032
Phần 2.4 + Làm
slide
10/10
5
Phạm Hoàng Anh
BEBEIU23004
Phần 2.6.2 +
Làm slide
10/10
6
Vũ Hà Anh
BEBEIU23002
Phần 1.2.1 +
Làm slide
10/10
7
Huỳnh Gia Thiên Ý
BEBEIU23049
Phần 2.6.1 +
Chỉnh tiểu luận
10/10
8
Dương Thị Như Ý
FAECIU23046
Phần 2.1 + 2.2 +
Làm slide
10/10
9
Dương Hiển Vinh
FAACIU23062
Phần 1.2.2 +
Chỉnh tiểu luận
10/10
10
Đặng Duy Thoại
FAACIU23063
Phần 1.1.1+
Làm slide
10/10
11
Hoàng Quang Huy
FAECIU23040
Phần 2.3 +
Chỉnh tiểu luận
10/10
MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………………….. 3
CHƯƠNG 1. MẶT CHẤT VÀ LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA QUAN HỆ GÌ ĐẾN
HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA................................................................................ 3
1.1. Khái niệm về chất và lượng........................................................................................ 3
1.1.1 Khái niệm về chất................................................................................................ 3
1.1.2 Khái niệm về lượng............................................................................................. 4
1.2. Mặt chất và lượng của giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hóa.................................................................................................................................... 4
1.2.1. Mặt chất của giá trị hàng hoá.............................................................................. 4
1.2.2. Mặt lượng của giá trị hàng hoá........................................................................... 5
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa............................................ 5
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG
2
HÓA VỚI TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA......... 8
2.1. Khái niệm sản xuất hàng hoá?.................................................................................... 8
2.2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hoá?........................................................................... 8
2.2.1. Phân công lao động xã hội.................................................................................. 8
2.2.2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.......................................... 8
2.3. Hàng hóa là gì?............................................................................................................ 8
2.4. Hai thuộc tính của hàng hóa........................................................................................ 9
2.4.1. Giá trị sử dụng:................................................................................................. 9
2.4.2. Giá trị hàng hóa:................................................................................................ 10
2.5. Lao động là gì ?........................................................................................................... 10
2.6. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa...................................................... 10
2.6.1. LAO ĐỘNG CỤ THỂ........................................................................................ 11
2.6.2. LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG............................................................................ 11
KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU:................................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO:................................................................................................... 14
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự cần thiết của đề tài: Đây một đề tài hết sức quan trọng vì ta sẽ rút ra được những
khái niệm những mối quan hệ để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Qua đề tài, ta
nhận thức một cách bản các khái niệm lượng, chất cũng như mối quan hệ giữa tính
hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa. Trên cơ sở đó,
góp phần vận dụng để hình thành tư duy và kỹ năng thực hiện hành vi kinh tế phù hợp
với yêu cầu khách quan của công dân khi tham gia các hoạt động kinh tế hội nói
chung. Điều này sẽ giúp đất nước ngày một phát triển hơn đúng với mục tiêu phát triển
đất nước Việt Nam: “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”
3
CHƯƠNG 1. MẶT CHẤT VÀ LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA CÓ QUAN HỆ
GÌ ĐẾN HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
1.1. Khái niệm về chất và lượng
1.1.1 Khái niệm về chất
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng: sự thống nhất hữu của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác.
Chất có hai nghĩa:
+ Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính bản, khách quan vốn có của
sự vật.
dụ: tính chất của đường (sự vật hiện tượng) ngọt (thuộc tính) còn tính chất của
muối là mặn thì ta có thể sử dụng hai tính chất này để phân biệt muối với đường.
+ Chất chính là phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật.
Ví dụ: Để tạo nên một viên kim cương chúng ta cần quan tâm đến 4 yếu tố bao gồm:
“Color” (màu sắc), “Clarity” (độ tinh khiết) “Cut” (giác cắt) và “Carat” (trọng lượng).
Chú ý: Sự vật hiện tượng có thể có một chất hoặc nhiều chất tùy theo các quan hệ vì sự
vật hiện tượng nhiều thuộc tính, nhưng mỗi một thuộc tính cũng thể coi một
chất.
1.1.2 Khái niệm về lượng
Lượng một phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan của sự vật, hiện tượng
nào đó, biểu thị số lượng, quy mô hay trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển
của hiện tượng, sự vật cũng như thuộc tính của nó. Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì
lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật (tạo thành cơ sở khách
quan cho sự tồn tại của chất của sự vật) về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu
thành, quy của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển
của sự vật.
dụ: Về lượng: Khi ta nói đến lượng nguyên tố a học trong một phân tử nước
H20 nghĩa là gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxi.
Về lượng của sự vật: Nói đến lượng sự vật tức là sự vật đó lớn hay bé, tốc độ phát triển
nhanh hay chậm, trình độ cao hay thấp,... đo bằng các đại lượng cụ thể, bằng số tuyệt
đối như trong lượng, thể tích hoặc so sánh với vật thể khác, thời kỳ này với thời kỳ khác.
4
Ví dụ: Tốc độ của ánh sáng là 300.000 km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân, một
nước có 50 triệu dân.
+ Song, những tính quy định về lượng chỉ thể biểu thị dưới dạng trừu tượng
và khái quát như trình độ giác ngộ cách mạng của một con người, trình độ phát
triển của một xã hội…
+ Một sự vật thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau, được xác định bằng các
phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng cụ thể.
+ Lượng không nói lên sự vật đó là cái gì. Các thông số lượng không ổn định mà
thường xuyên biến đổi cùng với vận động biến đổi của sự vật. Do đó, lượng nói
lên mặt không ổn định của sự vật, mặt liên tục thay đổi trong sự vận động phát
triển của sự vật.
