Mẫu báo cáo thực tập tại nhà thuốc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Mẫu báo cáo thực tập tại nhà thuốc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Khóa luận tốt
Luanvan24.com
– Chuyên nhận làm báo cáo thực tập, luận văn, tiểu luận, asm, spss
Trang 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranh ngày càng gay gắt, một trong
những vấn đề khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp đó chính khâu tiêu thụ sản
phẩm. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trở thành một hoạt động vô cùng quan trọng, đó là
vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay vẫn có nhiều
doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình,
làm cho doanh nghiệp phải gánh chịu những thiệt hại không nhỏ. Thực tế cho thấy
rằng, những doanh nghiệp chỉ chú trọng sản xuất mà không chú trọng đến công tác tiêu
thụ sẽ không trụ lại trên thị trường khi mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trái lại các
doanh nghiệp chiến lược kế hoạch đầu nguồn lực cho hoạt động tiêu thụ sản
phẩm thì doanh nghiệp sẽ có ưu thế cạnh tranh trên thị trường, giúp doanh nghiệp hoạt
động hiệu quả hơn trong bối cảnh thế giới hiện nay.
Con người sinh ra và lớn lên trong cuộc sống tất yếu sẽ trải qua những bước đi
của cuộc đời sinh, lão, bệnh, tử. Trong suốt các giai đoạn đó con người luôn cần được
chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của mình. Ngành dược phẩm ra đời gánh vác sứ mạng
đó cho nhân loại. Không chỉ nhận sứ mạng đó, ngành dược phẩm còn phải đấu tranh
để tự hoàn thiện mình, cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại và phát triển.
Trải qua gần một thế kỷ hình thành và phát triển, ngành dược phẩm đã có những
bước tiến vượt bậc, với số lượng kinh doanh ngày càng nhiều, sản phẩm đa dạng, quy
trình sản xuất hiện đại, việc đầu tư phát triển sản phẩm được đẩy mạnh. Tuy mới phát
triển những năm gần đây, ngành Dược của Việt Nam cũng không ngừng nâng cao năng
lực sản xuất, nhanh chóng tạo lập thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng trong và ngoài nước. Từ năm 2008 đến nay, ngành Dược phẩm Việt Nam
tiếp tục nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, song cũng gặp không ít những khó
khăn nhất định. Khủng hoảng kinh tế đã tác động tiêu cực đến ngành Dược, làm cho
thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, giá nguyên liệu đầu vào tăng, giá thuốc sản xuất tăng,
nhu cầu nội địa giảm sút. Bên cạnh đó thị trường dược phẩm trong nước được mở cửa,
mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước ngày càng cao.
một công ty đóng trên địa bàn thành phố Huế Công ty cổ phần Dược Trung
Ương Medipharco-Tenamyd cần phải làm như thế nào để mở rộng thị trường, tăng khả
năng tiêu thụ sản phẩm cũng như đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, để có thể đứng
vững trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt như hiện nay. Vấn đề đặt ra công ty
cần phải có kế hoạch gì và công tác tổ chức tiêu thụ ra sao trong môi trường đầy rẫy sự
cạnh tranh ấy.
Vì những lí do trêntôi đã quyết định chọn đề tài “Đánh giá hoạt động tiêu
thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Dược Trung Ương Medipharco-Tenamyd
2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2009-
2011.
- Từ thực trạng tìm hiểu, phân tích kết quả hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản
phẩm của công ty.
- Tìm hiểu xem các nhà thuốc là khách hàng của công ty trên địa bàn thành phố
Huế đánh giá về chính sách hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty như thế nào.
- Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Dược Trung Ương
Medipharco-Tenamyd như thế nào?
- Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cphần
Dược Trung Ương Medipharco-Tenamyd?
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ
phần Dược Trung Ương Medipharco-Tenamyd.
- Đối tượng điều tra: Các nhà thuốc khách hàng của công ty trên địa bàn
Thành phố Huế.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực hiện tại Công ty CP Dược TW
Medipharco- Tenamyd và tiến hành điều tra thu thập số liệu trên địa bàn TP Huế.
- Phạm vi thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp tại công ty CP Dược TW từ
năm 2009-2011 và tiến hành thu thập số liệu sơ cấp từ 01/02/2012- 01/05/2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Dữ liệu thứ cấp
- Thu thập thông tin từ trang web của công ty và các trang web khác.
- Thu thập từ các đề tài, các công trình nghiên cứu đã được thực hiện liên quan
đến đề tài nghiên cứu.
- Thu tập thông tin từ công ty CP Dược Trung Ương Medipharco- Tenamyd.
4.2 Dữ liệu sơ cấp:
- Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng cách phát bảng hỏi cho các
khách hàng của công ty.
- Tổng thể điều tra: 35 nhà thuốc là khách hàng của công ty trên địa bàn TP Huế.
* Thiết kế bảng câu hỏi: gồm 3 phần:
Phần 1: Mã số phiếu và lời giới thiệu
Phần 2: Nội dung chính những thông tin khách hàng đánh giá về chính
sách hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty CP Dược TW Medipharco-Tenamyd
Phần 3: Thông tin cá nhân.
