Mật mã Playfair | An toàn thông tin | Đại học Thủy Lợi

Mật mã Playfair của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:
Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
37 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mật mã Playfair | An toàn thông tin | Đại học Thủy Lợi

Mật mã Playfair của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

1.6 K 808 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217 10. Mt mã
Playfair
lOMoARcPSD| 40651217
10. Mt mã Playfair
lOMoARcPSD|40651217
1854, phát minh bi nhà khoa học người Anh -
Charles Wheatstone
Đưc s dng rng rãi trong quân i Anh, M ng
minh trong chiến tranh thế gii th II.
Mt Playfair s thay thế tng cp 2 t trong bn
rõ bi 2 kí t tương ứng trong ma trn khoá 5 x 5.
Qui trình mã hóa:
To bng Playfair
Chia bn rõ thành các cp ch cái
lOMoARcPSD|40651217 10. Mt mã
Playfair
Mã hóa tng cp ch cái
Kết hp các cp ã mã hóa li
Qui trình gii mã: thc hiện ngược li.
10. Mt mã Playfair
Qui trình mã hóa:
lOMoARcPSD|40651217
To bng Playfair
Chia bn rõ thành các cp ch cái
Mã hóa tng cp ch cái
Kết hp các cp ã mã hóa li
Qui trình gii mã: thc hiện ngược li.
d, nếu chn t khoá MONARCHY thì ma trn khoá
(bng Playfair) s như sau:
lOMoARcPSD|40651217 10. Mt mã
Playfair
Lần lượt viết tng kí t ca khóa
vào ma trn, t trái sang phi, t
trên xuống dưới, b các kí t
trùng lp
Viết các ký t còn li trong bng
ch cái vào ma trn theo th t,
I và J ược coi như mt ký t
M
O
N
A
R
C
H
Y
B
D
E
F
G
I/J
K
L
P
Q
S
T
U
V
W
X
Z
lOMoARcPSD|40651217 10. Mt mã
Playfair
Mi ký t trong cp plaintext s ược mã hoá bng t
nm cùng hàng với nó, nhưng cùng ct vi t kia
trong bng Playfair
Gi s trong plaintext cp t HS, s ược thay
thế bi cp BP
M
O
N
A
R
C
H
Y
B
D
E
F
G
I/J
K
lOMoARcPSD|40651217 10.
Mt mã Playfair
M
N
A
R
C
H
Y
B
D
L
P
Q
S
T
U
V
W
X
Z
Nếu cp t plaintext rơi vào cùng một ng ca ma
trn thì mi ký t ược thay thế bi ký t bên phi nó.
Nếu ký t plaintext rơi vào cột cui cùng, thì ciphertext
ca nó là ký t cùng hàng ct u tiên.
Ví d, AR s ược mã hóa thành RM
lOMoARcPSD|40651217 10.
Mt mã Playfair
M
N
A
R
C
H
Y
B
D
Nếu cp t plaintext rơi vào chung mt ct ca ma
trn thì mi t ược thay thế bi t ngay sát dưới.
Nếu t plaintext rơi vào hàng cui cùng, thì
ciphertext ca nó là ký tng ct, ng u tiên.
Ví dụ, MU ược mã hóa thành CM
lOMoARcPSD|40651217 10.
Mt mã Playfair
M
N
A
R
C
H
Y
B
D
Nếu hai t (cùng nhóm) trong plaintext ging nhau thì
chúng s ược ược cách ly bng mt t i din, chng
hn là X.
Ví d, t BALLOON s ược tách ra thành
BA LX LO ON
lOMoARcPSD|40651217 10. Mt mã
Playfair
Nhn xét:
Mt Playfair không gian khoá lớn tương tự mt
Monoalphabetic nên khó b ược khoá bng
phương pháp Brute - force
lOMoARcPSD|40651217 10. Mt mã
Playfair
Mt Playfair kh năng che giu mt phn thông
tin v tn sut xut hin các ch cái, nh thc hin
hoá tng cp hai kí t
Bài tp 1:
Chn mt t khoá bt ri xây dng ma trn khoá
Playfair
lOMoARcPSD|40651217 10. Mt mã
Playfair
Chn mt plaintext bt ( dài 10 t), áp dng ma
trn khoá trên to ra ciphertext.