1.2. Mặt chất và lượng của giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa
1.2.1. Mặt chất của giá trị hàng hoá
Giá trị hao phí lao động của con người kết tinh trong hàng hóa. Vì vậy, chất của giá
trị hàng hóa là lao động kết tinh trong hàng hóa. Điều đó có nghĩa là: Chất của giá trị là
lao động của con người kết tinh thì bất cứ vật gì không phải sản phẩm của lao động
đều không có giá trị. Như không khí rất có ích cho con người nhưng không phải là sản
phẩm của lao động nên không giá trị. Qudại, nước suối sản phẩm của thiên nhiên,
người ta dùng không phải trả giá cả nào nên cũng không giá trị. Không phải bất
cứ lao động nào của con người cũng chất của giá trị, chỉ lao động của con
người sản xuất hàng hóa mới chất của giá trị. Trong công nguyên thuỷ, người ta
cũng lao động sản xuất ra sản phẩm, nhưng lao động đó không phải chất của giá trị
vì sản phẩm bây giờ không coi như hàng hóa để bán. Không phải thứ lao động nào của
con người sản xuất hàng hóa cũng là chất của giá trị, cũng đều tạo ra giá trị. Chẳng hạn
một người thợ thủ công nếu làm ra một sản phẩm không dùng được, sản phẩm hỏng thì
lao động của họ là vô ích, không có giá trị. Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên của
hàng a thì giá trị thuộc tính hội của hàng hóa. Ta không nhìn thấy, không sờ thấy
giá trị của hàng hóa, chỉ biểu hiện khi thông qua liên hệ xã hội, thông qua giá trị trao
đổi. Giá trị biểu hiện quan hệ sản xuất của người sản xuất hàng hóa, nghĩa là giá trị chỉ
5
sinh ra tồn tại trên sở của quan hệ hàng hóa. Nếu không sự trao đổi hàng hóa
thì không có giá trị.
1.2.2. Mặt lượng của giá trị hàng hoá
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết
định. Lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động hội cần thiết thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa
trong điều kiện bình thường của hội với trình độ khéo léo trung bình cường độ
lao động trung bình.
Trong thực hành sản xuất, người sản xuất thường phải tích cực đổi mới, sáng tạo nhằm
giảm thời gian hao phí lao động biệt tại đơn vị sản xuất của mình xuống mức thấp
hơn mức hao phí trung bình cần thiết. Khi đó sẽ có được ưu thế trong cạnh tranh.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa, gồm:
(i) Thứ nhất, đó là năng suất lao động.
Năng suất lao động năng lực sản xuất của người lao động. được đo bằng số sản
phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất
ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hóa
giảm và ngược lại.
Vậy, giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Mặt khác, năng suất lao
động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình
của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy
mô sản xuất... nên để tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên.
(ii) Thứ hai, đó là cường độ lao động.
Cường độ lao động phản ánh mức độ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian.
cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động. Cường độ lao
động tăng lên thì số lượng (hoặc khối lượng) hàng hóa sản xuất ra tăng lên và sức lao
6
động hao phí cũng tăng lên tương ứng. Do đó, giá trị của một đơn vị hàng hóa là không
đổi vì thực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời gian lao động.
Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư
liệu sản xuất đặc biệt thể chất tinh thần của người lao động. Chính vậy
tăng cường độ lao động không ý nghĩa tích cực với sự phát triển kinh tế bằng việc
tăng năng suất lao động.
(iii) Thứ ba là mức độ phức tạp của lao động.
Theo đó, ta thể chia lao động thành hai loại lao động giản đơn lao động phức
tạp. Lao động giản đơn lao động bất kỳ một người lao động bình thường nào
không cần phải trải qua đào tạo cũng thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp
lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề
nhất định mới thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động
phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi thực chất lao động phức tạp
lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trình trao đổi mua bán, lao động phức
tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình một cách tự phát.
7
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI THUỘC TÍNH
CỦA HÀNG HÓA VỚI TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN
XUẤT HÀNG HÓA
2.1. Khái niệm sản xuất hàng hoá?
Sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm đem
bán hoặc trao đổi
2.2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hoá?
2.2.1. Phân công lao động xã hội:
sự phân chia lao động trong hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau,
tạo nên sự chuyên môn hoá của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác
nhau.
Nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng cao, đòi hỏi đa dạng sản phẩm mà khả khả
năng mỗi người chỉ sản xuất ra một hoặc một số sản phẩm, vì thế những người sản xuất
bắt buộc phải trao đổi hàng hoá với nhau.
Ví dụ: Dù là dựa theo thuyết nào thì mỗi người có một khả năng khác nhau.
Người có khả năng trồng cây - nông dân sẽ sản xuất nông sản, trong khi đó với thời đại
hiện nay, nông dân muốn bán được nhiều hàng hơn thì họ nên đưa sản phẩm của mình
lên các nền tảng số. Lúc này họ sẽ cần trao đổi để trang bị cho mình những thiết bị công
nghệ, mà đơn giản nhất là một chiếc điện thoại thông minh.
2.2.2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
Người sản xuất trở thành những chủ sản xuất độc lập, tách biệt về lợi ích. Khi đó người
này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là
phải trao đổi dưới hình thức hàng hoá.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế dựa các chủ thể sản xuất xuất phát khách quan
dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Một người có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất cũng có
nghĩa họ chủ sở hữu sản phẩm lao động, có quyền quyết định với sản phẩm của mình.
Với xã hội ngày càng phát triển, thì sự tách biệt về quyền sở hữu ngày càng sâu sắc tuy
nhiên vì những chủ thể sản xuất nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ
phụ thuộc nhau về sản xuất và tiêu dùng.
dụ: Người nông dân với người bán điện thoại thông minh (Tiêu dùng - Sản xuất)
Hai bên lúc này, có những quyền sở hữu về sản phẩm khác nhau, thu lại những lợi ích
khác nhau: người trồng hoa thì thoả mãn được nhu cầu tham gia nền tảng số của mình,
trong khi người bán điện thoại thông minh thì đang thu lại lợi nhuận để phục vụ nhu
cầu tiêu dùng khác chứ không phải làm ra điện thoại để tự bản thân sử dụng.
2.3. Hàng hóa là gì?
Những khái niệm về hàng hoá:
Theo từ điển Việt Nam, hàng hoá thuộc về một trong những phạm trù bản của kinh
tế chính trị. Theo nghĩa hẹp thì hàng hoá chính là vật chất tồn tại có hình dạng xác định
trong không gian và có thể trao đổi mua bán được. Còn theo nghĩa rộng thì hàng hoá là
tất cả những gì có thể trao đổi và mua bán được.
8
Theo Luật Thương Mại năm 2005, khoản 2 Điều 3 của Luật thì hàng hoá được phân
được chia ra thành 2 nhóm:
+ Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai
+ Những vật gắn liền với đất đai
Theo Luật giá năm 2013, hàng hoá chính là tài sản dùng để trao đổi và mua bán trên thị
trường nhằm thêm mục đích thomãn nhu cầu của con người, bao gồm các loại động
sản và bất động sản.