- Sử dụng các loại thang đo dạng Likert 5 mức độ, thang đo xếp hạng theo thứ tự.
* Đánh giá thang đo
Dữ liệu thu thập được xử ký bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Sau khi
hóa và làm sạch dữ liệu sẽ tiếp tục được đưa vào để kiểm tra độ tin cậy của thang đo.
Một thang đo được coi giá trị khi đo lường đúng cái cần đo. Hay nói
cách khác đo lường đó vắng mặt cả hai loại sai lệch: sai lệch hệ thống và sai lệch ngẫu
nhiên. Điều kiện cần để một thang đo đạt giá trị thang đo đó phải đạt độ tin cậy,
nghĩa là cho cùng một kết quả khi đo lặp đi lặp lại.
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại
(internal connsistentcy) thông qua hệ số Cronbach Alpha hệ số tương quan biến
tổng (item-total correclation).
Hệ số Cronbach Alpha
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì
thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề
nghị rằng Cronbach Alpha từ 0,6 trở lêncó thể sử dụng được trong trường hợp khái
niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu
(Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). vậy đối với nghiên cứu này thì
Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là chấp nhận được.
Hệ số tương quan biến tổng (item-total correclation)
Hệ số tương quan biển tổng hệ số tương quan của một biến với điểm trung
bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương
quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein
(1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và sẽ
bị loại khỏi thang đo.
=> Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach’s
Alpha: Từ thực đơn chọn Analyze/Scale/Reliablity Analysis, sau đó chọn các biến
cùng thang đo Scale vào hộp Items rồi nhấn nút OK.
4.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu:
Kết quả bảng câu hỏi thu thập ý kiến đánh giá của khách hàng về chính sách sản
phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến của công ty được xử lí
trên phần mềm SPSS. Số phiếu phát ra 35, số phiếu thu về 35, tất cả đều hợp lệđã
tiến hành xử trên 35 phiếu đó. Đối với các vấn đề định tính được nghiên cứu trong
đề tài, tôi đã sử dụng thang đo dạng Likert 5 mức độ để lượng hóa các mức độ đánh
giá của khách hàng trở thành các biến định lượng. Bằng phần mềm SPSS tôi sử
dụng:
+ Kiểm tra độ tin cậy của thang đo cronbach’s anpha.
+ Phương pháp thống kê mô tả: bảng tần số và đồ thị.
* Đề tài đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp phân tích như:
+ Phương pháp thu thập xử lí số liệu, tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng
tiêu thụ hàng hóa
+ Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để xem sự ảnh hưởng của các
nhân tố.
+ Phương pháp so sánh.
+ Một số phương pháp khác.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm liên quan:
1.1.1. Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm
1.1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Triết lí kinh doanh sản xuất hàng hóa sản phẩm sản xuất ra để bán nhằm thu
lợi nhuận. Do đó, tiêu thụ sản phẩm một trong những nội dung quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp để thực hiện triết lí đó.
Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi chế quản kinh tế khác nhau, công tác
tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được thực hiện
theo kế hoạch giao nộp sản phẩm với giá cả và địa chỉ do nhà nước chỉ định. Còn trong
nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định cả ba vấn đề cơ bản
của sản xuất kinh doanh: sản xuất cái gì, bằng cách nào, và cho ai. Do vậy, tiêu thụ sản
phẩm trở thành vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Sản phẩm sản xuất ra không tiêu
thụ được sẽ gây nên sự ách tắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc cần phải nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm được đặt ra cấp thiết
đối với tất cả doanh nghiệp.
Quan điểm tiêu thụ sản phẩm khá đa dạng nếu nhìn nhận trên các phương diện
khác nhau. Theo quan điểm của các nhà phân tích kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa. Qua tiêu thụ, hàng
hóa được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị đồng thời vòng chu
chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hoàn thành. Có tiêu thụ sản phẩm mới
có vốn để tiến hành sản xuất và mở rộng, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.
Theo quan điểm của các nhà quản trị, tiêu thụ sản phẩm thể được hiểu theo
hai nghĩa sau:
Theo nghĩa hẹp, quá trình tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa
người mua và người bán và chuyển quyền sở hữu hàng hóa.
Theo đó người cầu về một loại hàng hóa nào đó sẽ tìm đến người cung
tương ứng hoặc ngườicung hàng hóa tìm đến người cầu hàng hóa, hai bên thỏa
thuận về nội dung và điều kiện mua bán. Khi hai bên thống nhất, người bán trao hàng
và người mua trả tiền quá trình tiêu thụ sản phẩm được kết thúc ở đó.
Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm một quá trình kinh tế bao gồm
nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần
thỏa mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất đối với doanh nghiệp sản
xuất hoặc tổ chức cung ứng hàng hóa đối với doanh nghiệp thương mại và cuối cùng
là việc thực hiện nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao nhất.
Do tiêu thụ hàng hóa là cả một quá trình gồm nhiều hoạt động khác nhau nhưng
quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hóa
doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu công việc còn phải phối hợp
nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp
vào quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong doanh nghiệp. Phối hợp nhịp nhàng
giữa các khâu kế tiếp có nghĩa là các khâu trong quá trình tiêu thụ hàng hóa không thể
đảo lộn cho nhau phải thực hiện một cách tuần tự nhau theo chu trình của nó.