Th gii ciphertext ri so sánh vi plaintext ban
u
Bài tp 2:
lOMoARcPSD|40651217 10. Mt mã
Playfair
a. Cho t khóa MISSISSIPPI
b. Mã hóa thông ip sau bng thut toán Playfair:
BANAMANNHODEN
c. Gii mã chuỗi mã thu ược câu b.
lOMoARcPSD|40651217 10. Mt mã
Playfair
Bài tp 3 (Bài tp v nhà):
Viết chương trình hoá và gii theo thut toán
Playfair, vi:
P = “HOMNAYLATHUBON”
khóa K = “NGAYTRONGTUAN”
lOMoARcPSD|40651217
11. Các h mã dòng
Định nghĩa
Mt dòng mt b (P,C,K,L,F,E,D) tho mãn ược các
iu kin sau:
1. P: tp hu hn các bn rõ có th.
2. C: tp hu hn các bn mã có th.
3. K: tp hu hn các khoá có th (không gian khoá)
4. L: tp hu hn các b ch ca dòng khoá.
5. F = (f1, f2...): b to dòng khoá.
Vi i 1 fi : K P
i -1
L
6. Vi mi z L có mt quy tc mã ez E mt quy tc gii
mã tương ng dz D. ez : P C và dz : C P
lOMoARcPSD|40651217
11. Các h mã dòng
là các hàm tho mãn dz(ez(x))= x x P.
Các dòng thường ược t trong các b ch nh phân tc
là P= C=L= Z
2
.
Trong trưng hp này, các phép toán gii phép
cng theo modulo 2:
Mã hóa (encryption):
Gii mã (decryption:
lOMoARcPSD|40651217
11. Các h mã dòng
zi zi
Sơ ồ quá trình mã hoá và gii mã
lOMoARcPSD|40651217
11. Các h mã dòng
" bi
lOMoARcPSD|40651217
11. Các h mã dòng
Hàm hóa giải ược thc hin bi cùng mt phép toán
là phép cng theo modulo 2(hay phép XOR)
Chng minh
Quá trình gii mã:
Trong ó vi z
i
=0 hoc z
i
=1 thì
lOMoARcPSD|40651217
11. Các h mã dòng
Dòng khóa (stream key) z
i
ược sinh ra t mt khóa ban u
K.
Cn phi to dòng khóa z
i
sao cho các ch (trong b ch)
ca chúng không ph thuc ln nhau tránh b tìm ra
quy lut.
các b ch ca z
i
phải ưc to ra mt cách hoàn toàn
ngu nhiên.
lOMoARcPSD|40651217
11. Các h mã dòng
Phương pháp tạo khóa nh phân: Máy to dòng khóa
tuyến tính LFSR-3, máy chy dng luân phiên, One-
time pad(OTP), …
Ví d: mã hóa ký t ‘A’
Ký t ‘A’ trong bảng mã ASCII ược tướng ng vi mã
65
10
=1000001
2
ược mã hóa bi h khóa z
1
,…,z
7
= 0101101
Mã hóa:
Bn rõ x
i
1000001 =‘A’ (ký tự ASCII) Dòng khóa z
i
0101101
Bn mã y
i
1101100 =‘l(ký t ASCII)
Gii mã:
lOMoARcPSD|40651217
11. Các h mã dòng
Bn mã y 1101100 =‘l’ (ký tự ASCII)
i
Dòng khóa z
i
0101101
Bn rõ x
i
1000001
=‘A’ (ký tự ASCII)
lOMoARcPSD|40651217
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Định nghĩa 1: Mt h mật ược coi an toàn không iu kin
khi không th b phá ngay c vi kh năng tính toán không
hn chế.
Frank Miller (1982): bo mt in báo - hình hóa
Vigenère s dng phép cng modulo
Gilbert Vernam (thuc Tp oàn AT&T, US): phát minh li
(1917) ược cp bng sáng chế (1919) - s dng phép toán
XOR thay vì cộng modulo như thuật toán Vigenère
lOMoARcPSD|40651217
Thut toán duy nht chứng minh ược v thuyết
không th phá ược ngay c vi tài nguyên vô tn (tc
là có th chng li kiu tn công brute-force).