Theo Mác-Lênin, hàng hoá sản phẩm ích, được sinh ra từ lao động thể
thỏa mãn các nhu cầu của con người thông qua trao đổi và mua bán. Nói cách khác, sản
phẩm của lao động hàng hóa khi nhằm đưa ra trao đổi, mua bán trên thị trường. Hàng
hóa gồm hàng hoá công hàng hoá tư, còn thể dạng vật thể hoặc phi vật
thể.
Hàng hoá đồng thời gồm có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị lao động.
Ví dụ:
- Vật thể: Ghế, bàn, quần áo, tủ, phương tiện di chuyển,...
- Phi vật thể: Dịch vụ như cắt tóc, bồi bàn, y tế, tổng đài,...
- Không phải hàng hoá: Con người (không được tạo ra bởi sức lao động)
2.4. Hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. Cả 2 thuộc tính có mối
quan hệ ràng buộc lẫn nhau nên nếu thiếu 1 trong 2 thì không phải là hàng hóa.
2.4.1. Giá trị sử dụng:
- Khái niệm: Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người, không kể nhu cầu đó được thỏa mãn trực tiếp hay gián
tiếp.
- Đặc điểm:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ được thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu
dùng. 1 vật có thể có 1 hay nhiều giá trị sử dụng khác nhau và con người không
thể 1 lúc phát hiện ra được hết mà phải tìm ra dần dần trong quá trình phát triển
của khoa học- thuật.
dụ: Than đá ban đầu chỉ làm chất đốt, ngày nay còn được dùng để làm kim cương,
máy lọc nước/ Ngành công nghiệp hóa dầu.
+ Giá trị sử dụng do các thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định, với ý nghĩa đó
giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Nó không phải do ý chí chủ quan của
người sản xuất quy định mà do thuộc tính vốn có, bản chất của vật phẩm ấy.
dụ: Gạo công dụng thỏa mãn nhu cầu ăn của con người là do tính chất lý hóa có tinh
bột, vitamin trong gạo tạo nên và nó không thay đổi cho dù do ai sản xuất ra hay trong
hội nào thì gạo vẫn công dụng thỏa mãn nhu cầu ăn của con người giá trị sử
dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
+ Hàng hóa ngày càng phong phú và hiện đại thì giá trị sử dụng càng cao.
2.4.2. Giá trị hàng hóa:
Một vật, khi đã là hàng hoá thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng. Nhưng không phải
bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hoá.
9
Dụ: Không khí giá trị sử dụng thỏa mãn được nhu cầu sống của con người
nhưng lại không giá trị hàng hóa không được sản xuất ra để trao đổi, buôn bán.
Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của phải vật được
sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng nghĩa vật đó phải giá trị trao đổi. Vậy
muốn hiểu được giá trị hàng hóa thì phải hiểu được giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi:
Các hàng hóa được trao đổi với nhau là vì giữa chúng có 1 điểm chung là chúng đều là
sản phẩm của lao động, sản phẩm của lao động do lao động hội hao phí để sản
xuất ra hàng hóa đó. Thực chất các chủ thể khi trao đổi hàng hóa với nhau trao đổi
lao động chứa đựng trong hàng hóa.
Ví dụ: 1 mét vải = 1 kg giấy nếu như cả 2 đều được làm ra trong 5h
- Đi từ định nghĩa giá trị trao đổi nêu trên, ta rút ra được khái niệm giá trị hàng
hóa như sau:
- Khái niệm: Giá trị của hàng hoá lao động hội của người sản xuất kết tinh
trong hàng hoá.
- Đặc điểm:
+ Giá trị hàng hóa mang thuộc tính xã hội.
+ Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao
đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng
hóa thì khi đó có giá trị hàng hóa.
2.5. Lao động là gì ?
Thông thường lao động được hiểu tập hợp các hành động có chủ ý, mục đích của con
người, sử dụng công cụ, phương tiện lao động để tạo ra của cải, vật chất, các tài sản
khác nhằm phục vụ cho đời sống, phát triển kinh tế, hội. Lao động có thể được thể
hiện bằng hình thức bằng tay chân hoặc lao động bằng trí óc. Những người làm các
công việc lao động tay chân là những người sử dụng sức mạnh bắp kết hợp cùng với
công cụ, phương tiện lao động để hoàn thành công việc. Ngược lại, người làm công việc
trí óc người sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn đã được đào tạo cùng công cụ,
phương tiện, máy móc để tạo ra của cải, sản phẩm, vật chất.
Ví dụ: Lao động trí óc như: nhân viên văn phòng, kế toán, giám đốc,...
dụ: Lao động chân tay như: thợ hồ, thợ điện,...
2.6. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hàng hóa hai thuộc tính không phải do hai thứ lao động khác nhau kết tinh
trong nó, mà do lao động của người sản xuất hàng hóa tính chất hai mặt: vừa mang
tính chất cụ thể (lao động cụ thể), lại vừa mang tính chất trừu tượng (lao động trừu
tượng).
2.6.1. Lao động cụ thể:
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới hình thức cụ thể của nghề nghiệp chuyên môn
nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động , phương tiện, phương
pháp lao động riêng, và kết quả riêng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng
hóa.
10
dụ: Lao động cụ thể của người thợ mộc, mục đích sản xuất cái bàn, cái ghế, đối
tượng lao động là gỗ, phương pháp là các thao tác về cưa, về bào, khoan, đục; phương
tiện được sử dụng là cái cưa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao động là tạo ra cái
bàn, cái ghế.
2.6.2. Lao động trừu tượng:
Lao động trừu tượng lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình
thức cụ thể của ; sự tiêu phí sức lao động chung của người sản xuất hàng hóa
về cơ bắp, thần kinh, trí óc của con người.
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. Giá trị lao động của sản xuất hàng
hóa đã kết tinh trong hàng hóa đó.
Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử, chỉ có sản xuất sản phẩm để bán thì lao động
sản xuất hàng hóa đó mới có tính chất là lao động trừu tượng.
Lao động trừu tượng là lao động đồng nhất và giống nhau về chất.
Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao
động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công
lao động xã hội.
dụ: Lao động của thợ mộc và thợ may là hai loại lao động cụ thể khác nhau, sử dụng
những công cụ, phương pháp, kỹ thuật khác nhau để tạo ra những sản phẩm mục
đích, giá trị sử dụng khác nhau. Tuy nhiên, nếu gạt bỏ tất cả những sự khác nhau ấy thì
chúng đều có điểm chung là được tạo ra bởi công sức lao động, sự tiêu hao sức bắp thịt,
thần kinh của người lao động.