Doanh nghiệp không thể tổ chức sản xuất trước rồi mới nghiên cứu nhu cầu thị trường,
điều đó sẽ làm cho hàng hóa không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, cũng
có nghĩa không thể tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa và doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
1.1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Đối với nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan
trọng, được nhìn nhận trên hai bình diện: bình diện (tức đối với tổng thể
nền kinh tế) và bình diện vi mô (đối với doanh nghiệp).
Về phương diện hội, tiêu thụ sản phẩm vai trò trong việc cân đối giữa
cung và cầu. Nền kinh tế quốc dân tổng thể thống nhất với những cân bằng, những
tương quan tỷ lệ nhất định. Tiêu thụ sản phẩm tác dụng cân đối cung cầu; khi sản
phẩm sản xuất được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách trôi chảy, không có
được cân đối ở một mức giá được xác định trong quá trình tiêu thụ.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm càng được tổ chức tốt càng thúc đẩy nhanh quá
trình phân phối lưu thông hàng hóa, tái sản xuất hội càng tiến hành nhanh chóng,
sản xuất càng phát triển nhanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Tiêu thụ sản phẩm giúp các đơn vị xác định được phương hướng và bước đi của
kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo. Thông qua tiêu thụ sản phẩm có thể dự đoán
được nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chungtừng khu vực, từng loại mặt hàng nói
riêng. Dựa trên kết quả đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng các chiến lược, kế hoạch
phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sao cho hiệu quả nhất.
Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò cực quan trọng quyết
định s tồn tại phát triển của doanh nghiệp đó. Khi sản phẩm của doanh nghiệp
được tiêu thụ tức khi đó được người tiêu dùng chấp nhận về chất lượng, sự thích
ứng nhu cầu sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Khi đó người tiêu dùng sẵn
sàng trả cho sản phẩm lựa chọn của mình. Nhờ vậy mà doanh nghiệp mới có thể tồn tại
phát triển. Sức tiêu thụ của sản phẩm thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lượng
sự thích ứng nhu cầu, sự hoàn thiện của các dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm
phản ánh rõ nét những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
Công tác tiêu thụ sản phẩm là cầu nối gắn người sản xuất với người tiêu dùng,
thông qua tiêu thụ, người sản xuất hiểu nhu cầu của khách hàng, nhu cầu hiện tại
cũng như xu hướng trong tương lai. Từ đó đưa ra những đối sách thích hợp đáp ứng tốt
nhu cầu. Cũng thông qua tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng biết đến sản phẩm của
doanh nghiệp, về công dụng, về hình thức, mẫu uy tín của sản phẩm trên thị
trường. Từ đó tìm sự lựa chọn thích hợp nhất. Như vậy, người sản xuất người tiêu
dùng càng gắn kết với nhau hơn nhờ tiêu thụ sản phẩm.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động
nghiệp vụ khác của doanh nghiệp chẳng hạn như đầu mua sắm thiết bị, công nghệ,
tài sản, tổ chức sản xuất, lưu thông thực hiện dịch vụ phục vụ khách hàng. Nếu sản
phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được sẽ kéo theo hàng loạt các hoạt động nói trên bị
ngưng trệ vì không có tiền thực hiện, lúc đó tái sản xuất không diễn ra.
Tiêu thụ sản phẩm có tác động tích cực đến quá trình tổ chức sản xuất áp dụng
tiến bộ khoa học thuật công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản
phẩm. Dựa vào phân tích đánh giá kết quả tiêu thụ mà doanh nghiệp đề ra được những
phương hướng cách thức tổ chức sản xuất mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để đáp ứng
nhu cầu thường xuyên biến đổi. Trong cơ chế thị trường, tiêu thụ sản phẩm không đơn
thuần là việc đem bán các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra mà phải bán những gì xã
hội cần với giá cả thị trường. Muốn vậy, doanh nghiệp phải luôn luôn đảm bảo chất
lượng sản phẩm, chủng loại phong phú đa dạng, giá cả hợp lí. Từ đó buộc các doanh
nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, cải tiến công nghệ sản xuất, tăng cường
đầu chiều sâu, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất. Thực hiện tiết kiệm
trong các khâu để hạ giá thành sản phẩm. Trên ý nghĩa như vậy, tiêu thụ được coi
một biện pháp để điều tiết sản xuất, định hướng cho sản xuất, là tiêu chuẩn để đánh giá
quá trình tổ chức sản xuất, cải tiến công nghệ.
Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm được dùng làm tiêu thức để so sánh doanh
nghiệp với nhau. Sức tiêu thụ sản phẩm thể hiện vị trí, quyền lực, uy tín của doanh
nghiệp trên thương trường. Do vậy, người ta thường so sánh các doanh nghiệp bằng
kết quả tiêu thụ, đó là giá trị tiêu thụ thực hiện được.
Thông qua tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp thu được lợi
nhuận là nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, tăng thêm khả năng tận dụng các thời cơ
hấp dẫn trên thị trường và cũng là nguồn hình thành các quỹ của doanh nghiệp dùng để
kích thích lợi ích cán bộ công nhân viên họ quan tâm gắn bó với hoạt động của doanh
nghiệp.