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Kiu tn công brute force: kiu tấn công được dùng cho tt c
các loi hóa, hoạt động bng cách th tt c các chui
mt khu th để tìm ra mt khu. thi gian cn rt lâu
(tùy theo độ dài ca mt khẩu) nhưng luôn khả năng để
tìm ra nếu không gii hn thi gian.
Để có th t ưc mc bo mt ca OTP, tt c nhng iu
kin sau phi ưc tha mãn:
Khóa có đ dài bằng đúng độ dài ca bn rõ
Khóa được to mt cách tht s ngu nhiên
lOMoARcPSD|40651217
Khóa ch s dng mt ln và không s dng cho
ln mã hóa khác
Khóa phi đưc gi bí mt.
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Định nghĩa 2:
Trong h mã hóa OTP ta có
|P|=|C|=|K|
vi
Mã hóa (encrypt):
lOMoARcPSD|40651217
Gii mã (decrypt):
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Qui trình sinh/phá mã ca One time pad (OTP)
Chuyn d liu sang dng nh phân (plaintext)
Sinh ngu nhiên mt mng d liu nh phân (skey)
vi chiu dài ca plaintext.
Mã hóa: XOR tng bit trong plaintext vi bit v trí
tương ứng trong skey ược d liu mã hóa (cipher)
Gii mã: thc hin XOR cipher vi skey
lOMoARcPSD|40651217
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Thc tế nhng iu kin bo mt ca OTP khó th
thỏa mãn ược.
d: Gi s A mun hóa ch 10MB d liu bng
OTP A phi cn mt chìa khóa (ngu nhiên) có dài
10MB.
Để to ra mt s ngu nhiên lớn như vậy A cn mt b
to s ngu nhiên thc (TRNG - True Random Number
Generator).
Các thiết b này s dng ngun ngu nhiên vật lý như sự
phân rã ht nhân hay bc x trên vũ trụ.
Hơn nữa việc lưu trữ, chuyn giao bo v mt chìa
khóa như vậy cũng hết sức khó khăn.
lOMoARcPSD|40651217
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Phương án dễ hơn: dùng một b to s ngu nhiên o
(PRNG - Pseudo Random Number Generator)
khi ó mc bo mt gim xung gn bng 0 hay cùng
lm ch tương ương với mt thuật toán dòng như RC4 mà
thôi.
Do có những khó khăn như vậy nên vic s dng
OTP trong thc tế là không kh thi.
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
lOMoARcPSD|40651217
Bài tp:
1. Mã hóa chui ký t sau bng OTP: P =
KHONGKHATHI
Đặt tên khóa ngu nhiên là K, chui mã là C
2. Gii mã chui C bng OTP.
13. Lý thuyết thông tin
K thut nhm ln/ hn lon và khuếch tán (Confusion
and Diffusion)
lOMoARcPSD|40651217
Theo Claude Shannon, hai phép toán nguyên
thy nh ó các thut toán hóa mnh th
ược xây dng: nhm ln/ hn lon khuếch tán.
lOMoARcPSD|40651217
13. Lý thuyết thông tin
K thut nhm ln/ hn lon (Confusion):
S ph thuc ca bn i vi bn phi thc phc
tp gây rc ri, to cm giác hn lon, t ó gây khó
khăn cho việc phân tích tìm qui lut phá mã.
K thut nhm ln/hn lon (Confusion):
Phương pháp nht thc hin iu này thông qua
k thut thay thế.
Mt h hóa thay thế ơn giản, chng hn h dch
vòng Caesar, da trên nn tng của thay thế các ch
lOMoARcPSD|40651217
13. Lý thuyết thông tin
cái ca bản rõ, nghĩa chữ cái này ược thay thế bng
ch cái khác.
K thut khuếch tán (Diffusion): ảnh hưởng ca mt
hiu bản ưc tri rng trên nhiu hiu
bn vi mc ích che giu các thuc tính thng
kê ca bn rõ.
Công vic tìm qui lut của người thám mã s rt mt
thi gian và phc tp.