11
Bảng thể hiện quan hệ của hai thuộc tính đó đối với tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa
Hàng hoá là kết quả của sức lao động, đáp ứng những nhu cầu nhất định nào đó của con
người thông qua trao đổi mua bán. Hàng hoá 2 thuộc tính giá trị sử dụng giá trị.
Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người
(Ví dụ: gạo để ăn, quần áo để mặc, xe đạp để đi...). Giá trị sử dụng của hàng hoá do
thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quyết định, là nội dung vật chất của hàng hoá. Giá trị
sử dụng của hàng hoá không phải cho chính người sản xuất hàng hoá, mà là cho người
tiêu dùng, cho hội thông qua trao đổi - buôn bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử
dụng là thước đo.
Giá trị của hàng hóa sự kết tinh của lao động xã hội của người sản xuất trong đó. Chất
lượng của giá trị lao động được thể hiện thông qua hàng hóa. Số lượng lao động
người sản xuất bỏ ra để tạo ra hàng hóa chính là lượng giá trị của nó. Giá trị là nền tảng
để thể hiện trong quá trình trao đổi, và quyết định giá trị thực tế của hàng hóa.
12
Đây cũng là một phạm trù tính chất lịch sử, liên quan chặt chẽ với việc sản xuất
tiêu dùng hàng hóa. Giá trị của hàng hoá cũng phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa những
người sản xuất hàng hoá.
Hàng hóa sự thống nhất của 2 thuộc tính nhưng lại là sự thống nhất của 2 mặt đối lập.
Hai loại thuộc tính này phải được đầy đủ trong một vật phẩm mới có thể trở thành hàng
hoá. Tuy nhiên, khi xét về mặt giá trị sử dụng, các hàng hoá không đồng nhất về chất,
nhưng khi xét về tư cách là giá trị, các hàng hóa lại được đồng nhất về chất (đều là lao
động kết tinh trong chúng).
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là lao động sản xuất có tính chất hai mặt: lao động
cụ thể và lao động trừu tượng.
Không phải bàn ghế, mà là may chứ không phải bào, cưa; công cụ lao động là kim, chỉ,
máy may chứ không phải cái cưa, cái bào. Quần áo được tạo ra từ lao động của người
thợ may để mặc, ghế được tạo ra từ lao động của người thợ mộc để ngồi. Lao động cụ
thể liên quan trực tiếp đến giá trị sử dụng - một thuộc tính vĩnh viễn gắn liền với sản
phẩm. Trong xã hội có nhiều loại hàng hoá với các giá trị sử dụng khác nhau do sự tồn
tại của nhiều loại lao động cụ thể khác nhau. Các loại lao động cụ thể kết hợp thành hệ
thống phân công lao động xã hội. Nếu phân công lao động xã hội được phát triển, sẽ
nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Lao động cụ thể là điều
kiện không thể thiếu trong bất kỳ hình thức kinh tế - xã hội nào. Các hình thức của lao
động cụ thể phụ thuộc vào sự tiến triển của kỹ thuật, lực lượng sản xuất phân công
lao động xã hội. Sự mang lại khác biệt trong các giá trị sử dụng của các hàng hoá là do
sự khác biệt trong các loại lao động cụ thể.
Lao động trừu tượng sự tiêu hao năng lượng của con người trong quá trình sản xuất
hàng hóa mà không cần phải xem xét đến bản chất cụ thể của nó. Đây là sự lãng phí nỗ
lực lao động tổng thể của con người trong việc vận dụng cơ bắp, hệ thần kinh và trí óc.
Lao động trừu tượng chính yếu tố tạo ra giá trị cho hàng hoá. Giá trị của hàng hoá
chính sự hiện thân của lao động trừu tượng từ người sản xuất hàng hoá được khôi
phục vào sản phẩm. Lao động trừu tượng cũng nền tảng để so sánh trao dời các
giá trị sử dụng khác nhau. Nó phản ánh bản chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá,
khi mỗi nhân trong hội vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống sản
xuất và phân công lao động xã hội. Do vậy, lao động không chỉ tạo ra hàng hoá mà còn
do tính hai mặt, hàng hóa lại mang theo hai thuộc tính riêng biệt giá trị giá trị sử
dụng.
KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU:
Sau khi hội để tìm hiểu nghiên cứu chuyên đề: “Mặt chất lượng của hàng
hoá quan hệ đến hai thuộc tính của hàng hoá. Phân tích mối quan hệ giữa tính chất
hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá với hai thuộc tính của hàng hóa.”, ta có thể hiểu
rõ hơn về mối quan hệ của “Lao động sản xuất” và “hàng hoá”. Hơn thế nữa, ta có thể
hiểu rõ hơn về các khái niệm giữa “lượng và chất”, từ đó sẽ làm rõ hơn các ý nêu trên.
Từ đó chúng ta thể vận dụng những khái niệm này vào đời sống hằng ngày giúp ta
13
hiểu hơn góp phần xây dựng đất nước phát triển hơn. mục tiêu phát triển đất
nước Việt Nam: “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.4. Hai thuộc tính của hàng hóa? (Trích Luật Minh Khuê:
https://luatminhkhue.vn/hang-hoa-la-gi.aspx)
2.5. Lao động là gì? (Trích Luật Minh Khuê: https://luatminhkhue.vn/lao-dong-la
gi.aspx )
2.6.1. Lao động cụ thể là gì? (Trích Luật Minh Khuê:
https://luatminhkhue.vn/laodong-cu-the-la-gi-lao-dong-truu-tuong-la-gi.aspx)
2.6.2. Mối quan hệ giữa tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa với hai thuộc tính
hàng hóa. (Trích Studocu: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-khoa-
hocxa-hoi-va-nhan-van-dai-hoc-quoc-gia-thanh-pho-ho-chi-minh/kinh-te-chinh-tri-
maclenin/moi-quan-he-giua-tinh-hai-mat-cua-lao-dong-san-xuat-hang-hoa-voi-hai-
thuoctinh-hang-hoa-y-nghia-ly-luan-va-thuc-tien-cua-viec-nghien-cuu-van-de-nay/
64418495?origin=home-recent-2)
| 1/14

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ
CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH
CHUYÊN ĐỀ 2: MẶT CHẤT VÀ LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA CÓ QUAN
HỆ GÌ ĐẾN HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA. PHÂN TÍCH MỐI
QUAN HỆ GIỮA TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
HÀNG HÓA VỚI HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA.