Cuối cùng tiêu thụ sản phẩm phản ánh tính đúng đắn của mục tiêu và chiến lược
kinh doanh.biểu hiện chính xác, cụ thể nhất sự thành công hay thất bại của quá
trình thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.3. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
* Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường công việc đầu tiên cần thiết đối với mỗi doanh
nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời
các câu hỏi: Sản xuất những sản phẩm gì? Sản xuất như thế nào? Sản phẩm bán cho
ai? Để thành công trên thương trường, đòi hỏi bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải thực
hiện công tác nghiên cứu. Đây công việc phức tạp và tốn kém vậy phải tuân thủ
chặt chẽ từng bước để tránh sai lầm và tốn kém vô ích.
Bước 1: Tổ chức thu thập hợp lí các nguồn thông tin về nhu cầu của thị trường,
các thông số đó bao gồm: địa điểm, sức mua, sức bán, giá cả, yêu cầu của từng loại thị
trường, sản phẩm. Để xác định hướng kinh doanh mới, phát huy được lợi thế vốn, các
doanh nghiệp phải xác định được không thể đạt được mục tiêu nếu không thiết lập
được tổ chức thông tin kinh doanh của mình. Vì vậy, việc thu thập đầy đủ thông tin
việc hết sức cần thiết, nắm vững đặc điểm thông tin sở cho việc đề ra các quyết
định kinh doanh đúng đắn, là tiền đề cho sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Bước 2: Phân tích sử dụng thông tin: Phân tích xử đúng thông tin để
thu thập được về nhu cầu các loại thị trường. Doanh nghiệp phải biết lựa chọn những
thông tin đáng tin cậy để tránh sai lầm khi ra quyết định. Việc xử lý thông tin phải đảm
bảo tính khả thi trên các thông tin của doanh nghiệp.
Bước 3: Xác định nhu cầu thị trường: Xác định nhu cầu thị trường doanh
nghiệp khả năng đáp ứng. Khi nhu cầu thị trường rất lớn song doanh nghiệp phải
biết lựa chọn phù hợp với khả năng của mình, qua nghiên cứu nhu cầu thị trường phải
giải quyết các vấn đề sau:
- Thời gian cung cấp hàng hóa đúng dịp.
- Xác định dung lượng thị trường.
- Sản xuất cái gì? Đặc điểm của sản phẩm?
- Giá bình quân trên thị trường trong từng thời kì.
- Những yêu cầu của thị trường về hàng hóa như: Mẫu mã, chất lượng, phương
thức thanh toán, vận chuyển.
- Tình hình hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh về năng lực sản xuất
chất lượng sản phẩm, thị trường của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
- Doanh nghiệp cần đạt bao nhiêu phần trăm thị phần trong thời gian tới.
* Xây dựng kế hoạch hóa tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là một kế hoạch hành động của doanh nghiệp được
dùng một lần để thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Chương trình
bán hàng không chỉ đề ra các mục tiêu bán hàng cần đạt được mà còn xác định trình tự
tổ chức và các điều kiện để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ. Muốn lập chương trình bán
hàng có hiệu quả cần thực hiện các bước sau.
Bước 1: Tập hợp các thông tin, căn cứ cần thiết làm sở cho việc xác định
nhiệm vụ, mục tiêu, trong đó, đặc biệt chú ý tới đơn đặt hàng, hợp đồng tiêu thụ đã ký
kết, nhu cầu thị trường đã xác định, dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai.
Bước 2: Xây dựng các phương án về mục tiêu, nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm
trong đó đưa ra quyết định lựa chọn mục tiêu, nhiệm vụ trong thời kì hoạch định.
Bước 3: Chia toàn bộ công việc cần thực hiện để đạt được mục tiêu bán hàng
thành các phần việc hay các dự án. Xác định mối quan hệ giữa các phần việc sắp
xếp chúng theo một trình tự thực hiện trên cơ sở đó lập tiến độ bán hàng.
Bước 4: Quyết định người chịu trách nhiệm mỗi phần việc, thể phân công
theo dõi từng ngành hàng hoặc từng địa phương, từng khách hàng, đại lý.
Bước 5: Lựa chọn và quyết định cách thực hiện, các nguồn chi phí và nguồn lực
khác dành cho bán hàng.
* Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán
Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán cho khách hàng hoạt động tiếp tục quá trình
sản xuất kinh doanh trong khâu lưu thông. Muốn cho quá trình lưu thông hàng hóa
được liên tục, không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đến các nghiệp
vụ sản xuât kho như: tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp
hàng hóa ở kho- bảo quản và ghép đồng bộ để xuất bán cho khách hàng. Tiếp nhận đầy
đủ về số lượng và chất lượng hàng hóa từ các nguồn nhập kho (từ các phân xưởng, tổ
đội sản xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng quy cách, chủng loại hàng hóa.
Thông thường, kho hàng hóa của doanh nghiệp đặt gần nơi sản xuất sản phẩm. Nếu
kho hàng đặt xa nơi sản xuất (có thể gần nơi tiêu thụ) thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt
việc tiếp nhận hàng hóa đảm bảo kịp thời, nhanh chóng, góp phần giải phóng nhanh
phương tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông.
* Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều hình thức (kênh) khác nhau, theo
đó sản phẩm vận động t các doanh nghiệp sản xuất đến tay các hộ tiêu dùng cuối
cùng. Để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một
| 1/125

Preview text:

Khóa luận tốt
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranh ngày càng gay gắt, một trong
những vấn đề khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp đó chính là khâu tiêu thụ sản
phẩm. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trở thành một hoạt động vô cùng quan trọng, đó là
vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay vẫn có nhiều
doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình,
làm cho doanh nghiệp phải gánh chịu những thiệt hại không nhỏ. Thực tế cho thấy
rằng, những doanh nghiệp chỉ chú trọng sản xuất mà không chú trọng đến công tác tiêu
thụ sẽ không trụ lại trên thị trường khi mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trái lại các
doanh nghiệp có chiến lược và kế hoạch đầu tư nguồn lực cho hoạt động tiêu thụ sản
phẩm thì doanh nghiệp sẽ có ưu thế cạnh tranh trên thị trường, giúp doanh nghiệp hoạt
động hiệu quả hơn trong bối cảnh thế giới hiện nay.
Con người sinh ra và lớn lên trong cuộc sống tất yếu sẽ trải qua những bước đi
của cuộc đời sinh, lão, bệnh, tử. Trong suốt các giai đoạn đó con người luôn cần được
chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của mình. Ngành dược phẩm ra đời và gánh vác sứ mạng
đó cho nhân loại. Không chỉ nhận sứ mạng đó, ngành dược phẩm còn phải đấu tranh
để tự hoàn thiện mình, cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại và phát triển.
Trải qua gần một thế kỷ hình thành và phát triển, ngành dược phẩm đã có những
bước tiến vượt bậc, với số lượng kinh doanh ngày càng nhiều, sản phẩm đa dạng, quy
trình sản xuất hiện đại, việc đầu tư phát triển sản phẩm được đẩy mạnh. Tuy mới phát
triển những năm gần đây, ngành Dược của Việt Nam cũng không ngừng nâng cao năng
lực sản xuất, nhanh chóng tạo lập thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng trong và ngoài nước. Từ năm 2008 đến nay, ngành Dược phẩm Việt Nam
tiếp tục có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, song cũng gặp không ít những khó
khăn nhất định. Khủng hoảng kinh tế đã tác động tiêu cực đến ngành Dược, làm cho
thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, giá nguyên liệu đầu vào tăng, giá thuốc sản xuất tăng,
nhu cầu nội địa giảm sút. Bên cạnh đó thị trường dược phẩm trong nước được mở cửa,
mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước ngày càng cao.
Luanvan24.com – Chuyên nhận làm báo cáo thực tập, luận văn, tiểu luận, asm, spss Trang 1
Là một công ty đóng trên địa bàn thành phố Huế Công ty cổ phần Dược Trung
Ương Medipharco-Tenamyd cần phải làm như thế nào để mở rộng thị trường, tăng khả
năng tiêu thụ sản phẩm cũng như đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, để có thể đứng
vững trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt như hiện nay. Vấn đề đặt ra là công ty
cần phải có kế hoạch gì và công tác tổ chức tiêu thụ ra sao trong môi trường đầy rẫy sự cạnh tranh ấy.
Vì những lí do trên mà tôi đã quyết định chọn đề tài “Đánh giá hoạt động tiêu
thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Dược Trung Ương Medipharco-Tenamyd
2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2009- 2011.
- Từ thực trạng tìm hiểu, phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Tìm hiểu xem các nhà thuốc là khách hàng của công ty trên địa bàn thành phố
Huế đánh giá về chính sách hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty như thế nào.
- Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Dược Trung Ương
Medipharco-Tenamyd như thế nào?
- Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần
Dược Trung Ương Medipharco-Tenamyd?
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ
phần Dược Trung Ương Medipharco-Tenamyd.
- Đối tượng điều tra: Các nhà thuốc là khách hàng của công ty trên địa bàn Thành phố Huế.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực hiện tại Công ty CP Dược TW
Medipharco- Tenamyd và tiến hành điều tra thu thập số liệu trên địa bàn TP Huế.
- Phạm vi thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp tại công ty CP Dược TW từ
năm 2009-2011 và tiến hành thu thập số liệu sơ cấp từ 01/02/2012- 01/05/2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Dữ liệu thứ cấp
- Thu thập thông tin từ trang web của công ty và các trang web khác.
- Thu thập từ các đề tài, các công trình nghiên cứu đã được thực hiện liên quan
đến đề tài nghiên cứu.
- Thu tập thông tin từ công ty CP Dược Trung Ương Medipharco- Tenamyd.
4.2 Dữ liệu sơ cấp:
- Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng cách phát bảng hỏi cho các khách hàng của công ty.
- Tổng thể điều tra: 35 nhà thuốc là khách hàng của công ty trên địa bàn TP Huế.