Cách ơn giản nht to ra tính khuếch tán là thông qua k
thut hoán v (s dụng thường xuyên trong DES)
K thut khuếch tán (Diffusion):
lOMoARcPSD|40651217
13. Lý thuyết thông tin
Ví d: Phép hoán v ct.
P = “viec giai ma that phuc tap
Ma hoa: v i e c
g i a i
m a t h a
t p h u c t a p x x x
Viết li theo ct:
C = v g m a u p i i a t c x e a t p t x c i h h a x
Thông thường các h hin ại thưng kết hp c
hai k thut thay thê và hoán v to ra các thut
toán mã hóa có an toàn cao hơn.
lOMoARcPSD|40651217
14. Lý thuyết phc tp
Lý thuyết thông tin ã cho chúng ta biết rng mt thut
toán mã hoá có th b bi l.
lOMoARcPSD|40651217
14. Lý thuyết phc tp
thuyết phc tp cho biết kh ng bị thám ca
mt h mã mt.
a) Độ an toàn tính toán :
lOMoARcPSD|40651217
14. Lý thuyết phc tp
Định nghĩa: Một h mật ược gi là an toàn v mt tính
toán nếu có mt thut toán tt nht phá nó thì cn
ít nht N phép toán, vi N là mt s rt ln nào ó.
b) Đô an toàn không iu kin
lOMoARcPSD|40651217
14. Lý thuyết phc tp
Định nghĩa: Mt h mật ược coi an toàn không iu
kin khi không th b phá ngay c vi kh ng tính
toán không hn chế.
| 1/37

Preview text:

10. Mật mã lOMoARcPSD| 40651217 Playfair lOMoAR cPSD| 40651217 10. Mật mã Playfair lOMoARcPSD| 40651217
1854, phát minh bởi nhà khoa học người Anh - Charles Wheatstone
Được sử dụng rộng rãi trong quân ội Anh, Mỹ và ồng
minh trong chiến tranh thế giới thứ II.
Mật mã Playfair sẽ thay thế từng cặp 2 kí tự trong bản
rõ bởi 2 kí tự tương ứng trong ma trận khoá 5 x 5. Qui trình mã hóa: Tạo bảng Playfair
Chia bản rõ thành các cặp chữ cái 10. Mật mã lOMoARcPSD| 40651217 Playfair
Mã hóa từng cặp chữ cái
Kết hợp các cặp ã mã hóa lại
Qui trình giải mã: thực hiện ngược lại. 10. Mật mã Playfair Qui trình mã hóa: lOMoARcPSD| 40651217 Tạo bảng Playfair
Chia bản rõ thành các cặp chữ cái
Mã hóa từng cặp chữ cái Kết hợp các cặp ã mã hóa lại
Qui trình giải mã: thực hiện ngược lại.
Ví dụ, nếu chọn từ khoá là MONARCHY thì ma trận khoá
(bảng Playfair) sẽ như sau: 10. Mật mã lOMoARcPSD| 40651217 Playfair M O N A R
• Lần lượt viết từng kí tự của khóa
vào ma trận, từ trái sang phải, từ C H Y B D
trên xuống dưới, bỏ các kí tự trùng lặp E F G I/J K
• Viết các ký tự còn lại trong bảng
chữ cái vào ma trận theo thứ tự, L P Q S T
I và J ược coi như một ký tự U V W X Z 10. Mật mã lOMoARcPSD| 40651217 Playfair
Mỗi ký tự trong cặp plaintext sẽ ược mã hoá bằng ký tự
nằm cùng hàng với nó, nhưng cùng cột với ký tự kia trong bảng Playfair
Giả sử trong plaintext có cặp kí tự HS, nó sẽ ược thay thế bởi cặp BP M O N A R C H Y B D E F G I/J K 10. M O N A R lOMoARcPSD| 40651217 C H Y B D Mật mã Playfair L P Q S T U V W X Z
Nếu cặp ký tự plaintext rơi vào cùng một hàng của ma
trận thì mỗi ký tự ược thay thế bởi ký tự bên phải nó.
Nếu ký tự plaintext rơi vào cột cuối cùng, thì ciphertext
của nó là ký tự cùng hàng ở cột ầu tiên.