GVHD: TS.LÊ VĂN ĐẠI
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Hồ Chí Minh, Tháng 04/2024 1
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ và Tên Mã Số Sinh Phân công làm Tiến độ Viên việc làm việc 1 Nguyễn Quang Tiến FAACIU23045 Phần 2.5 + Lí do 10/10 (Nhóm Trưởng) + Kết luận 2 Kim Thành Tín FAECIU23024 Phần 1.1.2 + 2.8 10/10 3 Nguyễn Phạm Ngọc BEBEIU23069 Phần 1.2.3 + 10/10 Trân Chỉnh tiểu luận 4 Nguyễn Đình Tú FAECIU23032 Phần 2.4 + Làm 10/10 slide 5 Phạm Hoàng Anh BEBEIU23004 Phần 2.6.2 + 10/10 Làm slide 6 Lê Vũ Hà Anh BEBEIU23002 Phần 1.2.1 + 10/10 Làm slide 7 Huỳnh Gia Thiên Ý BEBEIU23049 Phần 2.6.1 + 10/10 Chỉnh tiểu luận 8 Dương Thị Như Ý FAECIU23046 Phần 2.1 + 2.2 + 10/10 Làm slide 9 Dương Hiển Vinh FAACIU23062 Phần 1.2.2 + 10/10 Chỉnh tiểu luận 10 Đặng Duy Thoại FAACIU23063 Phần 1.1.1+ 10/10 Làm slide 11 Hoàng Quang Huy FAECIU23040 Phần 2.3 + 10/10 Chỉnh tiểu luận MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………………….. 3
CHƯƠNG 1. MẶT CHẤT VÀ LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA CÓ QUAN HỆ GÌ ĐẾN
HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA................................................................................ 3
1.1. Khái niệm về chất và lượng........................................................................................ 3
1.1.1 Khái niệm về chất................................................................................................ 3
1.1.2 Khái niệm về lượng............................................................................................. 4
1.2. Mặt chất và lượng của giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hóa.................................................................................................................................... 4
1.2.1. Mặt chất của giá trị hàng hoá.............................................................................. 4
1.2.2. Mặt lượng của giá trị hàng hoá........................................................................... 5
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa............................................ 5
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG 1
HÓA VỚI TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA......... 8
2.1. Khái niệm sản xuất hàng hoá?.................................................................................... 8
2.2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hoá?........................................................................... 8
2.2.1. Phân công lao động xã hội.................................................................................. 8
2.2.2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.......................................... 8
2.3. Hàng hóa là gì?............................................................................................................ 8
2.4. Hai thuộc tính của hàng hóa........................................................................................ 9
2.4.1. Giá trị sử dụng:................................................................................................. 9
2.4.2. Giá trị hàng hóa:................................................................................................ 10
2.5. Lao động là gì ?........................................................................................................... 10
2.6. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa...................................................... 10
2.6.1. LAO ĐỘNG CỤ THỂ........................................................................................ 11
2.6.2. LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG............................................................................ 11
KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU:................................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO:................................................................................................... 14
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự cần thiết của đề tài: Đây là một đề tài hết sức quan trọng vì ta sẽ rút ra được những
khái niệm và những mối quan hệ để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Qua đề tài, ta
nhận thức một cách cơ bản các khái niệm lượng, chất cũng như mối quan hệ giữa tính
hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa. Trên cơ sở đó,
góp phần vận dụng để hình thành tư duy và kỹ năng thực hiện hành vi kinh tế phù hợp
với yêu cầu khách quan của công dân khi tham gia các hoạt động kinh tế xã hội nói
chung. Điều này sẽ giúp đất nước ngày một phát triển hơn đúng với mục tiêu phát triển
đất nước Việt Nam: “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” 2
CHƯƠNG 1. MẶT CHẤT VÀ LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA CÓ QUAN HỆ
GÌ ĐẾN HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
1.1. Khái niệm về chất và lượng
1.1.1 Khái niệm về chất
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng: là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác. Chất có hai nghĩa:
+ Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính cơ bản, khách quan vốn có của sự vật.
Ví dụ: tính chất của đường (sự vật hiện tượng) là ngọt (thuộc tính) còn tính chất của
muối là mặn thì ta có thể sử dụng hai tính chất này để phân biệt muối với đường.
+ Chất chính là phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật.
Ví dụ: Để tạo nên một viên kim cương chúng ta cần quan tâm đến 4 yếu tố bao gồm:
“Color” (màu sắc), “Clarity” (độ tinh khiết) “Cut” (giác cắt) và “Carat” (trọng lượng).
Chú ý: Sự vật hiện tượng có thể có một chất hoặc nhiều chất tùy theo các quan hệ vì sự
vật hiện tượng có nhiều thuộc tính, nhưng mỗi một thuộc tính cũng có thể coi là một chất.
1.1.2 Khái niệm về lượng
Lượng là một phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan của sự vật, hiện tượng
nào đó, biểu thị số lượng, quy mô hay trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển
của hiện tượng, sự vật cũng như thuộc tính của nó. Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì
lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật (tạo thành cơ sở khách
quan cho sự tồn tại của chất của sự vật) về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu
thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.
Ví dụ: Về lượng: Khi ta nói đến lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là
H20 nghĩa là gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxi.
Về lượng của sự vật: Nói đến lượng sự vật tức là sự vật đó lớn hay bé, tốc độ phát triển
nhanh hay chậm, trình độ cao hay thấp,... đo bằng các đại lượng cụ thể, bằng số tuyệt
đối như trong lượng, thể tích hoặc so sánh với vật thể khác, thời kỳ này với thời kỳ khác. 3
Ví dụ: Tốc độ của ánh sáng là 300.000 km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân, một nước có 50 triệu dân.
+ Song, có những tính quy định về lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng
và khái quát như trình độ giác ngộ cách mạng của một con người, trình độ phát
triển của một xã hội…
+ Một sự vật có thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau, được xác định bằng các
phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng cụ thể.
+ Lượng không nói lên sự vật đó là cái gì. Các thông số lượng không ổn định mà
thường xuyên biến đổi cùng với vận động biến đổi của sự vật. Do đó, lượng nói
lên mặt không ổn định của sự vật, mặt liên tục thay đổi trong sự vận động phát triển của sự vật.