* Thiết kế bảng câu hỏi: gồm 3 phần:
 Phần 1: Mã số phiếu và lời giới thiệu
 Phần 2: Nội dung chính những thông tin mà khách hàng đánh giá về chính
sách hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty CP Dược TW Medipharco-Tenamyd
 Phần 3: Thông tin cá nhân.
- Sử dụng các loại thang đo dạng Likert 5 mức độ, thang đo xếp hạng theo thứ tự. * Đánh giá thang đo
Dữ liệu thu thập được xử ký bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Sau khi mã
hóa và làm sạch dữ liệu sẽ tiếp tục được đưa vào để kiểm tra độ tin cậy của thang đo.
Một thang đo được coi là có giá trị khi nó đo lường đúng cái cần đo. Hay nói
cách khác đo lường đó vắng mặt cả hai loại sai lệch: sai lệch hệ thống và sai lệch ngẫu
nhiên. Điều kiện cần để một thang đo đạt giá trị là thang đo đó phải đạt độ tin cậy,
nghĩa là cho cùng một kết quả khi đo lặp đi lặp lại.
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại
(internal connsistentcy) thông qua hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến
tổng (item-total correclation).
Hệ số Cronbach Alpha
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì
thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề
nghị rằng Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái
niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu
(Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy đối với nghiên cứu này thì
Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là chấp nhận được.
Hệ số tương quan biến tổng (item-total correclation)
Hệ số tương quan biển tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung
bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương
quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein
(1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo.
=> Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach’s
Alpha: Từ thực đơn chọn Analyze/Scale/Reliablity Analysis, sau đó chọn các biến có
cùng thang đo Scale vào hộp Items rồi nhấn nút OK.
4.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu:
Kết quả bảng câu hỏi thu thập ý kiến đánh giá của khách hàng về chính sách sản
phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến của công ty được xử lí
trên phần mềm SPSS. Số phiếu phát ra 35, số phiếu thu về 35, tất cả đều hợp lệ và đã
tiến hành xử lí trên 35 phiếu đó. Đối với các vấn đề định tính được nghiên cứu trong
đề tài, tôi đã sử dụng thang đo dạng Likert 5 mức độ để lượng hóa các mức độ đánh
giá của khách hàng và trở thành các biến định lượng. Bằng phần mềm SPSS tôi sử dụng:
+ Kiểm tra độ tin cậy của thang đo cronbach’s anpha.
+ Phương pháp thống kê mô tả: bảng tần số và đồ thị.
* Đề tài đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp phân tích như:
+ Phương pháp thu thập xử lí số liệu, tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng tiêu thụ hàng hóa
+ Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để xem sự ảnh hưởng của các nhân tố. + Phương pháp so sánh.
+ Một số phương pháp khác.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm liên quan:
1.1.1. Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm
1.1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Triết lí kinh doanh sản xuất hàng hóa là sản phẩm sản xuất ra để bán nhằm thu
lợi nhuận. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp để thực hiện triết lí đó.
Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lí kinh tế khác nhau, công tác
tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được thực hiện
theo kế hoạch giao nộp sản phẩm với giá cả và địa chỉ do nhà nước chỉ định. Còn trong
nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định cả ba vấn đề cơ bản
của sản xuất kinh doanh: sản xuất cái gì, bằng cách nào, và cho ai. Do vậy, tiêu thụ sản
phẩm trở thành vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Sản phẩm sản xuất ra không tiêu
thụ được sẽ gây nên sự ách tắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc cần phải nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm được đặt ra cấp thiết
đối với tất cả doanh nghiệp.
Quan điểm tiêu thụ sản phẩm khá đa dạng nếu nhìn nhận trên các phương diện
khác nhau. Theo quan điểm của các nhà phân tích kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm là
quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa. Qua tiêu thụ, hàng
hóa được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và đồng thời vòng chu
chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hoàn thành. Có tiêu thụ sản phẩm mới
có vốn để tiến hành sản xuất và mở rộng, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.
Theo quan điểm của các nhà quản trị, tiêu thụ sản phẩm có thể được hiểu theo hai nghĩa sau:
Theo nghĩa hẹp, quá trình tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa
người mua và người bán và chuyển quyền sở hữu hàng hóa.
Theo đó người có cầu về một loại hàng hóa nào đó sẽ tìm đến người có cung
tương ứng hoặc người có cung hàng hóa tìm đến người có cầu hàng hóa, hai bên thỏa
thuận về nội dung và điều kiện mua bán. Khi hai bên thống nhất, người bán trao hàng
và người mua trả tiền quá trình tiêu thụ sản phẩm được kết thúc ở đó.
Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm
nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần
thỏa mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất đối với doanh nghiệp sản
xuất hoặc tổ chức cung ứng hàng hóa đối với doanh nghiệp thương mại và cuối cùng
là việc thực hiện nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao nhất.
Do tiêu thụ hàng hóa là cả một quá trình gồm nhiều hoạt động khác nhau nhưng
có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hóa
doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu công việc mà còn phải phối hợp
nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp
vào quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong doanh nghiệp. Phối hợp nhịp nhàng
giữa các khâu kế tiếp có nghĩa là các khâu trong quá trình tiêu thụ hàng hóa không thể
đảo lộn cho nhau mà phải thực hiện một cách tuần tự nhau theo chu trình của nó.