Ví dụ, AR sẽ ược mã hóa thành RM 10. M O N A R lOMoARcPSD| 40651217 C H Y B D Mật mã Playfair
Nếu cặp ký tự plaintext rơi vào chung một cột của ma
trận thì mỗi ký tự ược thay thế bởi ký tự ngay sát dưới.
Nếu ký tự plaintext rơi vào hàng cuối cùng, thì
ciphertext của nó là ký tự cùng cột, ở hàng ầu tiên.
Ví dụ, MU ược mã hóa thành CM 10. M O N A R lOMoARcPSD| 40651217 C H Y B D Mật mã Playfair
Nếu hai kí tự (cùng nhóm) trong plaintext giống nhau thì
chúng sẽ ược ược cách ly bằng một ký tự ại diện, chẳng hạn là X.
Ví dụ, từ BALLOON sẽ ược tách ra thành BA LX LO ON 10. Mật mã lOMoARcPSD| 40651217 Playfair Nhận xét:
Mật mã Playfair có không gian khoá lớn tương tự mật
mã Monoalphabetic nên khó bẻ ược khoá bằng phương pháp Brute - force 10. Mật mã lOMoARcPSD| 40651217 Playfair
Mật mã Playfair có khả năng che giấu một phần thông
tin về tần suất xuất hiện các chữ cái, nhờ thực hiện mã
hoá từng cặp hai kí tự Bài tập 1:
Chọn một từ khoá bất kì rồi xây dựng ma trận khoá Playfair 10. Mật mã lOMoARcPSD| 40651217 Playfair
Chọn một plaintext bất kì ( ộ dài 10 ký tự), áp dụng ma
trận khoá trên ể tạo ra ciphertext.
Thử giải mã ciphertext rồi so sánh với plaintext ban ầu Bài tập 2: 10. Mật mã lOMoARcPSD| 40651217 Playfair a. Cho từ khóa MISSISSIPPI b.
Mã hóa thông iệp sau bằng thuật toán Playfair: BANAMANNHODEN c.
Giải mã chuỗi mã thu ược ở câu b. 10. Mật mã lOMoARcPSD| 40651217 Playfair
Bài tập 3 (Bài tập về nhà):
Viết chương trình mã hoá và giải mã theo thuật toán Playfair, với: P = “HOMNAYLATHUBON” và khóa K = “NGAYTRONGTUAN” lOMoARcPSD| 40651217 11. Các hệ mã dòng Định nghĩa
Mật mã dòng là một bộ (P,C,K,L,F,E,D) thoả mãn ược các iều kiện sau:
1. P: tập hữu hạn các bản rõ có thể.
2. C: tập hữu hạn các bản mã có thể.
3. K: tập hữu hạn các khoá có thể (không gian khoá)
4. L: tập hữu hạn các bộ chữ của dòng khoá.
5. F = (f1, f2...): bộ tạo dòng khoá. Với i 1 fi : K Pi -1 L
6. Với mỗi z L có một quy tắc mã ez E và một quy tắc giải
mã tương ứng dz D. ez : P C và dz : C P lOMoARcPSD| 40651217 11. Các hệ mã dòng
là các hàm thoả mãn dz(ez(x))= x x P.
Các mã dòng thường ược mô tả trong các bộ chữ nhị phân tức là P= C=L= Z2.
Trong trường hợp này, các phép toán mã và giải mã là phép cộng theo modulo 2: Mã hóa (encryption): Giải mã (decryption: lOMoARcPSD| 40651217 11. Các hệ mã dòng zi zi
Sơ ồ quá trình mã hoá và giải mã lOMoARcPSD| 40651217 11. Các hệ mã dòng " bi lOMoARcPSD| 40651217 11. Các hệ mã dòng
Hàm mã hóa và giải mã ược thực hiện bởi cùng một phép toán
là phép cộng theo modulo 2(hay phép XOR) Chứng minh Quá trình giải mã: Trong
ó với zi=0 hoặc zi=1 thì lOMoARcPSD| 40651217 11. Các hệ mã dòng
Dòng khóa (stream key) zi ược sinh ra từ một khóa ban ầu K.
Cần phải tạo dòng khóa zi sao cho các chữ (trong bộ chữ)
của chúng không phụ thuộc lẫn nhau ể tránh bị tìm ra quy luật.