1.2. Mặt chất và lượng của giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa
1.2.1. Mặt chất của giá trị hàng hoá
Giá trị là hao phí lao động của con người kết tinh trong hàng hóa. Vì vậy, chất của giá
trị hàng hóa là lao động kết tinh trong hàng hóa. Điều đó có nghĩa là: Chất của giá trị là
lao động của con người kết tinh thì bất cứ vật gì không phải là sản phẩm của lao động
đều không có giá trị. Như không khí rất có ích cho con người nhưng không phải là sản
phẩm của lao động nên không có giá trị. Quả dại, nước suối là sản phẩm của thiên nhiên,
người ta dùng nó không phải trả giá cả nào nên cũng không có giá trị. Không phải bất
cứ lao động nào của con người cũng là chất của giá trị, mà chỉ có lao động của con
người sản xuất hàng hóa mới là chất của giá trị. Trong công xã nguyên thuỷ, người ta
cũng lao động sản xuất ra sản phẩm, nhưng lao động đó không phải là chất của giá trị
vì sản phẩm bây giờ không coi như hàng hóa để bán. Không phải thứ lao động nào của
con người sản xuất hàng hóa cũng là chất của giá trị, cũng đều tạo ra giá trị. Chẳng hạn
một người thợ thủ công nếu làm ra một sản phẩm không dùng được, sản phẩm hỏng thì
lao động của họ là vô ích, không có giá trị. Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên của
hàng hóa thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa. Ta không nhìn thấy, không sờ thấy
giá trị của hàng hóa, nó chỉ biểu hiện khi thông qua liên hệ xã hội, thông qua giá trị trao
đổi. Giá trị biểu hiện quan hệ sản xuất của người sản xuất hàng hóa, nghĩa là giá trị chỉ 4
sinh ra và tồn tại trên cơ sở của quan hệ hàng hóa. Nếu không có sự trao đổi hàng hóa thì không có giá trị.
1.2.2. Mặt lượng của giá trị hàng hoá
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết
định. Lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa
trong điều kiện bình thường của xã hội với trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình.
Trong thực hành sản xuất, người sản xuất thường phải tích cực đổi mới, sáng tạo nhằm
giảm thời gian hao phí lao động cá biệt tại đơn vị sản xuất của mình xuống mức thấp
hơn mức hao phí trung bình cần thiết. Khi đó sẽ có được ưu thế trong cạnh tranh.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa, gồm:
(i) Thứ nhất, đó là năng suất lao động.
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản
phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất
ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm và ngược lại.
Vậy, giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Mặt khác, năng suất lao
động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình
của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy
mô sản xuất... nên để tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên.
(ii) Thứ hai, đó là cường độ lao động.
Cường độ lao động phản ánh mức độ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian. Nó
cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động. Cường độ lao
động tăng lên thì số lượng (hoặc khối lượng) hàng hóa sản xuất ra tăng lên và sức lao 5
động hao phí cũng tăng lên tương ứng. Do đó, giá trị của một đơn vị hàng hóa là không
đổi vì thực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời gian lao động.
Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư
liệu sản xuất và đặc biệt là thể chất và tinh thần của người lao động. Chính vì vậy mà
tăng cường độ lao động không có ý nghĩa tích cực với sự phát triển kinh tế bằng việc
tăng năng suất lao động.
(iii) Thứ ba là mức độ phức tạp của lao động.
Theo đó, ta có thể chia lao động thành hai loại là lao động giản đơn và lao động phức
tạp. Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào
không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là
lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề
nhất định mới có thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động
phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao động phức tạp
là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trình trao đổi mua bán, lao động phức
tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình một cách tự phát. 6
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI THUỘC TÍNH
CỦA HÀNG HÓA VỚI TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
2.1. Khái niệm sản xuất hàng hoá?
Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm đem bán hoặc trao đổi
2.2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hoá?
2.2.1. Phân công lao động xã hội:
Là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau,
tạo nên sự chuyên môn hoá của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau.
Nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng cao, đòi hỏi đa dạng sản phẩm mà khả khả
năng mỗi người chỉ sản xuất ra một hoặc một số sản phẩm, vì thế những người sản xuất
bắt buộc phải trao đổi hàng hoá với nhau.
Ví dụ: Dù là dựa theo thuyết nào thì mỗi người có một khả năng khác nhau.
Người có khả năng trồng cây - nông dân sẽ sản xuất nông sản, trong khi đó với thời đại
hiện nay, nông dân muốn bán được nhiều hàng hơn thì họ nên đưa sản phẩm của mình
lên các nền tảng số. Lúc này họ sẽ cần trao đổi để trang bị cho mình những thiết bị công
nghệ, mà đơn giản nhất là một chiếc điện thoại thông minh.
2.2.2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
Người sản xuất trở thành những chủ sản xuất độc lập, tách biệt về lợi ích. Khi đó người
này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là
phải trao đổi dưới hình thức hàng hoá.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế dựa các chủ thể sản xuất xuất phát khách quan
dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Một người có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất cũng có
nghĩa họ là chủ sở hữu sản phẩm lao động, có quyền quyết định với sản phẩm của mình.
Với xã hội ngày càng phát triển, thì sự tách biệt về quyền sở hữu ngày càng sâu sắc tuy
nhiên vì những chủ thể sản xuất nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ
phụ thuộc nhau về sản xuất và tiêu dùng.
Ví dụ: Người nông dân với người bán điện thoại thông minh (Tiêu dùng - Sản xuất)
Hai bên lúc này, có những quyền sở hữu về sản phẩm khác nhau, thu lại những lợi ích
khác nhau: người trồng hoa thì thoả mãn được nhu cầu tham gia nền tảng số của mình,
trong khi người bán điện thoại thông minh thì đang thu lại lợi nhuận để phục vụ nhu
cầu tiêu dùng khác chứ không phải làm ra điện thoại để tự bản thân sử dụng. 2.3. Hàng hóa là gì?
Những khái niệm về hàng hoá:
Theo từ điển Việt Nam, hàng hoá thuộc về một trong những phạm trù cơ bản của kinh
tế chính trị. Theo nghĩa hẹp thì hàng hoá chính là vật chất tồn tại có hình dạng xác định
trong không gian và có thể trao đổi mua bán được. Còn theo nghĩa rộng thì hàng hoá là
tất cả những gì có thể trao đổi và mua bán được. 7
Theo Luật Thương Mại năm 2005, ở khoản 2 Điều 3 của Luật thì hàng hoá được phân
được chia ra thành 2 nhóm:
+ Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai
+ Những vật gắn liền với đất đai
Theo Luật giá năm 2013, hàng hoá chính là tài sản dùng để trao đổi và mua bán trên thị
trường nhằm thêm mục đích thoả mãn nhu cầu của con người, nó bao gồm các loại động
sản và bất động sản.