Doanh nghiệp không thể tổ chức sản xuất trước rồi mới nghiên cứu nhu cầu thị trường,
điều đó sẽ làm cho hàng hóa không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, cũng
có nghĩa không thể tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa và doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
1.1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Đối với nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan
trọng, nó được nhìn nhận trên hai bình diện: bình diện vĩ mô (tức là đối với tổng thể
nền kinh tế) và bình diện vi mô (đối với doanh nghiệp).
Về phương diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa
cung và cầu. Nền kinh tế quốc dân là tổng thể thống nhất với những cân bằng, những
tương quan tỷ lệ nhất định. Tiêu thụ sản phẩm có tác dụng cân đối cung cầu; khi sản
phẩm sản xuất được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách trôi chảy, không có
được cân đối ở một mức giá được xác định trong quá trình tiêu thụ.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm càng được tổ chức tốt càng thúc đẩy nhanh quá
trình phân phối lưu thông hàng hóa, tái sản xuất xã hội càng tiến hành nhanh chóng,
sản xuất càng phát triển nhanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Tiêu thụ sản phẩm giúp các đơn vị xác định được phương hướng và bước đi của
kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo. Thông qua tiêu thụ sản phẩm có thể dự đoán
được nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực, từng loại mặt hàng nói
riêng. Dựa trên kết quả đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng các chiến lược, kế hoạch
phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sao cho hiệu quả nhất.
Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò cực kì quan trọng quyết
định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Khi sản phẩm của doanh nghiệp
được tiêu thụ tức là khi đó được người tiêu dùng chấp nhận về chất lượng, sự thích
ứng nhu cầu và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Khi đó người tiêu dùng sẵn
sàng trả cho sản phẩm lựa chọn của mình. Nhờ vậy mà doanh nghiệp mới có thể tồn tại
và phát triển. Sức tiêu thụ của sản phẩm thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lượng
sự thích ứng nhu cầu, sự hoàn thiện của các dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm
phản ánh rõ nét những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
Công tác tiêu thụ sản phẩm là cầu nối gắn người sản xuất với người tiêu dùng,
thông qua tiêu thụ, người sản xuất hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, nhu cầu hiện tại
cũng như xu hướng trong tương lai. Từ đó đưa ra những đối sách thích hợp đáp ứng tốt
nhu cầu. Cũng thông qua tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng biết đến sản phẩm của
doanh nghiệp, về công dụng, về hình thức, mẫu mã và uy tín của sản phẩm trên thị
trường. Từ đó tìm sự lựa chọn thích hợp nhất. Như vậy, người sản xuất và người tiêu
dùng càng gắn kết với nhau hơn nhờ tiêu thụ sản phẩm.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động
nghiệp vụ khác của doanh nghiệp chẳng hạn như đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ,
tài sản, tổ chức sản xuất, lưu thông và thực hiện dịch vụ phục vụ khách hàng. Nếu sản
phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được sẽ kéo theo hàng loạt các hoạt động nói trên bị
ngưng trệ vì không có tiền thực hiện, lúc đó tái sản xuất không diễn ra.
Tiêu thụ sản phẩm có tác động tích cực đến quá trình tổ chức sản xuất áp dụng
tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản
phẩm. Dựa vào phân tích đánh giá kết quả tiêu thụ mà doanh nghiệp đề ra được những
phương hướng cách thức tổ chức sản xuất mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để đáp ứng
nhu cầu thường xuyên biến đổi. Trong cơ chế thị trường, tiêu thụ sản phẩm không đơn
thuần là việc đem bán các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra mà phải bán những gì xã
hội cần với giá cả thị trường. Muốn vậy, doanh nghiệp phải luôn luôn đảm bảo chất
lượng sản phẩm, chủng loại phong phú đa dạng, giá cả hợp lí. Từ đó buộc các doanh
nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, cải tiến công nghệ sản xuất, tăng cường
đầu tư chiều sâu, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất. Thực hiện tiết kiệm
trong các khâu để hạ giá thành sản phẩm. Trên ý nghĩa như vậy, tiêu thụ được coi là
một biện pháp để điều tiết sản xuất, định hướng cho sản xuất, là tiêu chuẩn để đánh giá
quá trình tổ chức sản xuất, cải tiến công nghệ.
Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm được dùng làm tiêu thức để so sánh doanh
nghiệp với nhau. Sức tiêu thụ sản phẩm thể hiện vị trí, quyền lực, uy tín của doanh
nghiệp trên thương trường. Do vậy, người ta thường so sánh các doanh nghiệp bằng
kết quả tiêu thụ, đó là giá trị tiêu thụ thực hiện được.
Thông qua tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp thu được lợi
nhuận là nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, tăng thêm khả năng tận dụng các thời cơ
hấp dẫn trên thị trường và cũng là nguồn hình thành các quỹ của doanh nghiệp dùng để
kích thích lợi ích cán bộ công nhân viên họ quan tâm gắn bó với hoạt động của doanh nghiệp.