→ các bộ chữ của zi phải ược tạo ra một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. lOMoARcPSD| 40651217 11. Các hệ mã dòng
Phương pháp tạo khóa nhị phân: Máy tạo dòng khóa
tuyến tính – LFSR-3, máy chạy và dừng luân phiên, One- time pad(OTP), …
Ví dụ: mã hóa ký tự ‘A’
Ký tự ‘A’ trong bảng mã ASCII
ược tướng ứng với mã
6510=10000012 ược mã hóa bởi hệ khóa z1,…,z7= 0101101 Mã hóa:
Bản rõ xi 1000001 =‘A’ (ký tự ASCII) Dòng khóa zi 0101101 Bản mã yi 1101100 =‘l’(ký tự ASCII) Giải mã: lOMoARcPSD| 40651217 11. Các hệ mã dòng i Dòng khóa z i 0101101 Bản rõ xi 1000001 =‘A’ (ký tự ASCII) Bản mã y 1101100 =‘l’’ (ký tự ASCII) lOMoARcPSD| 40651217
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Định nghĩa 1: Một hệ mật mã ược coi là an toàn không iều kiện
khi nó không thể bị phá ngay cả với khả năng tính toán không hạn chế.
Frank Miller (1982): bảo mật iện báo - mô hình mã hóa
Vigenère sử dụng phép cộng modulo
Gilbert Vernam (thuộc Tập oàn AT&T, US): phát minh lại
(1917) và ược cấp bằng sáng chế (1919) - sử dụng phép toán
XOR thay vì cộng modulo như thuật toán Vigenère lOMoARcPSD| 40651217
Thuật toán duy nhất chứng minh ược về lý thuyết là
không thể phá ược ngay cả với tài nguyên vô tận (tức
là có thể chống lại kiểu tấn công brute-force).
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Kiểu tấn công brute force: kiểu tấn công được dùng cho tất cả
các loại mã hóa, hoạt động bằng cách thử tất cả các chuỗi
mật khẩu có thể để tìm ra mật khẩu. thời gian cần rất lâu
(tùy theo độ dài của mật khẩu) nhưng luôn có khả năng để
tìm ra nếu không giới hạn thời gian.
Để có thể ạt ược mức ộ bảo mật của OTP, tất cả những iều
kiện sau phải ược thỏa mãn:
• Khóa có độ dài bằng đúng độ dài của bản rõ
• Khóa được tạo một cách thật sự ngẫu nhiên lOMoARcPSD| 40651217
• Khóa chỉ sử dụng một lần và không sử dụng cho lần mã hóa khác
• Khóa phải được giữ bí mật.
12. Mã hóa One-time Pad(OTP) Định nghĩa 2:
Trong hệ mã hóa OTP ta có |P|=|C|=|K| với Mã hóa (encrypt): lOMoARcPSD| 40651217 Giải mã (decrypt):
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Qui trình sinh/phá mã của One time pad (OTP)
Chuyển dữ liệu sang dạng nhị phân (plaintext)
Sinh ngẫu nhiên một mảng dữ liệu nhị phân (skey)
với chiều dài của plaintext.
Mã hóa: XOR từng bit trong plaintext với bit ở vị trí
tương ứng trong skey ể ược dữ liệu mã hóa (cipher)
Giải mã: thực hiện XOR cipher với skey lOMoARcPSD| 40651217
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Thực tế những iều kiện bảo mật của OTP khó có thể thỏa mãn ược.
Ví dụ: Giả sử A muốn mã hóa chỉ 10MB dữ liệu bằng
OTP A phải cần một chìa khóa (ngẫu nhiên) có ộ dài 10MB.
Để tạo ra một số ngẫu nhiên lớn như vậy A cần một bộ
tạo số ngẫu nhiên thực (TRNG - True Random Number Generator).
Các thiết bị này sử dụng nguồn ngẫu nhiên vật lý như sự
phân rã hạt nhân hay bức xạ trên vũ trụ.