⇒ Theo Mác-Lênin, hàng hoá là sản phẩm có ích, được sinh ra từ lao động và có thể
thỏa mãn các nhu cầu của con người thông qua trao đổi và mua bán. Nói cách khác, sản
phẩm của lao động là hàng hóa khi nhằm đưa ra trao đổi, mua bán trên thị trường. Hàng
hóa gồm có hàng hoá công và hàng hoá tư, nó còn có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể.
Hàng hoá đồng thời gồm có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị lao động. Ví dụ:
- Vật thể: Ghế, bàn, quần áo, tủ, phương tiện di chuyển,...
- Phi vật thể: Dịch vụ như cắt tóc, bồi bàn, y tế, tổng đài,...
- Không phải hàng hoá: Con người (không được tạo ra bởi sức lao động)
2.4. Hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. Cả 2 thuộc tính có mối
quan hệ ràng buộc lẫn nhau nên nếu thiếu 1 trong 2 thì không phải là hàng hóa.
2.4.1. Giá trị sử dụng:
- Khái niệm: Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người, không kể nhu cầu đó được thỏa mãn trực tiếp hay gián tiếp. - Đặc điểm:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ được thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu
dùng. 1 vật có thể có 1 hay nhiều giá trị sử dụng khác nhau và con người không
thể 1 lúc phát hiện ra được hết mà phải tìm ra dần dần trong quá trình phát triển của khoa học-kĩ thuật.
Ví dụ: Than đá ban đầu chỉ làm chất đốt, ngày nay còn được dùng để làm kim cương,
máy lọc nước/ Ngành công nghiệp hóa dầu.
+ Giá trị sử dụng do các thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định, với ý nghĩa đó
giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Nó không phải do ý chí chủ quan của
người sản xuất quy định mà do thuộc tính vốn có, bản chất của vật phẩm ấy.
Ví dụ: Gạo công dụng thỏa mãn nhu cầu ăn của con người là do tính chất lý hóa có tinh
bột, vitamin trong gạo tạo nên và nó không thay đổi cho dù do ai sản xuất ra hay trong
xã hội nào thì gạo vẫn có công dụng là thỏa mãn nhu cầu ăn của con người giá trị sử
dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
+ Hàng hóa ngày càng phong phú và hiện đại thì giá trị sử dụng càng cao.
2.4.2. Giá trị hàng hóa:
Một vật, khi đã là hàng hoá thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng. Nhưng không phải
bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hoá. 8
Ví Dụ: Không khí có giá trị sử dụng vì thỏa mãn được nhu cầu sống của con người
nhưng lại không có giá trị hàng hóa vì không được sản xuất ra để trao đổi, buôn bán.
Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật được
sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi. Vậy
muốn hiểu được giá trị hàng hóa thì phải hiểu được giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi:
Các hàng hóa được trao đổi với nhau là vì giữa chúng có 1 điểm chung là chúng đều là
sản phẩm của lao động, sản phẩm của lao động là do lao động xã hội hao phí để sản
xuất ra hàng hóa đó. Thực chất các chủ thể khi trao đổi hàng hóa với nhau là trao đổi
lao động chứa đựng trong hàng hóa.
Ví dụ: 1 mét vải = 1 kg giấy nếu như cả 2 đều được làm ra trong 5h
- Đi từ định nghĩa giá trị trao đổi nêu trên, ta rút ra được khái niệm giá trị hàng hóa như sau:
- Khái niệm: Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. - Đặc điểm:
+ Giá trị hàng hóa mang thuộc tính xã hội.
+ Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao
đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng
hóa thì khi đó có giá trị hàng hóa. 2.5. Lao động là gì ?
Thông thường lao động được hiểu là tập hợp các hành động có chủ ý, mục đích của con
người, sử dụng công cụ, phương tiện lao động để tạo ra của cải, vật chất, các tài sản
khác nhằm phục vụ cho đời sống, phát triển kinh tế, xã hội. Lao động có thể được thể
hiện bằng hình thức bằng tay chân hoặc lao động bằng trí óc. Những người làm các
công việc lao động tay chân là những người sử dụng sức mạnh cơ bắp kết hợp cùng với
công cụ, phương tiện lao động để hoàn thành công việc. Ngược lại, người làm công việc
trí óc là người sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn đã được đào tạo cùng công cụ,
phương tiện, máy móc để tạo ra của cải, sản phẩm, vật chất.
Ví dụ: Lao động trí óc như: nhân viên văn phòng, kế toán, giám đốc,...
dụ: Lao động chân tay như: thợ hồ, thợ điện,...
2.6. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính không phải là do có hai thứ lao động khác nhau kết tinh
trong nó, mà là do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt: vừa mang
tính chất cụ thể (lao động cụ thể), lại vừa mang tính chất trừu tượng (lao động trừu tượng).
2.6.1. Lao động cụ thể:
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới hình thức cụ thể của nghề nghiệp chuyên môn
nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động , phương tiện, phương
pháp lao động riêng, và kết quả riêng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. 9
Ví dụ: Lao động cụ thể của người thợ mộc, mục đích là sản xuất cái bàn, cái ghế, đối
tượng lao động là gỗ, phương pháp là các thao tác về cưa, về bào, khoan, đục; phương
tiện được sử dụng là cái cưa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao động là tạo ra cái bàn, cái ghế.
2.6.2. Lao động trừu tượng:
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình
thức cụ thể của nó; nó là sự tiêu phí sức lao động chung của người sản xuất hàng hóa
về cơ bắp, thần kinh, trí óc của con người.
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. Giá trị là lao động của sản xuất hàng
hóa đã kết tinh trong hàng hóa đó.
Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử, chỉ có sản xuất sản phẩm để bán thì lao động
sản xuất hàng hóa đó mới có tính chất là lao động trừu tượng.
Lao động trừu tượng là lao động đồng nhất và giống nhau về chất.
Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao
động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội.