Cuối cùng tiêu thụ sản phẩm phản ánh tính đúng đắn của mục tiêu và chiến lược
kinh doanh. Nó là biểu hiện chính xác, cụ thể nhất sự thành công hay thất bại của quá
trình thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.3. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
* Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗi doanh
nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời
các câu hỏi: Sản xuất những sản phẩm gì? Sản xuất như thế nào? Sản phẩm bán cho
ai? Để thành công trên thương trường, đòi hỏi bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải thực
hiện công tác nghiên cứu. Đây là công việc phức tạp và tốn kém vì vậy phải tuân thủ
chặt chẽ từng bước để tránh sai lầm và tốn kém vô ích.
Bước 1: Tổ chức thu thập hợp lí các nguồn thông tin về nhu cầu của thị trường,
các thông số đó bao gồm: địa điểm, sức mua, sức bán, giá cả, yêu cầu của từng loại thị
trường, sản phẩm. Để xác định hướng kinh doanh mới, phát huy được lợi thế vốn, các
doanh nghiệp phải xác định được là không thể đạt được mục tiêu nếu không thiết lập
được tổ chức thông tin kinh doanh của mình. Vì vậy, việc thu thập đầy đủ thông tin là
việc hết sức cần thiết, nắm vững đặc điểm thông tin là cơ sở cho việc đề ra các quyết
định kinh doanh đúng đắn, là tiền đề cho sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Bước 2: Phân tích và sử dụng thông tin: Phân tích và xử lý đúng thông tin để
thu thập được về nhu cầu các loại thị trường. Doanh nghiệp phải biết lựa chọn những
thông tin đáng tin cậy để tránh sai lầm khi ra quyết định. Việc xử lý thông tin phải đảm
bảo tính khả thi trên các thông tin của doanh nghiệp.
Bước 3: Xác định nhu cầu thị trường: Xác định nhu cầu thị trường mà doanh
nghiệp có khả năng đáp ứng. Khi nhu cầu thị trường rất lớn song doanh nghiệp phải
biết lựa chọn phù hợp với khả năng của mình, qua nghiên cứu nhu cầu thị trường phải
giải quyết các vấn đề sau:
- Thời gian cung cấp hàng hóa đúng dịp.
- Xác định dung lượng thị trường.
- Sản xuất cái gì? Đặc điểm của sản phẩm?
- Giá bình quân trên thị trường trong từng thời kì.
- Những yêu cầu của thị trường về hàng hóa như: Mẫu mã, chất lượng, phương
thức thanh toán, vận chuyển.
- Tình hình hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh về năng lực sản xuất
chất lượng sản phẩm, thị trường của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
- Doanh nghiệp cần đạt bao nhiêu phần trăm thị phần trong thời gian tới.
* Xây dựng kế hoạch hóa tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là một kế hoạch hành động của doanh nghiệp được
dùng một lần để thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Chương trình
bán hàng không chỉ đề ra các mục tiêu bán hàng cần đạt được mà còn xác định trình tự
tổ chức và các điều kiện để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ. Muốn lập chương trình bán
hàng có hiệu quả cần thực hiện các bước sau.
Bước 1: Tập hợp các thông tin, căn cứ cần thiết làm cơ sở cho việc xác định
nhiệm vụ, mục tiêu, trong đó, đặc biệt chú ý tới đơn đặt hàng, hợp đồng tiêu thụ đã ký
kết, nhu cầu thị trường đã xác định, dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai.
Bước 2: Xây dựng các phương án về mục tiêu, nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm
trong đó đưa ra quyết định lựa chọn mục tiêu, nhiệm vụ trong thời kì hoạch định.
Bước 3: Chia toàn bộ công việc cần thực hiện để đạt được mục tiêu bán hàng
thành các phần việc hay các dự án. Xác định mối quan hệ giữa các phần việc và sắp
xếp chúng theo một trình tự thực hiện trên cơ sở đó lập tiến độ bán hàng.
Bước 4: Quyết định người chịu trách nhiệm mỗi phần việc, có thể phân công
theo dõi từng ngành hàng hoặc từng địa phương, từng khách hàng, đại lý.
Bước 5: Lựa chọn và quyết định cách thực hiện, các nguồn chi phí và nguồn lực khác dành cho bán hàng.
* Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán
Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tục quá trình
sản xuất kinh doanh trong khâu lưu thông. Muốn cho quá trình lưu thông hàng hóa
được liên tục, không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đến các nghiệp
vụ sản xuât ở kho như: tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp
hàng hóa ở kho- bảo quản và ghép đồng bộ để xuất bán cho khách hàng. Tiếp nhận đầy
đủ về số lượng và chất lượng hàng hóa từ các nguồn nhập kho (từ các phân xưởng, tổ
đội sản xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng quy cách, chủng loại hàng hóa.
Thông thường, kho hàng hóa của doanh nghiệp đặt gần nơi sản xuất sản phẩm. Nếu
kho hàng đặt xa nơi sản xuất (có thể gần nơi tiêu thụ) thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt
việc tiếp nhận hàng hóa đảm bảo kịp thời, nhanh chóng, góp phần giải phóng nhanh
phương tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông.
* Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều hình thức (kênh) khác nhau, theo
đó sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản xuất đến tay các hộ tiêu dùng cuối
cùng. Để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một