Hơn nữa việc lưu trữ, chuyển giao và bảo vệ một chìa
khóa như vậy cũng hết sức khó khăn. lOMoARcPSD| 40651217
12. Mã hóa One-time Pad(OTP)
Phương án dễ hơn: dùng một bộ tạo số ngẫu nhiên ảo
(PRNG - Pseudo Random Number Generator)
khi ó mức ộ bảo mật giảm xuống gần bằng 0 hay cùng
lắm chỉ tương ương với một thuật toán dòng như RC4 mà thôi.
Do có những khó khăn như vậy nên việc sử dụng
OTP trong thực tế là không khả thi.
12. Mã hóa One-time Pad(OTP) lOMoARcPSD| 40651217 Bài tập:
1. Mã hóa chuỗi ký tự sau bằng OTP: P = KHONGKHATHI
Đặt tên khóa ngẫu nhiên là K, chuỗi mã là C
2. Giải mã chuỗi C bằng OTP. 13. Lý thuyết thông tin
Kỹ thuật nhầm lẫn/ hỗn loạn và khuếch tán (Confusion and Diffusion) lOMoARcPSD| 40651217
Theo Claude Shannon, có hai phép toán nguyên
thủy nhờ ó các thuật toán mã hóa mạnh có thể
ược xây dựng: nhầm lẫn/ hỗn loạn và khuếch tán. lOMoARcPSD| 40651217 13. Lý thuyết thông tin
Kỹ thuật nhầm lẫn/ hỗn loạn (Confusion):
Sự phụ thuộc của bản mã ối với bản rõ phải thực phức
tạp ể gây rắc rối, tạo cảm giác hỗn loạn, từ ó gây khó
khăn cho việc phân tích tìm qui luật ể phá mã.
Kỹ thuật nhầm lẫn/hỗn loạn (Confusion):
Phương pháp dê ̃ nhất ể thực hiện iều này là thông qua kỹ thuật thay thế.
Một hệ mã hóa thay thế ơn giản, chẳng hạn hệ mã dịch
vòng Caesar, dựa trên nền tảng của sư ̣ thay thế các chữ lOMoARcPSD| 40651217 13. Lý thuyết thông tin
cái của bản rõ, nghĩa là chữ cái này ược thay thế bằng chữ cái khác.
Kỹ thuật khuếch tán (Diffusion): ảnh hưởng của một
ký hiệu bản rõ ược trải rộng trên nhiều ký hiệu
bản mã với mục ích che giấu các thuộc tính thống kê của bản rõ.
Công việc dò tìm qui luật của người thám mã sẽ rất mất thời gian và phức tạp.
Cách ơn giản nhất tạo ra tính khuếch tán là thông qua kỹ
thuật hoán vị (sử dụng thường xuyên trong DES)
Kỹ thuật khuếch tán (Diffusion): lOMoARcPSD| 40651217 13. Lý thuyết thông tin
Ví dụ: Phép hoán vị cột.
P = “viec giai ma that phuc tap” Ma hoa: v i e c g i a i m a t h a t p h u c t a p x x x Viết lại theo cột:
C = v g m a u p i i a t c x e a t p t x c i h h a x
Thông thường các hệ mã hiện ại thường kết hợp cả
hai kỹ thuật thay thê ́ và hoán vị ể tạo ra các thuật
toán mã hóa có ộ an toàn cao hơn. lOMoARcPSD| 40651217
14. Lý thuyết ộ phức tạp
Lý thuyết thông tin ã cho chúng ta biết rằng một thuật
toán mã hoá có thể bị bại lộ. lOMoARcPSD| 40651217
14. Lý thuyết ộ phức tạp
Lý thuyết ộ phức tạp cho biết khả năng bị thám mã của một hệ mã mật.
a) Độ an toàn tính toán : lOMoARcPSD| 40651217
14. Lý thuyết ộ phức tạp
Định nghĩa: Một hệ mật ược gọi là an toàn về mặt tính
toán nếu có một thuật toán tốt nhất ể phá nó thì cần
ít nhất N phép toán, với N là một số rất lớn nào ó.
b) Đô ̣ an toàn không iều kiện lOMoARcPSD| 40651217
14. Lý thuyết ộ phức tạp
Định nghĩa: Một hệ mật ược coi là an toàn không iều
kiện khi nó không thể bị phá ngay cả với khả năng tính toán không hạn chế.