Ví dụ: Lao động của thợ mộc và thợ may là hai loại lao động cụ thể khác nhau, sử dụng
những công cụ, phương pháp, kỹ thuật khác nhau để tạo ra những sản phẩm có mục
đích, giá trị sử dụng khác nhau. Tuy nhiên, nếu gạt bỏ tất cả những sự khác nhau ấy thì
chúng đều có điểm chung là được tạo ra bởi công sức lao động, sự tiêu hao sức bắp thịt,
thần kinh của người lao động. 10
Bảng thể hiện quan hệ của hai thuộc tính đó đối với tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa
Hàng hoá là kết quả của sức lao động, đáp ứng những nhu cầu nhất định nào đó của con
người thông qua trao đổi mua bán. Hàng hoá có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người
(Ví dụ: gạo để ăn, quần áo để mặc, xe đạp để đi...). Giá trị sử dụng của hàng hoá do
thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quyết định, là nội dung vật chất của hàng hoá. Giá trị
sử dụng của hàng hoá không phải cho chính người sản xuất hàng hoá, mà là cho người
tiêu dùng, cho xã hội thông qua trao đổi - buôn bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là thước đo.
Giá trị của hàng hóa là sự kết tinh của lao động xã hội của người sản xuất trong đó. Chất
lượng của giá trị lao động được thể hiện thông qua hàng hóa. Số lượng lao động mà
người sản xuất bỏ ra để tạo ra hàng hóa chính là lượng giá trị của nó. Giá trị là nền tảng
để thể hiện trong quá trình trao đổi, và quyết định giá trị thực tế của hàng hóa. 11
Đây cũng là một phạm trù có tính chất lịch sử, liên quan chặt chẽ với việc sản xuất và
tiêu dùng hàng hóa. Giá trị của hàng hoá cũng phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa những
người sản xuất hàng hoá.
Hàng hóa là sự thống nhất của 2 thuộc tính nhưng lại là sự thống nhất của 2 mặt đối lập.
Hai loại thuộc tính này phải được đầy đủ trong một vật phẩm mới có thể trở thành hàng
hoá. Tuy nhiên, khi xét về mặt giá trị sử dụng, các hàng hoá không đồng nhất về chất,
nhưng khi xét về tư cách là giá trị, các hàng hóa lại được đồng nhất về chất (đều là lao
động kết tinh trong chúng).
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là vì lao động sản xuất có tính chất hai mặt: lao động
cụ thể và lao động trừu tượng.
Không phải bàn ghế, mà là may chứ không phải bào, cưa; công cụ lao động là kim, chỉ,
máy may chứ không phải cái cưa, cái bào. Quần áo được tạo ra từ lao động của người
thợ may để mặc, ghế được tạo ra từ lao động của người thợ mộc để ngồi. Lao động cụ
thể liên quan trực tiếp đến giá trị sử dụng - một thuộc tính vĩnh viễn gắn liền với sản
phẩm. Trong xã hội có nhiều loại hàng hoá với các giá trị sử dụng khác nhau do sự tồn
tại của nhiều loại lao động cụ thể khác nhau. Các loại lao động cụ thể kết hợp thành hệ
thống phân công lao động xã hội. Nếu phân công lao động xã hội được phát triển, sẽ có
nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Lao động cụ thể là điều
kiện không thể thiếu trong bất kỳ hình thức kinh tế - xã hội nào. Các hình thức của lao
động cụ thể phụ thuộc vào sự tiến triển của kỹ thuật, lực lượng sản xuất và phân công
lao động xã hội. Sự mang lại khác biệt trong các giá trị sử dụng của các hàng hoá là do
sự khác biệt trong các loại lao động cụ thể.
Lao động trừu tượng là sự tiêu hao năng lượng của con người trong quá trình sản xuất
hàng hóa mà không cần phải xem xét đến bản chất cụ thể của nó. Đây là sự lãng phí nỗ
lực lao động tổng thể của con người trong việc vận dụng cơ bắp, hệ thần kinh và trí óc.
Lao động trừu tượng chính là yếu tố tạo ra giá trị cho hàng hoá. Giá trị của hàng hoá
chính là sự hiện thân của lao động trừu tượng từ người sản xuất hàng hoá được khôi
phục vào sản phẩm. Lao động trừu tượng cũng là nền tảng để so sánh và trao dời các
giá trị sử dụng khác nhau. Nó phản ánh bản chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá,
khi mỗi cá nhân trong xã hội có vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống sản
xuất và phân công lao động xã hội. Do vậy, lao động không chỉ tạo ra hàng hoá mà còn
do tính hai mặt, hàng hóa lại mang theo hai thuộc tính riêng biệt là giá trị và giá trị sử dụng.
KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU:
Sau khi có cơ hội để tìm hiểu và nghiên cứu chuyên đề: “Mặt chất và lượng của hàng
hoá có quan hệ gì đến hai thuộc tính của hàng hoá. Phân tích mối quan hệ giữa tính chất
hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá với hai thuộc tính của hàng hóa.”, ta có thể hiểu
rõ hơn về mối quan hệ của “Lao động sản xuất” và “hàng hoá”. Hơn thế nữa, ta có thể
hiểu rõ hơn về các khái niệm giữa “lượng và chất”, từ đó sẽ làm rõ hơn các ý nêu trên.
Từ đó chúng ta có thể vận dụng những khái niệm này vào đời sống hằng ngày giúp ta 12
hiểu rõ hơn và góp phần xây dựng đất nước phát triển hơn. Vì mục tiêu phát triển đất
nước Việt Nam: “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.4. Hai thuộc tính của hàng hóa? (Trích Luật Minh Khuê:
https://luatminhkhue.vn/hang-hoa-la-gi.aspx)
2.5. Lao động là gì? (Trích Luật Minh Khuê: https://luatminhkhue.vn/lao-dong-la gi.aspx )
2.6.1. Lao động cụ thể là gì? (Trích Luật Minh Khuê:
https://luatminhkhue.vn/laodong-cu-the-la-gi-lao-dong-truu-tuong-la-gi.aspx)
2.6.2. Mối quan hệ giữa tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa với hai thuộc tính
hàng hóa. (Trích Studocu: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-khoa-
hocxa-hoi-va-nhan-van-dai-hoc-quoc-gia-thanh-pho-ho-chi-minh/kinh-te-chinh-tri-
maclenin/moi-quan-he-giua-tinh-hai-mat-cua-lao-dong-san-xuat-hang-hoa-voi-hai-
thuoctinh-hang-hoa-y-nghia-ly-luan-va-thuc-tien-cua-viec-nghien-cuu-van-de-nay/
64418495?origin=home-recent-2) 13